Tin học đại cương 1 Nguyễn Hồng Phương Email: phuongnh-fit@mail.hut.edu.vn Website: http://is.hut.edu.vn/~phuongnh Bộmôn Hệthống thông tin Viện Công nghệthông tin và Truyền thông Đại học Bách Khoa Hà Nội Thông tin chung Giảng viên: Nguyễn Hồng Phương Bộmôn Hệthốngthôngtin,Viện 2 ộ ệ gg,ệ CNTT&TT, phòng 603, 702-B1. Email: phuongnh-fit@mail.hut.edu.vn phuongnh@gmail.com Giờtiếp sinh viên tại Bộmôn: Sáng thứhai hàng tuần Ngoài ra, xin liên hệtrước. Tổng quan vềmôn học Mục tiêu: Sau khi học xong môn học này, sinh viên năm thứnhất: có kiến thức vềtin học căn bản 3 có kiến thức vềgiải quyết bài toán có thểlập trình bằng ngôn ngữC Khối lượng: 4 tiết/ tuần, học trong 15 tuần trên giảng đường Bài tập và Thực hành (theo quy định chung). Đánh giá môn học Dựlớp đầy đủ, tích cực xây dựng bài Kiểm tra giữa kỳ Thự hà h 4 Thực hành Kiểm tra cuối kỳ(theo lịch chung) Tài liệu học tập Các tác giảthuộcViệnCNTT&TT-ĐHBK Hà Nội, Giáo trìnhTin họcđạicương,NXB Bách Khoa -Hà Nội, 2011. Bàigiảngtrênlớp 5 Bàigiảngtrênlớp. TS. Quách TuấnNgọc, Giáo trình Tin họccăn bản,NXB Thống kê, 2001. GS. Hoàng Kiếm, Tin họcđạicương nâng cao, NXB Giáo dục, 1998. GS. PhạmVănẤt,KỹthuậtlậptrìnhC:cơsởvà nâng cao,NXBKhoa họcvàkỹthuật, 1999. Nội dung môn học Phần I: TIN HỌC CĂN BẢN Chương 1: Mở đầu Thông tin và xửlý thông tin Máy tính và phân loại 6 Tin học Chương 2: Biểu diễn dữliệu trong máy tính Hệ đếm Mã hóa dữliệu trong máy tính và đơn vịthông tin Biểu diễn sốnguyên Thực hiện phép toán sốhọc với sốnguyên Các phép toán logic với sốnhịphân Biểu diễn ký tự Biểu diễn sốthực 2 Nội dung môn học (2) Chương 3: Hệthống máy tính Tổchức bên trong máy tính Phần mềm máy tính 7 Chương 4: Mạng máy tính Lịch sử, khái niệm Phân loại Các thành phần cơbản Mạng Internet Nội dung môn học (3) Chương 5: Hệ điều hành Giới thiệu chung Các hệ điều hành: Window, Linux,... 8 Chương 6: Các hệthống ứng dụng Hệthống thông tin quản lý Hệthông tin bảng tính Hệquản trịcơsởdữliệu Các hệthống thông minh Nội dung môn học (4) Phần II: GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN Chương 1: Giảiquyết bài toán Khái niệm Các bướcgiảiquyết bài toán bằng máy tính á á ả ế à á ằ á í 9 Cácphươngphápgiảiquyếtbàitoánbằngmáytính Phân loại bài toán Chương 2: Thuậttoán Định nghĩa Biểudiễn Mộtsốthuật toán thông dụng Thuậttoánđệquy Thuậtgiảiheuristic Nội dung môn học (5) Phần III: LẬP TRÌNH BẰNG NGÔN NGỮC Chương 1: Tổng quan vềngôn ngữC Lịch sử Cá hầ tử ơbả 10 Các phần tửcơ bản Cấu trúc cơbản Chương trình biên dịch Chương 2: Kiểu dữliệu, biểu thức và cấu trúc lập trình trong C Các kiểu dữliệu chuẩn Biểu thức Các cấu trúc lập trình Nội dung môn học (6) Chương 3: Con trỏ, mảng và xâu trong C Con trỏvà địa chỉ Mảng 11 Xâu ký tự Chương 4: Hàm Khái niệm hàm Khai báo và sửdụng hàm Nội dung môn học (7) Chương 5: Cấu trúc Khái niệm cấu trúc Khai báo và sửdụng cấu trúc 12 Mảng cấu trúc Chương 6: Tệp dữliệu (bỏ) Khái niệm và phân loại tệp Tệp văn bản Tệp binary
1 Tin học đại cương 1 Nguyễn Hồng Phương Email: phuongnh-fit@mail.hut.edu.vn Website: http://is.hut.edu.vn/~phuongnh Bộ môn Hệ thống thông tin Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông Đại học Bách Khoa Hà Nội Thông tin chung Giảng viên: Nguyễn Hồng Phương B ộ môn H ệ thốn g thôn g tin , Vi ệ n 2 ộ ệ gg,ệ CNTT&TT, phòng 603, 702-B1. Email: phuongnh-fit@mail.hut.edu.vn phuongnh@gmail.com Giờ tiếp sinh viên tại Bộ môn: Sáng thứ hai hàng tuần Ngoài ra, xin liên hệ trước. Tổng quan về môn học Mục tiêu: Sau khi học xong môn học này, sinh viên năm thứ nhất: có kiến thức về tin học căn bản 3 có kiến thức về giải quyết bài toán có thể lập trình bằng ngôn ngữ C Khối lượng: 4 tiết/ tuần, học trong 15 tuần trên giảng đường Bài tập và Thực hành (theo quy định chung). Đánh giá môn học Dự lớp đầy đủ, tích cực xây dựng bài Kiểm tra giữa kỳ Thự hà h 4 Thự c hà n h Kiểm tra cuối kỳ (theo lịch chung) Tài liệu học tập Các tác giả thuộcViệnCNTT&TT-ĐHBK Hà Nội, Giáo trình Tin học đạicương ,NXBBáchKhoa- Hà Nội, 2011. Bài giảng trên lớp 5 Bài giảng trên lớp . TS. Quách TuấnNgọc, Giáo trình Tin họccăn bản ,NXBThống kê, 2001. GS. Hoàng Kiếm, Tin học đạicương nâng cao, NXB Giáo dục, 1998. GS. PhạmVăn Ất, Kỹ thuậtlậptrìnhC:cơ sở và nâng cao ,NXBKhoahọcvàkỹ thuật, 1999. Nội dung môn học Phần I: TIN HỌC CĂN BẢN Chương 1: Mở đầu Thông tin và xử lý thông tin Máy tính và phân loại 6 Tin học Chương 2: Biểu diễn dữ liệu trong máy tính Hệ đếm Mã hóa dữ liệu trong máy tính và đơn vị thông tin Biểu diễn số nguyên Thực hiện phép toán số học với số nguyên Các phép toán logic với số nhị phân Biểu diễn ký tự Biểu diễn số thực 2 Nội dung môn học (2) Chương 3: Hệ thống máy tính Tổ chức bên trong máy tính Phần mềm máy tính 7 Chương 4: Mạng máy tính Lịch sử, khái niệm Phân loại Các thành phần cơ bản Mạng Internet Nội dung môn học (3) Chương 5: Hệ điều hành Giới thiệu chung Các hệ điều hành: Window, Linux, 8 Chương 6: Các hệ thống ứng dụng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thông tin bảng tính Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Các hệ thống thông minh Nội dung môn học (4) Phần II: GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN Chương 1: Giảiquyết bài toán Khái niệm Các bướcgiảiquyết bài toán bằng máy tính á á ả ế à á ằ á í 9 C á cphươn g ph á p g i ả iquy ết b à ito á nb ằ n g m á yt í nh Phân loại bài toán Chương 2: Thuậttoán Định nghĩa Biểudiễn Mộtsố thuật toán thông dụng Thuậttoánđệ quy Thuậtgiảiheuristic Nội dung môn học (5) Phần III: LẬP TRÌNH BẰNG NGÔN NGỮ C Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ C Lịch sử Cá hầ tử ơ bả 10 Cá c p hầ n tử c ơ bả n Cấu trúc cơ bản Chương trình biên dịch Chương 2: Kiểu dữ liệu, biểu thức và cấu trúc lập trình trong C Các kiểu dữ liệu chuẩn Biểu thức Các cấu trúc lập trình Nội dung môn học (6) Chương 3: Con trỏ, mảng và xâu trong C Con trỏ và địa chỉ Mảng 11 Xâu ký tự Chương 4: Hàm Khái niệm hàm Khai báo và sử dụng hàm Nội dung môn học (7) Chương 5: Cấu trúc Khái niệm cấu trúc Khai báo và sử dụng cấu trúc 12 Mảng cấu trúc Chương 6: Tệp dữ liệu (bỏ) Khái niệm và phân loại tệp Tệp văn bản Tệp binary 3 13 Lời hay ý đẹp “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông; Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc; 14 Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính; Thiếu một mùa không thể thành Trời; Thiếu một phương không thể thành Đất; Thiếu một đức không thể thành Người.” Hồ Chí Minh 1 PHẦN I: TIN HỌC CĂN BẢN Chương 1: Mở đầu 1 Nguyễn Hồng Phương Email: phuongnh-fit@mail.hut.edu.vn Website: http://is.hut.edu.vn/~phuongnh Bộ môn Hệ thống thông tin Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông Đại học Bách Khoa Hà Nội Nội dung chương 1 1.1. Thông tin và xử lý thông tin 1.2. Máy tính và phân loại máy tính 2 1.3. Tin học 1.1. Thông tin và xử lý thông tin Thông tin, dữ liệu, tri thức Thông tin (Information): mang lại cho con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong tự nhiên - xã hội 3 tượng trong tự nhiên xã hội Dữ liệu (Data): biểu diễn của thông tin được thể hiện bằng các tín hiệu vật lý. Dữ liệu trong thực tế có thể là: các số liệu trong các biểu đồ các ký hiệu quy ước như chữ viết các tín hiệu vật lý: ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ, áp suất, 1.1. Thông tin và xử lý thông tin (2) Tri thức (Knowledge): thông tin ở mức trừu tượng hơn khá đa dạng 4 sự hiểu biết chung hay về một lĩnh vực cụ thể nào đó. Hệ thống thông tin (information system) Dữ liệu Thông tin Tri thức Xử lý Xử lý 1.1. Thông tin và xử lý thông tin (3) Tri thức 5 Dữ liệu Thông tin Tri thức 1.1. Thông tin và xử lý thông tin (4) Quy trình xử lý thông tin: Mọiquátrìnhxử lý thông tin bằng máy tính hay bởi con người đều được thực hiện 6 tính hay bởi con người đều được thực hiện theo mộtquitrìnhsau: NHẬP DỮ LIỆU (INPUT) XỬ LÝ (PROCESSING) XUẤT DỮ LIỆU (OUTPUT) LƯU TRỮ (STORAGE) 2 1.2. Máy tính và phân loạimáy tính điệntử Lịch sử phát triển của máy tính điện tử Công cụ tính toán ngày xưa: bàn tính bằng tay Máy cộng cơ học của nhà toán học Pháp Blaise Pascal 7 (1623-1662) Máy tính cơ học cộng trừ nhân chia của nhà toán học Đức Leibnit (1646-1716) Máy tính điện tử thực sự bắt đầu vào những năm 1950, đến nay đã trải qua 5 thế hệ dựa vào sự tiến bộ về công nghệ điện tử và vi điện tử. Lịch sử phát triển máy tính(2) Thế hệ 1 (1950-1958): Von Neumann Machine Sử d ụ n g các bón g đèn đi ệ ntử chân khôn g 8 ụ g g ệ g Mạch riêng rẽ,vàosố liệubằng phiếu đụclỗ Điềukhiểnbằng tay, kích thướcrấtlớn Tiêu thụ năng lượng nhiều, tốc độ tính chậm khoảng 300 - 3.000 phép tính/s. Lịch sử phát triển máy tính(3) 9 Bóng đèn chân không Máy tính đầu tiên: ENIAC (Electronic Numerical Integrator And Computer) Lịch sử phát triển máy tính(4) 10 Von Neumann với máy tính Institute đầu tiên năm 1952 EDVAC (Mỹ) 11 Lịch sử phát triển máy tính (tiếp) Thế hệ 2 (1958 - 1964): Transistors Sử dụng bộ xử lý bằng đèn bán dẫn, mạch in Đãcóchương trình dịch như Cobol, Fortran và hệ ề à ả 12 đi ề uh à nh đơn g i ả n. Kích thướcmáycònlớn Tốc độ tính khoảng 10.000 - 100.000 phép tính/giây Điển hình: IBM 7000 series (Mỹ) MINSK (Liên Xô cũ) 3 Thế hệ 2: IBM 7030 (1961) 13 Thế hệ 2: MINSK (Liên Xô cũ) 14 Lịch sử phát triển máy tính (tiếp) Thế hệ 3 (1965 - 1974): Integrated Circuits Các bộ vi xử lý đượcgắnvimạch điệntử cỡ nhỏ Tốc độ tính khoảng 100.000 - 1 triệu phép tính/giây. Có các hệ điều hành đa chương trình nhiều người đồng 15 Có các hệ điều hành đa chương trình , nhiều người đồng thờihoặctheokiểu phân chia thờigian. Kếtquả từ máy tính có thể in trựctiếptừ máy in. Điển hình: IBM-360 (Mỹ) DEC PDP-8 Thế hệ 3: IBM 360 (Mỹ) 16 Thế hệ 3: DEC PDP-1(1960) 17 Lịch sử phát triển máy tính (tiếp) Thế hệ 4 (1974 – 1990): LSI (Large Scale Integration), Multiprocessors Có các vi mạch đaxử lý Tốc độ tính hàng chụctriệu đếnhàngtỷ phép tính / giây . 18 tính / giây . 2loại máy tính chính: Máy tính cá nhân để bàn (Personal Computer - PC) hoặc xách tay (Laptop hoặc Notebook computer) Các loại máy tính chuyên nghiệpthựchiện đachương trình, đaxử lý, Hình thành các hệ thống mạng máy tính (Computer Networks). Các ứng dụng phong phú đaphương tiện 4 Thế hệ 4 INTEL 8080 19 INTEL 4004 Thế hệ 4 INTEL 80386 Pentium 20 Thế hệ 4 Itanium 21 Itanium 64-bit Intel Microprocessors Lịch sử phát triển máy tính Thế hệ 5 (1990 - nay): VLSI (Very Large Scale Integration), ULSI (Ultra), Artificial Intelligence (AI) Côn g n g h ệ vi đi ệ ntử vớitốc đ ộ tính toán cao và 22 g g ệ ệ ộ khả năn g xử lý son g son g . Mô phỏng các hoạt động củanãobộ và hành vi con người Có trí khôn nhân tạovớikhả năng tự suy diễn phát triển các tình huống nhận được Hệ quảnlýkiếnthứccơ bản để giảiquyếtcácbài toán đadạng. Phân loại máy tính Máy Vi tính (Microcomputer) Đượcthiếtkế cho mộtngười dùng Giá thành rẻ. Được sử dụng phổ biến : máy để bàn (Desktop), máy trạm 23 Được sử dụng phổ biến : máy để bàn (Desktop), máy trạm (Workstation), máy xách tay (Notebook),… Máy tính tầm trung (Mini Computer) Tốc độ và hiệunăng tính toán mạnh hơn Đượcthiếtkế cho các ứng dụng phứctạp. Giá ~ hàng vài chụcnghìnUSD Máy tính lớn(MainframeComputer)vàSiêumáytính (Super Computer). Phân loại máy tính (tiếp) Máy tính lớnvàsiêumáytính(tiếp) Phứctạp, có tốc độ siêu nhanh Hiệunăng tính toán cao, cỡ hàng tỷ phép tính/giây 24 tính/giây Nhiềungười dùng đồng thời Đượcsử dụng tại các Trung tâm tính toán/ Viện nghiên cứu để giảiquyếtcácbàitoáncựckỳ phức tạp, yêu cầucaovề tốc độ. Giá thành rất đắt ~ hàng trămngàn,thậmchí hàng triệuUSD 5 Phân loại máy tính hiện đại Máy tính để bàn (Desktop Computers) Máy chủ (Server) Má íh hú (E bdddC ) 25 Má y t í n h n hú ng (E m b e dd e d C omputers ) Máy tính để bàn (Desktop) Là loại máy tính phổ biến nhất Các loại máy tính để bàn: Máy tính cá nhân (Personal Computers - PC) 26 Máy tính trạm làm việc (Workstations) 1981: IBM giới thiệu máy tính IBM-PC sử dụng bộ xử lý Intel 8088 1984: Apple đưa ra Macintosh sử dụng bộ xử lý Motorola 68000 Giá thành: 500 USD đến 10,000 USD Máy chủ (Server) Thực chất là máy phục vụ Dùng trong mạng theo mô hình Client/Server 27 Client/Server Tốc độ và hiệu năng tính toán cao Dung lượng bộ nhớ lớn Độ tin cậy cao Giá thành: hàng chục nghìn đến hàng chục triệu USD Máy tính nhúng (Embedded Computers) Được đặt trong thiết bị khác để điều khiển thiết bị đó làm việc Được thiết kế chuyên dụng 28 Ví dụ: Điện thoại di động Máy ảnh số Bộ điều khiển trong máy giặt, điều hòa Router - bộ định tuyến trên mạng Giá thành: vài USD đến hàng trăm nghìn USD 1.3. Tin học Tin học(Informatics) Ngành khoa họcnghiêncứucácphương pháp, công nghệ và kỹ thuậtxử lý thông tin mộtcáchtựđộng. Công cụ : Máy tính điện tử và các thiết bị truyền tin 29 Công cụ : Máy tính điện tử và các thiết bị truyền tin . Nội dung nghiên cứu: Kỹ thuậtphầncứng (Hardware engineering) Thiếtbị,linhkiện điệntử,côngnghệ vậtliệumới hỗ trợ cho máy tính và mạng máy tính, đẩymạnh khả năng xử lý toán học và truyền thông thông tin. Kỹ thuậtphầnmềm (Software engineering) Các hệđiều hành, ngôn ngữ lập trình cho các bài toán khoa họckỹ thuật, mô phỏng, điềukhiểntựđộng, tổ chứcdữ liệuvà quảnlýhệ thống thông tin 1.3. Tin học (tiếp) Công nghệ thông tin (Information Technology – IT) Ngànhnghiêncứucáchệ thống thông tin dựa vào máy tính, đặcbiệtlàcácphầnmềm ứng dụng và phầncứng máy tính. IT xử lý vớicácmáytínhđiệntử và các phầnmềmmáytính nhằm chuyển đổi, lưutrữ,bảovệ,truyềntinvàtríchrútthông tin một cách an toàn 30 tin một cách an toàn . Các ứng dụng ngàynaycủaIT Các bài toán khoa họckỹ thuật Các bài toán quảnlý Tựđộng hóa Công tác văn phòng Tin họcvàgiáodục Thương mại điệntử Công nghệ thông tin vớicuộcsống đờithường 6 1.3. Tin học (tiếp) Công nghệ thông tin và truyền thông: Information and Communication Technology (ICT). 31 Technology (ICT). Kết nối một số lượng máy tính với nhau Internet -Mạng máy tính toàn cầu 32 Lờihay ý đẹp 33 Trong 10 lần thành công thì c ó tới9lần thành công nhờ sự hăng hái và niềm tin trong công việc Teewilson 1 Chương 2: Biểu diễn dữ liệu trong máy tính 1 Nguyễn Hồng Phương Email: phuongnh-fit@mail.hut.edu.vn Website: http://is.hut.edu.vn/~phuongnh Bộ môn Hệ thống thông tin Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông Đại học Bách Khoa Hà Nội Nội dung chương này 2.1. Biểu diễn số trong các hệ đếm 2.1.1. Hệ đếm cơ số b 2.1.2. Hệ đếm thập phân 2 2.1.3. Hệ đếm nhị phân 2.1.4. Hệ đếm bát phân 2.1.5. Hệ đếm thập lục phân 2.1.6. Chuyển đổi một số từ hệ thập phân sang hệ đếm cơ số b 2.1.7. Mệnh đề logic Nội dung chương này (tiếp) 2.2. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính và đơn vị thông tin 2.2.1. Nguyên tắc chung 2.2.2. Đơn v ị thôn g tin 3 ị g 2.3. Biểu diễn số nguyên 2.3.1. Số nguyên không dấu 2.3.2. Số nguyên có dấu 2.4. Phép toán số học với số nguyên Cộng/trừ Nhân/chia Nội dung chương này (tiếp) 2.5. Tính toán logic với số nhị phân 2.6. Biểu diễn ký tự 2.6.1. Nguyên tắc chung 4 2.6.1. Nguyên tắc chung 2.6.2. Bộ mã ASCII 2.6.3. Bộ mã Unicode 2.7. Biểu diễn số thực 2.7.1. Nguyên tắc chung 2.7.2. Chuẩn IEEE754/85 2.1. Biểu diễn số trong các hệ đếm Hệđếmlàtậphợpcáckýhiệuvàquy tắcsử dụng tậpkýhiệu đó để biểudiễn và xác định giá trị các số.Mỗihệđếm ó ộ ố ữ ố ý ố ữ 5 c ó m ộ ts ố ch ữ s ố /k ý s ố (digits) h ữ u hạn. Tổng số chữ số củamỗihệđếm đượcgọilàcơ số (base hay radix), ký hiệulàb. Các hệ đếm cơ bản Hệ thập phân (Decimal System) con người sử dụng Hệ nhị phân (Binary System) máy 6 Hệ nhị phân (Binary System) máy tính sử dụng Hệ mười sáu (Hexadecimal System) dùng để viết gọn cho số nhị phân Hệ bát phân (Octal System) [...]... tiếp theo của chương trình hiện tại Nếu có tín hiệu ngắt: Tạm dừng chương trình đang thực hiện Cất ngữ cảnh (các thông tin liên quan đến chương trình bị ngắt) Thiết lập PC trỏ đến chương trình con phục vụ ngắt Chuyển sang thực hiện chương trình con phục vụ ngắt Cuối chương trình con phục vụ ngắt, khôi phục ngữ cảnh và tiếp tục chương trình đang bị tạm dừng 49 50 Chu trình lệnh với ngắt Xử... viên (translator) Biên dịch (Compiler): Khác với thông dịch, trình biên dịch dịch toàn bộ chương trình nguồn sang ngôn ngữ đích Với chương trình đích này, máy đã có thể hiểu được và biết cách thực thi Quá trình biên dịch sẽ tạo ra chương trình đích chỉ khi các lệnh trong chương trình nguồn không có lỗi 61 62 Quy trình giải quyết (tiếp) Quy trình giải quyết một bài toán trên máy tính Thế giới thực... (Read Only Memory): là bộ nhớ chỉ đọc thông tin, dùng để lưu trữ các chương trình hệ thống, chương trình điều khiển xuất nhập cơ sở (ROM-BIOS: ROM Basic Input/Output System) Không mất thông tin ngay cả khi không có điện RAM (Random Access Memory): là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên, dùng để truy xuất dữ liệu và chương trình trong quá trình thao tác và tính toán Thông tin sẽ mất khi mất điện 13 14 Bộ nhớ trong... chương trình, thiết kế giao tiếp, thiết kế an toàn,… Như vậy, nhiệm vụ thiết kế mô đun chính là xây dựng giải thuật cho mô đun đó và cách diễn tả giải thuật 64 Quy trình giải quyết (tiếp) B4 Xây dựng chương trình: Viết code cho các mô đun theo ngôn ngữ lập trình đã xác định B5 Quay lại soạn thảo: khi quá trình dịch phát hiện lỗi cú pháp trong chương trình nguồn B6 Kiểm thử chương trình: nhằm... VC++, Delphi, Java, NET, Các chương trình viết trong ngôn ngữ này, trước khi để máy có thể thực thi cần phải chuyển đổi sang ngôn ngữ máy Quá trình chuyển đổi đó gọi là quá trình dịch Thông dịch (Interpreter): Bộ thông dịch, đọc từng lệnh của chương trình nguồn, phân tích cú pháp của câu lệnh đó và nếu đúng thì thực hiện Quá trình bắt đầu từ lệnh đầu tiên của chương trình đến lệnh cuối cùng nếu không... 3.4.1 Thực hiện chương trình 3.4.1 Thực hiện chương trình 3.4.2 Ngắt 3.4.3 Hoạt động vào-ra Là hoạt động cơ bản của máy tính Máy tính lặp đi lặp lại hai bước: Nhận lệnh Thực hiện lệnh chu trình lệnh ệ Thực hiện chương trình bị dừng nếu thực hiện lệnh bị lỗi hoặc gặp lệnh dừng 43 44 Nhận lệnh Chu trình lệnh Bắt đầu Nhận lệnh Thực hiện lệnh Dừng Bắt đầu mỗi chu trình lệnh, CPU nhận... nhất của một nhà bác học là thấy học trò của mình vượt thầy” Lopée p “Nước trong quá thì không có cá, người xét nét quá thì không có bạn bè” Cổ ngôn Trung Hoa 93 94 16 Nội dung chương 3 Chương 3: Hệ thống máy tính Nguyễn Hồng Phương Email: phuongnh-fit@mail.hut.edu.vn Website: http://is.hut.edu.vn/~phuongnh Bộ môn Hệ thống thông tin Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông Đại học Bách Khoa Hà Nội... dữ liệu: thực hiện các phép toán số học hoặc phép toán logic với các dữ liệu Điều khiển rẽ nhánh Kết hợp các thao tác trên Khái niệm chung về ngắt: Ngắt là cơ chế cho phép CPU tạm dừng chương trình đang thực hiện để chuyển sang thực hiện một chương trình khác, gọi là chương trình con phục vụ ngắt ngắt Các loại ngắt: 47 Ngắt do lỗi khi thực hiện chương trình, ví dụ: tràn số, chia cho 0 Ngắt... số học và logic (ALU) CPU hoạt động theo chương trình nằm trong bộ nhớ chính Tập các thanh ghi (RF) bus bên trong Đơn vị nối ghép bus (BIU) bus bên ngoài 7 Các thành phần cơ bản của CPU Tốc độ của bộ xử lý Đơn vị điều khiển (Control Unit – CU): điều khiển hoạt động của máy tính theo chương trình đã định sẵn Đơn vị số học và logic (Arithmetic and Logic Unit ALU): thực hiện các phép toán số học. .. giá trị cụ thể 55 56 Chương trình Ngôn ngữ lập trình Chương trình = Cấu trúc dữ liệu + Giải thuật Program = Data Structure + Algorithm N Wirth Có nhiều loại ngôn ngữ lập trình Sự khác nhau giữa các loại liên quan đến mức độ phụ thuộc của chúng vào kiến trúc và hoạt động máy tính, phụ thuộc vào lớp/lĩnh vực ứng dụng Có nhiều cách phân loại khác nhau và do đó các ngôn ngữ lập trình được phân thành các . liệu học tập Các tác giả thuộcViệnCNTT&TT-ĐHBK Hà Nội, Giáo trình Tin học đạicương ,NXBBáchKhoa- Hà Nội, 2011. Bài giảng trên lớp 5 Bài giảng trên lớp . TS. Quách TuấnNgọc, Giáo trình Tin. Truyền thông Đại học Bách Khoa Hà Nội Nội dung chương 1 1.1. Thông tin và xử lý thông tin 1.2. Máy tính và phân loại máy tính 2 1.3. Tin học 1.1. Thông tin và xử lý thông tin Thông tin, dữ liệu,. Thông tin Tri thức Xử lý Xử lý 1.1. Thông tin và xử lý thông tin (3) Tri thức 5 Dữ liệu Thông tin Tri thức 1.1. Thông tin và xử lý thông tin (4) Quy trình xử lý thông tin: Mọiquátrìnhxử