Địa hình 1 9-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ (Trang 26 - 27)

6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2-

3.1.1. Địa hình 1 9-

Dữ liệu hải đồ về địa hình đáy biển khu vực nghiên cứu là dữ liệu về các độ sâu khác nhau tại các vị trí rời rạc không theo hệ thống nhất định và các đ−ờng đẳng sâụ Các thông tin về số liệu địa hình đ−ợc thu thập từ các bản đồ có tỷ lệ khác nhau do nhà xuất bản bản đồ Bộ T− lệnh Hải quân phát hành. Các bản đồ độ sâu sau khi thu thập đã đ−ợc số hoá thành các dạng số với khối l−ợng số liệu t−ơng đối lớn đ−ợc thể hiện d−ới dạng Hình 3.1. Số liệu địa hình này có độ đảm bảo và tin cậy cao có thể sử dụng làm dữ liệu nền phục vụ cho các mô hình tính toán sau nàỵ

Hình 3.1 thể hiện các vị trí điểm sâu đ−ợc số hoá. Tr−ớc khi số hoá, công tác nắn chỉnh định biên cho các bản đồ khác nhau khớp. Sau đó tiến hành số hoá các bản đồ có tỷ lệ lớn tr−ớc và kế tiếp sẽ số hoá các bản đồ có tỷ lệ nhỏ hơn để bổ sung vào các vùng không có dữ liệu của các mảnh bản đồ tỷ lệ lớn. Kết quả dữ liệu độ sâu thu đ−ợc sau khi số hoá sẽ hiệu chỉnh theo từng mảnh bản đồ với giá trị thể hiện trên bảng trích yếu thuỷ triều của mỗi mảnh bản đồ. Thông qua các hình thức ph−ơng pháp khác nhau để kiểm tra giá trị của các điểm khả nghi do lỗi của số hoá hay các lỗi thủ công khác th−ờng mắc phảị Ph−ơng pháp này có thể không phải là ph−ơng

pháp tối −u nhất. Mặc dù, còn rất nhiều ph−ơng pháp khác nhau để xử lý nh−ng đối với tác giả thì cho rằng là ph−ơng pháp hợp lý nhất đến thời điểm hiện tại mà tác giả tiếp cận với công tác lồng ghép bản đồ.

Hình 3.1. Bản đồ phân bố số liệu độ sâu khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)