1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bổ sung quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Nghèn ở Hà Tĩnh

99 958 5
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN VIỆN QUY HOẠCH THUÝ LỢI

Bos

BO SUNG QUY HOẠCH THỦY LỢI

SONG NGHEN - HA TINH Số 3704-QĐ/BNN-KH

*

BAO CO TONG HOP

VIEN QUY HOACH THUY LGI PHONG QHTL BAC TRUNG BO

TRƯỞNG

: KS Lê thị Mai

Hà Nội, 9-1999

Chủ nhiệm dựán : KS.Trần văn Nâu 2 Tham gia thực hiện : KS.Vũ Đĩnh Hựu La : KS.Lê Hồng Tuấn haw :ME Nguyễn văn Toà Z2

de

1634

Trang 2

MỤC LỤC THAY LỜI NÓI ĐẦU LTóm tắt tình hình nghiên cứu PHẨN I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG SÔNG NGHÈN Chương Ï

Đặc điểm tự nhiên vùng sông Nghèn

[.Vị trí giới hạn, diện tích vùng nghiên cứu II.Đặc trưng địa hình ‘

IH.Đặc điểm thổ nhưỡng, địa chất, thám phủ lưu vực

IV.Đặc diểm sông ngồi

Chương T1

Đặc điểm khí tượng thủy văn các chỉ tiêu tính toán I.Đặc điểm khí tượng lưu vực sông Nghèn

1I.Đặc điểm thủy văn {IL.Chất lượng nước

IV.Kết quả tính toán thủy văn trên lưu vực sông Nghèn

PHAN II

Hiện trang kinh tế trên lưu vực sông Nghèn

Chương III

Hiện trạng kinh tế trên lưu vực sông Nghèn

[.Dân số và sự phân bố dân số trên lưu vực sông Nghèn

II.Hiện trạng các ngành kinh tế trong lưu vực

Chương [V

Hiện trạng công tác thủy lợi trong vùng sông Nghèn

I.Quá trình nghiên cứu xây dựng thủy lợi trên lưu vực sông Nghèn II.Hiện trạng các công trình phục vụ tưới, tiêu chống lũ vùng sông Nghèn

Chương V

Định hướng phát triển kinh tế trên lưu vực

1.Lợi thế, thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển kinh tế trong lưu vực

Trang 3

PHAN III

PHƯƠNG ÁN HƯỚNG QUY HOẠCH THUY LOI VUNG SONG NGHEN

Chuong VI ;

Nhiệm vụ công tác thủy lợi đến năm 2010 và cân bằng nước

1.Nhiệm vụ công tác thủy lợi đến năm 2010 1I Các chỉ tiêu kĩ thuật chọn trong quy hoạch

III.Cân bằng nước trên lưu vực sông Nghèn

Chương VII

Phương án thủy lợi giải quyết vùng sông Nghèn 1.Phương án về tưới và cấp nước trên từng khu thủy lợi ILTổng hợp khốt lượng đầu tư cho phương án chọn A Chọn thời kỳ tiêu và điều kiện khống chế tiêu B.Bố trí công trình tiêu và khẩu độ cống ngăn mặn Chương VHI

Chọn bước đi thực hiện trong quy hoạch và tính toán kinh tế [ Lựa chọn bước xây dựng các hạng mục công trình trong quy hoạch II.Tính toán kinh tế cho phương án đã chọn

Chương IX

Đánh giá tác đông môi trường

[.Hiện trạng môi trường vùng sông Nghèn

1I.Tác động tới môi trường của dự án quy hoạch thủy lợi song Nghén

PHAN IV

KET LUAN VA KIEN NGHI

Trang 4

BO) SUING HT SÔNG NGHÈN-HÀ TĨNH “BẢO AO TONG HOP

THAY LỜI NÓI ĐẦU

BẢO CÁO THỰC HIỆN NGHIÊN CUU BO SUNG QUY HOẠCH THỦY LỢI SÔNG NGHEN

*

L.TOM TAT QUA TRÌNH NGHIÊN CÚU

Năm 1903 do yêu cầu bức thiết trong sản xuất nông nghiệp và các ngành

Kinh tế khác trong lưu vực sông Nghèn Để hỗ trợ cho chương trình phát triển kinh tế của tỉnh Hà Tĩnh cũng như vùng sông Nghèn trong các mặt :

-Phát triển kinh tế tổng thể trên lưu vực

-Xây dựng nông thôn mới theo hướng hiện đại hố và Cơng nghiệp hoá UIBND tính Tỉnh uy Hà Tĩnh đã tổ chức hội thảo tại Viên Quy hoạch Thủy lợi các chuyên gia ngành và các Cục Vụ Viện trong Bộ Thủy lợi cũ, dã tham gia hội

thảo

Qua hội tháo mọi người thấy : Cần phải có Quy hoạch thủy lợi sông Nghền theo hướng phát triển kinh tế mới và để nghị Bộ Thủy lợi cho nghiên cứu quy hoạch thủy lợi sông Nghèn Nhưng do Bộ chưa bố trí được vốn nên tỉnh dã

chủ động bỏ vốn và để nghị Viện Quy hoạch và Quản lý nước chủ trì nghiên cứu

phối hợp với Đoàn quy hoạch khảo sát thủy văn tính Năm 1994 tại quyết định số {28 QH/KH ngày 1/7/1994 Bộ Thủy lợi giao cho Viên Quy hoạch nghiên cứu quy hoạch thủy lợi sông Nghèn với kinh phí Bộ hỗ trợ là 100 triệu dồng cộng với vốn địa phương dùng vào khảo sát địa hình, hỗ trợ một phần nghiên cứu quy

hoạch

-Năm 1995 Bộ trường Bộ Thủy lợi đã nghe Viện Quy hoạch và Sơ Thủy lợi báo cáo đợt ! kết quả nghiên cứu quy hoạch sông Nghèn và đã có thông báo số 9[ TB/VP ngày 12/5/1995 về một số vấn đề cần bổ sung trong quy hoạch

Sau khi nghiên cứu những ý kiến chỉ đạo trong thông báo số 9! TB/VP Viện Quy hoạch Thủy lợi phối hợp với đoàn khảo sát thủy văn của Sở Thủy lợi Hà Tĩnh nghiên cứu bổ sung nhưng có một số việc chưa bổ sung được như : Đo man-kiél trên sông Nghèn, đo bình đồ khu 6 xã cửa Sót đê bố trí tuyến và công trình dẫn nước

Ngày 3/7/1997 UBND tinh Hà Tĩnh-Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Tĩnh cùng với Viện Quy hoạch Thủy lợt báo cáo quy hoạch thủy lợi sông Nghèn Hà Tĩnh tại Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Phan Sĩ Kỳ chủ

trì

Trang 5

Sau khi nghe chủ nhiệm trình bày nghiên cứu quy hoạch thủy lợi sông Nghèn những ý kiến của UBND tỉnh, UBND các huyện trong vùng nghiên cứu và ý kiến tham gia gia của các cơ quan chức năng Thứ trưởng Phan Sĩ Kỳ đã kết luận tại thông báo số 584 TB/VP ngày 19/8/1997 (tồn văn thơng báo ở phần

sau)

Thực hiện ý kiến kết luận của Thứ trưởng Phan Sĩ Kỳ Viện Quy hoạch Thủy lợi đã khẩn trương lập để cương dự toán nghiên cứu hổ sung Quy hoạch sông Nghèn và đã trình Bộ xem xét tại tờ trình 353 VQHTL/TT xin duyệt kinh phí thực hiện bổ sung Quy hoạch

Ngày 22/12/1997 tại quyết định số 3345 NN-KH/QĐÐ do Thứ trưởng Phạm Hồng Giang ký giao kế hoạch và vốn cho Viện Quy hoạch Thủy lợi nghiên cứu bổ sung Quy hoạch sông Nghèn

Tại quyết định số 3704 QĐÐ/BNN-KH ngày 31/12/1998 Bộ Nông nghiện và phát triển nông thôn ký quyết định bổ sung vốn cho nghiên cứu Bổ sung quy

hoạch thủy lợi sông Nghèn

Theo 2 quyết định 3345-NN-KH/QĐ và 3704 QĐ/BNN-KH Viên Quy

hoạch Thủy lợi đã triển khai nghiên cứu Bổ sung quy hoạch thủy lợi sông Nghèn đến nay đã được thực hiện song phần nghiên cứu bổ sung

II.NHỮNG VẤN ĐỀ CẨN TRONG NGHIÊN CÚU BO SUNG QUY HOẠCH THỦY LỢI SÔNG NGHÈN

-Nghiên cứu bổ sung quy hoạch sông Nghèn trong bối cảnh tỉnh Hà Tĩnh dang trình duyệt Định hướng phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh đến nãm 2010 và các chỉ thị Nghị Quyết của Đảng về xây dựng nông nghiệp nông thôn theo hướng hiện đại hố- cơng nghiệp hố Việc thay đổi một phần mục tiêu- đầu bài của quy hoạch thủy lợi phục vụ là điều đương nhiên

-Sau khi nghiên cứu thực địa vùng sông Nghèn và vùng tưới Kẻ Gỗ nhất là sau - đợt hạn nặng từ tháng 7 năm ¡998 đến tháng 3 năm [999 hệ thống công

trình tưới và cấp nước đã bộc lộ một số nhược điểm và tổn tại cần phải dưa vào nghiên cứu xem xét tổng thể hơn

2

-Phân nhiêm vụ kẽnh N, Kê Gỗ tưới cho 2.600 ha đồng ruộng Bắc Thạch

Hà Bản thân kênh N; còn tồn tại : N,.¿ còn lại khu tưới Thạch đồng ngay sau thị

xã Hà Tĩnh chưa tưới được khoảng 900 ha chủ yếu là không có nguồn rồi sau đó

kênh mương bị phá hủy Toàn bộ khu tưới của kênh Bộc Nguyên cũ trước đây và sau này nối với mạng kênh N; đến nay vẫn còn thiếu nguôn tới 600-700 ha do hồ

chứa Bộc Nguyên chuyển sang cấp nước sinh hoạt cho thị xã với Q=!.5 m'/s.Trên

các kênh N.; ; Nụ; ; Nị¡¡ phần đuôi kênh còn thiếu nguồn tới 500 hà và phải nhờ vào đập cầu Sú với 2 trạm bơm nhỏ để tưới Chính vì vậy N, không làm dược nhiệm vụ tưới được cho đuôi hệ thống Linh Cảm cũ Mặc dù theo đánh giá của

công ty thủy nông Kè Gỗ hàng năm hỏ còn thừa 19 - 22.105m” và hồ Kẻ Gỗ cũng

chưa tích đến cao trình thiết kế

Các hồ nhỏ ven Vách Hồng Lĩnh - vách Trà Son sau dot han 1998 déu

Trang 6

cân đối nước sinh hoạt cho dân từ các hồ này nữa thì diện tích tưới của các hồ bị thu hẹp đi rất nhiều

-Từ thực tế kể trên đồi hỏi phải cân đối lại nguồn nước cho các khu tưới

từ hồ chứa mà vấn đề lớn nhất là đuôi N Kẻ Gỗ

-Thực hiện chương trình kiên cố kênh mương của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.Hệ thống trạm bơm Linh Câm đã được Nhà nước đầu tư bằng nguồn vốn vay WB nhiệm vụ tưới của trạm bơm Linh Cảm sẽ là : Trạm bơm

Linh Cảm 9162 ha, trạm bơm Cầu Cao 1930 ha Hồ chứa nhỏ ven vách Hồng

Lĩnh, Trà Sơn 5310 ha,Kênh N¡ Kẻ Gỗ 1.500 ha Với những biến động trên sông Nghèn có nhiệm vụ cấp nước cho nông nghiệp 12.183 ha, cấp nguồn nước ngọt

cho dân sinh cùng các yêu cầu về nguồn nước phục vụ các ngành kinh tế khác

trong lưu vực

Theo tính toán thủy văn lưu lượng cơ bản trên dòng sông Nghèn về mùa kiệt hầu như không còn mà phải nhờ vào nguồn nước lấy từ sông Cả thông qua cống Trung Lương-Đức Xá Dùng đường dẫn kênh 19-5 và sông Nghèn để phân phối nước cho các trạm bơm nhỏ đặt dọc các trục sông thiên nhiên để tưới

*Về tiêu thoát và chống lũ :

Vùng đồng ven sông Nghèn rất trũng thường xuyên bị ngập lũ trong thời kỳ tháng 9, 10, Lï Nhiều trận lũ đã làm ngập cả đường quốc lộ l À, và đường dân cư trong vùng Để tránh úng ngập cho sản xuất nơng nghiệp tồn bộ vùng đất trũng đã chuyển sang sản xuất lúa hè thu Trong vụ mùa chân ruộng này trở thành khu chứa lũ Nhưng do cửa thốt khơng thuận và q nhiều cản dòng, ngăn

dòng nên độ ngập rất cao Hiện tại và trong tương lai vùng sông Nghèn vẫn sử

dụng hình thức tiêu tự chảy là chính Khi yêu cầu sản xuất phải có vụ 3 để bù lương thực vào phần tăng dân số trong tương lai việc tiêu tạo nền để tăng vụ sản

xuất trở thành cấp bách có thể vùng này phải xét đến đặt các trạm bơm tiêu

Bài toán chống lũ trên sông Nghèn Có 2 thời kỳ cần phải nghiên cứu

-Chống lũ tiểu mãn, lũ sớm vụ hè thu trước 5/9

-Chống 1ñ chính vụ từ 5/9 đến 31/12 hàng năm

Ở dây sử dụng biện pháp chống lũ truyền thống là : nạo vét, thanh tảo lòng dẫn, lên đê chống lũ hè thu Lũ chính vụ xem xét tới nơi dân cư, công trình

phúc lợi công cộng sao cho không bị ngập trong thời kỳ lũ

* Vấn để sử dụng đất trống đôi trọc và xây dựng nơng thơn

Tồn bộ vách Hồng Lĩnh và Trà Sơn có hơn 14.000 ha đất lâm nghiệp

nằm trên sườn đồi và đất cao Trong diện tích trên có thể khai thác sử dụng trên

3000 ha vào sản xuất nông nghiệp với cây trồng cạn là chủ yếu hướng nhát triển nhằm vào sản xuất mía đồi vấn để cấp nguồn để tưới cho diện tích này cần được làm rõ Việc đi tuyến kênh cầu cao và kênh chính Linh Cảm có thể hỗ trợ cho việc tưới mía trên đồi tuy nhiên nếu như vậy lúc này phải bơm bậc 2 Linh Cảm và

Trang 7

Trên vách Trà Sơn và Hỏng Lĩnh những nơi có thể làm được kho nước để

tới đã lầm đến mức tối da nên khả năng phát triển thêm hồ chứa là rất khó khăn.Do vậy việc cấp nước cho sông Nghèn chỉ còn trông chờ vào sông La, Cả là

chính

Quy hoạch sông Nghèn do Viện Quy hoạch Thủy lợi nghiên cứu 1993- I994 là rất dầy đủ Trong nhân báo cáo này chúng tôi chỉ hổ sung thêm một phần

Trang 8

BỒ SUNG QHTTL SÔNG NGHIỆN HÀ TĨNH BẢO CÁO TỔNG HỢP —

PHẦN I

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG SÔNG NGHỀÈN

~*

CHUONG I

DAC DIEN TU NHIEN VUNG SONG NGHEN

I VỊ TRÍ GIỚI HẠN, DIỆN TÍCH VÙNG NGHIÊN CỨU 1 Vị trí vùng nghiên cứu

Lưu vực sông Nghèn nằm phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh, theo toa dé dia lý: 18°17 dén 18°55 vĩ độ Bắc

10633' đến 106°55' kinh độ Đông

2 Gới hạn vùng nghiên cứu

Vùng nghiên cứu lập quy hoạch thuỷ lợi sơng Nghèn bao gồm, tồn hộ huyện Can Lộc, thị xã Hồng Lĩnh, vùng trong đồng huyện Đức Thọ và các xã

thuộc phía Bắc huyện Thạch Hà

Phía Bắc giới hạn bởi đê La Giang, Biển và dãy Hồng Lĩnh ở phía Đông

và phía Tây là dãy Trà Sơn, phía Nam giáp sông Cay 3 Diện tích vùng nghiên cứu

Diện tích tự nhiên vùng nghiên cứu là 64.313 ha Diện tích hiện đang cạnh tác nông nghiệp là 25.960 ha Theo điểu tra đất đai của tỉnh Hà Tĩnh, điện tích các loại đất trên lưu vực sông Nghèn như sau:

Bang I-I Phân bố theo mục đích sử dụng đất đai hiện tại Don vi (ha)

TT| Loại đất DT {TT Loại đất DT jTT Loại đất DT

Đất tự nhiên 64.313 | b ¡Đất chuyên Mạ 2.1091 D |Ao hồ thùng dấu 1.588 A [Dat N.nghiép | 29.830} c |Đất chuyên màu - 2.794 | E |Song sudi 2.612 I |Dat trang trot | 26.297} d |Đất chuyên rau 9% | F |Dat hoang hea | 5.839

| |Dat cây h năm | 25.960 | e [Dat tréng trọt khác 99 | G |Dat khac 2.883 a |Dat lia- mau} 20.889 | 2 |Dat cay lau nam 319

+ jDat2 vu 18.146 | IL |Dat chin nudi 1.297 - |Hai vụ lúa 14.577] | |Đồng co chan tha 404

- |] lứa l màu 3.372 | 2 |Ao hồ sư dựng thả cá| 886 + |Đất! vụ 2.743 | 11 [Đất N nghiệp khác | 2.246

| - ]Môivuchiêm | 2705 | B |Đất lâm nghiệp 2.246

Trang 9

BO SUNG QHTL SÔNG NGIIÊN —HÀ TĨNH BAO CAO TONG HỢP

If BAC TRUNG DIA HINH

Địa hình lưu vực sông Nghèn có dạng mang triing đốc từ 2 phía Tây (dãy Trà Sơn), Đông (dãy Hồng Lĩnh) vào dòng chính sông Nghèn Hai bên sườn núi có cao độ +4,0 ++4,5: Đồng bằng sông Nghèn có cao độ thấp từ (0,5 +1) Phía Nam giáp sông Già có cao độ (+2,0 ++2,5) Đỉnh đấy Trà Sơn và dãy Hồng Lĩnh

có cao độ (300 +400 m) mái dốc thoải tiếp giáp với đồng bằng là dải đồi dốc không có đỉnh Theo bình đồ 1/100.000 diện tích theo cao độ vùng sông Nghèn như sau: Bảng 1-2: — Diện tích phân bố theo cao độ vùng sông Nghèn Don vi (ha)

Cao độ Diện tích | Diện tích cộng Ghi chu

(ha) dôn (ha)

0,1+1,0 2.732 2.732 -Ðo theo bình đồ 1/10.000 1,0 +2,0 11.455 14.187 - | -Vùng đồng bằng từ cao dộ

2,0 +3,0 10.075 24.262 6 tro xudng

3,0 +4,0 3.863 28.125 -Phần đồi núi đo trên I/25000

4,0 +5,0 2.399 30.524 -Lang mac theo théng ké

5,0 +6,0 2.445 32.969 Lớn hơn 6 28.920 61.889

Lầng xóm 2.424 64.313

Cao độ ruộng đất dưới cao trình +2,0 hầu hết là diện tích trồng lúa nước Và thường xuyên ngập [i vao thang [0 +11 hang nam

III DAC DIEM THO NHUGNG, DIA CHAT, THAM PHU LƯU VUC

1 Đặc điểm thổ nhưỡng

Vùng trũng thấp thuộc lưu vực sông Nghèn được hình thành nhờ trầm tích phù sa sông Cả và đất rửa trôi sườn đốc thành phần đất đai chủ yếu là dạng dất thịt, đất thịt pha cát nhẹ Ven cửa Sót là sản phẩm của phù sa biển và phù sa sông biển Do chế độ canh tác chưa hợp lý cộng với thường xuyên bị khô hạn nên vùng đất có cao độ trên +3,0 hầu hết là dạng đất bạc màu, nghèo mùn và hàm lượng cát, sỏi trên mặt cao

Vùng trũng ven sông Nghèn, kênh 19-5, Hói cầu Nhe, Hói Chợ VỊ, sông Én và phía Bắc sông Già có cao độ dưới +Í ,Ú bị ngập nước thường xuyên có hiện

Trang 10

BO SUNG QIITL SÔNG NGHÈN —I1À TĨNH BAO CAO TONG IIOP

Đất ven sông Nghèn từ cống Đồng Huể đến cửa Sót do ảnh hưởng của triểu thường xuyên bị nhiễm mặn Nông độ mặn cao cần có nước ngọt để rửa

mặn

Đất đai vùng sông Nghèn nếu chủ động nước tốt( tưới, tiêu) có chế dộ canh tác hợp lý sẽ cho năng suất cây trồng cao Đất đai vùng này thích hợp da

dạng hoá cây trồng 2 Đặc điểm địa chất

Theo bản đề địa chất vùng sông Nghèn nằm trong vùng trầm tích đệ tứ

Do bồi lấp hàng nghìn năm của phù sa sông và phù sa sông biển nên ở đây hình

thành các địa tầng chặt chẽ trên nền đá gốc sa diệp thạch dạng via Qua xây dựng các công trình vách núi địa chất đá là đá gốc sa điệp thạch sét Tầng phong hoá day Ven sông Nghèn địa chất nền mềm, biến vị không nhiều Công trình nông

như kênh mương khi đi trên vùng cát phải sử lý thấm mất nước và chống cát tràn

vào lòng kênh trong quá trình vận hành

3 Thảm phủ lưu vực

Phần đồng bằng từ +6,0 trở xuống một năm có cây trồng che phủ tới 8 tháng Những tháng mùa mưa lũ không có cây trồng trên đồng ruộng nhưng lại có

lớp nước bảo vệ mặt đất

Vùng đồi chủ yếu là đồi trọc trong tổng số trên 12.000 ha đất lâm mghiệp chỉ có 3.500 ha là rừng trồng còn lại là cây bựi độ che phủ chỉ đạt 11% Các đồi trọc đang bị xới mòn, rửa trôi sinh cát sỏi làm lấp đồng ruộng, nhất là ven dãy

Hồng Lĩnh Nhìn chung thám phủ lưu vực nghèo nàn

1Y ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI

1 Đặc điểm sơng ngoài vùng nghiên cứu

Vùng nghiên cứu tiếp giáp với sông La và sông Cả từ trạm bơm Linh Cảm

đến đường IA Sông đoạn này về mùa kiệt chia làm 2 nhánh:

Nhánh sông Hào chảy sát vùng

Nhánh sông Cả 2 Sông nội vùng

Trang 11

BỒ SUNG QIITL SÔNG NGHÈN —!IÀ TĨNH BAO CAO TONG IIOP

Xá đến Giao Tác, Từ giao tác đến cống Đồng Huề sông nhập vào thành 1 nhánh

bị cống Đồng Huề khống chế nên trong mùa kiệt đoạn sông này trở thành lòng

dẫn và trữ nước để cấp nước cho các trạm bơm dọc sông hoạt động Từ Đồng Huẻ

đến cửa Sót sông mở rộng dần có bãi thoải được khống chế bởi 2 đê Mùa kiệt đoạn sông này chủ yếu do triểu biển hoạt động mùa có dòng chảy Từ cầu Nghèn

đến cửa sông mở rộng mặt cắt và đáy khơi sâu Từ Hộ Độ đến cửa sông mặt cắt

rộng, sâu có thể cho phép thuyền bè 300 tấn di lại rễ ràng Trục sông Nghèn còn là trục giao thông từ sông Cả vào cửa Sót và nó vốn là trục kênh giao thông nhà Lê trước dây Dọc sông Nghèn có rất nhiều nhánh sông ngang bắt nguồn từ dãy Hồng Lĩnh và dãy Trà Sơn Phía tả có hói Cẳng Khánh, Cu LAy- Trường Lio, Hao Hao, sông én Trên các suối này đã xây dựng các hồ chứa để tưới Phía hữu sông Nghền có nhánh Chợ VỊ, sông Già, Cầu Nhe, sông Càầy và sông Rao Cai

Sông Nghèn là con sông có nhiều chức năng đối với vùng Bắc Hà Tĩnh nó

là con sơng thốt lũ, trục tiêu ứng, cấp nước và trục giao thông thuỷ chính của

vùng

Trên các nhánh suối thuộc lưu vực sông Nghèn đã xây dựng các hồ chứa nước để tưới đồng thời cũng phần nào tăng độ Ẩm, giảm lũ sườn đốc cho vùng

này

Nghiên cứu sử dụng trục sông Nghèn phục vụ cho phát triển kinh tế là

Trang 12

BỒ SUNG QITTL SÔNG NGIIÊN —IIÀ TĨNH BẢO CÁO TỔNG HỢP

CHUONG II

ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THUÝ VĂN VÀ CÁC CHỈ TIỂU THUỶ VĂN TÍNH TỐN

I ĐẶC ĐIỂN KHÍ TƯỢNG LUU VỰC SƠNG NGHỀN

1 Các hồn lưu khí quyển

Lưu vực sông Nghền nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa Các loại

hình thời tiết diễn ra trong vùng hàng năm đều có quy luật chung

Không khí lục địa châu Á hàng năm hoạt động từ tháng [! đến tháng 3 năm sau Không khí khô hanh Cuối mùa đông do sự biến tính của khối không khí này khi thổi qua biển Đông mà vào tháng I, 2, 3 ở đây thường có mưa phùn

Không khí xích đạo Thái Bình Dương hoạt động từ tháng 5 đến tháng I0 mạnh nhất vào tháng 9 Khối không khí này nóng, ẩm dễ gây mưa lớn

Khốt khí nhiệt đới Ấn Độ Dương hoạt động mạnh vào tháng 4 đến tháng 6, có năm đến tháng 7, khối không khí này khô nóng Day là thời kỳ hoat động của gió Lào

Các khối không khí thay thế nhau hoạt động trong vùng, sự trùng lép hoặc

giao thoa đổi chỗ của các khối không khí này tạo nên những nhiễu động thời tiết,

gây nên tình trạng không ổn định của khí hậu vùng này Sự biến động khí hậu thông qua các chỉ tiêu khí hậu: ,

2 Nhiệt độ

Nhiệt độ trưng bình năm toàn lưu vực 23°8C + 23°9C Trạm Hà Tinh hang nam nhỏ hơn trạm Vinh 0,1°C và trạm Kỳ Anh 0,2°C Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là tháng I, từ tháng 5 đến tháng 8 nhiệt độ trung bình các tháng đều

vượt trên 26°C

Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 4°C (1/1994 - Trạm Vinh) 6.8°C tại trạm Hà Tĩnh (28/12/1982)

Trang 13

BỒ SUNG QUITL SONG NGHEN —HÀ TĨNH BAO CAO TONG HOP

Bảng 2-I: — Nhiệt độ bình quân tháng các trạm trong vùng Don vi (dé) Thang L12131415 1617 8 9 1101 If |) £2 |Nam Vinh 16,7{17,9120,3124,1127,7429,21 29,6 | 28,7 | 26,8 | 24.4) 21,6 |18,9} 23,9 Ha Tinh 17,3] 18 |20,7|24,3/27,8129,1| 29,3 | 28,5 | 26,5 124,21} 21,2 15,91 238 Huong Khé]17,0}18,1|20,6]24,6/27,5}28,5] 29,0 | 27,7 | 25,9 |27,3| 20,7 | 18,2) 23,5 2 Chế độ nắng

Số giờ nắng trung bình nhiều năm vùng sông Nghèn 1662 giờ/năm Tháng

có số giờ nắng lớn nhất là tháng 7 tổng số là 235 giờ/tháng Tháng có số giờ nắng

nhỏ nhất là tháng 2 tổng số 49 giờ/tháng Số giờ nắng lớn nên tổng nhiệt lượng

trong vùng sông Nghèn cao rất thích hợp cho các chùng loại cây trồng nhiệt đới Đồng thời cũng làm cho bốc hơi của các tháng trong năm cao Cây trồng ở dây

đòi hỏi bù lượng nước lớn mới phát triển bình thường 3 Chế độ ẩm

Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm trong vùng sông Nghèn đạt 85%

Độ ẩm trung bình tháng lớn nhất thường xảy ra vào tháng.2 khi có mưa phùn và số gìơ nắng ít Độ ẩm trung bình tháng nhỏ nhất thường xảy ra vào tháng 7 hàng năm khi có gió Tây Nam và số giờ nắng lớn Độ ẩm trung bình nhỏ nhất 74% lớn

nhất 92%,

4 Chế độ bốc hơi

Lượng bốc hơi mặt đất do bằng ống picher giao động từ 800-1000mm

Lượng hốc hơi giảm dần từ Vinh 954 mm đến Hà Tĩnh 799,8 mm và tăng dần từ

Đông sang Tây (Hương Khê I007mm) Tháng có lượng bốc hơi lớn nhất thường là tháng 7: 180,2 mm tại Vinh; !38 mm tại Hà Tĩnh Tháng bốc hơi nhỏ nhất là tháng 2: 289 mm tại Vinh Lượng bốc hơi bình quân ngày mùa Đông: 1.74 mmm/ngày Bốc hơi bình quân ngày mùa hè 4,64mm/ngày Bốc hơi bình quân ngày trong năm 2,62 mm/ngày

5 Chế độ mưa

- Lượng mưa năm: lượng mưa bình quân nhiều năm trên lưu vực sông Nghèn biến đổi tuỳ theo trạm và biến đổi từ 2000- 2700 mm/năm Lượng mưa

nam tăng dần theo hướng Bắc- Nam và giảm dần từ Đông sang Tay Biến trình

Trang 14

- Mùa mưa bất đầu từ tháng 8 và kết thúc vào tháng lI Cũng có năm mùa mưa kéo dài tới 6 tháng (từ tháng5- L1) Một năm trong vùng xuất hiện 2

đỉnh mưa lớn Đỉnh mưa tiểu mãn và đỉnh mưa chính vụ

Lượng mưa mùa mưa (5-l 1) chiếm tư (75- 85%) lượng mưa toàn năm tập trung trong 3 tháng 8, 9, 10 chiếm 60- 61%, tháng lớn nhất chiếm tới 24% lượng

mua nam

Vào tháng 5 tháng 6 có dải hội tụ kinh tuyến do nhiễu động gió mùa Thái Bình Dương- Ấn Miến- Bengan tạo nên những trận mưa rào gọi là mưa tiểu mãn Cũng có khi mưa tiểu mãn chiếm tới 20% tổng lượng mưa năm Mưa gây lũ tiểu mãn là một nguồn bố xung cho các hồ chứa để chuẩn bị vào vụ hè thu, năm nào không có mưa gây lũ tiểu mãn các hồ chứa đều thiếu nước

Mùa khô bất đầu từ tháng !2 đến tháng 7 là thời kỳ ít mưa lượng mưa các mùa khô chỉ chiếm I5-25% tổng lượng mưa năm Có đỉnh mưa tiểu mãn tháng 4 và tháng 5 nên tạo cho vùng có 2 mùa khô Từ tháng 12 đến tháng 4 và từ tháng

6-7 ‘

Cường dộ mưa trong vùng sông Nghèn thuộc loại lớn lượng mưa ngày lớn

nhất đạt (200- 300)mm Có năm đạt cao hơn như trận mưa ngày 23/10/1976 ở Đại

Lộc lên tới 830 mm, Hà Tĩnh 546 mm, Trung Lương 732 mm Mưa trận ở đây thường kéo dài 5-7 ngày, giữa hai trận mưa thường cách nhau 3-5 ngày, một năm trong vùng có 2-3 trận mưa lớn trên 300mm Mưa trận 7 ngày lớn nhất xảy ra vào tháng 10 năm 1986 tại Đại Lộc 1039,5 mm, tai Trung Luong {042 mm Tâm mưa biến đổi dọc theo trục sông Nghèn nhưng khi đã mưa lớn hầu như xảy ra trên

toàn bộ lưu vực

Trang 15

BO SUNG QIITL SONG NGHEN —HÀ TĨNH BAO CAO TONG UP

Bảng 2-2: Lượng mưa bình quân tháng năm ở các trạm trong vùng sông Nghèn Don vi mm Thang 1 2 3 4 5 6 7 8 9 j 10 | Th | 12 [Nam Vinh 5328 42 43,7 J67 |H28/6 |127 |107 |205,41583,91488,3/198 [76,9 {1953 Linh Cam 34,6 |26,2 |38,4 |66,8 }152,3 }129 |132,34221,24471,61451,3|149.8145.1 |1929 Trung Luong |34,1 {23,1 [31,6 [62 1263 J115 92,1 |232,7|{518,1|578,71186,9445,6 |1997 Dai Loc 29,3 |25,3 {38,2 [59,6 |135,3 /128,5/113,9]179,91516,1/625,8/165,6)57 = 2119 Ho Do 88 1495 1437 576 121,9 JI3334267 \215,31552,31636,3)274 )129 12353 Hà Tĩnh 95,2 |67,8 |56,6 J73,8 |154 |H26 |118,11246,21561,31757,34331/5|153 |2758 6 Chế độ gió, bão

Trong vùng có 2 chế độ gió mùa chính:

- Về mùa đông gió thịnh hành là gió Bắc và gió Đông bắc bắt dầu từ tháng

12 dến tháng 3 Từ tháng 4 đến tháng 7 là thời kỳ giao thời giữa gió Đông bác

yếu dần, gió Tay va Tay Nam bất đầu hoạt động mạnh dần lên và thổi suốt đến tháng 1! hàng năm Tốc độ gió lớn nhất trong mùa đông là !,9 m/s, tốc dộ gió

lớn nhất trong mùa hè là 2/7 m/s Gió tây khô nóng thường thổi vào tháng 5 đến tháng 7, một năm thường có 5-7 đợt mỗi đợt 5-6 ngày Tốc độ gid ti (1.8-

2,0)m/s dac điểm gió này rất khô

Trong mùa gió tây và tây nam thường xảy ra bão và áp thấp nhiệt đới Là vùng nằm sát với vịnh Bắc Bộ nên ảnh hưởng bão và mưa đo bão gây nên ở đây là

thường xuyên Có năm hai, ba tran bao liên tiếp đổ bộ trực tiếp vào vùng, cũng có

năm không có trận nào, bình quân một năm có từ 0,8-l cơn bão đổ bộ vào vùng

sông Nghèn và có từ I,2-l,4 lần bão và ảnh hưởng mưa do bão gây nên Bão

thường xuất hiện muộn hơn vùng Bắc Bộ từ 20 đến 30 ngày và xuất hiện nhiều vào tháng !0 hàng năm Tốc độ bão đổ bộ vào vùng thường là cấp 10, giật trên cấp 10 Bão thường gây ra mưa lớn Những trận mưa lớn gây ngập lụt với diện rộng trong vùng là mưa do bão gây nên

Bão và mưa do bão gây nên là loại hình thời tiết gây thiệt hại lớn về kinh tế và làm đảo lộn xã hội trong vùng Tuy nhiên cũng cơ thể khắc phục được nếu như chúng ta nắm được quy luật của nó và có biện pháp phòng tránh tích cực

Il DAC DIEM THUY VAN

Trang 16

BO SUNG QHTL SONG NGHEN —HÀ TĨNH BẢO CÁO TỎNG HỢP

1.1 Đặc điểm dòng chảy sông Cả, sông La:

Doan sông Ca, song La chay qua khu nghiên cứu có dòng chảy năm khá

đổi dào Sông Cả với Fị, = 27.200 km’, tổng lượng dòng chảy năm là 24,2.10° m”

Chế độ dòng chây của sông chia làm hai mùa:

Mùa lũ bất đầu vào tháng 7 và kết thúc vào tháng I1 (phần hạ du), tổng lượng các tháng mùa lũ chiếm (55-60%), tổng lượng mùa cạn chiếm (40-45%) Sông Cả nằm trên nhiều tâm mưa khác nhau nên có chế độ đồng chảy ở hạ du cũng khác nhau Mùa nhiều nước kéo dài hơn và mùa kiệt nước ngắn hơn Nhưng cũng như mưa, ở vùng này đồng chảy trên sông CẢ có hai thời kỳ kiệt là tháng 3, tháng 4 và tháng Ó, tháng 7 theo thống kê của thuỷ văn, dòng chảy, trung bình các tháng các trạm do đạc nÌ' sau:

Bảng 2-3 — Đặc trưng dòng chủy sông Cả

Sông Vitri |Thờikỳ| Tổng lượng Diện tích km” | Q; | My thống | Tổng |% sovới| Điện | % sơ | m⁄s |Ms/km”

kê | lượng | toànlv líchkmÌj với 10°m' toan Iv Lam Yên Thượng |68-97 15.900 64,52 23000 484,31 j506 J22 691 Ngàn Phố lCửa sơng 61-97 |2.180 |§.85 1.070 1392 69.1 J646 |2.040 Ngàn Sâu |Cửa sông 59-97 |6560 26.63 3.210 |H17 j208 j64.8 12.044 Ca Trung Luong [59-97 [24.640 [100 27.280 |I0U 7831247 903

Đoạn từ Chợ Chàng đến cầu Bến Thuỷ có dòng chảy hai chiều do thuy triểu đẩy lên, chế độ dòng chảy hai chiều trùng với chế độ mực nước thuỷ triều Khả năng lấy nước từ sông Cả cấp cho vùng sông Nghèn còn rất lớn, có thể thoả

mãn cho mọi như cầu phát triển kinh tế xã hội trong vùng, vấn để còn lại là phụ thuộc vào phương thức lấy nước

Dòng chảy mùa lũ trên đoạn sông này rất lớn, khoảng 12.000m'/s Trong mùa lũ trên toàn bộ phần sông Hào và bãi đều ngập Việc chốnglũ trên sông Cả đã có đê La Giang đảm nhận

1.2 Dòng chảy trên sông Nghèn:

- Dòng chảy mùa kiệt trên dòng chính sông Nghèn hiện tại có hai chế độ Từ cống Trung Lương đến cống Đồng Huề phụ thuộc vào khả năng lấy nước vào cống Trung Lương- Đức Xá và khả năng bơm hút của các trạm bơm dọc sông Nghèn, kênh 19/5

Trang 17

BO SUNG QHTL SONG NGHEN —IIA TINH BAO CÁO TỔNG HỢP

- Các nhánh sông trong vùng về mùa kiệt do bị khống chế bởi các cống

cửa sông nên trở thành các khu chứa nước tưới cho các trạm bơm nhỏ hơạt động

Do tính chất thâm phủ nghèo nàn, các nhánh suối đốc nên dòng chảy kiệt

trên các nhánh suối rất kém, thượng nguồn các suối đều tận dụng xây dựng hồ chứa nên phần hạ du các hồ đểu không có dòng chảy thường xuyên trong mùa kiệt, nhiều nhánh sông cạn trong mùa kiệt,

- Dòng chảy lũ trên sông Nghèn lại rất lớn nhưng lại được điều tiết ở đồng

bằng trũng trước khi thoát ra khỏi Cửa Sót Các nhánh suối có lưu vực dốc, tốc độ tập trung lũ nhanh nên có mô số lũ từ 10-20m”/s/km?, Do vậy về mùa lũ, sông Nghèn thường bị ngập trên diện rộng, cao độ từ +l,5 trở xuống trong mùa lũ chính vụ trở thành khu trữ tũ

2 Đặc điểm mực nước

2.1 Đặc điểm mực nước màa kiệt:

Mực nước mùa kiệt trên sông Cả đoạn Linh Cảm đên Bến Thuỷ bị ảnh hưởng của thuỷ triểu ngoài Cửa Hội Mực nước triểu lớn nhất tại Linh Cảm từ 1,32 dén 1,52; tai Trung Lương I,32-1,48; chân triểu nhỏ nhất tại Lính Cảm - 0,5m; tại Trung Lương -1,04m Một ngày có hai lần mực nước thấp và hai lần

muc nude cao

Mực nước kiệt trên sông Nghèn đoạn từ Trung Lương đến Đồng Hué trong mùa kiệt cao nhất là +1,1; thấp nhất là -0,8 Mực nước này không có quy luật do ảnh hưởng của mực nước trên sông Cả và khả năng bơm hút trong sông Nghèn Đoạn từ Đồng Huẻ đến Cửa Sót mức nước mùa kiệt lớn nhất tại Đò Điểm là

1,23m, mực nước thấp nhất là -0,94m

2.2 Đặc điểm mực nước mùa lũ:

Mực nước trên sông Cả mùa lũ rất cao, tại Linh Câm bình quân cao nhất là 7,95m; tạt Trung Lương là 7,0m cao hơn trong đồng sông Nghèn đến 5-6m

Mực nước mùa lũ cao nhất trên sông Nghèn tại Đò Điểm là 2,76m

Mực nước trên sông Cả và sông Nghèn trong mùa kiệt không cho phép tưới tự chảy được mà phải dùng bơm

Trang 18

2.3 Đặc điểm thuỷ triển

Sông Nghèn và sông Cả doạn cửa sông đều bị ảnh hưởng của thuy triểu

“Thuỷ triểu ở đây mang tính chất bán nhật triểu Một ngày có hai đỉnh và hai chân nhưng một đỉnh cao, một đỉnh thấp; và một chân thấp, một chân cao Thời kỳ triểu trên mức trung bình trong ngày thường từ I0-12 tiếng, thời gian nước lên

ngắn hơn thời gian triểu rút Một kỳ triểu thường từ 15-16 ngày Trong một năm

có hai thời kỳ triều cường là tháng !-2 và tháng 9-0, Chân triểu thấp thường xảy ra vào tháng 3 và tháng 7, biên độ triểu lớn nhất từ 2,5-2,8m, thời kỳ triểu kém biên độ chỉ ( !,5+1,8)m Trong mùa lũ cách cửa sông từ I0+I5kim dạng triểu bị lũ lấp chân và làm bẹp đỉnh nên biên độ còn rất thấp ngược lại trong mùa kiệt, dạng

triểu gần như được bảo toàn Thuy triểu vùng này đồng vai trò quan trọng trong

việc tiêu thoát cho lưu vực sông Nghèn

HI CHẤT LƯỢNG NƯỚC

1 Mặn và xâm nhập man

Mặn trên sông Cả biến động manh theo con triéu va kha nang nguồn nước

từ thượng nguồn đưa về Độ mặn lớn nhất đo được tại Trúng Lương là 5,7%o xảy ra vào 18 h ngày 16/8/1993, thời gian duy trì độ mặn cao nhất là 5-6 giờ/ ngày Độ mặn này rất ít xảy ra Thời gian mặn nhất là sau đỉnh triểu (1+2) giờ Và tuỳ thuộc vào các cấp mực nước khác nhau Theo tài liệu đo đạc mãn trên sông Cả, một ngày có thể lấy vào cống Trung Lương từ (12 +14) tiếng không bị mặn, tại

Đức Xá và Linh Câm có thể cho phép mở cống và bơm tưới thường xuyên

Man trén sông Nghèn thường xuyên đến Đồng Huẻ trong mùa kiệt.Tại Hộ

Độ độ mặn còn rất lớn nhân dân vẫn lấy nước để làm muối Theo tài liệu thực do năm 1999 của Viện Quy Hoạch diễn biến mặn trên sông Nghèn rất lớn và ít suy

giảm theo dọc sông từ Đò Điểm đến cửa Sót, từ Đồng Huế đến Dd Điểm do sức

triểu đẩy yếu nên độ mặn sông bị suy giảm rất nhiều (Độ mận thực do trên sông Nghèn 1999 Xem trong báo cáo đo đạc kiệt mặn sông Nghèn)

VI KẾT QUÁ TÍNH TOAN THUY VAN TRÊN LƯU VỰC SÔNG NGHÈN

Trang 20

BỒ SUNG QIITL SÔNG NGHIÊN —11À TĨNH ĐẢO CÁO TÔNG HỢP —

Trang 21

BỒ SUNG QHTL SÔNG NGHÈN —HÀ TĨNH BAO CAQ TONG HOP

2 Tính toán mực nước 2-I Mực nước tưới thiết kế

Chọn mực nước chân triểu thấp trong một con triểu để tính toán a Vu Dong Xun: Bang 2-6 Trung Luong Đức Xá Đặc trung N Htb Hp(cm) n Htb HP (cm) | 75% | 85% (cm) | 75% | 85% HI Chân thấp | 26 -I06 |-I12 |-119 127 |-24 -33 -35 H3 Chân thấp | 26 -102 - 106 -II2 27 -22 -30 -32 H5 Chan thấp 126 -09 -105 -109 27 -20) -28 -30 I7 Chân thấp | 26 -96 -101 |-IOG 27 |-I§ -25 -28 b Vụ hè thu Bảng 2-7 — Tấn suất mực nước triều thấp nhất vụ hè thu Trạm Htb Cy Cs Hp% (m) M 75% 85% Linh Cam -0,2 0,16 -0,97 -0,33 -0.40 Đức xá -0,55 -0,65 -0,72 trung Lương -1,12 0,14 -1,02 - 118 -1.24 Đồ Điểm -1,20 -1,23 Chon triéu thiết kế Bảng 2-8

Thời vụ Tân suất Con triều điển hình chọn

Đông Xuân 75% 7-21 thang 3 nam 1984 85% 4-18 thang 5 nam 1985 Hè Thu 75% 13-27 tháng 7 năm 1974 85% 11-25 thang 6 nam 1988

Trang 22

BO SUNG QUTL SÔNG NGHIÊN —HÀ TĨNH BAO CAO TONG HOP_

3 Tính toán mực nước tiêu

Từ tài liệu thực đo ở trung Lương và Đò Điểm tính toán mực nước tiêu cho 2 thời kỳ Hè Thu và vụ Mùa Kết quả tính toán như sau: Bảng2-9 — “Tần suất mực nước triểu cao nhất chỗ tiêu hè thu Vị Trí Htb Cy Cs Hp%(m) 1 5 10 20 Linh Cảm Trung Lương 3106 219 | 044 | 0114 | 532 | aor |.039 | 0,78 650 | 5/25 3,41 465 | 399 2.94 Đức Xá 2,73 , 602 477 419 3,59 Đò Điểm 1,49 0,20 0,60 2,30 2,01 1,87 1,70 Bảng 2-10 Tân suất mực nước triểu cao nhất chỗ tiêu vụ mùa Vị Trí Htb Cv Cs Hp %(m) 1 5 10 20 Linh Cam Trung Luong Đức Xá Đò Điểm 485 | 0,25 3.66 | 0,38 | 0,95 1,00 8,52 7,84 712 6,26 6.47 5,52 4.75 5.76 4.56 8,29 6,80 6,11 3.32 1,89 | 0,20 | 1,20 3,08 2,6] 2,39 2,16

Chọn mô hình triểu 8-23/10/1989 làm mô hình triểu thiết kế vụ mùa với p=5%

Chọn mô hình triểu 17/9-1/10/1989 làm mô hình triểu thiết kế vụ mùa với p=l0%

Chọn mô hình triểu 20/8-3/9/1989 làm mô hình triểu tiêuthiết kế vự hè thu với p=l0%

4 Tính toán dòng chảy trong sóng Nghèn 4-1 Dòng chảy năm thiết kế:

Bảng 2-II Lượng nước đến tại một số tuyến hồ chứa trong vùng

Vị trí Fiv Xo Yo ao: Lưu lượng m'/s

Km! | (mm) | (mm) Qo Q75 Q85

Khe Lang 100 2050 | 940 0,46 0,289 0,218 0.183 Vực Trống 12 2170 | 1070 1047 0,403 0,286 0.242

Trang 23

_BO SUNG QUTL SONG NGUEN —11A TINH

4-2 Dòng chdy lit:

BAO CAO TONG HP

Dong chay lũ trên sông Nghèn tính từ mưa các khe suối nhập lũ xuống sông Nghền tính với 2 giai đoạn Hè Thu I0% và Mùa 5%; 10% Kết quả tính toán: Bang 2-12: Tính toán Qmax cho lũ hè thu tại các tưyến hô chứa p = I0%

Trang 24

BO SUNG QUTL SÔNG NGIIÈN —-HÀ TĨNH BAO CAG TONG HOP

Bảng 2-13 Qmax lũ 9-1978 tại các tuyến hồ chứa

Trang 25

BO SUNG QHTL SONG NGHEN —IIA TINH BAO CAO TONG HUP Bang 2-15 Tổng lượng lũ 3 ngày lớn nhất tại các tuyến hồ chứa TT Trạm F km?) Hè thu 10% Lũ IX/1978 Quạm)/s | Wyy lÚĐm | Qu„ms | Wong 10%" Vực Trúc 3.24 38 0.877 51.3 1.524 Nhà Đường 113 102 3.061 119 5.32 Công 21.3 188 5.770 286 10.02 Khanh 4 Cù Lay 14.5 125 3.928 188 6.82 5 Khe Lang 10.0 :92/1 2.710 1II 4.04 6 Cửa Thổ 16.8 158 4.551 207 6.79 7 | Câu Sông | 60.9: 332 16.5 394 24.6 8 | Vực Trống 11.9 89.4 3.22 92 4.81 9 | Thanh Mỹ 10.8 105 2.93 157 5.08 I0 | Tùng Cóc 28.0 174 759 244 13.2 It | ConBang | 24.0 162 6.50 260 H13

Nhận xét chung: Tình hình khí tượng thuỷ văn trên sông Nghèn tương dối phúc tạp có nhiều loại hình thời tiết, tính chất mưa, tính chất mực nước rất khác với các sông thuộc Bắc Trung Bộ Đây là vùng có hình thái đặc biệt và là một lưu

vực bị khống chế cả lũ và kiệt Việc sử dụng nguồn nước trên sông Nghèn phục

Trang 26

BỘ SUNG QH TU SONG NGHN —HA LINH BAO CAO TONG HOP

PHAN II

HIEN TRANG DAN SINH KINH TE TREN LUU VUC SONG NGHEN

*

CHUONG I

HIỆN TRẠNG KINH TẾ TRÊN LƯU VỰC SÔNG NGHÈN

1 DAN SO VA PHAN BO TREN LUU VUC

Dân số trong vùng nghiên cứu tính đến năm 1997 có 381.639 người với 88.072 hộ mức tăng dân số bình quân năm 2,07% Mật độ dân số là 593 người/km? 80% dân số sống nhờ vào sản xuất nông nghiệp, 5% dân sống nhờ ngư nghiệp và !5% dân sống nhờ dịch vụ bưôn bán nhỏ

Mức sống của dân trong vùng còn tới 15% dân nghèo, 49% dân có mức sống trung bình, 36% dân sống trên mức trung bình

II HIỆN TRANG CÁC NGHÀNH KINH TẾ TRONG LƯU VUC

1 Hiện trạng nông nghiệp 1-1 Hiện trạng trồng trọt:

Tập quán canh tác

Trong vùng sông Nghèn hiện tại gieo trồng 2 vụ chính trong năm là dông

xuân và hè thu, tuy nhiên vùng cao không bị lũ uy hiếp thường sản xuất vự mùa Do đòi hỏi bức súc về chãn nuôi và tăng thu nhập ở đây đang hình thành sản xuất

vụ đơng Tập đồn cây trồng chính trong 2 vụ là cây lương thực như lúa, nghô, Khoai cây trồng trong vùng chưa mang tính chất hàng hoá Tập quán canh tác

dang theo phương thức cổ truyền cấy bằng mạ, sức kéo bằng gia súc Tuy nhiên

đây là một vùng mà nông dân có trình độ thâm canh lúa cao của tỉnh

Diện tích canh tác hiện tại trong vùng là 25.960 ha có tới 80% là đất lúa

Theo thống kê các huyện diện tích cây trồng chính trong vùng nghiên cứu hiện

Trang 27

BO SUNG QHTL SONG NGHEN SA TINH BAO CAO TONG UP

Bang 3-1 Diện tích, năng suất sản lượng một số cây trồng chính Chỉ tiêu thống kê | 1990 | 1991 | 1992 | 1993 | 1994 | 1995 | 1996 | 1997 1998 Lúa Đông Xuân Điện tích thà) 18.110 18.176 18.191 118.262 [18.142 118.456 [18.501 18.734 ]1R.090 Năng suất(Tấn ha) [2,998 |2166 |3346 [3,527 |373 |AOI |J405 |408 H00 Sản lượng (Tấn) 54.300 (39.370 {60.869 164.413 |67.725 |74.053 }75.372 176.456 |75.881 Lúa Hè Thu

Diện tích (hà) 9.980 19.943 9927 JI1.175 |I1.495 H1.505 |11.820 13.195 |9.654

Nẵng suất(Tấn /ha) [4,793 (2.45 |2BI8R (3,12 43,31 13.38 JA13 |A07 |2272 Sản lượng (Tấn) 17.894 |24.313 {27.976 |34.872 |38062 |38.887 |37.003 |40.445 |26.258 Lúa Mùa Diện tích (ha) 71560 [7702 |7.818 |7.005 |6748 [6.831 |7278 |7413 |SS40 Năng suất(Tấn /ha) 1438 H750 |H246 |l76 203 20? 1,97 182 I,75 Sản lượng (Tấn) TORTS 413.447 19741 112.326 |13.720 (14.797 ]14.334 [13.527 19.695 Mau

Dién tich (ha) 1794 |l948 |1.626 [4.594 |3764 |3.087 |3293 [2.563 [3.725

Năng suất(Tấn fha) 15,93 6.022 15,77 5,48 6,05 6,08 5,3 4.R 3.6 Sản lượng (Tấn) 10.640 |[I.731 19.379 [25.175 {23.351 (20.425 |10.476 |12.302 |13.410 Lạc Diện tích (hà) 1.290) JÍ.334 11.324 |H546 |2335 |2554 |2345 |2383 12.425 Năng suất(Tấn /ha) |0.996 11,008 0,995 143 10,93 12 126 flat [1,23 Sản lượng (Tấn) 1.285 /|I344 1.317 [2.212 [2.176 13.067 |2962 13.354 |2983 Diéntich gieo éng ` Diện tích (ha) 41.516 |41.932 |42.023 |42.391 |42.488 |42.423 |43.328 |44.287 40.034 Nang suat(Tan fia) [3,34 - |3.38 3,41 3,75 3,705 13,9 31 3,21 3,03 Sản lượng (Tấn) 138.6401141.7251143.136|142.769{ 142.770| 5 1.568|149.047|148.8834121.250 6

Hệ số sử dung đất vùng sông Nghèn năm cao nhất dat 1,7 lần Năm thấp nhất đạt 1,54 lần hiện tại vụ đông chưa phát triển Năng suất vùng nơi nào chủ động tưới tiêu đạt 4,5Tấn/ha vụ nơi bấp bênh chỉ đạt 2,1 Tấn/ha vụ diéu nay chúng tỏ năng suất trong vùng còn phụ thuộc lớn vào thiên nhiên hay nói cách khác chưa chủ động tưới tiêu trong vùng,

1-2 Chăn nuôi:

Chãn nuôi trong ving đang tồn tại ở hình thức hộ chăn nuôi gia đình quy

mô nhỏ, tân dụng lương thực thừa để chăn nuôi, vật nuôi chủ yếu là trau, bò để

Trang 28

BO SUNG QUTL SONG NGHEN ~—HÀ TINIE BAO CAO TONG HỢP —

phát triển chăn nuôi đại gia súc nhưng cũng chỉ ở quy mô gia đình Vật nuôi trong vùng chủ yếu là trâu, bò giống địa phương gần đây đang chuyển đổi giống bò Lai Sim cho lượng thịt cao, gia cầm nuôi với quy mô tự cấp tự túc trong gia đình Ngành chăn nuôi mới chiếm tỷ trọng IŠ-18% thu nhập cho các hộ nông dân Theo thống kê từ năm ¡990-998 diễn biến chăn nuôi trong vùng như sau:

Bảng3-2 — Chăn nuôi vùng sông Nghèn Don vi (con) Loại vật nuôi | 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Đàn trâu 6.163 7.649 | 11.963 | 21.642 | 22.501 | 22.095 | 22.165 | 23.002 Đàn bò 6.978 7.424 | 14.936 | 32.034 | 33.182 | 33.492 | 32.400 | 31.798 Da 0 0 0 2! 37 27 38 65 Lon 38.658 | 38.619 | 41.634 | 81.724 | 103.555 | 98.167 | 106.420} 95.167 Gia cầm 300.000 | 298.000 | 350.000 | 420.000 | 450.000 | 375.000 | 396.000 | 250.000

Do điều kiện thiếu lương thực chăn nuôi trong vùng chưa phát triển thành quy mô chãn nuôi trang trại được

2 Kinh tế công nghiệp

Kinh tế công nghiệp trong vùng còn dang ở giai đoạn kém phát triển Cở sở công nghiệp tập chung trong vùng:

- Nhà máy đông lạnh chế biến thuỷ hải sản Đò Điểm quy mô 60 D cong nhân, sản lượng hàng năm 1500 tấn hải sản chế biến xuất khẩu

- Nha máy đường Đức Thọ mới xây dựng năm [998 quy mô 1500 tấn mía cây/ngày nơi sản xuất thử chưa có vùng nguyên liệu

- Các cơ sở sản xuất gạch ngói, nung vôi và khai thác vật liệu xây dựng phân tán

~ Các xưởng cơ khí sản xuất dụng cụ lao động cầm tay và sửa chữa nhỏ - Mang lưới điện phát triển hâu hết các xã trong vùng 100% số hộ đã có

điện sinh hoạt Sản lượng điện trong vùng dủ điều kiện cung cấp cho phát triển kinh tế nông thôn

3 Kinh tế thuỷ sản

Trong vùng có I0 cơ sở đánh bắt cá chuyên nghiệp, sản lượng đánh bắt

hàng năm khoảng 2.500 tấn với phương tiện nhỏ 15-30 CV nên khả năng đánh

Trang 29

BỘ SUNG QITL SÔNG NGHÈN —IIÀ TĨNH BAO CAO TONG HGP

mặn và ngập mặn để nuôi tôm, cưa sản lượng nuôi trồng hàng năm 50-60 tấn hải sản Chủ yếu là nuôi quảng canh và bán thâm canh

Nuôi trồng thuỷ sản trong vùng chủ yếu là dựa vào ao hồ tự nhiên, các hồ nước lớn chưa được tận dụng để nuôi trồng Gần dây vùng thị xã Hồng Lĩnh dã phát triển nuôi các lồng trên sông nhưng sản lượng cũng không cao Sản lượng

thuỷ sản hang năm chỉ đạt 700-800 ttấn/năm chưa đủ cưng cấp cho nhân dân

trong vùng

4 Kinh tế làm nghiệp

Toàn vùng có I4.535 ha đất lâm nghiệp, đất có rừng là 4.577ha là rừng phòng hộ đầu nguồn các hồ chứa Rừng trồng tập trung trên cao độ +200 trở lên Diện tích đất đồi trọc còn gần 10.000 ha Diện tích này có thể sử dụng một phần cho nông nghiệp để phát triển cây mía đổi và màu Kinh tế lâm nghiệp trong vùng song Nghén chưa đóng góp sản phẩm gì cho kinh tế chung của lưu vực, chủ yếu cung cấp một phần chất đốt tại chỗ cho dân

5 Cơ sở dịch vụ và kết cấu hạ tầng

Vùng sông Nghèn có 4 tuyến quốc lộ chính đi giữa vùng: Tuyến đương 1A

từ Hồng Lĩnh đến sông Cày, tuyến đường 8 từ Bãi Vọt đi Linh Câm ( dường qua

cửa khẩu cầu Treo) Tuyến dường !5 từ can Lộc đi Khe Giao, tuyến đường quốc phòng ven biển từ cầu Hộ Độ đi Nghỉ Xuân Các tuyến đường trục liên xã, liên thôn đều cho phép xe tải 5 tấn đi vào trung tâm xã dễ dàng

- Đường thuỷ có trục đường kênh nhà Lê từ Trung Lương theo sông Nghèn về cửa Sót và tuyến đường thuỷ trên sông Lam, tàu 300 tấn có thể di từ cầu Nghèn đến cửa Sót

Nhìn chung mạng lưới giao thông trong vùng rất thuận lợi cho quá trình phat tién kinh tế Tuy nhiên các tuyến đường này trong mùa mưa lũ vẫn bị ách tắc do lũ gây ra

6 Các cơ sở y tế giáo dục

Mạng lưới y tế phát triển rộng khắp ở các cộng đồng dân cư nhất là y tế

phòng ngừa quản lý và phát hiện các dịch bệnh Người dân có thể đến trung tâm y

tế của huyện với khẩu độ đường 8-10 km Các cựm khám da khoa bố trí hợp lý dé

Trang 30

BỘ SƯNG QITTL SÔNG NGHÈN —HÀ TĨNH BÁO CÁO TỎNG HỢP —

- Hà Tĩnh là đất hiếu học nên giáo dục ở đây phát triển mạnh có tới 85%

số trẻ em đến tuổi được đến trường lớp tập trung Các xã trong vùng đã thực hiện

tốt công tác xoá mù chữ Lực lượng lao động vùng nông thôn có tới 60% đã qua trình độ văn hoá cấp cơ sở và 20% số lao động có trình độ văn hố phổ thơng trung học Trình độ dân trí trong vùng cao mọi chủ chương chính sách của nhà

nước đều được người dân tiếp thu và thực hiện tốt 7.Tổ chức cộng đồng

Cũng như các vùng nông nghiệp khác trên toàn quốc tổ chức xã hội nông nghiệp ở đây theo hình thức xã, làng Các cụm dân cư đã định cư lâu đời và đều đã có truyền thống chống ngoại xâm và xây dựng đất nước, hình thức kinh tế hiện

tại lấy quy mô hộ gia đình là chính Các làng đêu chưa có quy hoạch mẫu để xây

dụng nông thôn kiểu mới, vệ sinh môi trường các làng xã đã dược chú ý nhưng vẫn còn nhiều vấn để cần quan tâm xây dựng

Các làng hầu hết là thuần nông, bộ phận dân sống nhờ dịch vụ chủ yếu tập chung ven dudng LA, đường số 8, các thị trấn Dịch vụ chủ yếu là hàng tiêu dùng và dịch vụ cung ứng nông nghiệp

Vấn để xây dựng nông thôn theo hướng hiện đại hố cơng nghiệp hoá

đang còn là vấn đề lớn không chỉ của vùng sông Nghèn mà cả trên toàn quốc

Tóm lại kinh tế vùng sông Nghèn chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, sản phẩm nông nghiệp đang còn là độc canh Theo thống kê các huyện trong

vùng cơ cấu kinh tế hiện tại như sau:

Bảng 3-3 Cơ cấu kinh tế trong vùng sông Nghèn đến năm 1998 Nghành kinh tế | Đức Thọ | Hồng Lĩnh | Can Lộc | Thạch Hà | Toàn vùng Kinh tế chung 100% 100% 100% 100% 100% Nông nghiệp 62% 25,27 54,0 64,95 60,0 Thuy san 3,80 2,02 3,2 8,54 45 Lâm nghiệp 1,00 1,60 1,02 2,02 1,62 Công nghiệp 6,44 44.0 6,60 13,20 981 Dịch vụ 26,76 2711 35,18 11,29 2407

Trang 31

BỒ SUNG QITL SÔNG NGIIÈN —HÀ TĨNH BAO CAO TONG HGP

CHƯƠNG IV

HIEN TRANG CONG TAC THUY LOI

TRONG VUNG SONG NGHEN

I QUA TRÌNH NGHIÊN CÚU XÂY DỤNG THUỶ LỢI TRÊN LUU VUC SONG NGHÈN

Vùng đồng bằng sông Nghèn là một đồng bằng ven quốc lộ IA lại là vùng

tập chung dân cư đông đúc nên đã được người Pháp chú ý khai thác từ những nam 1920 trong nghiên cứu phát triển thuỷ lợi của phân khu tưới Vinh đã đè nghị

củng cố đê La Giang từ Linh Cảm đến Hồng Lĩnh đồng thời xây dựng 6 cống liêu

ra sông Lam Trong đó có cống Trung Lương kết hợp tưới, tiêu và giao thông thuỷ Để khai thác cánh đồng Đức Thọ người ta đã xây dựng cống - Âu giao thong

Đồng Huề để ngăn mặn giữ ngọt, cống Đồng Huề được xây dựng vào năm 1927

Sau khi hoà bình lập lạt từ (1955-1960) Bộ thuỷ lợi đã tiến hành nghiên cứu tổng thể tưới, tiêu và chống lũ cho vùng này Để tưới sử dụng nguồn nước sông La bằng trạm bơm Linh Cẩm với quy mô 6 máy O[ [6-87 tưới cho [7.200ha, xây dựng các hồ chứa vách núi để tưới cho diện tích canh tác từ +4,5 trở lên

Thực hiện quy hoạch này nhà nước đã tiến hành xây dựng trạm bơm tưới

Linh Cẩm ( 1963-1966); hồ chứa nước Vực Trống, hồ chứa Cu Lây - Trường Lão,

hồ chứa Khe Lang, cống ngăn mặn Đồng Mỹ dấp đê sông Nghèn để phục vụ

chống li va ngăn mặn

Năm 1972 tiến hành nghiên cứu tưới tiêu chống lũ cho hệ thống sông

Nghèn với nội dung chủ yếu: Vách Trà Sơn làm kênh cách ly hướng toàn bộ lũ núi chuyển vẻ hạ du sông Nghèn, xây dựng các hồ chứa Cửa Thờ, Trại Tiểu, Hao

Hao để tưới cho vùng đổi Phân sông Nghèn xây dựng đập- cống ngăn mặn tai Dd

Điểm để làm ngọt hố sơng Nghèn cấp nước tưới cho toàn bộ diện tích ven sông

cất nhiệm vụ kênh giữa từ xi phông Nghèn giao cho trạm bơm Cầu Cao đảm nhận

tưới trên 3.500 ha

Quy hoạch này đã được thực hiện từ năm 1976-1978 nhưng do nhiều

nguyên nhân chủ quan và khách quan, hầu hết các hạng mục này đều thực hiện

dang đở Trong phong trào nhà nước và nhân dân cùng làm ở đây đã tích cực xây dựng các trạm bơm nhỏ với quy mô từ I đến 4 máy bơm I000m”⁄h, các trạm bơm này đã phát huy tác dụng tích cực trong cơng cuộc điện khí hố nông thôn và góp

phần đảm bảo tưới cho các diện tích canh tác cục bộ còn thiếu nước

Trang 32

BO SUNG QHTL SONG NGHEN —IIA TINIL BAO CAO TONG HỢP

triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn vùng sông Nghèn Kết quả phục vụ tưới,

tiêu, chống lũ và nhũng tồn tại của hệ thống thuỷ lợi ở đây như sau:

I HIEN TRANG CONG TRÌNH PHỤC VỤ TƯỚI, TIÊU CHỐNG LŨ VÙNG SÔNG

NGHÈN

1 Hiện trạng các công trình tưới và cấp nước

1-1 Hiện trạng cấp nước sinht hoạt nông thôn:

Hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn trong vùng sông Nghèn chủ yếu là

sử dụng giếng đào, một số nơi còn sử dụng giếng dất, gần đây đã phát triển giếng cấp nước an dạng Unicep Nguồn chủ yếu là nước ngảm tầng nông và nước mặt

thông qua các hệ thống thuỷ lợi Việc cân đối nguồn nước cho sinh hoạt chưa

được dé cập trong các đồ án xây dựng thuỷ lợi do vậy gặp năm khô hạn như năm

1998 việc điều hành cấp nước cho sinh hoạt trở nên lúng túng Tình trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn hiện nay chưa trở thành hệ thổng, đang hình thành các

dự án “sa

1-2 Hiện trạng công trinh tướt:

Vùng sông Nghèn đã xây dựng được nhiều công trình tưới bao gồm các loại công trình: Trạm bơm, hồ chứa, đập dâng và các công trình ngăn mặn tạo nguồn a Hệ thông hồ chứa:

Bảng 4-1 Các hồ chứa đã xây dựng ở vùng sông Nghèn đến năm 1998

Tên hồ chứa Flv | Whô Nhiệm vụ Ghi chú

km? | 10%? | Ftk | Fit

(ha) | (ha)

Khe Lang 8,5 7,5 1.200 | 30 |Bé xung nude cho kênh chính

Linh Cảm, tưới tt 30 ha

Cu LAy- Trường Lão 14,8 120 | 1.200 | 600 |Không đủ nguồn nước tưới

Trang 33

BO SUNG QIITL SONG NGHEN —I1À TĨNH BAO CÁO TỔNG HỢP

Bảng 4-2 Cac trạm bơm tưới vùng sông Nghèn

Tên trạm Thuộc xã Nguồn Quy mô Năng lực (ha) Ghi chú nước tram Ftk Ftt Linh Cam Đức Sơn La 6*O[T-87 | 13700 | 11036 Bùi Xá Đức Trung 19/5 2x 1000 127 127 78 Trung Le | Đức Lâm Nghèn | 2x 1000 200 200 76 Trung Lệ 2 Đức Lâm Nghèn 2x 1000 270 (70 77 Trung Lệ 3 Đức Lâm Nghén | 1x540 | 140 140 T8 Đức Thuỷ I Đức Thuỷ Nghén | 2x 1000 200 100 82 Đức Thuỷ 2 Đức Thuỷ Nghèn 1 x 540 120 120 83 Đức Thuỷ 3 Đức Thuỷ Nghèn I x 540 270 170 R4 Đức Thuỷ 4 Đức Thuỷ Nghén 1 x 320 150 100 85 Trung Luong Đức Hồng Nghèn 2 xI000 300 190 68 Yên Liên Đức Phú Nghèn 1x 540 70 30 7 Dai Phtic Đức Phú ˆ Nghèn 2x 1000 154 80 70 Yên Phúc Đức Phú Nghèn | 2x 1000 136 136 75 Đức Thịnh 2 Đức Thịnh Nghén | 2 x 1000 200 100 87

Yém Huy Yén Léc Nghén 1 x 540 120 120 19

Song Phuong Song Lộc L Cảm 1 x 540 50 30 20

Song Lộc Song Lộc Nghén | 2x 1000 60 40 21

Kim Léc Song Lộc Nghén | 3x 1000 200 150 24

Dong Thanh Thanh Loc Nghèn 2 x 1000 300 260 23 Thuận Lộc 2 Thuan Loc Nghèn 2x I000 200 160 25 Hồng Tiến Thuận Lộc Nghèn 2x 1000 200 160 26 Hồng Phong Thuan Loc Nghèn 1x 150 50 50 27 Thuận Lộc t Thuan Loc Nghèn 2x 1000 200 160 28

Đông Thanh 2 23

Chợ Đĩnh Trung Loc Nhe 2x 1000 200 70 12

Héng Lam Vinh Lộc Nhe 1x 540 50 30 17

Đông Sơn Nhân Lộc Nhe Ix540 50 30 18

Phúc sơn Thiên Lộc Nghèn tx540 40 20 14

Tiến Lộc Í Tiến Lộc Sông Già | 2 x 540 80 60 |

Tiến Lộc2 Tiến Lộc Sông Gà | 2 x 540 {00 80 2

Nam Sơn Dai Lộc Sông Già | 2 x 1000 200 160 3

Tan Vinh Đại Lộc Sông Gia | | x 1000 90 60 4

Vinh Ha Tiến Lộc Sông Già | ! x 1000 100 80 5

Bình Mĩ Xuân Lộc Sông Già | | x 1000 100 60 6

Xuân Thuỷ Xuân Lộc Sông Già 50 40 II

Đông Bắc Sơn Lộc Sông Già 60 50 10

Vân Xuân Quang Lộc Sông Già | 2 x 1000 200 150 7

Hồng Minh Quang Lộc Sông Già | 2 x 1000 200 180 8

Thanh Huong |Quang Lộc Sông Già | 1 x 1000 100 60 9

Trang 34

BG SUNG QUTL SONG NGHEN —IIA TĨNH

Bảng 4-2 ( Tiếp) Các trạm bơm tưới vùng sông Nghèn BẢO CÁO TỔNG HỢP- Tên trạm Thuộc xã | Nguôn | Quy mô Năng lực (ha) Ghi chú nước trạm Ftk Ftt Minh Lộc † Minh Lộc Nghèn | 2 x 1000 200 110 31( Vùng II) Minh Lộc 2 |Minh Lộc Nghèn | 1x 1000! 200 100 30 Hồng Thai Minh Lộc Nghén | 2x 1000 | 200 80 32 Cầu Cao Thiện Lộc Nghèn |!3x 1000) 2400 200 33 Hồng Lĩnh Minh Lộc Nghén | 1x £000 200 80 34 Phú Giang Tùng Lộc Nghèn 2x 540 30 30 35 Quyét Tién I x 540 60 30 4] Vĩnh Quang |Tùng Lộc Én | x 540 60 20 37 Tân Quang — |Tùng Lộc Én Ix1000 | 100 50 38 ích Mĩ Hậu Lộc Én 1x 1000} 80 40 40 Lương Trung |Hậu Lộc Én 2x 1000 200 60 42 Phú Lương Hậu Lộc Én 2x 1000 150 65 43 Hồng Thuy Il6ng Loc EN 2x 1000 200 60 39 Thống Nhất | x 1000 100 30 44 Quang Trung 1 x 1000 100 40 46 Tan Trung I x 1000 100 30 45 Tân Thương {x 1000 100 20 47 Lién An 2x L000 100 35 4k Mi Giang I x 1000 200 70 49

Thach Kénh { |Thach Kénh) Sông Già | 3 x 1000 250 50 57 (Vùng (ID)

Thạch Kênh 2 |Thạch Kênh | Sông Già | 3 x 1000 150 45 38 Thạch Kênh 3 [Thạch Kênh | Sông Già | 1x 540 100 20 59

Thạch Kênh 4 [Thạch Kênh | Sông Già | 1 x 540 100 20 60 Thạch Liên I [Thach Liên | Sông Già | 1 x 540 30 20 31 Thạch Liên 2 [Thach Liên | Sông Già | Lx 540 100 30 52 Thạch Liên 3 [Thach Liên | Sông Già | 1 x 540 100 20 53 Thach Lién4 = |Thach Lién | Song Gid | 2 x 540 50 20 54

Thạch Minh [Thạch Liên | Sông Già | 4 x 540 250 40 35

Thạch Minh 2 [Thạch Liên | Sông Già | 1x 540 80 20 36 Thạch Long ! [Thạch Long | Vạn Xin | ! x 1000 150 30 6l

Thach Son Thach Son Cheo {x 540 70 25 62 Thach Viet | [Thạch Việt Cheo 1x 1000 80 30 63

Thạch Việt 2 [Thạch Việt Chẹo I x 540 [00 50 67

Trang 35

BO SUNG QIITL SÔNG NGIIỀN —HÀ TĨNH BAY CAO TONG IGP

c Các công (rink tạo nguồn, ngăn mãn giữ HgỌt:

Để có nguồn nước cho các trạm bơm nhỏ nội đồng hoạt động trong vùng

đã xây dựng một số công trình tạo nguồn trên các nhánh sông nhỏ và lấy nguồn nước từ sông La, vào

Bảng 4-3 Công trình ngăn mặn, giữ ngọt- tiếp nguồn Tên công trình Quy mô Khả năng Bxh(m)| Zđáy Ghi chú Cống Trung Lương Cống Đức Xá Đồng Huề Đông Mĩ Cầu Trù Sông Già

Ix5,2 -3.2 |0-6-12m1⁄s Lấy nước theo triểu W ngày 34%.10°m” Ix50 -1,0 10-2-4.5 m'⁄|Lấy nước theo triểu W ngày 86.4.10”m` 1x50 -2,0 (Ngan man 4x4 -2,0 |Ngin man 9x2 -1,0 |Ngan man 2x2 -2,0 |Ngăn mãn Giữ ngọt cho vừng Đức Thọ - Hồng Lĩnh Giữ ngọt trên sông Cầu Nhe

Giữ ngọt trên sông Én

Giữ ngọt trên sông Già

đ Tổng Hợp hình thức tưới trên lưu vực sông Nghèn:

Diện tích canh tác hiện tại trên lưu vực sông Nghèn: 25.960 ha

Bảng 4-4 Diện tích tưới của các công trình trong vùng Hình thức công trình } Diện tích thiết kế | Diện tích thực tưới đến năm 1998 Hồ Kẻ Gỗ 2.600 ha 320 ha Hồ chứa nhỏ 6.450 ha 2490 ha Bơm Linh Cảm 13.700 ha 7.470 ha Các Trạm bơm nhỏ 10.663 ha 5.547 ha Tổng 33.413 ha 25.960 ha

Diện tích tưới được mới đại 60,96% so với diện tích canh tác bằng 47,36% so voi diện tích theo thiết kế do vậy thực chất công trình sông Nghèn làm việc dại

61,3% so với nhiệm vụ thiết kế Theo đánh giá này còn tới 10.744 hn đang canh

tác nhờ trời Nếu tương lai mở ra canh tác tới 28.115 ha thì sông Nghèn còn tới 12.183 ha phải canh tác nhờ trời

1-3 Đánh giá hiện trạng công trình tưới: a Đánh giá nguồn nHóc:

Vùng sông Ngèn có hai nguồn nước chính là: Nguồn nước bản thân trên lưu vực sông Nghèn và nguồn nước hồ xung cho sông Nghèn từ sông Cả vào

Trang 36

BỒ SUNG QITTL SÔNG NGIIÊN —HÀ TĨNH BAO CAO TONG IIOP

- Ngndn nude tv hdn than séng Nghèn:

Hién tat cdc hé chita song Nghén cé dung ticht: 50,4.10° m*, Lượng nước đến hàng năm tại các tuyến hồ chứa: 51,44 10m Toàn bộ lượng nước này sử dụng tưới cho vùng đổi cao từ cao trình +3 trở lên: ngoài ra có các cống Đông Mĩ, cống sông Già, Đồng Ên, Cầu Trù giữ ngọt trên các nhánh sông để các trạm bơm hoạt động trong thời kỳ cần tưới

- Nguồn nước ngoài tùng:

Nguồn nước lấy từ kênh NI Kẻ Gỗ cấp cho vùng Bắc Thạch Hà

Nguồn nước lấy từ cống Trung Lương - Đức Xá trữ vào sông Nghèền doan từ Trung Lương đến Đồng Hué

Trang 37

BO SUNG QHTL SONG NGHEN —HÀ TĨNH BAO CAO TONG HỢP -

Theo tính toán khả năng nguồn nước mặt vùng sông Nghèn trong các tháng đều thiếu nguồn nước, trong vụ đông xuân thiếu nguồn 10.910 ha va vu he thu cũng thiếu tương đương Tuy nhiên nếu cân đối vào từng vùng nhỏ thì thiếu nguồn sẽ chỉ xảy ra ở Bắc Thạch Hà tả sông Nghèn và vùng đổi cao còn vùng từ Đồng Huể lên Trung Lương và vùng trạm bơm Linh Cảm nguồn nước thiếu

không đáng kể,

Nếu mở rộng diện tích canh tác lên trên 28.115 ha thiếu nguồn sẽ còn lớn hơn con số hiện trạng

b Đánh gií công trình:

- Hồ chứa ven vách núi Trà Sơn và Hồng Lĩnh nguồn nước dén tinh ca

lượng tích mới đạt †01.84.105mẺ trong khi thiết kế tới hơn 64.550 ha canh tic Mặt khác kênh mương các hồ chứa đều đi qua vùng đất cát khô hạn ngấm lớn nên không đảm bảo hết nhiệm vụ thiết kế cẩn tính toán lại để giao nhiệm vụ cho cụ

thể hơn

- Các trạm bơm nhỏ có tới 80% do dân tự làm nên thiết bị cũ nát không

đồng bộ, kênh mương bị hư hỏng lớn nên không dâm đương hết nhiệm vụ thiệt kế Mặt khác khi cần bơm nguồn nước lại cạn kiệt như hệ thống bơm nhỏ trên sông Chợ Vị, cầu Nhe sông Già, sông En

- Vùng 6 xã cửa Sót vẫn là vùng trắng về thuỷ lợi không có nguồn và

không có công trình phụ trách

- Khu Bắc Thạch Hà 2.600ha giao cho:kênh NỈ Kẻ Gỗ nhưng từ khí phân nhiệm vụ cho kênh NI diện tích tưới đạt cao nhất là 340 ha

+ Ban thân kênh N1' chưa đảm đương hết nhiệm vụ của nó, kênh N1-9 còn tưới 900 la khu Thạch Đồng kênh mương kém không đảm bảo đưa nước sang dược

+ Nguồn Bộc Nguyên cấp cho kênh NI nay đã chuyển nhiệm vụ cấp cho sinh hoạt thị xã Hà Tĩnh kênh NI sẽ thiếu hut 1,5 m/s vào lúc căng thẳng niiất

+ Cuối kênh NI nối với kênh Linh Cảm do kênh không đủ mặt cắt và cao độ khác nhau nên việc chuyển nước qua vùng Thạch Long rất khó khăn Năm 1993 đã cải tạo nhưng vẫn không tưới được, năm 1999 Bộ Nông Nghiệp cho cải tạo tiếp hệ thống kênh mương nhưng nguồn nước cũng sẽ khó khăn vì kênh

chính Kẻ Gỗ doạn N2-6, N2-4 vẫn chưa chuyển nước ra tưới được nên mặc dù

hàng năm hồ Kẻ Gỗ vẫn thừa từ !8-20.f05m” và chưa tích đến MNDBT Nếu sử

Trang 38

BO SUNG QUTL SONG NGHEN CITA TINH BẢO CÁO TỔNG HỢP —

chi dam dương được khoảng 15.000 ha và cấp nước sinh hoạt cho dân Do vậy cũng chỉ giao cho kênh NI 1.500 ha gần cầu máng Thạch Long Theo quyết định số 2230 QĐ/UB- NUI của UBNP tỉnh Hà Tĩnh

- Trạm bơm Linh Cảm và hệ thống bơm Cầu Cao cho đến nay dang dược cải tạo theo dự án vốn vay WEB có sự thay đổi nhiệm vụ đáng kể Trạm bơm cũng phải thu hẹp nhiệm vụ thiết kế với quy mô đã xác định theo WB Trạm Câu Cuo đảm đương 1.930 ha và trạm Linh Cam đảm đương được 9.|62 ha canh tác Trạm

bơm Linh Cam va Cầu Cao đã được đánh giá kỹ trong dự án khả thị vay vốn WB

Hiện nay ở khu tưới này đang tiến hành xây dựng cải tạo nâng cấp Trong phần phương án chúng tôi sẽ không phân tích thêm mà chỉ dưa Cầu Cao vào cân đối

yêu cầu nước đối với sông Nghèn

Tóm lại về tuới và cấp nước vùng sông Nghèn còn tồn tại:

Thiếu nguồn nước để đảm bảo cho Sản xuất và sinh hoạt của nhân dân

trong vùng

Các công trình đã xuống cấp cần hoàn chỉnh cả kênh mương lẫn đầu mối Tưới cho vùng đổi và vùng cao ven sườn núi vẫn chưa có giải pháp cấp nguồn và dẫn nước tưới

Trong quy hoạch này cần giải quyết những vấn đề dặt ra trên day 2 Hiện trạng tiêu ing

Trước năm 1985.vùng sông Nghèn sản xuất 2 vụ chính là Dong Xuan và vụ mùa Trong vụ mùa thường xuyên có mưa to trên 300 mm/trận vùng nằm ven sông Nghèn thấp dưới +2;0 nên thường bị úng từ 6.500-7.000 Tha Để giải quyết chống úng này Bộ Thuỷ lợi đã nghiên cứu phương án tiêu úng chống lũ cho sông

Nghèn bằng kênh tách nước lũ Trà Sơn và nội đồng tiêu tự chảy Dùng đập Đồ

Điểm để giữ ngọt, ngăn triều tiêu ứng Với phương án này nếu canh tác vụ mùa vẫn còn 2.500 ha úng phải tiêu bằng bơm Hiện tại kênh Trà Sơn không làm việc theo thiết kế mà chỉ lầm kênh tiêu cho 1700 ha

Từ sau năm 1985 vùng sông Nghèn dần dần chuyển sang canh tác vụ hè

thu tránh lụt cho đến nay vụ hè thu đã trở thành vụ canh tác chính

Do vậy úng ngập đất canh tác ít xảy ra Trong vụ mùa do cường độ mưa lớn, triều ngồi cửa sơng cao, mực nước trên sông Lam cao nên trong dồng phần diện tích kẹp giữa kênh ¡9/5 và sông Nghèn và diện tích phía Bắc của sông Già

Trang 39

BO SUNG QUTL SONG NGHEN SIA TINE BAO CAQ TONG HGP

Vũng sông Nghèn có 2 hướng tiêu chính:

- Tiêu về sông Cả qua cống Trung Lương, Đức xá, Cầu Không khi mực

nước sông Cả cho phép Chủ yếu chỉ tiêu được mưa tiểu mãn và hè thu

- Tiêu về sông Nghèn và tiêu thẳng ra biển qua các trục tiêu sông Già, sông Nhe, hói Chợ Vị, sông Én, sông Cầu Trù và lòng chính sông Nghèn

Theo đánh giá của địa phương vùng sông Nghèn chỉ còn úng từ cao độ

+2,0 trở xuống và chỉ úng vào tháng !0 nên vấn để tiêu úng trong vùng không

phải là vấn để bức xúc

3 Hiện trạng các công trình chống lũ

Đe La Giang từ Thọ Sơn đến núi Bấn dài !9.200m cao trình đỉnh +8.5,

Bmặt = 3m cơ phía đồng ở cao trình +4;5- +5,0 rộng 5m Dé La Giang du khả năng chống lũ lịch sử Dưới đê có 3 cống lớn: Cầu Không, Đức Xá, Trung Lương Cống Trung Lương xây dựng từ năm 1927 cho đến nay móng và đáy cống đã bị hỏng cần củng cố để dam bảo an toàn chống lũ cho đê Nền móng dê La Giang cần được đánh giá lại để tránh sạt trượt sạt lún như năm 1998 vì doạn từ cống Trung Lương đến núi Bấn

- Kênh tách nước Trà Sơn từ Cơn Bạng đến Vạn Xim bị chia cắt nhiều đoạn chỉ còn liền tuyến từ Cầu Sông đến Vạn Xim 20 km hiện nay trở thành kênh tiêu cho 1700 ha thuộc huyện Thạch Hà

- Hệ thống đê sông Nghèn đã duoc đắp từ Đồng Huẻ đến Thạch Bằng ở phía tả và từ Đông Mĩ đến sông Cây ở phía Hữu Triển sông Già có 2 tuyến di từ Xuân Lộc đến cống sông Già và từ Thạch Liên đến cống sông Già Đê chủ yếu

làm nhiệm vụ ngăn man và chống lũ hè thu, đê thấp mặt đê nhỏ Hiện trạng hệ

thống đê sông Nghèn như sau:

Bdng 4-6 Đê trên sông Già, sông Nghèn Tuyến đê Khẩu độ tuyến L | Zd [Bt] om | Fb ve | Tir Đến (km) | (m) | (m) hà ˆ

Tả sông Nghèn Đồng Huề | Thạch Bằng 37 2,5 | 2.3 | I+l,5 | 3.960 | Hữu sông Nghèn | Đông MI | Sông cày 32 | 2,3 | 2,0 | {+1,25 | 2.200 Tả sông Già Xuân Lộc | Cống Già 6 2,0 | 1,5 I 550 |

Hữu sông Già — | Thạch Lâm | Cống Già 35 |20|15| 1 450 |

Tổng tuyến 78,5 7.260 |

Trang 40

BO SUNG QIITL SONG NGHEN ~—IIÀ TĨNH BAO CAO TONG HUP

Dưới các tuyến đê có hệ thống cống tiêu úng Hầu hết các cống đều còn tốt mới sửa chữa nên khá ổn định Đê còn nhỏ chưa đủ chống lũ Vùng sông

Nghèn không chống chính vụ mà chỉ tránh lũ chính vụ bằng chuyển đổi mùa vụ

và các công trình dân sinh, các cơ sở y tế, trường học đều phải xây dựng trên cao

trình +3,0 để tránh lũ ,

4 Thiên tai rủi ro trong vùng sông Nghèn 4.1 Thién tai do han:

Hạn trong vùng sông Nghèn thường xuyên xảy ra nhất là các khu canh tác ven núi, khu 6 xã cửa Sót, khu Bắc Thạch Hà do kênh NI Kẻ Gỗ phụ trách Theo thống kê của các huyện trong vùng diện tích bị hạn hàng năm như sau:

Bảng 4-7 — Diễn biến hạn vùng sông Nghèn

Đơm vi(ha)

Vụ Đông xuân Vụ Hè thu

Năm Trong đó Trong đó

Tổng | Thiếu | Thiếu | Mất | Tổng | Thiếu | Thiếu | Alất

nguồn | công | trắng nguồn | công | trắng trình trình 1993 | 4.830 | 3.380 | 1.450 | 125 | 13.140 | 11.680 | 1.460 | 2.120 1994 | 5.642 | 4.669 973 100 | 12.500 | 11.400 | 1.100 | 856 1995 3.116 | 2.270 846 92 | 11.090 | 11.000 90 246 1996 | 3.001 | 2.676 325 6.840 | 6.840 1997 | 4.232 | 2.912 | 1.320 | 186 | 8.432 | 7.385 | 1.047 | 125 1998 | 5.640 | 3.240 | 2.400 TB 4.410 | 3.191 1.219 84 | 11.450 | 10.434 | 1.016 | 1.981 16.700 | 14.300 | 2.400 | 8.540

Diện hạn thiếu nguồn chủ yếu nằm ở 6 xã ven cửa Sót, Bắc Thạch Hà tả

sông Nghèn trên đường LA và các duôi kênh thuộc trạm bơm Linh Cảm và tram

bơm Cầu Cao

Diện hạn thiếu công trình chủ yếu ở các trạm bơm do kênh mương chưa

hoàn chỉnh

Tính trung bình hàng năm thiệt hại do hạn thiếu nguồn, thiếu công trình,

mất trắng:

Vụ đông: 3.538 tấn; vụ hè thu:8.420 tấn; tổng cả năm 11.940 tấn

Ngày đăng: 25/09/2014, 07:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w