Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

69 862 2
Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài . - 1 - 2. Mục tiêu của luận văn - 1 - 3. Nội dung chính của luận văn - 1 - 4. Ph−ơng pháp nghiên cứu - 1 -

đại học quốc gia hà nội trờng đại khoa học Tự Nhiên -------------- * * * * * -------------- Nguyễn Quốc Trinh Nghiên cứu chế độ động lực v môi trờng vùng biển đông nam bộ luận văn thạc sĩ khoa học Hà nội - 2007 đại học quốc gia hà nội trờng đại khoa học Tự Nhiên -------------- * * * * * -------------- Nguyễn Quốc Trinh Nghiên cứu chế độ động lực v môi trờng vùng biển đông nam bộ Chuyên ngành: Hải Dơng học Mã số: 60 44 97 luận văn thạc sĩ khoa học Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Văn Ưu Hà nội - 2007 IMục Lục Lời cảm ơn - 0 - Mở đầu . - 1 - 1. Tính cấp thiết của đề tài . - 1 - 2. Mục tiêu của luận văn - 1 - 3. Nội dung chính của luận văn - 1 - 4. Phơng pháp nghiên cứu - 1 - 5. Phạm vi nghiên cứu - 2 - 6. ý nghĩa khoa học thực tiễn - 2 - Chơng 1 - Đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng biển Đông Nam Bộ - 3 - 1.1. Đặc điểm chung - 3 - 1.2. Đặc điểm hình thái địa hình - 3 - 1.3. Đặc điểm khí hậu - 4 - 1.3.1. Chế độ khí tợng - 4 - 1.3.2. Chế độ thuỷ văn . - 5 - 1.3.3. Chế độ hải văn . - 5 - 1.4. Đặc điểm môi trờng biển . - 6 - Chơng 2 - Phơng pháp nghiên cứu . - 8 - 2.1. Phơng pháp thống kê . - 8 - 2.1.1. Phơng pháp thống kê . - 8 - 2.1.2. Phơng pháp hồi quy tuyến tính - 8 - 2.2. Phơng pháp phân tích điều hòa (mực nớc dòng chảy) . - 9 - II2.3. Phơng pháp số trị . - 13 - 2.3.1 Mô hình tính sóng vùng ven bờ . - 13 - 2.3.2. Mô hình số cho dòng chảy gần bờ . - 14 - 2.3.3. Mô hình số cho tính tràn dầu trong vùng cửa sông ven bờ - 15 - 2.3.4 Điều kiện ban đầu điều kiện biên - 16 - 2.3.5. Sơ đồ sai phân lời giải số trị . - 16 - 2.3.6. Cơ sở lý thuyết mô hình MIKE 3D - 17 - Chơng 3 - Kết quả thu thập dữ liệu nghiên cứu chế độ động lực môi trờng vùng biển Đông Nam bộ . - 19 - 3.1. Cơ sở dữ liệu - 19 - 3.1.1. Địa hình . - 19 - 3.1.2. Khí tợng . - 20 - 3.1.3. Thủy văn - 22 - 3.1.4. Hải văn - 22 - 3.2. Kết quả nghiên cứu chế độ động lực vùng biển Đông Nam bộ - 24 - 3.2.1 Địa hình đáy biển khu vực nghiên cứu . - 24 - 3.2.2 Chế độ khí tợng . - 25 - 3.2.3 Chế độ hải văn - 33 - 3.2.4. Kết quả áp dụng mô hình số trị . - 49 - Kết luận kiến nghị - 56 - Tài liệu tham khảo - 58 - IIIDanh mục Bảng Bảng 2.1a. Hệ số đối số của một số phân triều chính . - 10 - Bảng 2.1b. Hệ số đối số của một số phân triều chính (tiếp) . - 10 - Bảng 2.2. Phân loại tính chất triều - 13 - Bảng 3. 1 Thông tin dữ liệu khí tợng tại các trạm cố định - 21 - Bảng 3.2 Thông tin dữ liệu khi tợng quan trắc ngoài khơi bằng obs_ship - 21 - Bảng 3.3. Thông tin dữ liệu hải văn tại các trạm cố định - 22 - Bảng 3.4. Thông tin dữ liệu mực nớc trạm nghiệm triều . - 23 - Bảng 3.5. Thông tin các chuỗi số liệu dòng chảy - 24 - Bảng 3.6. Đặc trng gió tại các trạm theo hớng trong năm . - 26 - Bảng 3.8. áp suất (mb) không khí mặt biển . - 29 - Bảng 3.9. Nhiệt độ (0C) không khí - 32 - Bảng 3.10. Số lần tần suất sóng theo hớng theo số liệu trạm Phú Quý (1986-2005) . - 33 - Bảng 3.11. Độ cao sóng trung bình (m) độ cao sóng cực đại (m) theo hớng theo số liệu trạm Phú Quý (1986-2005) . - 35 - Bảng 3.12. Số lần tần suất sóng theo hớng theo số liệu trạm Côn Đảo (1978-2005) . - 36 - Bảng 3.13. Độ cao sóng trung bình (m) độ cao sóng cực đại (m)theo hớng theo số liệu trạm Côn Đảo (1978-2005) . - 37 - Bảng 3.14. Hằng số điều hoà mực nớc tai các vị trí trạm đo . - 39 - Bảng 3.15. Số lần tần suất xuất hiện dòng chảy theo hớng - 43 - Bảng 3.16. Vận tốc (m) dòng chảy trung bình cực đại theo hớng - 44 - Bảng 3.17. Hằng số điều hoà dòng chảy tai các vị trí trạm đo - 45 - Bảng 3.18. Đặc trng gió khu vực nghiên cứu - 50 - Bảng 3.19. Đặc trng sóng khu vực nghiên cứu - 50 - Bảng 3.20: Thống kê các sự cố tràn dầu lớn tại Việt Nam - 52 - Bảng 3.21. Giá trị đầu vào của mô hình tính toán tràn dầu . - 52 - IVDanh mục Hình Hình 1.1. Khu vực nghiên cứu vùng biển Đông Nam bộ - 4 - Hình 2.2. Sơ đồ tính toán bằng mô hình số . - 17 - Hình 2.3. Lới sai phân trong không gian x, y z - 18 - Hình 2.4. Sơ đồ thời gian tính toán - 18 - Hình 3.1. Bản đồ phân bố số liệu độ sâu khu vực nghiên cứu . - 20 - Hình 3.2. Hoa gió tháng 8 các trạm trong vùng nghiên cứu . - 27 - Hình 3.3. Hoa gió tháng 1 các trạm trong vùng nghiên cứu . - 28 - Hình 3.4. Dao động khí áp (mb) mực biển trung bình tại các trạm - 30 - Hình 3.5. Dao động nhiệt độ (0C) không khí trung bình tại các trạm . - 31 - Hình 3.6. Hoa sóng tại các trạm trong vùng nghiên cứu . - 34 - Hình 3.7. Hoa sóng tháng 8 tại các trạm trong vùng nghiên cứu - 34 - Hình 3.8. Hoa sóng tháng 1 tại các trạm trong vùng nghiên cứu - 36 - Hình 3.9. Dao dộng mực nớc (cm) cực đại, trung bình cực tiểu tháng trong năm trạm Vũng Tàu - 38 - Hình 3.10. Biến thiên mực nớc (cm) trung bình năm trạm Vũng Tàu - 38 - Hình 3.11. Dao động thuỷ triều tại một số trạm trong vùng nghiên cứu - 41 - Hình 3.12. Biến trình véc tơ dòng chảy theo thời gian tại trạm số 2 . - 46 - Hình 3.13. Biến trình véc tơ dòng chảy theo thgời gian tại trạm số 3 . - 47 - Hình 3.14. Profile nhiệt độ độ muối theo độ sâu vùng nghiên cứu (mùa đông) . - 48 - Hình 3.15. Profile nhiệt độ độ muối theo độ sâu vùng nghiên cứu (mùa hè) . - 49 - Hình 3.16. Dao động thủy triều tại trạm Vũng Tàu - 51 - Lời cảm ơn Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa Khí tợng Thuỷ văn Hải dơng học, Phòng đào tạo Sau đại học thuộc Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội; Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn biển, Trung tâm T liệu Khí tợng Thuỷ văn, Trung tâm ứng dụng Công nghệ Khí tợng Thuỷ văn thuộc Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Quốc gia; Viện Khí tợng Thuỷ văn Môi trờng; Tạp chí biển. Tác giả xin chân thành cảm ơn Giáo viên hớng dẫn GS. TS Đinh Văn Ưu toàn thể các thầy cô giáo trong ngoài trờng; các bạn đồng nghiệp trong ngoài cơ quan đã giúp đỡ động viên tác gải đã hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tác giả - 1 -Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, kinh tế biển đã đang đợc coi trọng mà vùng biển Đông Nam bộ là một trong những vùng trọng điểm của kinh tế biển (thuỷ sản, giao thông hàng hải, dầu khí). Vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu chế độ chi tiết hơn động lực môi trờng vùng biển Đông Nam bộ có thể góp phần phục vụ công tác quản lý còn hỗ trợ cho các hoạt động phối hợp giữa các ngành, địa phơng ven biển đợc thuận lợi. Với những lý do trên, sự lựa chọn đề tài "Nghiên cứu chế độ động lực môi trờng vùng biển Đông Nam bộ" làm hớng nghiên cứu của tác giả trong luận văn này. 2. Mục tiêu của luận văn Thu thập, tổng hợp dữ liệu khí tợng, thuỷ văn, hải văn môi trờng; Phân tích đánh giá chế độ khí tợng, thuỷ văn hải văn; áp dụng mô hình số trị nhằm giải thích quá trình loang truyền dầu hiện tợng dâng - rút nớc do gió vùng ven bờ của vùng biển Đông Nam bộ. 3. Nội dung chính của luận văn - Thu thập số liệu địa hình, khí tợng (gió, áp nhiệt độ không khí), thuỷ văn biển (sóng, mực nớc, dòng chảy nhiệt - muối) môi trờng biển (tràn dầu) trong khu vực nghiên cứu. - Phân tích đánh giá chế độ khí tợng thuỷ văn biển. - áp dụng mô hình để mô phỏng tràn dầu hiện tợng dâng rút nớc vào khu vực nghiên cứu. - Rút ra kết luận kiến nghị 4. Phơng pháp nghiên cứu 9 Thu thập dữ liệu - 2 -9 Phơng pháp thống kê; 9 Phơng pháp phân tích điều hoà; 9 Phơng pháp số trị; 5. Phạm vi nghiên cứu Giới hạn về không gian: Khu vực vùng biển Đông Nam bộ từ 70N đến 110N vĩ độ Bắc từ 1050E đến 1090E kinh độ Đông. Giới hạn về khoa học: Luận văn nghiên cứu chế độ động lực môi trờng vùng biển Đông Nam bộ. Cơ sở toán học các yếu tố cơ bản của địa lý tự nhiên nh hình thái địa hình, một số trờng khí tợng (gió, áp nhiệt), các yếu tố hải văn (mực nớc, dòng chảy, sóng nhiệt muối) áp dụng mô hình tính toán tràn dầu hiện tợng dâng - rút nớc do gió mùa. 6. ý nghĩa khoa học thực tiễn ý nghĩa khoa học: Làm rõ chi tiết đợc chế độ thuỷ động lực vùng biển Đông Nam bộ. Mô phỏng đợc sự biến đổi của trờng động lực môi trờng khi có sự cố tràn dầu vùng cửa sông ven biển. ý nghĩa thực tiễn: Góp phần giải thích chế độ động lực, cảnh báo ngăn ngừa các ảnh hởng xấu đến môi trờng sinh thái khi có sự cố tràn dầu giải thích hiện tợng dâng rút nớc vùng cửa sông ven biển Đông Nam bộ. - 3 -Chơng 1 - Đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng biển Đông Nam Bộ 1.1. Đặc điểm chung Vùng biển Đông Nam bộ (xem Hình 1.1) là một vùng biển ven bờ năm trong biển Đông đợc giới hạn vĩ độ từ 7 0N đến 11 0N kinh độ từ 105 0E đến 109 0E, có diện tích khoảng 150 km2. Vùng biển đợc bao bọc phía tây là bờ biển Việt Nam chạy qua 9 tỉnh, thành phố có hai đảo lớn là Phú Quý Côn Đảo. Vùng biển ven bờ chịu ảnh hởng của hai hệ thống sông chảy ra là sông Cửu Long sông Đồng Nai. Vùng biển Đông Nam bộ có vị trí chiến lợc quan trọng đối với Việt Nam cả về kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh. Vùng biển này là nơi chứa tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là hải sản dầu khí. Khu vực này hoạt động khai thác dầu khí giao thông hàng hải lớn nhất của nớc ta gần tuyến giao thông hàng hải thế giới đi qua biển Đông, là cửa ngõ giao lu lớn lâu đời của Việt Nam ra thế giới. 1.2. Đặc điểm hình thái địa hình Vùng biển Đông Nam bộ phía bờ biển kéo dài từ tỉnh Bình Thuận đến mũi Cà Mau, có các kiểu địa hình đờng bờ biển phức tạp đa dạng do nhiều nhân tố tác động đồng thời nh thuỷ lực sông thuỷ động lực biển [2], [11], [26], [27]. Khu vực ven bờ cửa sông, vai trò của các cửa sông, sóng, thuỷ triều dòng chảy tạo nên địa hình biến đổi thờng xuyên phức tạp đa dạng. Khu vực Bình Thuận Bà Rịa-Vũng Tàu thì bờ biển tơng đối dốc, không có nhiều cửa sông nhiều bãi cát đẹp, bờ đá gốc có nhiều dốc. Đờng đẳng sâu 10 m phân bố phức tạp. Khu vực từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến mũi Cà Mau thì mang đặc tính bờ của châu thổ sông Đồng Nai sông Cửu Long, địa hình thấp, phẳng, bị chia cắt bởi các cửa sông. Ven các cửa sông phát triển các bãi triều rộng lớn, đờng đẳng sâu 10 mét thờng chạy song song với bờ cách bờ khoảng 12-15 km. Phân bố các cồn cát ở vùng cửa sông thờng xuyên biến động. Các bồi tụ xói lở bờ biển diễn ra mạnh mẽ, rất phức tạp. Khu vực có độ sâu từ 10 đến 15m có dải rất hẹp chạy song song hình dạng bờ, dạng bờ dốc, vòng cung. Khu vực có độ sâu từ 15 đến 50m là trải rộng, thoải độ dốc tơng đối đều. Khu vực có độ sâu lớn hơn từ 50m trở lên có độ dốc tơng đối lớn có cấu tạo địa hình đấy trên nền đá gốc. [...]... vực nghiên cứu vùng biển Đông Nam bộ 1.3 Đặc điểm khí hậu 1.3.1 Chế độ khí tợng Vùng biển Đông Nam bộ thuộc Biển Đông chịu ảnh hởng khí hậu nhiệt đới gió mùa hoạt động của bờ Tây Thái Bình Dơng [7], [11], [24], [35], [48], [50], [51], [52], [53] Hàng năm có bốn thời kỳ chế độ mùa rõ nét là mùa khô mùa ma; hai thời kỳ chuyển tiếp là từ đông sang hè từ hè sang đông Đặc điểm chung của vùng. .. phơng trình thuỷ động lực đợc thể hiện theo Hình 2.4 Hình 2.3 Lới sai phân trong không gian x, y z - 18 - Hình 2.4 Sơ đồ thời gian tính toán Chơng 3 - Kết quả thu thập dữ liệu v nghiên cứu chế độ động lực v môi trờng vùng biển Đông Nam bộ 3.1 Cơ sở dữ liệu Để đảm bảo yêu cầu đặt ra, luận văn này đã thực hiện thu thập khối lợng khá lớn các dữ liệu liên quan đến biển có nguồn gốc rõ ràng đã đợc kiểm... hay nhiều yếu tố hải văn trên toàn vùng nghiên cứu Trong luận văn này, mô phỏng trờng sóng, dòng chảy ven bờ đặc biệt là sự cố tràn dầu trên mặt biển hiện tợng dâng - rút nớc ở vùng ven bờ do các hớng gió khác nhau Do vậy, thử nghiệm khai thác một số mô hình áp dụng vào vùng nghiên cứu mà đã đợc lựa chọn, đóvùng biển Đông Nam bộ 2.3.1 Mô hình tính sóng vùng ven bờ (Multi directional - spectrial... [53], [54] Có nhiều nhà nghiên cứu về vấn đề này nh: Phan Phùng (1974), Đặng Công Minh (1975), Nguyễn Ngọc Thuỵ (1962, 1975, 1984), Đỗ Ngọc Quỳnh (1995), Phạm Văn Huấn (1997), v.v Chế độ tính chất độ lớn thuỷ triều đóng vai trò quan trọng trong vùng nghiên cứu [32], [37], [39], [45], [46] -5- Sóng biển khu vực nghiên cứu cũng tơng tự nh các vùng biển khác của Việt Nam, chế độ sóng theo mùa [11],... điểm môi trờng biển là phản ánh tự nhiên ảnh hởng qua lại mạnh mẽ với các yếu tố tự nhiên khác nh không khí, đất đai duyên hải, các sông đặc biệt đến hệ sinh thái con ngời Gần đây, các sự cố môi trờng biển xảy ra liên tiếp làm ảnh hởng đến hoạt động xã hội đời sống dân sinh Song song với sự phát triển kinh tế - xã hội, môi trờng sinh thái vùng biển sẽ chịu tác động mạnh mẽ bởi hoạt động. .. 2-9/10/2005 3.2 Kết quả nghiên cứu chế độ động lực vùng biển Đông Nam bộ Trong phần kết quả này, đã sử dụng các phơng pháp ở Mục 2.1 Mục 2.2 trong chơng 2 để xử lý các dữ liệu trong Mục 3.1 Các tính toán đợc xây dựng bằng các chơng trình tính toán tự lập mô phỏng kết quả đầu ra bằng cách sử dụng các phần mềm đồ hoạ nh Tecplot, Surfer, Mapinfor, 3.2.1 Địa hình đáy biển khu vực nghiên cứu Số liệu địa hình... hậu Nam Bộ là nắng nhiều, nền nhiệt độ cao quanh năm nhiệt độ cực đại hai lần trong năm, mùa ma là mùa hè, mùa khô chủ yếu là các tháng giữa cuối mùa đông, đầu mùa hè, sự thể hiện của mùa ma rõ rệt hơn nhiều so với mùa nhiệt Quá trình hoàn lu khí quyển (bão, gió mùa, ma, lũ) đã tạo nên chế độ thuỷ động lực biển phức tạp, chi phối sự hình thành, phát triển các hệ sinh thái biển -4- 1.3.2 Chế độ. .. hình số trị 3 chiều ứng dụng cho biển ,vùng ven biển, cửa sông hồ Trong mô hình này, module thuỷ động lực là module cơ bản để tính toán dòng chảy 3 chiều với các thông số đầu vào là biến độ sâu, mật độ nớc - 17 - các lực tác động nh gió, thuỷ triều, dòng chảy các điều kiện thuỷ văn khác Mô hình MIKE 3 Flow đợc sử dụng nghiên cứu áp dụng ở nhiều nớc trên thế giới Các phơng trình cơ bản thể... bố nhiệt độ theo thẳng đứng khá phức tạp Ngoài vùng biển khơi thi thể hiện nêm nhiệt khá rõ nét, nhng khi vào ven bờ đặc biệt vào cửa sông thì tính chất xáo trộn của lớp mạnh lên Sự thể hiện nêm nhiệt không đợc rõ nét [12], [13], [25], [32], [33], [49], [50] Độ mặn là chỉ tiêu quan trọng để phân biệt giữa nớc biển nớc lục địa (ngọt), giữa nớc biển sâu nớc biển nông Độ mặn nớc biểnvùng ven... tác quốc tế đo đạc khảo sát, nghiên cứu biển các chơng trình, đề tài nghiên cứu đo đạc biển quốc gia đã tiến hành nhiều chuyến khảo sát Việt Nam cũng đã tiến hành đợc khá nhiều các chuyến khảo sát thu thập số liệu tại thềm lục địa Việt Nam nói chung vùng Đông Nam bộ nói riêng mà dữ liệu nhiệt muối đợc thu thập từ nguồn số liệu lu trữ tại Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển, cụ thể nh sau: Số liệu . cần nghiên cứu chế độ chi tiết hơn động lực và môi trờng vùng biển Đông Nam bộ có thể góp phần phục vụ công tác quản lý và còn hỗ trợ cho các hoạt động. ven biển đợc thuận lợi. Với những lý do trên, sự lựa chọn đề tài " ;Nghiên cứu chế độ động lực và môi trờng vùng biển Đông Nam bộ& quot; làm hớng nghiên

Ngày đăng: 01/11/2012, 10:41

Hình ảnh liên quan

1. Giao viên:Máy tính; slide mình họa, bảng phụ. - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

1..

Giao viên:Máy tính; slide mình họa, bảng phụ Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Y/e HS gắn bài làm lên bảng +  Vì  sao  con  lại  lấy  9-  4?  - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

e.

HS gắn bài làm lên bảng + Vì sao con lại lấy 9- 4? Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Giúp hình thành và phát triển năng lực: nhận biết được các thông tin trên bìa sách: - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

i.

úp hình thành và phát triển năng lực: nhận biết được các thông tin trên bìa sách: Xem tại trang 12 của tài liệu.
- 4-5 nhóm lên bảng. -  HS  chia  sẻ.  - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

4.

5 nhóm lên bảng. - HS chia sẻ. Xem tại trang 14 của tài liệu.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng. lư uý cho - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

vi.

ết mẫu câu ứng dụng trên bảng. lư uý cho Xem tại trang 16 của tài liệu.
- GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, thẻ Ð/S..... - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

aptop.

; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, thẻ Ð/S Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Biết chia sẻ về những trải nghiệm, suy  nghĩ,  cảm  xúc  có  liên  quan  đến  bài  học - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

i.

úp hình thành và phát triển năng lực văn học: Biết chia sẻ về những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến bài học Xem tại trang 20 của tài liệu.
-HS làm bài cá nhân, 2HS làm bảng - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

l.

àm bài cá nhân, 2HS làm bảng Xem tại trang 24 của tài liệu.
- GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa.... -  Học  sinh:  SHS.  VỞ  ô  li,  VBT,  nháp  HH:  - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

aptop.

; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa.... - Học sinh: SHS. VỞ ô li, VBT, nháp HH: Xem tại trang 26 của tài liệu.
- GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học. - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

y.

tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học Xem tại trang 28 của tài liệu.
- HS: Vớở ô li; bảng con. TS - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

li.

; bảng con. TS Xem tại trang 28 của tài liệu.
bảng phụ - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

bảng ph.

Xem tại trang 29 của tài liệu.
2. HĐ Hình thành kiến thức mới: - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

2..

HĐ Hình thành kiến thức mới: Xem tại trang 30 của tài liệu.
- GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học. - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

y.

tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học Xem tại trang 31 của tài liệu.
+ Hình chứ nhật, hình trụ thon dài, - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

Hình ch.

ứ nhật, hình trụ thon dài, Xem tại trang 32 của tài liệu.
-Y/c nhận xét bài làm của bạn bảng phụ-> chữa bài -  Gv  nhận  xét,  chốt  ý  đúng  - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

c.

nhận xét bài làm của bạn bảng phụ-> chữa bài - Gv nhận xét, chốt ý đúng Xem tại trang 33 của tài liệu.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong  mục  Chuẩn  bị  SGK  - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

y.

êu cầu HS quan sát các hình trong mục Chuẩn bị SGK Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

h.

át triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, Xem tại trang 36 của tài liệu.
nhóm 4: (chiếu yêu cầu lên màn hình) +  Ước  lượng  độ  dài  của  một  số  đồ  vật  - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

nh.

óm 4: (chiếu yêu cầu lên màn hình) + Ước lượng độ dài của một số đồ vật Xem tại trang 38 của tài liệu.
+ Đưa hình ảnh cánh hoa bên trong( màu - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

a.

hình ảnh cánh hoa bên trong( màu Xem tại trang 39 của tài liệu.
+ Đưa hình ảnh cánh hoa bên trong( màu vàng)  là  tên  5  bải  tập  đọc  được  chọn  - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

a.

hình ảnh cánh hoa bên trong( màu vàng) là tên 5 bải tập đọc được chọn Xem tại trang 40 của tài liệu.
-HS gắn ảnh vào bảng nhóm theo tô.  - Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ

g.

ắn ảnh vào bảng nhóm theo tô. Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan