1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công ở việt nam

96 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 852 KB

Nội dung

[...]... tăng ảnh khi đó nợ công tăng lên 1.2.2 Nội dung, yêu cầu của Kiểm toán Nhà nước trong quản lý nợ công 1.2.2.1 Mục tiêu kiểm toán Cũng như các cuộc kiểm toán thuộc lĩnh vực ngân sách nhà nước, đầu tư dự án, doanh nghiệp nhà nước thì kiểm toán nợ công đều có bốn mục tiêu kiểm toán tổng quát sau: Đánh giá tính đúng đắn, trung thực và hợp lý của các báo cáo vay nợ do các cơ quan quản lý nợ công lập Đánh... khả năng trả nợ đúng hạn * Phân loại nợ công Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ công, mỗi tiêu chí có một ý nghĩa khác nhau trong việc quản lý và sử dụng nợ công  Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý của vốn vay thì nợ công gồm có hai loại: nợ trong nước và nợ nước ngoài Nợ trong nước là nợ công mà bên cho vay là cá nhân, tổ chức Việt Nam .Nợ nước ngoài là nợ công mà bên cho vay là Chính phủ nước ngoài, vùng... của các biện pháp quản lý nợ phù hợp về một thị trường vốn hợp lý và hiệu quả Đánh giá tính minh bạch và công khai thông tin về nợ và công tác quản lý nợ công: Kiểm toán nợ công đảm bảo tính minh bạch và công khai thông tin về nợ và các chính sách quản lý nợ, các vấn đề quan trọng trong hoạt động quản lý nợ Các mục tiêu về quản lý nợ cần phải được xác định rõ ràng và được công bố công khai, việc áp... toán các chuyên đề về quản lý nợ công Việc lựa chọn chuyên đề phải tùy thuộc vào tình hình thực tiễn quản lý trong từng thời kỳ Chẳng hạn như chuyên đề kiểm toán vay nợ nước ngoài của Chính phủ; chuyên đề kiểm toán vay nợ trong nước; kiểm toán các khoản Chính phủ bảo lãnh; kiểm toán việc kiểm soát rủi ro vay nợ; kiểm toán chi phí vay nợ Tuy nhiên cần phải lưu ý rằng, kiểm toán nợ công tại từng đơn vị... và sử dụng các khoản nợ công 1.2.2.2 Nội dung kiểm toán Nội dung kiểm toán nợ công phải bao gồm toàn bộ việc quản lý nợ, các nghiệp vụ vay, trả nợ, bảo lãnh vay nợ, cũng như kiểm soát rủi ro phát sinh từ vay nợ, đánh giá công tác quản lý vay nợ Kiểm toán nợ công còn bao gồm cả việc đưa ra các chỉ số đánh giá công tác quản lý, chú ý đến chỉ tiêu nợ trên đầu dân số để thấy được mức nợ mà mỗi người dân... quý báu cho việc tiến hành kiểm toán nợ công, trong đó có tổng kết kinh nghiệm kiểm toán của các nước trên thế giới, có thể liệt kê kinh nghiệm kiểm toán nợ công của một số nước như sau: * Kinh nghiệm trong tổ chức kiểm toán nợ công ở Ukraine - Mục đích kiểm toán: Đánh giá thực trạng trong hệ thống quản lý nợ công và việc tuân thủ các chuẩn mực, thông lệ quốc tế chung về nợ công Đưa ra các khuyến nghị... Đây thực chất là cuộc kiểm toán hoạt động đối với quản lý nợ công Việc kiểm toán hoạt động đối với quản lý nợ công sẽ đảm bảo rằng chiến lược quản lý nợ được xây dựng đảm bảo kiểm soát chặt chẽ các khoản nợ phát sinh kể cả nghĩa vụ nợ dự phòng, đảm bảo các cơ quan quản lý và kiểm soát nợ hoạt động có hiệu quả; các khoản nợ được sử dụng đúng với mục đích vay nợ; duy trì mức nợ hợp lý đảm bảo an ninh tài... của những khoản nợ mới để bù đắp trong thâm hụt ngân sách hoặc đầu tư phát triển cho những công trình trọng điểm quốc gia 1.2 Nội dung và yêu cầu của Kiểm toán Nhà nước trong quản lý nợ công 1.2.1 Tổng quan về quản lý nợ công 1.2.1.1 Khái niệm về quản lý nợ công Về khái niệm, quản lý nợ công được đúc kết từ kinh nghiệm các nước, đó là, quá trình thiết lập và thực thi chiến lược vay nợ của một quốc... nước ngoài Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, nợ nước ngoài không được hiểu là nợ mà bên cho vay là nước ngoài, mà là toàn bộ các khoản nợ công không phải là nợ trong nước 9 Việc phân loại nợ trong nước và nợ nước ngoài có ý nghĩa quan trọng trong quản lý nợ Việc phân loại này về mặt thông tin sẽ giúp xác định chính xác hơn tình hình cán cân thanh toán quốc tế Và ở một số khía cạnh, việc quản lý nợ. .. dung kiểm toán chủ yếu đối với nợ công bao gồm: Kiểm toán việc chấp hành pháp luật, chế độ quy định về quản lý nợ công: Cơ quan KTNN tiến hành kiểm toán mang tính tuân thủ đối với hoạt động quản lý nợ công từ khâu hoạch định chính sách vay nợ đến các khâu huy động, phân bổ, sử dụng và trả nợ Việc kiểm toán cần tập trung kiểm soát các nghiệp vụ vay, bảo lãnh cũng như trách nhiệm quản lý, thanh toán nợ . Kiểm toán Nhà nước trong quản lý nợ công ở Việt Nam. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 3 VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NỢ CÔNG 1.1. Tầm quan trọng của Kiểm toán Nhà. luận về quản lý nợ công và tầm quan trọng của Kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công.  Chương 2: Thực trạng kiểm toán nợ công của Kiểm toán Nhà nước và quản lý nợ công tại Việt Nam  Chương. Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn của Kiểm toán Nhà nước trong quản lý nợ công ở Việt Nam và nghiên cứu vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong quản lý nợ công. Phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 29/09/2014, 01:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Nguyễn Quang Quynh - Chủ biên, (2009), Giáo trình Kiểm toán hoạt động, NXB Đại học KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm toán hoạt động
Tác giả: Nguyễn Quang Quynh - Chủ biên
Nhà XB: NXBĐại học KTQD
Năm: 2009
9. Benedict Bingham (IMF, 2010), “Vietnam Fiscal Strategy and Public Debt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vietnam Fiscal Strategy and Public Debt
12. Dương Thị Bình Minh và Sử Đình Thành (2009), “Phương pháp tiếp cận đánh giá hiệu quả quản lý nợ công” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp tiếp cận đánhgiá hiệu quả quản lý nợ công
Tác giả: Dương Thị Bình Minh và Sử Đình Thành
Năm: 2009
13. Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán số 12 (2010). Kinh nghiệm quốc tế về kiểm toán nợ công và bài học rút ra cho Việt Nam, tác giả Ths. Phan Thanh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế vềkiểm toán nợ công và bài học rút ra cho Việt Nam
Tác giả: Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán số 12
Năm: 2010
1. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 Khác
2. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. Luật Kiểm toán Nhà nước năm 2005 Khác
3. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. Luật Quản lý nợ công năm 2009 Khác
4. Chỉnh phủ. Quyết định số 231/2006/QĐ-TTG ngày 16 tháng 10 năm 2006 Ban hành Quy chế xây dựng và quản lý hệ thống chỉ tiêu đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước ngoài của Quốc gia Khác
5. Chính phủ. Nghị định của Chính phủ số 134/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng 11 năm 2005 Ban hành Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài Khác
6. Chính phủ. Nghị định của Chính phủ số 131/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 Ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức Khác
7. Kiểm toán Nhà nước. Báo cáo kiểm toán năm (2007), (2008), (2009), (2010) Khác
10. Bộ Tài chính (2011), Bản tin nợ nước ngoài số 2, 3, 6, 7, 10 Khác
11. Vụ Tổng hợp kinh tế (Bộ Ngoại giao). Bản tin kinh tế, số 10, ngày 31/5/2011 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Tình hình nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam năm  2001 – 2010 - kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công ở việt nam
Hình 2.1 Tình hình nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam năm 2001 – 2010 (Trang 4)
Bảng 2.1 Cơ cấu nợ công của Việt Nam năm 2006 - 2010 38 Bảng 2.2 Mức ngưỡng phụ thuộc vào chính sách và thể chế theo tiêu - kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công ở việt nam
Bảng 2.1 Cơ cấu nợ công của Việt Nam năm 2006 - 2010 38 Bảng 2.2 Mức ngưỡng phụ thuộc vào chính sách và thể chế theo tiêu (Trang 4)
Bảng 2.3 Ngưỡng nợ trong nước theo tiêu chuẩn của HIPCs 46 Bảng 2.4 Một số chỉ số đo lường hiệu quả quản lý nợ công của Việt - kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công ở việt nam
Bảng 2.3 Ngưỡng nợ trong nước theo tiêu chuẩn của HIPCs 46 Bảng 2.4 Một số chỉ số đo lường hiệu quả quản lý nợ công của Việt (Trang 4)
Hình 2.1: Tình hình nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam năm 2001-2010 - kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công ở việt nam
Hình 2.1 Tình hình nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam năm 2001-2010 (Trang 40)
Bảng 2.1: Cơ cấu nợ công của Việt Nam năm 2006 - 2010 - kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công ở việt nam
Bảng 2.1 Cơ cấu nợ công của Việt Nam năm 2006 - 2010 (Trang 42)
Hình 2.2: Cơ cấu nợ công của Việt Nam năm 2010 - kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công ở việt nam
Hình 2.2 Cơ cấu nợ công của Việt Nam năm 2010 (Trang 43)
Hình 2.3: Chỉ số ICOR của Việt Nam năm 2001 - 2009 - kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công ở việt nam
Hình 2.3 Chỉ số ICOR của Việt Nam năm 2001 - 2009 (Trang 44)
Hình 2.4: Tình hình trả nợ và viện trợ của Việt Nam năm 2006 – 2010 - kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công ở việt nam
Hình 2.4 Tình hình trả nợ và viện trợ của Việt Nam năm 2006 – 2010 (Trang 45)
Bảng 2.2: Mức ngưỡng phụ thuộc vào chính sách và thể chế  theo tiêu chuẩn của HIPCs - kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công ở việt nam
Bảng 2.2 Mức ngưỡng phụ thuộc vào chính sách và thể chế theo tiêu chuẩn của HIPCs (Trang 49)
Bảng 2.4: Một số chỉ số đo lường hiệu quả quản lý nợ công của Việt Nam  năm 2004 – 2010 theo mức ngưỡng của HIPCs (%) - kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công ở việt nam
Bảng 2.4 Một số chỉ số đo lường hiệu quả quản lý nợ công của Việt Nam năm 2004 – 2010 theo mức ngưỡng của HIPCs (%) (Trang 51)
Hình 2.5. Mô hình tổ chức bộ máy của Kiểm toán Nhà nướcTỔNG KIỂM TOÁN - kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công ở việt nam
Hình 2.5. Mô hình tổ chức bộ máy của Kiểm toán Nhà nướcTỔNG KIỂM TOÁN (Trang 55)
Hình 3.1: Tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam năm 2001 - 2010 - kiểm toán nhà nước trong quản lý nợ công ở việt nam
Hình 3.1 Tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam năm 2001 - 2010 (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w