Ly do chon dé tai Một trong những nguyên lý cơ bản của lý thuyết Hàm biến phức, ẩn chứa trong công trình của Riemamn, nói rằng các hàm chỉnh hình được đặc trưng một cách cốt yếu bởi các
Trang 1Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo tổ Giải
tích trong khoa Toán và các bạn sinh viên Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc của mình tới TS Nguyễn Văn Hào đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Lần đầu được thực hiện công tác nghiên cứu khoa học nên khoá luận không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Tác giả xin chân thành cảm
ơn những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
Tác giả
Nguyễn Thị Trúc
Trang 2Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan, dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Văn Hào, khóa
luận tốt nghiệp "Lý thuyết thặng dư và áp dụng” được hoàn thành, không trùng với bất kỳ khóa luận nào khác
Trong quá trình làm khóa luận, tôi đã kế thừa những thành tựu của các nhà khoa học với sự trân trọng và biết ơn
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
Tác giả
Nguuễn Thị Trúc
Trang 3
3.1 Tích phân xác định của các hàm hữu tỷ đối với si»e và cosine
Trang 4
1 Ly do chon dé tai
Một trong những nguyên lý cơ bản của lý thuyết Hàm biến phức, ẩn chứa
trong công trình của Riemamn, nói rằng các hàm chỉnh hình được đặc trưng một cách cốt yếu bởi các điểm kỳ dị của chúng Chúng ta có sự phân loại
các điểm kỳ dị theo ba mức độ như sau:
+ Diểm kỳ đị bỏ được
+ Cực điểm
+ Diểm kỳ đị cốt yếu
Loại thứ nhất không ảnh hưởng đến đặc tính của một hàm bởi nó có thể
thác triển chỉnh hình tại các điểm kỳ đị bỏ được của nó Đối với loại kỳ đị
thứ ba, hàm được xét đao động và có thể tăng mạnh hơn bất kỳ dang luy
thừa nào và sự hiểu biết hoàn chỉnh về đáng điệu của nó là không dễ dàng
Đối với loại thứ hai điều đó phần nào dễ dàng hơn bởi sự kết nối với việc
tính toán thặng dư tại các cực điểm
Lý thuyết thặng dư là một công cụ quan trọng để nghiên cứu bản chất
của các điểm kỳ dị Những ứng dụng ban đầu của lý thuyết thặng dư dùng
để tính một lớp khá rộng các tích phân mà đôi khi ta không thể giải quyết
được khi sử dụng các phương pháp thông thường, đặc biệt khi mà hàm dưới dấu tích phân có một số điểm bất thường Ngoài ra, chúng ta biết rằng tính
tổng của một chuỗi hội tụ là không hề đơn giản, nhưng nhờ những ứng dụng
lý thuyết thặng dư mà công việc đó trở nên đễ dàng hơn
Bởi tầm quan trọng của lý thuyết thặng dư và được sự hướng dẫn của TS
Nguyễn Văn Hào, em đã chon dé tai: “Ly thuyét thang du uà áp dựng”
để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp hệ đào tạo cử nhân chuyên ngành Sư
phạm Toán học
Cấu trúc của đề tài được bố cục thành ba chương
Chương 1 Tác giả trình bày một số kiến thức căn bản về hàm chỉnh
hình, tích phân của hàm biến phức và khai triển chuỗi lũy thừa của một số
1
Trang 5ham so cap
Chương 2 Chương này dành cho việc trình bày một số kiến thức quan trọng về lý thuyết thặng dư Phần đầu chương, chúng tôi đưa ra định nghĩa
và tính chất của cực điểm Tiếp theo, chúng tôi trình bày khái niệm thặng
dư và một số cách tính thặng đư của một hàm tại cực điểm Công thức thặng
dư được đưa ra ở cuối chương nhằm phục vụ cho việc trình bày các ứng dụng của thặng dư trong chương 3
Chương 3 Chúng tôi trình bày ba ứng dụng của lý thuyết thặng dư:
Tính tích phân Riemann, tính tích phân suy rộng và tính tổng của một số chuỗi vô hạn
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu vấn đề thặng dư tại cực điểm
- Nghiên cứu ứng dụng của thặng dư trong các vấn đề sau: Tính tích phân
Riemann, tính tích phân suy rộng và tính tổng của một số chuỗi hội tụ
3 Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu về thặng dư tại cực điểm
- Nghiên cứu một số ứng dụng của lý thuyết thặng dư
4 Phương pháp nghiên cứu
Đọc tài liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp.
Trang 6Chương 1
MOT SO KIEN THUC CHUAN BI
1.1 Ham chỉnh hình
Định nghĩa 1.1.1 Cho 7 là tập con mở trong mặt phẳng phức C và ƒ
là một hàm nhận giá trị phức trên 7 Hàm ƒ được gọi là chỉnh hình (hay
C-khả vi) tại điểm z € D nếu tồn tại giới hạn
lim ƒŒo+h) — TC
trong d6h eC vah £0 sao cho z +h € D Gidi han trên được gọi là đạo
hàm của hàm f tai diém 2 va dugc ki hiéu bédi f’(z)
Biểu thức
ƒƑ(a + h) — Ƒ(2a)
h
được gọi là thương vi phân của hàm ƒ tại điểm zụ
Định nghĩa 1.1.2 Hàm /ƒ được gọi là chỉnh hình trên 2 nếu nó chỉnh
hình tại mọi điểm z € Ø2 Nếu A/ C € là tập đóng thì ta nói rằng ƒ chỉnh hình trên ă nếu ƒ chỉnh hình trên một tập con mở nào đó chứa A
Ví dụ 1.1.3 Hàm ƒ(z) = z chỉnh hình trên tập con mở bất kỳ trong
€ và ƒf(z) = 1 Thật vậy, với mọi z € C chúng ta có
, z+h) — ƒ(z z+h)—z
Po) = iy EFM = LE) _ yy EM
Vi du 1.1.4 Ham ƒ(z) = Z không chỉnh hình Thật vậy, chúng ta có
h — 0 theo trục ảo thì biểu thức đó có giới hạn là -1 Như vậy biểu thức
trên không có giới hạn khi h — 0
Trang 7Ham ƒ chỉnh hình tai z9 € D néu va chi néu tồn tại số phức ø sao cho
f (@o +h) — f(z) = ah + hy(h),
ở đó ¿(h) là hàm xác định với h đủ bé và him œ@(h) =0 Dĩ nhiên, chúng ta
+0
cũng thấy ngay ƒ'{zs) = ø Cũng từ công thức trên chúng ta nhận được
Mệnh đề 1.1.5 Nếu hàm ƒ chỉnh hành tai z thi lién tục tại điểm đó
Lập luận như trong hàm biến thực chúng ta dễ dàng chứng minh được
các phép tính dưới đây đối với các hàm chỉnh hình
Từ ví dụ 1.1.4, chúng ta thấy khái niệm khả vi phức khác với khái niệm
khả vi thông thường của hàm hai biến thực Thực vậy, hàm ƒ(z) = Z tương
ứng như ánh xạ của một hàm hai biến thực Ƒ': (z, ) > (z, —y) Hàm này khả vi theo nghĩa thực, đạo hàm của nó tại một điểm là ánh xạ tuyến tính được cho bởi định thức Jacobian của nó, ma trận 2x2 các đạo hàm riêng
của các hàm toạ độ Tuy nhiên, ta thấy điều kiện tồn tại các đạo hàm thực không bảo đảm tính khả vi phúc Để hàm ƒ khả vi phức, ngoài điều kiện
khả vi của hàm hai biến thực chúng ta cần đến điều kién Cauchy-Riemann
Định lý 1.1.7[1] (Điều kiện Cauchy-Riemann) Điều kiện cần va di
để ham f(z) = ula, y) + iv(x, y) khả ơi phức tại điểm z = # + iụ là các hàm u(x,y) va v(x,y) khả vi thuc tai (x,y), dong thoi thoả mãn điều hiện
Trang 8Cauchy-Riemann
Qu _ Ov du a Ox Oy Oy Ox’
1.2 Tích phân của hàm biến phức
Một trong những công cụ quan trọng để nghiên cứu các hàm chỉnh hình
là tích phân của hàm dọc theo đường cong Trước tiên, chúng ta trình bày một số khái niệm về đường cong và miền
Dường cong tham số là một hàm z(f) ánh xạ đoạn [a,b] C R vao mat phẳng phức Dường cong được gọi là trơn nếu tồn tại đạo hàm z/(f) trên [a, b] và zZ'() #0 với mọi £ € [a, bỊ
Dường cong tham số được gọi là trơn từng khúc nếu z(£) liên tục trên đoạn [ø, b| và tồn tại các điểm
q = dụ < ữị < < dạ =Ù sao cho z(t) là trơn trên mỗi đoạn |ø;, ø;;¡], (0 <Sk<n— 1)
Hai đường cong tham số
z:|a,b| => và Z : [e, dị => Œ
được gọi là tương đương nếu tồn tại song ánh khả vi liên bục s > f(s) từ
[c, đ] vào [a, b] sao cho #{s) > 0 và Z(s) = z ((s)) Diều kiện f(s) > 0 đảm
bảo rằng hướng của đường cong được xác định khi s chạy từ e đến đ thì
chạy từ ø đến b Họ tất cả các đường cong tham số tương đương với z(f) xác
định một đường cong + CC được gọi là ảnh của đoạn [a, b| qua z với hướng cho bởi z khi £ chạy từ ø đến b Chúng ta có thể xác định đường cong +"
thu được từ đường cong + bằng việc đổi ngược hướng Như một dạng tham
số hoá đặc biệt đối với +, chúng ta có thể lấy Z: [ø,b| —> R? xác định bởi
Z(Œ) = z(b+a— t)
Các điểm z(ø) và z(b) được gọi là các điểm đầu mút của đường cong Bởi
vì + được định hướng bởi phương trình tham số z : [a, b] —> C với chạy bừ a
Trang 9đến b, nên một cách tự nhiên gọi z(ø) là điểm dau va z(b) 1A diém cudi cia
đường cong
Một đường cong trơn hoặc trơn từng khúc được gọi là đóng nếu z(ø) = z(b) với tham số hoá bất kỳ của nó Dường cong trơn hoặc trơn từng khúc được gọi là đơn nếu nó không có điểm tự cắt, nghĩa là z(s) # z(f) trừ khi s = !
Dường cong đơn, đóng gọi là chu tuyến
Tập D C € được gọi là một miền nến thoả mãn hai điều kiện sau đây
(i) D la tap md;
(ii) V6i moi a,b € D ton tại đường cong lién tue L C D néi a va b Miền giới hạn bởi chu tuyến + được ký hiệu là D, Miền D được gọi là đơn liên nếu với mọi chu tuyến y C 7Ð thì ta đều có D, CD Miền thu được từ miền đơn liên J sau khi bỏ đi ø miền D,,, D,,, , D,, khong giao
nhau nằm trong D được gọi là miền (» + 1)-liên (khi không cần phân biệt
rõ, chúng ta gọi chung là miền đa liên)
Quy ước Gọi chiều dương của biên của miền ƒ là chiều đi dọc theo biên
thì miền được xét nằm về bên tay trái, chiều có hướng ngược lại là chiều âm Đối với miền D được xét, người ta thường ký hiệu Ø7 cũng là biên của nó lấy theo chiều dương, ØD~ là biên lấy theo hướng âm
Định nghĩa 1.2.1 Cho đường cong trơn + trong C được tham số hoá bởi phuong trinh z : [a,b] > C va hàm ƒ liên tục trên + Tích phân của hàm
f doc theo +y được cho bởi công thức
b
Tre = J few) toa
Nếu + là đường cong có phương trình tham số z = z(f) trơn trên mỗi đoạn [dx, az.1|, 0< << — I1 thì chúng ta có
| fled = J †(z(1))z'(Đdt
Trang 10Néu viét f(a + iy) = u(x, y) + iv(a, y) thi
Từ công thức trên đây chúng ta thấy tích phân của hàm biến phức trên
đường cong + được hiểu như tổng của hai tích phân đường Từ tính chất
của tích phân đường, chúng ta dễ dàng nhận được các tính chất sau của tích phân hàm biến phức
Mệnh đề 1.2.2 Tích phân của hàm liên tục trên một đường cong có các tính chất sau
(0: Í (afŒ) + 82))4z = a Í T2) + 0 [ z)dz với mọi 0,8 €C:
Trang 11Vi du 1.2.3 Tinh tich phan
Ví dụ 1.2.4 Giả sử y là đường cong trơn tuỳ ý có phương trình tham số
z= z(t); t € [a, b] vdi cdc diém đầu mút z(ø) và z(b) Khi đó, chúng ta có
la= [:oa- [ecto si fan =
a
= (z(b) — z(4)) + ¡(w(b) — y(a)) = 2(b) - 2(a), va
Trang 12Từ ví dụ 1.2.4, chúng ta thấy rằng các tích phân trên không phụ thuộc
và hình dạng của đường lấy tích phân và tích phân bằng 0 theo đường cong đóng bất kỳ Kết quả quan trọng của tích phân dọc theo một đường cong
đối với hàm chỉnh hình được cho bởi định lý sau
Định lý 1.2.5 (Cauchy-Goursat) Gả sử D là một miền n-liên trong
C uới biên 9D gồm các chu tuyến trơn từng khúc va ƒ là hàm chỉnh hành trên D, liên tục trên D = DUÔD Khi đó, ta có
J ƒ(z)dz =0
oD
Chứng minh Néu viét f(x + iy) = u(x, y) + iv(a, y) thi
[feu = / (udx — vdy) + i (vdx + udy)
Tương tự, tích phân của phần ảo của ƒ(z) trên ØD cũng bằng 0 L]
Định lý 1.2.6 (Công thức tích phân Cauchy) Nếu ƒ la ham chỉnh
hành trong một miền D tà zạ € D Khi đó, uới mọi chủ tuyến bat ky y C D
ma z€D, CD thi
ƒ(Œ)= a / aoa tới mọi % € Dy
Hon nita, néu ham f lién tuc tren D va OD la mot chu tuyén thi vdi moi
ƒŒ) = minh
OD
9
z€ D ta có
Trang 13Chứng minh Giả sử + là chu tuyén tuy ¥ vay quanh diém z sao cho D,C D Chọn p đủ bé sao cho dia đóng Š (zạ, p) tam z ban kính ø chứa
LQ
—%
trong D, Ky hiéu C, 1a bién cia dia S (z, p) Boi vi la ham chinh
hình với mọi z € D,\S (zo, p) nén ching ta c6
Trang 14Định lý 1.2.7 (Công thức tích phân Cauchy đối với đạo hàm) Nếu
ƒ là hàm chỉnh hành trong một miền D thà f kha vi v6 han lần trong D Hơn
nữa, nếu + là chu tuyến nằm trong D, thi
„— 1)! :
=1(zg) — (n : ) / f(z) dz
27i (z — z)"
1
Bây giờ với h đủ nhỏ sao cho zạ + b € D„, thương vi phân đối với hàm ƒ“=Ð
được cho bởi công thức
Do đó, khi b — 0, thương vi phân hội tụ đến
“a | 10 lz Sl de = mil c Tin
%
1.3 Khai triển chuỗi lũy thừa của hàm chỉnh hình
Định nghĩa 1.3.1 Giả sử hàm ƒ khả vi vô hạn lần tại điểm zụ Khi đó,
ta gọi
Trang 15là chuỗi Taylor của hàm ƒ(z) trong lân cận của điểm z¿ Khi zạ = 0 thì chuỗi
được gọi là chuỗi Maclaurin
Định lý 1.3.2 Giả sử ƒ là hàm chỉnh hành trong một tập mở D Nếu
S(z, p) = {z: |z— za| < p} la dia tam z ban kính p mà bao đóng của nó
chứa trong D, thà ƒ có khai triển chuỗi lu thừa tại zạ
oo F(z) = Doan (z- a)",
n=0
uới mọi z€ D 0à các hệ số của chuỗi được vde dinh bdi hé thitc
tm) (x
an = Pt) voi moi n>O0 n!
Chứng minh Có định z € S(z, p) va goi C, là biên của đĩa S(zo, ø) Theo
công thức tích phân Cauchy, chúng ta có
Trang 16an = -— —6) ae ant J (€ — %)"""
trong đó các hệ số „ (số Bernoulli) thoả mãn hệ thức
Hụ =1: ("ot me (TP) mee (MET) =o
và các sô Bernoulli véi chi so le, trt’ ra s6 By = at déu bang 0
Sử dụng khai triển của hàm e7 chúng ta được
c7": — | 2wiz nie Oniey , Onis) ` yr 27iz)? 27iz)? ® (27⁄z
13
Trang 17= —27miz + Bạ + TT 22) + a (riz)? + a2)” + -
Thực hiện việc giản ước các số hạng và sắp xếp theo luỹ thừa tăng đối với (2¡z) chúng ta nhận được
Trang 18Chương 2
THẶNG DƯ VÀ CÁCH TÍNH
Dịnh lý Cauchy nói rằng nếu hàm ƒ chỉnh hình trong một miền D„ được giới hạn bởi một đường cong đóng, trơn từng khúc + thì tích phân của hàm
đó trên đường cong + thoả mãn ƒ ƒ(z)dz = 0
Điều gì xảy ra nếu ƒ có một cực điểm trong miền 2„ được giới hạn bởi
chu tuyến + Chẳng hạn, chúng ta xét hàm ƒ(z) = — và nhớ lại rằng (øí dụ
z
1.2.2) nêu Œ là đường tròn với định hướng dương tâm tại 0, thi J — = 2ï
a % Diéu trén day tré thanh mau chét quan trọng trong việc tính toán thặng
dư Trước hết chúng ta trình bày khái niệm về các điểm kỳ đị cô lập
2.1 Không điểm và cực điểm
Điểm kỳ dị của một hàm phức ƒ là một số phức zạ sao cho ƒ chỉnh hình
trong lân cận của điểm z¿ trừ z Chúng ta cũng gọi những điểm đó là điểm
kỳ dị cô lập Ví dụ, hàm ƒ chỉ xác định trên mặt phẳng thủng bởi ƒ(z) = z
thì gốc là điểm kỳ dị Tuy nhiên, bằng cách đặt ƒ(0) = 0 thì thác triển nhận
được là hàm liên tục và do đó những điểm như vậy được gọi là các điểm kỳ
đị bỏ được
Trường hợp của hàm ø(z) = I hàm này xác định trong mặt phẳng thủng
Rõ ràng ø không thể xác định như một hàm liên tục tại 0, kém hơn nhiều
so với hàm chỉnh hình Chúng ta thấy rằng ø(z) tiến đến oö khi z dần đến 0 và chúng ta nói 0 là một cực điểm của nó Cuối cùng, là trường hợp
hàm h(z) = e* trong mặt phẳng thủng cho thấy rằng điểm kỳ dị và cực điểm không nói lên điều gì Thực vậy, hàm J(z) tiến tới vô cực khi z dần đến 0 trên trục thực dương, trong khi h(z) tiến đến 0 khi z dần đến 0 trên trục thực âm
và h(z) dao động rất nhanh, nhưng vẫn bị chặn, khi z dần đến 0 trên trục ảo
15
Trang 19Điểm kỳ dị thường xuất hiện bởi mẫu số của phân số triệt tiêu nên chúng
ta bắt đầu với một nghiên cứu địa phương các không điểm của hàm chỉnh
hình
Số phức zạ là không điểm đối với hàm chỉnh hình ƒ nếu ƒ(z¿) = 0 Đặc
biệt, thác triển chỉnh hình cho thấy rằng không điểm của hàm chỉnh hình không tầm thường là cô lập Nói cách khác, nếu ƒ là chỉnh hình trong D va ƒ(z¿) = 0 với z¿ € D nào đó, thì tồn tại một lân cận mở của z¿ sao cho
f(z) # 0 với mọi z € Ứ\ {z¿}, trừ khi ƒ đồng nhất 0 Chúng ta bắt đầu
bằng việc mô tả tính địa phương của các hàm chỉnh hình gần một không
điểm của nó
Định lý 2.1.1 Giá sử ƒ là một hàm chỉnh hành trong một miền D, có một không điểm tại zạ 6€ D uà không đồng nhất bằng không trong D Thế thì, tồn tại một lân cận Ù của zạ trong D, một hàm chỉnh hành g khong dong nhất triệt tiêu trên Ù à một số nguyên dương duy nhất k sao cho
ƒ(z) =(z— zo) g(z)_ tới mọi z 6U
Chứng minh Vì 7D liên thông và f không đồng nhất 0 trong D2 nên ƒ không đồng nhất 0 trong một lân cận đủ nhỏ của zạ Trong đĩa đủ nhỏ tam tai 2
hàm ƒ có khai triển luỹ thừa
ƒ2) = 3 8, (#— za) :
j=0
Vì ƒ không đồng nhất 0 khi z đủ gần zạ, nên tồn tại số nguyên dương k nhỏ nhất sao cho a, # 0 Thế thì, chúng ta có thể viết
ƒ(2) = (z — #u)Ÿ [ay + ayvi (z — Zg) +] = (2 = 20)" 92),
ở đó ø được xác định bởi chuỗi luỹ thừa trong ngoặc và do đó chỉnh hình
và không đâu triệt tiêu với tất cả z gần zạ vì (a¿ # 0) Bây giờ chúng ta sẽ
chứng tỏ tính duy nhất của số nguyên k Giả sử rằng chúng ta còn có thể viết
ƒ(2) = (z= z0)” g(z) = (z= za)” h(2),
Trang 206 d6 h(z) 40 Néu m > k, thi c6 thé chia cho (z — z)* dé thay rang
điểm đơn Chúng ta nhận xét rằng về mặt định lượng, bậc của không điểm
mô tả mức độ mà tại đó hàm triệt tiêu
Bây giờ chúng ta có thể mô tả chính xác các loại điểm kỳ di qua ham
⁄Œ)
zạ là đĩa mở tâm tại zạ trừ ra điểm zụ, đó là tập hợp {z: 0< |z— zo|<r},
tại điểm zạ Để tiện lợi, chúng ta định nghĩa lân cận thủng của điểm
với r > 0 Lúc này, ta nói zu là cực điểm của ƒ(z) xác định trong một lân cận thủng của z¿, nếu hàm 7) chỉnh hình trong một lân cận đầy của zạ và
Z
bị triệt tiêu tai zp
Như một hệ quả của Định lý 2.1.1, chúng ta có
Định lý 2.1.2 Nếu ƒ(z) có một cực điểm tại zạ € D, thà trong một lân cận của điểm đó tồn tại hàm chỉnh hành h(z) không triệt tiêu uà số nguyên
dương k duy nhất sao cho
f6) =— (z — 2)
S6 nguyén duong & trong Dinh ly 2.1.2 được gọi là bậc (hoặc bội) của cực điểm và nó mô tả tốc độ tăng của hàm khi z tiến gần tới zạ¿ Nếu cực điểm
là bậc một chúng ta gọi nó là cực điểm đơn
Tiếp theo, chúng ta sẽ nói về khai triển chuỗi luỹ thừa của một hàm tại
17
Trang 21cuc diém
Định lý 2.1.3 Néu f có cực điểm bậc k tai z, thi
f(z) = (z — za) ‘ (z Saye vee (z an) + Gữ)
6 dé G(z) la ham chỉnh hành trong một lân cận của điểm zụ
a_y, G_k+1 G_y
P(z)=—————+————-+ +—
Œ) (z—z)° (—za)"} (z — 20) được gọi là phan chính của ƒ tại cực điểm zạ
đó, ký hiệu là res ƒ Nhu vay res f = a_,
Ý nghĩa quan trọng của lý thuyết thặng dư xuất phát từ thực tế rằng tất
cả các số hạng trong phần chính có bậc thực sự lớn hơn 1, đều có nguyên
hàm trong lân cận thủng của điểm z Do dé, nếu Œ là đường tròn bất kỳ tam tai z thi
= P(z)dz = a_,
°
Trang 22Nếu + chu tuyến tùy ý vây quanh zạ, thì theo Dịnh lý Cauchy chúng ta có
1
27¡
%
P(z)dz = a_,
Như chúng ta đã thấy trên đây, việc tính tích phân được quy về tính toán
thang dư Điều đó dẫn đến việc tìm ra các phương pháp tính toán thang du Trong trường hợp hàm ƒ có cực điểm đơn tại z¿, rõ ràng chúng ta có
Nếu hàm ƒ(z) có cực điểm bậc k tai z thi theo Dinh ly 2.1.2, ta có biểu dién f(z) = ee véi g(z) lA ham chinh hinh trong lan can cia diém zp
Z — Z0
Trong trường hợp này ta cũng có thể tính thặng dư của ƒ nhờ định lý sau
øŒ) Định lý 2.2.3 Nếu ƒ(z) = ( „
Z — Z9 ở đó g là hàm chỉnh hình trong
19