ĐTM Công ty cổ phần đầu tư đèo cả, đại diện cho liên doanh tổng công ty xây dựng hà nội tập đoàn hải thạch tập đoàn mai linh và công ty TNHH á châu

44 518 2
ĐTM Công ty cổ phần đầu tư đèo cả, đại diện cho liên doanh tổng công ty xây dựng hà nội tập đoàn hải thạch tập đoàn mai linh và công ty TNHH á châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐTM Công ty cổ phần đầu tư đèo cả, đại diện cho liên doanh tổng công ty xây dựng hà nội tập đoàn hải thạch tập đoàn mai linh và công ty TNHH á châu MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 5 1.1. TÊN DỰ ÁN 5 1.2. CHỦ DỰ ÁN 5 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 5 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 6 1.1.1. Mục tiêu của dự án 6 1.1.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án 6 1.1.3. Các công trình phụ trợ 7 1.1.4. Biện pháp thi công 7 1.1.5. Đền bù chiếm dụng đất và giải phóng mặt bằng 8 1.1.6. Tiến độ thực hiện dự án 8 1.1.7. Vốn đầu tư 8 CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 9 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 9 2.1.1. Điều kiện địa lý, địa chất 9 2.1.2. Điều kiện khí tượng 9 2.1.3. Điều kiện thủy văn 10 2.1.4. Hiện trạng môi trường không khí 10 2.1.5. Hiện trạng tiếng ồn – rung 11 2.1.6. Hiện trạng môi trường nước 12 2.1.7. Hiện trạng môi trường đất 14 2.1.8. Hiện trạng tài nguyên sinh học 15 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 17 2.2.1. Điều kiện kinh tế 17 2.2.2. Văn hóa xã hội 18 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 19 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ DỰ ÁN 19 3.1.1. Nguồn tác động và đối tượng bị tác động 19 3.1.2.Đánh giá tác động 20 3.2.TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 22 3.2.1.Nguồn tác động và đối tượng bị tác động 22 3.2.2.Đánh giá tác động 23 3.3. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 25 3.3.1.Nguồn gây tác động và đối tượng bị tác động 25 3.3.2.Đánh giá tác động 26 3.4.TÁC ĐỘNG DO CÁC RỦI RO, SỰ CỐ 28 3.5. ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 29 3.5.1. Độ tin cậy của các đánh giá 29 CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 31 4.1.Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn thi công dự án 31 4.2. Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn tích nước và vận hành công trình 32 CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 34 5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUảN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯờNG: 34 5.2 .CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯờNG: 35 CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 38 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 39

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN 1.2 CHỦ DỰ ÁN .5 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 1.1.1 Mục tiêu dự án .6 1.1.2 Khối lượng quy mô hạng mục dự án 1.1.3 Các cơng trình phụ trợ 1.1.4 Biện pháp thi công 1.1.5 Đền bù chiếm dụng đất giải phóng mặt 1.1.6 Tiến độ thực dự án 1.1.7 Vốn đầu tư .8 CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI .9 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 2.1.2 Điều kiện khí tượng 2.1.3 Điều kiện thủy văn 10 2.1.4 Hiện trạng mơi trường khơng khí .10 BẢNG II.1 VỊ TRÍ ĐO ĐẠC MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ MỨC ỒN, RUNG10 2.1.5 Hiện trạng tiếng ồn – rung 11 BẢNG II.2 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO ĐỘ ỒN 11 BẢNG II.3 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO MỨC RUNG .12 2.1.6 Hiện trạng môi trường nước .12 BẢNG II.4 VỊ TRÍ MẪU NƯỚC MẶT 13 BẢNG II.5 VỊ TRÍ LẤY MẪU NƯỚC NGẦM 14 2.1.7 Hiện trạng môi trường đất 14 BẢNG II.6 VỊ TRÍ LẤY MẪU ĐẤT .14 2.1.8 Hiện trạng tài nguyên sinh học 15 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI .17 2.2.1 Điều kiện kinh tế 17 2.2.2 Văn hóa- xã hội 18 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 19 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ DỰ ÁN 19 3.1.1 Nguồn tác động đối tượng bị tác động 19 3.1.2.Đánh giá tác động 21 Bảng II.7 Bảng tóm tắt nguồn, tác động, quy mơ, mức độ tác động đến tài nguyên đất gây hoạt động Dự án cơng trình thủy điện Đập Hàn .21 3.2.TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 23 3.2.1 Nguồn tác động đối tượng bị tác động 23 3.2.2 Đánh giá tác động .24 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 26 3.3.1.Nguồn gây tác động đối tượng bị tác động 26 3.3.2.Đánh giá tác động 27 BẢNG II.8 TỔNG LƯỢNG PHÙ SA TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM TẠI TUYẾN ĐẬP ĐẬP HÀN 28 BẢNG II.9 QUAN HỆ HỒ CHỨA TUYẾN ĐẬP 28 3.4 TÁC ĐỘNG DO CÁC RỦI RO, SỰ CỐ 29 3.5 ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 30 3.5.1 Độ tin cậy đánh giá 30 ii CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHĨ VỚI SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 32 4.1.Các biện pháp giảm thiểu giai đoạn chuẩn bị giai đoạn thi công dự án 32 4.2 Các biện pháp giảm thiểu giai đoạn tích nước vận hành cơng trình 33 CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG .35 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG: 35 5.1.1.Chương trình quản lý mơi trường: 35 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG: 36 CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 39 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 40 iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT Bộ NN PTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BXD : Bộ xây dựng TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân UBMTTQ : Ủy ban mặt trận Tổ quốc BQL : Ban quản lý MNDBT : Mực nước dâng bình thường GTCP : Giá trị cho phép BVTV : Bảo vệ thực vật TVN : Thực vật ĐVN : Động vật ĐVĐ : Động vật đáy BQLDA : Ban quản lý dự án WHO : Tổ chức y tế Thế giới PCCC : Phòng cháy chữa cháy iv DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI .9 BẢNG II.1 VỊ TRÍ ĐO ĐẠC MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ MỨC ỒN, RUNG10 BẢNG II.2 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO ĐỘ ỒN 11 BẢNG II.3 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO MỨC RUNG .12 BẢNG II.4 VỊ TRÍ MẪU NƯỚC MẶT 13 BẢNG II.5 VỊ TRÍ LẤY MẪU NƯỚC NGẦM 14 BẢNG II.6 VỊ TRÍ LẤY MẪU ĐẤT .14 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 19 BẢNG II.8 TỔNG LƯỢNG PHÙ SA TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM TẠI TUYẾN ĐẬP ĐẬP HÀN 28 BẢNG II.9 QUAN HỆ HỒ CHỨA TUYẾN ĐẬP 28 CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ VỚI SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 32 CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .35 CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 39 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 40 v vi MỞ ĐẦU XUẤT XỨ DỰ ÁN Nước yêu cầu cấp thiết hàng đầu để phát triển bền vững sản xuất, kinh tế, xã hội quốc gia nói chung Việt Nam ta nói riêng Các tỉnh miền Trung nói chung Phú n, Khánh Hịa nói riêng nằm dọc ven biển theo chân sườn phía Tây dãy núi Trường Sơn, địa hình có độ dốc lớn, sơng suối ngắn, lượng mưa phân bố không đều, mùa mưa lũ lớn, mùa khô sông suối cạn, nguồn cung cấp nước ngầm kém, nguồn cung cấp nước mặt gặp khó khăn có điều kiện làm hồ chứa vùng đất thấp ven biển bị xâm nhập mặn Dự án Hầm đường qua Đèo Cả cần phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cung cấp nước điện để phòng cháy chữa cháy Trong điều kiện nêu việc xây dựng hồ chứa nước Đập Hàn để khai thác nguồn nước sông Mới nhằm cung cấp nước phòng cháy chữa cháy cho hầm đường Đèo Cả, lợi dụng thủy phát điện cho Hầm đường qua Đèo Cả, đồng thời cung cấp nguồn nước thô cho nhu cầu nước sinh hoạt khu chuyên gia quản lý hầm Đèo Cả, cho công nghiệp, nông nghiệp nước sinh hoạt khác thuộc khu vực phía Bắc Hầm Đèo Cả (Phú n) phía Nam hầm Đèo Cả (Khánh Hịa) cần thiết cấp bách CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án Thủy điện Đập Hàn Hồ chứa nước thô” dựa quy định pháp luật kỹ thuật sau: 2.1 Văn pháp luật: - Luật Bảo vệ Môi trường 2005 ngày 19/11/2005 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2006); - Luật Tài tài nguyên nước năm 1998; - Luật Đất đai năm 2003; - Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004; - Luật Đa dạng sinh học năm 2008 (có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2009); - Luật xây dựng số 16/2003- QH11 Quốc hội thơng qua kỳ họp thứ 4, khóa XI từ ngày 21/10/2003 đến ngày 26/11/2003; - Nghị định 29/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/04/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 Nghị định 21/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/02/2008 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường; - Thông tư 26/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường qui định chi tiết số điều Nghị định 29/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/04/2011 đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường; - Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 Chính phủ quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư; - Nghị định số 16/2005/NĐ-CP, ngày 07/02/2005 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Thơng tư số 23/2009/TT-BCT ngày11/82009 BộCông thương hướng dẫn quản lý, sản xuất, kinh doanh, cung ứng sử dụng vật liệu nổ công nghiệp 2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Tiêu chuẩn Việt Nam Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường: - TCVN 7373:2004 Tiêu chuẩn Việt Nam Chất lượng đất - Giá trị thị hàm lượng nitơ tổng số đất Việt Nam; - TCVN 7374:2004 Tiêu chuẩn Việt Nam Chất lượng đất Giá trị thị hàm lượng photpho tổng số đất Việt Nam; - TCVN 7377:2004 Tiêu chuẩn Việt Nam Chất lượng đất – Giá trị thị pH đất Việt Nam; - QCVN 03:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất; - QCVN 04:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất; - QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh; - QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; - QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm; - QCVN14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt; - QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn; - QCVN 27:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung; - QCVN 02:2008/BCT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia an toàn bảo quản, vận chuyển, sử dụng tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp 2.3 Các văn liên quan đến dự án - Căn theo Quyết định số: 628/QĐ- UBND ngày 13/4/2011 UBND tỉnh Phú Yên việc điều chỉnh Phụ lục 1: Bảng tổng hợp dự án thủy điện nhỏ nằm quy hoạch Quyết định số 551/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2011 Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên; - Công văn số 2787/UBND-ĐTXD ngày 7/12/2010 UBND tỉnh Phú Yên số vấn đề liên qua đến công tác triển khai dự án Hầm đường Đèo Cả - Thông báo số 316/UBND-ĐTXD, ngày 14/5/2012 UBND tỉnh Phú Yên việc chấp thuận đề nghị Giám đốc Sở Tài miễn nộp tiền ký quỹ đầu tư thực dự án Nhà máy thủy điện Đập Hà hồ chứa nước thô - Công văn số 2423/UBND-KT ngày 15/8/2012 UBND tỉnh Phú Yên việc ý kiến kiến Báo cáo ĐTM dự án Thủy điện Đập Hàn Hồ chứa nước thô PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM: 3.1 Phương pháp luận Việc lập báo cáo ĐTM dự án nghiên cứu, phân tích cách có sở khoa học tác động lợi hại hoạt động phát triển mang lại cho mơi trường kinh tế - xã hội nhân văn, tài nguyên sinh vật nơi thực hoạt động phát triển Qua phân tích nhân tố chịu tác động, tính chất, quy mơ, cường độ tác động, diễn biến theo thời gian không gian, mối liên hệ nhân tố nhằm đề xuất phương án xử lý giảm thiểu tác động có hại tới mơi trường nói chung đa dạng sinh học nói riêng 3.2 Phương pháp đánh giá - Phương pháp thống kê: - Phương pháp đánh giá nhanh: - Phương pháp ma trận: - Phương pháp mơ hình tốn: - Phương pháp chun gia: - Phương pháp nghiên cứu khảo sát trường; - Phương pháp điều tra xã hội học;  Đánh giá chung phương pháp: Những phương pháp kể áp dụng rộng rãi Việt Nam giới Các phương pháp đánh giá tác động môi trường nêu cho kết đáng tin cậy, thuận tiện cho nhà quản lý trung ương địa phương TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM: Cơ quan lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Công ty Cổ phần Đầu tư Đèo Cả với đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường là: Viện Địa chất – Viện KH&CN Việt Nam Ngồi cịn có với tham gia chuyên gia môi trường thuộc Viện nghiên cứu khác như: Viện Địa lý - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Khí tượng Thủy văn – Bộ Tài ngun Mơi trường - Bụi phát sinh từ trình vận chuyển, đào đắp đất bụi từ dùng xe vận chuyển vật liệu - Sự phát thải khí độc từ động xe máy công trường tuyến đường vận chuyển - Rác thải nước thải sinh hoạt công nhân công trường - Chất thải nguy hại (chủ yếu dầu mỡ từ xe máy) - Chất thải rắn xây dựng + Nguồn tác động không liên quan đến chất thải - Tiếng ồn từ phương tiện thi công ảnh hưởng đến đời sống dân cư thôn Hảo Sơn, ảnh hưởng đến nơi cư trú động vật rừng - Sự sinh hoạt công nhân địa phương gây ảnh hưởng đến an ninh thơn, xã - Ảnh hưởng đến giao thông Quốc lộ 1A giao thông nông thôn b, Đối tượng bị tác động - Mơi trường khơng khí, ồn rung - Môi trường nước mặt nước ngầm - Môi trường đất - Môi trường sinh thái - Môi trường kinh tế xã hội 3.2.2 Đánh giá tác động 3.2.2.1 Tác động chiếm dụng đất làm bãi đổ rác thải, đất đá thải: + Chiếm dụng đất làm bãi đổ đất đá thải: Trong q trình thi cơng hạng mục cơng trình, đất đá đào từ hố móng nhà máy, kênh xả, đường ống áp lực,… tận dụng phần, phần lớn lại đƣợc đổ tập trung bãi thải Khối lượng đất đá đổ bãi thải 308,776 m3 đất đào khoảng 4,097 m3 đá đào Tổng diện tích đất chiếm, dụng làm bãi đổ thải 36,32ha So với lượng đất đá thải lượng thải sinh hoạt không lớn nhƣng với thành phần chủ yếu 24 chất hữu lượng rác thải sinh hoạt môi trƣờng thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, đặc biệt vi sinh vật gây bệnh cho người gia súc Vì cần phải có biện pháp thu gom, xử lý hiệu - Gây ô nhiễm đất tầng nƣớc ngầm khu vực bãi đổ thải - Thúc đẩy trình xói mịn đất: Các hoạt động xây dựng hạng mục cơng trình làm cho đất đá bở rời thúc đẩy q trình xói mịn, rửa trơi chất dinh dƣỡng đất - Ngoài ra, hoạt động phƣơng tiện, máy móc thiết bị làm thay đổi tính chất lý đất (độ chặt, cấu trúc hạt,…) làm ô nhiễm môi trường đất (ơ nhiễm dầu, kim loại nặng, ) rị rỉ dầu mỡ trình bảo dưỡng 3.2.2.2.Tác động việc thu hồi đất, thu dọn lòng hồ Dự án chiếm dụng 126,36 đất rừng đặc dụng cho lịng hồ thủy điện (116,7 ha) diện tích lại cho xây dựng tuyến đập đường cơng vụ Với diện tích 11,6 lịng hồ, có 19,3 đất trống, cịn lại rừng tự nhiên rừng trồng (bảng II.24) + Diện tích rừng tự nhiên bị chiếm dụng 36,7 đó: - Rừng phục hồi (IIb) 0,6 ha, trữ lượng gỗ 6,71m3 - Rừng trung bình (IIIa2) 4,8 ha, trữ lượng gỗ 738,07 m3 - Rừng giàu (IIIa3) 30,7 ha, trưc lượng gỗ 9.849, 42 m3 + Diện tích rừng trồng bị chiếm dụng 61,3 gồm Sao đen, Điều, Keo với tuổi từ 1-2 năm Việc chiếm dụng rừng lòng hồ thủy điện cần phải tận thu theo hướng dẫn Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT, ngày 20 tháng năm 2011, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản ngồi gỗ Thơng tư Số: 70/2011/TT-BNNPTNT, ngày 24/10/2011, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc Sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20 tháng năm 2011 hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản ngồi gỗ; Thơng tư số 87/2009/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 12 năm 2009 hướng dẫn thiết kế khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 25 Ngồi q trình chuẩn bị mặt dự án xây dựng tuyến đường công vụ có tác động đến mơi trường sinh thái việc chặt hạ cối, thu dọn, san ủi mặt để xây dựng lán trại, kho vật tư thiết bị, bị để xe máy, bãi trữ vật liệu, bãi đổ thải, khu vực xây dựng đường dây cấp điện thi công Tác động ảnh hưởng không nhỏ đến nơi cư trú cá thể quần thể động vật cư trú tuyến giải phóng mặt bằng, hành lang bị ảnh hưởng xung quanh tuyến giải phóng mặt đến vài trăm mét, tùy thuộc nhóm động vật 3.2.2.3 Tác động chất thải rắn Trong trình thi công dự án, môi trường đất bị ô nhiễm nguồn thải sau: + Chất thải rắn thi công: Phát sinh hạng mục thi công Dự án, bao gồm loại đất đá thải, cặn vữa, bê tông rơi vãi + Chất thải rắn sinh hoạt: Thi cơng dự án có khoảng 340 cơng nhân làm việc cơng trường Tính trung bình, ngày người thải 0,5kg chất thải rắn, tổng cộng lượng chất thải rắn sinh hoạt công trường thi công thải ngày 170 kg Thành phần loại chất thải gồm loại chứa nhiều chất hữu cơ, dễ phân hủy ( thức ăn thừa) loại khó phân hủy vỏ hộp thải, nilon, giấy, + Chất thải nguy hại: Chất thải rắn nguy hại dầu mỡ chất có chứa dầu giẻ dầu, vỏ bọc xe máy, phát sinh từ hoạt động bảo dưỡng máy móc, thiết bị thi cơng rị rỉ dầu mỡ mơi trường Chất thải rắn thông thường không để lại hậu quả nguy hại và lâu dài đối với môi trường đất đối với dầu thải và chất thải chứa dầu Tuy nhiên, với mục đích sử dụng đất làm khu đô thị sự x́t hiện chất thải rắn thi cơng hoặc sinh hoạt đều có thể gây suy thoái môi trường đất, thay đổi tính lý của 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 3.3.1.Nguồn gây tác động đối tượng bị tác động a, Nguồn tác động - Tiếng ồn từ hoạt động khu vực nhà máy - Sinh hoạt cán bộ, cơng nhân khu vực nhà máy - Sự tích nước hồ chứa gây động đất kích thích, xói lở, sạt lở bờ có 26 thể gây cố vỡ đập thiên tai lũ lụt b, Đối tượng bị tác động - Môi trường khơng khí, âm điều kiện vi khí hậu - Chế độ thủy văn môi trường nước mặt - Địa hình, địa mạo lịng hồ bồi lắng lịng hồ - Động đất kích thích hồ chứa nước - Môi trường sinh thái - Môi trường kinh tế xã hội 3.3.2.Đánh giá tác động 3.3.2.1.Tác động đến địa hình trình địa mạo Khi lịng hồ tích nước, diện tích đất đá, thực vật ngập nước mở rộng (diện tích mặt nước hồ 111,75 ha, tương ứng với MNDBT = 262 m), q trình bào mịn đất đá gây sạt trượt làm biến đổi đường bờ Mặt khác, xảy tượng tích tụ bùn cát lịng hồ Theo thiết kế, đường bờ hồ chứa dải ven bờ đới bán ngập với thiết kế mực nước chết MNC 247 m, mực nước dâng bình thường MNDBT = 262 m, trênh cao mực nước 15m đới trênh cao bị tác động xâm thực xói lở vách lòng hồ mực nước dao động 3.3.2.2 Tác động xói lở, bồi lắng lịng hồ xả lũ vùng hạ du Xói mịn bề mặt lưu vực nguồn tạo nên dòng chảy bùn cát lòng hồ, xây dựng hồ chứa vấn đề bồi lắng lòng hồ liên quan tới dòng chảy kéo theo bùn cát cần quan tâm đánh giá mức để đảm cho cơng trình Theo tính tốn dịng chảy rắn: Độ đục bùn cát bình qn khu vực ρ = 120g/m3 Thảm phủ thực vật lưu vực cịn tốt, theo điều tra, bào xói lưu vực thuộc loại trung bình, lượng ngậm cát cơng trình lấy ρ = 120g/m3 - Lưu lượng bùn cát: R = ρ.Q (kg/sx10-3) - Những hạt mịn bùn cát lơ lửng theo dòng chảy theo cửa xả chiếm khoảng 20% bùn cát lơ lửng, nên tổng lượng bùn cát lơ lửng hàng năm là: W = R x 31,5 x 0,80 x 106 kg/năm 27 - Lưu vực thuộc vùng đồi núi, sông ngắn, sườn dốc chảy trực tiếp vào sông, độ dốc , sườn dốc độ dốc lịng sơng Do lượng bùn cát di đẩy lấy 30% tổng lượng bùn cát lơ lửng - Thể tích bùn cát lắng đọng hàng năm là: Vbc = W γc γc : dung trọng bùn cát lơ lửng lấy 1,0T/m3 ta được, di đẩy 1,4T/m3 Bảng II.8 Tổng lượng phù sa trung bình nhiều năm tuyến đập Đập Hàn ρ R Wll Wdđ Vll Vdđ Vbc (m3/s) (kg/s) (T/n) (T/n) (m3/n) (m3/n) (m3/n) 120 Đập Q (g/m3) Tuyến 1,65 0,198 6244,6 1873,4 4995,6 1338,1 6333,7 Ghi chú: ρ vực : Độ đục bùn cát bình quân khu Q : Lưu lượng nước R : Lưu lượng bùn cát Wll : Lượng bùn cát lơ lửng Wdđ : Lượng bùn cát di đẩy Vll : Thể tích bùn cát lơ lửng Vdđ : Thể tích bùn cát di đẩy Vbc : Thể tích bùn cát lắng đọng Đường quan hệ hồ chứa W,F = f(zhồ) Đường quan hệ hồ chứa thể mối quan hệ dung tích diện tích hồ chứa theo mực nước hồ Bảng II.9 Quan hệ hồ chứa tuyến đập Z(m) 240 242 244 246 248 250 252 254 256 258 260 270 F(Km2) 0,07 0,21 0,31 0,42 0,52 0,62 0,72 0,88 0,92 1,01 1,09 1,47 V(106m3) 0,28 0,57 1,09 1,81 2,75 3,88 5,22 6,82 8,62 10,54 12,64 25,42 Theo kết tính tốn lưu lượng bùn cát bồi lắng lịng hồ trung bình năm 6333,7 m3/năm Thể tích lịng hồ tính mực nước chết 1,81 x 106 m3 Thời gian bồi lắng lòng hồ đến mực nước chết 286 năm Như với cao trình mực nước hồ chứa lựa chọn, tác động bồi lắng lòng hồ, khơng ảnh hưởng lớn đến tuổi thọ cơng trình 3.3.2.2 Tác động động đất kích thích hồ chứa Đánh giá động đất kích thích hồ chứa Đập Hàn: 28 Việc xác định dấu hiệu tiềm tàng động đất kích thích phải nhờ đến số liệu thống kê Qua việc thống kê động đất kích thích xảy nhiều hồ chứa lớn giới hồ Thủy điện Việt Nam cho thấy điều kiện cần đủ để phát sinh động đất kích thích là: + Cấu trúc địa chất vùng hồ chứa không ổn định, bị đứt gãy kiến tạo phá huỷ cắt qua + Chiều cao cột nước hồ chứa tối đa 90m + Dung tích hồ chứa vượt qua 1.109 m3 Đối chiếu điều kiện với thực tế thiết kế cơng trình cho thấy: - Theo TCXDVN 375-2006 thiết kế cơng trình chịu động chất, gia tốc động đất vùng dự án hồ Đập Hàn = 0,08 Theo bảng tính chuyển đổi từ gia tốc động đất sang cấp động đất, cơng trình dựa án thuộc vùng động đất cấp theo thang MKS-64 động đất cấp theo thang MM Tuy nhiên, dựa vào khảo sát địa chất khu vực dự án Cấu tạo địa chất có cấu trúc tương đối đồng nhất, gặp vùng đứt gãy xun cắt vị nhàu Điều kiện địa chất cơng trình vùng lịng hồ thuận lợi cho xây dựng dự án, thành phần đất sét pha , sét, rải rác bề mặt có tảng đá lăn granit cứng chắc, điều cho thấy đất đá thực tế khơng thấm nước Vì vậy, khả gây động đất kích thích mức độ yếu - Chiều cao cột nước thiết kế: Hmax = 62 m - Dung tích hồ chứa: 15,190x106 m3, thấp nhiều so với điều kiện dung tích xảy động đất kích thích Với thực tế, thiết kế dự án đối chiếu với điều kiện hồ chứa vào hoạt động có khả phát sinh động đất kích thích 3.4 TÁC ĐỘNG DO CÁC RỦI RO, SỰ CỐ Trong giai đoạn chuẩn bị, xây dựng vận hành dự án ln có cố, rủi ro mơi trường tiềm ẩn Việc xảy cố, rủi ro gây hậu khơng thể tính trước mặt người, sở vật chất môi trường Việc dự báo rủi ro, cố mơi trường xảy cần thiết Sau dự báo rủi ro, cố mơi trường tiềm ẩn xảy q trình thi cơng vận hành dự án: - Sự cố chập điện: Đây loại cố xảy cơng đoạn 29 dự án, sử dụng thiết bị điện, đường điện chạy qua Dự án Nó nguyên nhân gây cháy, nổ kèm Nếu xảy cố gây hậu người, sở vật chất - Sự cố thiên tai, sét đánh: Dự án triển khai khu vực trống trải, địa hình khấp khiểng Đây điều kiện xảy cố thiên tai, sét đánh - Sự cố cháy nổ: Sự cố cháy nổ cố tiềm ẩn khu vực có tập trung cao loại nguyên liệu kho, bãi chứa nhiên liệu - Sự cố tai nạn lao động: Đây loại cố có tính tiềm ẩn cao giai đoạn xây dựng dự án Loại cố gây nguy hiểm trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng lực lượng tham gia thi công xây dựng - Tai nạn điện giật, tai nạn giao thông - Sự cố ngập úng mưa, bão khu vực dự án; - Trượt lở bờ tầng khai thác, cố xảy mưa nhiều làm cho đất đá vách trụ vỉa đá bở rời, không rắn tầng đá thi công không thiết kế kỹ thuật dẫn đến tai nạn - Đổ xe trình khai thác, vận chuyển vận hành máy móc, thiết bị - Tai nạn đá văng nổ mìn - Tai nạn sạt nở đường xá, lật xe dẫn đến nguy hiểm tính mạng người - Sự cố bể hồ chứa, sạt lở khu vực hạ lưu: Sự cố bể hồ chứa, sạt lở khu vực hạ lưu xảy dẫn tới thiệt hại lớn kinh tế - xã hội làm ô nhiễm hệ thống sinh thái nước, đất, khơng khí cách nghiêm trọng Hơn ảnh hưởng tới tính mạng người, vật ni tài sản nhân dân khu vực hạ lưu 3.5 ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 3.5.1 Độ tin cậy đánh giá 3.5.1.1 Về phương pháp dự báo Phương pháp danh mục sử dụng để xác định đối tượng gây tác động đối tượng bị tác động, đồng thời mức độ tác động, theo đó, đặt yêu cầu giảm thiểu Phương pháp luận phương pháp thực có sở khoa học sát thực tế Dự báo nguồn thải dựa phương tiện, máy móc, vật liệu sử dụng; công 30 nghệ áp dụng; nhân lực thực theo định mức Nhà nước Việt Nam, định mức sử dụng nhiên liệu xe máy, định mức sử dụng thuốc nổ phá đá Ngồi ra, việc tính tốn áp dụng kết nghiên cứu tổ chức quốc tế mức độ phát thải tiêu thụ nguyên, nhiên liệu thi cơng mức độ phát thải tính theo khối lượng thành phẩm Dự báo tác động xói lở, bồi lắng, nhiễm nước tổn thất sinh thái thường bán định lượng, dựa kết đo đạc, khảo sát lần Kết dự báo có độ tin cậy khơng cao Việc quan trắc diễn biến mơi trường đất (xói lở bồi lắng), môi trường nước biến đổi hệ sinh thái giai đoạn vận hành ứng với điều kiện thực tế giúp điều chỉnh kết dự báo có biện pháp ứng xử thích hợp 3.5.1.2.Về phương pháp tính + Đối với phát thải gây nhiễm mơi trường khơng khí: Sử dụng mơ hình Pasquill, áp dụng cho nguồn đường để dự báo mức độ ô nhiễm theo dự báo tải lượng khí thải bụi khí độc đặc trưng q trình vận chuyển nguyên vật liệu phương pháp truyền thống hay dự án sử dụng để đánh giá Phương pháp cho kết tin cậy + Đối với phát thải gây ô nhiễm ồn: Áp dụng tiêu chuẩn ồn điển hình phương tiện, thiết bị thi cơng cơng trình giao thơng “Ủy ban Bảo vệ Môi trường US Tiếng ồn từ thiết bị xây dựng máy móc xây dựng NJID, 300.1,31-12-1971” làm để kiểm soát mức ồn nguồn, phương pháp nhiều nước giới sử dụng áp dụng rộng rãi Việt Nam Tuy nhiên, cho kết tương đối thi cơng cịn có cộng hưởng nguồn ồn + Đối với dự báo động đất kích thích: Dựa phương pháp thống kê tổ chức UNESSCO nghiên cứu nhiều năm thủy điện giới đưa hệ số an tồn động đất kích thích hồ chứa Tuy nhiên để xảy động đất kích thích cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố cấp trúc địa chất, vị trí kiến tạo điều kiện địa động lực… mức dự báo mang tính định tính 31 CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHĨ VỚI SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 4.1.Các biện pháp giảm thiểu giai đoạn chuẩn bị giai đoạn thi công dự án 4.1.1 Thu gom xử lý nước thải: + Trong q trình thi cơng, nước thải chủ yếu tạo từ hoạt động thường ngày người tắm giặt, vệ sinh Các chất có nước thải sinh hoạt tồn dạng khác từ chất trôi hay lơ lửng bao gồm mảnh giấy vụn, nhựa, túi nilon, đến chất rắn trạng thái keo hay dung dịch vi khuẩn gây bệnh Nước thải không thu gom triệt để không ảnh hưởng tới mơi trường nước mà cịn làm nhiễm mơi trường đất bị xả trực tiếp ngồi mơi trường Vì vậy, nước thải thu gom sử dụng hệ thống xử lý nước thải mục biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 4.1.2.Dầu thải từ phương tiện thi công: Đây loại chất thải nguy hại dạng lỏng, thải từ máy móc hoạt động cơng trường (xe tải, máy xúc, máy ủi, xe lu, ) Vì tồn lượng dầu nhớt sau thay thu gom triệt để trạm bảo dưỡng, sửa chữa máy Dầu nhớt thải hoạt động dự án vận chuyển khu công nghiệp để tái sử dụng làm nhiên liệu cho trình sản xuất khác 4.1.3 Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn Tại khu vực lán trại công nhân khu vực xây dựng cơng trình + Chất thải rắn sinh hoạt: + Các đơn vị nhà thầu xây lắp xây dựng, tiến hành bố trí thùng đựng rác cơng cộng để thu gom rác + Tuyên truyền, giáo dục ý thức công nhân vấn đề vệ sinh môi trường, đổ thải nơi quy định Tiến hành biện pháp xử lý cứng rắn, xử phạt hành cá nhân, đơn vị không tuân thủ quy định đề + Đơn vị thi công thực theo quy định vệ sinh chung khu vực công trường, rác thải đưa nơi quy định Đào hố chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt khác 32 + Chất thải rắn xây dựng: Chất thải xây dựng chủ yếu đất đá thải, thu gom vào bãi thải đất, đá thải riêng để tranh vấn đề môi trường như: Xói mịn, trượt lở đất, lũ qt, mùa mưa lũ, bao gồm hạng mục cơng trình cụm đầu mối, cụm lượng, khu vực đường cấp nước PCCC cho Hầm Đèo Cả khu vực đường ống cấp nước thô cho khu kinh tế Vân Phong, với tổng khối lượng khoảng 308,776 m đất đào khoảng 4,097 m3 đá đào Các bãi thải phải bố trí vị trí thuận lợi cho trình thi cơng đảm bảo vấn đề mơi trường: Vị trí đặt bãi thải đường cơng vụ cách cửa đập dâng số khoảng 300m Các chất thải rắn phát sinh từ sở hoạt động khác (vỏ bao bì,…), khơng nhiều phải thu gom triệt để 4.2 Các biện pháp giảm thiểu giai đoạn tích nước vận hành cơng trình 4.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động xói lở đất a Giảm thiểu xói lở bề mặt: Do trình đào đắp xây dựng hạng mục cơng trình lớp phủ bề mặt Vì vậy, cần phải san ủi, đầm nén, trồng xanh khu vực chiến dụng đất tạm thời như: khu lán trại công nhân, bãi rác, bãi thải đất đá… để làm tăng lớp phủ bề mặt, giảm lượng đất bị xói mịn, rửa trơi sau kết thúc xây dựng Diện tích xanh cần trồng khoảng 6ha, trồng cỏ lau, cỏ Vetiver để chống xói mịn đất loại có giá trị kinh tế keo tràm b Giảm thiểu xói lở vùng hạ lưu: Như trình bày phần mục tiêu dự án, việc phục vụ cấp điện tận dụng nguồn nước sau chạy qua tua bin phát điện (nước xả) sử dụng làm nguồn nước thô cung cấp cho vùng Nam Phú Yên khu Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa Nước xả đưa vào bể chứa để làm nguồn cung cấp nước thơ, khơng có tác động xói lở xả nước tới vùng hạ lưu cơng trình thủy điện khác Do khơng cần thực biện pháp giảm thiểu xói lở vùng hạ lưu 4.2.2 bồi lắng lòng hồ xả lũ vùng hạ du a Giảm thiểu tác động bồi lắng lịng hồ 33 Q trình bồi lắng lịng hồ vật liệu trầm tích vận chuyển theo nguồn nước mặt lắng đọng xuống lòng hồ, có nguồn vật liệu lớn sinh xói lở lịng hồ vị trí mực nước hồ tác động sóng q trình dọn dẹp lịng hồ tận thu thảm thực vật cần để lại thảm thực vật từ vị trí gần mực nước chết (246,5 m) trở lên, đặc biệt chống xói lở tốt tre, nứa, bương… b Giảm thiểu tác động xả lũ Vào mùa nước lũ, mực nước dâng cao, để đảm bảo an toàn, thực xả nước tuyến đập số 1, đổ vào sông Để giảm thiểu tác động đến vùng hạ du, việc xã lũ phải thực theo nguyên tắc sau Trong trình vận hành hồ, cần theo dõi, cập nhật thông tin lưu lượng thực đo thông tin dự báo lưu lượng đến hồ để điều chỉnh trình xả cho phù hợp với tình hình thực tế Khi vận hành hồ chứa giảm lũ cho hạ du phải tuân thủ theo quy định trình tự, phương thức đóng mở cửa van cơng trình xả cấp có thẩm quyền ban hành Khơng cho phép sử dụng phần dung tích hồ từ cao trình mực nước dâng bình thường đến cao trình mực nước dâng gia cường để điều tiết giảm lũ cửa van cơng trình xả chưa trạng thái mở hồn toàn Sau đỉnh lũ, phải đưa mực nước hồ cao trình mực nước dâng bình thường 34 CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG: Việc quan trắc giám sát môi trường nhằm đảm bảo biện pháp phịng chống giảm thiểu nhiễm môi trường đề xuất phải thực Giám sát môi trường cung cấp thông tin phản hồi tác động môi trường dự án mang lại Quan trắc mơi trường góp phần đánh giá hiệu biện pháp giảm thiểu đề xuất đó, kịp thời phát vấn đề nảy sinh tìm biện pháp khắc phục 5.1.1.Chương trình quản lý môi trường: 1) Giai đoạn chuẩn bị thi công dự án Chương trình giám sát quản lý mơi trường thủy điện Đập Hàn giai đoạn chuẩn bị thi công Chủ dự án kết hợp với nhà thầu quyền địa phương thực Do u cầu chun mơn có thiết bị chuyên dùng đo đạc, phân tích, thí nghiệm nên Chủ dự án th đơn vị có chun mơn, quan tư vấn thực a Nhóm cơng tác môi trường Bằng biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ kiểm tra thường xuyên trường, nhóm giám sát buộc nhà thầu người thi cơng thực cách có hiệu biện pháp giảm thiểu đề xuất báo cáo ĐTM Nhóm giám sát kỹ sư Dự án định, thực công việc thị sát theo dõi trường, định kỳ đánh giá môi trường báo cáo tháng lần b Đo đạc kiểm tra yếu tố môi trường đề xuất biện pháp giảm thiểu bổ sung: Do u cầu có chun mơn có thiết bị chuyên dùng đo đạc, phân tích, thí nghiệm nên chủ dự án thuê đơn vị có chuyên môn, quan tư vấn thực c Công tác giám sát quản lý môi trường trường: Trên công trường, Ban Quản lý nhà thầu thường xuyên liên lạc với có báo cáo tình trạng thực cơng tác giảm thiểu tác động môi trường cố môi trường để kịp thời phối hợp giải d Lập báo cáo giám sát môi trường: - Báo cáo áp dụng biện pháp giảm thiểu tác động môi trường - Báo cáo việc quản lý môi trường công trường - Báo cáo giám sát tác động môi trường - Báo cáo đánh giá chung công tác bảo vệ môi trường 2) Giai đoạn vận hành: 35 Ban quản lý nhà máy thủy điện Đập Hàn thành lập phận quản lý môi trường Nhiệm vụ phận thu thập, xử lý thông tin môi trường trình vận hành, nhằm giám sát thay đổi môi trường: báo cáo với quan quản lý nhà nước mơi trường; có thể, xử lý kịp thời cố môi trường, sau xử lý, thông tin thông báo cho tổ chức liên quan Hoạt động giám sát quan tư vấn, chuyên gia môi trường thực theo hợp đồng với chủ đầu tư, đại diện Ban quản lý nhà máy thủy điện Đập Hàn 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG: 1) Giám sát giai đoạn chuẩn bị thi công dự án: a Giám sát môi trường không khí: Quan trắc mơi trường khơng khí thời gian thi cơng gồm bụi lắng tổng cộng, lượng khí thải độc hại NOx, SOx, COx, tiếng ồn, độ rung - Tần suất giám sát lần/1năm x năm - Vị trí quan trắc: Tại vị trí : Điểm giao đường công vụ với QL 1A (QK1); Khu vực xây dựng nhà máy (QK2); Điểm giao tuyến đường công vụ với đường nông lâm (QK3); Cửa đập (QK4); Cửa đập số (QK5) + Tần suất quan trắc: lần/năm x năm ( thời điểm xây dựng kết thúc thi công xây dựng) b Giám sát môi trường nước: * Giám sát chất lượng nước mặt: Các thơng số gồm Độ pH, TSS, DO, NO3-, N02-, NH4, BOD5, COD, độ đục, tổng N, tổng P, số tiêu kim loại nặng độc hại (Pb, Cd, As, Hg), hàm lượng dầu mỡ, coliform - Vị trí giám sát: - vị trí lịng hồ thủy điện vị trí Biển Hồ - Tần suất: lần/năm x năm * Giám sát chất lượng nước ngầm: Đo đạc tiêu: pH, DO, TDS, SO42-, NH4, NO2¬, kim loại nặng (Pb, Hg, Mn, Fe, Cd, As), E coli - Vị trí giám sát: vị trí khu dân cư - Tần suất: lần/năm x năm c Giám sát môi trường sinh thái: * Giám sát q trình thu dọn mặt bằng, thu dọn lịng hồ hoạt động lạm dụng khai thác động, thực vật trái phép công nhân giám sát sạt lở bờ hồ - Vị trí giám sát: Mặt cơng trường xây dựng khu vực lịng hồ chứa nước Đập Hàn sông Mới - Tần suất giám sát: Trong suốt thời gian giải phóng mặt thi công dự án * Giám sát biến động loài thủy sinh, động vật cạn - Vị trí: Khu vực lịng hồ chứa nước Đập Hàn sông Mới 36 - Tần suất: Trong suốt thời gian thi công d Giám sát việc thu gom, xử lý chất thải rắn * Giám sát chất thải rắn sinh hoạt: - Vị trí: Khu vực lán trại cán cơng xây dựng giai đoạn giải phóng mặt thi công xây dựng, khu vực bãi rác - Tần suất: Thường xuyên trình xây dựng * Giám sát chất thải rắn xây dựng: Khối lượng đất đá thải, thực vật bóc bỏ giải phóng mặt bằng; Khối lượng đất đá thải thi công nhà máy, kênh dẫn, kênh xả, đường đập dâng - Vị trí: Khu vực bãi thải; Khu vực công trường; Khu vực thu gom; Trên đường vận chuyển; Khu vực xử lý - Tần suất: Thường xuyên trình xây dựng 2) Giám sát giai đoạn Vận hành nhà máy: a Giám sát chất lượng môi trường nước mặt: Các thông số; Màu, mùi, pH, COD, BOD, DO, Tổng Fe, tổng N, dầu mỡ, độ đục, chất rắn lơ lửng - Vị trí giám sát: Khu vực lòng hồ hạ lưu nhà máy - Tần suất: lần/năm x năm Bắt đầu từ thời gian tích nước vận hành cơng trình b Giám sát thủy văn: Giám sát mực nước lưu lượng nước - Vị trí giám sát: Khu vực lịng hồ Hạ lưu nhà máy - Tần suất: + Lưu lượng lần/tháng + Mực nước ngày/tháng (quan trắc 24 lần/ngày) c Giám sát an tồn lao động cho cơng nhân vận hành: Bảo vệ an toàn lao động cho cơng nhân vận hành - Vị trí giám sát: Trong khu vực nhà máy - Tần suất: năm/lần d Giám sát bồi lắng lòng hồ: Đo đạc quan trắc định kỳ địa hình khu vực lịng hồ - Vị trí giám sát: Khu vực lịng hồ - Tần suất: năm đầu sau tích nước e Giám sát hệ sinh thái đa dạng sinh học khu vực dự án: Khảo sát định kỳ hàng năm lồi thủy sinh vùng lịng hồ thời gian bắt đầu tích nước nhằm phát thay đổi thành phần loài phát triển chúng hồn thành dự an - Vị trí giám sát: Khu vực lòng hồ - Tần suất: lần/năm f Giám sát môi trường KTXH: Kết hợp quan chức địa phương, thu thập tài liệu quan phát triển kinh tế xã hội đời sống, thu nhập vùng dự án, báo cáo báo cáo môi trường hàng 37 năm từ dự án vận hành g Giám sát mơi trường khí tượng thủy văn: Tiếp tục sử dụng số trạm khí tượng thủy văn hoạt động Các hạng mục quan trắc bao gồm: biến đổi dòng chảy, cường độ, tần suất xuất lũ, dòng chảy cát bùn, chất lượng nước, xói lở hạ du Cần có nghiên cứu liên kết cơng trình điều tiết chế độ thủy văn vùng Các hồ liên kết với thông qua hệ thống suối 38 ... CHỨA NƯỚC THƠ 1.2 CHỦ DỰ ÁN Cơng ty Cổ phần Đầu tư Đèo Cả, Đại diện cho Liên doanh Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội, Tập đoàn Hải Thạch, Tập đồn Mai Linh Cơng ty TNHH Á Châu − Địa chỉ: 75 Quang Trung,... trường: - Báo cáo áp dụng biện pháp giảm thiểu tác động môi trường - Báo cáo việc quản lý môi trường công trường - Báo cáo giám sát tác động môi trường - Báo cáo đánh giá chung công tác bảo vệ... phương TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM: Cơ quan lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Công ty Cổ phần Đầu tư Đèo Cả với đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường là: Viện Địa chất – Viện

Ngày đăng: 29/09/2014, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan