1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo trình điều khiển thích nghi - nguyễn thế tranh

124 6,8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

Nội dung• Giới thiệu • Ước lượng thông số thích nghi • Điều khiển theo mô hình chuẩn • Hệ thích nghi theo mô hình chuẩn • Điều khiển tự chỉnh định • Điều khiển hoạch định độ lợi... Định

Trang 1

ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI

ADAPTIVE CONTROL

Giảng viên chính: NGUYỄN THẾ TRANH

DANANG COLLEGE OF TECHNOLOGY – UNIVERSITY OF DA NANG

Trang 2

Nội dung

• Giới thiệu

• Ước lượng thông số thích nghi

• Điều khiển theo mô hình chuẩn

• Hệ thích nghi theo mô hình chuẩn

• Điều khiển tự chỉnh định

• Điều khiển hoạch định độ lợi

Trang 3

GIỚI THIỆU

Trang 4

Định nghĩa điều khiển thích nghi

 Hệ thống điều khiển thích nghi là hệ thống điều khiển

trong đó thông số của bộ điều khiển thay đổi trong quá

trình vận hành nhằm giữ vững chất lượng điều khiển của

hệ thống có sự hiện diện của các yếu tố bất định hoặc biến đổi không biết trước.

Hệ thống điều khiển thích nghi có hai vòng hồi tiếp:

Vòng điều khiển hồi tiếp thông thường Vòng hồi tiếp chỉnh định thông số

Trang 5

Sơ đồ khối tổng quát hệ thống điều khiển thích nghi

Trang 6

Phân loại các sơ đồ điều khiển thích nghi

Điều khiển thích nghi trực tiếp: thông số của bộ điều khiển được

chỉnh định trực tiếp mà không cần phải nhận dạng đặc tính động học của đối tượng

Điều khiển thích nghi gián tiếp: trước tiên phải ước lượng thông số của đối tượng, sau đó dựa vào thông tin này để tính toán thông số

của bộ điều khiển.

Các sơ đồ điều khiển thích nghi thông dụng:

Hệ thích nghi theo mô hình chuẩn (Model Reference Adaptive System – MRAS)

Hệ điều khiển tự chỉnh định (Self Tuning Regulator – STR)

Điều khiển hoạch định độ lợi (Gain Scheduling Control)

Trang 7

Một số ký hiệu

u(t) : là tín hiệu điều khiển (tín hiệu vào của đối tượng)

y(t) : là tín hiệu ra của đối tượng

uc(t) : là tín hiệu vào của hệ thống kín (closed-loop input)

ym(t) : là tín hiệu ra của mô hình chuẩn

Trang 8

Hệ thích nghi theo mô hình chuẩn (tham chiếu)

Cơ cấu chỉnh định

Trang 9

Hệ điều khiển tự chỉnh

Trang 10

Điều khiển hoạch định độ lợi

Trang 11

Qui ước biểu diễn hệ liên tục

Trang 12

Qui ước biểu diễn hệ rời rạc

Trang 13

Qui ước biểu diễn chung hệ liên tục và rời rạc

Ay = Bu

Trang 14

ƯỚC LƯỢNG THÔNG SỐ

Trang 15

Bài toán nhận dạng mô hình toán của đối tượng

Cho đối tượng có đầu vào u ( k ) , đầu ra y ( k ) Giả sử quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra có thể mô tả bằng phương trình sai phân:

Giả sử ta thu thập được N mẫu dữ liệu:

Trang 16

Mô hình hồi qui tuyến tính

Trang 17

Bài toán ước lượng bình phương tối thiểu

Chỉ tiêu ước lượng bình phương tối thiểu:

Trang 18

Lời giải bài toán ước lượng bình phương tối thiểu

Trang 19

Ước lượng thông số - Thí dụ 1

Cho hệ rời rạc có hàm truyền là:

Trong đó K và a là các thông số chưa biết.

Giả sử ta thực hiện thí nghiệm thu thập được các mẫu dữ liệu:

u(k ) = { 0.3565 2.3867 − 0.8574 1.2853 0.1962 }

y(k ) = { 0 1.0696 7.5878 0.4628 4.0411 }

Hãy ước lượng thông số của đối tượng dựa vào dữ liệu đã thu thập

Trang 20

Ước lượng thông số - Thí dụ 1

Trang 21

Ước lượng thông số - Thí dụ 2

Trang 22

Ước lượng thông số - Thí dụ 2

Trang 23

Ước lượng bình phương tối thiểu có trọng số

Trang 24

Uớc lượng bình phương tối thiểu thời gian thực

Trang 25

Uớc lượng bình phương tối thiểu thời gian thực

Công thức trên không thể áp dụng thời gian thực vì khi thời gian

hệ thống hoạt động càng dài, số mẫu dữ liệu sẽ tăng lên, dẫn đến tăng thời gian tính toán và tràn bộ nhớ.

⇒ Cần công thức đệ qui không cần lưu trữ toàn bộ các mẫu dữ liệu

Trang 26

Thuật toán bình phương tối thiểu tuyến tính có trọng số đệ qui

Trang 27

Chứng minh thuật toán ước lượng đệ qui

Trang 28

Chứng minh thuật toán ước lượng đệ qui (tt)

Trang 29

Thuật toán đệ qui không tính nghịch đảo ma trận

Trang 30

ĐIỀU KHIỂN THEO MÔ HÌNH CHUẨN

Model Reference Control

MRC

Trang 31

Luật điều khiển tuyến tính nối tiếp

Trang 32

Luật điều khiển tuyến tính tổng quát

S R

Trang 33

Hệ thống điều khiển theo mô hình chuẩn

Trang 34

Điều kiện thiết kế HTĐK theo mô hình chuẩn

Trang 35

Điều kiện thiết kế HTĐK theo mô hình chuẩn (tt)

Trang 36

Phương trình Diophantine

Dạng tổng quát phương trình Diophantine (hay còn gọi là phương trình Bezout) AR + BS = Am

Phương trình Diophantine có vô số nghiệm

Nếu R0 và S0 là nghiệm của phương trình Diophantine thì

Trang 37

Trình tự thiết kế bộ điều khiển theo mô hình chuẩn

Trang 38

Điều khiển theo mô hình chuẩn – Thí dụ 1

Trang 39

Điều khiển theo mô hình chuẩn – Thí dụ 1

Trang 40

Điều khiển theo mô hình chuẩn – Thí dụ 1

Trang 41

Điều khiển theo mô hình chuẩn – Thí dụ 1

Trang 42

Điều khiển theo mô hình chuẩn – Thí dụ 1

Mô phỏng hệ thống điều khiển theo mô hình chuẩn dùng Matlab

Trang 43

Điều khiển theo mô hình chuẩn – Thí dụ 1

Trang 44

Điều khiển theo mô hình chuẩn – Thí dụ 1

Trang 45

Điều khiển theo mô hình chuẩn – Thí dụ 2

Trang 46

Điều khiển theo mô hình chuẩn – Thí dụ 2

Trang 47

Điều khiển theo mô hình chuẩn – Thí dụ 2

Trang 48

Điều khiển theo mô hình chuẩn – Thí dụ 2

Trang 49

Điều khiển theo mô hình chuẩn – Thí dụ 2

Trang 50

Điều khiển theo mô hình chuẩn – Thí dụ 2

Mô phỏng hệ thống điều khiển theo mô hình chuẩn dùng Matlab

Trang 51

Điều khiển theo mô hình chuẩn – Thí dụ 2

Trang 52

Điều khiển theo mô hình chuẩn – Thí dụ 2

Trang 53

HỆ THÍCH NGHI THEO MÔ HÌNH CHUẨN

Model Reference Adaptive System

MRAS

Trang 54

Hạn chế của hệ thống điều khiển theo mô hình chuẩn

y(t)

Bộ điều khiển

uc(t)

Chất lượng điều khiển không đảm bảo bám theo mô hình chuẩn khi:

không biết chính xác thông số đối tượng

hoặc thông số đối tượng thay đổi trong quá trình hoạt động

⇒ Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn (MRAS)

Trang 55

Sơ đồ khối hệ thích nghi theo mô hình chuẩn

Cơ cấu chỉnh định

y(t)

Bộ điều khiển

uc(t)

u(t) Đối tượng

Cơ cấu chỉnh định có chức năng cập nhật thông số của bộ điều khiển

Trang 56

Phát biểu bài toán MRAS

Trang 57

Chọn cấu trúc của bộ điều khiển tuyến tính tổng quát

Trang 58

Luật MIT

Trang 59

Sai số giữa tín hiệu ra của hệ thống và mô hình chuẩn

Trang 60

Độ nhạy của sai số theo thông số của bộ điều khiển

Trang 61

Luật MIT cụ thể cho từng thông số

Trang 62

Thiết kế luật MIT gần đúng cho hệ MRAS

Trang 63

Trình tự thiết kế bộ điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn

Trang 64

Trình tự thiết kế bộ điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn

Trang 65

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 1

Trang 66

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 1

Trang 67

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 1

Trang 68

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 1

Trang 69

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 1

Trang 70

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 1

Trang 71

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 2

Trang 72

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 2

Trang 73

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 2

Trang 74

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 2

Trang 75

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 2

Trang 76

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 2

Trang 77

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 2

Trang 78

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 2

Trang 79

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 2

Trang 80

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 3

p + a

Trang 81

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 3

Trang 82

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 3

Trang 83

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 3

Trang 84

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 3

Trang 85

Điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn – Thí dụ 3

Trang 86

Khuyết điểm của hệ MRAS dùng luật MIT

Không đảm bảo tính ổn định của hệ thống kín trong quá trình thích nghi (quá trình cập nhật thông số)

Không đảm bảo thông số của bộ điều khiển hội tụ đến thông

số “đúng” cho dù chọn cấu trúc điều khiển phù hợp.

Chất lượng điều khiển của hệ MRAS bị ảnh hưởng bị giá trị

khởi đầu của các thông số.

Chất lượng hệ thống điều khiển thích nghi theo mô hình chuẩn phụ thuộc vào hệ số thích nghi γ

 γ nhỏ: hệ thích nghi chậm

 γ lớn: hệ thích nghi nhanh nhưng có thể gây mất ổn định

Trang 87

HỆ ĐIỀU KHIỂN TỰ CHỈNH

(Self Tuning Regulator – STR)

Trang 88

Khái niệm về hệ điều khiển tự chỉnh

Quá trình thiết kế hệ thống điều khiển gồm 2 bước chính:

 Mô hình hóa/nhận dạng mô hình của đối tượng

 Thiết kế bộ điều khiển (có thể là PID, phân bố cực, toàn phương tuyến tính – LQ, điều khiển theo mô hình chuẩn – MRC,

…) dựa trên mô hình toán đã nhận dạng

Hệ điều khiển tự chỉnh là hệ thống được thiết kế nhằm thực hiện 2 bước nhận dạng thông số mô hình và tính toán luật điều khiển một cách tự động

Trang 89

Sơ đồ khối tổng quát hệ điều khiển tự chỉnh

Thông số điều khiển

u

Trang 90

Hệ điều khiển tự chỉnh trực tiếp

Ước lượng trực tuyến thông số điều khiển θ c

Trang 91

Hệ điều khiển tự chỉnh gián tiếp

Trang 92

Trình tự thiết kế bộ điều khiển tự chỉnh gián tiếp

Bước 1: Viết các công thức ước lượng bình phương tối thiểu đệ qui

để cập nhật trực tuyến thông số của đối tượng (hàm truyền hoặc

phương trình trạng thái).

Bước 2: Viết biểu thức xác định luật điều khiển là hàm của tham số

của đối tượng đã cập nhật ở bước 1.

Điều khiển PID

Điều khiển theo mô hình chuẩn

Điều khiển phân bố cực

Điều khiển LQR

Bước 3: Mô phỏng hoặc thực nghiệm chọn hệ số quên của giải thuật

ước lượng bình phương tối thiểu phù hợp.

Trang 93

Điều khiển tự chỉnh gián tiếp – Thí dụ 1 – PI

Trang 94

Điều khiển tự chỉnh gián tiếp – Thí dụ 1 – PI

Trang 95

Điều khiển tự chỉnh gián tiếp – Thí dụ 1 – PI

Trang 96

Điều khiển tự chỉnh gián tiếp – Thí dụ 1 – PI

Trang 97

Điều khiển tự chỉnh gián tiếp – Thí dụ 1 – PI

Trang 98

Điều khiển tự chỉnh gián tiếp – Thí dụ 1 – PI

Trang 99

Điều khiển tự chỉnh gián tiếp – Thí dụ 1 – PI

Trang 100

Điều khiển tự chỉnh gián tiếp – Thí dụ 1 – PI

Trang 101

Điều khiển tự chỉnh gián tiếp – Thí dụ 1 – PI

Trang 102

Điều khiển tự chỉnh gián tiếp – Thí dụ 1 – PI

Trang 103

ĐIỀU KHIỂN HOẠCH ĐỊNH ĐỘ LỢI

(GAIN SCHEDULING)

Trang 104

 Hoạch định độ lợi là một phương pháp điều khiển đơn giản áp dụng

để điều khiển đối tượng phi tuyến hoặc đối tượng có thông số thay

đổi theo điều kiện làm việc

Trong một số trường hợp có thể đo được các biến có liên quan chặt chẽ đến sự thay đổi đặc tính động của đối tượng.

Những biến này có thể được sử dụng để thay đổi thông số của bộ điều khiển, theo công thức tính toán trước.

Thông số bộ điều khiển có thể được tính toán trước cho các điểm làm việc khác nhau và lưu trữ trong bộ nhớ.

Điều khiển hoạch định độ lợi?

Trang 105

Sơ đồ khối điều khiển hoạch định độ lợi

Trang 106

Không có phương pháp tổng quát thiết kế thiết kế bộ điều

khiển hoạch định độ lợi, mỗi lớp đối tượng điều khiển có đặc thù cần xem xét riêng.

Vấn đề chính là xác định biến nào được sử dụng làm biến

Trang 107

Phương pháp thường sử dụng bao gồm các bước:

 Chọn biến hoặc các biến hoạch định.

 Tuyến tính hóa mô hình đối tượng quanh một số điểm làm việc

 Thiết kế bộ điều khiển tuyến tính cho mỗi điểm làm việc sử dụng

mô hình tuyến tính tương ứng.

 Khi vận hành, nội suy thông số bộ điều khiển dựa trên giá trị của

Một phương pháp thiết kế bộ điều khiển hoạch định độ lợi

Trang 108

Điều khiển hoạch định độ lợi – Thí dụ 1

Trang 109

Điều khiển hoạch định độ lợi – Thí dụ 1

Trang 110

Điều khiển hoạch định độ lợi – Thí dụ 1

Trang 111

Điều khiển hoạch định độ lợi – Thí dụ 1

Trang 112

Điều khiển hoạch định độ lợi – Thí dụ 1

Trang 113

Điều khiển hoạch định độ lợi – Thí dụ 1

Trang 114

Điều khiển hoạch định độ lợi – Thí dụ 1

Trang 115

Điều khiển hoạch định độ lợi – Thí dụ 1

Trang 116

Điều khiển hoạch định độ lợi – Thí dụ 2

Trang 117

Điều khiển hoạch định độ lợi – Thí dụ 2

Trang 118

Điều khiển hoạch định độ lợi – Thí dụ 2

Trang 119

Điều khiển hoạch định độ lợi – Thí dụ 2

Trang 120

Điều khiển hoạch định độ lợi – Thí dụ 2

Trang 121

Điều khiển hoạch định độ lợi – Thí dụ 2

Trang 122

Điều khiển hoạch định độ lợi – Thí dụ 2

Trang 123

Điều khiển hoạch định độ lợi – Thí dụ 2

Trang 124

Ưu điểm:

 Điều khiển hoạch định độ lợi cho phép áp dụng các phương pháp thiết kế bộ điều khiển tuyến tính vào hệ phi tuyến có đặc tính động thay đổi theo điều kiện làm việc.

 Thông số của bộ điều khiển hoạch định độ lợi thay đổi nhanh theo

sự thay đổi đặc tính động của đối tượng

 Hoạch định độ lợi đặc biệt thuận lợi nếu đặc tính động của đối

tượng phụ thuộc vào một vài biến có thể đo được.

Khuyết điểm:

 Khuyết điểm chính của điều khiển hoạch định độ lợi là đây là sơ

đồ điều khiển thích nghi vòng hở , không có cơ chế “thích nghi” đúng nghĩa.

 Một hạn chế khác là trong nhiều trường hợp

Ưu khuyết điểm của điều khiển hoạch định độ lợi

Ngày đăng: 02/10/2014, 10:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ khối tổng quát hệ thống điều khiển thích nghi - giáo trình điều khiển thích nghi - nguyễn thế tranh
Sơ đồ kh ối tổng quát hệ thống điều khiển thích nghi (Trang 5)
Sơ đồ khối hệ thích nghi theo mô hình chuẩn - giáo trình điều khiển thích nghi - nguyễn thế tranh
Sơ đồ kh ối hệ thích nghi theo mô hình chuẩn (Trang 55)
Sơ đồ khối tổng quát hệ điều khiển tự chỉnh - giáo trình điều khiển thích nghi - nguyễn thế tranh
Sơ đồ kh ối tổng quát hệ điều khiển tự chỉnh (Trang 89)
Sơ đồ khối điều khiển hoạch định độ lợi - giáo trình điều khiển thích nghi - nguyễn thế tranh
Sơ đồ kh ối điều khiển hoạch định độ lợi (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w