Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
563,39 KB
Nội dung
1
MỞ ĐẦU
Lý do lựa chọn đề tài
Vốn có một vai trò quan trọng đối với bất kỳ một Côngty nào. Vốn là tiền đề
để các Côngtycó thể thực hiện các hoạt động đầutư kinh doanh của mình. Để nâng
cao vai trò của vốn trong hoạt động của các doanh nghiệp, bên cạnh việc huy động
vốn cần có những biện pháp thiết thực nhằm nâng cao việc quảnlývàsửdụngvốntại
doanh nghiệp mình.
Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá vấn đề quảnlývà hiệu quả sử
dụng vốntạiCôngtycổphầnđầutưĐèoCả nhằm tìm ra được giảiphápquảnlývà
nâng cao hiệu quả sửdụngvốn cho Côngtycó ý nghĩa vô cùng to lớn. Đặt trong bối
cảnh đó, nghiên cứu đề tài: "Quản lývàsửdụngvốntạiCôngtycổphầnđầutưĐèo
Cả: Thựctrạngvàgiải pháp" là cần thiết, cócả ý nghĩa lý luận vàthực tiễn.
Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Về mặt lý luận: Nghiên cứu, hệ thống hóa và góp phần hoàn thiện một số vấn
đề lý luận về vốn của doanh nghiệp. Cụ thể nghiên cứu trả lời câu hỏi: vốn, quảnlý
và sửdungvốn của doanh nghiệp? Chỉ tiêu hiệu quả sửdụngvốn của doanh nghiệp;
các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả sửdụngvốn của doanh nghiệp?
- Về mặt thực tiễn: Đánh giá đúngthựctrạngquảnlývà hiệu quả sửdụngvốn
của CôngtycổphầnđầutưĐèo Cả, trên cơ sở đó nghiên cứu đề xuất một số giải
pháp mang tính hệ thống và khả thi nhằm nâng cao hiệu quả sửdụngvốn của côngty
trong thời gian tới. Cụ thể nghiên cứu trả lời câu hỏi: Quảnlývàsửdụngvốn của
Công tycổphần đt ĐèoCả hiện tại như thế nào? Côngty cần làm gì và làm như thế
nào để nâng cao hiệu quả sửdụng vốn.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Vấn đề quảnlývàsửdụngvốntạiCôngtycổphầnđầutưĐèoCả 3 năm
2010-2012.
- Nghiên cứu những vấn đề về quảnlývàsửdụngvốntạiCôngtycổphầnđầu
tư ĐèoCả thể hiện qua các BCTC, báo cáo khác của Công ty. Các vấn đề đưa ra
trong luận văn được đánh giá mang tính chất tổng quát từ giác độ Công ty.
Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sẽ sửdụng các phương pháp khác nhau mang tính chất truyền thống
trong nghiên cứu kinh tế làm cơ sở cho việc nghiên cứu.
2
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để làm rõ bản chất và
biểu hiện cũng như quảnlývàsửdụngvốn của doanh nghiệp.
- Phương phápphân tích, so sánh, đối chứng để đánh giá thựctrạngquảnlývà
sử dụngvốn của doanh nghiệp, trên cơ sở đó nghiên cứu một số giảipháp mang tính
hệ thống và khả thi nhằm nâng cao hiệu quả sửdụngvốn của côngtycổphần đt Đèo
Cả trong thời gian tới.
Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầuvà kết luận, luận văn được kết cấu ba chương như sau:
Chương 1 : Tổng quan về vốn, quảnlývàsửdụngvốn của doanh nghiệp
Chương 2 : ThựctrạngquảnlývàsửdụngvốntạiCôngtycổphầnđầutưĐèoCả
Chương 3: Một số giảipháp nâng cao hiệu quả quảnlývàsửdụngvốntạiCôngtycổ
phần đầutưĐèo Cả.
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ VỐN, QUẢNLÝVÀSỬDỤNG
VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm về vốnvà bản chất của vốn
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm về vốn
Khái niệm:
Vốn của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được
huy động, sửdụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh đầutư nhằm mục đích sinh lời.
Đặc điểm chung:
Vốn kinh doanh có một số đặc điểm như sau:
- Vốn phải được thể hiện bằng một lượng tài sản có giá trị thực được sửdụng
vào quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra một lượng giá trị sản phẩm khác.
- Vốn phải vận động sinh lời, tạo ra giá trị mới lớn hơn gía trị ban đầu.
- Vốn phải được tích tụ tập trung đến một lượng nhất định mới có thể đầutư
vào sản xuất kinh doanh.
1.1.2 Vai trò của vốn đối với hoạt động của doanh nghiệp
Có thể nhận thấy vai trò lớn của vốn trong hoạt động của doanh nghiệp:
- Vốn là điều kiện tiên quyết để thành lập doanh nghiệp.
- Vốn là điều kiện để doanh nghiệp mở rộng sản xuất cả về chiều rộng và chiều
sâu.
- Thứ tư: Vốn là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các kế hoạch dự án.
3
1.2 Phân loại vốn
1.2.1 Căn cứ theo đặc điểm vận động của vốn
- Vốncố định là số vốn doanh nghiệp ứng ra để hình thành nên các tài sản cố
định.
- Vốn lưu động là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm tài sản lưu động
của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành
liên tục.
1.2.2 Căn cứ theo nguồn hình thành vốn (Nguồn tạo lập vốn)
Vấn đề tạo lập vốn hình thành từ các nguồn:
- Vốn chủ sở hữu: Là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và
các thành viên trong côngty liên danh hoặc các cổ đông trong côngtycổ phần.
- Vốn vay: Các doanh nghiệp có thể vay vốntừ các ngân hàng thương mại, từ
các tổ chức tín dụng, đơn vị kinh tế khác,… để lập hoặc thêm nguồn vốn của doanh
nghiệp.
- Nguồn vốn ngân sách nhà nước: Nguôn vốn này được chi cho các doanh
nghiệp nhà nước ngay từ khi thành lập, hay cho các doanh nghiệp đầutư xây dựng dự
án BT theo quy định của nhà nước và theo nguyên tắc không hoàn trả.
- Huy động vốn trên thị trường chứng khoán: Thị trường chứng khoán là
nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại chứng khoán và các loại giấy ghi nợ trung
và dài hạn.
- Ngoài những nguồn vốn trên, doanh nghiệp còn có thể huy động vốntừ
những nguồn khác như: tín dụng thuê mua, vay từ cán bộ công nhân viên
1.2.3 Căn cứ theo yêu cầu đầutưvàsửdụng
- Vốn bên trong doanh nghiệp: Là toàn bộ tài sản hiện hữu tại doanh nghiệp.
- Vốnđầutư ra bên ngoài: Số vốn doanh nghiệp không trực tiếp sử dụng.
1.3 Quảnlývốn của doanh nghiệp
1.3.1 Quảnlývốncố định
1.3.1.1 Khai thác và tạo lập nguồn vốncố định của doanh nghịêp
Khai thác và tạo lập nguồn vốncố định đáp ứng nhu cầu đầutư TSCĐ là khâu
đầu tiên trong quá trình quản trị vốncố định của doanh nghiệp. Căn cứ vào các dự án
đầu tư TSCĐ đã được thẩm định để lựa chọn và khai thác các nguồn vốnđầutư phù
hợp.
4
1.3.1.2 Khấu hao tài sản cố định
Phương pháp khấu hao đường thẳng:
- Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo
công thức dưới đây:
Mức trích khấu hao
trung bình hàng năm =
của tài sản cố định
Nguyên giá của tài sản cố định
Thời gian sửdụng
- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm
chia cho 12 tháng.
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
- Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các năm đầu theo
công thức dưới đây:
Mức trích khấu hao hàng
năm của tài sản cố định
= Giá trị còn lại
của tài sản cố định
x Tỷ lệ khấu
hao nhanh
1.3.1.3 Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sửdụngVốncố định
Vốn cố định của doanh nghiệp có thể được sửdụng cho các hoạt động đầutư
dài hạn (mua sắm, lắp đặt, xây dựng các TSCĐ hữu hình và vô hình) và các loại hoạt
động kinh doanh thường xuyên (sản xuất các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ) của doanh
nghiệp. Do đặc điểm của TSCĐ vàvốncố định là tham gia vào nhiều chu kì sản xuất
kinh doanh song vẫn giữ được nguyên hình thái vất chất và đặc tính sửdụng ban đầu
(đối với TSCĐ hữu hình) còn giá trị còn lại chuyển dịch dần dần vào giá trị sản
phẩm.
1.3.2 Quảnlývốn lưu động
1.3.2.1 Sự cần thiết phải quảnlývốn lưu động
Trong nền kinh tế thị trường để có thể tồn tạivà phát triển các doanh nghiệp
phải không ngừng nâng cao trình độ quảnlý các hoạt động kinh doanh của mình. Một
trong những vấn đề phải quan tâm là nâng cao hiệu quả quảnlývàsửdụngvốn lưu
động.
1.3.2.2 Nội dungquảnlývốn lưu động
- Xác định nhu cầu thường xuyên tối thiểu về vốn lưu động của doanh nghiệp
- Bảo toàn vốn lưu động
- Quảnlý các phần hành vốn lưu động
5
1.3.3 Quảnlývốnđầutư
Đầu tư XDCB là sửdụng các nguồn vốn để tạo ra các sản phẩm xây dựng mới
để từ đó kiếm thêm được một khoản tiền lớn hơn.
1.3.3.1 Quy trình quảnlývốnđầutư XDCB
Quy trình quảnlývốnđầutư theo quá trình đầutư như sau:
a) Quảnlývốnđầutư XDCB ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư, lập dự toán đầutư
b) Quảnlývốnđầutư XDCB ở giai đoạn thực hiện đầutư
c) Quảnlývốnđầutư XDCB ở giai đoạn kết thúc đưa dự án vào khai thác sử
dụng.
1.3.3.2 Những yêu cầu đặt ra trong quảnlývốnđầutư XDCB
1.4 Hiệu quả sửdụngvốn của doanh nghiệp
1.4.1 Khái niệm hiệu quả sửdụngvốn
Hiệu quả sửdụngvốn là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng của hoạt
động sửdụngvốn vào giải quyết một nhu cầu nhất định trong phát triển sản xuất (đầu
tư phát triển) và trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sửdụngvốn
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sửdụngvốn nói chung:
Hiệu suất sửdụng vốn: Là chỉ tiêu phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một
kỳ quay được bao nhiêu vòng.
Suất hao phí vốn: Là chỉ tiêu nghịch đảo chỉ tiêu hiệu suất sửdụng vốn, phản
ánh một đồng doanh thu cần có bao nhiêu đồng vốn.
Tỷ lệ doanh lợi trên tổng vốn: Chỉ tiêu này cho biết số lợi nhuận được tạo ra
trên một đồng vốn sản xuất trong kỳ.
6
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sửdụngvốncố định:
Hiệu suất sửdụngvốncố định: Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sửdụng
vốn cố định.
Suất hao phí vốncố định: Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh
thu cần phải bỏ vào sản xuất bao nhiêu đồng vốncố định.
Tỷ lệ doanh lợi trên vốncố định: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của
vốn cố định.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sửdụngvốn lưu động:
Hiệu suất sửdụngvốn lưu động:
Tỷ lệ doanh lợi trên vốn lưu động:
Kỳ luân chuyển vốn lưu động:
360
K = với: K: Kỳ luân chuyển vốn lưu động.
L L: Số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ.
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động:
7
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sửdụngvốnđầutư XDCB:
Các chỉ tiêu hiệu quả sửdụngvốnđầutư ở tầm vĩ mô
Hệ số gia tăng vốn sản phẩm (hệ số ICOR):
Hệ số ICOR càng thấp thì hiệu quả sửdụngvốnđầutư càng cao.
Vốnđầutư trong kỳ
ICOR =
Mức tăng GDP
Hệ số thực hiện vốnđầutư H
u
:
Hệ số được tính theo công thức: H
u
= FA/I
Trong đó: FA: Giá trị TSCĐ được đưa vào sửdụng trong kỳ;
I: Tổng số vốnđầutư trong kỳ.
Hệ số vốnđầutư càng lớn, biểu hiện hiệu quả vốnđầutư càng cao.
Các chỉ tiêu hiệu quả sửdụngvốnđầutư ở tầm vi mô
Thời hạn thu hồi vốn:
. Thời hạn thu vốnđầutư giản đơn
. Thời hạn thu hồi vốnđầutưcó chiết khấu
Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR):
Dự án có hiệu quả khi IRR
r giới hạn.
21
1
121
NPVNPV
NPV
)rr(rIRR
Chỉ tiêu hiện giá thuần (NPV):
n CFi
NPV =
I=0 (1+r)
i
NPV > 0 thì dự án đầutưcó hiệu quả và chỉ tiêu này càng lớn hơn không, hiệu
quả càng cao.
Trong đó:
CFi = Bi - Ci
Bi - Thu nhập năm i
Ci - Chi phí năm i
n - Khoảng thời gian hoạt động
của dự án
r
-
T
ỷ lệ chiết khấu
8
1.4.3 Sự cần thiết phải tăng cường quảnlývà nâng cao hiệu quả sửdụng
vốn
Việc nâng cao hiệu quả sửdụngvốn là một tất yếu trong cơ chế thị trường
cạnh tranh gay gắt, nó góp phần nâng cao khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến việc quảnlývàsửdụngvốn
1.5.1 Những nhân tố khách quan
- Môi trường kinh tế
- Môi trường văn hoá - xã hội - chính trị
- Môi trường pháplý
- Môi trường công nghệ
- Môi trường tự nhiên
- Thị trường hoạt động: Cạnh tranh, giá cả, cung cầu thị trường.
1.5.2 Những nhân tố chủ quan
Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp có tác động trực tiếp tới tình hình tài chính
của doanh nghiệp mình đó là:
- Cơ cấu vốn của doanh nghiệp
- Chi phí vốn
- Nhân tố con người
- Nhân tố chiến lược của doanh nghiệp
CHƯƠNG 2 - THỰCTRẠNGQUẢNLÝVÀSỬDỤNGVỐN
TẠI CÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯĐÈOCẢ
2.1 Tổng quan về CôngtycổphầnđầutưĐèoCả
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công tyCổphầnđầutưĐèoCả được thành lập dựa trên cơ sở liên doanh giữa
4 nhà đầutư lớn: Tổng côngty Xây dựng Hà Nội, CôngtyCổphần Tập đoàn Mai
Linh Nam Trung Bộ & Tây Nguyên, CôngtyCổphầnĐầutư Hải Thạch B.O.T,
Công tyCổphần Á Châu theo quyết định của sở Kế hoạch Đầutư Hà Nội ngày
05.04.2009. Côngty là đơn vị được Chính phủ và Bộ GTVT cho phép đầu tư, xây
dựng, vận hành, khai thác dự án Hầm đường bộ qua ĐèoCả một trong những dự án
trọng điểm Quốc gia.
9
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ
Công tyCổphầnĐầutưĐèoCảcó nhiệm vụ xây dựng vận hành khai thác dự
án trọng điểm quốc gia Hầm đường bộ qua ĐèoCảvàcó những chức năng sau:
- Khảo sát điều tra kinh tế kỹ thuật để lập quy hoạch phục vụ cho việc đầutư
xây dựng các công trình đường bộ, cầu, hầm đường bộ;
- Lập dự án đầutư xây dựng các công trình cầu, hầm đường bộ;
- Thẩm định dự án đầutư thiết kế kỹ thuật- tổng dự toán;Kiểm tra chất lượng
công trình; Giám sát thi công chất lượng công trình;
2.1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quảnlý
(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Côngty
2.1.4 Một số hoạt động Côngty
2.2 Thựctrạngquảnlývàsửdụngvốn của CôngtytạiCôngtycổphần
đầu tưĐèoCả
2.2.1 Hoạt động tạo lập vốn
2.2.1.1 Các nguồn cung cấp vốn
Các nguồn vốndùng để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của Côngty gồm:
Vốn chủ sở hữu, vốn vay, vốn ngân sách nhà nước, vốn chiếm dụng, vốn khác.
2.2.1.2. Cấu trúc vốn
Cấu trúc vốn đề cập đến phương thứcvốn dài hạn, nó bao gồm nợ dài hạn và
vốn chủ sở hữu.
10
2.2.1.3. Chi phí sửdụngvốn
Chi phí sửdụngvốn nợ ngắn hạn
Chi phí sửdụngvốn nợ dài hạn
Chi phí sửdụngvốncổphần (vốn đầutư của chủ sở hữu)
Chi phí sửdụngvốn bình quân
2.2.2 Hoạt động quảnlývàsửdụngvốn
2.2.2.1 Tình hình quảnlývàsửdụngvốncố định
a, Tình hình quảnlývốncố định:
Cơ cấu Tài Sản Cố Định:
Bảng 2.1: Tỷ trọng TSCĐ 2010-2012 ĐVT: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012
Số tuyệt
đối
Tỷ trọng
(%)
Số tuyệt
đối
Tỷ
trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
(%)
Tài sản dài hạn
192.066
100
262.818
100
450.643
100
Tài sản cố định
trong SXKD
16.184
8.43
27.691
10.54
35.212
7.81
Đầu tư xây
dựng cơ bản dở
dang
175.882
91.57
235.127
89.46
415.431
92.19
Với vai trò là chủ đầutư của dự án, Côngtycócơ cấu TSCĐ không như các
công ty kinh doanh xây dựng khác (như nhà thầu xây dựng) là phải đầutư vào máy
móc thiết bị và phương tiện vận tải phục vụ công trình. Mà TSCĐ ở đây chủ yếu
phục vụ cho khối văn phòng, Ban quảnlý dự án và 2 trạm thu phí côngty đang nắm
quyền kinh doanh. Vì vậy vốncố định mua TSCĐ phục vụ kinh doanh của Côngty
chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốncố định của côngty ví dụ như cuối năm
2012 chỉ chiếm 7.81% còn lại TSCĐ đang ở dạng dở dang chiếm đến 92.19%.
Công tác quảnlývàsửdụng TSCĐ của công ty: Vào cuối năm, phòng Hành
chính nhân sự của côngtycó nhiệm vụ nộp báo cáo vàgiải trình cho lãnh đạo của
công ty về những TSCĐ trong năm tới mà côngty cần thiết phải có để phục vụ cho
quá trình kinh doanh của công ty.
Tình Hình Khấu Hao TSCĐ Của Công Ty:
Hiện nay Côngty áp dụng phương pháp khấu hao nhanh đối với TSCĐ hữu
hình:
Bảng 2.2: Tình trạng khấu hao TSCĐHH đến 31/12/2012 ĐVT: Triệu VNĐ
[...]... quả quảnlývàsửdụngvốntạiCôngty 3.2.1 Giảipháp về tạo lập vốn 3.2.1.1 Giảipháp thành lập Côngty theo mô hình Côngty mẹ - con 3.2.1.2 Giảipháp huy động vốn thông qua Thị trường chứng khoán 3.2.2 Giảipháp nâng cao hiệu quả quảnlývàsửdụngvốn 3.2.2.1 Giảipháp đối với vốncố định Từ những tồn tại trong công tác quảnlývàsửdụngvốncố định tạiCôngty cp đầutưĐèo Cả, một số giải pháp. .. quả quản lývàsửdụngvốn kinh doanh nói chung của côngtyCổphầnđầutưĐèoCả Trên đây đã có cái nhìn tổng quát về tình hình và hiệu quả sửdụngvốncố định (vốn đầutư XDCB) cũng như vốn lưu động Việc quản lý, sửdungvốncố định vàvốn lưu động sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sửdụngvốncố định vàvốn lưu động Để đánh giá được chính xác hiệu quả sửdụngvốn kinh doanh ta sẽ đi nghiên cứu tình hình quản. .. Côngty CP đầutưĐèoCả đã có những phát triển vượt bậc trong đầutư phát triển xã hội Với tiềm năng của Côngty nói riêng và của ngành xây dựng nói chung, Côngty CP đầutưĐèoCả hoàn toàn có thể từng bước khẳng định hơn nữa vị thế của mình trên thị trường trong nước cũng như bắt kịp vòng xoáy hội nhập quốc tế Đề tài Quản lývàsửdụngvốn tại CôngtycổphầnđầutưĐèo Cả: Thựctrạngvàgiảipháp ... tìm ra các những tồn tại trong công tác tổ chức quảnlývàsửdụngvốn kinh doanh của côngtyvà nguyên nhân của những tồn tại đó Luận văn này được thực hiện trên cơ sở ứng dụnglý thuyết đã học kết hợp với phân tích thựctrạng về quảnlý nguồn vốntạiCôngtycổphầnđầutưĐèoCả Qua đó, nghiên cứu đề xuất một số giảiphápcơ bản nhất nhằm nâng cao hiệu quả quản lývàsửdụngvốn Trong quá trình nghiên... xem phần phụ lục luận văn Công tác tổ chức thực hiện vốnđầutư dự án ĐèoCả của Côngty theo kế hoạch (phương án tài chính) đặt ra Từ kế hoạch đầutư dự án được đặt ra, Côngty đã tiến hành tổ chức thực hiện vốnđầutư trong giai đoạn thực hiện dự án như sau: Bảng 2.12: Tình hình thực hiện vốnđầutư so với kế hoạch của Côngty xét đến cuối năm 2012 Nguồn: Phòng Quảnlý dự án Côngtycổphầnđầu tư. .. công tác huy động vốnvàcông tác sửdụngvốn như sau: a) Công tác huy động vốn - Vốn vay Tiếp tục trong thời gian tới Côngty sẽ làm việc đẩy nhanh tiến độ giải ngân của các hợp đồng đã ký kết cho xây dựngphần đường QL1A và cầu dẫn vào hầm (phần BT) Ngoài ra CôngtyĐèoCả sẽ đẩy mạnh công tác thu xếp vốn cho Hợp phần BOT - Vốn chủ sở hữu: CôngtyĐèoCả sẽ thực hiện lộ trình góp vốn theo biên bản... đầutưĐèoCả ST T 1 Loại vốn 40.000 37.989 94.98 0 0 0 197.000 379.329 192.55 41.000 39.671 96.76 Phầnđầutư BOT (vốn đầutư CSH) 4 Tỷ lệ VĐT thực hiện / VĐT kế hoạch (%) Phầnđầutư BOT (vốn vay) 3 VĐT thực hiện (Triệu đồng) Phầnđầutư BT (vốn vay) 2 VĐT kế hoạch (Triệu đồng) Đền bù GPMB (vốn NSNN) Từ bảng 2.12 ta thấy rằng tình hình thực hiện vốnđầutư bắt đầu trong giai đoạn thực hiện đầutư năm... hiệu quả sửdụngvốncố định của Côngty Như vậy Côngty đã sửdụngvốncố định chưa tốt và chưa mang lại hiệu quả Chủ yếu phần lớn đầutư xây dựngcơ bản dở dang chưa đưa vào kinh doanh được Côngty cần có các biện pháp đẩy nhanh tiến độ công trình sớm đưa vào khai thác 13 2.2.2.2 Tình hình quảnlývàsửdụngvốn lưu động ĐVT: Triệu VNĐ Bảng 2.4: Bảng phân tích cơ cấu tài sản lưu động của Côngty 31/12/2010... Đánh giá quảnlývàsửdụngvốn của Côngty 2.3.1 Những kết quả đạt được trong quản lývàsửdụngvốn ở Côngty Thứ nhất: Côngty CP đầutưĐèoCả là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp đã khẳng định mình bằng kết quả kinh doanh ngày một khả quan, uy tín của Côngty ngày càng được đánh giá cao bởi tiến độ cũng như chất lượng các công trình đang thực hiện Thứ hai: Côngty khá... - GIẢIPHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢNLÝVÀSỬDỤNG HIỆU QUẢ VỐNTẠICÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯĐÈOCẢ 3.1 Phương hướng hoạt động của Côngtytừ nay đến 2016 Côngty dưới sự lãnh đạo, điều hành của Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc của côngty đã quyết tâm phấnđấu tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực hiện Dự án ĐèoCả 23 nhằm đảm bảo tiến độ hoàn thành đi vào khai thác doanh thu trong năm 2016 thể hiện trong công tác . đề quản lý và sử dụng vốn tại Công ty cổ phần đầu tư Đèo Cả 3 năm
2010-2012.
- Nghiên cứu những vấn đề về quản lý và sử dụng vốn tại Công ty cổ phần đầu. về vốn, quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp
Chương 2 : Thực trạng quản lý và sử dụng vốn tại Công ty cổ phần đầu tư Đèo Cả
Chương 3: Một số giải pháp