• Phản ứng loại lưu huỳnh:
- Các hợp chất mercaptan, sulfur và đi-sulfur phản ứng dễ dàng tạo thành những hợp chất thơm, hoặc no tương ứng.
- Lưu huỳnh kết hợp vào trong vòng cấu trúc aromatic, như thiophene, càng khó để loại bỏ.
Tất cả những phản ứng này là phản ứng tỏa nhiệt. Chúng tạo ra hydrosulfur và tiêu thụ hydro.
Ví dụ
-Các hợp chất mercaptan
R – SH + H2 → R - H + H2S
-Hợp chất của lưu huỳnh
R – S – R’ + 2 H2 → R – H + R’ – H + H2S
Thiophene
Dibenzothiophene
• Các phản ứng loại nitơ:
- Tốc độ phản ứng thấp hơn đối với phản ứng loại lưu huỳnh. - Những phản ứng này dẫn tới quá trình tạo amoni.
- Những phản ứng này cũng là phản ứng tỏa nhiệt.
Ví dụ: Pyridine
Amine
R – NH2 + H2 RH + NH3
Quinoline
• Hydro hóa các hợp chất chứa Oxy:
-Hydro hóa liên kết C-O:
Các alcohol và phenol:
R – OH + H2 R H + H2O
Các axit:
• Hydro hóa của liên kếtC=O:
Aldehydes
R C = O + 2H2 R CH3 + H2O
• Hydro hóa các hợp chất Olefin:
Những phản ứng này tỏa nhiệt lớn. Olefin và diolefin được chuyển vào hợp chất no. Tốc độ hydro hóa của olefin và diolefin là cao hơn tốc độ hydro hóa của các hợp chất chứa lưu huỳnh.
Ví dụ: Olefin
R-CH=CH2 + H2 R-CH2-CH3
• Hydro hóa của những hợp chất thơm:
Sự hydro hóa của những hợp chất thơm có sự giới hạn về nhiệt động. Những phản ứng này là tỏa nhiệt và có số phân tử giảm. Do đó phản ứng này thích hợp ở nhiệt độ thấp và áp suất cao.
Với một áp suất ổn định, khi nhiệt độ tăng thì tốc độ hydro hóa tăng, đạt đến giá trị tối đa, và sau đó giảm khi nhiệt độ tiếp tục tăng.
Với một nhiệt độ ổn định, tốc độ hydro hóa tăng nhanh cùng với sự tăng áp suất.
Ví dụ: Benzene
Napthalene
• Sự khử kim loại:
Những hợp chất hữu cơ kim loại (chứa As, Pb, Cu, Ni, Va...) bị bẽ gãy và những kim loại bị giữ lại trên xúc tác.