1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo rà soát, bổ sung quy hoạch Thủy Lợi toàn quốc Báo cáo tổng hợp

209 1,3K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 4,91 MB

Nội dung

thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, chươngtrình an toàn hồ chứa, Quy hoạch phòng chống lũ hệ thống sông Hồng - Thái Bình,chương trình đê biển v

Trang 1

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO

2 B Chiều rộng đáy sông, kênh, đáy cống

7 GSTSH Vùng Giữa sông Tiền sông Hậu

14 MNDBT Mực nước dâng bình thường của hồ

15 MNGC Mực nước lũ cao nhất thiết kế

16 MNTDBB Miền núi và Trung du Bắc Bộ

21 Qo Lưu lượng trung bình năm (m3/s)

27 Whd, Whi Dung tích hiệu dụng

Trang 2

MỤC LỤC

1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1

1.1 Phạm vi nghiên cứu 1

1.2 Khái quát chung các tiểu vùng nghiên cứu 1

1.2.1 Vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ 1

1.2.2 Vùng Đồng Bằng Bắc Bộ 1

1.2.3 Vùng Bắc Trung Bộ 1

1.2.4 Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ 1

1.2.5 Vùng tây Nguyên 1

1.2.6 Miền Đông Nam Bộ 2

1.2.7 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long 2

2 ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN NGUỒN NƯỚC 3

2.1 Đặc điểm mưa 3

2.2 Đặc điểm nguồn nước 3

2.3 Xu thế biến đổi khí hậu và nguồn nước 3

2.4 Dự báo nhu cầu nước và cân bằng nước tương lai 4

2.4.1 Nhu cầu nước và xu thế biến đổi 4

2.4.2 Khả năng đáp ứng nhu cầu nước 4

3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỦY LỢI ĐẾN NĂM 2020 5

3.1 Mục tiêu phát triển thuỷ lợi 5

3.1.1 Mục tiêu chung 5

3.1.2 Mục tiêu đến năm 2020 5

3.2 Nhiệm vụ quy hoạch thủy lợi 6

4 HIỆN TRẠNG THỦY LỢI 7

4.1 Hiện trạng quy hoạch thủy lợi 7

4.1.1 Vùng Trung Du miền Núi Bắc Bộ 7

4.1.2 Vùng Đồng Bằng Bắc Bộ 7

4.1.3 Vùng Bắc Trung Bộ 7

4.1.4 Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ 8

4.1.5 Vùng Tây Nguyên 8

4.1.6 Vùng Đông Nam Bộ 9

4.1.7 Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long 9

4.1.8 Nhận xét chung về quy hoạch và thực hiện quy hoạch 9

4.2 Hiện trạng thủy lợi 9

4.2.1 Kết quả đầu tư phát triển thủy lợi toàn quốc 9

4.2.2 Hiện trạng thủy lợi vùng Miền Núi và Trung Du Bắc Bộ 10

4.2.2.1 Các công trình lợi dụng tổng hợp trên dòng chính 10

4.2.2.2 Hiện trạng công trình tưới 10

4.2.2.3 Hiện trạng công trình tiêu 10

4.2.2.4 Hiện trạng cấp nước dân sinh và công nghiệp 10

4.2.2.5 Hiện trạng công trình chống lũ 10

4.2.3 Hiện trạng thủy lợi vùng Đồng Bằng Bắc Bộ 10

4.2.3.1 Hiện trạng công trình tưới 10

4.2.3.2 Hiện trạng công trình tiêu 11

4.2.3.3 Hiện trạng công trình chống lũ 11

4.2.3.4 Hiện trạng cấp nước sinh hoạt và công nghiệp 11

4.2.4 Hiện trạng thủy lợi vùng Bắc Trung Bộ 11

4.2.4.1 Cấp nước sinh hoạt và công nghiệp 11

4.2.4.2 Cấp nước tưới và nuôi trồng thuỷ sản 12

Trang 3

4.2.4.3 Hiện trạng tiêu úng 12

4.2.4.4 Hiện trạng phòng chống lũ 12

4.2.5 Hiện trạng thủy lợi vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 12

4.2.5.1 Hiện trạng cấp nước 12

4.2.5.2 Hiện trạng tiêu úng 12

4.2.5.3 Hiện trạng công trình chống lũ 12

4.2.6 Hiện trạng thủy lợi vùng Tây Nguyên 13

4.2.6.1 Cấp nước tưới 13

4.2.6.2 Tiêu úng, chống lũ 13

4.2.6.3 Cấp nước sinh hoạt và công nghiệp 13

4.2.7 Hiện trạng thủy lợi vùng Đông Nam Bộ 13

4.2.7.1 Công trình trên dòng chính trong vùng 13

4.2.7.2 Công trình cấp nước tưới 13

4.2.7.3 Công trình đê kè ven biển 13

4.2.7.4 Cấp nước dân sinh và công nghiệp 13

4.2.8 Hiện trạng thủy lợi vùng Đồng bằng sông Cửu Long 14

4.2.8.1 Tưới tiêu, cấp nước 14

4.2.8.2 Kiểm soát lũ 14

4.3 Những vấn đề tồn tai 14

4.3.1.1 Tồn tại về quy hoạch 14

4.3.1.2 Tồn tại trong phát triển thủy lợi 14

5 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH THỦY LỢI TỪNG VÙNG 17

5.1 Vùng Núi và Trung du Bắc Bộ 17

5.1.1 Đặc điểm chung 17

5.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 17

5.1.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội 17

5.1.2.2 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội 17

5.1.3 Giải pháp quy hoạch Thuỷ lợi 18

5.1.3.1 Giải pháp quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Lô - Gâm 19

5.1.3.1.1 Cấp nước sinh hoạt, du lịch, công nghiệp 19

5.1.3.1.2 Quy hoạch cấp nước sinh hoạt nông thôn 19

5.1.3.1.3 Quy hoạch cáp nước cho Nông nghiệp, chăn nuôi 20

5.1.3.1.4 Tiêu úng 21

5.1.3.1.5 Chống lũ 21

5.1.3.2 Giải pháp tổng hợp quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Đà 21

5.1.3.2.1 Quy hoạch cấp nước tưới 22

5.1.3.2.2 Quy hoạch cấp nước cho dân sinh 22

5.1.3.2.3 Quy hoạch tiêu 23

5.1.3.2.4 Quy hoạch phòng chống lũ 23

5.1.3.3 Giải pháp quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Thao 23

5.1.3.3.1 Quy hoạch tưới 23

5.1.3.3.2 Quy hoạch tiêu 24

5.1.3.4 Giải pháp quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Cầu – Thương 25

5.1.3.4.1 Quy hoạch cấp nước 25

5.1.3.4.2 Quy hoạch cấp nước sinh hoạt và công nghiệp 26

5.1.3.4.3 Quy hoạch tiêu 27

5.1.3.4.4 Quy hoạch chống lũ 27

5.1.3.5 Giải pháp, tổng hợp quy hoạch thủy lợi sông Kỳ Cùng 28

5.1.3.5.1 Quy hoạch tưới 28

5.1.3.5.2 Quy hoạch cấp nước dân sinh 28

5.1.3.5.3 Quy hoạch thủy điện 29

Trang 4

5.1.3.5.4 Quy hoạch tiêu 29

5.1.3.5.5 Quy hoạch phòng chống lũ 29

5.1.3.6 Giải pháp tổng hợp QHTL lưu vực sông Bằng Giang 29

5.1.3.6.1 Quy hoạch Cấp nước 29

5.1.3.6.2 Quy hoạch Tiêu úng 30

5.1.3.6.3 Quy hoạch Chống lũ 31

5.1.3.7 Giải pháp QHTL lưu vực sông Mã 31

5.1.3.8 Giải pháp QHTL lưu vực sông Mê Kông 31

5.1.3.9 Giải pháp QHTL lưu vực sông, suối nhỏ Quảng Ninh 32

5.1.3.9.1 Quy hoạch cấp nước 32

5.1.3.9.2 Quy hoạch tiêu và chống lũ 33

5.1.4 Tổng hợp vốn đầu tư 33

5.1.5 Trình tự thực hiện quy hoạch 33

5.1.6 Các công trình ưu tiên 34

5.1.7 Kết luận và Kiến nghị 34

5.2 Vùng Đồng bằng Bắc Bộ 34

5.2.1 Đặc điểm tự nhiên 34

5.2.2 Hiện trạng kinh tế xã hội 35

5.2.2.1.1 Dân số 35

5.2.2.1.2 Cơ cấu phát triển kinh tế 35

5.2.2.2 Định hướng phát triển kinh tế-xã hội 35

5.2.2.2.1 Dân số 35

5.2.2.2.2 Cơ cấu kinh tế vùng 35

5.2.2.2.3 Định hướng phát triển nông nghiệp đến năm 2020 36

5.2.2.2.4 Phát triển công nghiệp 36

5.2.2.3 Quy hoạch thủy lợi 36

5.2.2.3.1 Quy hoạch cấp nước 37

5.2.2.3.2 Quy hoạch cấp nước dân sinh – công nghiệp 45

5.2.2.3.3 Quy hoạch tiêu 45

5.2.2.3.4 Quy hoạch phòng chống lũ lụt 53

5.2.2.3.5 Kết luận kiến nghị về quy hoạch thủy lợi vùng 56

5.2.2.4 Tổng hợp các công trình trong rà soát quy hoạch 58

5.2.2.5 Trình tự thực hiện quy hoạch 59

5.2.2.6 Kết luận kiến nghị 59

5.3 Quy hoạch thủy lợi vùng Bắc Trung Bộ 60

5.3.1 Đặc điểm tự nhiên 60

5.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội và phương hướng phát triển 60

5.3.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội 60

5.3.2.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội 60

5.3.3 Quy hoạch thủy lợi 61

5.3.3.1 Lưu vực sông Mã và Bắc sông Yên 62

5.3.3.1.1 Quy hoạch dòng chính sông Mã 62

5.3.3.1.2 Quy hoạch cấp nước 62

5.3.3.1.3 Phương án quy hoạch tiêu úng 64

5.3.3.1.4 Giải pháp phòng chống lũ 64

5.3.3.2 Lưu vực sông Yên – sông Bạng 65

5.3.3.2.1 Quy hoạch cấp nước 65

5.3.3.2.2 Quy hoạch tiêu úng 65

5.3.3.3 Lưu vực sông Hoàng Mai 65

5.3.3.3.1 Quy hoạch cấp nước 65

5.3.3.3.2 Quy hoạch tiêu úng và chống lũ : 65

Trang 5

5.3.3.4 Lưu vực sông Cả và phụ cận 66

5.3.3.4.1 Quy hoạch dòng chính sông Cả 66

5.3.3.4.2 Quy hoạch cấp nước 66

5.3.3.4.3 Tiêu úng 69

5.3.3.4.4 Chống Lũ: 69

5.3.3.5 Lưu vực sông Rào Cái, sông Rác và sông Kinh 70

5.3.3.5.1 Quy hoạch cấp nước 70

5.3.3.5.2 Tiêu úng, chống lũ 71

5.3.3.6 Lưu vực sông Gianh và Phụ cận 71

5.3.3.6.1 Cấp nước cho dân sinh, công nghiệp 71

5.3.3.6.2 Cấp nước nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản 72

5.3.3.6.3 Tiêu úng 72

5.3.3.6.4 Chống lũ: 73

5.3.3.7 Lưu vực sông Nhật Lệ 73

5.3.3.7.1 Cấp nước cho dân sinh và công nghiệp: 73

5.3.3.7.2 Cấp nước nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản 73

5.3.3.7.3 Tiêu úng, chống lũ 73

5.3.3.8 Lưu vực sông Bến Hải 74

5.3.3.8.1 Cấp nước cho dân sinh, công nghiệp 74

5.3.3.8.2 Cấp nước nông nghiệp và thủy sản: 74

5.3.3.8.3 Tiêu úng, chống lũ: 75

5.3.3.9 Lưu vực sông Thạch Hãn -Ô Lâu 75

5.3.3.9.1 Cấp nước cho dân sinh, công nghiệp 75

5.3.3.9.2 Cấp nước nông nghiệp và thủy sản 75

5.3.3.9.3 Tiêu úng, chống lũ 76

5.3.3.10 Lưu vực sông Hương A Sap, Truồi và Bù Lu 76

5.3.3.10.1 Các công trình trên dòng chính sông Hương 76

5.3.3.10.2 Quy hoạch cấp nước 77

5.3.3.10.3 Ttiêu thoát nội đồng 78

5.3.3.10.4 Quy hoạch chống lũ 78

5.3.3.10.5 Quy hoạch chống xói lở bờ 78

5.3.4 Tổng hợp kinh phí phương án QHTL 78

5.3.5 Các giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu 79

5.3.6 Tổng hợp vốn xây dựng 79

5.3.7 Trình tự thực hiện quy hoạch 80

5.3.7.1.1 Giai đoạn từ nay đến 2015 80

5.3.7.1.2 Giai đoạn 2016-2020: 80

5.3.8 Các công trình ưu tiên 80

5.3.9 Kết luận và kiến nghị 80

5.3.9.1 Kết luận 80

5.3.9.2 Kiến nghị 81

5.4 Quy hoạch thủy lợi vùng duyên hải Nam Trung Bộ 81

5.4.1 Đặc điểm tự nhiên 81

5.4.2 Đặc điểm kinh tế xã hội và phương hướng phát triển 81

5.4.2.1 Hiện trạng kinh tế xã hội 81

5.4.2.2 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội 82

5.4.3 Quy hoạch thủy lợi 83

5.4.3.1 Lưu vực sông Cự Đệ 84

5.4.3.2 Lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn 84

5.4.3.2.1 Quy hoạch dòng chính 84

5.4.3.2.2 Quy hoạch cấp nước 85

Trang 6

5.4.3.2.3 Phát triển thủy điện 85

5.4.3.2.4 Quy hoạch phòng chống lũ 85

5.4.3.2.5 Quy hoạch tiêu úng 86

5.4.3.2.6 Phòng chống xâm nhập mặn 86

5.4.3.3 Lưu vực sông Tam Kỳ (Tỉnh QUẢNG NAM) 87

5.4.3.3.1 Quy hoạch cấp nước 87

5.4.3.3.2 Cấp nước sinh hoạt, công nghiệp 87

5.4.3.3.3 Cấp nước sạch nông thôn: 87

5.4.3.3.4 Cấp nước nông nghiệp 87

5.4.3.3.5 Quy hoạch chống lũ 87

5.4.3.3.6 Quy hoạch tiêu úng 88

5.4.3.4 Lưu vực sông Trà Bồng, Trà Khúc và sông Vệ (Tỉnh QUẢNG NGÃI) 88

5.4.3.4.1 Các công trình trên dòng chính 88

5.4.3.4.2 Quy hoạch cấp nước 88

5.4.3.4.3 Phát triển thủy điện 90

5.4.3.4.4 Quy hoạch phòng chống lũ 90

5.4.3.4.5 Quy hoạch tiêu úng 91

5.4.3.5 Lưu vực sông Trà Câu (Tỉnh QUẢNG NGÃI) 91

5.4.3.5.1 Quy hoạch cấp nước 91

5.4.3.5.2 Quy hoạch tiêu úng 92

5.4.3.5.3 Quy hoạch đê biển, đê cửa sông tỉnh Quảng Ngãi 92

5.4.3.6 Lưu vực sông Lại Giang (Tỉnh BÌNH ĐỊNH) 92

5.4.3.6.1 Nhu cầu nước và cân bằng sơ bộ nguồn nước đáp ứng 92

5.4.3.6.2 Quy hoạch cấp nước 92

5.4.3.6.3 Quy hoạch thủy điện 93

5.4.3.6.4 Quy hoạch phòng chống lũ 93

5.4.3.7 Vùng đầm Trà Ô (Tỉnh BÌNH ĐỊNH) 94

5.4.3.7.1 Nhu cầu nước và cân bằng sơ bộ 94

5.4.3.7.2 Phương án cấp nước 94

5.4.3.8 Lưu vực sông Kone – Hà Thanh- La Tinh (Tỉnh BÌNH ĐỊNH) 94

5.4.3.8.1 Các công trình trên dòng chín 94

5.4.3.8.2 Phương án cấp nước 94

5.4.3.8.3 Quy hoạch thủy điện 96

5.4.3.8.4 Quy hoạch phòng chống lũ 96

5.4.3.8.5 Quy hoạch đê biển, đê cửa sông tỉnh Bình Định 97

5.4.3.9 Lưu vực sông Cầu Tỉnh PHÚ YÊN 97

5.4.3.9.1 Quy hoạch cấp nước nông nghiệp 97

5.4.3.9.2 Quy hoạch phòng chống lũ, mặn 97

5.4.3.10 Lưu vực sông Kỳ lộ (Tỉnh PHÚ YÊN) 98

5.4.3.10.1 Quy hoạch cấp nước nông nghiệp 98

5.4.3.10.2 Quy hoạch phòng chống lũ, mặn 98

5.4.3.11 Lưu vực sông Ba - Tỉnh PHÚ YÊN 99

5.4.3.11.1 Các công trình trên dòng chính sông Ba 99

5.4.3.11.2 Quy hoạch cấp nước nông nghiệp 99

5.4.3.11.3 Quy hoạch tiêu 100

5.4.3.11.4 Quy hoạch phát triển thuỷ điện 101

5.4.3.11.5 Quy hoạch phòng chống lũ 101

5.4.3.12 Lưu vực sông suối nhỏ Tỉnh KHÁNH HOÀ 103

5.4.3.12.1 Khu các sông nhỏ huyện Vạn Ninh 103

5.4.3.12.2 Khu các sông nhỏ vùng Cam Ranh 104

5.4.3.12.3 Khu thượng sông Tô Hạp 105

Trang 7

5.4.3.13 Lưu vực sông Cái Ninh Hòa -Tỉnh KHÁNH HOÀ 105

5.4.3.13.1 Cấp nước công nghiệp, sinh hoạt 105

5.4.3.13.2 Cấp nước nông nghiệp 105

5.4.3.14 Lưu vực sông Cái Nha Trang -Tỉnh KHÁNH HOÀ 107

5.4.3.14.1 Cấp nước công nghiệp, dân sinh 107

5.4.3.14.2 Cấp nước nông nghiệp 107

5.4.3.15 Quy hoạch đê biển, đê cửa sông tỉnh Khánh Hoà 109

5.4.3.16 Đánh giá ảnh hưởng của BĐKH và giải pháp ứng phó 109

5.4.4 Tổng hợp vốn đầu tư 110

5.4.5 Trình tự thực hiện quy hoạch 110

5.4.5.1 Giai đoạn từ nay đến năm 2015 110

5.4.5.2 Giai đoạn từ 2016-2020 110

5.4.5.3 Các công trình ưu tiên 110

5.4.6 Kết luận và kiến nghị 110

5.4.6.1 Kết luận 110

5.4.6.2 Kiến nghị 111

5.5 Quy hoạch thủy lợi vùng Tây Nguyên 112

5.5.1 Đặc điểm tự nhiên 112

5.5.2 Đặc điểm kinh tế xã hội và phương hướng phát triển 112

5.5.2.1 Hiện trạng phát triển Kinh tế- Xã hội 112

5.5.2.2 Phương hướng phát triển Kinh tế - Xã hội 114

5.5.3 Quy hoạch thủy lợi 116

5.5.3.1 Mục tiêu và định hướng quy hoạch 116

5.5.3.2 Quy hoạch cấp nước nông nghiệp 116

5.5.3.2.1 Lưu vực Sê San 116

5.5.3.2.2 Lưu vực sông Ba 117

5.5.3.2.3 Lưu vực Srê Pôk 118

5.5.3.2.4 Lưu vực thượng sông Đồng Nai (tỉnh Đăk Nông) 119

5.5.3.2.5 Lưu vực thượng sông Bé (tỉnh Đăk Nông) 120

5.5.3.3 Quy hoạch cấp nước sinh hoạt và công nghiệp 124

5.5.3.3.1 Lưu vực Sê San 124

5.5.3.3.2 Lưu vực Sông Ba 124

5.5.3.3.3 Lưu vực Srê Pôk 125

5.5.3.3.4 Tthượng Lưu sông Đồng Nai và sông Bé 125

5.5.3.4 Quy hoạch tiêu úng và phòng chống lũ 126

5.5.3.4.1 Llưu vực Sê San 126

5.5.3.4.2 Llưu vực Sông Ba 127

5.5.3.4.3 Lưu vực sông Srê pôk 127

5.5.3.4.4 Thượng Đồng Nai và sông Bé (Tỉnh Đak Nông) 129

5.5.3.4.5 Thượng Đồng Nai thuộc tỉnh Lâm Đồng 130

5.5.3.5 Quy hoạch Thủy điện 131

5.5.3.6 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu và nước biển dâng 132

5.5.3.7 Thực hiện quy hoạch 133

5.5.4 Tổng hợp trình tự thực hiện quy hoạch và kinh phí thực hiện 136

5.5.4.1 Giai đoạn từ nay đến năm 2015 136

5.5.4.2 Giai đoạn từ 2016-2020 136

5.5.4.3 Các công trình ưu tiên 136

5.5.5 Kết luận kiến nghị 136

5.5.5.1 Kết luận 136

5.5.5.2 Kiến nghị 137

5.6 Quy hoạch thủy lợi vùng Đông Nam Bộ 138

Trang 8

5.6.1 Đặc điểm tự nhiên 138

5.6.2 Đặc điểm kinh tế xã hội và phương hướng phát triển 138

5.6.2.1 Định hướng phát triển dân sinh 138

5.6.2.2 Định hướng phát triển các ngành kinh tế 139

5.6.3 Quy hoạch thủy lợi 141

5.6.3.1 Sơ đồ khai thác các công trình trên các dòng chính 141

5.6.3.2 Phát triển công trình tưới và cấp nước 144

5.6.3.3 Chuyển nước ra khỏi lưu vực 144

5.6.3.4 Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước 145

5.6.3.4.1 Công trình bậc thang trên dòng chính 145

5.6.3.4.2 Công trình trên các sông suối nhỏ 145

5.6.3.5 Quy hoạch tiêu và phòng chống lũ 145

5.6.3.5.1 Tình hình ngập 145

5.6.3.5.2 Quy hoạch công trình phòng chống lũ 145

5.6.3.5.3 Quy hoạch hệ thống đê biển 148

5.6.3.6 Tổng hợp quy hoạch 149

5.6.3.7 Phân kỳ đầu tư 149

5.6.3.7.1 Giai đoạn đến 2015 149

5.6.3.7.2 Giai đoạn từ 2015 đến 2020 150

5.6.3.7.3 Tổng hợp chung 150

5.6.4 Kết luận kiến nghị 150

5.6.4.1 Kết luận 150

5.6.4.2 Kiến nghị 151

5.7 Quy hoạch thủy lợi vùng Đồng bằng sông Cửu Long 151

5.7.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 151

5.7.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội 152

5.7.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội 154

5.7.2 Quy hoạch thủy lợi 155

5.7.2.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 155

5.7.2.2 Phát triển thủy lợi theo các kịch bản 157

5.7.2.3 Quy hoạch kiểm soát lũ 158

5.7.2.3.1 Giải pháp phi công trình 158

5.7.2.3.2 Giải pháp công trình 158

5.7.2.4 Quy hoạch phòng chống sói lở và bồi lắng 162

5.7.2.5 Giải pháp thủy lợi phòng chống cháy rừng 162

5.7.2.6 Giải pháp thủy lợi cho các vùng trong đồng bằng sông cửu Long 162

5.7.3 Danh mục các công trình đề suất cho các giai đoạn 166

5.7.4 Kết luận kiến nghị 166

6 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 167

6.1 Hiện trạng môi trường 167

6.1.1 Môi trường đất 167

6.1.2 Môi trường không khí 168

6.1.3 Môi trường nước 169

6.1.4 Môi trường sinh thái 170

6.2 Dự báo các vấn đề môi trường khi xây dựng các công trình đề xuất trong quy hoạch 171 6.2.1 Xu hướng biến đổi của các điều kiện tự nhiên 171

6.2.2 Xu hướng biến đổi các thành phần môi trường 171

6.2.3 Xu thế biến đổi của các yếu tố, điều kiện về kinh tế- xã hội 172

6.3 Đề xuất các biện pháp phòng ngừa và cải thiện đối với dự án 172

6.3.1 Phương hướng chung 172

Trang 9

6.3.2 Giải pháp về kỹ thuật 173

6.3.3 Chương trình quản lý, giám sát môi trường 173

7 TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ 175

7.1 Tổng hợp vốn đầu tư 175

7.2 Vốn đầu tư giai đoạn 2009-2015 175

7.3 Vốn đầu tư giai đoạn 2016-2020 175

7.4 Các công trình ưu tiên xây dựng ban đầu 175

8 KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 180

8.1 Tình hình công tác khoa học công nghệ phục vụ quy hoạch thủy lợi hiện nay 180

8.2 Đề xuất nhiệm vụ khoa học công nghệ và môi trường 180

8.3 Đề xuất về cơ chế chính sách và tỏ chức quản lý thuộc đề án rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi toàn quốc 180

9 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 182

9.1 Kết luận 182

9.2 Kiến nghị 182

10 PHỤ LUC 186

CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.3-1 Mực nước biển dâng qua các thập của thế kỷ 21 4

Bảng 2.4-1 Nhu cầu nước toàn quốc với tần suất P=75% 4

Bảng 3.1-1 Tần suất đảm bảo chống lũ một số sông chính 6

Bảng 5.1-1 Cơ cấu kinh tế vùng Miền núi Phía bắc 18

Bảng 5.1-2 Tổng hợp cấp nước đô thụ và công nghiệp-Vùng Núi và Trung du BB 19

Bảng 5.1-3 Tổng hợp các loại công trình cấp nước sạch nông thôn 2015 và 2020 19

Bảng 5.1-4 Tổng hợp công trình nâng cấp sửa chữa và xây mới lưu vực sông Lô 20

Bảng 5.1-5 Diện tích cây trồng lưu vực sông Đà đến năm 2020 21

Bảng 5.1-6 Tổng hợp công trình nâng cấp xây mới trên lưu vực sông Đà 22

Bảng 5.1-7 Số lượng công trình cấp nước sinh hoạt cho khu tái định cư 22

Bảng 5.1-8 Tổng hợp CT cấp nước trong quy hoạch LVc sông Thao 24

Bảng 5.1-9 Dự kiến diện tích cây trồng đến năm 2020 lưu vực sông Cầu – sông Thương 25

Bảng 5.1-10 Khối lượng và kinh phí tu sửa, nâng cấp, xây dựng mới công trình tưới lưu vực sông Cầu – sông Thương 25

Bảng 5.1-11 Các công trình và vốn đầu tư cho cấp nước sinh hoạt nông thôn giai đoạn 2009-2015 và 2016-2020 26

Bảng 5.1-12 Tổng hợp công trình tiêu trên lưu vực sông Cầu-sông Thương 27

Bảng 5.1-13 Tổng hợp công trình sửa chữa, nâng cấp vùng sông Kỳ Cùng 28

Bảng 5.1-14 Tổng hợp công trình xây mới vùng sông Kỳ Cùng 28

Bảng 5.1-15 Tổng vốn đầu tư quy hoạch vùng sông Kỳ Cùng 29

Bảng 5.1-16 Công trình nâng cấp hoàn chỉnh lưu vự sông Bằng Giang 30

Bảng 5.1-17 Tổng hợp các công trình tưới trong lưu vực sông Bằng Giang 30

Bảng 5.1-18 Tổng hợp công trình tưới thượng lưu vực sông Mã 31

Bảng 5.1-19 Tổng hợp công trình tưới lưu vực sông Mê Công 32

Bảng 5.1-20 Khả năng cấp nước sinh hoat, du lịch và công nghiệp sau QH trên lưu vực nhỏ Quảng Ninh 32

Bảng 5.1-21 Các công trình vùng sông suối nhỏ tỉnh Quảng Ninh 32

Bảng 5.2-1 Các chỉ tiêu phát triển KTXH 35

Bảng 5.2-2 Quy hoạch sử dụng đất năm 2020 36

Bảng 5.2-3 Quy mô công trình dòng chính sông Hồng – Thái Bình 37

Bảng 5.2-4 Công trình nâng cấp, tu sửa và xây mới vùng hữu SH giai đoạn 2020-KB2-TH2 40

Trang 10

Bảng 5.2-5 Các công trình tưới sau quy hoạch vùng hạ du sông Thái Bình giai đoạn 2020 44

Bảng 5.2-6 Hiệu quả cấp nước tưới giai đoạn 2020 44

Bảng 5.2-7 Dự báo nhu cầu cấp nước đô thị và công nghiệp đến năm 2010 và năm 2020 45

Bảng 5.2-8 Tổng hợp công trình cấp nước sạch nông thôn đến năm 2010 và 2020 45

Bảng 5.2-9 Các công trình cần nâng cấp, xây dựng mới vùng sông Cầu sông Thương giai đoạn 2020 47

Bảng 5.2-10 TH các công trình cần nâng cấp, xây mới vùng Hữu Hồng giai đoạn 2020 -KB2249 Bảng 5.2-11: Tổng hợp công trình tiêu sau quy hoạch vùng Tả sông Hồng 51

Bảng 5.2-12 TH công trình tiêu sau quy hoạch giai đoạn 2020-KB22 vùng hạ du sông Thái Bình .53

Bảng 5.2-13 Khối lượng và kinh phí nâng cấp hệ thống đê sông 55

Bảng 5.2-14 Khối lượng và kinh phí nâng cấp hệ thống đê sông 55

Bảng 5.2-15 Tổng hợp kinh phí chống sạt lở vùng đồng bằng Bắc Bộ 56

Bảng 5.2-16 Tổng hợp kinh phí phòng chông lũ và đê điều vùng ĐBSH 56

Bảng 5.3-1 : Cơ cấu kinh tế dự kiến 2020 các tỉnh trong vùng 61

Bảng 5.3-2 Thông số cơ bản của các công trình lợi dụng tổng hợp trên sông Mã 62

Bảng 5.3-3: Các thông số kỹ thuật các công trình lợi dụng tổng hợp trên sông Cả 66

Bảng 5.3-4 Mức chống lũ các tuyến đê sông Cả đề nghị trong quy hoạch 69

Bảng 5.3-5 Các công trình có thể cắt lũ bảo vệ sản xuất 74

Bảng 5.3-6 Các chỉ tiêu cơ bản các công trình lợi dụng tổng hợp 76

Bảng 5.3-7 Dự kiến nguồn nước cấp cho đô thị và công nghiệp 77

Bảng 5.3-8 Tổng hợp kinh phí phương án quy hoạch thuỷ lợi vùng Bắc Trung Bộ 78

Bảng 5.4-1 Tổng sản phẩm và cơ cấu tổng sản phẩm vùng Nam Trung Bộ 81

Bảng 5.4-2 Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội tới năm 2020 vùng Nam Trung Bộ 82

Bảng 5.4-3 Tổng hợp các dự án trên dòng chính sông Vu Gia-Thu Bồn 84

Bảng 5.4-4 Tổng diện tích tưới vùng Trà Bồng, Trà Khúc và sông Vệ 89

Bảng 5.4-5 Các công trình thủy điện trên lưu vực sông Ba 99

Bảng 5.4-6 Diện tích tưới sau quy hoạch lưu vực hạ sông Ba 100

Bảng 5.4-7 Tổng hợp quy hoạch cấp nước cho lực vực sông Ba – Tỉnh Phú Yên 102

Bảng 5.4-8 Kịch bản biến đổi khí hậu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 109

Bảng 5.5-1 Phân bố dân năm 2007 vùng Tây nguyên 112

Bảng 5.5-2 Tổng hợp cơ cấu sử dụng đất các tỉnh Tây Nguyên 112

Bảng 5.5-3 Hiện trạng cây trồng 113

Bảng 5.5-4 Chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội vùng Tây nguyên 114

Bảng 5.5-5 Bố trí chăn nuôi 114

Bảng 5.5-6 Bố trí một số cây trồng chính đến năm 2020 vùng Tây Nguyên 115

Bảng 5.5-7 Bố trí đất lâm nghiệp vùng Tây nguyên 115

Bảng 5.5-8 Tổng hợp công trình quy hoạch lưu vực sông Sê San 117

Bảng 5.5-9 Danh mục công trình nâng cấp hoàn chỉnh và xây mới vùng sông Ba 117

Bảng 5.5-10 Tổng hợp diện tích tưới sau quy hoạch vùng Sông Ba 118

Bảng 5.5-11 Bảng tổng hợp công trình tưới sau quy hoạch 118

Bảng 5.5-12: Vốn đầu tư cho tưới các công trình nâng cấp và dự kiến lưu vực sông Srepok 119

Bảng 5.5-13 Tổng hợp CT nâng cấp và xây mới vùng thượng sông Đồng Nai 119

Bảng 5.5-14 Tổng hợp diện tích cần tưới và được tưới vùng Thượng Đồng Nai 120

Bảng 5.5-15 Tổng hợp CT nâng cấp và xây mới vùng thượng lưu sông Bé 120

Bảng 5.5-16 Tổng hợp DT cần tưới và được tưới vùng thượng lưu sông Bé 121

Bảng 5.5-17 Tổng hợp công trình và vốn đầu tư (T Đak Nông) 121

Bảng 5.5-18 TH diện tích và vốn đầu tư theo vùng các công trình đã có trong qui hoạch và kế hoạch trước đây 121

Bảng 5.5-19 Tổng hợp diện tích và vốn đầu tư các công trình sau qui hoạch 122

Bảng 5.5-20 TH công trình cần nâng cấp sửa chữa, xây mới và đầu tư vùng TN 122

Trang 11

Bảng 5.5-21 Tổng hợp các loại cây trồng được tưới sau quy hoạch vùng TN 123

Bảng 5.5-22 Tổng hợp vốn đầu tư toàn vùng Tây Nguyên 126

Bảng 5.5-23 Các công trình tham gia chống lũ hạ du lưu vực Srepok 128

Bảng 5.5-24 Tổng hợp công trình thuỷ điện trên dòng chính và dòng nhánh lớn vùng TN 131

Bảng 5.5-25 Tổng công trình và vốn đầu tư theo các giai đoạn 134

Bảng 5.6-1 Dự kiến phương án phát triển bậc thang trên dòng chính Sông Đồng Nai 142

Bảng 5.6-2 TH công trình quy hoạch công trình vừa và nhỏ dự kiến xây dựng đến 2020 143

Bảng 5.6-3 Tổng hợp công trình phòng chống lũ theo tỉnh 147

Bảng 5.6-4 Kinh phí xây dựng hệ thống đê biển vùng Đông Nam bộ 148

Bảng 5.6-5 Tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ đến năm 2020 149

Bảng 5.6-6 Tổng hợp kinh phí đầu tư xây dựng từ các dự án đến năm 2020 theo tỉnh 149

Bảng 5.6-7 Tổng hợp kinh phí đầu tư công trình giai đoạn đến 2015 vùng ĐNB 149

Bảng 5.6-8 Tổng hợp kinh phí đầu tư công trình giai đoạn từ 2015 đến 2020 vùng ĐNB 150

Bảng 5.7-1 Tình hình sử dụng đất năm 2007- vùng ĐBSCL 152

Bảng 5.7-2 Sản xuất lúa vùng ĐBSCL qua các năm 153

Bảng 5.7-3 Một số chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế ĐBSCL đến năm 2010 154

Bảng 5.7-4 Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ĐBSCL 154

Bảng 5.7-5 Diện tích nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn ở ĐBSCL đến 2010 154

Bảng 7.3-1 Tổng hợp vốn đầu tư theo các giai đoạn 175

Bảng 7.4-1 Tổng hợp các công trình ưu tiên xây dựng ban đầu 175

Bảng 7.4-2 Tổng hợp vốn đầu tư cho các vùng từ nay đến năm 2020 176

Bảng 7.4-3 Tổng hợp vốn đầu tư cho các vùng từ nay đến năm 2015 177

Bảng 7.4-4 Tổng hợp vốn đầu tư cho các vùng từ năm 2016-2020 178

Bảng 9.2-1 Các công trình ưu tiên xây dựng vùng Miền núi và Trung du Bắc Bộ 186

Bảng 9.2-2 Các công trình ưu tiên xây dựng vùng Đồng bằng Bắc Bộ 187

Bảng 9.2-3 Các công trình ưu tiên xây dựng vùng Bắc Trung Bộ 189

Bảng 9.2-4 Các công trình ưu tiên xây dựng vùng Duyên Hải nam trung Bộ 189

Bảng 9.2-5 Các công trình ưu tiên xây dựng vùng Tây Nguyên 191

Bảng 9.2-6 Các công trình ưu tiên xây dựng vùng Đông Nam Bộ 193

Bảng 9.2-7 Các công trình ưu tiên xây dựng vùng Đồng bằng sông Cửu Long 196

Trang 12

CHƯƠNG I

1.1 Phạm vi nghiên cứu

Rà soát bổ sung quy hoạch thủy lợi được nghiên cứu trong phạm vi toàn quốc gồm 63 tỉnh

và thành phố với tổng diện tích tự nhiên là 33.121,2 ngàn ha trong đó đất sản xuất nông nghiệp là9.436,2 ngàn ha, đất lâm nghiệp là 14.514,2 ngàn ha, đất chuyên dùng là 1.433,5 ngàn ha, đất ở

là 611,9 ha Với dân số toàn quốc là 85.155.000 người Toàn quốc được chia thành 7 vùng kinhtế

1.2 Khái quát chung các tiểu vùng nghiên cứu

1.2.1 Vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ

Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ gồm 15 tỉnh là: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình,Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Cạn,Quảng Ninh, Phú Thọ và Bắc Giang Theo tài liệu thống kê năm 2007 toàn vùng có tổng diệntích tự nhiên là: 10.155.800 ha, trong đó đất nông nghiệp 1.485.900 ha, lâm nghiệp 5.403.900 ha

và có 12,194 triệu người

Đến năm 2020 diện tích canh tác lúa đạt 542,4 ngàn ha, diện tích gieo trồng cả năm đạt

990 ngàn ha, năng suất lúa đạt 58,0 tạ/ha và sản lượng đạt 5.750 ngàn tấn

1.2.2 Vùng Đồng Bằng Bắc Bộ

Vùng đồng bằng Bắc Bộ gồm 2 thành phố: Hà Nội, Hải Phòng và 8 tỉnh là Nam Định,Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam và Ninh Bình Theo tài liệuthống kê năm 2007 diện tích tự nhiên trong vùng rộng: 1.486.200 ha Trong đó: đất nông nghiệp756.300 ha, đất lâm nghiệp 126.900 ha và có 18,40 triệu dân

Đến năm 2020 diện tích canh tác lúa đạt 550,0 ngàn ha, diện tích gieo trồng cả năm đạt1.009 ngàn ha, năng suất lúa đạt 70,0 tạ/ ha và sản lượng đạt 7.066 ngàn tấn

1.2.3 Vùng Bắc Trung Bộ

Vùng Bắc Trung bộ gồm 6 tỉnh là Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị

và Thừa Thiên Huế Theo tài liệu thống kê năm 2007 trong vùng có diện tích tự nhiên 5.155.200

ha, trong đó đất nông nghiệp 812.100 ha, đất lâm nghiệp 2.883.600 ha và có 10,723 triệu dân.Đến năm 2020 diện tích canh tác lúa đạt 389,0 ngàn ha, diện tích gieo trồng cả năm đạt

699 ngàn ha, năng suất lúa đạt 62,0 tạ/ha và sản lượng đạt 4.332 ngàn tấn

1.2.4 Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ

Vùng duyên hải Nam trung bộ gồm Thành phố Đà Nẵng và 5 tỉnh: Quảng Nam, QuảngNgãi, Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa Theo tài liệu thống kê năm 2007 trong vùng có diệntích tự nhiên khoảng 3.316.700 ha, trong đó đất nông nghiệp 590.600 ha, đất lâm nghiệp1.450.900 ha và có 7,185 triệu dân

Đến năm 2020 diện tích canh tác lúa đạt 178,0 ngàn ha, diện tích gieo trồng cả năm đạt

331 ngàn ha, năng suất lúa đạt 60,0 tạ/ha và sản lượng đạt 1.986 ngàn tấn

1.2.5 Vùng tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên gồm 5 tỉnh là Kon Tum, Gia lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng.Theo số liệu thống kê năm 2007 diện tích tự nhiên trong vùng là 5.465,9 ngàn ha, trong đó đấtnông nghiệp khoảng 1.615,8ngàn ha, đất lâm nghiệp 3.050,4ngàn ha và có 4,935 triệu dân

Trang 13

Đến năm 2020 diện tích canh tác lúa đạt 151,0 ngàn ha, diện tích gieo trồng cả năm đạt

230 ngàn ha, năng suất lúa đạt 58,0 tạ/ha và sản lượng đạt 1.336 ngàn tấn

1.2.6 Miền Đông Nam Bộ

Miền Đông Nam Bộ (MĐNB) gồm các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Dương, TâyNinh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và TP Hồ Chí Minh Theo số liệu thống kê năm 2007 diệntích tự nhiên là 3.480,9 ngàn ha, trong đó đất nông nghiệp 1.808,2 ngàn ha, đất lâm nghiệp1.249.4 ngàn ha có 14,193 triệu người

Đến năm 2020 diện tích canh tác lúa đạt 242,6 ngàn ha, diện tích gieo trồng cả năm đạt

404 ngàn ha, năng suất lúa đạt 58,0 tạ/ha và sản lượng đạt 2.343 ngàn tấn

1.2.7 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm Thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh là Hậu Giang,Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, CàMau, Kiên Giang, An Giang Theo số liệu thống kê năm 2007 trong vùng có diện tích tự nhiên là4.060.400 ha, trong đó đất nông nghiệp: 2567.300 ha, đất Lâm nghiệp 348.000 ha và có 17,524triệu người

Đến năm 2020 diện tích canh tác lúa đạt 1.778 ngàn ha, diện tích gieo trồng cả năm đạt3.340 ngàn ha, năng suất lúa đạt 68,0 tạ/ha và sản lượng đạt 22.710 ngàn tấn

Trang 14

2.2 Đặc điểm nguồn nước

a Nước mặt:

Tổng lượng dòng chảy năm ở các sông Việt Nam khoảng 843 tỷ m3 nhưng chỉ có 323 tỷm3 sản sinh trong lãnh thổ, còn 520 tỷ m3 ( 62%) từ nước ngoài chảy vào

b Nước ngầm:

- Tổng trữ lượng động tự nhiên toàn quốc khoảng 12.170.310 m3/ngày

- Tổng trữ lượng nước ngầm cấp (A+B) là 1.623.265 m3/ngày

- Trữ lượng khai thác cấp C1 là 2.607.218 m3/ngày, cấp C2 là 7.939.827 m3/ngày

2.3 Xu thế biến đổi khí hậu và nguồn nước

Theo thông báo đầu tiên của Việt Nam cho công ước khung của liên hợp quốc về biến đổikhí hậu của Bộ Tài Nguyên Môi Trường (năm 2003), xu thế biến đổi khí hậu và nguồn nước nhưsau:

a Các yếu tố khí hậu

- Số trận bão hàng năm vào ven biển Việt Nam tăng 0,4 trận trong 10 năm qua

- Nhiệt độ trung bình năm tăng 0,10C /10 năm Các tháng mùa hè, nhiệt độ biến đổi từ0,10,20C, các tháng mùa đông nhiệt độ có xu hướng giảm

- Lượng mưa ở các vùng có xu hướng tăng hoặc giảm trong khoảng 0,1  0,5%

c Nước biển dâng

Theo báo cáo (dự thảo) biến đổi khí hậu, nước biển dâng của viện Khí tượng và Môitrường, bộ Tài Nguyên và Môi Trường tháng 3 năm 2009 thì:

- Tốc độ mực nước biển tại một số trạm tại Việt Nam trung bình khoảng 3mm/năm

- Mực nước biển dâng qua các thập của thế kỷ 21 so với trung bình thời kỳ 1980-1999 ứngvới các kịch bản phát thải A1FI xem bảng 2.3-1

So với thông báo năm 2003 thì trong dự thảo lần này mực nước biển có dâng cao hơn vàonăm 2010 và năm 2070 còn các năm 2050 và 2100 vẫn giữ như cũ

Trang 15

Bảng 2.3-1 Mực nước biển dâng qua các thập của thế kỷ 21

(So với trung bình thời kỳ 1980-1999 ứng với các kịch bản phát thải A1FI(cm))

Kịch bản Giá trị

Xác định

Các mốc thời gianCao nhất

2.4 Dự báo nhu cầu nước và cân bằng nước tương lai

2.4.1 Nhu cầu nước và xu thế biến đổi

Tổng nhu cầu nước cho dân sinh và phát triển các ngành kinh tế-xã hội ngày càng tăng,năm 2000 khoảng 78,112 tỷ m3, năm 2010: 103,588 tỷ m3, năm 2020: 121,813 tỷ m3 và dòngchảy duy trì môi trường sinh thái hạ du trong mùa khô khoảng 4.300 m3/s nhu cầu nước toànquốc xem bảng 2.4-1

Bảng 2.4-2 Nhu cầu nước toàn quốc với tần suất P=75%

Năm

Nhu cầu nước nông nghiệp

(106m3)

Sinh hoạt(106m3)

CôngNghiệp(106m3)

Môitrường(106m3)

Toànquốc(106m3)

Q đẩymặn sinhthái (m3/s)Tổng Tưới

Chănnuôi

Thủysản

Nhu cầu nước của các ngành sẽ tăng lên theo xu thế sau:

- Nhu cầu nước nông nghiệp còn tăng lên khá nhiều, năm 2015 tăng lên 6% so với nămhiện tại, giai đoạn 2020 tăng khoảng 12% so với năm 2010

- Nhu cầu nước nước sinh hoạt sẽ tăng lên nhiều: năm 2010 tăng 90-100% so với hiện nay,năm 2020 tăng 60-70% so với năm 2010

- Nhu cầu nước công nghiệp tăng lên rất nhiều, năm 2010 tăng 70-80% so với hiện nay,năm 2020 tăng 40-50% so với năm 2010

- Nhu cầu nước chăn nuôi, nhất là thủy sản cũng tăng lên rất nhiều, năm 2010 tăng 50-60%

so với hiện nay và 2020 tăng 25-35% so với năm 2010

- Nhu cầu nước các ngành khác như Dịch vụ-Du lịch, Giao thông thủy cũng sẽ tăng lênnhiều

- Nhu cầu nước duy trì môi trường sinh thái hạ du, chống ô nhiễm, cạn kiệt, xâm nhậpmặn, bảo đảm cho sự phát triển bền vững ngày càng cao

- Tỷ trọng nhu cầu nước của các ngành sẽ thay đổi: tỷ trọng nhu cầu nước của các ngànhcông nghiệp, thủy sản, du lịch và dân sinh tăng lên Tỷ trọng nhu cầu nước nông nghiệpgiảm đi nhưng vẫn lớn nhất

2.4.2 Khả năng đáp ứng nhu cầu nước

Tổng nhu cầu nước năm 2010 bằng 12-13%, năm 2020: 15-16% tổng lượng dòng chảymặt Như vậy, với mức tăng nhu cầu nước như trên, tổng lượng dòng chảy năm vẫn thoả mãnđược Tuy nhiên, nhu cầu nước chủ yếu tập trung trong mùa khô là thời kỳ dòng chảy rất nhỏ,mực nước sông rất thấp và hầu hết các sông đều thiếu nước Vì vậy buộc phải đầu tư xây dựngthêm công trình điều tiết dòng chảy thì mới đảm bảo cấp nước cho các ngành

Trang 16

CHƯƠNG III

3.1 Mục tiêu phát triển thuỷ lợi

3.1.1 Mục tiêu chung

- Phát triển thủy lợi theo định hướng hiện đại hoá nhằm tăng dần mức đảm bảo phục vụcấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, dịch vụ , đảm bảo an ninhlương thực và phục vụ sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo hướng tăng cường khả năngcạnh tranh, góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững, xóa đói giảm nghèo

- Chủ động phòng, chống và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra, thực hiện Chiến lượcquốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 và các chương trình, đề ánliên quan nhằm đảm bảo cuộc sống ổn định, an toàn cho nhân dân, nâng cao mức bảođảm tiêu thoát nước, chống úng ngập cho các đô thị, khu dân cư tập trung, chống xóimòn, suy thoái đất đai, bảo vệ môi trường sinh thái, từng bước thích ứng với điều kiệnbiến đổi khí hậu và nước biển dâng

- Đáp ứng nguồn nước phục vụ phát triển công nghiệp với mức cấp từ 50-100 m3/ngày/haxây dựng, đặc biệt quan tâm đến những vùng khan hiếm nguồn nước: các tỉnh miềnTrung, Ninh Thuận, Bình Thuận, Nha Trang, Vũng Tàu

- Cấp đủ nguồn nước để khai thác 4,5 triệu ha đất cây hàng năm (riêng đất lúa 3,83 triệuha), tiến tới bảo đảm tưới chủ động cho 100% diện tích lúa 2 vụ (3,32 triệu ha) Nâng dầntần suất đảm bảo tưới lên 85%

- Tạo thành hệ thống thủy lợi cấp và tiêu nước chủ động cho phát triển vùng cây ăn trái,nuôi trồng thủy sản và sản xuất muối

Mục tiêu 2: Tiêu thoát nước và bảo vệ môi trường nước

- Chủ động và nâng cao tần suất đảm bảo tiêu nước cho các đô thị lớn như TP.Hà Nội, HảiPhòng, TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà Mau có tính đến tác động của biến đổi khí hậu

và nước biển dâng

- Tăng cường khả năng tiêu thoát ra các sông chính, tăng diện tích tiêu bằng động lực, đảmbảo tiêu thoát nước ở những vùng đồng bằng, vùng thấp trũng phục vụ phát triển dânsinh, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác với tần suất đảm bảo 510%, thích ứng vớiđiều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng:

 Vùng đồng bằng Bắc Bộ: đảm bảo tiêu cho các khu dân cư, sản xuất nông nghiệp

 Vùng ven biển miền Trung: tăng cường khả năng thoát lũ cho các vùng dân cư,tiêu cho sản xuất nông nghiệp vụ hè thu và đầu vụ đông xuân

 Vùng đồng bằng sông Cửu Long: ở vùng ngập nông đảm bảo tiêu cả năm, ở vùngngập sâu tiêu cho vụ hè thu và đầu vụ đông xuân

- Đảm bảo môi trường nước trong các hệ thống đạt tiêu chuẩn nước tưới

Mục tiêu 3: Chủ động phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai có tính đến tác động xấu của biến

đổi khí hậu toàn cầu

- Nâng cao mức bảo đảm an toàn phòng chống thiên tai bão lũ, lụt, chủ động phòng chốnghoặc thích nghi, né tránh để giảm thiểu tổn thất, bảo vệ an toàn cho dân cư Triển khai

Trang 17

thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, chươngtrình an toàn hồ chứa, Quy hoạch phòng chống lũ hệ thống sông Hồng - Thái Bình,chương trình đê biển và các chương trình, đề án liên quan đã được cấp có thẩm quyềnphê duyệt.

- Có giải pháp công trình đảm bảo an toàn cho nhân dân, bảo vệ 3,83 triệu ha lúa, đảm bảo

ổn định và phát triển sản xuất trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng

- Từng bước nâng cấp, nâng cao tần suất chống lũ của các hệ thống đê sông Chống lũchính vụ tại các lưu vực sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ với tần suất bảo đảm:

Bảng 3.1-3 Tần suất đảm bảo chống lũ một số sông chính

- Chủ động phòng, tránh lũ và thích nghi để phát triển và bảo vệ dân cư tại các sông khác ởTrung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ đảm bảo sản xuất vụ hèthu, đông xuân với tần suất 510%

- Kiểm soát lũ triệt để ở vùng ngập nông, đảm bảo các điều kiện thích nghi và an toàn chodân sinh, sản xuất ở vùng ngập sâu của đồng bằng sông Cửu Long Đến năm 2015 kiểmsoát được lũ lớn tương đương lũ năm 1961 trên dòng chính và lũ năm 2000 trong nộiđồng Từ sau năm 2015 tiếp tục củng cố các công trình, hệ thống bờ bao để kiểm soát lũ

ở mức độ cao hơn

- Hệ thống đê biển, đê cửa sông đảm bảo mức tối thiểu chống được bão cấp 9 và thủy triềuứng với tần suất 5% phù hợp với từng giai đoạn và tầm quan trọng của khu vực bảo vệ.Đối với các tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Nam chống được mức nước triều theo quyếtđịnh 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ

- Đảm bảo an toàn công trình hồ chứa, đê, kè, cống, ổn định bờ sông, bờ biển

Mục tiêu 4: Nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác các công trình thủy lợi, đảm bảo phát huy

trên 90% năng lực thiết kế

Mục tiêu 5: Đưa trình độ khoa học công nghệ thủy lợi đạt mức trung bình của Châu Á vào

năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 đạt trình độ trung

3.2 Nhiệm vụ quy hoạch thủy lợi

- Tạo ra các hệ thống thủy lợi hợp lý, phù hợp với từng vùng phục vụ cho sản xuất nôngnghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, phát triển nông thôn, giải quyết những vấn đềbức súc về xã hội-dân sinh, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

- Làm cơ sở cho phát triển quy hoạch chung và quy hoạch các ngành, các địa phương

- Đề xuất các dự án ưu tiên đầu tư thủy lợi trong giai đoạn 2010-2015 và các công trìnhđến năm 2020

Trang 18

CHƯƠNG IV

4.1 Hiện trạng quy hoạch thủy lợi

Đến nay các lưu vực sông, các vùng, các tỉnh và một số huyện trên toàn quốc đều đã đượclập QHTL nhưng ở các thời điểm khác nhau Nhưng các QHTL trước những năm 2005 thường ítđược phê duyệt mà chỉ báo ở địa phương lấy ý kiến của các địa phương, các cơ quan quản lý sau

đó báo cáo Bộ và Bộ ra thông báo kết luận về quy hoạch, chọn ra một số công trình để đầu tưtrong các kỳ kế hoạch hay phục vụ các chương trình quốc gia của nhà nước Từ khi Luật đầu tưyêu cầu các công trình nằm trong quy hoạch được duyệt mới được đâu tư thì các QHTL mới bắtđầu được duyệt

4.1.1 Vùng Trung Du miền Núi Bắc Bộ

a Các công trình đề xuất trong quy hoạch trước

1 Cấp nước tưới cho nông nghiệp và thủy sản

- Nâng cấp sửa chữa 3.538 công trình, thực tưới được 98.160 ha, sau quy hoạch tưới được180.784 ha, tổng kinh phí là 9.794 tỷ đồng

- Xây mới 3.314 công trình, cấp cho 124.173 ha tổng kinh phí là 141.52 tỷ đồng

2 Cấp nước sinh hoạt toàn vùng 5.057 tỷ đồng

- Nâng cấp 95 công trình, thực tiêu được 129.183 ha, sau quy hoạch tiêu được 184.547 havốn đầu tư 5.099,77 tỷ đồng

- Xây mới 44 công trình tiêu cho 22.764 ha, vốn đầu tư 3.430,7 tỷ đồng

b Các công trình đã được xây dựng trong quy hoạch

Hầu hết các các công trình được xây dựng trong vùng miền núi Bắc bộ đều được xây dựngtheo quy hoạch

- Đã nâng cấp, sửa chữa được 884 công trình, sau khi xây dựng tưới được cho 45.200 ha,tổng vốn đầu tư 2.500 tỷ đồng

- Đã xây dựng mới được 830 công trình, tưới cho 31.000 ha, tổng vốn đầu tư 3.500 tỷ đồng

4.1.2 Vùng Đồng Bằng Bắc Bộ

a Các công trình đề xuất trong quy hoạch

1 Cấp nước tưới cho nông nghiệp và thủy sản:

- Nâng cấp sửa chữa 201 công trình, hiện cấp nước được 44.553ha, sau quy hoạch cấpnước được 86.171ha, kinh phí đầu tư 5.290 tỷ đồng

- Xây dựng mới 81 công trình để tưới cho 36.376ha, kinh phí đầu tư 2.292 tỷ đồng

2 Cấp nước sinh hoạt và công nghiệp: với tổng công suất 1.200.000m3/ngày với kinh phí 449

tỷ đồng

3 Tiêu nước và phòng chống lũ:

- Nâng cấp 618 công trình, hiện tiêu được 178.200ha, sau quy hoạch tiêu được 344.700ha,kinh phí 31.159 tỷ đồng

- Xây dựng mới 159 công trình để tiêu cho 145.500ha, với kinh phí 9.167 tỷ đồng

b Các công trình đã được xây dựng:

1 Công trình cấp nước nông nghiệp và thủy sản: Nâng cấp và làm mới 5 hệ thống côngtrình tiếp nguồn để tưới cho 41.830ha đạt 41.830/ 80929 =50% so với diện tích

2 Công trình tiêu và chống lũ: Xây dựng, cải tạo 31 công trình để tiêu cho 214.000ha Tổng vốn đầu tư cho quy hoạch toàn vùng đến năm 2020 là: 38.060 tỷ đồng

4.1.3 Vùng Bắc Trung Bộ

a Các công trình đề xuất trong quy hoạch

Trang 19

1 Cấp nước tưới cho nông nghiệp và thủy sản

- Nâng cấp sửa chữa 1.865 công trình, thực tưới được 187.215 ha, sau quy hoạch tưới được292.504 ha, tổng kinh phí là 8.710,591 tỷ đồng

- Xây mới 1.239 công trình, cấp cho 253.134 ha tổng kinh phí là 25.767,302 tỷ đồng

2 Cấp nước sinh hoạt toàn vùng 8.057 tỷ đồng

3 Tiêu và chống lũ:

- Nâng cấp sửa chữa 293 công trình, đầu tư 5.772,523 tỷ đồng

- Xây mới 144 công trình, kinh phí 4.720,477 tỷ đồng Tổng vốn đầu tư cho quy hoạchtoàn vùng là 54.864 tỷ đồng

b Các công trình đã được xây dựng

Đã xây dựng được 108 công trình Kinh phí là 4.058 tỷ đồng về công trình chiếm 8%(104/1239) về kinh phí chiếm 18%

4.1.4 Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ

a Các công trình đề xuất trong quy hoạch

1 Cấp nước tưới cho nông nghiệp và thủy sản

- Nâng cấp sửa chữa 436 công trình, thực tưới được 145.004 ha, sau quy hoạch tưới được221.290 ha, tổng kinh phí là 2.414,15 tỷ đồng

- Xây mới 503 công trình, cấp cho 79.850,5 ha tổng kinh phí là 10.661,11 tỷ đồng

2 Cấp nước sinh hoạt toàn vùng 3.463,66 tỷ đồng, trong đó:

- Nâng cấp : 286 tỷ đồng

- Xây dựng mới: 3.177,66 tỷ đồng

3 Tiêu và chống lũ:

- Nâng cấp sửa chữa 3 công trình, đầu tư 25 tỷ đồng

- Xây mới 77 công trình, kinh phí 1.916,7 tỷ đồng

Tổng vốn đầu tư cho quy hoạch toàn vùng là 18.480,62 tỷ đồng

b Các công trình đã được xây dựng

Đã xây dựng được 70 công trình Nâng diện tích tưới toàn vùng lên 126.773 ha, Kinh phí

là 4.270,61 tỷ đồng về công trình chiếm 13%, về kinh phí chiếm chiếm 40% (4270/10.661)

4.1.5 Vùng Tây Nguyên

a Các công trình đề xuất trong quy hoạch

1 Cấp nước tưới cho nông nghiệp và thủy sản

- Nâng cấp sửa chữa 306 công trình, thực tưới được 58.881 ha, sau quy hoạch tưới được82.293 ha, tổng kinh phí là 2.214 tỷ đồng

- Xây mới 1.146 công trình, cấp cho 311.828 ha tổng kinh phí là 26.271,9 tỷ đồng

2 Cấp nước sinh hoạt và công nghiệp toàn vùng 1800,85 tỷ đồng, trong đó:

- Nâng cấp: 720 tỷ đồng

- Xây dựng mới: 1.080,85 tỷ đồng

3 Tiêu và chống lũ:

- Nâng cấp sửa chữa 0 công trình, đầu tư 0 tỷ đồng

- Xây mới 35 công trình, kinh phí 7109,84 tỷ đồng

Tổng vốn đầu tư cho quy hoạch toàn vùng là 36.723,99 tỷ đồng

b Các công trình đã được xây dựng theo Quy hoạch được duyệt

- Công trình hiện trạng nâng cấp hoàn chỉnh: Được 65 công trình Nâng diện tích tưới toànvùng lên 47.680 ha, Kinh phí là 1.175 tỷ đồng Như vậy công trình đã làm được chiếm21%, nhưng về kinh phí chiếm 53%

- Công trình xây dựng mới 244 công trình, năng lực thiết kế 125.062 ha, đã phát huy tưới48.364 ha Vốn đầu tư 8.365,13 tỷ đồng về công trình chiếm 21% vốn đầu chiếm chiếm31%

Trang 20

4.1.6 Vùng Đông Nam Bộ

a Các công trình đề xuất trong quy hoạch

b Các công trình đã được xây dựng

4.1.7 Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

a Các công trình đề xuất trong quy hoạch

Theo quyết định QĐ 94/2006/ QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ

- Quy hoạch đã đưa ra 151 công trình cần làm ngay với tổng số vốn là 23.346 tỷ đồng

- Công trình cần làm đến năm 2010 là 78 công trình với số vốn là 5.939,6 tỷ đồng

b Các công trình đã được xây dựng

Đến nay đã xây dựng được 42 công trình với tổng số vốn là 7.703,5 tỷ đồng Như vậy về

số lượng công trình chiếm 53%, về vốn chiếm 129%

4.1.8 Nhận xét chung về quy hoạch và thực hiện quy hoạch.

Các công trình thực hiện so với công trình được duyệt rất nhỏ chỉ chiếm từ 8% ở Bắctrung Bộ, cao nhất là 53 % ở đồng bằng Sông Cửu Long Các vùng khác giao động từ 10% đến40% Nhưng kinh phí do trượt giá mà tăng nhiều so với Quy hoạch như ở Đồng bằng Sông CửuLong về công trình chiếm 42% nhưng về vốn chiếm 129 %

Nguyên nhân các công trình trong quy hoạch chưa được đầu tư xây dựng:

1 Do kinh phí của nhà nước có hạn chế nên không thể thực hiện được các công trình để ratrong quy hoạch nên chỉ chọn một số công trình để đầu tư

2 Vốn ít nên thường mỗi tỉnh cần chọn một vài công trình để đầu tư

3 Về tiêu úng một số công trình đề ra trong quy hoạch nhưng do điều kiện máy bơm sảnxuất trong nước không có, phải nhập ở nước ngoài nhưng vốn không có đành phải dừnglại chỉ có TB Tân Chi do vốn ODA của Nhật mới xây dựng được Một số vùng này đãchuyển sang nuôi thủy sản như khu Đồng Cương, Sáu Vó tỉnh Vĩnh Phúc

4 Thường sau những trận lũ, úng hạn thì vần đề đầu tư xây dựng các công trình này đượcđặt ra nhưng sau một vài năm vấn đề này lại nhạt đi khi có sự việc xẩy ra lại thì mới nóngtrở lại

5 Hiện nay Bộ chỉ quản lý vốn đầu tư khoảng 30% còn lại do địa phương quản lý nên vấn

đề chưa có sự thống nhất trong mục đích đầu tư tuy các công trình đều có trong quyhoạch

6 Giá tính toán trong quy hoạch là lấy giá năm hiên tại để tính nên chưa xét đến trượt giátrên thị trường nên vốn đầu tư nhỏ hơn rất nhiều so với thực tế thực hiện Như ở đồngbằng sông Cửu Long dự kiến đến năm 2010 xây dựng 78 công trình vốn đầu tư 5.939,56

tỷ đồng đến nay đã đầu tư 7.703,5 tỷ đồng mới thực hiện đươc 43 công trình

4.2 Hiện trạng thủy lợi

4.2.1 Kết quả đầu tư phát triển thủy lợi toàn quốc

Bằng nhiều nguồn vốn, đến nay cả nước có 15.279 công trình trong đó có 3.947 hồ chứa và6.637 hồ đập, 3.837 trạm bơm, thiết kế tưới cho 4.107.660 ha, thực tế tưới 3.150.155 ha chiếm76% diện tích thiết kế Đa phần diện tích lúa đã được tưới Có 699 trạm bơm tiêu và 1.334 côngtiêu diên tiêu được là 1.525.480 ha Diện tích còn bị úng toàn quốc là 435.911 ha Hệ thống thủylợi cũng đã phục vụ ngăn mặn 0,87 triệu ha và cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha

Phòng chống, giảm nhẹ thiên tai bão lũ: Toàn quốc có 6.101km đê chính, 8.077 km đê bao,4.466 cống dưới đê, 623 kè và 2.467 km đê biển Đê bao chống lũ nội đồng ở đồng bằng sôngcửu long là 7.000 km Các hệ thống đê sông có mức bảo đảm chống lũ ngày càng cao Nhiềuđoạn sông được chỉnh trị để tăng khả năng thoát lũ Có hệ thống dự báo, cảnh báo lũ và quy trìnhvận hành các hồ chứa cắt lũ cho hạ du

Trang 21

Các thị trấn thị xã, các khu công nghiệp đã được cấp nước với tổng lượng cấp đạt hơn 5 tỷm3/năm Cấp nước cho dân nông thôn đạt 75%

4.2.2 Hiện trạng thủy lợi vùng Miền Núi và Trung Du Bắc Bộ

4.2.2.1 Các công trình lợi dụng tổng hợp trên dòng chính

Cho đến nay đã có Hòa Binh Nlm = 1920 MW, Wpl = 5,6 tỷ m3 và đang xây dựng hồ Sơn

La, hồ Nậm Chiến trên sông Đà Trên sông Lô đã có hồ Thác Bà Nlm= 108 MW, Wpl= 450106m3, hồ Tuyên Quang Nlm = 342 MW, Wpl = 1,0 tỷ m3 Trên sông Cầu đã có hồ Núi Cốctưới 12.000 ha và cấp nước cho công nghiệp 11 m3/s, hồ Cấm Sơn tưới cho 20.000 ha

4.2.2.2 Hiện trạng công trình tưới

Toàn vùng có 1.180 hồ, 2.914 đập và 549 mương, phai, 770 TB, diện tích thiết kế là486.626 ha, thực tưới là 363.875 ha đạt 75 % diện tích thiết kế Diện tích còn bị hạn là 199.546ha

4.2.2.3 Hiện trạng công trình tiêu

Vùng Núi và trung du Bắc Bộ tiêu bằng tự chẩy là chủ yếu chỉ có một số diện tích đất thấpkhông tiêu tự chẩy được phải bố trí tiêu bằng TB Hiện nay trong vùng có 87 TB tiêu, 69 TB tướitiêu kết hợp và trên 143 cống tiêu các loại tiêu cho 148.320 ha thực tế tiêu dược 121.086 ha cònlại 26.374 ha chưa được tiêu nhưng tập trung vùng Mân Chản, ngòi Đa Mai hạ lưu sông Cầu.Vùng hạ lưu sông Thao sông Lô còn gần 32.000 ha bị úng

4.2.2.4 Hiện trạng cấp nước dân sinh và công nghiệp

- Cấp nước cho thị xã, thị trấn: Tỷ lệ hộ dân được cấp nước từ hệ thống nước máy côngcộng chưa cao đạt 50%, còn lại 50% số dân còn lại trong thị xã dùng nước giếng khơi,hoặc nước mặt từ các công trình thủy lợi

- Cấp nước nông thôn: Số người được cấp nước sạch đạt tỷ lệ 70%

4.2.2.5 Hiện trạng công trình chống lũ

a Hiện trạng đê sông

Tổng cộng toàn lưu vực có 508, km đê chính, 284,31km đê bao, đê bối, 246 cống qua đê

và 64 kè các loại Đê mới đảm bảo chống được lũ dưới báo động III, khi lũ cao hơn nhiều đoạn

đê bị thẩm lậu, đê hữu sông Thao chưa được phân cấp

b Đê biển

Nhìn chung, hệ thống đê biển ở Quảng Ninh đã khá hoàn chỉnh, tuy nhiên cao trình đỉnh

và mặt cắt đê chưa đảm bảo được như thiết kế Trong điều kiện kinh tế xã hội phát triển tronggiai đoạn tới còn phải tiếp tục củng cố, nâng cao mức bảo đảm chống lũ bão cao hơn

c Lũ quét ở các tỉnh miền núi

Do biến động của khí hậu, thời tiết và do nạn chắt phá rừng nên lũ quét sẽ càng nghiêmtrọng ở các tỉnh vùng núi, lũ quét gây ra thiệt hại lớn về người và tài sản của dân

4.2.3 Hiện trạng thủy lợi vùng Đồng Bằng Bắc Bộ

4.2.3.1 Hiện trạng công trình tưới

Tổng số có 1.651 công trình: Trong đó có 821 TB, 123 cống, 707 hồ đập Tổng diện tíchyêu cầu tưới toàn vùng 646.576 ha, diện tích tưới thiết kế 645.311 ha, diện tích được tưới:53.4914ha so với diện tích thiết kế đạt 82,89%, so với diện tích yêu cầu tưới đạt 82,73% Diệntích còn chưa được tưới là 111.662 ha, nguyên nhân chủ yếu do thiếu nguồn

Trang 22

4.2.3.2 Hiện trạng công trình tiêu

Đến nay trong vùng đã xây dựng được 1.186 công trình tiêu, trong đó tiêu tự chảy là 766cống, tiêu bơm là 420 TB Tổng diện tích cần tiêu là 928.375 ha, tổng diện tích tiêu thiết kế917.256 ha, diện tích tiêu thực tế là 759.271ha so với diện tích yêu cầu tiêu đạt 82,7%, diện tíchchưa có công trình tiêu là 169.104 ha

4.2.3.3 Hiện trạng công trình chống lũ

a Các công trình chống lũ ở thượng nguồn.

Trên thượng nguồn có hồ Thác Bà Wpl=0.45 tỷ m3, Hòa Bình Wpl = 4,9 tỷ m3, TuyênQuang Wpl = 1,0 tỷ m3., Hiện đang xây dựng hồ Sơn La Wpl = 7,0 tỷ m3 tham gia cắt lũ cho hạdu

Đê thuộc hệ thống sông Thái Bình phải đảm bảo mực nước thiết kế tại Phả Lại là 7,2mnhưng so với tiêu chuẩn thiết kế thì còn thấp 0,3÷0,8m (tập trung đê vùng cửa sông), mặt cắt đêchưa đảm bảo, nhiều đoạn chưa có cơ, mặt đê chưa rải cấp phối, nhiều đoạn đê còn phải đắp contrạch với chiều cao 1÷1,5m, mặt trạch rộng 1m

Nền đê nhiều nơi đê đắp trên nền mềm yếu, lòng sông cổ và cát chảy, nhiều đầm ao ven

đê chưa được san lấp, có gần 600 kè lát mái, kè mỏ hàn bảo vệ đê và chỉnh trị dòng chảy và gần3.000 cống dưới đê Hệ thống đê đồng bằng sông Hồng nếu gặp lại mô hình bất lợi như mựcnước cao trên báo động III lại có bão lớn thì nhiều đoạn nơi có nguy cơ sạt lở, thẩm lậu, thậm trí

có nơi tràn gây vỡ đê

c Đê biển thuộc các tỉnh ven biển Bắc Bộ gồm: TP Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định và Ninh

Bình có tổng số 379, 239 km Các tuyến đê trên đang được nâng cấp theo quyết định của Thủtướng Chính phủ

4.2.3.4 Hiện trạng cấp nước sinh hoạt và công nghiệp

a Hiện trạng cấp nước sinh hoạt cho các khu đô thị

Hiện các đô thị và các thành phố trong đồng bằng đã được cấp nước cho sạch, riêng TP HàNội đã xây dựng hệ thống lấy nước từ Hòa Bình về đã hoàn thành giai đoạn I cấp 300.000m3/ngày, đang tiếp tục xây dựng giai đoạn II với 300.000 m3/ngày Số dân đô thị được cấp nướcsạch trong toàn vùng là 75%

b Hiện trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn

Tổng số dân nông thôn trong vùng là 14.003.770 người, số người được cấp nước sạchnăm 2009 chiếm 76% dân số nông thôn

4.2.4 Hiện trạng thủy lợi vùng Bắc Trung Bộ

4.2.4.1 Cấp nước sinh hoạt và công nghiệp

Cấp nước cho công nghiệp vùng Bắc Trung bộ hiện nay bằng nguồn nước mặt và nướcngầm Tổng lượng cấp toàn vùng khoảng 195 triệu m3 Các điểm cấp nước công nghiệp lớn đãđược cấp là khu công nghiệp xi măng Bỉm Sơn, Cụm công nghiệp Hàm Rồng, Cầu Lèn, Crômít

Cổ Định, Mục Sơn, nhà máy đường lam Sơn, Quỳ Hợp, Thị Xã Đông Hà, công nghiệp ChânMây

Số dân sử dụng nước hợp vệ sinh trong vùng mới đảm bảo khoảng 76% bằng nhiều hìnhthức cấp nước khác nhau

Trang 23

4.2.4.2 Cấp nước tưới và nuôi trồng thuỷ sản

Toàn vùng Bắc Trung Bộ đã xây dựng được khoảng 4.249 công trình thuỷ lợi, trong đó

có khoảng 2.651 công trình hồ chứa, đập dâng và 1.598 TB Tổng diện tích tưới thiết kế là525.691 ha, diện tích thực tưới được là 322.758 ha đạt 61% diện tích thiết kế và đạt 39% so vớidiện tích đất canh tác nông nghiệp 815.200 ha

4.2.4.3 Hiện trạng tiêu úng

Toàn vùng Bắc Trung Bộ diện tích cần tiêu khoảng 671.592 ha diện tích đã tiêu được621.159 ha, diện tích còn bị úng khoảng 50.433 ha Diên tích úng tập trung ở Thanh Hóa21.250ha, Nghệ An 4.800 ha, Hà Tĩnh 8.050 ha, Quảng Bình 7500 ha, Quảng Trị 2300 ha vàThừa Thiên Huế 6.433 ha

4.2.4.4 Hiện trạng phòng chống lũ

a Hiện trạng đê điều

Cho đến nay toàn vùng Bắc Trung bộ đã xây dựng được khoảng 1.902,8 km đê chống lũ,

đê ngăn mặn ven biển, ven cửa sông với tiêu chuẩn chống lũ của từng sông, từng tuyến đê khácnhau Đê sông Mã hiện nay chống được mức nước lũ (theo quyết định số 2354 QĐBNN-ĐĐngày 20/10/2005 của Bộ NN & PTNT): Tại Lý Nhân là 13,2m, Giàng 7,51 và Xuân Khánh13,86m; Đê sông Cả: Đê Tả Lam, đê La Giang, đê Hội Thống chống được mực nước lũ 1978hoàn nguyên: Tại Nam Đàn 10,12m, Linh Cảm 7,87m, Bến Thủy 6,0m, các tuyến đê còn lại mớichống được mực nước theo báo động cấp II và cấp III

b Hiện trạng công trình hồ chứa cắt lũ thượng nguồn

Hiện nay trên đang xây hồ Bản Vẽ trên sông Cả có Wpl=300 triệu m3, hồ Cửa Đạt trênsông Chu có Wpl=300 triệu m3, hồ Bình Điền trên sông Hữu Trạch có Wpl=180 triệu m3, hồDương Hòa trên sông Tả Trạch có Wpl=392 triệu m3, và hồ Hương Điền trên sông Bồ cóWpl=200 triệu m3

4.2.5 Hiện trạng thủy lợi vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

4.2.5.1 Hiện trạng cấp nước

a Hiện trạng cấp nước tưới

Cho đến nay toàn vùng đã xây dựng được 1.962 công trình trong đó có 382 hồ chứa,1.056 đập dâng, 524 TB Tổng năng lực tưới thiết kế: 258.370 ha; thực tế tưới 165.710 ha đạtkhoảng 64 % năng lực thiết kế và đạt 49% trên diện tích canh tác hiện tại là 338.154 ha

b Cấp nước khu vực đô thị, công nghiệp, nông thôn

Tổng lượng nước cấp cho các khu đô thị, công nghiệp: 217.600 m3/ngày đáng kể là khucông nghiệp Cầu Đỏ 50.000 m3/ngày, TP Nha Trang 66.000 m3/ngày Quy Nhơn 40.000m3/ngày, còn các khu đô thị và công nghiệp khác từ 3.000-15.000 m3/ngày

Đối với khu vực nông thôn tính đến năm 2009 số dân được cấp nước sạch trong vùngchiếm 72%

4.2.5.2 Hiện trạng tiêu úng

Tình hình úng ngập vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ khoảng 30.000 ha trong vụ hè thu

4.2.5.3 Hiện trạng công trình chống lũ

Trong vùng chủ yếu phòng tránh bão lũ là: bố trí sản xuất tránh lũ chính vụ, mới có một số

hệ thống bờ bao bảo vệ sản xuất vụ Hè - Thu Toàn vùng có 214 km đê chống lũ tháng 8 bảo vệlúa hè thu và hệ thống cống dưới đê

Trang 24

4.2.6 Hiện trạng thủy lợi vùng Tây Nguyên

4.2.6.1 Cấp nước tưới

Toàn vùng Tây Nguyên đã xây dựng 1.360 công trình gồm: 760 hồ chứa, 558 đập dâng, 42

TB Năng lực tưới thiết kế: 162.555 ha, đã tưới 95.725 ha (tưới lúa 35.921 ha, Cà phê 59.904 ha)Ngoài ra trong các lưu vực của vùng Tây Nguyên còn xây dựng công trình tạm thời vụ vàkhai thác nước ngầm tưới 162.136 ha, trong đó lúa 3.381 ha và cà phê 162.136 ha

Hiện nay trong vùng đã xây dựng hồ IaLy (sông Se San), Ayun hạ (sông Ba), Đrây Linh(sông SrêPok) và đang xây dựng các hồ Se San 3, Sê San 3A, Sê San 4, Plêi Krông, Ka Năk, AnKhê, Đắc Srông, Ban Tou Srah, Buôn Kốp, Srêpok 3, 4 với tổng công suất lắp máy 2367 MW.Công trình An Khê-Ka Năk chuyển nước sang sông Kon từ tháng 1 đến tháng 8 với Qtb=16 m3W=294 triệu m3

4.2.6.2 Tiêu úng, chống lũ

Diện tích ngập úng của Tây Nguyên khoảng 10.000 ha Diện tích này chủ yếu vẫn phảitránh lũ chính vụ, xây dựng đê bao chống lũ hè thu để gieo trồng hai vụ Đông Xuân là Hè thu ởvùng Lắc Buôn Chấp, hạ lưu hồ Ayun Hạ

4.2.6.3 Cấp nước sinh hoạt và công nghiệp

Các thị trấn, thành phố trong vùng đã được cấp nước sinh hoạt tập trung nhưng mới đạt70% còn lại dân vẫn phải dung nước giếng khoan Đáng kể là nhà máy nước Buôn Mê thuột cócông suất 49.000 m3/ngày

Số dân trong vùng đến năm 2009 là 3.180.294 người, số người được cấp nước hợp vệ sinh

là 67%

4.2.7 Hiện trạng thủy lợi vùng Đông Nam Bộ

4.2.7.1 Công trình trên dòng chính trong vùng

Trên sông Đồng Nai đã xây dựng thủy đện Đa Nhim, Trị An, Đại Ninh, trên sông La Ngà

có Hàm Thuận, Đa Mi, trên sông Bé có Thác Mơ, Cần Đơn, Srốc Phu Miêng, sông Sài Gòn cóDầu Tiếng

Tổng công suất lắp máy giai đoạn hiện nay là 1.608 MW và diện tích tưới 88.400 ha Ngoài

ra, trên dòng chính sông Đông Nai hiện có 3 công trình thủy điện đang xây dựng là Đồng Nai 3,Đồng Nai 4, Đồng Nai 2 và hai công trình khác là TĐ Bảo Lộc thượng nguồn La Ngà, TĐ DakTih thuộc suối Đăk Nông

4.2.7.2 Công trình cấp nước tưới

Tổng số công trình đã và đang được xây dựng tính đến năm 2007 gồm có 911 công trình,trong đó có 406 hồ chứa, 371 đập dâng và cống, 134 TB cấp nước tưới cho 214.522 ha đạt 82 %diện tích thiết kế, ngoài ra còn cấp 1.278.000 m3/ngày phụ vụ dân sinh và các ngành kinh tếkhác

4.2.7.3 Công trình đê kè ven biển

Hiện nay công trình bảo vệ bờ biển có 35 công trình dài 785,87 km, trong đó ở Ninh Thuận

có 8 công trình dài 58 km, Bình Thuận có 21 công trình dài 18,20 km, Bà Rịa Vũng Tầu 6 côngtrình dài 35,9 km

4.2.7.4 Cấp nước dân sinh và công nghiệp

Số dân nông thôn đến năm 2009 là 5.112.141 người số người được cấp nước hợp vệ sinh là84%

Trang 25

4.2.8 Hiện trạng thủy lợi vùng Đồng bằng sông Cửu Long

4.2.8.1 Tưới tiêu, cấp nước

Có trên 4.430 km kênh trục và kênh cấp I, trên 6.000 km kênh cấp II, 80 cống rộng từ 5 mtrở lên (lớn nhất là cống đập Ba Lai rộng 84m), hàng trăm cống rộng 2-4 m và hàng vạn cốngnhỏ Có trên 200 TB điện lớn và vừa, hàng vạn máy bơm nhỏ để tưới tiêu với năng lực tưới thiết

kế 81.620 ha (thực tưới được 23.380 ha)

4.2.8.2 Kiểm soát lũ

Có khoảng 7.000 km bờ bao chống lũ tháng 8 bảo vệ lúa hè-thu Đang xây dựng 450 km đêbiển, 1.290 km đê sông và khoảng 7.000 km bờ bao ven các kênh rạch nội đồng để ngăn mặncho vùng ven biển Có hơn 200 km đê bao giữ nước chống cháy cho các khu rừng chàm tậptrung

Đã xây dựng các công trình chính kiểm soát lũ ra biển Tây gồm:

- Tuyến đê biển Rạch Giá-Ba Hòn dài 75 km; Hệ thống cống ven biển Tây gồm 23 cống;Các cửa thoát lũ trên QL80 ( khoảng 35 cửa)

- Cụm công trình dọc biên giới: kênh Vĩnh Tế (66 km), tuyến kiểm sóat lũ N1 và cống số

2, Cống đập cao su Trà Sư,Tha La, Đầm Trích, cầu và tràn Xuân Tô,

- Hệ thống kênh trục, cấp 1 với nhiệm vụ chính là thoát lũ, dẫn nước tưới, tiêu và giaothông thủy

Các thị trấn, thị xã, thành phố trong đồng bằng dều được cấp nước sạch còn dân nông thôn

số người được cấp nước hợp vệ sinh khoảng 77%

4.3 Những vấn đề tồn tai

4.3.1.1 Tồn tại về quy hoạch

1 Hầu hết các quy hoạch vùng, quy hoạch lưu vực sông đã lập chưa nghiên cứu đến sự ảnhhưởng của sự biến đổi khí hậu, nước biển dâng Chưa đưa ra được các kịch bản sử dụngnước khi có sự thay đổi về nguồn nước

2 Tài liệu địa hình, địa chất, thủy văn, nước ngầm là tài liệu cơ bản rất quan trong trongquy hoạch nhưng thường do thiếu vốn, nên khảo sát địa hình địa chất, nước ngàm thường

ít được quan tâm Hiện nay mới có tài liệu đo thủy văn trên các sông chính còn các sôngnhỏ do thiếu tài liệu nên tài liệu tính toán bị hạn chế nhiều Tài liệu chất lượng nướctrong các hệ thống thủy nông chưa được đầu tư nên rất thiếu

3 Một số tỉnh chưa có quy hoạch cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường

4 Phối hợp giữa quy hoạch thủy lợi và quy hoạch thủy điện, quy hoạch giao thông chưađược tốt

5 Hiên nay một số công trình lớn trên các sông đã được xây dựng và bắt đầu đi vào hoạtđộng Sự vận hành các công trình này có ảnh hưởng rất lớn đến các ngành kinh tế trêncác lưu vực sông Để vận hành tốt các công trình trong lưu vực, cần phải xây dựng quyhoạch quản lý cho từng lưu vực sông

4.3.1.2 Tồn tại trong phát triển thủy lợi

a Về công trình

- Vùng núi có nhiều công trình nhỏ phân tán, trải trên diện rộng chịu ảnh hưởng trực tiếpcủa thời tiết khí hậu, nên công trình đầu mối và hệ thống kênh mương bị xuống cấp,nhiều công trình do dân tự làm chỉ tồn tại được trong một mùa vụ và phải làm lại sau mỗimùa lũ Cần được kiên cố hóa hệ thống kênh mương và công trình đầu mối để công trình

sử dụng được lâu dài

Trang 26

- Hệ thống kênh tưới ở đồng bằng đang được kiên cố hóa nhưng tốc độ còn chậm, mới đạtkhoảng 20% cần phải đẩy nhanh hơn nữa vấn đề kiện cố hóa hệ thống kênh mương đểtiết kiệm nước.

- Hệ thống kênh trục trong các vùng đồng bằng thường là tưới tiêu kết hợp, nên thườngxuyên bị bồi lắng, mặt cắt bị thu hẹp nên việc dẫn nước tưới tiêu bị hạn chế Cần đượcđược nạo vét để dảm bảo mặt cắt thiết kế

- Do phát triển kinh tế nên các khu công nghiệp, đô thị tăng, nên yêu cầu tiêu cho đô thị vàcông nghiệp tăng lên Do chuyển đổi cơ cấu mùa vụ và cây trồng trong nông nghiệp màyêu cầu tiêu vã tưới của các vùng tăng lên; các công trình tưới, tiêu trước kia không thểđáp ứng được với yêu câu tưới, tiêu mới cần được nâng cấp, và xây mới để đáp ứng đượcyêu cầu mới đặt ra

- Tần suất đảm bảo tưới trước kia thường p = 75% nay do yêu cầu phát triển kinh tế nênmột số vùng trong đồng bằng yêu cầu nâng cao mức đảm bảo p = 85% Nên yêu cầu pháttriển thủy

- Để đảm bảo chất lượng nước trong các hệ thống thủy nông cần duy trì lượng nước môitrường sinh thái, lượng nước này bằng 15÷30 % lượng nước sử dụng trong hệ thống Nênyêu cầu cấp nước tưới và môi trường sẽ tăng lên so với trước đây

- Các tuyến đê sông tuy đã được đầu tư nhiều nhưng mới đảm bảo chống được lũ với báođộng III trở xuống Nhiều tuyến đê địa phương yêu cầu phân cấp như hệ thống đê sông

Mã, sông Cả, và đê hữu sông Thao

- Hệ thống đê biển đang thực hiện theo quyết định của Chính phủ

- Hệ thống đê chống lũ của các tỉnh từ Hà Tĩnh trở vào đến đồng bằng sông Cửu Longđược thiết kế chống lũ Hè Thu thường bị ngập trong mùa lũ chính vụ, các tuyến đê nàythường được đắp bằng đất nên sau mùa lũ thường bị hư hỏng, Cần cứng hóa mặt đê vàxây dựng các đường tràn để chủ động đưa nước vào trong đồng tránh gây sạt lở bờ đê

- Các tuyến đê chống lũ chính vụ thường còn thiếu chiều cao và mặt cắt ngang còn nhỏ cầnđược nâng cấp và cứng hóa mặt đê để đảm bảo ổn định đê

- Các cống dưới đê được xây dựng trước đây, nay nâng cấp đê thường các cống ngắn hơnsao bề rộng mặt cắt đê cần được nâng cấp và kéo dài các cống này bằng với chiều rộngđê

- Các công trình thủy lợi xây dựng chưa đồng bộ, phần lớn mới chỉ hoàn chỉnh được côngtrình đầu mối, còn hệ thống kênh các cấp sau nhiều năm công trình đi vào vận hành vẫnkhông hoàn chỉnh (do sự phân cấp về đầu tư giữa Trung ương và địa phương) Mặt khác,công trình bị xuống cấp theo thời gian nhưng chậm được nâng cấp sửa chữa nên khôngphát huy hết hiệu quả thiết

- Năng lực lấy, dẫn mặn, tiêu thoát nước nước phèn và nước dư thừa của các cấp kênhmương ở vùng Bán đảo Cà Mâu còn rất hạn chế do kích thước chưa đảm bảo nhất là chonuôi trồng thủy sản nước mặn

- Các công trình ở đồng bằng sông Cửu Long xây dựng chưa khép kín, không đồng bộ giữakênh, cống, đập, cầu và TB Nhiều công trình chưa đảm đảo yêu cầu lấy nước 2 chiềuhoặc không còn phù hợp với yêu cầu sản xuất mới Vẫn còn tồn tại hàng ngàn đập thời

vụ, hàng năm phải đào đắp gây nhiều tốn kém cho người sản xuất nông nghiệp cũng nhưNTTS; chưa có mô hình mẫu cho các loại hình nuôi trồng thủy sản; Chưa có hệ thốngcông trình đảm bảo nhu cầu “phân ranh mặn – ngọt” cho vùng nông nghiệp và thủy sản

- Các công trình kiểm soát mặn dọc sông Vàm Cỏ và sông Tiền, tuy đã đề xuất xây dựngnhưng do đầu tư chưa đồng bộ hoặc còn thiếu, nên việc kiểm soát mặn chưa được triệt

để Mặt khác, một số vùng về biện pháp giải quyết mặn còn gặp nhiều khó khăn và hầunhư chưa được làm rõ Hệ thống thuỷ lợi cũng chưa kết hợp một cách hài hoà giữa cấpnước, ngăn mặn, tiêu chua và đẩy mặn

- Khu vực Chợ Mới tuy đã được kiểm soát lũ cả năm từ lâu, song hệ thống công trình chưađồng bộ, khép kín nên chưa chủ động trong việc kiểm soát lũ

Trang 27

b Công Tác quản lý

- Công tác quản lý khai thác để phát huy hiệu quả của công trình hiện còn nhiều hạn chế,công tác hoàn chỉnh thuỷ nông, tưới tiêu khoa học để tăng năng suất cây trồng, cải tạo đấtchưa được chú trọng Công trình chưa được bảo vệ tốt, kênh mương còn bị đập phá, đàobới tuỳ tiện, gây tình trạng đầu kênh thừa nước, cuối kênh thiếu nước, các công trình chỉđảm bảo được 60-70% nhiệm vụ thiết kế

- Do việc quản lý khai thác các công trình còn non yếu nên để thất thoát nhiều nước cũngnhư chưa có biện pháp sử lý, sửa chữa thích hợp khi công trình bị hư hỏng

- Công tác quản lý Nhà Nước các tuyến đê địa phương còn bất cập, chưa có sự phối hợpchặt chẽ giữa UBND các huyện với Chi cục Phòng chống lụt bão và Quản lý đê điềutrong việc: Cập nhật thông tin, quản lý quy hoạch, kế hoạch

- Nguồn thu của các địa phương rất thấp, không đủ chi trả cho lực lượng quản lý đê nhândân

- Việc quản lý khai thác công trình thủy lợi còn nhiều bất cập, chưa có sự phối hợp tốt giữacác bên có liên quan (giữa bên quản lý và bên sử dụng nước) và giữa các địa phương đốivới các công trình liên tỉnh, công trình trên dòng chính Mô hình quản lý công trình củacác tỉnh không có sự thống nhất, mỗi nơi làm mỗi khác

Trang 28

Đến năm 2020 diện tích canh tác lúa đạt 542,4 ngàn ha, diện tích gieo trồng cả năm đạt

990 ngàn ha, năng suất lúa đạt 58,0 tạ/ha và sản lượng đạt 5.750 ngàn tấn

5.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

5.1.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội

Tổng GDP vùng Đông Bắc hiện chỉ chiếm khoảng 7,5% so cả nước, vùng Tây Bắc chiếmkhoảng 2,1% GDP của cả nước Nền kinh tế đang ở điểm xuất phát thấp, nhịp độ tăng trưởngGDP thấp kéo dài trong nhiều năm Tỷ suất hàng hóa thấp, sản phẩm hàng hóa còn ít cả vềchủng loại và khối lượng, hầu hết là những sản phẩm truyền thống, chất lượng không cao và khảnăng cạnh tranh của nhiều sản phẩm còn kém Tuy nhiên có những sản phẩm hàng hóa chiếm tỷtrọng lớn trong cả nước như: chè 65-70% so cả nước, hồi 100%, than 100%, apatít và phân lân100% Về cơ bản nền kinh tế ở tình trạng ít hàng hóa, chưa tự đáp ứng tiêu dùng của xã hội

GDP bình quân đầu người đã thấp nhưng lại không đều giữa các khu vực và các tầng lớpdân cư, số có thu nhập cao thường tập trung ở khu vực thị xã, thị trấn GDP/người của nhân khẩunông nghiệp chỉ bằng khoảng gần 60% mức trung bình của toàn vùng

Trong cơ cấu kinh tế, nông - lâm nghiệp còn chiếm tỷ trọng rất lớn Cơ cấu kinh tếchuyển dịch chậm, các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng chậm, so với cả nước thìcòn nhiều thua kém

Công nghiệp tuy có những nơi được phát triển sớm, chủ yếu là công nghiệp khai khoáng

và chế biến nông - lâm sản, nhưng nhìn chung vùng dự án công nghiệp chưa phát triển, trình độtrang bị kỹ thuật thấp, sản phẩm công nghiệp mới rất ít

Du lịch có tiềm năng nhưng phát triển rất chậm (trừ Quảng Ninh) và còn nặng về khaithác tự nhiên, hiệu quả thấp

Thương nghiệp nhất là thương mại biên giới có phát triển khá hơn, nhưng vẫn còn nhỏ

bé Thương nghiệp hoạt động chưa rộng khắp, giao lưu liên vùng, liên tỉnh còn ít

Các ngành y tế, giáo dục, văn hóa, thể dục thể thao phát triển chậm Nhìn chung tìnhtrạng yếu kém của dịch vụ y tế, giáo dục phổ thông và đào tạo nghề nghiệp đang là vấn đề nổicộm Đường giao thông chưa phát triển, mạng điện còn thiếu nhiều (khoảng 20-30% số xã chưa

có mạng điện đến xã) Hệ thống đô thị phát triển chậm và tại các đô thị cơ sở hạ tầng yếu kém

Tóm lại, nền kinh tế vùng trung du và miền núi phía Bắc vẫn thuộc diện chậm phát triển,sản xuất hàng hóa còn ít, kết cấu hạ tầng yếu kém, hiệu quả đầu tư thấp, thu không đủ chi, đờisống của đại bộ phận dân cư còn gặp nhiều khó khăn, nhiều huyện vùng cao, vùng sâu, vùng xanạn đói giáp hạt còn diễn ra thường xuyên, số người nghèo còn đông, số trẻ em suy dinh dưỡngcòn cao

5.1.2.2 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội

Các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của 15 tỉnh miền núi và trung du: Hà Giang, LàoCai, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng

Trang 29

Ninh, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Cao Bằng Theo các giai đoạn cụ thể xem bảng5.1-1

Khu vực này đã đạt được sự tăng trưởng kinh tế cao với tỷ lệ 8,3%/năm từ năm

1995-2000 Dự kiến tổng sản phẩm quốc nội của khu vực/đầu người vào năm 2020 là 2.613.000 đ(dưới 1/2 mức trung bình của toàn quốc)

- Nông lâm, ngư nghiệp chiếm tỷ lệ 29% trong cơ cấu nền kinh tế toàn vùng

- Nâng tỷ lệ che phủ của rừng từ 30,3% hiện nay lên 43% vào năm 2010 và khoảng 50%vào năm 2020

Bảng 5.1-4 Cơ cấu kinh tế vùng Miền núi Phía bắc

13.0382.95410.0841,5

14.0773.36310.7141,5

Tổng sản phẩm quốc nội khu vực (tỷ đồng theo giá năm 2000)

Tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa khu vực hàng năm (%)

Toàn bộ, Trong đó:

Nông lâm nghiệp, thuỷ sản.

Công nghiệp và xây dựng

Dịch vụ

68.8287,86,09,37,8

93.3866,56,06,96,3

128.6736,56,06,96,3

Tỷ lệ đóng góp (%):

Nông, lâm, ngư

Công nghiệp & xây dựng

Dịch vụ

293437

293536

283636

Tổng SP quốc nội khu vực\ đầu người (1000đ, giá năm 2000) 5.688 7.163 9.141

Nguồn tài liệu: Viện chiến lược phát triển Bộ kế hoạch đầu tư.

- Thu hút lao động trên lưu vực vào các hoạt động lâm nghiệp, tạo việc làm theo phươngthức nông - lâm kết hợp với các mô hình canh tác bền vững trên đất dốc

- Về thương mại: Tập trung đầu tư để nhanh chóng hoàn thành các trung tâm thương mại,dịch vụ tổng hợp lớn tại các trung tâm vùng và các của khẩu biên giới

- Về du lịch: Đầu tư nâng cấp các hệ thống nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ của các tuyến dulịch hiện có Kết hợp giữa du lịch hiện đại và du lịch truyền thống mang bản sắc dân tộctrong vùng Hình thành các loại hình du lịch đặc thù: Du lịch leo núi, cắm trại, săn bắn,câu cá,…

5.1.3 Giải pháp quy hoạch Thuỷ lợi

a Cấp nước và tiêu nước

- Đầu tư hoàn chỉnh, nâng cấp, từng bước hiện đại hoá các hệ thống thuỷ lợi hiện có đểphát huy hết năng lực thiết kế, nâng cao mức đảm bảo cấp nước và tiêu nước

- Phối hợp các Bộ ngành đẩy nhanh việc xây dựng các công trình lớn lợi dụng tổng hợptrên dòng chính sông Đà, sông Lô, sông Cầu, sông Lục Nam

- Đầu tư xây dựng các công trình thuỷ lợi để phục vụ sản xuất và sinh hoạt, ổn định đờisống cho đồng bào vùng tái định cư từ các lòng hồ chứa, các vùng dễ tổn thương do thiêntai

- Tiếp tục xây dựng mới các công trình, cụm công trình nhỏ ở các vùng cao, vùng sâu,vùng xa, biên giới để cấp đủ nước tưới cho lúa, rau màu, cây công nghiệp và phục vụsinh hoạt Ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho cây trồng cạn, cây ăn quả, câycông nghiệp

- Đầu tư cấp nước sinh hoạt cho đồng bào vùng cao biên giới, nhất là ở các tỉnh: Hà Giang, Cao

Trang 30

Bằng, Lào Cai, Lai Châu…

- Phát triển thuỷ lợi để phục vụ nuôi trồng thủy sản và cải tạo môi trường vùng ven biểnQuảng Ninh

b Phòng chống và giảm nhẹ thiên tai

- Triển khai thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm

2020, Chương trình an toàn hồ chứa, Quy hoạch phòng chống lũ hệ thống sông Thái Bình có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu và nước biển dâng và các chương trình,

Hồng-đề án liên quan đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt

- Củng cố, bảo vệ ổn định lòng, bờ sông biên giới

- Giải quyết vấn đề tiêu thoát nước cho vùng Phú Thọ, bảo vệ các xã ngoài đê thuộc BắcGiang và các vùng thường bị ngập úng khác

- Củng cố các tuyến đê hệ thống sông Hồng thuộc tỉnh Hoà Bình, Tuyên Quang, Phú Thọ

để đảm bảo chống được lũ tương ứng với mực nước sông Hồng tại trạm Long Biên là+13,10m; các tuyến đê hệ thống sông Thái Bình thuộc tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang đảmbảo chống được lũ tương ứng với mực nước sông Thái Bình tại trạm Phả Lại là +7,20m

- Củng cố đê biển Quảng Ninh chống mực nước triều tần suất 5% kết hợp với bão cấp 9,riêng đê Hà Nam (Yên Hưng) chống bão cấp 10 trong giai đoạn trước mắt, có định hướng

để nâng cấp phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu và nước biển dâng

- Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, cảnh báo các vùng có nguy cơ xảy ra lũ quét cao,

có giải pháp thích hợp bảo vệ dân cư và sản xuất, nhất là các vùng núi Sơn La, Lai Châu,Hoà Bình, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên

5.1.3.1 Giải pháp quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Lô - Gâm

5.1.3.1.1 Cấp nước sinh hoạt, du lịch, công nghiệp.

1 Phương án và giải pháp cấp nước

Nâng cấp tu sửa các nhà máy nước hiện có Tổng số nâng cấp toàn lưu vực sông Lô Gâm

là 4 nhà máy nước, công suất phục vụ: 7.100 m3/ngày Xem bảng 5.1-2

Bảng 5.1-5 Tổng hợp cấp nước đô thụ và công nghiệp-Vùng Núi và Trung du BB

T

T Tên nhà máy nước

Công suất

dự kiến(m3/ngày)

Công suấthiện tại(m3/ngày)

Nguồn nước Ghi chú

1 Thành phố Tuyên Quang 10.000 5.000 nước ngầm

5.1.3.1.2 Quy hoạch cấp nước sinh hoạt nông thôn

Phương án và giải pháp cấp nước được thể hiện trong bảng 5.1-3

Bảng 5.1-6 Tổng hợp các loại công trình cấp nước sạch nông thôn 2015 và 2020

Loại công trìnhGiếng

đào

Giếngkhoan

Bểnước

trung

Bơmdẫn Máng dẫn

Trang 31

2015 1505972 191928 118393 1336 58984 4005 2 9208

Cấp nước sinh hoạt nông thôn bằng các biện pháp đến năm 2015 đầu tư 191.928 côngtrình để cấp cho 1.505.972 người, đến 2020 xây dựng 200.988 công trình cấp cho 1.030.222người

5.1.3.1.3 Quy hoạch cáp nước cho Nông nghiệp, chăn nuôi.

Tổng diện tích đất nông nghiệp của vùng Lô - Gâm đến năm 2020 là 305250ha, trong đóđất lúa là 91.500ha, đất chuyên màu 63.000ha và cây lâu năm là 70.200ha, diện tích nuôi trồngthủy sản 5.050ha (trừ diện tích đầm, ao, hồ) còn lại 1.515ha

Nâng cấp và xây dựng mới các công trình tưới nhỏ trong các cụm Hoàng Su Phì, Xí Mần,

- Nâng cấp và xây dựng mới các công trình tưới nhỏ trong các cụm Nam Sơn Dương

- Bố trí công trình cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp

Bảng 5.1-7 Tổng hợp công trình nâng cấp sửa chữa và xây mới lưu vực sông Lô

thiết kế

tíchNTTS

Tổng DT

Cây lâunăm

2.985 CT tiểu thuỷ nông 20350 20213 13163 6106 944 137

2.716 CT tiểu thủy nông 25967 25818 20318 4794 706 149

Phương án bố trí công trình sau quy hoạch gồm:

- 1.001 công trình hiện trạng (1.001 hồ, đập) tưới: 48.826ha trong đó lúa 32.177ha, màu14.383ha, cây lâu năm 1.829ha, thủy sản 437ha

- Nâng cấp 3.090 công trình trong đó 77 hồ đập, 28 TB, 2.985 công trình tiểu thủy nôngtưới 31.563ha trong đó lúa 20.612ha, màu 9244ha, cây lâu năm 1446ha, thủy sản 261ha

- Xây mới 3.311 công trình trong đó 102 hồ đập, 49 TB, 3160 công trình tiểu thủy nôngtưới cho 41.913ha trong đó lúa 30.810ha, màu 9.382ha, cây lâu năm 1.381ha, thủy sản340ha

Tổng diện tích được tưới là: 122.302ha, trong đó tưới lúa mùa là 83.600ha, lúa chiêm là55.400ha, màu mùa là 32.824ha, màu xuân là 14.112ha, màu đông 13.634ha, cây lâu năm là4.656ha, cấp nước thuỷ sản 1.037ha

Như vậy sau quy hoạch toàn vùng Lô - Gâm đã giải quyết tưới hết diện tích lúa, diện tíchmàu mùa còn lại là 30.576ha, màu xuân còn lại 67.788ha, màu đông 73.866ha, cây lâu năm

Trang 32

73.544ha, diện tích thủy sản còn lại 433ha, diện tích màu và cây lâu năm còn lại phải dùng cácbiện pháp thủ công hoặc nhờ trời.

5.1.3.1.4 Tiêu úng

1 Khu tiêu ngòi Tiên Du - Hạ Giáp.

Khu tiêu ngòi Tiên Du - Hạ Giáp (huyện Phù Ninh) có tổng diện tích tự nhiên 6.318 ha,diện tích đất canh tác 2.087 ha Tổng diện tích yêu cầu tiêu bằng công trình: 6.318 ha, trong đó:

Tự chảy qua cống tiêu 6.078 ha, tiêu bơm 240 ha Để giải quyết tiêu cho khu này cần:

- Cải tạo, nạo vét ngòi Tiên Du để đảm bảo tiêu tự chảy 6.078 ha

- Cải tạo, nâng cấp 2 TB Nhơn Đẩu tiêu 85ha, TB Đồng Chan tiêu 35ha

- Xây dựng mới TB Tiên Du tiêu 120 ha còn bị úng

2 Khu tiêu ngòi An Đạo - Bình Bộ - Từ Đà - Ngòi Tranh.

Khu tiêu có tổng diện tích tự nhiên 4.524 ha, diện tích đất canh tác 1.809 ha Tổng diệntích yêu cầu tiêu: 4.524 ha, trong đó: Tự chảy 4.117ha, tiêu bơm 407ha

- Cải tạo, nạo vét ngòi Mên (An Đạo), Bình Bộ, ngòi Tranh để tiêu tự chảy 4.117 ha

- Cải tạo, nâng cấp 4 TB để tiêu cho 187ha, bao gồm: TB An Đạo 2 tiêu 55ha, TB Lỗ Trì

27 ha, TB Gò Xoan 75 ha, TB Gò Mèn 30 ha

- Xây dựng mới TB Vĩnh Phú tiêu 100ha và TB Bình Bộ tiêu 120ha

3 Khu tiêu Cầu Gần.

Khu tiêu có tổng diện tích tự nhiên 2.308 ha, diện tích đất canh tác 581 ha Tiêu tự chảyqua cống 2.058ha, tiêu động lực 250 ha

- Cải tạo ngòi tiêu Cầu Gần tiêu tự chảy 2.058 ha

- Xây mới TB tiêu Cầu Gần tiêu cho 250ha

4 Khu tiêu Đông Nam - Việt Trì.

Khu tiêu Đông Nam - Việt Trì có diện tích yêu cầu tiêu bằng bơm: 2.475,5ha

Xây mới TB Cầu Đá tiêu cho 2.475,5 ha, thay cho 2 TB Dữu Lâu và Hạ Giáp

5.1.3.1.5 Chống lũ.

Công trình thủy điện Tuyên Quang có dung tích phòng lũ là 1 tỷ m3, Khi tham gia cắt lũ

sẽ hạ thấp được mực nước ở thị xã Tuyên Quang khoảng 0,8-1,0 m, như vậy với chiều cao đê tạiTuyên Quang hiện tại đủ chống lũ khi hồ Tuyên Quang Tham gia cắt lũ

Tỉnh Tuyên Quang

- Xây dựng kè tại TP Tuyên Quang, kè bảo vệ bờ sông Phó Đáy, kè bảo vệ bờ sông Gâm,sông Lô

- Cứng hoá mặt đê Sơn Dương chiều dài 28,7km, Yên Sơn chiều dài 7km

- Xây dựng mới tuyến đê Cấp Tiến bảo vệ cho 300 hộ và 450 ha đất đai của xã Cấp Tiến

và xã Đông Thọ

- Sửa chữa cống dưới đê: cống Lương Thiện, cống Đồng Gianh (huyện Sơn Dương), nângcấp hệ thống tiêu cống Đõ - Ngòi Chả

Đối với khu vực tỉnh Phú Thọ:

- Cứng hoá mặt đê sông Lô, xây tường chắn, kết hợp làm đường giao thông, xây dựngtuyến đê bao phía ngoài bãi sông Lô từ nối từ đầu cầu Việt Trì đến K66 đảm bảo tiêuchuẩn đê cấp I và kết hợp giao thông đô thị

- Cứng hoá mặt đê sông Chẩy đạt tiêu chuẩn đường cấp IV miền núi

- Xây dựng các kè trên sông Lô gồm kè thị trấn Đoan Hùng ; An Đạo - Bình Bộ (PhùNinh); Phượng Lâu (TP Việt Trì.)

5.1.3.2 Giải pháp tổng hợp quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Đà

Diện tích cây trồng đến năm 2020 thể hiện bảng dưới đây

Bảng 5.1-8 Diện tích cây trồng lưu vực sông Đà đến năm 2020

Trang 33

xuân mùa xuân mùa đông năm NTTS (ha)Tổng toàn vùng 17508 34929 66410 57019 70584 42980 928

5.1.3.2.1 Quy hoạch cấp nước tưới

Toàn vùng tưới sông Đà chia làm 3 khu thuỷ lợi: khu thượng sông Đà, trung sông Đà, hạsông Đà

Quy hoạch bố trí 1.713 công trình trong đó:

- Công trình hiện trạng 503 hồ đập tưới 46.101ha trong đó lúa 16.466ha, màu 18.466ha,cây lâu năm 10.834ha, thủy sản 335ha

- Nâng cấp 587 công trình trong đó 45 hồ đập, 2 TB, 540 công trình tiểu thủy nông tưới18.262 ha trong đó lúa 6.503ha, màu 8.830ha, cây lâu năm 2.866 ha, thủy sản 63 ha

- Xây mới 632 công trình trong đó 132 hồ, đập, 500 công trình tiểu thủy nông tưới32.123ha trong đó lúa 11.960ha, màu 13.629ha, cây lâu năm 6.354ha, thủy sản 180ha.Sau quy hoạch tổng diện tích được tưới là 96.486 ha trong đó diện tích lúa mùa: 34.929ha,lúa chiêm: 17508ha, màu xuân: 32.500 ha, màu mùa: 40.925 ha, màu đông: 14.800 ha, cây lâunăm 20.054 ha, cấp nước cho thủy sản: 577 ha

Như vậy so với diện tích yêu cầu toàn lưu vực sông Đà thì lúa xuân và lúa mùa tưới được hếtdiện tích, màu xuân còn 33.910 ha, màu mùa còn 16.094 ha, màu đông còn 55.784 ha, diện tíchcây lâu năm còn 22.926 ha, diện tích nuôi trồng thủy sản còn 336 ha

Bảng 5.1-9 Tổng hợp công trình nâng cấp xây mới trên lưu vực sông Đà

TT Khu

Tổng DTthiết kế(ha)

F thiết kế tưới (ha) Diện

tíchNTTS(ha)

Tổng

Cây lâunăm

5.1.3.2.2 Quy hoạch cấp nước cho dân sinh

1 Cấp nước nông thôn

Ðến năm 2015 số dân nông thôn cần được cấp nước sạch là 1.439.865 người, hiện tại có658.240 người được cấp nước sạch, số dân cần được cấp nước tiếp theo là 781.625 người

2 Cấp nước đô thị, công nghiệp.

Các thị xã Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình và các thị trấn, thị tứ trong lưu vực được cấpnước Đến năm 2015 cần nâng cấp và xây dựng mới một số công trình cấp nước

Tỉnh Điện Biên 8.500 m3/ngày trong đó TX Mường Tè 6.500 m3/ngày, TT Mường Nhé2.000 m3/ngày Thị xã Lai Châu 7.000 m3/ngày Thị xã Sơn La 16.000 m3/ngày, thị xã HòaBình 33.000 m3/ngày

3 Cấp nước sinh hoạt cho khu tái định cư

Trang 34

Ðảm bảo 100% số dân TÐC được sử dụng nước sạch, số lượng công trình cấp nước sinhhoạt cho khu TÐC xem bảng 5.1-7

Bảng 5.1-10 Số lượng công trình cấp nước sinh hoạt cho khu tái định cư

5.1.3.2.3 Quy hoạch tiêu

Toàn lưu vực phần lớn diện tích tiêu tự chảy, chỉ có khoảng 900ha vùng đất trũng thấpthuộc huyện Kỳ Sơn (Hoà Bình) và Thanh Thủy (Phú Thọ) Biện pháp giải quyết tiêu như sau:

- Nâng cấp sửa chữa TB Đào Xá tiêu cho 300 ha

- Xây dựng mới 4 TB tiêu cho 600 ha bị úng

5.1.3.2.4 Quy hoạch phòng chống lũ

a Giải pháp công trình

- Củng cố hệ thống đê sông Đà: Chiều cao đề từ hạ du hồ Hoà Bình đến ngã ba Trung Hàluôn đảm bảo an toàn Nhưng sạt lở và ẩn hoạ trong đê hàng năm vẫn xẩy Cần được tu

bổ thường xuyên sau mỗi mùa lũ

- Xây dựng hồ chứa Bản Mòng, có diện tích lưu vực 161,6 km2, Wpl= 9,77.106m3 chống

lũ với p = 5% cho thị xã Sơn La, hạ lưu công trình và kết hợp tưới Tổng vốn đầu tư: 135

tỷ đồng

b Giải pháp không công trình

- Trồng rừng phòng hộ: Theo kế hoạch đến năm 2010 lưu vực sông Đà phải có độ che phủ40% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020

- Củng cố và hiện đại hoá mạng lưới đo đạc khí tượng thủy văn trong lưu vực

- Công tác thông tin tuyên truyền: Thường xuyên thông báo các mực nước lũ dự báo đểnhân dân, cơ quan phòng chống lụt bão và chính quyền trong vùng lũ tìm biện pháp kêkích hoặc sơ tán khi cần thiết

- Đối với vùng núi có nguy cơ lũ quét xẩy ra cần thành lập các tổ phòng chống lũ, được tậphuán về kiến thức phòng chống lũ, thường xuyên kiểm tra, có phương án phòng tránh đểkhi xẩy nguy cơ xẩy ra lũ quét có nơi an toàn cho dân ở

- Tổ chức cứu nạn cứu hộ

5.1.3.3 Giải pháp quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Thao

Bao gồm diện tích đất đai của các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai bao gồm cáchuyện 6/16 xã Mường Khương, huyện Bát Xát, huyện Sa Pa, thị xã Lào Cai, thị xã Cam Đường,huyện Văn Bàn, 5 xã huyện Bảo Thắng, 1 xã huyện Bảo Yên; tỉnh Yên Bái 2 xã huyện Mù CangChải, thị xã Nghĩa Lộ, huyện Văn Yên (trừ 10 xã); toàn tỉnh Phú Thọ trừ 11 xã của huyện ThanhSơn thuộc lưu vực sông Đà

Diện tích cần tưới đến năm 2020 là 122.541ha trong đó lúa, lúa màu là 58.300ha, màu7.900 ha, cây lâu năm 14.550ha, diện tích nuôi thủy sản 1791ha

5.1.3.3.1 Quy hoạch tưới

Tu sửa nâng cấp các cụm công trình hiện trạng và xây mới để đảm bảo tưới như các cụmBát Xát, Bảo Yên, Văn Bàn, Mường Khương, Bảo Thắng, Sa Pa, Bắc Văn Yên

Trang 35

Nâng cấp, xây mới các công trình thuộc cụm Đồng Khê -Thạch Lương, Vân Hội- Mường

Lò, Tây Nam Việt trì, hồ Tam Thắng, hồ Hàm Kỳ, Thượng Long và hệ thống công trình tưới chècủa Yên Bái, tưới cây trồng cạn Thanh Sơn

- 500 hồ, đập hiện trạng tưới cho 21.881 ha trong đó lúa: 14.271 ha, màu 3.068 ha, cây lâunăm 3.998 ha, thủy sản 545 ha

- Nâng cấp 1.085 công trình trong đó có 64 hồ, đập, 21 TB, 1.000 công trình tiểu thủynông tưới 41.606 ha trong đó lúa 23.502 ha, màu 10.727 ha, cây lâu năm 6.705 ha, thủysản 672 ha

Bảng 5.1-11 Tổng hợp CT cấp nước trong quy hoạch LV c sông Thao

kế

F thiết kế tưới

Diện tíchNTTS

Tổng

Cây lâunăm

1000 CT tiểu thủy nông 21703 21416 13088 5168 3161 287

220 CT tiểu thủy nông 12013 11876 7922 1701 2253 137

- Xây mới 293 công trình trong đó 48 hồ, đập, 25 TB, 220 công trình tiểu thủy nông tưới20.192 ha trong đó lúa 12.307 ha, màu 4.077 ha, cây lâu năm 3.594 ha, thủy sản 214 ha.Sau quy hoạch tưới được 83.678ha trong đó lúa mùa là 46.997ha, lúa chiêm 42.789 ha, màumùa 17.871ha, màu xuân 24.467ha, màu đông 8.850ha, cây lâu năm 14.297 ha, cấp nước chothủy sản 1.430 ha Diện tích lúa đảm bảo tưới hết diện tích, Còn lại diện tích màu xuân 24.042

ha, màu mùa 19.177 ha, màu đông còn 7.191 ha, cây lâu năm còn 88.450 ha chưa được cấp nướcphải nhờ nước mưa

5.1.3.3.2 Quy hoạch tiêu

Giai đoạn trước mắt từ nay đến 2015

- Dự kiến cải tạo, nâng cấp, mở rộng và hoàn thiện 21 hệ thống TB tiêu hiện có và xâydựng mới 2 TB tiêu thuộc hệ thống thuỷ lợi Thượng Nông huyện Tam Nông, TB BộiĐầu - Nam Thanh Ba đã được Bộ Nông nghiệp & PTNT phê duyệt đầu tư Cụ thể nhưsau:

- Thành phố Việt Trì: Cải tạo nâng cấp 2 hệ thống gồm Dữu Lâu - Hạ Giáp và Minh Nôngtheo kế hoạch vốn ADB3

- Huyện Lâm Thao cải tạo nâng cấp 3 hệ thống (Lê Tính, Thanh Đình, Hà Thạch)

- Huyện Phù Ninh xây dựng, cải tạo nâng cấp 3 hệ thống (Cầu Gần, Hạ Giáp - Phú Mỹ, GòXoan)

- Huyện Đoan Hùng: Cải tạo và xây dựng công trình tiêu (Hùng Long, Phương Chung…)

- Huyện Thanh Ba: Phân chia lưu vực TB Bội Đầu, cải tạo, nâng cấp và hoàn thiện hệthống tiêu Hoàng Cương

- Huyện Hạ Hoà: Cải tạo 3 TB và xây dựng mới TB tiêu Phụ Khánh…

- Huyện Tam Nông: Cải tạo nâng cấp 2 TB, xây dựng TB Cầu Trắng

- Huyện Cẩm Khê: Đầu tư cải tạo và xây dựng hệ thống TB 16 xã trong huyện

- Như vậy giai đoạn từ nay đến 2015 sau khi cải tạo và xây dựng mới 23 công trình sẽ đưadiện tích được tiêu chắc chắn trong toàn tỉnh lên 7.500ha, tăng 2.000ha so với hiện nay

Trang 36

Giai đoạn tiếp theo

Sau 2015 sau việc cải tạo nâng cấp để phát huy hiệu quả tiêu các công trình hiện có, sẽtập trung nguồn lực để xây dựng mới 25 công trình tiêu, trong đó có 23 công trình tiêu tự chảynhằm cải tạo các ngòi tiêu còn lại nằm trên địa bàn các huyện Thanh Ba, Phù Ninh, Hạ Hoà,Thanh Thuỷ, Cẩm Khê, Lâm Thao và 23 công trình tiêu bằng động lực tập trung vào các vùngthấp trũng của tỉnh ở các huyện Thanh Thuỷ, Tam Nông, Cẩm Khê, Hạ Hoà, Thanh Ba, LâmThao và huyện Phù Ninh

Như vậy, sau năm 2015 với việc xây dựng mới 23 TB tiêu sẽ đảm bảo tiêu chắc chắn cho8.023 ha, đưa tổng số diện tích được tiêu trong toàn tỉnh lên 13.753 ha, đã cơ bản giải quyết tiêucho vùng thấp trũng của tỉnh đảm bảo ăn chắc 2 vụ lúa, tăng thêm một số diện tích từ một vụchính chiêm thành 2 vụ và tăng diện tích ngô vụ đông trên đất 2 lúa và phân vùng nuôi trồngthuỷ sản

5.1.3.4 Giải pháp quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Cầu – Thương

5.1.3.4.1 Quy hoạch cấp nước

Nhiệm vụ cấp nước cho nông nghiệp xem bảng 5.1-9

Để cấp nước cho nông nghiệp cần thực hiện các công việc sau:

a.Nâng cấp sửa chữa công trình

Tập trung nâng cấp sửa chữa 455 công trình hiện có, trong đó có 4 hệ thống thuỷ nônglớn là: Thác Huống, Núi Cốc, Liễn Sơn, Cầu Sơn – Cấm Sơn (Hiện tại hệ thống Cầu Sơn – CấmSơn đã đầu tư 350 tỷ vốn WB nhưng mới chỉ sửa chữa được phần đầu mối và kênh chính, còn

14 tuyến kênh cấp 2 dài khoảng 40-45km chưa được bê tông hoá) Tổng diện tích thực tưới toàn

bộ 455 công trình trước khi nâng cấp là: 86.263 ha, sau khi nâng cấp là 121.199ha, như vậy diệntích tưới tăng thêm sau nâng cấp là 34.936ha

b Công trình xây dựng mới

Tổng số toàn vùng dự án đề xuất xây dựng 940 công trình Tổng diện tích tưới thiết kếcủa 940 công trình là: 48.831ha

c Tổng hợp quy hoạch tưới toàn lưu vực

Theo Giải pháp tổng hợp quy hoạch lưu vực Sông Cầu - Sông Thương đến năm 2020diện tích đất canh tác là 247.190ha, trong đó 79.130ha cây lâu năm Tổng diện tích tưới sau quyhoạch là 170.030trong đó lúa: xuân 156.855 ha màu: 135.288 ha cây ăn quả 140.172ha So vớitổng diện tích yêu cầu tưới đạt 77,6% Còn lại 46.844ha cây CN, cây ăn quả chưa được tưới, tậptrung ở vùng thượng Thác Huống, sông Lục Nam và thượng sông Thương Số diện tích này nằm

ở các đồi cao không có nguồn nước mặt để tưới bằng các công trình thuỷ lợi mà phải nghiên cứubằng các giải pháp khác như: Xây bể hứng nước mưa, đào giếng

Bảng 5.1-12 Dự kiến diện tích cây trồng đến năm 2020 lưu vực sông Cầu – sông Thương

TT Kịch bản xuânLúa mùaLúa xuânMàu Màumùa đôngMàu

Câylâu

Trang 37

Bảng 5.1-13 K hối lượng và kinh phí tu sửa, nâng cấp, xây dựng mới công trình tưới lưu vực sông Cầu – sông Thương

TT Loại côngtrình

Sốlượng

CT Ftk (ha) Ftt(ha)

Khối lượng chính Khái toán

kinh phí(109đ)

Bê tông(m3)

Xây lát(m3)

Đào đắp(1000m3)

Thép, thiết

bị (tấn)Toàn lưu vực 1.394 170.030 560.932 1.659.575 47.432 53.467 5.213

I Nâng cấp 455 121.199 86.263 347.106 720.575 19.747 14.467 2.352

5.1.3.4.2 Quy hoạch cấp nước sinh hoạt và công nghiệp

1 Quy hoạch cấp nước đô thị và công nghiệp

Phát triển KCN tập trung tại ở TP Thái Nguyên, TP Bắc Ninh, TP Bắc Giang, thị xã SôngCông, thị xã Vĩnh Yên và các KCN tập trung Đình Trám, Quang Châu ở huyện Việt Yên., SongKhê-Nội Hoàng ở huyện Yên Dũng, ngoài ra còn các KCN phía Bắc Hà Nội vv Yêu cầu cấpnước đến năm 2020 cho TP Thái Nguyên là 158.321 m3/ngày, cần nâng cấp 3 nhà máy và xâymới 2 nhà máy nước; Yêu cầu nước của thị xã Sông Công là 60.000 m3/ngày, cần nâng cấp nhàmáy hiện có và xây mới 1 nhà máy cấp; Yêu cầu nước của TP Bắc Giang là 10.000 m3, cần xâymới 1 nhà máy Tổng vốn đầu tư là 116,3 tỷ đồng

2 Quy hoạch cấp nước sinh hoạt nông thôn

- Trên cơ sở dự báo phát triển dân số và chỉ tiêu cấp nước theo các giai đoạn hiện tại, năm

2010, năm 2020 của vùng dự án như đã nêu ở phần trên

- Về phương thức cấp nước cho vùng dự án từ nay đến năm 2020 đề nghị vẫn sử dụng cácphương thức chính như sau:

 Phương thức cấp nước tập trung (nước mặt, nước ngầm và dẫn nước tự chảy)

 Giếng: Bao gồm giếng khoan và giếng đào

 Bể nước mưa: Phát triển ở vùng cao, thưa dân vùng đá macma khan hiếm nước

 Ngoài các phương thức trên ở những vùng đặc biệt khó khăn vẫn còn dùng đếnphương thức cấp nước bằng mó nước, máng lần

- Đến năm 2010 có 75%, năm 2020 có 100% dân số nông thôn được dùng nước sạch

Vốn đầu tư giai đoạn 2009  2015

a Cấp nước tưới: Kinh phí 1.038,725 109 đ

- Tu sửa, nâng cấp 35 công trình: Kinh phí 559.109 đ

- Xây mới 22 công trình: Kinh phí 480.109 đ

b Cấp nước sinh hoạt: Xây 307.070 công trình, kinh phí 921 109 đ

Bảng 5.1-14 C ác công trình và vốn đầu tư cho cấp nước sinh hoạt nông thôn giai đoạn 2009-2015

Giếngkhoan

Bểnướcăn

Hệtậptrung

Tổng

số CT

Tổng sốdân NT

Số dânđược cấpnướcsạch

Kinhphí106đ

Trang 38

Giai đoạn sau 2016-2020

a Cấp nước tưới: Kinh phí 4.174,475.109 đ

- Tu sửa, nâng cấp 420 công trình: Kinh phí 1.793,458.109 đ

- Xây mới 918 công trình: Kinh phí 2.381,017.109 đ Trong đó xây hồ Văn Lăng trên dòngchính sông Cầu để tạo nguồn cấp nước mùa kiệt khoảng 10.000ha, kinh phí 362,19.109đ

b Cấp nước sinh hoạt: Xây 397.350 công trình, kinh phí 1.118,236.109 đ

5.1.3.4.3 Quy hoạch tiêu

Bảng 5.1-15 Tổng hợp công trình tiêu trên lưu vực sông Cầu-sông Thương

 Vùng Mân Chản còn 780ha, chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản

 Vùng hạ Thác Huống 1.662 ha, tập trung ở ngòi Đa Mai chuyển nuôi thuỷ sản

5.1.3.4.4 Quy hoạch chống lũ

Trang 39

- Căn cứ vào quy mô vùng bảo vệ, theo tiêu chuẩn thiết kế đê ban hành năm 1999, thì đêsông Cầu sông Thương thuộc đê cấp III, tần suất thiết kế là 5%.

- Trên sông Cầu có thể xây dựng hồ Vân Lăng có MNDBT = 58 m, MNC = 47 m; Wc =

62 triệu m3, W hd = 11,56 m3, Wtb =73,56 m3 làm nhiệm vụ cấp nước cho hạ du và cắt

lũ sông Cầu tại TP Thái Nguyên được 0,25 m công trình đang được nghiên cứu giai đoạnbáo cáo đầu tư Vốn đầu tư 1.020 tỷ đồng

- Trên sông Lục Nam có thể xây dựng hồ Nà Lạnh cùng với đập Đồng Bụt tưới cho vùngLục Ngạn Hồ Nà lạnh có MNDBT = 74,43 m, MNC = 66 m, Wtb = 103,73 106 m3, Wc

= 47,78 106 m3, W hd = 55,95 106m3, cấp 11 m3/s cho hạ du (kể cả vùng Lục Ngạn)phát điện với Nlm= 590 KW Vốn đầu tư 408 tỷ đồng

Ta có thể thấy các hồ chứa ở thượng du chỉ có tác dụng bổ sung nguồn nước cho hạ du , tácdụng cắt lũ và phát điện không đáng kể Do đó biện pháp chống lũ của các sông này là xây dựng

hệ thống đê chống lũ cho hiện tại và tương lại

5.1.3.5 Giải pháp, tổng hợp quy hoạch thủy lợi sông Kỳ Cùng

5.1.3.5.1 Quy hoạch tưới

Tổng diện tích đất nông nghiệp vùng qui hoạch đến năm 2020 là 105.794 ha, diện tích đấttrồng cây hàng năm là 44.862 ha, trong đó có 33.854 ha đất lúa màu Hiện tại đã có 868 côngtrình lớn nhỏ, cấp nước cho 12.506 ha đất nông nghiệp (Ftk = 16.475 ha)

1 Nâng cấp sửa chữa các công trình hiện có

Nâng cấp, sửa chữa, hoàn thiện 343 công trình, trong đó có 214 đập dâng, 110 hồ chứa và

19 TB Diện tích tưới sau nâng cấp 11.579 ha, tăng thêm được 4.770,5 ha Xem bảng 5.1-13

Bảng 5.1-16 Tổng hợp công trình sửa chữa, nâng cấp vùng sông Kỳ Cùng

TT

Chỉ tiêu (công trình)Số lượng

Diện tích (ha)Thiết kế Thực tế Sau nâng cấp Tăng thêm

2 Công trình xây dựng mới

Bảng 5.1-17 Tổng hợp công trình xây mới vùng sông Kỳ Cùng

TT Tên

công trình

SốCôngTrình

dân sinh(người)

đông CâyAQ Thiếtkế

Tổng hợp diện tích được tưới sau quy hoạch toàn vùng dự án

Diện tích được tưới sau quy hoạch là 43.271ha gồm:

- 39.450/44.862 ha đất canh tác được tưới bằng công trình, đạt 88%

Trang 40

- 3.821/24.750ha cây lâu năm được tưới bằng công trình, đạt 15%

- Diện tích còn lại vẫn phải nhờ nước trời

3 Tổng vốn đầu tư xây dựng công trình cấp nước tưới

Vốn đầu tư công trình nâng cấp sửa chữa và công trình xây dựng mới 964,8 tỷ đồng

5.1.3.5.2 Quy hoạch cấp nước dân sinh

- Cấp nước bằng giếng đào, giếng khoan chiếm tới 49,3 % dân số vùng quy hoạch

2 Vốn đầu tư thực hiện các giải pháp cấp nước sinh hoạt

Dự tính đến năm 2020, tất cả 100% dân số sẽ được cấp nước sinh hoạt (639.027 người),trong đó số dân được cấp tăng thêm đến năm 2020 là 464.569 người

Tổng kinh phí cho cấp nước là: 156,798 tỷ đồng, cấp nước thêm cho 464.569 người

5.1.3.5.3 Quy hoạch thủy điện

Sơ đồ khai thác tổng hợp bậc thang lưu vực sông Kỳ Cùng

- Sông Bắc Giang có 2 công trình: Nà kéo, Vân Mịch, tổng Nlm = 9,6 MW

- Sông Kỳ Cùng có 5 công trình: Bản Lải, Bản Có, Cóc Ca, Hạt Hạt, Nà Măn với tổng Nlm

= 30,6MW

Trong 7 công trình chỉ có công trình Bản Lải là công trình lợi dụng tổng hợp tưới 3.850

ha, cấp nước 15.000 người và phát điện với Nlm= 3,6 MW, E0 = 15 triệu Kwh/năm

5.1.3.5.4 Quy hoạch tiêu

Một số vùng thuộc huyện Bắc Sơn và Bình Gia là vùng đá vôi nên một số thung lũng códiện tích từ 100-200 ha thường không tiêu thoát được do cửa hang bị tắc nên trước mùa mưa nêndọn dẹp các cửa hang cho thoáng, làm những tấm lưới thép chắn rác tại cửa hang để rác không

b Giải pháp công trình.

Xây dựng hồ chứa lợi dụng tổng hợp Bản Lải, cấp nước, phát điện và giảm lũ cho TPLạng Sơn Khi có hồ Bản Lải làm nhiệm vụ cắt lũ giảm mực nước trên sông Kỳ Cùng tại TPLạng Sơn được 1 m ứng với tần suất 5% Đầu tư cho phòng chống lũ là 467,909 tỷ đồng, trongđó: hồ Bản Lải là: 336,000 tỷ đồng, Kè, lát mái bờ sông: 131,909 tỷ đồng Vốn đầu tư thực hiệnquy hoạch lưu vực Kỳ Cùng xem bảng 5.1-15

Bảng 5.1-18 Tổng vốn đầu tư quy hoạch vùng sông Kỳ Cùng

Ngày đăng: 22/11/2016, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w