1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dự án shop thời trang nam

26 1,2K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 63,23 KB

Nội dung

dự án shop thời trang nam là dự án có kết quả tốt mới cập nhật và xử lý số liệu. dự án được lên kế hoạch tại thành phố hạ long. cảm ơn các bạn vì đã sử dụng đè tài này sinh viên bách khoa kinh tế quản lý

Trang 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH 2

1 Khái nệm về lập kế hoạch 2

2 Quy trình lập kế hoạch 2

2.1 Quy trình lập kế hoạch cho dự án 3

2.2 Vai trò của lập kế hoạch 7

CHƯƠNG II HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG KINH DOANH 8

1 Định nghĩa về kinh doanh 8

2 Mục tiêu kinh doanh 8

2.1 Mục tiêu ngắn hạn 8

2.2 Mục tiêu trung hạn 9

2.3 Mục tiêu dài hạn 9

3 Những thánh thức và cơ hội khi khởi nghiệp kinh doanh 9

4 Nghiên cứu thị trường quần áo thời trang tại TP Hạ Long 10

4.1 Tổng quan về thị trường TP Hạ Long 10

CHƯƠNG III DỰ VỀ CỬA HÀNG QUẦN ÁO THỜI TRANG MEN 13

1 Đôi nét về của hàng quần áo thời trang men 13

1.1 Các hoạt động kinh doanh chính 13

1.2 cơ sở hạ tầng dự kiến 13

2 Các hoạt động chuẩn bị đưa cửa hàng vào kinh doanh 14

CHƯƠNG IV LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH 15

1 Chiến lược kinh doanh 15

2 Kế hoạch kinh doanh 16

2.1 kế hoạch sản phẩm 16

3 Kế hoạch maketing 17

1.1 Chiến lược tổng thể 17

3.1 Chiến lược cạnh tranh 19

4 Kế hoạch nhân sự 19

5 Kế hoạch sử dụng vốn 20

6 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cửa hàng 22

Trang 2

4.1 Thời gian hòa vốn của cửa hàng 22 4.2 Hiện giá thu nhập thuần 22 4.3 Những rủi ro mà cửa hàng có thể gặp phải khi đi vào hoạt động 23

Trang 3

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH

1 Khái nệm về lập kế hoạch

Lập kế hoạch là quá trình xác định mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch và đề xuấtchính sách giải pháp áp dụng Kết quả của việc lập kế hoạch là một bản kế hoạchcủa một cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp được hình thành Bản kế hoạch là hệthống các phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu và các chỉ tiêu nguồn lực vật chất,nguồn lực tài chính cho việc thực hiện mục tiêu phát triển dự án đặt ra trong thời

kỳ kế hoạch nhất định

2 Quy trình lập kế hoạch

Bước 1: Nhận thức cơ hội trên cơ sở xem xét, đánh giá môi trường bên trong

và bên ngoài doanh nghiệp để biết được ta đang đứng ở đâu trên cơ sở điểmmạnh và điểm yếu của mình

Bước 2: Thiết lập nhiệm vụ, mục tiêu cho dự án của mình thông qua các

chiến lược, các chính sách, các thủ tục, các ngân quỹ, các chương trình

Bước 3: Lập kế hoạch chiến lược So sánh các nhiệm vụ, mục tiêu ( yếu tố

mong muốn) với kết quả nghiên cứu về môi trường bên trong và bên ngoài( yếu tố giới hạn mục tiêu mong muốn) Xác định sự cách biệt giữa chúng vàbằng việc sử dụng những phương pháp phân tích chiến lược đưa ra cácphương án chiến lược kế hoạch khác nhau Kế hoạch chiến lược bao gồmcác bước:

- Xác định các phương án kế hoạch chiến lược: xác định các phương ánhợp lý, tìm ra các phương án có nhiều hiệu quả nhất

- Đánh giá các phương án lựa chọn: Sau khi tìm được các phương án cónhiều triển vọng nhất cần tiến hành đánh giá và xem xét điểm mạnh, yếucủa từng phương án dự trên cơ sở định lượng các chỉ tiêu của từngphương án

- Lựa chọn phương án cho kế hoạch chiến lược: việc quyết định lựa chọn

Trang 4

tiên về mục tiêu cần thực hiện trong thời kỳ kế hoạch Trong quá trìn lựachọn phương án cũng cần lưu ý đến những phương án dự phòng vànhững phương án phụ để sử dụng cho những phương án cần thiết.

Bước 4: Xác định các chương trình dự án Việc xác định các chương trình

gồm: xác định các mục tiêu, nhiệm vụ, các bước tiến hành; các nguồn lựccần sử dụng, và các yếu tố cần thiết để tiến hành chương trình hành độngcho trước; những yêu cầu về ngân sách cần thiết Các dự án được xác địnhgồm: các thông số về tài chính và kỹ thuật, các tiến độ thực hiện, tổ chứchuy động và sử dụng nguồn lực, hiệu quả kinh tế tài chính

Bước 5: Soạn lập hệ thống các kế hoạch chức năng và ngân sách Mục tiêu

của các kế hoạch kinh doanh thường hướng tới là: đáp ứng đòi hỏi của thịtrường; nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, quản lý một cách có hiệuquả hơn các nguồn lực; đảm bảo thực hiện chiến lược kinh doanh đã chọn:thực hiện các mục tiêu chiến lược, kiểm soát quá trình triển khai chiến lược

Để thực hiện được các mục tiêu nói trên, kế hoạch chiến lược cần phải cụthể hóa bằng hệ thống các kế hoạch chức năng, xem như đó là các kế hoạchtác nghiệp để chỉ đạo và điều hành sản xuất kinh doanh Hệ thống các kếhoạch chức năng bao gồm: kế hoạch sản xuất sản phẩm; kế hoạch mua sắmthiết bị , nguyên vật liệu; kế hoạch nhân sự; kế hoạch tài chính; kế hoạchmarketing Sau khi các kế hoạch tác nghiệp được xây dựng xong cần lượnghóa chúng dưới dạng tiền tệ các dự đoán về mua sắm các yếu tố sản xuất,phục vụ bán hàng, nhu cầu vốn,…là soạn lập ngân sách

Các kế hoạch chức năng và ngân sách trên thực tế có mối quan hệ mậtthiết với nhau và cần phải thống nhất trong quá trình xây dựng nhằm đảmbảo sự phối hợp đồng bộ và có hiệu quả giữa các chức năng của doanhnghiệp

Bước 6: Đánh giá hiệu chỉnh các pha của kế hoạch Có thể sử dụng them đội

ngũ chuyên gia, tư vấn kiểm tra lại các mục tiêu, các kế hoạch chức năng,ngân sách, các chính sách,…để chuẩn bị cho kế hoạch

2.1 Quy trình lập kế hoạch cho dự án

Bước 1 Mục đích của dự án( Project Goals)

Trang 5

Một dự án thành công khi nhu cầu của các bên liên quan đã được đápứng, các bên liên quan là bất cứ ai trực tiếp hay gián tiếp bị ảnh hưởng tới dựán.

Như vậy, bước đầu tiên khá quan trọng là phải xác định được các bênliên quan trong dự án, không phải luôn luôn dễ dàng để có thể xác định đượccác bên liên quan của dự án, đặc biệt là những ai bị ảnh hưởng gián tiếp Ví

dụ về các bên liên quan là:

- Tài trợ của dự án ( Project Sponsor)

- Những khách hàng, hoặc người nhận sự chuyển giao của dự án

- Những người sử dụng kết quả đầu ra của dự án

- Người quản lý dự án và nhóm dự án

Một khi bạn đã hiểu được các bên liên quan là ai, bước tiếp theo là thiếtlập danh sách các nhu cầu của họ Cách tốt nhất để tiến hành điều này là tiếnhành các công cuộc phỏng vấn các bên liên quan Hãy giành thời gian chocác cuộc phỏng vấn để đề ra các nhu cầu thật sự, tạo ra lợi ích thực sự.Thường là các bên liên quan sẽ nói về nhu cầu mà không hẳn là có liên quan

và mang lại lợi ích Nhưng bạn nên ghi nhận nhu cầu này và thiết lập chúngvới một thứ tự ưu tiên thấp

Bước tiếp theo là một khi bạn đã thực hiện tất cả các cuộc phỏng vấn và cómột danh sách toàn diện về nhu cầu, thì hãy tiến hành phân loại thứ tự ưu tiên củachúng Từ danh sách ưu tiên tạo ra một tập hợp các mục tiêu mà có thể dễ dàngđánh giá được Một kĩ thuật để làm điều này là xem xét chúng ngược với cácnguyên tắc SMART Bằng cách này sẽ dễ dàng hiểu biết được khi nào thì đạt đượcmục tiêu

Một khi bạn đã thiết lập một bộ rõ ràng về các mục tiêu, chúng nên được ghivào kế hoạch dự án Ngoài ra nó cũng hữu hiệu để bao gồm cả những nhu cầu vàmong đợi của các bên liên quan của bạn

Cần phải chú ý đây là phần khó nhất của việc hoàn tất quá trình tạo kế hoạchcủa dự án, vì thế nên cần tập chung các nguồn lực, những tư vấn viên tốt nhất chophần này

Bước 2 Chuyển giao của dự án ( Project Deliverable)

Trang 6

Sử dụng các mục tiêu bạn đã xác định trong bước 1, tạo ra một danh sáchnhững việc dự án cần chuyển giao để đáp ứng mục tiêu Xác định khi nào và làmthế nào mỗi mục phải được giao Đưa những phần cần chuyển giao vào kế hoạch

dự án với ngày chuyển giao dự kiến

Bước 3 Lập lịch cho dự án

Tạo một danh sách các nhiệm vụ cần được thực hiện cho mỗi phần cầnchuyển giao mà đã được xác định trong bước 2 Đối với mỗi công việc, cần phảixác định các phần sau:

- Số tiền tính theo đơn vị( giờ hoặc ngày) cần thiết để hoàn thành nhiệmvụ

- Nguồn nhân lực sẽ đảm nhiệm việc thực thi mỗi công việc

Một khi bạn đã ước tính được chi phí cần thiết để thực hiện mỗi công việc,bạn có thể đưa ra chi phí để hoàn thành mỗi công việc và thời gian chuyển giaochính xác Cập nhật phần chuyển giao của dự án với ngày chuyển hàng chính xáchơn Tại thời điểm này trong quá trình tạo kế hoạch bạn có thể chọn sử dụng mộtphần mềm nào đó như Microsoft Project để tạo ra lịch trình dự án của bạn Hoặc sửdụng một trong nhiều mẫu tài liệu miễn phí có sẵn nào đó Nhập vào tất cả cácphần phải chuyển giao, nhiệm vụ, thời lượng và các nguồn lực, những người sẽhoàn thành mỗi công việc Một vấn đề thường được được phát hiện vào thời điểmnày là khi một dự án có thời hạn giao hàng theo yêu cầu của nhà tài trợ là khôngthực tế so với yêu cầu của bạn Và nếu bạn phát hiện ra trường hợp này, bạn phảiliên lạc với nhà tài trợ ngay lập tức Các hướng để giải quyết trong tình huống nàylà:

- Thương lượng lại thời hạn( dự án sẽ chậm trễ)

- Sử dụng them các nguồn lực ( tăng chi phí)

- Giảm phạm vi của dự án( giảm các phần cần chuyển giao)

Sử dụng bảng tiến độ dự án để biện minh cho việc bạn đã lựa chọn mộttrong các hướng giải quyết trên

Bước 4 Các kế hoạch hỗ trợ ( Supporting Plans)

Trang 7

Phần này bạn sẽ làm việc với những kế hoạch mà bạn sẽ tạo ra như là mộtphần trong quá trình lập kế hoạch Và những kế hoạch hỗ trợ này có thể đưa trựctiếp vào kế hoạch dự án.

- Kế hoạch nguồn nhân lực

Xác định tên cá nhân, tổ chức có vai trò hàng đầu trong dự án Mô tả vaitrò và trách nhiệm của từng cá nhân và tổ chức trong dự án Tiếp theo,

mô tả số lượng và loại của những nhân sự cần thiết để triển khai dự án.Đối với mỗi nguồn lực, cần mô tả rõ ngày bắt đầu, thời gian ước tính vàphương thức bạn sử dụng để có được sự phục vụ của họ cho dự án Nênquản lý những thông tin này trong một tài liệu riêng khác

- Kế hoạch giao tiếp

Tạo một tài liệu cho thấy những người cần được thông báo về dự án vàlàm thế nào họ sẽ nhận được thông tin Cơ chế phổ biến nhất là gửi báocáo tiến độ theo tuần hoặc tháng, mô tả làm thế nào dự á được thực hiện,các mốc đạt được và công việc lên kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo

- Kế hoạch quản lý rủi ro

Quản lý rủi ro là một phần quan trọng của quản lý dự án Mặc dù thường

bị bỏ qua, nhưng nó quan trọng để xác định những rủi ro mà có thể xảy racho dự án của bạn và cần được chuẩn bị để ứng phó nếu có điều gì xấu xảy

ra Đây là một số ví dụ về những rủi ro thường gặp của dự án:

 Thời gia và chi phí ước tính quá lạc quan

 Chu kỳ khách hàng xem xét và phản hồi quá chậm

 Bất ngờ cắt giảm ngân sách

 Không rõ ràng vai trò và trách nhiệm

 Nhu cầu các bên liên quan đã không được tìm hiểu kỹ, hoặc khôngđược hiểu đúng

 Các bên liên quan thay đổi yêu cầu sau khi dự án đã bắt đầu

 Các bên liên quan bổ sung thêm yêu cầu mới sau khi dự án đã bắt đầu

 Giao tiếp giữa các bên kém, dẫn đến hiểu lầm, chất lượng có vấn đề

và phải làm lại

 Thiếu sự cam kết về nguồn lực

Trang 8

Rủ ro có thể được theo dõi bằng cách sử dụng nhật ký ghi nhận rủi rađơn giản ( simple risk log) Luôn thêm mới các rủi ro mà bạn đã xác địnhđược vào nhật ký rủ ro của bạn và viết ra những gì bạn sẽ làm trong trườnghợp nó xảy ra và những gì bạn sẽ làm để ngăn chặn việc nó xảy ra Đánh giádanh sách rủi ro của bạn một cách thường xuyên, bổ sung thêm những rủi romới khi chúng xảy ra trong suốt quá trình triển khai dự án Cần phải nhớ là,khi bạn bỏ qua một rủi ro không có nghĩa là rủi ro đó sẽ biến mất.

2.2 Vai trò của lập kế hoạch

- Tư duy có hệ thống hơn để có thể ứng phó với các tình huống xảy ra

- Phối hợp mọi nguồn lực hữu hiệu hơn

- Tập chung vào các mục tiêu cụ thể

- Nắm vững các nhiệm vụ cơ bản của tổ chức để phối hợp với các vị tríquản lý khác

- Săn sàng ứng phó và đối phó với những thay đổi bên ngoài

- Phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra

Như vậy , lập kế hoạch quả thật là quan trọng đối mỗi nhà lãnh đạo của

dự án Nếu không có kế hoạch thì nhà lãnh đạo có thể không biết tổ chức ,khai thác con người và các nguồn lực khác của doanh nghiệp một cách cóhiệu quả , thậm chí sẽ không có được một ý tưởng rõ ràng về cái họ cần tổchức và khai thác Không có kế hoạch , nhà lãnh đạo và các nhân viên của

họ sẽ rất khó đạt được mục tiêu của mình , họ không biết khi nào và ở đâucần phải làm gì

Còn đối với mỗi cá nhân chúng ta cũng vậy , nếu chúng ta không biết tựlập kế hoạch cho bản thân mình thì chúng ta không thể xác định được rõmục tiêu của chúng ta cần phải đạt tới là gì ? với năng lực của mình thìchúng ta cần phải làm gì để đạt được mục tiêu đó ? Không có kế hoạchchúng ta sẽ không có những thời gian biểu cho các hoạt động của mình,không có được sự nỗ lực và cố gắng hết mình để đạt được mục tiêu Vì thế

mà chúng ta cứ để thời gian trôi đi một cách vô ích và hành động một cáchthụ động trước sự thay đổi của môi trường xung quanh ta Vì vậy mà việcđạt được mục tiêu của mỗi cá nhân ta sẽ là không cao , thậm chí còn khôngthể đạt được mục tiêu mà mình mong muốn

Tóm lại , chức năng lập kế hoạch là chức năng đầu tiên , là xuất phátđiểm của mọi quá trình quản lý Bất kể là cấp quản lý cao hay thấp , việc lập

Trang 9

ra được những kế hoạch có hiệu quả sẽ là chiếc chìa khoá cho việc thực hiệnmột cách hiệu quả những mục tiêu đã đề ra.

CHƯƠNG II HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG KINH DOANH

1 Định nghĩa về kinh doanh

Theo VCCI phòng thương mại & công gnhieepj Việt Nam và ILO tổ chức lao động quốc tế kinh doanh là một hoạt động được một hoặc một nhóm người thực hiện với mục đích tạo ra lợi nhuận hoạt động kinh doanh có nghĩa là sản xuấthoặc mua hàng hía và dịch vụ để bán cho khách hàng

Vì mục đích của kinh doanh là lợi nhuận nên số tiền thu được phải lớn hơn

số tiền bỏ ra và kinh doanh Một công việc kinh doanh thành đạt sẽ trải qua quá trình kinh doanh một cách liên tục có hiệu quả

Trong bất kỳ xã hội nào kinh doanh lành mạnh luôn là nền tảng của sự phát triển kinh tế, còn doanh nghiệp là chất xúc tác tích cực cho hoạt động kinh doanh nghiệp

2 Mục tiêu kinh doanh

II.1 Mục tiêu ngắn hạn

Xây dựng một cửa hàng chuyên bán quần áo nam cùng các phụ kiện đikèm như giầy, với các mẫu thiết kế đa dạng có sẵn hoặc do khách hàng yêu cầu vớimục đích đem lại cho khách hàng niềm tin về chất lượng sản phẩm và sự thoái mái,

tự tin khi sử dụng sản phẩm

Với khoản tiền đầu tư vừa, khả năng thu hồi vốn và phát triển cao, tiến tớimục tiêu xây dựng một cửa hàng kinh doanh quần áo chuyên nghiệp với những sảnphẩm đáp ứng đúng nhu cầu khách hàng

Trang 10

II.2 Mục tiêu trung hạn

Xây dựng và phát triển một hệ thống các cửa hàng kinh doanh quần áotrên địa bàn thành phố Hạ Long

II.3 Mục tiêu dài hạn

 Không ngừng đa dạng hóa và phát triển sản phẩm để thu hút khách hàng

 Phát triển các dịch vụ giao hàng tận nhà, mở rộng thị trường khách hàng trên

cả 3 miền

Xây dựng thương hiệu Tùng danbo trên khắp cả nước

3 Những thánh thức và cơ hội khi khởi nghiệp kinh doanh

Khởi sự kinh doanh là một bước đi dài trong cuộc đời mỗi người tự kinh doanh có nghĩa em sẽ là một nhà kinh doanh độc lập, phải chịu trách nhiệm với việc kinh doanh của mình, sẽ phải gặp rất nhiều những khó khăn Sẽ phải đối mặt với những vấn đề phát sinh như làm việc không hạn chế về mặt thời gian, thời gian nghỉ ngơi thời gian dành cho gia đình bạn bè rất ít

Tuy nhiên bên cạnh những thánh thức đó, em cũng nhận thấy nhiều ích lợi từviệc kinh doanh như: em được làm chủ nhịp độ của mình, có khả năng tự kiểm soátcuộc sống của mình nếu như làm tốt công việc kinh doan

3.1 Ý tưởng kinh doanh được lựa chọn

Ngày nay với những chàng tri cá tính năng động sự trẻ trung Họ là những người có một niềm đam mê với thời trang là rất lớn vì thời trang làm cho họ tự tin hơn trong giao tiếp

Không như trước đây vào những năm của thập niên 80, 90 quần áo phần lớn

là tự may sẵn với thợ may có tay nghề không cao và ít có sự lựa chon mẫu cho riêng mình Ngày nay những mặt hàng may sẵn thường rất đa dạng, phông phú nhất là những mặt hàng có xuất xứ từ china đều rất đẹp và độc đáo Với mong muốn đưa những xu hướng hiện đại nhất về quê hương Em đã quyết định chọn

Trang 11

kinh doanh bán lẻ mặt hàng quần áo thời trang nhằm đáp ứng nhu cầu của thanh niên hiện nay tại thành phố Hạ Long.

3.2 Sản phẩm sẽ kinh doanh và nguồn cung cấp

Dự kiến: mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng đó là quần áo thời trang dành cho những men có tuổi đời từ 17-30 cùng với đó là những linh kiện kèm theo như dây lưng da, túi xách, đồng hồ, dầy, mắt kính thời trang… nhưng với số lượng có hạn và cũng hạn chế về chủng loại

Nguồn cung cấp hàng em sẽ lựa chọn mua từ một số trung tâm thời trang từ Quảng Châu, Thẩm Quyến của trung quốc các trung tâm này luôn luôn được đảm bảo cập nhật những mẫu mới nhất kiểu dáng phong phú phù hợp với người việ nam

4 Nghiên cứu thị trường quần áo thời trang tại TP Hạ Long

4.1 Tổng quan về thị trường TP Hạ Long

Thành phố Hạ Long là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị

của tỉnh Quảng Ninh Thành phố Hạ Long nằm ở trung tâm của tỉnh Quảng Ninh,

có diện tích 271,95 km², với chiều dài bờ biển dài gần 50 km cách Hà Nội 165 km

về phía Tây cửa khẩu Móng Cái 184 km về phía Đông Bắc, phía nam thông

ra Biển Đông

Thành phố hạ long là một thành phố tầm trung có diện tích khoảng 212km2 và dân

số khoảng 260 ngàn người người dân trong khu vực có thu nhập cao, GDP liên tụctăng trong các năm gần đây

Theo điều tra mới nhất tỉ lệ nam giới ở TP đạt 53% trong đó nam giới có độ tuooit

từ 17-30 chiếm 30% tương đương với 78000 người

Cùng với đó trong khu vực có hai trường trung cấp y Quảng Ninh và trường cao đẳng sân khấu điện ảnh một số trường trung học phổ thông như chuyên Hạ Long,

Trang 12

trường Trọng điểm cùng với đó là các lớp dạy nghề Khu công nghiệp cái lân ngoài ra một lượng khách rất lớn đó là khách du lịch

Với một lương khách hàng rất lớn từ sinh viên người đi làm và khách du lịch, TP

Hạ Long trở thành thị trường tiềm anwng với nhu cầu về quần áo là rất lớn

4.2 Tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh

Do đây là một thị trường năng động nên hầu hết trên địa bàn TP đều có đối thủ cạnh tranh Các cửa hàng được phân làm ba loại

 Loại thứ nhất: Nhà có sẵn mặt tiền ở đường phố chính mở ra tự kinh doanh mặt hàng bán lẻ trong đó cso quần áo may săn Điểm mạnh của những cửa hàng này là không mất phí thuê địa điểm bán hàng có một lương khách hàng trung thành do mua thành thói quen những người quen biết và giá cả tương đối

Những có một điểm yếu mà loại cửa hàng này gặp phải đó là thứ nhất về chất liệu vải không tốt, mẫu mã sản phẩm còn hạn chế

 Loại thứ hai: các hãng thời trang lớn như NINOMAX, VIETTIEN… những hãng có tên tuổi trên thị trường địa điểm được đặt trên các khuphố lớn cửa hàng chuyên kinh doanh những mặt hàng thời trang trẻ trung, bắt mắt, cửa hàng cso diện tích sử dụng tương đối lớn, thu hút được sự chú ý

Mặc dù vậy, những giá cả lại khá đắt do chi phí thuê của hàng, gia công với chất liệu vải bền, tốt nhưng chưa phù hợp với nhu cầu khách hàng nơi đây

 Loại thứ ba: là một số cuae hàng nhỏ, chuyên kinh doanh quần áo thờitrang có xuất xứ từ Trung Quốc,Hông Kông,Thái Lan Đây là những đối thủ chính của cửa hàng trong tương lai Những cửa hàng này tập trung chủ yếu ở hai trung tâm chính đó chính là chợ Hạ Long I và II

Đa số các cửa hàng chưa chú trọng việc trang trí tạo nên sự bắt mắt cho cửahàng giá chủ yếu vào khoảng 200-600k khac đắt do nhập hàng qua nhiều khâutrung gian Đạc biệt thái độ phục vụ khách hàng rất kém, chủ cửa hàng thương tỏthái độ khó chịu khi không vừa lòng với khách hàng nhât là những khách hàng vào

Trang 13

và họ không mua gì, không có tính chuyên nghiệp trong khâu quản lý và bán hàng.

tôi dự kiến sau khi đưa vào hoạt động sẽ biến các mặt yếu của cỏc đối thủ thànhđiểm mạnh, lợi thế của cửa hàng, đồng thời học tập điểm mạnh của đối thủ Điềuquan trọng nhất dự án tập trung vào là làm cho người tiêu dùng biết đến cửa hàng,phát triển các mối quan hệ sãn có, làm cho khách hàng cảm nhận được sự phục vụtốt nhất

Dựa vào những đánh giá về đối thủ cạnh tranh, em nhận thấy để kinh doanh lĩnh vực quần áo nam trên thị trường TP Hạ Long cần phải trách những hạn chế trên của đối thủ cạnh tranh cần tập trung vào một số điểm sau

Các điểm mạnh và điểm yếu của cửa hàng so với các đối thủ cạnh tranh:

* Điểm yếu : Cửa hàng mới gia nhập vào thị trường quần áo, còn thiếu kinhnghiệm kinh doanh, thiếu khách hàng quen Trong khi các đối thủ khác đã cónhững khách hàng quen thuộc Điểm yếu này không phải là quá lớn, chúng tôihoàn toàn có thể khắc phục được sau một thời gian cửa hàng đi vào hoạt động

* Điểm mạnh : Chúng tôi đã lựa chọn được vị trí đặt cửa hàng phù hợp, cửahàng chú trọng về hình thức, kiểu dáng, cũng như chất lượng sản phẩm, chất lượngphục vụ Đặc biệt chúng tôi cũng có nhiều mối quan hệ có thể trở thành kháchhàng tiêu thụ sản phẩm của cửa hàng thường xuyên và trong thời gian dài

Chúng tôi đã nắm bắt được nhu cầu và đòi hỏi của thị trường, hơn thế nữachúng tôi biết cách làm thế nào để người mua quần áo tin tưởng vào chất lượngcửa hàng Đây là điều quan trọng nhất mà cỏc cửa hàng quần áo trong khu vực thịtrường chưa làm được

Sau khi đi nghiên cứu kỹ và tường tận về các điều kiện cá nhân, về thị trường em

tự tin mình sẽ thực hiện việc kinh doanh tốt và em quyết định mở một cửa hàng thời trang nam tại Thàng Phố Hạ Long Với biển hiệu mang tên

Ngày đăng: 29/09/2014, 10:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4: dự tính nhu cầu tài chính ban đầu - dự án shop thời trang nam
Bảng 4 dự tính nhu cầu tài chính ban đầu (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w