1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ thông tin vào hỗ trợ giảng dạy chương I sách giáo khoa Công nghệ lớp 11 hiện hành

58 515 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 16,72 MB

Nội dung

Trang 1

MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài

Chúng ta đang sống trong thời kì phát triển mạnh mẽ của khoa học và cơng nghệ Cơng nghệ thơng tin được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, kĩ thuật,giáo dục.Các phương tiện dạy học mới hiện đại được áp dụng ngày càng phổ biến trong GD-ĐT, nĩ đã mang lại những hiệu quả to lớn.Viêc ứng dụng cơng nghệ thơng tin, phương tiện dạy học hiện đại giúp nâng cao chất lượng dạy học nhằm giúp học sinh tiếp thu được kiến thức một cách cĩ khoa học, phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức tạo hứng thú cho học sinh.Trong các mơn học ở trường PT thì mơn

cơng nghệ là mơn cĩ liên quan trực tiếp đến khoa học Kĩ thuật nĩ cĩ đĩng gĩp

rất lớn vào sự nghiệp phát triển đất nước,nĩ tạo nền tảng kĩ thuật cho học sinh phổ thơng vì vậy việc ứng dụng khoa học cơng nghệ và phương tiện dạy học

hiện đại là một vấn đề cần thiết cho sự phát triển giáo dục Với phương tiện là các phần mềm cơ bản của cơng nghệ thơng tin để xây dựng mơ hình,mơ

phỏng quá trình nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong mơn cơng nghệ

Từ nhũng lí do trên trong luận văn tốt nghiệp này tơi đã chọn đề tài “ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hỗ trợ giảng dạy chương I sách giáo khoa cơng nghệ lớp I1 hiện hành"

2 Mục đích nghiên cứu

- Đưa cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy chương I sách giáo khoa cơng

nghệ lớp 11 giúp học sinh học tập tốt nhất phần vẽ Kĩ thuât cơ sở - Nhằm nâng cao chất lượng day và học

- Tạo hứng thú học tập mơn cơng nghệ cho học sinh

3 Nhiệm vụ của đề tài

- Tìm hiểu về phương tiện dạy học và khả năng ứng dụng của nĩ vào dạy học

Trang 2

Khĩa luận tốt nghiệp

-Tìm hiểu về phần mềm dạy học và ứng dụng phần mềm để thiết kế dạy

học vẽ Kĩ thuật cơ sở

4 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu lí luận ,các tài liệu cĩ liên quan

5 Đối tượng nghiên cứu

- Phần vẽ kĩ thuật cơ sở chương l sách giao khoa cơng nghệ lớp I I - Phần mềm SolidWorks và ứng dụng phần mềm này vào dạy học cơng

nghệ

6 Đĩng gĩp của luận văn

-Xây dựng được phần mềm vào giảng dạy vẽ kĩ thuật cơ sở đạt hiệu quả

- Kết quả nghiên cứu cĩ thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên

khoa vật lý chuyên ngành sư phạm Kĩ thuật và những người quan tâm

Trang 3

CHUONG 1

UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG DAY HOC CHUONG 1 SGK CONG NGHE 11

1 Ung dung cong nghé thong tin trong day hoc cong nghé

1.1 Định nghĩa về cơng nghệ thong tin (CNTT)

Cĩ rất nhiều định nghĩa về cơng nghệ thơng tin:

- Cơng nghệ thơng tin là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy

tính để chyuển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý truyền và thu thập thơng tin

-6 Việt Nam cơng nghệ thơng tin được hiểu và quy định trong nghị

quyết 49CP kí ngày 04-08-2003

- Cơng nghệ thơng tin là tập hợp các phương pháp khoa học các phương tiện và cơng cụ Kĩ thuật hiện đại chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thơng nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả các tài nguyên thơng tin rất phong phú cĩ tiểm năng trong mọi lĩnh vực con người và xã hội

- Trong hệ thống giáo dục, cơng nghệ thơng tin đã được chính thức tích hợp vào chương trình phổ thơng Người ta đã nhanh chĩng nhận ra rằng nội dung về cơng nghệ thơng tin đã cĩ ích cho tất cả các mơn học

1.2 Kha nang ting dung CNTT trong day hoc cơng nghệ

Trong thời đại thơng tin hiện nay việc vận dụng CNTTT vào các lĩnh vực

trong đời sống khơng cịn xa lạ nữa và CNTT được coi là một trong những ngành khoa học phát triển nhất, vì đây là một ngành khoa học mang lại nhiều

lợi ích và hiệu quả cho hầu hết các ngành nghề trong xã hội Ngành giáo dục

cũng từng bước tiếp cận với những cơng nghệ hiện đại Với sự đa dạng và phong phú các phần mêm dạy học CNTT hồn tồn cĩ thể trợ giúp cho quá trình dạy học bởi:

Trang 4

Khĩa luận tốt nghiệp

Thứ nhất, việc ứng dụng CNTT trong dạy học sẽ kết hợp được với các

thiết bị dụng cụ như máy tính, máy chiếu, từ đĩ giúp các em làm quen dần dần với các thiết bị đĩ cụ thể

Khả năng biểu diễn thơng tin: Sử dụng máy tính trong quá trình dạy học

cĩ thể cung cấp thơng tin tương đối đa dạng như dưới dạng văn bản, đồ thị,

hình ảnh, âm thanh, giúp học sinh mở rộng trực quan hố tài liệu dạy học Khả năng giải quyết trong một khối thống nhất các quá trình thơng tin,

giao lưu và điều khiển trong dạy học: Điều khiển trong dạy học đĩ là một quá

trình điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh Với chương trình phù hợp,

máy tính cĩ thể điều khiển được hoạt động nhận thức của học sinh trong việc

cung cấp thơng tin cũng như việc thu nhận thơng tin ngược trở lại Xử lý thơng tin đĩ và đưa ra ngồi , các giải pháp giúp hoạt động nhận thức của học sinh

đạt kết quả cao

Tính lặp lại trong dạy học: Máy tính cĩ khả năng lặp lại chính xác một

thơng tin nào đĩ để học sinh cĩ thể đạt được mục đích sư phạm cần thiết

Việc lưu trữ, cung cấp và lặp lại một khối lượng thơng tin lớn cả quá trình dạy học trước đĩ ở máy tính mà giáo viên khĩ cĩ thể làm được, giúp sự phát triển tư duy của từng cá thể học sinh trong quá trình dạy học trở thành hiện thực

Khả năng mơ hình hố các đối tượng: Đây là khả năng lớn nhất của máy tính Nĩ cĩ thể mơ hình hố các đối tượng, xây dựng nhiều phương án

khác nhau Trong quá trình dạy học cĩ nhiều vấn đề, hiện tượng khơng thể truyền tải được bằng lời hoặc các mơ hình thơng thường ví dụ như quá trình quá trình xảy ra trong buồng đốt của động cơ đốt trong, từ trường quay trong động cơ khơng đồng bộ ba pha, chuyển động của trục khuỷu, thanh truyền

Trong khi đĩ máy tính hồn tồn cĩ thể mơ phỏng các quá trình, hoạt động trên

Trang 5

Khả năng lưu trữ và khai thác thơng tin với sự phát triển của khoa học cơng nghệ thơng tin hiện nay, bộ nhớ của máy tính ngày càng được nâng cao hơn với khả năng lưu trữ khối lượng thơng tin, đữ liệu rất lớn Điều này cho

phép cĩ thể thành lập ngân hàng dữ liệu Ngồi ra máy tính cĩ thể kết nối với

nhau để tạo thành các mạng cục bộ hay nối với mạng thơng tin tồn cầu

Internet Đây cũng chính là tiền đề để học sinh và giáo viên dễ dàng trao đổi,

chia sẻ và khai thác thơng tin cũng như xử lý thơng tin cĩ hiệu quả hơn

Thứ hai, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học ngồi việc dạy

học trên lớp cịn cĩ thể hỗ trợ cho nhiều hình thức dạy học khác như

dạy học từ xa (Distance learing), phịng đào tạo trực tuyến (Online training lab), hoc dién tit (E — learning), nham đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao

của tất cả mọi người

Thứ ba, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học cĩ thể thay thế một số chức năng, một số khâu khác nhau của quá trình dạy học Phương pháp

này khuyến khích việc tự học của học sinh, giúp rèn luyện khả năng làm việc

độc lập của học sinh.Vậy việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin rất quan trọng,

đây là một phương tiện dạy học hỗ trợ đắc lực cho quá trình dạy — học

1.3 Phương tiện dạy học

Theo định nghĩa chung phương tiện dạy học là tồn bộ những trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ phục vụ giảng dạy và học tập

- Phương tiện dạy học là các dụng cụ mà thầy giáo và học sinh sử dụng

trực tiếp trong quá trình dạy học Phương tiện dạy học bao gồm các thiết bị

dạy học, phịng học, phịng thí nghiệm, bàn ghế, các phương tiện kĩ thuật dạy

học

- Phương tiện dạy học là phương tiện nghe nhìn và tương tác được sử dụng trực tiếp trong quá trình dạy học nhằm hỗ trợ hiệu quả trong quá trình

truyền đạt của người dạy và quá trình lĩnh hội của người học, hay cĩ thể diễn

Trang 6

Khĩa luận tốt nghiệp

đạt một cách khác: Phương tiện dạy học là hình thức “vật chất hố” phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu quả cao trong quá trình dạy học

- Trong giáo dục học, thuật ngữ phương tiện dạy học ở đây trước hết là

nĩi đến những đối tượng vật chất được giáo viên sử dụng với tư cách là những phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh Nĩ cịn là nguồn tri thức phong phú để học sinh lĩnh hội kiến thức và rèn luyện Kĩ năng, chẳng hạn

các vật chất, mơ hình, hình vẽ mơ phỏng đối tượng nhận thức 1.4 Vai trị của phương tiện dạy học trong dạy học cơng nghệ

Xuất phát từ các mục tiêu của các mơn học nĩi chung, của mơn kỹ thuật cơng nghệ nĩi riêng cho thấy đối tượng nghiên cứu mơn học rất rộng và đa

đạng Thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như cơ khí, động cơ đốt trong, kỹ thuật

điện, điện tử, thơng tin

Cùng với sự hạn chế về điều kiện dạy học, về khơng gian về cơ sở vật

chất của từng trường học nên học sinh chưa cĩ điều kiện để quan sát, nghiên cứu trực tiếp trên “đối tượng thực”, mà chủ yếu nghiên cứu trên “mơ hình” như trên mơ hình, sơ đồ khối, hình vẽ mơ phỏng Tuy nhiên khi xây dựng các

mơ hình này người thiết kế đã đơn giản hố và cĩ thể lược bỏ đi một số dấu

hiệu và khái quát hố những dấu hiệu bản chất cịn lại của đối tượng Vì thế,

khi sử dụng chúng cần cĩ bước hợp thức hố những kết quả thu được từ việc nghiên cứu trên mơ hình so với trên thực tế

Tuy cĩ nhược điểm như trên nhưng kết quả PTDH mang lại cĩ tác dụng trong việc phát huy tính “tích cực” và “tương tác” của học sinh Khác với

phương pháp giáo dục qua lời nĩi là chủ yếu thơng tin đến với học sinh chậm, chủ yếu qua con đường thính giác, diễn ra theo một trình tự và ý nghĩa của từng từ, từng câu nĩi Khi sử dụng PTDH thường huy động được đồng thời

nhiều giác quan cùng một lúc tạo nên hình ảnh tương đối trọn vẹn về đối tượng nhận thức, nhất là sự trợ giúp của máy tính, máy chiếu và một phương tiện nghe nhìn khác giúp học sinh cĩ thể quan sát và tương tác được với nhiều

Trang 7

đối tượng mà cách giản dạy qua lời nĩi và trên thực tế khơng quan sát hay

tương tác trực tiếp được như các đối tượng diễn ra quá nhanh hoặc quá chậm

hoặc đối tượng khơng thể quan sát được trong điều kiện thực của nĩ

Kết hợp các phương tiện nghe nhìn đa phương tiện, máy tính điện tử,

hợp lý sẽ rút ngắn thời gian trình bày mà vẫn làm cho bài giảng sinh động,

trực quan, hấp dẫn đối với học sinh Hiện nay một số phần mềm chuyên dụng

trong dạy học kỹ thuật cơng nghệ đang được sử dụng cĩ hiểu quả như

Autocad, Solidworks, SwisHmax, Powerpoint

Tuy nhiên để đạt được kết quả tốt cũng cần sử dụng kết hợp các phương

tiện truyền thống đúng lúc, đúng chỗ như tranh vẽ, mơ hình vật chất, thiết bị

thí nghiệm kỹ thuật, cũng như các đồ dùng do giáo viên và học sinh tự xây

dựng sao cho phù hợp với hồn cảnh từng trường ở rừng vùng miền khác nhau

Như vậy, qua việc phân tích trên cho ta thấy PTDH là một thành tố quan trọng của hệ thống dạy học trong việc nghiên cứu mục đích, nội dung, phương

pháp phương tiện và đánh giá bài học PTDH với vai trị là một trong các yếu

tố kết nối giữa các thành tố của hệ thống dạy học, đặc biệt trong dạy học thực hành PTDH khơng chỉ là phương tiện đơn thuần mà cịn là nội dung hay hình thức “vật chất hố” nội dung dạy học

1.5 Lựa chọn phương tiện dạy học (PTDH)

1.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn PTDH

Trước khi tiến hành lựa chọn PTDH chúng ta phải tìm hiểu các yếu tố

ảnh hưởng đến PTDH đĩ như thế nào, cụ thể:

- Phương pháp dạy học:

Phương pháp dạy học là yếu tố quan trọng luơn được xem xét khi lựa

Trang 8

Khĩa luận tốt nghiệp

Tuỳ theo nhiệm vụ học tập của học sinh mà giáo viên áp dụng PTDH

thích hợp để đạt được hiệu quả tốt nhất Khi dạy các vấn đề thuộc các lĩnh vực

kỹ năng thực hành, tư duy tưởng tượng rất cần các phương tiện như vật thật, luyện tập tương tự, hay trị chơi

- Đặc tính người học:

Với cùng một nội dung học tập, giáo viên áp dụng cùng một phương

pháp dạy học nhưng kết quả thu được đối với các học sinh khác nhau là khác

nhau Vì vậy giáo viên phải dựa vào đặc tính học sinh của từng vùng, miền để sử dụng PTDH thích hợp

- Sự cản trở trên thực tế:

Hiện trạng thực tế của nhà trường cả về hành chính lẫn kinh tế là một yếu tố quyết định đến việc sử dụng PTDH sao cho phù hợp với điều kiện thực

tế của nhà trường mà vẫn đạt được mục đích dạy học - Thái độ kỹ năng của giáo viên:

Trong những phương pháp dạy học người giáo viên chỉ đĩng vai trị

hướng dẫn, tuy nhiên vai trị của người giáo viên vẫn cĩ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của quá trình dạy học Một người giáo viên khơng say sưa với cơng

việc, khơng cĩ sự chuẩn bị bài giảng trước khi lên lớp, khơng cĩ lịng nhiệt huyết khi giảng bài thì PTDH đĩ hiện đại và phù hợp với nội dung bài học và học sinh đến đâu thì hiệu quả sử dụng PTDH cũng rất thấp Đây là yếu tố

quan trọng

Khơng gian, ánh sáng và cơ sở vật chất của lớp học

Ngồi các yếu tố trên thì các yếu tố của lớp học cũng ảnh hưởng đến việc phát huy tác dụng của PTDH Vậy người thiết kế và giáo viên phải tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng trên và xuất phát từ thực tế của nhà trường và lớp học mà lựa chọn PTDH cho thích hợp nhất mới đảm bảo hiệu quả sử dụng

cao

Trang 9

1.5.2 Yêu câu đối với PTDH

- Tinh khoa hoc

PTDH sw dung phai phan ánh được đúng bản chất của đối tượng nghiên

cứu, các PTDH tập hợp thành một bài giảng phải cĩ mối liên hệ chặt chế về

nội dung, bố cục của bài và mỗi loại phải cĩ vai trị nhất định và được sử dụng

đúng lúc, đúng chỗ

- Tinh su pham

Phải phù hợp với mục tiêu, nội dung và điều kiện dạy và học của nhà

trường Đảm bảo kiến thức, phát huy được tối đa các giác quan của học sinh

trong quá trình học tập

Nội dung và cấu tạo của PTDH phải đảm bảo các dặc trưng của việc dạy

lý thuyết cũng như thực hành và các nguyên lý sư phạm cơ bản - Tính nhân trắc học

Sử dụng PTDH phải đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật, cách bố trí hợp lý

đảm bảo tất cả học sinh trong lớp đều cĩ thể quan sát được

PTDH phải phù hợp với tâm sinh lí của học sinh và giáo viên, tránh

cồng kềnh dễ gây mất tập trung

Màu sắc phải hài hồ, phù hợp với khơng gian phịng học tránh sử dụng

những màu quá chĩi mắt làm học sinh khĩ phân biệt các chỉ tiết của đối tượng

quan sát

- Tính thẩm mỹ

PTDH phải cĩ tính thẩm mỹ cao, cĩ kết cấu, màu sắc hài hồ, rõ nét

Gây được hứng thú dạy và học của giáo viên cũng như của học sinh Nâng cao sự cảm nhận chân thiện mỹ

- Tính kinh tế

PTDH phải bền chắc và chỉ phí bảo quản thấp

Nội dung và đặc tính kết cấu của PTDH đơn giản, dễ sử dụng, chi phi

tài chính nhỏ mà vẫn đảm hiệu quả sử dụng

Trang 10

Khĩa luận tốt nghiệp

1.5.3 Các giai đoạn của việc lựa chọn PTDH

Khi thiết kế một cơng nghệ dạy học để qua đĩ lựa chọn được PTDH thích hợp, thường được tiến hành qua các giai đoạn sau:

- Phan tich

Xác định mục tiêu sự phạm, trong bước này thực hiện:

Phân tích nội dung các vấn đề, thơng tin cần cung cấp cho HS Mỗi nội dung phải cĩ PTDH thích hợp để việc truyền tải thơng tin đến HS

Phân tích các mục tiêu cần truyền thơng là các mục tiêu mà HS phải đạt được sau khi kết thúc quá trình lĩnh hội kiến thức Các kiến thức HS lĩnh hội

được thể hiện qua thơng tin bằng lời, bằng kĩ năng trí tuệ HS cĩ thể tìm kiếm và cung cấp thơng tin, đưa ra để thảo luận, cũng cĩ thể đặt ra một khái niệm, một lời đề nghị xây dựng và mở rộng nâng cao vai trị một cá nhân Từ đĩ tổng kết lại các ý kiến dưới một hình thức tổng hợp nội dung của các cuộc

tranh luận

Xác định các yếu tố con người và mơi trường - Phan tich dac tinh cua thay gido

° Kĩ năng truyền thơng: Kĩ năng nĩi và kĩ năng viết liên quan đến Kĩ năng lập mã Kĩ năng đọc và kĩ năng nghe liên quan đến kĩ năng giải mã Kĩ năng cuối cùng liên quan đến cả việc lập mã và giải mã, đĩ là kĩ năng khái niệm hố

° Thái độ: Là yếu tố thứ hai cĩ ảnh hưởng đến quá trình truyền thơng, thái độ đối với bản thân, thái độ đối với thơng tin và thái độ với người thu (HS)

° Trình độ kiến thức: Người phát (giáo viên) khơng thể truyền

thơng tin nếu họ khơng nắm vững vấn đề cần truyền đi là gì Người phát phải cĩ kiến thức về các vấn đề liên quan tới thơng tin để làm sáng tỏ nội dung của

thong tin

Trang 11

° Hệ thống văn hố xã hội: Mỗi cá nhân chịu ảnh hưởng của vị trí, địa vị xã hội mà nhân đĩ cĩ trong hệ thống văn hố xã hội đang sống Tuỳ

theo vị trí văn hố xã hội mà mỗi người cĩ phong cách truyền thơng khác nhau Hệ thống văn hố xã hội xác định lựa chọn ngơn ngữ mà người ta dùng,

ý nghĩa và mục tiêu của sự truyền thơng

- Phân tích đặc tính của HS

° Kĩ năng truyền thơng: Nếu người thu (HS) khơng cĩ kĩ năng đọc, nghe, nhìn, người đố khơng thể nhận và giải mã được thơng tin mà người

phát (giáo viên) gửi đến

° Thái độ: HS giải mã thơng tin bằng thái độ đối với bản thân, đối với giáo viên và đối với thơng tin

° Trình độ kiến thức: Nếu HS khơng biết và khơng cĩ kiến thức cơ bản liên quan đến thơng tin mà giáo viên truyền đi thì người đĩ khơng thể

hiểu được thơng tin Vì vậy khi lập thơng tin giáo viên phải căn cứ theo trình

độ kiến thức của HS thì sự truyền thơng mới đạt kết quả tốt

° Hệ thống văn hố xã hội: Giống như người phát, phạm trù văn hố xã hội khơng chỉ ảnh hưởng đến việc tiếp thu các thơng tin mà cịn là cái để các thơng tin được ghi nhớ, lưu giữ

Phân tích mơi trường sư phạm, địa bàn dân cư, các vấn đề liên quan ° Tuỳ theo hồn cảnh của từng trường, từng vùng miền mà sử dụng PTDH cho phù hợp sao cho khả năng tiếp nhận thơng tin của HS

° Khu vực làm việc của giáo viên thường được bố trí ở khoảng đầu

của lớp học, tính từ mặt trước của dãy bàn HS đầu tiên tới sát tường phía trước

nơi đặt bảng Tiếp theo là khu vực của HS, được tính từ dãy bàn học đầu tiên

tới hết dãy bàn cuối cùng

° Việc bố trí các PTDH trong phịng học cũng như các tiêu chuẩn

của phịng học phải dảm bảo các yêu cầu kĩ thuật và yêu cầu sư phạm

Trang 12

Khĩa luận tốt nghiệp

- Thiét ké PTDH Bước 1: Chuẩn bị

° Tìm kiếm, lựa chọn tài liệu liên quan

° Lua chọn PTDH kết hợp với nội dung và phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp

° Soạn các tiêu chuẩn Kĩ thuật của PTDH

Bước 2: Lựa chọn và thiết kế

Bước 3: Thiết kế mẫu

° Tiến hành triển thiết kế mẫu với số lượng nhỏ để đưa ra thực

hành sư phạm, tham khảo ý kiến chuyên gia để đúc rút kinh nghiệm

- Trién khai

Buéc 1; Thtt nghiém

° Tiến hành thử nghiệm sư phạm

° Tham khảo ý kến chuyên gia và các giáo viên khác để cĩ sự chỉnh sửa ° Phản hồi các nhận xét cho nghiên cứu thiết kế và sản xuất Bước 2: Đánh giá ° Đánh giá hiệu quả đào tạo ° Đánh giá tổng thể - Phổ biến Bước I: Phổ biến ° Đưa ra các tài liệu hướng dẫn ° Phổ biến PTDH đến nơi sử dụng

Bước 2: Hồn thiện

° Hồn thiện bỏ bớt các phần thừa, khơng cần thiết, bổ sung phần

cịn thiếu Lập thành tài liệu chính thức để sử dụng lâu dài

Trang 13

- Hiệu chỉnh

Hiệu chỉnh thường xuyên

Hiệu chỉnh theo chương trình học của bộ mơn

1.6 Nguyên tắc sử dụng các phương tiện dạy học Nguyên tắc sử dụng PTDH đúng lúc

Sử dụng PTDH đúng lúc cĩ nghĩa là trình bày phương tiện vào lúc cần

thiết, lúc HS mong muốn nhất được quán sát, gợi nhớ trong trạng thái tâm sinh lý thuận lợi nhất

PTDH nâng cao được hiệu quả rất nhiều nếu nĩ xuất hiện đúng lúc nội dung và phương pháp cần đến nĩ Đưa phương tiện theo trình tự của bài giảng, tránh trưng bày hàng loạt trên bàn gây mất tập trung của HS Phải cất và lấy PTDH đúng lúc

Với cùng một PTDH cần phân biệt thời điểm sử dụng của chúng, khi

nào thì phương tiện đĩ được đua ra để giới thiệu trong giờ giảng hay hướng dẫn trong buổi ngoại khố, hay trưng bày trong giờ giải lao

Bố trí để sử dụng PTDH một cách hợp lý, nhằm tăng hiệu quả sử dụng

của phương tiện

Nguyên tắc sử dụng PTDH đúng chỗ

Sử dụng PTDH đúng chỗ tức là tìm vị trí để giới thiệu phương tiện trên

lớp hợp lý nhất để HS cĩ thể huy động được tất cả các giác quan nhằm tiếp

xúc với phương tiện một cách đồng đều ở mọi vị trí trong lớp

Phải tìm vị trí lắp đặt phương tiện sao cho tồn lớp cĩ thể quan sát được rõ ràng đặc biệt là những vị trí ngồi ở cuối lớp hay ngồi sát tường, khơng được làm ảnh hưởng tới việc dạy và học Đảm bảo độ an tồn cho giáo viên cũng

như học sinh

Vi trí trình bày phương tiện phải đảm bảo về các yêu cầu kĩ thuật và khơng gian phịng học như ánh sáng, thơng giĩ,

Trang 14

Khĩa luận tốt nghiệp

Sau khi dùng phải sắp xếp đúng thứ tự sao cho khi lấy để đem đến lớp

giáo viên ít gặp khĩ khăn Đối với phương tiện dạy tại lớp sau khi sử dụng

phải cất giấu phương tiện để khơng làm phân tán tư tưởng của HS Nguyên tắc sử dụng PTDH đủ cường độ

Nguyên tắc này chủ yếu đề cập nội dung và phương pháp giảng dạy sao

cho phù hợp với trình độ tiếp thu của HS

Đối với từng loại phương tiện cĩ mức độ sử dụng tại lớp khác nhau trong một buổi giảng dạy tránh sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần làm giảm sút hiệu quả của phương tiện

Phải áp dụng cĩ hệ thống việc sử dụng các phương tiện, tránh việc lạm

dụng các phương tiện đĩ quá mức dễ gây quá tải dẫn đến giảm thị lực cũng như các chức năng khác Điều đĩ sẽ ảnh hưởng xấu tới hiệu quả dạy và học

Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH giáo viên phải chuẩn bị kĩ

về nội dung, tuân thủ nguyên tác 3Ð trên

1.7 Kết luận

Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học cơng nghệ đã thể hiện

nhiều ưu điểm về mặt sư phạm như khuyến khích sự làm việc độc lập của học

sinh, đảm bảo mối liên hệ ngược và cá biệt hố quá trình học tập

Trên cơ sở ứng dụng của từng phần mềm để thiết kế tài nguyên bài dạy phù hop, qua đĩ ứng dụng phần mềm solidworks thiế kế các khối hình phục

vụ cho phần giảng dạy vẽ kĩ thuật trong chương l1 của sách giáo khoa cơng

nghệ 11, đặc biệt là trong các bài dạy về hình chiếu, hình cắt mặt cắt 2 Cấu trúc và nội dung chương 1 SGK cơng nghệ 11

2.1 Nội dung

Trong trường phổ thơng, mơn cơng nghệ nhằm trang bị cho học sinh

những ứng dụng của khoa học kĩ thuật trong sản xuất và đời sống Song một

trong những đặc điểm nổi bật của nội dung kiến thức mơn cơng nghệ ở trường

phổ thơng là cĩ nhiều hình vẽ phức tạp nguyên lý làm việc nhiều quá trình

Trang 15

Đặc biệt với mơn cơng nghệ I1 cĩ nội dung gồm 3 phần: Vẽ kĩ thuật, chế tạo cơ khí và động cơ đốt trong Đã từ lâu vai trị của vẽ kĩ thuật trong sản xuất và

phát triển, khoa học và cơng nghệ đã duoc hồn tồn khẳng định Vì vậy bất cứ nước nào, trong bất cứ trường đào tạo kĩ thuật nào thậm chí trong các trường đào tạo cơng nghệ Kĩ thuật đều giảng dạy mơn vẽ kĩ thuật với mức độ khác nhau Nhiệm vụ của mơn vẽ kĩ thuật là bồi dưỡng năng lực tự lập và đọc

bản vẽ Kĩ thuật, bồi dưỡng và phát triển trí tưởng tượng khơng gian cũng như

tư duy Kĩ thuật cho học sinh, sinh viên và người làm cơng tác kĩ thuật Chương 1 sách giáo khoa cơng nghệ 11 với nội dung: Vẽ kĩ thuật cơ sở nhằm hình thành cho học sinh cách vẽ hình chiếu, hình cắt của một số vật thể đơn giản Đây là nội dung quan trọng địi hỏi giáo viên phải cĩ phương pháp dạy học

hiệu quả, học sinh phải tưởng tượng ra vật thể Vì vậy học sinh rất khĩ trong việc quan sát vật thể Do đĩ để nâng cao chất lượng dạy và học, cần phải xây

dựng phương tiện dạy học thể hiện được nội dung này 2.2 Cấu trúc chương 1 Chương 1 gồm 7 bài: Bài 1 TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT 1 Khổ giấy

Các khổ giấy chính được lập ra từ khổ giấy Ao

Mỗi bản vẽ đều cĩ khung vẽ và khung tên Khung tên được đặt ở gĩc

phải phía dưới bản vẽ

2 TỈ lệ

Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng trên vật thể đĩ

TCVN 7286: 2003 (ISO 5455:1971) quy định tỉ lệ dùng trên các bản vẽ Kĩ thuật như sau:

- Tỉ lệ thu nhỏ: 1:2 1:5 1:10

Trang 16

Khĩa luận tốt nghiệp 1:20 1:50 1:100 - Tỉ lệ nguyên hình: 1:1 - Tỉ lệ phĩng to: 2:1 5:1 10:1 20:1 50:1 100:1 3 Nét vé

Các hình biểu diễn của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật được thể hiện bằng

nhiều loại nét vẽ khác nhau 3.1.Các loại nét vẽ 3.2.Chiều rộng của nét vẽ Chiều rộng của nét vẽ (d) được lựa chọn trong dãy kích thước sau: 0,13 ; 0,18; 0,25 ; 0,35; 0,5 ; 0,7 ; 1,4 va 2mm Thường lấy chiều rộng nét đậm bằng 0,5mm va nét manh bang 0,25mm 4 Chữ viết

TCVN 7284 - 2:2003 ( ISO 3092 — 2 :2000) quy định khổ chữ và kiểu chữ của chữ La - tỉnh viết trên bản vẽ và các tài liệu kĩ thuật 4.1 Khổ chữ - Khổ chữ (h) được xác định bằng chiều cao chit in hoa tính bằng milimet Cĩ các khổ chữ sau: 1.8 ; 2,5 ; 3,5 ; 5; 7 ; 10; 14: 20mm - Chiều rộng (d) của nét chữ thường lấy bằng 1/10 h 4.2 Kiểu chữ Trên các bản vẽ kĩ thuật , thường dùng kiểu chữ đứng 5 Ghi kích thước 5.1 Đường kích thước

Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử

được ghi kích thước, ở đầu mút đường kích thứơc cĩ vẽ mũi tên

Trang 17

5.2 Đường giĩng kích thước

Đường giĩng kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, thường kẻ vuơng gĩc với đường kích thước và vượt quá đường kích thước khoảng 6 lần chiều

rộng nét vẽ

5 3 Chữ số kích thước

Chữ số kích thước chỉ trị số thực, khơng phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ và được ghi trên đường kích thước

Kích thước độ dài dùng đơn vị là mm, nếu dùng đơn vị khác phải ghi rõ đơn vị đo

BÀI2

HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC

1 Phương pháp chiếu gĩc thứ nhất

- Trong phương pháp chiếu gĩc thứ nhất, vật thể được đặt trong một gĩc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh vuơng gĩc với nhau từng đơi một Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau, mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới và mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên phải vật thể Các hướng chiếu từ trước, từ trên, từ trái theo thứ tự vuơng gĩc với mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng và cạnh như hình dưới

Trang 18

Khĩa luận tốt nghiệp oe Hướng chau, ing - ~J un SP » ` Hương chu |, bt f Hình 2.1 Phương pháp chiếu gĩc thứ nhất

Sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng sẽ được hình chiếu đứng A,

hình chiếu bằng B và hình chiếu cạnh C Trên bản vẽ các hình chiếu được sắp xếp cĩ hệ thống theo hình chiếu đứng Hình chiếu bằng B được đặt dưới hình

Trang 19

Vật thể được đặt trong một gĩc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh vuơng gĩc với nhau từng đơi một

Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước, mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên và mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái vật thể

Trên bản vẽ các hình chiếu được sắp xếp cĩ hệ thống theo hình chiếu

đứng Hình chiếu bằng B được đặt trên hình chiếu đứng A Hình chiếu cạnh C

được đặt bên trái hình chiếu đứng A

BÀI 3

MAT CAT VA HINH CAT

1 Khai niém vé mat cat va hinh cat

Giả sử dùng một phẳng tưởng tượng song song với một mặt phẳng hình

chiếu cắt vật thể ra làm hai phần Chiếu vuơng gĩc phần vật thể ở sau mặt

phẳng cắt lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt đĩ

Trang 20

Khĩa luận tốt nghiệp - Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt - Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt Mặt cắt được thể hiện bằng đường gạch gạch 2 Mặt cắt 2.1 Mặt cắt chập

Mặt cắt chập được vẽ ngay lên hình chiếu tương ứng, đường bao của

mặt cát chập được vẽ bằng nét liền mảnh Mặt cắt chập dùng để biểu diễn mặt

cắt cĩ hình dạng đơn giản

2.2 Mặt cắt rời

Trang 21

Hình biểu diễn gồm một nửa hình cất ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn vật thể đối xứng 3.3 Hình cắt cục bộ Hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sĩng BÀI4 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 1 Khái niệm 1.1 Thế nào là hình chiếu trục đo ? e yl

Hình 5.1 Phương pháp xây dựng hình chiếu trục do

Giả sử một vật thể cĩ gắn hệ toạ độ vuơng gĩc OYXZ với các trục toa

độ đặt theo ba chiều dài, rộng và cao của vật thể Chiếu vật thể cùng hệ toạ độ

vuơng gĩc lên mặt phẳng hình chiếu (P') theo phương chiếu | (1 khong song song với (P') và khơng song song với các trục toạ độ) Kết quả trên mặt phẳng

(Pˆ) nhận được một hình chiếu của vâth thể và hệ toa do O’X’Y’Z’ Hinh biéu

diễn đĩ gọi là hình chiếu trục đo của vật thể

Trang 22

Khĩa luận tốt nghiệp

Vậy hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây

dựng bằng phép chiếu song song

1.2 Thơng số cơ bản của hình chiếu trục đo

1.2.1 Gĩc trục đo

Trong phép chiếu trên hình chiếu các trục toạ độ là các trục O°X”; O’Y’; O’Z’ goi 1a truc do Gĩc giữa các trục do X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’ goi là các gĩc trục đo

1.2.2 Hệ số biến dạng

Hệ số biến dạng là tỷ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên

trục toa độ với độ dài thực của đoạn thẳng đĩ

2 Hình chiếu trục đo vuơng gĩc đều 2.1 Thơng số cơ bản 2.1.1 Gĩc trục đo Goc truc do X’O’Y’ = Y’O’Z’= X’O’Z’ = 120° 2.1.2 Hệ số biến dạng p=q=r

2.2 Hình chiếu trục đo của hình trịn

Hình chiếu trục đo vuơng gĩc đếu của những hình trịn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt phẳng toạ độ là các hình elíp cĩ hướng khác

nhau

Trang 23

Hình 5.3 Hướng các clip 3 Hình chiếu trục đo xiên gĩc cân 3.1 Gĩc trục đo X’O’Y’ = Y’O’Z’= 135°; X’O’Z’ = 90° 3.2 Hệ số biến dạng P=r=lvàq=0.5 4 Cách vẽ hình chiếu trục đo

Căn cứ vào đặc điểm hình dạng của vật thể để chọn cách vẽ hình chiếu

trục đo thích hợp Khi vẽ, để thuận tiện cho việc dựng hình thường đặt các trục

toạ độ theo chiều dài, chiều rộng và chiều cao của vật thể sau đĩ vẽ hình hộp

ngoại tiếp theo các kích thước dài, rộng, cao của vật thể

Trang 24

Khĩa luận tốt nghiệp BÀI 5 HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 1 Khái niệm Hãy quan sát và nhận xét về hình biểu diễn ngơi nhà ở hình 7.1

Hình 7.1 Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ của ngơi nhà

Đây là hình chiếu phối cảnh của ngơi nhà Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và khơng song song với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau

tại một điểm Điểm này gọi là điểm tụ 1.1 Hình chiếu phối cảnh là gì ?

Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm Trong phép chiếu này, tâm chiếu chính là mắt người quan sát (cịn

gọi là điểm nhìn), mặt phẳng hình chiếu là một mặt phẳng thẳng đứng tưởng

tượng, được gọi là mặt tranh, mặt phẳng nằm ngang trên đĩ đặt các vật thể cần

biểu diễn được gọi là mặt phẳng vật thể

Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt Mặt

phẳng này cắt mặt tranh theo một đường thẳng gọi là đường chân trời (kí hiệu tt)

Trang 25

Hình 7.2 Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh 1.2 Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh

Hình chiếu phối cảnh thường được đặt bên cạnh các hình chiếu vuơng

gĩc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các cơng

trình cĩ kích thước lớn như nhà cửa, cầu đường, đê đập 1.3 Các loại hình chiếu phối cảnh

Hai loại hình chiếu phối cảnh thường gặp là hình chiếu phối cảnh một

điểm tụ và hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ

Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song

với mặt của vật thể

Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nhận được khi mặt tranh khơng song

song với một mặt nào của vật thể

Nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương 1, phục vụ cho bài dạy vẽ kĩ thuật một cách thuận lợi nhất, người học dễ hiểu nhất, ứng dụng phần mềm solidworks để thiết kế phương tiện dạy học vào chương | cong nghệ lớp II

nhất là phần hình chiếu vuơng gĩc, hình cắt và mặt cắt

Trang 26

Khĩa luận tốt nghiệp

CHƯƠNG 2

UNG DUNG PHUONG TIEN DAY HOC - PHAN MEM SOLIDWORKS

TRONG GIANG DAY VE Ki THUAT

1 Một số tính năng của phan mém Solidworks (SW)

Đây là phần mềm để vẽ vật thể ba chiều, dễ học, thao tác đơn giản ứng

dụng trong nhiều lĩnh vực như: hình học khơng gian, vẽ kĩ thuật, cơng nghệ Đặc biệt Solidworks cĩ thể mơ phỏng được hình ảnh động, Tính năng cơ bản của phần mềm này là: - Vé vat thé ran ba chiều (từng bộ phận: Parts) - Tổng hợp các bộ phận (Par(s) thành một thực thể phức tạp (Assembly) - Từ một thực thể, vẽ các hình chiếu, mặt cất của nĩ (bang vẽ Kĩ thuật) Tạo thêm các cơng cụ mới riêng cho người sử dụng Tạo chuyển động

Vật thể được vẽ với độ chính xác cao (tùy chọn)

Thích hợp với các phần mềm khác như Microsoft Office,

AutoCAD,

-_ Một số tính năng khác

2 Kiến thức cơ bản về Solidworks

Phần này chúng ta sẽ giới thiệu về các khái niệm cơ bản về solidworks, làm quen với giao diện của SW

2.1 Bắt đầu với SW

- Khởi động SW: Khi máy tính đang hoạt động

Cách 1: Click đúp chuột trái vào biểu tượng SW trên màn hình

Trang 27

Cách2: Start/ program/ solidworks 2004/ solidworks 2004 — AE Wicrosoft update Q ~enesenseeapdans EYE windows Catalog laces {B Decuments » 6 Paosoft office | Bi sete /Ế tenetEoplorer Search > rd ve 1 Outlook Express |b Remote Assistance ơ â trdse Media Phyer UB Wrdons Messencer Log OFF shmlya |Đ ialowe Hove Haber (3 taltTvpe 6 +đ

Turn OFF Computer, @m + ® SolidWorks Explorer Ges JOB SolidWorks Task Scheduler

Help and Supnert

Hình 2.1 Khởi động sw

- Giao diện của SW:

Sau khi khởi động SW giao diện đầu tiên của SW cĩ dạng như hình 2.2:

: AS a condition to your use of this software product you agree to

) Bocept the limited warranty and disclaimer and other terms and

” ‘Gonditions set forth in the SolidWorks Corporation License

int which accompanies this software

feter te the License Agreement for further information

Trang 28

Khĩa luận tốt nghiệp

Chờ vài giây trên màn hình sẽ xuất hiện ba loại tùy chọn sau: Ÿ+ Welcome to SolidWorks 2004 43 cnine Tutorial QO New Document ŒÈ Open Document Show at startup

Hình 2.3 Hộp thoại tùy chon Online Tutorial: Xem trợ giúp trực tuyến trên mạng New Document: Tạo file thiết kế mới

Open Document: Mở file thiết kế cĩ sẵn

Sau khi chon New Document trén man hinh xuất hiện hộp thoại New

SolidWorks Document (hinh 2.4) véi ba tty chon:

Trang 29

Chọn Part để được giao diện đầy đủ để phác thảo, thiết kế Sau đĩ nhấn

OK để vào vùng phác thảo Khi đĩ màn hình xuất hiện như hình2.5

Oi tn es eee ee

©] Fle Edk View Insert Tools Lblties Window Help

Dees F -: RL/ 8|fJE e- YP INV ®@ CS ?‹o@- @67 ” Œ® Œ + øœ € 24 | CC 4 Gà RB «v4 bà | - tế x || -đ = :: #|x¬n@Gwđi “ in x we ih ¿4# ||| 4“ BM GFRAGRALEXE ”| -8x Thanh a menu > L 2 Cay thu h = muc quản lý Gdc toa các đối độ Vùng đồ họa tượng thiết kế Edtingrart [| 7 Hình 2.5 Giao diện phác thảo của SW

Trang 30

Khĩa luận tốt nghiệp “4

3Point Arc - " cớ ` ao cà `

Vẽ một cung với 3 điểm: Đầu, cuối và một điểm trên cùng @ °“* Vẽ đường trịn với tâm và bán kính © Vẽ đường ellip kin > 5 Vẽ đường ellip hở \J Vẽ parabol J m™ Vé& s6 đường theo đường chỉ định a Rectangle

Vé hinh chit nhat

Vé hinh binh hanh

x

Point ”

Vẽ điểm

&

Chén van ban vao ban vé

Nếu trên thanh cơng cụ khơng cĩ sẵn các thanh cơng cụ trên ta cĩ thể

vao Tool \ Sktech \ Entities (hinh 2.6)

Trang 31

$W SolidWorks 2004 - [Part1] ĐQFic EdL View Insert ——= Feature Palette Cehawe 2 sở a a ‘Solidworks Explorer Features 7 Sketch > Manufacturing Network, ® cosmosypress HEY 2 VQagagqouta-

Sketch Tools Sketch Settings >) >) <> Parallelogram Rectangle

Spline Tools >) &) Polygon » ' Dimensions Relations: @) circle &4) Centerpoint arc [& Section Properties By, Measure 3 Point Arc @ Ellipse GD Feature Statistics *D Partial Elipse © Equations \U Parabola = ef Spline

Hinh2 6 Cach lựa chọn các thanh cơng cụ vế 2D

2.2.2 Chỉnh sửa đối tượng 2D

Trong quá trình thiết kế để tiết kiệm thời gian người ta cĩ thể dùng một số lệnh vẽ, chỉnh sửa sau: oe Display/ Restos Tag dudng trung tam (dudng déi xting) a Mirror

Entis Đối xứng qua đường trung tâm

Trang 32

Khĩa luận tốt nghiệp

Kéo dài một đoạn nét vẽ

Di chuyển một đoạn nét vẽ

Chia một đoạn nét vẽ

Sao chép dọc theo đường thẳng (ngang, dọc)

oe 2° Sao chép dọc theo đường tron

Chúng ta vào Tool \ Sketch Tool để cĩ được các thanh cơng cụ trên (hình 3.7) Chèn hình ảnh vào nền Sw SolidWorks 2004 - [Part1] %@ File Edit view inoat #8 Feat Jette hzMEZ% 4 ® @ QỊ S@ đọ +

SaldWorks Explorer ® &

Features 7 Sketch Y Manufacturing Network Chanh 5 Đđ cosmosxpress |# | | Sketch Entities 9B Intersection Curve Sketch Setti Spline Tools Dimensions Relations [i] Section Properties By, Measure e &D Feature Statistics EE Equations m

Hình 2.7 Cách lựa chọn các thanh cơng cụ chỉnh sửa đối tượng 2D Tương tự chúng ta cĩ thể vào Tool để chọn bất kì thanh cơng cụ vẽ nào

đĩ

Đối với những vật thể phức tạp, để thuận tiện cho việc thiết kế ta cĩ thể liên kết giữ liệu dạng biên bản từ phần mềm AutoCad ta làm như sau :

Trang 33

Bước I: Tù thanh menu chọn #ile\ Open hay kích vào biểu tượng #i một cửa sổ hiện ra như hình 2.8 Tai 6 File of type ta chon Dwg file (*dwg)

Tiếp theo chọn file bản vẽ phác thảo từ CAD để đưa sang SW sau đĩ chọn open SS lậgj=amauili — >jmỊ 8| #|[Enmj Progam Files Eltmzrh 156m

bom Obs Cua dat Imaeegilz (Weert:

dete €iMrDoamen — tinh

Engish Cine

mem fm————

Fisdfbge [oosozic:| da) = Cxee | TSciedoferha Past Fes (on kit) Fle (ldo, ~aldssr, “adc

.laseEi Fee (an kane) ƒ dực*:ưidw|

Hinh 2.8 Lua chon file AutoCad

Trang 34

Khĩa luận tốt nghiệp

Trên màn hình xuất hiện hộp thoai Dxf/ Dwg import Document options (hình 3.10) Trên hộp thoại này ta chọn #mport to a 2D Sktech, cịn đơn vị của

dữ liệu (units of Imported data)bạn cĩ thể chọn các đơn vị như: mm, cm, m,

feet, Để kết thúc quá trình ta chọn #¿ish để kết thúc Khi đĩ biên dạng

được vẽ chính xác trong CAD được tự động link sang SW va dugc coi là một

đối tượng của SW để cĩ thể chỉnh sửa hay kéo thành đối tượng 3D Ee an inde 494m ve SP l2 la SÁU — 1 em eee gene pert A vươn lo i 3 | ite whe scare os are Thabo

eta tee DF art Pw pid va a a (See wn vr sean eta od tk cee ——

Z2 ee he eee ke oe ye sa neg tee sn re ee ne + (em

rom mm =

-SIWS/4SE+-2|LEEB-E 1UAS2] 219®S:| Hình 2.10 Hộp thoai Df/Dwg import Document options

2.2.3 Tạo các đối tượng 3D từ đối tượng 2D

Hầu hết các đối tượng 3D được vẽ từ đối tượng 2D Điều kiện cần để đối tượng 2D cĩ thể phát triển thành đối tượng 3D thường là những đường

cong được vẽ từ 2D phải kín hoặc là đường một nét Các đối tượng này thường

chỉ sử dụng được để tạo các mơ hình 3D khi ta đĩng cơng cụ "Sktech" lại

Một số lệnh thường dùng để tạo đối tượng 3D trong SW: ° Lệnh Extruded Boss ti

Dùng để vẽ một khối 3D từ biên dạng phác thảo 2D bằng cách kéo biên

dạng 2D theo phương vuơng gĩc với biên dạng Để sử dụng lệnh này ta phải

cĩ biên dạng 2D, khi đĩ trên thanh cơng cụ Features ta chọn biểu tượng của

lệnh Extruded Boss Hộp thoại Extrude xuất hiện (hình 3.11), ta chọn các

thơng số của đối tượng như chiều cao của vật thể (D,)

Trang 35

Ấ1 SolidWorks 2004 - [Dart2] 3211] ẨƯ File Edt view Insert Took Window Help SE: |DzHs®|sia|s- | 5 ý 8| ã|t£-Yz|9|||S|l4@Ađ%&Ø2#+e@- ø6 ” | eaures * ii =“ Dierlon Smart line Reaarde Cirle Cemerpoint Tangent 3 Poin Are Sketc Cewarine Spne N go e Am a > we a Filet 5 i z2 Si Hình 2 11 Hộp thoai Extrude

Chọn OK để kết thúc lệnh © khi đĩ ta được đối tượng 3D (hình 3.12)

File Edit View Insert Tools window Help =/5)x)

Trang 36

Khĩa luận tốt nghiệp

° Lệnh Revolved Boss CJ : Tạo đối tượng 3D bằng cách quay đối

tượng 2D quanh một trục Vậy để thực hiện được lệnh này cần phải cĩ đối

tượng 2D và một trục xoay Chú ý đối với lệnh này thường mặc định là 3600 Š# SolidWorks 2004 - [Part]

Brie edt view Insert Tools Window Help -3x

Trang 37

đường dẫn bất kì Muốn thực hiện được lệnh này trước tiên ta phải vẽ đường

° Lệnh Sweep tạo đối tượng 3D bằng cáchs kéo theo một

dẫn, sau đĩ vẽ biên dạng, rồi mới sử dụng lênh Sweep

° Lệnh Loft l@ : Tạo đối tượng 3D từ các biên dạng khác nhau bất kì nằm trên các phác thảo song song khác nhau

° Lệnh Extruded Cut t® : Dùng để khoét lỗ theo một biên dạng cho trước bằng cách cắt thẳng theo phương vuơng gĩc với mặt phác thảo lệnh này được thực hiện trên các đối tượng 3D Khi sử dụng lệnh này cần chú ý một số điểm sau: (3) Ditection 1 ~ „Các chế độ cắt Re “I „ Khoảng cách cat ‹ì 3" P Elp side to out Các chế độ cắt a” Hình 2.15 Các chế độ của lénh Extruded Cut Các chế độ cắt cần quan tâm:

+ Bind: Cát theo một phía kể từ mặt phác thảo + Mid plan: Cắt về 2 phía phác thảo

+ Through All: Cát xuyên thủng đối tượng

Vv ty

Chọn OK _ hoặc Enter để kết thúc lệnh Extruded Cut

° Lệnh Revolved Cut ® : Dùng để cắt một phần đặc bằng cách quay biên dạng cắt quanh một trục, tức là dùng để khoét lỗ hổng theo một

biên dạng cho trước hoặc các rãnh cắt quanh một trục Lệnh này được thực hiện trên các đối tượng 3D Khi sử dụng lệnh này ta chú ý một số chế độ cắt

Sau:

Trang 38

Khĩa luận tốt nghiệp

+ One — Direction: Cát theo chiêu kim đồng hồ kể từ mặt phác thảo

+ Mid plan: Cắt theo hai phái mặt phác thảo

+ Two — Direction: Giống trường hợp one — Direction

Lệnh Hole Wizard aX : Lệnh này dùng đục lỗ cĩ ren theo đúng

tiêu chuẩn Một số kiểu ren thường gặp :

Hình 2.16 Một số kiểu ren

Cách thực hiện lệnh:

Bước I: Kích chuột vào bể mặt cần đục lỗ, rồi sau đĩ chọn lệnh Hole Wizard, kích chuột để lấy toạ độ điểm cần đục lỗ

Bước 2: Hộp thoại Hole Difenition hiện ra như ở hình 2.17 Hole Definition Countetbare | Countersink | Hole Tap | PipeTap | Legacy | r Favorites

[No Favorite Selected >] Add | Delete | Update

Property Parameter 1 | Parameter 2 | «

Description M3.5x0.6 Tapped Hole Standard Iso x| Screw type Tapped Hole ~ Size M3.5x0.6 ~|

Tap Drill Type & Depth Selected tem & Offset Tap Drill Diameter & Angle

Thread Type & Depth Blind (2 * DIA) 7.00mm

Add Cosmetic Thread No Cosmetic thread Zs

Trang 39

Trên hộp thoại ta cĩ thể chọn các kiểu đục lỗ ren khác nhau và phải chú

ý tới các thuộc tính sau:

+ Tiêu chuẩn lỗ (Standard): Standard ISO + Screw type Ansi inch " Ansi Metric Size BSI

Tap Drill Type & Depth DIN

Hình 2.18 Cách lựa chọn tiêu chuẩn lỗ + Kích thước lỗ (Size):

Sire Tap Drill Type & Depth

Selected ttem & Offset Tap Drill Diameter & Angle Thread Type & Depth M4x0.7 MSx0 8 MBx1 D MBx1 25 ÁN f24 = Hình 2.19 Lựa chọn kích thước lỗ

Tap Drill Type & Depth Selected ttem & Offset Tap Drill Diameter & Angle Thread Type & Depth Add Cosmetic Thread Blind Fl ‘=I Through All Up To Next Up To Vertex Up To Surface Offset From Surface Hinh 2.20 Lua chon kiéu duc +Kiéu duc:

* Sau khi đã tạo được bản vẽ 3D ta cĩ thể xem hình dạng của vật thể theo nhiều gĩc độ khác nhau, bằng cách kích vào các biểu tượng sau:

Ép Xem mặt trước

& id #

Xem mat sau

Xem mat bén trai

Xem mat bén phai

Trang 40

Khĩa luận tốt nghiệp

đ® đp

t@

Gem phối cảnh Xem mặt phía trên Xem mặt phía dưới

+ Xem đối diện (Đưa mặt được chọn ra phía trước)

2.2.4 Phím tắt và di chuyển nhanh các đối tượng 3D

Các khối được tạo bằng một trong các lệnh Extruded Boss/ Base,

Extruded Cut, Revolved Boss/ Base, Revolved Cut, thì cĩ thể:

+ Copy: Bằng cách kích chuột vào đối tượng giữ chuột trái + phím C#ữ† và di đến vị trí mới

+ Move: Bằng cách kích chuột vào đối tượng giữ chuột trái + phím Shift va di dén vị trí mới

Thay đổi kích cỡ nhanh các đối tượng 3D dùng lệnh Move/ Size Features, sau khi dùng lệnh này người ta dùng chuột giữ phím trái và kéo để thay đổi kích thước các khối 3D

3 Thực hành xây dựng phương tiện dạy học với solidworks Cĩ thể xây dựng các khối hình khác nhau tuỳ theo mục đích bài học

=

Ngày đăng: 27/09/2014, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w