1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị

137 478 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện luận văn Thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu chế độ thủy động lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển Cửa Tùng, Quảng Trị” tác giả đã hoàn thành theo đúng nội dung của đề cương nghiên cứu, được Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Khoa kỹ thuật Biển phê duyệt. Luận văn được thực hiện với mục đích xây dựng được phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển Cửa Tùng trên cơ sở kết quả các nghiên cứu về chế độ thủy động lực từ mô hình toán và nguyên nhân xói lở bãi biển Cửa Tùng. Để có được kết quả như ngày hôm nay, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Thanh Tùng – Khoa Kỹ thuật biển - Trường Đại học Thủy lợi đã t ận tình hướng dẫn, chỉ bảo và đóng góp các ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, sự hỗ trợ về mặt chuyên môn và kinh nghiệm của các thầy cô giáo trong khoa Kỹ thuật biển. Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong cơ quan; Phòng Đào tạo Đại học và sau đại học; tập thể lớp cao học 19BB- Trường Đại học Thuỷ lợi cùng toàn th ể gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để tác giả hoàn thành luận văn này. Trong quá trình thực hiện luận văn, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, đồng nghiệp để giúp tác giả hoàn thiện v ề mặt kiến thức trong học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2013 Tác giả Lê Đức Dũng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT Kính gửi: Ban Giám hiệu trường Đại học Thuỷ lợi Phòng Đào tạo ĐH và Sau ĐH trường Đại học Thuỷ lợi. Tên tôi là: Lê Đức Dũng Học viên cao học lớp: 19BB Chuyên ngành: Xây dựng công trình biển Mã học viên: 118605845009 Theo Quyết định số 1775/QĐ-ĐHTL, của Hiệu trưởng trường Đạ i học Thuỷ Lợi, về việc giao đề tài luận văn và cán bộ hướng dẫn cho học viên cao học khoá 19 đợt 2 năm 2011. Ngày 19 tháng 12 năm 2012, tôi đã được nhận đề tài: “Nghiên cứu chế độ thủy động lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển Cửa Tùng, Quảng Trị” dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Thanh Tùng. Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép củ a ai. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tài liệu và các trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2013 Người làm đơn Lê Đức Dũng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 2 4. Kết quả đạt được 2 5. Nội dung luận văn 3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 5 1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình, địa chất 5 1.1.1 Vị trí địa lý 5 1.1.2 Địa chất, địa mạo 6 1.2 Đặc điểm khí t ượng, thủy hải văn 7 1.2.1 Đặc điểm khí tượng 7 1.2.2 Đặc điểm thủy hải văn 9 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 13 1.3.1 Các công trình dân dụng khu vực Cửa Tùng 13 1.3.2 Hoạt động khai thác khoáng sản 14 1.3.3 Hoạt động du lịch, thương mại và dịch vụ 14 CHƯƠNG II. HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN XÓI LỞ BÃI BIỂN CỬA TÙNG 15 2.1 Hiện trạng và quy luật diễn biến bãi biển Cửa Tùng 15 2.2 Phân tích, đánh giá các nguyên nhân gây xói lở bãi biển Cửa Tùng 16 2.2.1 Phân tích, đánh giá nguyên nhân xói lở bãi biển Cửa Tùng do các yếu tố tự nhiên 16 2.2.2 Hiện trạng và nguyên nhân xói lở bãi biển Cửa Tùng do các hoạt động của con người 23 CHƯƠNG III. NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC VÀ DIỄN BIẾN HÌNH THÁI KHU VỰC BÃI BIỂN CỬA TÙNG 26 3.1 Tổng quan về mô hình Mike 21 26 3.1.1 Cơ sở lý thuyết mô đun dòng chảy HD 28 3.1.2 Cơ sở lý thuyết mô đun sóng SW 29 3.1.3 Cơ sở lý thuyết mô đun bùn cát ST 31 3.1.4 Cơ sở lý thuyết mô đun LITPROF 32 3.2 Thiết lập miền tính, lưới tính 33 3.3 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 34 3.3.1 Kiểm định mô hình triều 35 3.3.2 Kiểm định mô hình sóng 37 3.3.3 Kiểm định mô hình dòng chảy 39 3.4 Xây dựng kịch bản mô phỏng chế độ thủy động lực và diễn bi ến hình thái 41 3.5 Điều kiện biên, điều kiện ban đầu và thời gian tính toán 41 3.6 Mô phỏng chế độ thủy động lực khu vực biển cửa Tùng 43 3.6.1 Chế độ thủy động lực trong mùa Đông 43 3.6.2 Chế độ thủy động lực trong mùa Hè 45 3.7 Mô phỏng diễn biến hình thái khu vực biển cửa Tùng 47 3.7.1 Mô phỏng diễn biến hình thái trong mùa Đông 47 3.7.2 Mô phỏng diễn biến hình thái trong mùa Hè 53 CHƯƠNG IV. TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN NUÔI BÃI KHÔI PHỤC BÃI BIỂN58 CỬA TÙNG 58 4.1 Tổng quan về phương án nuôi bãi 58 4.1.1 Phân loại hình thức nuôi bãi dựa trên quan điểm đối tượng nuôi bãi 58 4.1.2 Phân loại hình thức nuôi bãi dựa trên quan điểm về nguyên nhân gây xói lở 60 4.2 Xây dựng phương án nuôi bãi cho bãi biển Cửa Tùng 62 4.2.1 Xác định khu vực nuôi bãi 62 4.2.2 Xác định kích thước vật liệu nuôi bãi 63 4.2.3 Xác định cao trình nuôi bãi 64 4.2.4 Xác định chiều sâu nuôi bãi 68 4.2.5 Xác định chiều rộng nuôi bãi 70 4.2.6 Tính toán thể tính vật liệu nuôi bãi yêu cầu 70 4.2.7 Xác định chu kỳ nuôi bãi 72 4.2.8 Xác định thời điểm nuôi bãi 72 4.3 Mô hình hóa và đánh giá hiệu quả của phương án nuôi bãi cho bãi biển Cửa Tùng 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu 5 Hình 1.2: Đặc trưng bùn cát khu vực Cửa Tùng 7 Hình1.3: Hoa gió tháng 1 trạm Cồn Cỏ (1990-2009) 8 Hình1.4: Hoa gió tháng 7 trạm Cồn Cỏ (1990-2009) 8 Hình1.5: Hoa sóng tháng 1 trạm Cồn Cỏ (1990-2009) 10 Hình 1.6: Hoa sóng tháng 7 trạm Cồn Cỏ (1990-2009) 11 Hình 2.1: Sạt lở nghiêm trọng tại bờ biển Cửa Tùng 15 Hình 2.2: Bề mặt mài mòn do sóng trên đá bazan ở mũi Hàu 17 Hình 2.3: Sơ đồ mặt cắt ngang của bãi biển ở cung bờ lõm từ mũi Hàu đến mũi Si18 Hình 2.4: Thềm bãi cao 5-6 m đang bị phá hủy 19 Hình 2.5: Vách xói lở ở rìa ngoài của thềm cao 5-6 m ở mũi Hàu 19 Hình 2.6: Các dạng tích tụ ở Cửa Tùng 21 Hình 3.1: Lưới khu vực tính toán 34 Hình 3.2: Địa hình khu vực tính toán 34 Hình 3.3: Trạm đo mực nước, sóng, dòng chảy 34 Hình 3.5: Thời kì triều lên tại Cửa Tùng lúc 11 giờ ngày 03/6/2012 35 Hình 3.6: Thời kỳ triều xuống tại Cửa Tùng lúc 4 giờ ngày 03/6/2012 36 Hình 3.7: Kiểm định mực nước Cửa Tùng(1/6/2012-8/6/2012) 36 Hình 3.9: Trường sóng khu vực Cửa Tùng lúc 7 giờ ngày 16/8/2009 38 Hình 3.10: Kiểm đinh sóng cửa Tùng(12/8/2009 đến 18/8/2009) 38 Hình 3.11: Kiểm định hướng dòng chảy (1/6/2012- 8/8/2012) 40 Hình 3.12: Kiểm định vận tốc dòng chảy(1/6/2012- 8/8/2012) 40 Hình 3.13: Trường dòng chảy ven bờ mùa Đông 43 Hình 3.14: Trường dòng chảy khu vực bãi biển cửa Tùng 43 Hình 3.15: Trường dòng chảy khu vực cửa Sông 44 Hình 3.16: Vận tốc dòng chảy ven bờ mùa Hè 45 Hình 3.17: Trường dòng chảy khu vực bãi biển cửa Tùng 45 Hình 3.18: Trường vận tốc dòng chảy khu vực cửa sông 46 Hình 3.19: Diễn biến vận chuyển bùn cát mùa Đông tại cuối kỳ mô phỏng 47 Hình 3.20: Diễn biến khu vực bãi biển Cửa Tùng tại cuối kỳ mô phỏng 47 Hình 3.21: Diễn biến khu vực cửa Tùng tại cuối kỳ mô phỏng 48 Hình 3.22: Diễn biến bùn cát qua các mặt cắt đại diện 49 Hình 3.23: Biến đổi địa hình đáy tại MC1 50 Hình 3.24: Biến đổi địa hình đáy tại MC2 50 Hình 3.25: Biến đổi địa hình đáy tại MC3 50 Hình 3.26: Biến đổi địa hình đáy tại MC4 50 Hình 3.27: Biến đổi địa hình đáy tại MC5 51 Hình 3.28: Biến đổi địa hình đáy tại MC6 51 Hình 3.29: Biến đổi địa hình đáy dọc bãi biển tại MC7) 51 Hình 3.30: Diễn biến bùn cát mùa Hè tại cuối kỳ mô phỏng 53 Hình 3.31: Diễn biến bùn cát khu vực bãi biển Cửa Tùng tại cuối kỳ mô phỏng 54 Hình 3.32: Diễn biến bùn cát khu vực Cửa Tùng cuối kỳ mô phỏng 54 Hình 3.33: Biến đổi địa hình đáy tại MC1 55 Hình 3.34: Biến đổi địa hình đáy tại MC2 55 Hình 3.35: Biến đổi địa hình đáy tại MC3 55 Hình 3.36: Biến đổi địa hình đáy tại MC4 55 Hình 3.37: Biến đổi địa hình đáy tại MC5 56 Hình 3.38: Biến đổi địa hình đáy tại MC6 56 Hình 3.39: Biến đổi địa hình đáy tại MC7 56 Hình 4.1: Khu vực nuôi bãi 63 Hình 4.2: Sự biến đổi mặt cắt ngang theo thời gian tại vị trí MC1 65 Hình 4.3: Sự biến đổi mặt cắt ngang theo thời gian tại vị trí MC2 66 Hình 4.4: Sự biến đổi mặt cắt ngang theo thời gian tại vị trí MC3 66 Hình 4.5: Sự biến đổi mặt cắt ngang theo thời gian tại vị trí MC4 67 Hình 4.6: Sự biến đổi mặt cắt ngang theo thời gian tại vị trí MC5 67 Hình 4.7: Mặt cắt ngang trước và sau khi nuôi bãi 71 Hình 4.8: Mặt cắt ngang sau khi nuôi bãi 71 Hình 4.9: Mặt cắt ngang sau khi nuôi bãi 1 năm 71 Hình 4.10: Mặt cắt ngang sau khi nuôi bãi 2 năm 74 Hình 4.11: Mặt cắt ngang sau khi nuôi bãi 3 năm 74 Hình 4.12: Kết quả tính toán nuôi bãi sau 3 năm 74 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Năng lượng gió tương đương năm 8 Bảng 1.2: Năng lượng sóng tương đương năm 12 Bảng 2.1: Tình trạng xói lở bờ biển phía Nam Cửa Tùng tại một số điểm khảo sát 20 Bảng 3.1: Năng lượng sóng tương đương tại trạm Cồn Cỏ (1990-2009) 42 Bảng 3.2: Năng lượng gió tương đương tại trạm Cồn Cỏ (1990-2009) 42 Bảng 3.3: Các mặt cắt tính toán đại diện 49 Bảng 3.4: Suất chuyển cát qua các mặt cắt trong mùa Đông 52 Bảng 3.5: Lượng bùn cát được bồi trong mùa Hè 57 Bảng 3.6: Suất chuyển cát qua các mặt cắt trong mùa Hè 57 Bảng 4.1: Chiều cao sóng có nghĩa tại trạm Cồn Cỏ (1990-2009) 69 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bãi biển Cửa Tùng, tỉnh Quảng Trị từng là một trong những bãi tắm đẹp nhất nước ta. Từ thời vua Bảo Đại, bãi tắm này còn được ví như một bãi tắm "nữ hoàng". Tuy nhiên trong những năm gần đây, bãi tắm Cửa Tùng ngày càng bị thu hẹp về không gian do sự xâm thực ngày càng gia tăng cả về quy mô lẫn cường độ dẫn tới các t ổn thất kinh tế đặc biệt là du lịch. Theo các nhà khoa học nguyên nhân xói lở có thể do việc xây dựng cầu Tùng Luật kết hợp xây dựng kè cửa Tùng với chiều dài 430m, cao 1,5m, rộng 6m với kết cấu bằng đá hộc và cốt thép vươn dài ra biển nhằm mục đích chắn sóng, chắn cát, giảm xói mòn trụ cầu Tùng Luật và ngăn chặn bồi lấp cửa phục vụ giao thông thủy và an toàn hàng hải cho cảng cá c ửa Tùng. Khai thác cát từ Mũi Hàu phục vụ công cuộc đô thị hóa đã làm nguồn cát trở nên cạn kiệt mà không có nguồn nào bù đắp gây mất cân bằng bùn cát, thay đổi cấu tạo thềm biển, ảnh hưởng đến dòng chảy và suất chuyển bùn cát. Để khắc phục hiện tượng xói lở như hiện nay cần phải có một phương án bảo vệ bãi biển cửa Tùng một các hợp lý và hiệu quả nh ằm giảm xói lở bãi biển. Các phương án công trình được đưa ra và thường được coi là phương án hay được áp dụng cho các khu vực bị xói lở tuy nhiên phương án này sẽ gây mất thẩm mỹ quan cho khu vực bãi tắm đồng thời phương án công trình không làm giảm xói mà đôi khi còn làm gia tăng xói lở cho các khu vực lân cận. Trong khi đó hiện nay trên thế giới rất nhiều nước đã sử dụng phương án nuôi bãi để bảo vệ những khu vực xói lở mang lại hiệu quả cao đồng thời tiết kiệm về chi phí. Vì vậy,trong luận văn này tác giả nghiên cứu nhằm đưa ra được bức tranh tổng thể về chế độ thủy động lực, xu thế vận chuyển bùn cát và nguyên nhân gây xói lở cũng như tổng lượng bùn cát vận chuyển hàng năm của khu vực bãi biển Cửa Tùng từ đó đề xuất phương án nuôi bãi hợp lý và tính toán phương án nuôi bãi này để khôi ph ục bãi biển Cửa Tùng. 2 2. Mục đích của đề tài Xây dựng các phương án nuôi bãi nhằm khôi phục bãi biển cửa Tùng trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về chế độ thủy động lực từ mô hình toán và nguyên nhân xói lở bãi biển cửa Tùng. 3. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ: - Thu thập tài liệu số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, chế độ khí tượng và thủy hải văn khu vực biển cửa Tùng; - Phân tích các quy luật diễn biến và nguyên nhân xói lở khu vực biển cửa Tùng; - Sử dụng mô hình toán để tính toán chế độ thủy động lực khu vực cửa Tùng làm cơ sở cho việc lựa chọn phương án nuôi bãi hợp lý; - Xây dựng và tính toán phương án nuôi bãi khôi ph ục bãi biển cửa Tùng. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích, thống kê số liệu khí tượng, thủy hải văn khu vực cửa Tùng; - Phương pháp khảo sát thực địa và thu thập thông tin về số liệu địa hình và số liệu để kiểm nghiệm mô hình; - Phương pháp mô hình toán, sử dụng mô hình Mike 21 để nghiên cứu và tính toán cho khu vực cửa Tùng; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia. 4. Kết quả đạt được - Báo cáo hiện trạng và nguyên nhân xói lở bãi biển cửa Tùng; - Báo cáo kết quả nghiên c ứu chế độ thủy động lực học cửa Tùng; - Báo cáo kết quả tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa Tùng. [...]... nhân gây xói lở bãi biển Cửa Tùng CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC VÀ DIỄN BIẾN HÌNH THÁI KHU VỰC BÃI BIỂN CỬA TÙNG 3.1 Tổng quan về mô hình Mike 21 3.2 Thiết lập miền tính, lưới tính 3.3 Điều kiện biên và điều kiện ban đầu 3.4 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 3.5 Mô phỏng chế độ thủy động lực khu vực biển cửa Tùng 3.5.1 Chế độ thủy động lực trong mùa Đông 3.5.2 Chế độ thủy động lực trong mùa... khu vực biển cửa Tùng 3.6.1 Mô phỏng diễn biến hình thái trong mùa Đông 4 3.6.2 Mô phỏng diễn biến hình thái trong mùa Hè CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN NUÔI BÃI KHÔI PHỤC BÃI BIỂN CỬA TÙNG 4.1 Xây dựng phương án nuôi bãi cho bãi biển Cửa Tùng 4.2 Mô hình hóa và đánh giá hiệu quả của phương án nuôi bãi cho bãi biển Cửa Tùng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết quả đạt được trong luận văn 2 Tồn tại và kiến nghị... dụng và tương thích với nhiều phần mềm GIS khác Để tính toán chế độ thủy động lực và diễn biến bùn cát khu vực Cửa Tùng luận văn đã sử dụng mô hình Mike 21/3 Coupled Model FM để tính toán, mô hình này cho phép mô phỏng và tái hiện bức tranh thủy động lực trên toàn miền nghiên cứu, thay vì chỉ tại một vài điểm như số liệu đo đạc Mô hình kết hợp MIKE 21/3 Coupled Model FM là một hệ thống mô hình động lực. .. hàng hải cảng cá Cửa Tùng còn có một số hoạt động khai thác cát ngay khu vực lân cận cầu Tùng Luật Đây có thể là một trong những nguyên nhân làm suy thoái bãi biển Cửa Tùng 26 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC VÀ DIỄN BIẾN HÌNH THÁI KHU VỰC BÃI BIỂN CỬA TÙNG 3.1 Tổng quan về mô hình Mike 21 Vùng cửa sông ven biển Cửa Tùng là một hệ thống thuỷ văn, thuỷ lực hợp nhất chịu tác động đồng thời của... Vùng tính toán từ cầu Hiền Lương đến vùng ven biển Cửa Tùng Bãi biển Cửa Tùng trải dài gần 1 km nằm ở thôn An Đức, xã Vĩnh Quang, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) Kề sát phía Nam bãi biển là cửa của dòng sông Hiền Lương Vùng nghiên cứu kéo dài từ cầu Hiền Lương đến vùng ven biển Cửa Tùng Toạ độ địa lý nằm trong khoảng từ 170 07’ 67’’ đến 160 96’ 73’’ vĩ độ Bắc và từ1070 05’ 30’’ đến 1070 05’ 70’’ kinh độ. .. vì chỉ tại một vài điểm như số liệu đo đạc Trong nghiên cứu này, với mục tiêu mô phỏng và tính toán ảnh hưởng của các yếu tố dòng chảy từ sông ra và sóng triều từ biển vào lên trường thủy động lực vùng cửa sông ven biển Cửa Đại, Quảng Nam, bộ mô hình MIKE 21 đã được lựa chọn do đáp ứng được những tiêu chí: a) Là bộ phần mềm tích hợp đa tính năng (tính toán trường sóng, dòng chảy, vận chuyển trầm tích,... rệt, mùa khô và mùa mưa Mùa khô từ tháng XII tới tháng VIII, mùa mưa từ tháng IX tới tháng XI Từ tháng III đến tháng VIII chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam khô và nóng Từ tháng IX đến tháng II năm sau chịu ảnh hưởng của gió Đông Bắc đi liền với mưa phùn và rét đậm Nhiệt độ không khí trong vùng thấp nhất vào mùa đông (tháng XI tới tháng III), cao nhất vào mùa hè (tháng V tới tháng VIII) Nhiệt độ bình quân... phỏng bằng mô hình thủy động lực học là lựa chọn tối ưu Liên quan đến đối tượng nghiên cứu của chuyên đề, cần sử dụng các công cụ mô hình để tính toán và mô phỏng các trường sóng trong khu vực, mô phỏng dòng chảy và vận chuyển trầm tích và đánh giá sự biến động đường bờ dưới các tác động của các nhân tố thủy động lực Do vậy, cách thích hợp nhất là sử dụng mô hình vật lý hoặc toán học Mô hình vật lý rất... với kích thước và độ dốc nhỏ ở phía ngoài và mặt bãi với độ dốc lớn hơn ở phía trong Bãi trên triều là phần trong cùng của bãi biển hiện tại và không bao giờ bị ngập triều, chỉ khi có sóng lớn thì nước biển do sóng tung lên vượt qua mặt bãi đi vào phía trong Do đó bãi trên triều khá bằng phẳng và hơi nghiêng về phía đất liền Phía sau bãi biển hiện tại là một bề mặt đất rất bằng phẳng và gần như nằm... MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 2 Mục đích của đề tài 3 Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả đạt được 5 Nội dung luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình, địa chất 1.2 Đặc điểm khí tượng, thủy hải văn CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN XÓI LỞ BÃI BIỂN CỬA TÙNG 2.1 Hiện trạng và quy luật diễn biến bãi biển Cửa Tùng 2.2 Phân tích, đánh giá . Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện luận văn Thạc sĩ với đề tài Nghiên cứu chế độ thủy động lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển Cửa Tùng, Quảng Trị tác giả đã hoàn. bãi biển Cửa Tùng từ đó đề xuất phương án nuôi bãi hợp lý và tính toán phương án nuôi bãi này để khôi ph ục bãi biển Cửa Tùng. 2 2. Mục đích của đề tài Xây dựng các phương án nuôi bãi. nhằm khôi phục bãi biển cửa Tùng trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về chế độ thủy động lực từ mô hình toán và nguyên nhân xói lở bãi biển cửa Tùng. 3. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Nhiệm

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 1.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu (Trang 13)
Hình 1.2: Đặc trưng bùn cát khu vực Cửa Tùng - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 1.2 Đặc trưng bùn cát khu vực Cửa Tùng (Trang 15)
Hình 1.6: Hoa sóng  tháng 7 trạm Cồn Cỏ (1990-2009) - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 1.6 Hoa sóng tháng 7 trạm Cồn Cỏ (1990-2009) (Trang 19)
Hình 2.1: Sạt lở nghiêm trọng tại bờ biển Cửa Tùng - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 2.1 Sạt lở nghiêm trọng tại bờ biển Cửa Tùng (Trang 23)
Hình 2.2: Bề mặt mài mòn do sóng trên đá bazan ở mũi Hàu - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 2.2 Bề mặt mài mòn do sóng trên đá bazan ở mũi Hàu (Trang 25)
Hình 2.3: Sơ đồ mặt cắt ngang của bãi biển ở cung bờ lõm từ mũi Hàu đến - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 2.3 Sơ đồ mặt cắt ngang của bãi biển ở cung bờ lõm từ mũi Hàu đến (Trang 26)
Hình 2.4: Thềm bãi cao 5-6 m đang bị phá hủy - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 2.4 Thềm bãi cao 5-6 m đang bị phá hủy (Trang 27)
Hình 2.5: Vách xói lở ở rìa ngoài của thềm cao 5-6 m ở mũi Hàu - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 2.5 Vách xói lở ở rìa ngoài của thềm cao 5-6 m ở mũi Hàu (Trang 27)
Hình 3.1: Lưới khu vực tính toán  Hình 3.2: Địa hình khu vực tính toán - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 3.1 Lưới khu vực tính toán Hình 3.2: Địa hình khu vực tính toán (Trang 42)
Hình 3.5: Thời kì triều lên tại Cửa Tùng lúc 11 giờ ngày 03/6/2012 - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 3.5 Thời kì triều lên tại Cửa Tùng lúc 11 giờ ngày 03/6/2012 (Trang 43)
Hình 3.6: Thời kỳ triều xuống tại Cửa Tùng lúc 4 giờ ngày 03/6/2012 - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 3.6 Thời kỳ triều xuống tại Cửa Tùng lúc 4 giờ ngày 03/6/2012 (Trang 44)
Hình 3.7: Kiểm định mực nước Cửa Tùng(1/6/2012-8/6/2012) - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 3.7 Kiểm định mực nước Cửa Tùng(1/6/2012-8/6/2012) (Trang 44)
Hình 3.11: Kiểm định hướng dòng chảy (1/6/2012- 8/8/2012) - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 3.11 Kiểm định hướng dòng chảy (1/6/2012- 8/8/2012) (Trang 48)
Hình 3.14: Trường dòng chảy khu vực bãi biển cửa Tùng - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 3.14 Trường dòng chảy khu vực bãi biển cửa Tùng (Trang 51)
Hình 3.15: Trường dòng chảy khu vực cửa Sông - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 3.15 Trường dòng chảy khu vực cửa Sông (Trang 52)
Hình 3.17: Trường dòng chảy khu vực bãi biển cửa Tùng - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 3.17 Trường dòng chảy khu vực bãi biển cửa Tùng (Trang 53)
Hình 3.18: Trường vận tốc dòng chảy khu vực cửa sông - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 3.18 Trường vận tốc dòng chảy khu vực cửa sông (Trang 54)
Hình 3.19: Diễn biến vận chuyển bùn cát mùa Đông tại cuối kỳ mô phỏng - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 3.19 Diễn biến vận chuyển bùn cát mùa Đông tại cuối kỳ mô phỏng (Trang 55)
Hình 3.20: Diễn biến khu vực bãi biển Cửa Tùng tại cuối kỳ mô phỏng - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 3.20 Diễn biến khu vực bãi biển Cửa Tùng tại cuối kỳ mô phỏng (Trang 55)
Hình 3.21: Diễn biến khu vực cửa Tùng tại cuối kỳ mô phỏng - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 3.21 Diễn biến khu vực cửa Tùng tại cuối kỳ mô phỏng (Trang 56)
Hình 3.32: Diễn biến bùn cát khu vực Cửa Tùng cuối kỳ mô phỏng - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 3.32 Diễn biến bùn cát khu vực Cửa Tùng cuối kỳ mô phỏng (Trang 62)
Hình 3.39: Biến đổi địa hình đáy tại MC7 - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 3.39 Biến đổi địa hình đáy tại MC7 (Trang 64)
Hình 4.2: Sự biến đổi mặt cắt ngang theo thời gian tại vị trí MC1 - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 4.2 Sự biến đổi mặt cắt ngang theo thời gian tại vị trí MC1 (Trang 73)
Hình 4.3: Sự biến đổi mặt cắt ngang theo thời gian tại vị trí MC2 - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 4.3 Sự biến đổi mặt cắt ngang theo thời gian tại vị trí MC2 (Trang 74)
Hình 4.5:  Sự biến đổi mặt cắt ngang theo thời gian tại vị trí MC4 - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 4.5 Sự biến đổi mặt cắt ngang theo thời gian tại vị trí MC4 (Trang 75)
Hình 4.7: Mặt cắt ngang trước và sau khi nuôi bãi - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 4.7 Mặt cắt ngang trước và sau khi nuôi bãi (Trang 79)
Hình 4.8: Mặt cắt ngang sau khi nuôi bãi - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 4.8 Mặt cắt ngang sau khi nuôi bãi (Trang 81)
Hình 4.10: Mặt cắt ngang sau khi nuôi bãi 2 năm - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 4.10 Mặt cắt ngang sau khi nuôi bãi 2 năm (Trang 82)
Hình 4: Kiểm định hướng dòng chảy (1/6/2012- 8/8/2012) - nghiên cứu chế độ thủy lực và tính toán phương án nuôi bãi khôi phục bãi biển cửa tùng, quảng trị
Hình 4 Kiểm định hướng dòng chảy (1/6/2012- 8/8/2012) (Trang 116)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w