BÀI 1: TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Biết nhu cầu mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thông. – Biết khái niệm mạng máy tính. – Biết một số loại mạng máy tính, các mô hình mạng. Kĩ năng: – Phân biệt được qua hình vẽ: Các mạng LAN, WAN, các mạng không dây và có Thái độ: – Học tập, vui chơi lành mạnh , có ích trên mạng Internet. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh – Tổ chức hoạt động theo nhóm. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mạng máy tính 10 1. Vì sao cần mạng máy tính: Vì mạng máy tính có thể giúp giải quyết các vấn đề một cách thuận tiện và nhanh chóng, chính xác hơn. 1. Mạng máy tính là gì? Mạng máy tính là hệ thống trao đổi thông tin giữa các máy tính với nhau. Một mạng máy tính bao gồm: – Các máy tính – Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau. – Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính. Việc kết nối các máy tính thành mạng là cần thiết để giải quyết các vấn đề như: – Cần sao chép một lượng lớn dữ liệu từ máy này sang máy khác trong một thời gian ngắn. – Nhiều máy tính có thể dùng chung dữ liệu, các thiết bị, phần mềm hoặc tài nguyên đắt tiền như bộ xử lí tốc độ cao, đĩa cứng dung lượng lớn … Để thuận tiện cho việc trao đổi thông tin, dữ liệu và dùng chung phần mềm các chuyện gia đã cho ra đời mạng máy tính. Đặt vấn đề: Khi máy tính ra đời và càng ngày làm được nhiều việc hơn thì nhu cầu trao đổi và xử lí thông tin cũng tăng dần và việc kết nối mạng là một tất yếu. Hướng dẫn HS đọc SGK và tìm hiểu khái niệm mạng máy tính. ?. Nêu các thành phần của một mạng máy tính? ?. Nêu lợi ích của việc kết nối máy tính? HS thảo luận và trả lời. HS thảo luận và trả lời. + Các máy tính + Thiết bị kết nối + Chương trình cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy. + Sao chép dữ liệu giữa các máy + Nhiều máy dùng chung thiết bị, tài nguyên, … Hoạt động 2: Tìm hiểu phương tiện truyền thông của mạng máy tính. 20 2. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính a. Phương tiện truyền thông (media). • Phương tiện truyền thông để kết nối các máy tính trong mạng gồm 2 loại: + Kết nối có dây (Cable): Cáp truyền thông có thể là cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang (fiber opic cable), … Để tham gia vào mạng, máy tính cần có vỉ mạng (card mạng) được nối với cáp mạng nhờ giắc cắm. Kiểu bố trí các máy tính trong mạng: Bố trí máy tính trong mạng có thể rất phức tạp nhưng đều là tổ hợp của ba kiểu cơ bản là đường thẳng, vòng, hình sao. • Dẫn dắt vấn đề: Để chia sẻ thông tin và sử dụng các dịch vụ mạng các máy tính trong mạng phải có khả năng kết nối vật lý với nhau và tuân theo các qui tắc truyền thông thống nhất để giao tiếp được với nhau. ?. Nêu các kiểu kết nối mạng máy tính mà em biết? • Cáp quang là đường cáp có tốc độ và thông lượng đường truyền cao nhất trong các loại cáp. + Có dây và không dây
Trang 1– Biết nhu cầu mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thơng.
– Biết khái niệm mạng máy tính
– Biết một số loại mạng máy tính, các mơ hình mạng
– Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mạng máy tính
trao đổi thơng tin giữa các máy
tính với nhau Một mạng máy
* Đặt vấn đề: Khi máy tính
ra đời và càng ngày làmđược nhiều việc hơn thì nhucầu trao đổi và xử lí thơngtin cũng tăng dần và việc kếtnối mạng là một tất yếu
* HS thảo luận và trả lời
* HS thảo luận và trả lời
+ Các máy tính + Thiết bị kết nối + Chương trình cho phépthực hiện việc giao tiếpgiữa các máy
+ Sao chép dữ liệu giữacác máy
+ Nhiều máy dùng chungthiết bị, tài nguyên, …
Giáo viên: Trần Thanh Viện -1- Trường THCS Phong Hòa
Trang 2– Cần sao chép một lượng lớn
dữ liệu từ máy này sang máy
khác trong một thời gian ngắn
– Nhiều máy tính có thể dùng
chung dữ liệu, các thiết bị,
phần mềm hoặc tài nguyên đắt
tiền như bộ xử lí tốc độ cao, đĩa
2 Phương tiện và giao thức
truyền thông của mạng máy
tính
a Phương tiện truyền thông
(media).
Phương tiện truyền thông để
kết nối các máy tính trong
mạng gồm 2 loại:
+ Kết nối có dây (Cable): Cáp
truyền thông có thể là cáp xoắn
đôi, cáp đồng trục, cáp quang
(fiber opic cable), …
Để tham gia vào mạng, máy
? Nêu các kiểu kết nối mạng
máy tính mà em biết?
Cáp quang là đường cáp cótốc độ và thông lượng đườngtruyền cao nhất trong cácloại cáp
+ Có dây và không dây
Trang 3+ Kết nối không dây: Phương
tiện truyền thông không dây có
thể là sóng radio, bức xạ hồng
ngoại hay sóng truyền qua vệ
tinh
Để tổ chức một mạng không
dây đơn giản cần có:
+ Điểm truy cập không dây
WAP (Wireless Access Point)
là thiết bị có chức năng kết nối
với máy tính trong mạng, kết
nối mạng không dây với mạng
có dây
+ Mỗi máy tính tham gia
mạng không dây đều phải có vỉ
mạng không dây (Wireless
Network Card)
* Khi thiết kế mạng, việc lựachọn dạng kết nối và kiểu bốtrí máy tính trong mạng phụthuộc vào điều kiện thực tế
và mục đích sử dụng Trongthực tế, mạng được thiết kếtheo kiểu hỗn hợp là chủyếu
Hoạt động 3: Tìm hiểu giao thức truyền thông trong mạng
10
b Giao thức truyền thông
(protocol)
* Giao thức truyền thông là bộ
các quy tắc phải tuân thủ trong
việc trao đổi thông tin trong
mạng giữa các thiết bị nhận và
truyền dữ liệu
* Giao thức được dùng phổ
biến trong các mạng, đặc biệt là
mạng toàn cầu Internet là TCP/
IP (Transmission Control
Protocol/ Internet Protocol)
* Kết nối vật lý mới cungcấp môi trường để các máytính trong mạng có thể thựchiện truyền thông được vớinhau Để các máy tính trongmạng giao tiếp được vớinhau chúng phải sử dụngcùng một giao thức như mộtngôn ngữ giao tiếp chungcủa mạng
? Hai người nói chuyện với
nhau, làm thế nào để hiểuđược nhau?
+ Phải có ngôn ngữ chung
Hoạt động 4: Củng cố
5
– Nhấn mạnh khái niệmmạng máy tính, lợi ích củaviệc kết nối máy tính
– Phương tiện truyền thông
và giao thức truyền thôngcủa mạng máy tính
4 BÀI TẬP VỀ NHÀ:
- Học theo TLSGK tin 9 và vở ghi
– Đọc tiếp bài “ Mạng máy tính”
Trang 4– Biết nhu cầu mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thông.
– Biết khái niệm mạng máy tính
– Biết một số loại mạng máy tính, các mô hình mạng
Kĩ năng:
– Phân biệt được qua hình vẽ: Các mạng LAN, WAN, các mạng không dây và códây, một số thiết bị kết nối, mô hình khách chủ
Thái độ:
– Học tập, vui chơi lành mạnh, có ích trên mạng Internet
– Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh
– Tổ chức hoạt động theo nhóm
Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ: Nêu lợi ích của việc kết nối máy tính? (3')
3 Giảng bài mới:
TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Phân loại mạng máy tính
– Mạng toàn cầu Internet: kết
nối giữa các mạng với nhau
trên phạm vi toàn cầu
Dẫn dắt vấn đề: Có nhiều
tiêu chí để phân loại mạng:
theo môi trường truyềnthông, theo góc độ phân bốđịa lý, theo chức năng
? Cần bao nhiêu máy tính
* Các nhóm thảo luận vàtrả lời
+ 2 máy trở lên + Xa bao nhiêu cũng được
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của máy tính trong mạng
Trang 5bằng cách điều khiển việc
phân bố tài nguyên nằm trong
mạng với mục đích sử dụng
chung
Máy khách là máy sử dụng tài
nguyên do máy chủ cung cấp
Dẫn dắt vấn đề: Xét theo
chức năng của các máy tínhtrong mạng, có thể phânmạng thành hai mô hình chủyếu sau:
* Mô hình này có ưu điểm làquản lý dữ liệu tập trung,chế độ bảo mật tốt, thích hợpvới mạng trung bình và lớn
Nói tới máy tính là nói tới sự
chia sẻ các tài nguyên máy
* Trao đổi thông tin
? Mạng máy tính đem lạicho chúng ta những lợi íchgì?
* HS thảo luận, suy nghĩ vàtrả lời
Hoạt động 4 Củng cố
2
– Biết phân loại mạng cục
bộ và mạng diện rộng, mạngtoàn cầu
– Các mô hình mạng: môhình ngang hàng, mô hìnhkhách chủ
4 BÀI TẬP VỀ NHÀ:
- Học theo TLSGK tin 9 và vở ghi
- Đọc trước bài “Mạng thông tin toàn cầu INTERNET”
Trang 6– Biết các cách kết nối Internet.
– Biết khái niệm địa chỉ IP
Kĩ năng:
- Phân biệt được Internet là gì và web là gì.
- Cách tìm kiếm thông tin trên Internet
Thái độ:
– Học tập, vui chơi lành mạnh , có ích trên mạng Internet
– Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh
– Tổ chức hoạt động theo nhóm
Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ: (5’)
H: Phân loại mạng máy tính?
3 Giảng bài mới:
TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu về Internet
giao thức truyền thông TCP/IP
Internet đảm bảo cho mọi
người khả năng thâm nhập đến
nhiều nguồn thông tin thường
Internet được tài trợ bởi các
chính phủ, các cơ quan khoa
Đặt vấn đề: Internet cung
cấp nguồn tài nguyên thôngtin hầu như vô tận, giúp họctập, vui chơi, giải trí, …
Internet đảm bảo mộtphương thức giao tiếp hoàntoàn mới giữa con người vớicon người
* Cho HS đọc SGK và trìnhbày
- HS đọc SGK.
- Năm 1983 Không ai làchủ sở hữu Internet
– Tìm kiếm thông tin– Mua bán qua mạng– Giải trí, học tập– Giao tiếp trực tuyến
Trang 7học và đào tạo, doanh nghiệp
và hàng triệu người trên thế
giới
- Với sự phát triển của công
nghệ, Internet phát triển không
ngừng cả về số và chất lượng
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dịch vụ trên Internet (I)
15
a.Tổ chức và khai thác thông
tin trên Web:
- Các trang Web thường được
liên kết với nhau bằng các siêu
liên kết nhờ vậy người dùng có
thể khai thác thông tin một
cách nhanh chóng và hiệu quả
* WWW: viết tắt của world
wide web, còn gọi là web
b Tìm kiếm thông tin trên I:
* Thường sử dụng dịch vụ:
- Máy tìm kiếm: giúp tìm kiếm
thông tin trên I dựa vào các từ
khóa có liên quan đến vấn đề
cần tìm
- Danh mục thông tin
(directory): là trang web chứa
danh sách các trang web khác
có nội dung được phân theo
chủ đề riêng biệt
c Thư điện tử : (E-mail)
-Thư điện tử là dịch vụ trao
đổi thông tin trên I thông qua
hội thảo, hội họp từ xa với sự
tham gia của nhiều người ở
nhiều nơi khác nhau
Tiềm năng của Internet rấtlớn, ngày càng có nhiều dịch
vụ được cung cấp trên I
? Vậy I có một số dịch vụ
cơ bản nào
? Hằng ngày các em thườnglên mạng I làm gì
- Để truy cập vào các danhmục có liên quan, ngườidùng chỉ cần nháy chuột vàochủ đề muốn tìm
- Hằng ngày các em chỉ cóthể gửi thư theo cách truyềnthống, không đính kèm theovideo, nhạc, hình ảnh trênthư của mình được Nhờ sựphát triển CNTT người ta đãcho ra đời một ứng dụngtrên I đó là : E-mail
? Thông thường các em tổchức hội họp lớp, họp nhómnhư thế nào
- Nhận xét và kết luận
- Các nhóm thảo luận vàtrình bày
-HS suy nghĩ và trả lời:Thường tìm kiếm thông tintrên I
- HS quan sát GV làm trênmáy chiếu
- HS lắng nghe và ghichép
Trang 8- Học theo TLSGK tin 9 và vở ghi
– Đọc tiếp bài “Mạng thông tin toàn cầu INTERNET.”
Trang 9– Biết các cách kết nối Internet.
– Biết khái niệm địa chỉ IP
Kĩ năng:
–
Thái độ:
– Học tập, vui chơi lành mạnh , có ích trên mạng Internet
– Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng
3 Giảng bài mới:
TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu một số dịch vụ khác trên Internet (I)
27
a Đào tạo qua mạng:
- Đem đến cho mọi người cơ hội
học “mọi lúc, mọi nơi”
b Thương mại điện tử:
- Các nhà doanh nghiệp, cá nhân
có thể đưa nội dung sản phẩm
của mình lên trên các trang web,
lúc này các trang web đó giống
“chợ” hoặc “giang hàng”
- Nhờ sự phát triển củamạng I ngày càng cao Nhờvậy cung cấp cho chúng tamột số dịch vụ rất hữu ích
- Lắng nghe và ghi vở
Hoạt động 2: Làm thế nào để kết nối Internet?
10 - Người dùng phải đăng ký vớinhà cung cấp dịch vụ I để được
hỗ trợ cài đặt và cấp quyền truy
cập I
? Muốn sử dụng điện thoại
bàn có dây, các em cầnphải làm gì
- Dẫn dắt vào vấn đề
- Giải thích thêm cách kếtnối I và một số nhà cungcấp dịch vụ I ở Việt Nam:
VNPT, Viettel, FPT,…
- Suy nghĩ và trả lời.
Hoạt động 3: Củng cố
Trang 105 * Về nhà học bài cũ và đọcbài mới “Tổ chức và truy
cập thông tin trên Internet”
Trang 11– Làm quen với việc sử dụng trình duyệt Firefox.
– Làm quen với một số trang web để đọc thông tin và duyệt các trang web bằng cácđịa chỉ liên kết
Kĩ năng:
– Bước đầu biết sử dụng trình duyệt Firefox
– Biết truy cập vào một số trang web thông dụng
Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm của trang web, website và địa chỉ website?
(3')
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách duyệt trang web (tiết 1)
C1: Nháy đúp chuột lên biểu
tượng của Firefox trên màn
hình
C2: Chọn Start -> All Programs
-> Mozilla Firefox -> Mozilla
Firefox
2 Xem thông tin trên các
trang web:
- Nháy chuột vào nút lệnh
(Back) để quay về trang
trước đã duyệt qua
- Nháy chuột vào nút lệnh
(Forward) để đến trang tiếp theo
trong các trang đã duyệt qua
- Nháy chuột vào các liên kết để
* Làm ví dụ trên màn hìnhcủa máy chiếu về 2 cách khởiđộng trình duyệt web đó
- Cho HS mở một trang web,chẳng hạn: www.vnn.vn
- Hướng dẫn HS mở tiếp một
số mục trên trang chủ, mở cáctrang liên kết
- Chú ý: Các liên kết thường
là những cụm từ được gạchchân hoặc được hiển thị với
- HS theo dõi, thựchành theo sự hướng dẫncủa GV
- HS theo dõi, thựchành theo sự hướng dẫncủa GV
Trang 12chuyển từ một trang web này
đến một trang web khác màu xanh dương Có thể dễdàng nhận biết các liên kết
bằng việc con trỏ chuột sẽchuyển thành hình bàn tay khi
di chuột vào chúng
Ví dụ: Nháy chuột vào liênkết Giáo dục của trangwww.vnn.vn thì trang web vềgiáo dục của www.vnn.vn sẽđược hiển thị
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lưu thông tin từ các trang web
3 Lưu thông tin:
Nội dung trên trang web (đoạn
văn bản, hình ảnh …) có thể
được in ra hoặc lưu vào đĩa
- Để lưu hình ảnh trên trang
web đang mở, ta thực hiện các
thao tác:
a Nháy nút phải chuột vào hình
ảnh cần lưu, một bảng chọn
được mở ra
b Nháy chuột vào mục Save
Picture As … khi đó Windows
sẽ hiển thị hộp thoại để ta lựa
chọn vị trí lưu ảnh
- Để lưu tất cả các thông tin trên
trang web hiện thời, ta thực
hiện các thao tác:
a Chọn lệnh File Save As …
b Đặt tên tệp và chọn vị trí lưu
tệp trong hộp thoại được mở ra
c Nháy chuột vào nút Save để
hoàn tất việc lưu trữ
- Để in thông tin trên trang web
hiện thời, ta chọn lệnh File
Print … Khi đó Windows sẽ
hiển thị hộp thoại cho phép ta
tiến hành in
- Tải (download) tệp từ Internet:
Nháy chuột vào một số nút liên
kết để tải tệp từ máy chủ web
về (các liên kết này thường có
dạng: Download, Click here to
download, Download now
hoặc tên tệp ….)
* Tiến hành mở một trangweb bất kỳ và tiến hành lưuhình ảnh, lưu cả trang webhiện thời và lưu một phần vănbản trên máy chiếu
Ví dụ: truy cập trang webhttp://echip.com.vn, nháy
* HS theo dõi, thựchành theo sự hướng dẫncủa GV
Trang 13chuột vào liên kết “ phầnmềm miễn phí” rồi nháy vàotên một phần mềm miễn phí
để tải về
Hoạt động 3: Thực hành trên máy
- Mở trang web echip.com.vn
- Thực hành với các nội dung ở
tiết 1
Hoạt động 4: Củng cố
- Ôn bài cũ và tham khảo bài
thực hành số 2
Trang 14– Khái niệm hệ thống WWW, siêu văn bản.
– Trang web, trình duyệt web, website
– Trang web động, trang web tĩnh
– Truy cập và tìm kiếm thông tin trên internet
Kĩ năng:
– Sử dụng được trình duyệt web
– Thực hiện được đăng kí, gửi, nhận thư điện tử
Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ: (3’)
H: Các máy tính trong internet giao tiếp với nhau bằng cách nào?
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc tổ chức thông tin trên Internet (tiết 1)
40
1 Tổ chức thông tin trên
Internet:
a Siêu văn bản và trang web:
* Các thông tin trên Internet
thường được tổ chức dưới dạng
siêu văn bản
- Siêu văn bản là văn bản tích
hợp nhiều phương tiện khác
nhau như: văn bản, hình ảnh,
âm thanh, video, … và các liên
kết tới các siêu văn bản khác
- Siêu văn bản là văn bản
thường được tạo ra bằng ngôn
ngữ siêu văn bản HTML
(Hypertext Markup Language)
- Trên Internet, mỗi siêu văn
bản được gán cho một địa chỉ
truy cập gọi là trang web
b Website, địa chỉ website và
trang chủ:
- Một hoặc nhiều trang web
Dẫn dắt vấn đề: Nhờ có dịch
vụ Internet mà người dùng cóthể truy cập, tìm kiếm thôngtin, nghe nhạc, xem video,chơi game, trao đổi thông tin
…trong những ứng dụng đóphải kể đến các ứng dụng phổbiến là tổ chức và truy cậpthông tin, tìm kiếm thông tin
và thư điện tử
Cho HS thảo luận, tìm hiểunhững nội dung được tìm thấytrên Internet
Để tìm kiếm các trang webnói riêng, các tài nguyên trên
Các nhóm thảo luận,trình bày
– văn bản– hình ảnh– âm thanh– …
Trang 15liên quan được tổ chức một địa
chỉ truy cập chung tạo thành
một website
- Trang chủ của một website là
trang web được mở ra đầu tiên
khi truy cập vào website đó
Địa chỉ trang chủ là địa chỉ của
website
- Có thể xem WWW là hệ
thống các website trên I
- Có hai loại trang web: trang
web tĩnh và trang web động
Trang web tĩnh có thể xem như
tài liệu siêu văn bản, còn trang
web động là mỗi khi có yêu cầu
từ máy người dùng, máy chủ sẽ
thực hiện tìm kiếm dữ liệu và
tạo trang web có nội dung theo
đúng yêu cầu và gửi về máy
người dùng
Internet nói chung và đảm bảoviệc truy cập đến chúng,người sử dụng hệ thốngWWW (World Wide Web )
? Cho biết tên một số website
mà em biết?
Đ
www.edu.net.vnwww.echip.com.vnwww.laodong.com.vn
Hoạt động 2: Tìm hiểu truy cập trang web (tiết 2)
20
2 Truy cập web:
a Trình duyệt web:
- Trình duyệt web là chương
trình giúp người dùng giao tiếp
- Có nhiều trình duyệt web
khác nhau: Internet Explorer,
Netcape Navigator, FireFox, …
Các trình duyệt web có khả
năng tương tác với nhiều loại
máy chủ
b Truy cập trang web:
- Để truy cập một trang web, ta
phải biết địa chỉ của trang web
đó Nhập vào ô địa chỉ trên cửa
sổ trình duyệt, sau đó nhấn
phím Enter
Vd: nhập địa chỉ vnn.vn vào ô
địa chỉ rồi nhấn enter
- Để truy cập đến trang webngười dùng cần phải sử dụngmột chương trình đặc biệt gọi
là trình duyệt web
- Để truy cập đến trang webnào ta phải biết địa chỉ củatrang web đó, gõ địa chỉ vàodòng địa chỉ ( Address), nó sẽhiển thị nội dung trang webnếu tìm thấy
- Lắng nghe và ghi vở
- Lắng nghe và ghi vở
Hoạt động 3: Tìm hiểu việc tìm kiếm thông tin trên Internet
2 Tìm kiếm thông tin trên
Trang 16– Tìm kiếm theo danh mục địa
chỉ hay liên kết được các nhà
cung cấp dịch vụ đặt trên các
trang web
– Tìm kiếm nhờ các máy tìm
kiếm ( Search Engine) Máy
tìm kiếm cho phép tìm kiếm
thông tin trên Internet theo yêu
cầu của người dùng
– Để sử dụng máy tìm kiếm, gõ
địa chỉ của website tương ứng
vào ô địa chỉ của trình duyệt
Internet Explorer rồi nhấn
Enter
vấn đề mà mình quan tâm
Một số website hỗ trợ máytìm kiếm, trong đó có kể đến:
+Google:
www.google.com.vn + Yahoo:
- Máy tìm kiếm
- Học bài cũ và tham khảo bàithực hành số 1
Trang 17- Tìm kiếm thông tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm thông tin.
- Sử dụng thành thạo các thao tác trên máy tìm kiếm và tới các siêu liên kết khác
Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm kiếm thông tin nhờ máy tìm kiếm Google
1 Máy tìm kiếm Google.
Ta thực hiện các thao tác
sau để tìm kiếm thông tin:
a Khởi động: Mở trang web
nháy chuột vào nút Tìm
kiếm với Google
Máy tìm kiếm sẽ đưa ra
danh sách các trang web liên
quan mà nó thu thập được
Trong phần này ta sẽ làmquen với việc tìm kiếm thôngtin nhờ máy tìm kiếm Google– một trong những máy tìmkiếm hàng đầu hiện nay
Máy tìm kiếm không đưa ratất cả các website trên Internet
có liên quan, chỉ đưa ra nhữngtrang web mà nó thu thậpđược Vì thế, thông thường sửdụng máy tìm kiếm của cácnhà cung cấp dịch vụ có uytín, ta sẽ nhận được thông tinđầy đủ và cập nhật hơn
* HS quan sát trên mànhình máy chiếu
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tạo khoá tìm kiếm
Để máy tìm kiếm Google
chỉ đưa ra các trang web
chứa một cụm từ chính xác
ta cần viết khoá tìm kiếm đó
trong nháy kép “ ”
Hướng dẫn HS thực hiện tìmkiếm với 2 từ khoá khác nhau:
– Mùa tím hoa sim – “Màu tím hoa sim”
Cho HS nhận xét kết quả tìmkiếm
Các nhóm thực hành vàtrình bày kết quả
Trang 18Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm kiếm hình ảnh
HS theo dõi và thựchành theo hướng dẫn củaGV
Hoạt động 4 : Tìm phần mềm diệt virus và cách diệt virus
Tìm và diệt virus
- Cho biết các triệu chứng khi
máy bị virus
- Tìm kiếm các phần mềm
chống virus như : BKAV, Avira,
Norton AntiVirus, Kapersky
* GV giải thích cho HS biết
sự nguy hại khi bị nhiễm virus
- GV tìm ra cài vô máy , tiến hành quét virus trên máy
- HS làm tương tự trênmáy của mình
Hoạt động 5: Củng cố
– Nhấn mạnh cách sử dụngmáy tìm kiếm Google
– Cho các nhóm thảo luận vàtrình bày cách thực hiện
- Ôn tập, chuẩn bị luyện tập
và làm bài tập trên máy
- Xem lại tất cả các tiết thựchành đã làm
Trang 19- Hiểu thư điện tử là gì.
- Nắm và phân biệt thư điện tử và thư gửi theo cách thông thường
Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thư điện tử
- Ưu điểm: chi phí thấp, thời
gian chuyển gần như tức thời,
một người có thể gửi cho nhiều
người nhận, đính kèm tệp tin,…
* Thực hiện việc gửi và nhậnthư trên máy chiếu
* Chép bài và theo dõi
GV làm trên máy chiếu
Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thống thư điện tử
25
2: Hệ thống thư điện tử:
- Trong hệ thống thư điện tử thì
người gửi và người nhận đều
phải có một tài khoản thư điện
tử (như nick name và mật khẩu)
để có địa chỉ gửi và nhận thư
– Ưu điểm của thư điện tử
* Học bài cũ và chuẩn bị bàimới
Trang 20Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ: Ưu điểm thư điện tử so với thư truyền thống? (5’)
3 Giảng bài mới:
sinh Hoạt động 1: Giới thiệu cách mở tài khoản thư điện tử
20
1 Mở tài khoản thư điện tử:
- Tùy thuộc vào nhà cung cấp
dịch vụ miễn phí trên Internet
(như: yahoo, Google…)mà
người dùng chọn để mở tài
khoản
- Địa chỉ thư điện tử gồm 2
phần: phần trước và phần sau kí
hiệu @ Có dạng như sau:
<tên đăng nhập>@<tên máy
tên đăng nhập khác nhau Vì
vậy mỗi địa chỉ thư điện tử sẽ là
duy nhất trên phạm vi toàn cầu
? Để nhận và gửi thư chúng tacần phải có những điều kiệnnào
* Mở 1-2 tài khoản thư điện
tử cho 1-2 HS trên máy để HSquan sát
- Suy nghĩ và trả lời
* Chép bài và theo dõi
GV làm trên máy chiếu
Hoạt động 2: Nhận và gửi thư điện tử
17
- Để nhận và gửi thư điện tử,
người dùng phải nhập tên đăng
nhập và mật khẩu rồi nhấn
Enter hoặc nháy nút đăng nhập.
- Để gửi thư điện tử, người gửi
phải ghi rõ địa chỉ thư điện tử
* Mở trang Yahoo và trangGoogle để đăng nhập vào địachỉ của mình (nếu có cả 2trang đó)
* Gửi thư từ địa chỉ này đến
* Chép bài và theo dõi
GV làm trên máy chiếu
* Chép bài và theo dõi
GV làm trên máy chiếu
Trang 21của người nhận địa chỉ khác trên máy tính của
mình
Hoạt động 3: Củng cố
3
* Nhấn mạnh:
– Địa chỉ thư điện tử
* Học bài cũ và đọc bài mới ởnhà
Trang 22Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu một số website cung cấp dịch vụ
đăng ký E-mail miễn phí
thư điện tử trên các website
này là tương tự nhau
* HS quan sát trên mànhình máy chiếu
Hoạt động 2: Đăng ký hộp thư trên trang www.google.com.vn
* Đăng ký hộp thư Gmail
theo các bước sau:
B1: Truy cập trang web
B3: Nháy nút tạo tài khoản
để đăng ký hộp thưu mới
B4: Nhập các thông tin cần
thiết vào mẫu đăng ký
Quan trọng nhất là tên đăng
* Lưu ý: phải nhớ tên đăngnhập và mật khẩu của mình đểsau này nhập cho chính xác
- Tạo một hộp thư bất kỳ trênmáy tính của mình
- Lắng nghe và ghi vở
- quan sát
Trang 23điều khoản phục vụ, sau đó
nháy vào nút Tôi chấp nhận
Hãy tạo tài khoản của tôi
Hoạt động 3: Đăng nhập, đọc, soạn, gửi và trả lời thư
khẩu vào ô Mật khẩu rồi
nhấn Enter (hoặc nháy nút
đăng nhập phía dưới)
B3: Nháy chuột trên tiêu đề
thư để đọc thư
3 Soạn và gửi thư:
* Thực hiện theo các bước
sau:
B1: Nháy mục Soạn Thư để
soạn một thư mới
B2: Gõ địa chỉ của người
nhận thư vào ô Tới, gõ tiêu
đề thư vào ô Chủ đề và gõ
nội dung thư vào ô trống
phía dưới (Nếu muốn đính
kèm tệp tin thì nháy vào nút
Đính kèm tệp, chỉ đường
dẫn tới thư mục chứa tệp
Chọn tệp muốn gửi rồi nhấn
- Quan sát và ghi vở
Trang 24B3: Gõ nội dung trả lời vào
ô phía dưới Sau đó nháy
nút Gửi để gửi thư.
* Lưu ý: Khi không sử
dụng hộp thư nữa, cần nháy
vào nút Đăng xuất ở góc
trên bên phải màn hình để
Trang 25Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Ôn lại các nội dung lý thuyết đã học
20
tâm của mỗi bài học
sau kiểm tra 1 tiết lý thuyết
Kiểm tra 1 tiết lý thuyết
Ngày soạn : 03/10/2012
Trang 26Mạng thông tin toàn cầu Internet
Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet
Sử dụng trình duyệt để truy cập web
Tìm hiểu thư điện tử
a Chia sẽ thông tin giữa các máy tính cách xa nhau
b Chia sẽ thông tin có dung lượng lớn
c Có thể đồng thời dùng chung các tài nguyên máy tính như dữ liệu, phần mềm, máy in,…
d Tất cả vấn đề trên
Câu 2: Câu nào sai trong các câu dưới đây?
a Mô hình mạng máy tính phổ biến nhất hiện nay là mô hình khách – chủ.
b Máy chủ thường là máy có cấu hình mạnh, được cài đặt các chương trình đặt biệt dùng để điều khiển toàn bộ việc quản lý và phân bổ các tài nguyên có trên mạng với mục đích sử dụng chung.
c Trong một mạng máy tính thì chỉ có duy nhất một máy chủ.
d Các máy tính sử dụng tài nguyên của mạng do máy chủ cung cấp được gọi là máy trạm
Câu 3: Câu nào sai trong các câu dưới đây?
a Khởi động một trình duyệt web Firefox, người dùng có thể chọn Start -> All Programs -> Mozilla Firefox -> Mozilla Firefox.
b Để truy cập vào một trang web khi đã biết địa chỉ, người dùng chỉ việc nhập địa chỉ trang web vào ô địa chỉ sau đó nhấn phím Enter.
c Các văn bản và hình ảnh trên một trang web chỉ có thể chứa liên kết tới các trang web khác của cùng một địa chỉ web.
d Có thể dễ dàng nhận biết các thành phần chứa liên kết bằng việc khi trỏ chuột lên thành phần đó, con trỏ chuột sẽ chuyển thành hình bàn tay.
Trang 27Câu 4: Câu nào sai trong các câu dưới đây?
a Ta có thể gửi thông tin bằng thư điện tử cho bất kỳ người nào ngay lập tức và người nhận cũng có thể nhận thư ở bất kỳ đâu miễn là ở đó máy tính có kết nối Internet.
b Giá thành của việc gửi thông tin bằng thư điện tử gần như không đáng kể bởi ta chỉ cần trả chi phí cho việc sử dụng Internet.
c Sử dụng thư điện tử ta có thể gửi vào bất kỳ lúc nào và người nhận cũng có thể đọc thư vào bất kỳ lúc nào mà họ muốn.
d Bất kỳ bức thư điện tử nào, khi đã được gửi đi ta không thể huỷ bỏ được.
Câu 5: Để tìm kiếm nội dung thông tin vừa có từ khoá Đào tạo vừa có từ khoá Máy tính ta phải nhập theo mẫu
nào dưới đây?
a “Đào tạo máy tính” b “Đào tạo”-“ máy tính”
c “Đào tạo”+ “máy tính” d (Đào tạo máy tính) Câu 6: Chọn câu trả lời đúng Để lưu hình ảnh trên trang Web ta thực hiện như sau:
a Nháy nút phải chuột vào hình ảnh cần lưu Save Page As …
b Nháy nút phải chuột vào hình ảnh cần lưu Save Image As …
c Nháy nút trái chuột vào hình ảnh cần lưu Save Image As …
d Nháy nút phải chuột vào hình ảnh cần lưu Send Image …
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng Để lưu cả trang Web ta thực hiện như sau:
a File Save Frame As … b Edit Save Page As ….
c File Save Page As … d File Page Setup ….
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng.:
a Mọi địa chỉ thư điện tử luôn luôn gồm 3 phần
b Mỗi địa chỉ thư điện tử sẽ không là duy nhất trên phạm vi toàn cầu.
c Người gửi và nhận thư điện tử đều phải có một tài khoản thư điện tử trong hệ thống thư điện tử.
d Một gửi thư điện tử chỉ được gửi cho một người nhận
B PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Mạng máy tính là gì? Siêu văn bản là gì?
Câu 2: (1 điểm) Phân biệt sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang Web
Câu 3: (3 điểm) Mạng máy tính giúp người dùng giải quyết những vấn đề gì? Thư điện tử có những ưu điểm
nào so với thư truyền thống?
- Siêu văn bản là loại văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu khác nhau như văn bản, hình ảnh,
Câu 2: Trang web có gán địa chỉ truy cập trên Internet còn siêu văn bản không có
Câu 3: Mạng máy tính giúp người dùng giải quyết những vấn đề sau:
- Chia sẽ và trao đổi thông tin, tài nguyên khi các máy tính ở cách xa nhau có lượng thông tincần trao đổi lớn
- Dùng chung phần mềm, thiết bị phần cứng
* Thư điện tử có nhiều ưu điểm so với thư truyền thống như chi phí thấp, thời gian chuyển gần nhưtức thời, có thể gửi cho nhiều người và đính kèm theo tệp
Ngày soạn : 08/10/2012
Trang 28Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
sinh Hoạt động 1: Giới thiệu các dạng thông tin trên trang web
- Các liên kết để liên kết tới các
trang web khác được gọi là
thành phần tương tác của trang
web
- Qua các bài học trước nhưchúng ta đã thấy Nếu truycập Internet, ta thấy rằng cáctrang web có nhiều dạngthông tin rất đa dạng, cập nhậthàng ngày, hàng giờ
? Để phổ biến thông tin hiệuquả và nhanh chóng thì thựchiện theo cách nào?
? Trên trang web em thấythông tin được trình bày dướinhững dạng nào?
- Trang web là tệp siêu vănbảng được tạo ra bằng ngônngữ HTML hay còn gọi là tệpHTML Có phần mở rộng:
*.htm hoặc *.html Trongword cũng cho phep lưu dướidạng HTML
- Suy nghĩ và trả lời.-> Tạo trang web chứacác thông tin và đăng tảilên Internet
- Suy nghĩ và trả lời.-> Văn bản, âm thanh,
…
- Ghi vở
Hoạt động 2: Phần mềm thiết kế trang web Kompozer
- Khởi động phần mềm bằng
cách nháy đúp chuột vào biểu
tượng Kompozer trên màn hình
nền
a) Màn hình chính của
- Hiện nay có rất nhiều phầnmềm thiết kế web với nhiềungôn ngữ khác nhau
* Chép bài và theo dõi
GV làm trên máy chiếu
- Quan sát SGK
Trang 29b) Tạo, mở và lưu trang web:
- Tạo: nháy nút lệnh New trên
thanh công cụ
- Mở: nháy nút lệnh Open trên
thanh công cụ
- Lưu: nháy nút lệnh Save trên
thanh công cụ, nhập tiêu đề cho
trang web sau đó nháy OK
- Thực hiện trên máy để HSquan sát
- Lắng nghe và quan sáttrên màn hình
Trang 30Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
sinh Hoạt động 1: Soạn thảo trang web Kompozer
- Căn lề đoạn văn ( căn trái,
phải, giữa, đều 2 bên)
- Giới thiệu cách nhập và địnhdạng văn bản
- Ghi vở
Hoạt động 2: Chèn ảnh vào trang web.
15
* Thao tác chèn ảnh như sau:
B1: Chuyển con trỏ soạn thảo
đến vị trị muốn chèn ảnh và
nháy nút Image trên thanh công
cụ
B2: Nháy chuột vào nút Open
bên phải ô Image Location >
- Gọi 1-2 HS lên thực thiệnthao tác chèn ảnh, HS còn lạiquan sát
- Lắng nghe và quansát
- Lắng nghe và quan sáttrên màn hình
- Ghi vở
Trang 31Hoạt động 3: Tạo liên kết tới trang web khác ( hyperlink)
B2: Nháy nút lệnh Link trên
thanh công cụ Xuất hiện hộp
thoại (hình 51 SGK)
B3: Nhập địa chỉ trang web
đích vào ô Link Location
B4: Nháy OK để kết thúc
* Tạo liên kết cho hình ảnh
cũng tương tự, nhưng hộp thoại
có thể hơi khác Hình 52 SGK
- Thành phần quan trọng nhấtcủa các trang web là các siêuliên kết (hyperlink)
- Trang web liên kết tới đgltrang web đích
- Đối tượng chứa liên kết cóthể là: hình ảnh, văn bản
- Thực hiện tạo liên kết trênmáy tính của mình
- Lắng nghe
- Lắng nghe và quansát
- Ghi vở
Hoạt động 4: Củng cố
3
- Nắm kỷ các bước cơ bảnsoạn, chèn hình ảnh, tạo liênkết trên trang web
- Học bài cũ, tham khảo bàitiếp theo
Ngày soạn : 15/10/2012
Trang 32Giáo viên : - SGK, Giáo án, chuẩn bị phòng thực hành.
Học sinh : - Đọc trước bài
HS: Thực hànhHS: Nhận xétHS: Theo dõi
Hoạt động 2 Phần thực hành
- GV: Đưa ra một số trang web cho học sinh
quan sat để vận dụng vào việc tạo trang web
của mình
Yêu cầu học sinh mở trang web đã tạo từ bài
thực hành tiết trước và tạo tiếp với nội dung
kiến thức được hướng dẫn trên phần lí thuyết
GV: Quan sát và hướng dẫn học sinh thực hiện
HS: Thực hiện theo nhóm đã được quy định
Với nội dung về phần lí thuyết đã học:Thực hiện tạo liên kết với:
Trang 33Hoạt động 3 Phần lý thuyết
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phần
lí thuyết đã học: Các thao tác cơ bản trong việc
thưc hiện một trang web
Yêu cầu một số học sinh thực hành
HS: Thực hiệnHS: Nhận xét
HS: Thực hànhHS: Nhận xétHS: Theo dõi
Hoạt động 4 Phần thực hành
Yêu cầu học sinh mở trang web đã tạo từ
bài thực hành tiết trước và tạo tiếp với nội
dung kiến thức được hướng dẫn trên phần lí
HS: Thực hiện theo nhóm đã được quy định
HS: Hoàn thiện và kiểm tra lại trang web HS: Cả nhóm thực hiện
IV
Nhận xét giờ thực hành:
Yêu cầu HS nhận xét tiết thực hành
GV nhận xét: nêu ưu, nhược điểm của tiết thực hành
GV khen những HS có cố gáng
GV lưu ý cho HS những kiến thức trọng tâm
GV nhận xét kết quả thực hiện tạo trang web của học sinh
GV nhận xét: nêu ưu, nhược điểm của tiết thực hành
Trang 34Ngày soạn : 01/10/2012
Ngày giảng : 08/11/2012
Tiết: 25
I MỤC TIÊU:
Trang 35Kiến thức:
- Biết cách sử dụng và bảo quản máy tính khỏi bị vi rút.
- Tác hại, con đường lây lan và cách phòng tránh sự lây lan của Virus
Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Vì sao cần bảo vệ máy tính?
1 Vì sao cần bảo vệ máy tính?
- Máy tính là công cụ hỗ trợ rất hiệu quả cho
con người trong mọi lĩnh vực
- Máy tính là công cụ dùng để lưu trữ thông
tin và chia sẽ tài nguyên
- Ở quy mô lớn hoặc ở tầm quốc gia khi sự
mất an toàn thông tin sẽ dẫn đến hậu quả
Hoạt động 2: Giới thiệu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính
2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn
của thông tin máy tính:
a) Công nghệ và vật lý:
- Do lỗi ngẫu nhiên của dây chuyền sản xuất.
- Tuổi thọ của máy tính cũng ảnh hưởng đến
sự an toàn thông tin máy tính
- Lỗi các phần mềm máy tính kể cả HĐH
b) Bảo quản và sử dụng:
- Máy tính để ở nơi có nhiệt độ cao, ẩm ướt
hoặc bị va chạm mạnh, dòng điện không ổn
định có thể làm giảm tuổi thọ của máy tính
- Khởi động, tắt máy hay thoát khỏi chương
trình không hợp lệ có thể dẫn đến mất thông
tin trong máy tính
c) Virus máy tính:
- Virus cũng là mối nguy hại dẫn đến sự mất
an toàn thông tin trong máy tính
- Virus có thể làm mất dữ liệu trong máy tính
cho nên cần sao lưu DL và phòng chống virus
thường xuyên
? Những yếu tố nào làm ảnh hưởng đến sự an toàn của máy tính
HS: Suy nghĩ và trả lờiGV: chốt lại
? Lỗi do HĐH có ảnh hưởng đến sự an toàn thông tin của máy tính không (ATTTMT).HS: Suy nghĩ và trả lời
? Để bảo quản máy tính ta thực hiện như thế nào
HS: Suy nghĩ và trả lời
? Khi tắt, khởi động không đúng quy trình có ảnh hưởng đến thông tin của máy tính không.HS: Suy nghĩ và trả lời
? Virus có hại hay có lợi
HS: Suy nghĩ và trả lời
? Máy tính bị nhiễm virus thì sẽ như thế nào.HS: Suy nghĩ và trả lời
Trang 37- Biết cách sử dụng và bảo quản máy tính khỏi bị vi rút.
- Tác hại, con đường lây lan và cách phòng tránh sự lây lan của Virus
Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao cần bảo vệ thông tin máy tính.
? Hãy liệt kê các yếu tố ảnh hưởng tới sự an toàn thông tin máy tính.
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu virus máy tính và cách phòng tránh
3 Virus máy tính và cách phòng tránh:
a) Virus máy tính là gì?
- Virus máy tính (gọi tắt là virus) là một
chương trình hay một đoạn chương trình có
khả năng tự nhân bản hay sao chép chính nó
từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng
khác bằng nhiều con đường khác nhau Nhất
là qua môi trường mạng máy tính, Internet và
thư điện tử
- Virus máy tính là một trong những mối
nguy hại lớn nhất cho an toàn thông tin máy
tính
b) Tác hại của Virus của máy tính.
* Một số tác hại có thể thấy khi một máy tính
=> Chính vì vậy, mỗi người cần trang bị cho
mình kiến thức cơ bản về virus để sẵn sàng
đối mặt với "vấn nạn virus"
c) Các con đường lây lan của virus
Virus MT có thể lây lan qua nhiều con đường
? Virus máy tính là gì
HS: đọc sách ở nhà trước và trả lời
? Nếu máy tính bị nhiễm virus thì tác hại mà
nó mang lại cho máy tính là như thế nào.HS: Suy nghĩ và trả lời
GV: nhận xét và chốt lại
? Chúng ta có cần trang bị cho mình kiến thức
cơ bản về virus máy tính không
HS: Suy nghĩ và trả lời
? Thông thường virus lây lan qua những conđường nào mà các em đã được biết hoặc được
Trang 38- Qua các thiết bị nhơ di động
- Qua mạng nội bộ, mạng Internet, đặt biệt là
thư điện tử
- Qua các "lỗ hổng" phần mềm
d) Phòng tránh Virus
* Để phòng tránh virus, bảo vệ dữ liệu,
nguyên tắc cơ bả chung là:
"Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính
những đường lây lan của chúng và cập nhật
phần mềm diệt virus và diệt virus thường
xuyên"
1) Hạn chế việc sao chép không cần thiết và
không chạy các chương trình tải từ Internet
hoặc sao chép từ máy khác khi chưa đủ tin
cậy
2) Không mở những tệp gửi kèm trong Email
nếu có nghi ngờ về nguồn gốc hay nội dung
thư
3) Không truy cập những trang Web có nội
dung không lành mạnh
4) Thường xuyên cập nhật các bản sửa lỗi cho
các phần mềm chạy trên máy tính của mình,
kể cả HĐH
5) Định kỳ sao lưu dữ liệu để có thể khôi
phục khi bị virus phá hoại
6) Định kỳ quét và diệt virus bằng các phần
mềm diệt virus
gặp
HS: Suy nghĩ và trả lời
? Để phòng tránh virus ở máy tính và bảo vệ
dữ liệu máy tính thực hiện như thế nào
HS: Suy nghĩ và trả lờiGV: nhận xét các ý kiến của HS và chốt lạinội dung
? Hãy nêu một số phần mềm diệt virus mà các
Trang 39- Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường.
- Thực hiện quét virus bằng phần mềm diệt virus
Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Lý thuyết
- Tải phần mềm diệt virus Bkav:
1 Vào trang web:
www.bkav.com.vn/home/download.aspx
2 Khi tải về chọn đường dẫn để lưu tương tự
như lưu các phần mềm khác (word, )
3 Để cài đặt phần mềm Bkav: nháy đúp chuột
lên biểu tượng của phần mềm và làm theo các
bước nếu phần mềm yêu cầu
- Sau khi cài đặt xong, phần mềm diệt virus
hiện ra trên màn hình Để quét virus em hãy
nháy đúp lên biểu tượng ở trên màn hình
GV: Gọi HS nhắc lại cách tạo thư mục trên ổđĩa và cách sao chép dữ liệu
HS: Lắng nghe và lên máy tính thực hiện, HScòn lại quan sát
GV: Hướng dẫn cách download một số phầnmềm diệt virus: Bkav,AVG,
HS: Quan sát và ghi chép vào vỡGV: Gọi một số HS lên máy tính để thực hiệnthao tác vừa rồi, HS còn lại quan sát
GV: Hướng dẫn cách cài đặt phần mềm saukhi đã tải về máy tính và chưa cài đặt trongmáy
HS: Quan sát và ghi nhớ GV: Hướng dẫn cách quét virus trên máy vitính bằng phần mềm Bkav
HS: Quan sát và ghi nhớGV: Gọi một số HS lên thực hiện thao tác diệtvirus tại máy tính của mình
HS: Thực hiện theo, HS còn lại quan sát vànhận xét
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Chuẩn bị sao lưu và sao lưu bằng
phương pháp sao chép thông thường:
HS: Khởi động máy tính và làm BT1,2 trong SGK
GV: Quan sát và hướng dẫn những máy gặp
sự cố trong quá trình thực hành
GV: Biểu dương những nhóm làm tốt và có thể cho điểm vào sổ điểm
Hoạt động 3: Củng cố
Trang 40- Về nhà đọc bài đọc thêm số 4: “Lược sử củavirus”.
- Tham khảo bài 7: “Tin học và xã hội”