Rà soát, bổ sung quy hoạch thuỷ lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 20102020

223 677 6
Rà soát, bổ sung quy hoạch thuỷ lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 20102020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP MỞ ĐẦU  Thái Nguyên tỉnh miền núi Bắc Bộ nằm phía Bắc thủ đô Hà Nội Toàn tỉnh bao gồm đơn vị hành là: Huyện Phú Lương, Đại Từ, Định Hoá, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên, Thành phố Thái Nguyên Thị xã Sông Công Tổng dân số năm 2009 là: 1.127.430 người Tổng diện tích tự nhiên 352.621,50 Trong đó: - Diện tích đất sản xuất Nông nghiệp là: 99.410,69 (chiếm 28,2% diện tích đất tự nhiên) + Diện tích đất canh tác: 59.738,54 + Diện tích đất trồng lúa: 43.191,43 - Đất Lâm nghiệp: 171.688,31 (chiếm 48,69% diện tích đất tự nhiên) Tỉnh Thái Nguyên có nông nghiệp phát triển, trồng lúa nước huyện Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên, trồng công nghiệp có giá trị kinh tế cao chè Đại Từ Thành phố Thái Nguyên Ngoài nguồn thu nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên tỉnh có công nghiệp đà phát triển tập trung số khu vực có điều kiện thuận lợi Thành phố Thái Nguyên, Thị xã Sông Công Tới địa bàn tỉnh Thái Nguyên xây dựng nhiều công trình thuỷ lợi phục vụ cấp, thoát nước cho Nông nghiệp, Công nghiệp, Dân sinh chống lũ như: Hồ Núi Cốc, đập Thác Huống, hồ Bảo Linh, hồ Gò Miếu, hệ thống đê sông Cầu Với tổng số công trình thuỷ lợi có tỉnh có 1.214 công trình lớn nhỏ, có 47,4 km đê gồm kè lát mái kè mỏ hàn Hiện toàn tỉnh Thái Nguyên tổng diện tích tưới lúa vụ đông xuân đạt 26.305 ha, lúa vụ mùa 33.526 ha, tưới ẩm cho màu lâu lăm 12.891 So với tổng diện tích đất canh tác toàn tỉnh diện tích lúa đông xuân đáp ứng 90,77%, lúa vụ mùa 80,71% diện tích yêu cầu tưới Về tiêu úng, xây dựng lại trạm bơm Cống Táo (Thuận Thành - Phổ Yên), có nhiệm vụ tiêu úng cho 1.555 vùng Nam Phổ Yên, tuyến đê ngăn lũ xây dựng 23 cống tiêu đê, có nhiệm vụ tiêu thoát nước toàn diện tích tuyến đê bảo vệ Mặc dù số lượng công trình thuỷ lợi xây dựng để phục vụ sản xuất đời sống xã hội nhiều Song tỉnh tồn lớn mặt cấp nước, tiêu úng, chống lũ bảo vệ môi trường chất lượng nước, đặc biệt Thành phố Thái Nguyên vùng trọng yếu tỉnh Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội nước, tỉnh miền núi Bắc Bộ nói chung Thái Nguyên nói riêng, năm gần đạt bước tiến mạnh mẽ Chủ trương chuyển đổi cấu kinh tế, cấu trồng, vật nuôi chuyển đổi phận đất trồng lúa hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản, trồng ăn loại khác có giá trị kinh tế hàng hoá cao đặt hàng loạt vấn đề thay đổi yêu cầu cấp nước tiêu thoát nước Cơ cấu kinh tế thay đổi, tốc độ đô thị hoá tăng nhanh đòi hỏi yêu cầu cấp nước tiêu thoát nước thay đổi Yêu cầu cấp nước cho khu công nghiệp, làng nghề VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -1- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP nhu cầu cấp nước từ hệ thống thuỷ nông cho khu dân cư nông thôn ngày đòi hỏi gay gắt Yêu cầu tiêu thoát nước thải cho làng nghề khu dân cư vùng nông thôn để đảm bảo sản xuất môi trường sống cho người dân trở nên cấp bách Nhu cầu đảm bảo chất lượng nguồn nước đảm bảo môi trường sống, bảo đảm phát triển bền vững đất nước, đòi hỏi bắt buộc phải nghiên cứu giải pháp bổ sung quy hoạch hệ thống cấp nước Trước yêu cầu phục vụ công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn hệ thống Thuỷ lợi Thái Nguyên bộc lộ tồn bất cập cụ thể sau: - Chỉ tiêu thiết kế trước thấp, hệ số tưới, tiêu nên không đáp ứng yêu cầu tưới, tiêu nước chủ động, khoa học, phục vụ chuyển đổi cấu trồng - Phần lớn công trình đầu mối kênh mương bị xuống cấp nghiêm trọng, đến lúc cần phải nâng cấp thay - Công trình tưới, tiêu chưa hoàn chỉnh đồng từ đầu mối đến mặt ruộng, nhiều công trình bị thay đổi nhiệm vụ yêu cầu phát triển kinh tế - Hiện trạng công trình thuỷ lợi chiếm đất lớn, đặc biệt hệ thống kênh đất, cần có giải pháp kiên cố hóa để tiết kiệm đất + Tiêu thoát nước: Khu vực Thành phố Thái Nguyên, vùng phía Nam huyện Phổ Yên tồn úng ngập, cần phải nghiên cứu + Cấp nước sinh hoạt: Hiện công trình cấp nước sinh hoạt chủ yếu khai thác phân tán như: Giếng đào, bể nước mưa Toàn tỉnh có số hệ thống cấp nước tập trung chủ yếu cung cấp cho khu vực thị trấn, dân cư tập trung, chất lượng nước phần lớn chưa kiểm soát + Phòng chống lũ: Tình trạng úng ngập khu vực Thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ thường xuyên xảy ra, tình trạng lũ quét huyện miền núi đe dọa đến tính mạng nhân dân Từ tồn thực tế vấn đề nảy sinh nêu trên, để có biện pháp khai thác nguồn nước hợp lý, bền vững, giảm nhẹ thiệt hại nguồn nước gây ra, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, bước ổn định nâng cao đời sống nhân dân, việc lập: “Rà soát, bổ sung Quy hoạch thủy lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 đến 2020” cần thiết để giải tồn úng, hạn, lũ lụt nhằm nhằm đáp ứng mục tiêu chuyển đổi cấu kinh tế, đa dạng hoá trồng, bước ổn định đời sống nhân dân, tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động dư thừa, tiến tới xoá đói giảm nghèo cho toàn tỉnh Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thuỷ lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 đến năm 2020 sở để UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thái Nguyên xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển hệ thống công trình thuỷ lợi, nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh giai đoạn 2010 đến 2015 định hướng đến năm 2020 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -2- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP * Các tài liệu pháp lý lập dự án Rà soát, Quy hoạch thuỷ lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2020: - Nghị quyết: 37/NQ-TW ngày 1/7/2004 Bộ Chính trị phương hướng phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010 - Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo định số: 58/2007/QĐ-TTg ngày 08/06/2007 - Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2010 - 2015 - Tài liệu điều kiện tự nhiên, khí tượng thuỷ văn - Các tài liệu trạng dân sinh kinh tế xã hội - Tài liệu thực trạng hệ thống công trình thủy lợi địa bàn tỉnh - Các mục tiêu, định hướng quy hoạch phát triển KTXH, phát triển nông nghiệp, công nghiệp, đô thị tỉnh - Quyết định số: 1049/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2010 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt đề cương, nhiệm vụ dự án: “Rà soát, bổ sung Quy hoạch thủy lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 đến 2020” - Quyết định số: 1541/QĐ-UBND ngày tháng năm 2010 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt dự toán dự án: “Rà soát, bổ sung Quy hoạch thủy lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 đến 2020” - Quyết định số: 1996/QĐ-UBND ngày 27 tháng năm 2010 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt kế hoạch đấu thấu, gói thầu dự án: “Rà soát, bổ sung Quy hoạch thủy lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 đến 2020” - Căn vào hợp đồng kinh tế số: 54/HĐTV ngày 20 tháng năm 2010 Chi cục Thủy lợi PCLB tỉnh Thái Nguyên Viện Quy hoạch Thủy lợi - Tổng Cục Thủy lợi việc thực dự án: “Rà soát, bổ sung Quy hoạch thủy lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 đến 2020” VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -3- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP PHẦN I ĐIỀU KIỆN VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN  1.1 PHẠM VI, VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÙNG NGHIÊN CỨU Thái Nguyên tỉnh miền núi nằm phía Đông Bắc Bắc Bộ, có vị trí địa lý sau: - Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Kạn - Phía Tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang - Phía Đông giáp với Lạng Sơn, Bắc Giang - Phía Nam giáp với thủ đô Hà Nội Có tọa độ địa lý: - Từ 20020’- 22025’ Vĩ độ Bắc - Từ 105025’-106016’ Kinh độ Đông Thái Nguyên có đơn vị hành bao gồm huyện, Thành phố Thị xã là: Huyện Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương, Thị xã Sông Công Thành phố Thái Nguyên Với tổng số 180 đơn vị hành phường, xã có 125 xã vùng cao miền núi, lại 55 xã phường vùng trung du đồng Với vị trí địa lý trung tâm trị kinh tế Việt Bắc, Thái Nguyên cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du, miền núi với vùng đồng Bắc Bộ Sự giao lưu thực thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt đường sông mà Thành phố Thái Nguyên đầu mối Đường quốc lộ số từ Hà Nội lên Bắc Kạn, Cao Bằng chạy dọc từ phía Nam lên phía Bắc qua tỉnh Thái Nguyên, với quốc lộ 37, 1B, 279 cửa ngõ nối Thái Nguyên với Hà Nội tỉnh đồng sông Hồng, đồng thời cửa ngõ phía Bắc qua tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng thông sang biên giới Trung Quốc Ngoài có tuyến đường sắt Hà Nội - Quán Triều mối giao lưu quan trọng vùng đồng với khu công nghiệp Sông Công, khu Gang Thép Thành phố Thái Nguyên Cùng vị trí trung tâm Việt Bắc, Thái Nguyên nơi hội tụ văn hoá dân tộc miền núi phía Bắc, đầu mối hoạt động văn hoá, giáo dục vùng núi phía Bắc rộng lớn Với trường đại học Thái Nguyên trung tâm đào tạo khoa học giáo dục cho tỉnh miền núi phía Bắc VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -4- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH Là tỉnh miền núi, địa hình Thái Nguyên bị chia cắt so với tỉnh miền núi khác vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Độ cao trung bình so với mặt biển khoảng 200 ÷ 300m, thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông Các dãy núi cao gồm dãy núi Bắc Sơn, Ngân Sơn Tam Đảo Đỉnh cao thuộc dãy Tam Đảo có độ cao 1.592m Địa hình chia thành vùng: Vùng địa hình vùng núi: Bao gồm nhiều dãy núi cao phía Bắc chạy theo hướng Bắc Nam Tây Bắc - Đông Nam Dãy Tam Đảo kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Vùng tập trung huyện Võ Nhai, Đại Từ, Định Hoá phần huyện Phú Lương Đây vùng có địa hình cao chia cắt phức tạp trình castơ phát triển mạnh, có độ cao từ 500 ÷ 1000m, độ dốc thường từ 25 ÷ 350 Các dãy núi cao vùng sau: - Dãy núi cao phía Bắc từ Bắc Kạn độ cao từ 400 ÷ 1.000 m có xu thấp dần từ Bắc xuống Nam chấm dứt Đèo Khế, cấu trúc đá phong hoá - Dãy núi thuộc vòng cung Ngân Sơn phía Đông - Bắc Bắc Kạn chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam xuống tới Võ Nhai, độ cao phổ biến 400 ÷ 500 m, dãy núi kết hợp với dãy núi cao phía Bắc khép lại tạo nên thung lũng sông Cầu có địa hình khe sâu dạng chữ “V” tạo nên dòng sông Cầu - Dãy núi Bắc Sơn nằm phía Đông Nam tỉnh chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam, Võ Nhai chạy thung lũng sông Thương Hữu Lũng, Chi Lăng thuộc Lạng Sơn Cũng dãy Ngân Sơn, khối núi đá vôi có độ cao phổ biến từ 500 ÷ 600 m, cấu tạo sa diệp thạch, đá vôi Cả ba dãy núi có tác dụng che chắn gió mùa Đông Bắc Vì Thái Nguyên chịu ảnh hưởng sâu sắc gió mùa Đông Bắc - Dãy núi Tam Đảo phía Tây Nam tỉnh, Đèo Khế chạy theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam tới Sóc Sơn (Hà Nội) Đây dãy núi có cấu tạo nhiều loại nham thạch khác nhau, có độ cao 1.000 m, với đỉnh núi cao 1.591 m Dãy núi Tam Đảo án ngữ phía Tây Nam tỉnh bình phong đón gió mùa Đông Nam từ phía biển thổi vào tạo nên tâm mưa lớn Tam Đảo với lượng mưa xấp xỉ 2.500 mm/năm Do nguồn nước sông Công dồi Vùng địa hình đồi cao, núi thấp: Là vùng chuyển tiếp vùng núi cao phía Bắc vùng đồi gò đồng phía Nam, chạy dọc theo sông Cầu đường quốc lộ thuộc huyện Đồng Hỷ, phía Nam Đại Từ Nam Phú Lương Địa hình gồm dãy núi thấp đan chéo với dải đồi cao tạo thành bậc thềm lớn nhiều thung lũng Độ cao trung bình từ 100 ÷ 300m, độ dốc thường từ 15 đến 250 Vùng địa hình nhiều trung du đồng bằng: Bao gồm vùng đồi thấp đồng phía Nam tỉnh Địa hình tương đối bằng, xen đồi bát úp dốc thoải khu đất Vùng tập trung huyện Phú Bình, Phổ Yên, Thị xã Sông Công Thành phố Thái Nguyên phần phía Nam huyện Đồng Hỷ, Phú Lương Độ cao trung bình từ 30 - 50m, độ dốc thường 100 Với đặc điểm địa hình, địa mạo nên việc canh tác, giao thông lại có khó khăn, phức tạp Song phức tạp lại tạo đa dạng, phong phú chủng loại đất điều kiện khí hậu khác nhau, cho phép phát triển trồng, vật nuôi đa dạng phong phú VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -5- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP Do có khác biệt cấu tạo địa chất, địa hình vùng tỉnh nên hình thành tiểu vùng khí hậu khác chế độ dòng chảy mặt, dòng chảy ngầm khác phạm vi toàn tỉnh đề cập chi tiết phần sau 1.3 TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI, THỔ NHƯỠNG Tiềm đất đai Tỉnh Thái Nguyên có tổng diện tích 352.621,50 Cơ cấu đất đai gồm loại sau: - Đất núi chiếm 48,4% diện tích tự nhiên, có độ cao 200 m, hình thành phong hóa đá Macma, đá biến chất trầm tích Đất núi thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng kinh doanh thích hợp để trồng ăn quả, phần lương thực cho nhân dân vùng cao - Đất đồi chiếm 31,4% diện tích tự nhiên chủ yếu hình thành cát kết, bột kết phiến sét phần phù sa cổ kiến tạo Đây vùng đất xen nông lâm nghiệp Đất đồi số vùng Đại Từ, Phú Lương từ độ cao 150 m đến 200 m có độ dốc từ 50 đến 200 phù hợp công nghiệp ăn lâu năm, đặc biệt chè (một đặc sản Thái Nguyên) - Đất ruộng chiếm 12,4% diện tích đất tự nhiên, phần phân bố dọc theo suối, rải rác, không tập trung, chịu tác động lớn chế độ thủy văn khắc nghiệt (lũ đột ngột, hạn hán ) khó khăn cho việc canh tác Tính đến năm 2009, tổng quỹ đất 352.621,50 ha, đất sử dụng 275.310,11 (chiếm 78,075 % diện tích đất tự nhiên) đất chưa sử dụng 34.987,30 (chiếm 21,925 % diện tích tự nhiên) Trong đất chưa sử dụng có 1.841,21 đất có khả sản xuất nông nghiệp 22.747,26 đất có khả sản xuất lâm nghiệp Đặc điểm thổ nhưỡng Kết tổng hợp đồ đất tỷ lệ 1/100.000 tỉnh cho thấy đất đai tỉnh chủ yếu đất đồi núi (chiếm đến 85,8% tổng diện tích tự nhiên) Do chi phối địa hình khí hậu đất đồi núi tỉnh bị phong hoá nhanh, mạnh, triệt để, đồng thời bị thoái hoá, rửa trôi, xói mòn mạnh cân sinh thái Do tính đa dạng địa chất địa hình tạo nhiều loại đất có đặc điểm đặc trưng khác Gồm có loại đất sau: - Đất phù sa: Diện tích 19.448 ha, chiếm 5,49% diện tích tự nhiên Phân bố tập trung chủ yếu dọc sông Cầu, sông Công sông suối khác địa bàn tỉnh, có 3.961 đất phù sa bồi hàng năm gặp ven sông thuộc huyện Phổ Yên, Đồng Hỷ, Thị xã Sông Công Thành phố Thái Nguyên Đất phù sa tỉnh thường có thành phần giới trung bình, đất chua, hàm lượng dinh dưỡng khá, thích hợp cho phát triển loại trồng nông nghiệp, đặc biệt trồng ngắn ngày (lúa, ngô, đậu đỗ, rau màu) - Đất bạc màu: Diện tích có 4.331 ha, chiếm 1,22% diện tích tự nhiên Loại đất phân bố huyện phía Nam tỉnh Đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp - Đất dốc tụ: Diện tích 18.411 ha, chiếm 5,2% diện tích tự nhiên, loại đất hình thành phát triển sản phẩm rửa trôi lắng đọng tất loại đất chân sườn thoải khe dốc, nên thường có độ phì khác phân tán, VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -6- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP phân tán địa bàn huyện Đây loại đất thích hợp với trồng ngô, đậu đỗ công nghiệp ngắn ngày - Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa: Diện tích 4.380 ha, chiếm 1,24% diện tích tự nhiên Loại đất phân bố phân tán hầu khắp thung lũng địa bàn huyện tỉnh, sử dụng trồng lúa số trồng ngắn ngày khác - Đất nâu đỏ đá vôi: Diện tích 6.289 ha, chiếm 1,7% diện tích tự nhiên Phân bố tập trung huyện Võ Nhai Phú Lương Nhìn chung loại đất tốt khô, kết cấu rời rạc, thành phần giới thịt trung bình, mức độ bão hoà bazơ khá, chua, loại đất có khoảng 70% diện tích có độ dốc 20 thích hợp với sản xuất nông nghiệp sản xuất theo phương thức nông lâm kết hợp - Đất đỏ vàng phiến thạch sét: Diện tích 136.880 ha, chiếm 38,65% diện tích tự nhiên, loại đất có diện tích lớn nhất, phân bố tập trung thành vùng lớn thuộc huyện Phú Lương, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Đại Từ, Định Hoá Đất có thành phần giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, cấu trúc dạng cục, ngập nước lâu ngày có trình glây hoá mạnh Trên loại đất có khoảng 48,5% diện tích có độ dốc từ - 250 thích hợp với phát triển chè ăn - Đất đỏ nâu đá macma bazơ trung tính: Diện tích 22.035 ha, chiếm 6,22% diện tích tự nhiên Loại đất phân bố tập trung huyện Đại Từ, Định Hoá, Phú Lương Đây đất chứa nhiều sắt, mangan, gặp nóng ẩm dễ phong hoá, phần đỉnh dễ kết von Đây loại đất tốt, có khoảng 63% có độ dốc từ - 25 0, có khả khai thác đưa vào sản xuất nông nghiệp nông lâm kết hợp - Đất vàng nhạt phát triển đá cát: Diện tích 42.052 ha, chiếm 11,88% diện tích tự nhiên Đây loại đất đồi núi có diện tích lớn thứ hai sau đất đỏ vàng phiến thạch sét, phân bố rải rác tất huyện, thị tỉnh thường có độ dốc 250, diện tích 250 có khoảng 23% Loại đất tầng đất mặt thường có màu xám, thành phần giới thịt nhẹ, có nhiều sạn thạch anh, đất chua - Đất nâu vàng phù sa cổ: Diện tích 14.776 ha, chiếm 4,17% diện tích tự nhiên Phân bố tập trung Phú Lương, Phổ Yên, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Phú Bình Đại Từ Đất thường có độ dốc thấp, 58% diện tích có độ dốc 250 1.4 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT Địa chất lưu vực nghiên cứu phân làm hai vùng: Vùng đồng Nằm phía Nam tỉnh, gồm huyện Phổ Yên, Phú Bình, địa chất thuộc đệ tứ bồi tích, trầm tích sỏi, cát, đất thịt Với đặc điểm địa chất vùng đồng xây dựng công trình thủy lợi thường gặp khó khăn việc xử lý móng Vùng miền núi Cấu trúc vùng núi phía Bắc chủ yếu đa phong hóa mạnh, tạo thành nhiều hang động thung lũng nhỏ Gồm hệ: VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -7- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP - Hệ Tura không phân chia, thành tạo trầm tích núi lửa màu đỏ phún xuất axit BaZơ, sa thạch, Alơrôlit - Hệ Triat không phân chia: Sa thạch, diệp thạch sét, sạn kết đá vôi, phún xuất Bazơ axit - Hệ Đề Vôn bậc Eifêli, Givêti đá vôi, diệp thạch sét sa thạch - Hệ Ôcdovi alơrôlit sa thạch, dạng dải đá vôi Với đặc điểm địa chất vùng miền núi thường thuận lợi cho việc xây dựng công trình Tuy nhiên số khu vực đá vôi, cần có khảo sát khe nứt trước xây dựng công trình 1.5 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Thái Nguyên nằm vùng sinh khoáng Đông Bắc Việt Nam, thuộc vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương Qua tài liệu đánh giá kết điều tra, tìm kiếm thăm dò đoàn địa chất phát nhiều mỏ điểm quặng địa bàn tỉnh Thái Nguyên Hiện có khoảng 34 loại hình khoáng sản phân bố tập trung vào vùng lớn như: Phúc Hà (Thành phố Thái Nguyên), Làng Cẩm (Đại Từ), Trại Cau (Đồng Hỷ), Thần Sa (Võ Nhai) Khoáng sản Thái Nguyên chia thành nhóm: Nhóm nguyên liệu than Bao gồm than mỡ, than đá phân bố tập trung vùng Đại Từ, Phú Lương Thái Nguyên đánh giá tỉnh có trữ lượng than lớn thứ hai nước sau Quảng Ninh - Than mỡ: Theo tài liệu Cục địa chất Việt Nam, Thái Nguyên có trữ lượng tiềm than mỡ khoảng 15 triệu tấn, chất lượng tương đối tốt, trữ lượng tìm kiếm thăm dò 8,5 triệu tấn, chủ yếu tập trung mỏ sau: Mỏ Phấn Mễ trữ lượng 2,1 triệu tấn, mỏ Làng Cẩm trữ lượng 2,8 triệu tấn, mỏ Âm Hồn trữ lượng 3,6 triệu - Than đá: Có tổng trữ lượng tìm kiếm thăm dò khoảng 90 triệu tấn, tập trung chủ yếu mỏ sau: Mỏ Bá Sơn, mỏ Khánh Hoà trữ lượng 73,1 triệu tấn, mỏ Núi Hồng trữ lượng 15 triệu tấn, mỏ Cao Ngạn trữ lượng 1,9 triệu Nhóm khoáng sản kim loại Thái Nguyên tỉnh có nhiều loại khoáng sản bao gồm kim loại đen sắt, mangan, titan kim loại màu chì, kẽm, đồng, niken, nhôm, thiếc, vonfram, thuỷ ngân, vàng Khoáng sản kim loại nhiều ưu Thái Nguyên Ưu không so với tỉnh vùng mà có ý nghĩa nước - Kim loại đen: + Sắt: Có 47 mỏ điểm quặng (14 mỏ nhỏ, mỏ vừa 31 điểm quặng) loại khoáng sản có có trữ lượng tiềm lớn phân bố chủ yếu dọc tuyến Đại Từ, Thái Nguyên bao gồm: Cụm mỏ sắt Trại Cau: Có trữ lượng khoảng 20 triệu với hàm lượng Fe: 58,8 61,8% xếp vào loại chất lượng tốt Cụm mỏ sắt Tiến Bộ: Nằm trục đường 259 gồm mỏ có quy mô nhỏ từ - triệu tấn, tổng trữ lượng quặng phong hoá đạt 20 triệu Ngoài có số mỏ nhỏ có trữ lượng không lớn như: VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -8- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP + Titan: Đã phát 18 mỏ điểm quặng, phân bố chủ yếu phía Bắc huyện Đại Từ Khoáng hoá Titan với thành phần quặng Limenhit có hàm lượng 30 - 80% Tổng trữ lượng Titan thăm dò đạt xấp xỉ 18 triệu Ngoài phát nhiều mỏ điểm quặng mangan - sắt có hàm lượng Mn+Fe khoảng 40 - 60%, trữ lượng thăm dò khoảng triệu phân bố rải rác nhiều nơi - Kim loại màu: + Thiếc, Vonfram: Đây loại khoáng sản có tiềm Thái Nguyên Thiếc tìm thấy mỏ thuộc khu vực Đại Từ, mỏ Phục Linh, mỏ Núi Pháo, mỏ Đá Liền Tổng trữ lượng SNO mỏ 36.000 Ngoài nhiều mỏ nhỏ điểm quặng có quy mô nhỏ phân bố rải rác nhiều nơi Riêng mỏ Vonfram khu vực Đá Liền đánh giá mỏ có quy mô lớn với trữ lượng khoảng 28.000 + Chì, kẽm: Vùng Lang Hít, Thần Sa, quy mô điểm quặng nhỏ, phân bố không tập trung + Vàng: Khu vực Thần Sa nhiên vàng vàng sa khoáng, hàm lượng thấp vài chục miligam/tấn Ngoài địa bàn tỉnh tìm thấy nhiều nơi có đồng, niken, thuỷ ngân Trữ lượng loại khoáng sản không lớn Khoáng sản phi kim loại Có Pyrit, Barit, Phôtphorit, Graphit đáng ý Photphorit với mỏ nhỏ điểm quặng Núi Văn, Làng Mới, La Hiên Tổng trữ lượng đạt khoảng 60.000 Khoáng sản vật liệu xây dựng Thái Nguyên có nhiều khoáng sản vật liệu xây dựng đá xây dựng, đất sét, đá vụn, cát sỏi sét xi măng có trữ lượng khoảng 84,6 triệu tấn, nằm khu vực Cúc Đường, Khe Mo Sét có hàm lượng chất dao động sau: SiO từ 51,9 65,9%, Al2O3 khoảng - 8%, Fe2O3 khoảng - 8% Ngoài có sét làm gạch ngói, cát dùng cho việc sản xuất thông thường, cát sỏi dùng cho xây dựng Đáng ý đá vôi xây dựng đá vôi làm vật liệu sản xuất đá vôi, tổng trữ lượng đá vôi xây dựng 100 tỷ m3 Nhìn chung tài nguyên khoáng sản tỉnh Thái Nguyên phong phú chủng loại có nhiều loại có trữ lượng lớn, có giá trị kinh tế cao sắt, than (đặc biệt than mỡ) lợi lớn việc phát triển ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng, tạo điều kiện cho Thái Nguyên trở thành trung tâm công nghiệp luyện kim lớn nước VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -9- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN  2.1 ĐẶC TRƯNG HÌNH THÁI SÔNG NGÒI 2.1.1 Dòng sông Cầu Bắt nguồn từ núi Van On (105037’40”- 21015’40”) độ cao 1.175 m, thuộc huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn Diện tích lưu vực 6.030 km 2, với chiều dài sông 288,5km (tính từ đầu nguồn đến Phả Lại) - Thượng lưu đến xã Quảng Chu (huyện Chợ Mới) sông chảy đất Bắc Kạn, dòng chảy theo hướng Bắc - Nam, độ cao trung bình lưu vực 300- 400 m, lòng sông hẹp dốc, nhiều thác ghềnh, độ uốn khúc lớn (2,0) Độ dốc đáy sông khoảng 10°⁄00 - Từ xã Văn Lăng (Huyện Đồng Hỷ) Thác Huống, đoạn nằm trọn vẹn đất Thái Nguyên, đầu dòng sông đổi hướng từ Bắc Nam sang Tây Bắc - Đông Nam chừng 15 km tới chỗ nhập lưu sông Nghinh Tường vào sông Cầu dòng lại chảy theo hướng cũ Bắc - Nam tận Thái Nguyên Đoạn sông chảy qua vùng địa hình thấp, độ dốc đáy sông khoảng 0,05°⁄00 Lòng sông mùa cạn rộng từ 80÷100 m, hệ số uốn khúc 1,90 - Từ hạ lưu đập Thác Huống sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Độ cao trung bình lưu vực từ 10÷25m, độ dốc đáy sông giảm 0,1°⁄00 Về mùa cạn lòng sông rộng từ 70÷150 m Sông Cầu chảy tới chỗ nhập lưu sông Công sau chảy khỏi đất Thái Nguyên Chiều dài sông Cầu chảy đất Thái Nguyên 110 km, diện tích lưu vực xấp xỉ 3.480 km (không kể lưu vực sông Công) chiếm 1/2 diện tích lưu vực sông 2.1.2 Các phụ lưu sông Cầu địa phận tỉnh Thái Nguyên Sông Chợ Chu Bắt nguồn từ Khao Chang (105031’10”- 21052’30”) độ cao 400 m, diện tích lưu vực 437 km2 (23,5 km2 diện tích núi đá vôi), chiều dài sông 36,5 km, nhập lưu phía bờ hữu sông Cầu Chợ Mới (Bắc Kạn) Hầu hết diện tích lưu vực sông nằm đất huyện Định Hoá Độ cao bình quân lưu vực 206 m, độ dốc bình quân lưu vực 24,6°⁄00, mật độ lưới sông 1,19 hệ số uốn khúc 1,40 Lượng mưa bình quân lưu vực 1.700 mm/năm Sông Nghinh Tường Bắt nguồn từ Gia Lạc độ cao 550 m Diện tích lưu vực 465 km (có 170 km2 núi đá vôi), chiều dài sông 46,0 km, nhập lưu phía bờ tả sông Cầu Độ cao bình quân lưu vực 290 m, lưu vực sông thuộc đất huyện Võ Nhai, độ dốc bình quân lưu vực 39,4°⁄00 Mật độ lưới sông 1,05km/km2 hệ số uốn khúc 1,60 Lượng mưa bình quân lưu vực tương đối lớn 1.800 mm/năm Sông Đu Bắt nguồn từ Lương Can độ cao 275 m Diện tích lưu vực 361 km (có 5,4 km2 diện tích núi đá vôi), chiều dài sông 44,5 km, nhập lưu phía bờ hữu sông Cầu Sông Đu nằm đất huyện Phú Lương, độ cao bình quân lưu vực 129 m dốc Lượng mưa bình quân lưu vực ước chừng 1.640 mm/năm VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -10- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP - Tiểu ban quản lý quy hoạch lưu vực sông Cầu với tham gia đầy đủ tích cực bên tham gia, cần có nỗ lực nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng nỗ lực để cộng đồng cử đại diện tham gia vào Tiểu ban quản lý 14.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN QUY HOẠCH 14.2.1 Các giải pháp thực Giải pháp huy động nguồn vốn Vốn đầu tư thực giải pháp công trình thủy lợi khai thác bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Tỉnh Thái Nguyên theo quy hoạch dự tính lớn 5.379,906 tỷ đồng Giải huy động vốn vấn đề quan trọng hàng đầu đảm bảo cho việc thực quy hoạch Vì cần phải có giải pháp khả thi, sách ổn định huy động nguồn vốn có cấu huy động vốn phù hợp với khả thực tế Trong cần xét tới nguồn vốn huy động như: a Nguồn vốn ngân sách Nhà nước: - Vốn XDCB tập trung hàng năm: Ưu tiên bố trí toán cho công trình, dự án hoàn thành, khoản vốn vay đến hạn toán, bố trí vốn đối ứng cho dự án cam kết; bố trí công trình chuyển tiếp có khả hoàn thành dự án khởi công xây mới, tạo khả thu hút vốn Đối với công trình cấp huyện, xã làm chủ đầu tư, quản lý sử dụng giao cho cấp huyện bố trí từ ngân sách huyện, xã - Vốn hỗ trợ có mục tiêu chương trình mục tiêu: Bố trí thực theo hướng tập trung cho công trình dự án trọng điểm, đảm bảo mục tiêu, nhiệm vụ chương trình, dự án Thực lồng ghép nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ, nâng cao hiệu sử dụng vốn - Viện trợ phát triển thức (ODA): Tập trung cho dự án liên vùng Rà soát dự án triển khai để có giải pháp đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa công trình vào sử dụng Tập trung thu hút dự án có tỷ lệ vốn đối ứng từ ngân sách địa phương thấp (không 25-30%) Chú trọng tranh thủ dự án cho giai đoạn trước mắt - Đối với nguồn vốn tín dụng nguồn vốn khác từ ngân sách Nhà nước: Tiếp tục vay đầu tư công trình nhỏ hiệu xã hội cao Nghiên cứu mở rộng hình thức cho vay dự án đầu tư cho thuỷ lợi theo phương thức BOT, BT, EPC, EC, xác định dự án đầu tư có hiệu - Đối với nguồn đầu tư Bộ, ngành: Chủ động phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư, phối hợp đền bù, giải phóng mặt bằng, công tác quy hoạch, tái định cư, vốn đối ứng cần đẩy nhanh bước, nhằm đẩy nhanh tiến độ dự án trọng điểm, mang tính chiến lược b Đối với nguồn vốn dân cư, tư nhân (trong tỉnh): Tập trung huy động, khuyến khích đầu tư vào công trình thuỷ lợi vừa nhỏ Huy động nguồn lực từ dân nhằm xã hội hoá công tác thuỷ lợi địa bàn tỉnh c Đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Hướng trọng tâm thu hút đầu tư thành cụm công trình công trình liên vùng theo hướng đa mục tiêu Giải pháp cụ thể: * Đối với hệ thống công trình lớn: - Các công trình hồ, đập lớn phục vụ đa mục tiêu trình Chính Phủ Bộ, ngành Trung ương xem xét bố trí nguồn vốn trái phiếu Chính phủ - Công trình cải tạo nâng cấp liên vùng: Tranh thủ nguồn vốn ODA VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -209- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP - Các công trình đê điều, kè, cống: Sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ ngân sách Bộ, ngành Trung ương quản lý * Đối với công trình loại vừa nhỏ: - Công trình vừa nhỏ dùng vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh, huyện đặc biệt tranh thủ nguồn vốn ODA, vốn vay tổ chức quốc tế, vốn chương trình mục tiêu Ngoài nguồn vốn nói công trình vừa nhỏ cần huy động từ nguồn lực thành phần kinh tế khác xã hội vốn đầu tư hợp tác xã dùng nước, tư nhân, doanh nghiệp nhà đầu tư ngước Sau đầu tư xây dựng xong cho phép thành phần kinh tế tự quản lý khai thác để thu hồi vốn nhằm xã hội hoá công tác thuỷ lợi địa bàn tỉnh Giải pháp chế sách Tiếp tục thực chế, sách tỉnh ban hành để hỗ trợ phát triển hệ thống công trình thuỷ lợi - Chính sách đầu tư: Cho xây dựng, nâng cấp công trình, huy động nguồn vốn trong, nước đóng góp dân vùng khôi phục nâng cấp, kiên cố hoá kênh mương - Chính sách ưu tiên cộng đồng: Gắn công tác thủy lợi với sách xã hội việc giải nước tưới, sinh hoạt cho nhân dân, vùng cao, góp phần xoá đói giảm nghèo, định canh định cư, hạn chế nạn phá rừng - Chính sách xã hội hoá thủy lợi: Nhằm khuyến khích tham gia người dùng nước từ khâu quy hoạch, xây dựng quản lý để nâng cao hiệu đầu tư - Các văn xử phạt hành chính: Quy định việc thưởng, phạt có hành vi phá hoại công trình, gây ô nhiễm nguồn nước, nhằm không ngừng nâng cao trách nhiệm người quản lý hưởng lợi lưu vực - Tạo chế khuyến khích phát triển khoa học công nghệ Ngành Giải pháp tổ chức quản lý khai thác hiệu công trình thuỷ lợi a Các văn pháp quy quản lý khai thác - Căn Luật, Nghị định nhiệm vụ quan kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý thống tài nguyên nước địa bàn tỉnh - Các quy phạm tính toán tưới, tiêu, thiết kế hệ thống tưới tiêu, tài liệu hướng dẫn quản lý vận hành, thiết kế công trình - Các sách Tỉnh quản lý khai thác CTTL địa bàn tỉnh b Công tác tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi * Công tác tổ chức quản lý: Bộ máy quản lý khai thác hệ thống thuỷ lợi Thái Nguyên sau: - Về tổ chức: Sở NN PTNT, Chi cục Thuỷ lợi & PCLB, Công ty TNHH thành viên Khai thác công trình thủy lợi Thái Nguyên phụ trách theo dõi chung hệ thống công trình thuỷ lợi Tỉnh Ở cấp huyện, thị, phòng Nông - lâm nghiệp phòng kinh tế cán chuyên trách thuỷ lợi có nhiệm vụ theo dõi tình hình hoạt động công trình địa bàn quản lý Ở cấp xã có HTX dịch vụ NLN hầu hết nông dân xã viên HTX HTX có quy mô thôn xã mà xã chủ yếu VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -210- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP Bàn giao công trình cho HTXDVNN xã sở củng cố tổ chức thuỷ nông sở xã - Về nhân sự: Cán quản lý thuỷ lợi Thái Nguyên thiếu, nhiều huyện cán chuyên trách thường kiêm nhiệm Do không tránh khỏi tình trạng, cán không nắm bắt hết tình hình thực tế hệ thống công trình địa bàn, từ định hướng xác công tác phát triển thuỷ lợi - Về phân cấp quản lý: Các công trình thuỷ lợi Thái Nguyên đa phần công trình vừa nhỏ, Công ty TNHH thành viên Khai thác công trình thủy lợi Thái Nguyên tổ chức quản lý khai thác 70 công trình, đó: Hồ chứa 32 công trình, đập dâng 33 công trình, kênh tưới 240,7 km (kênh Núi Cốc 127,7 km, kênh thuộc công trình khác 113 km), trạm bơm tưới trạm bơm tiêu Cống Táo Còn lại huyện xã quản lý - Về phát triển hệ thống: Hệ thống công thuỷ lợi Thái Nguyên đầu tư nhiều nguồn: Vốn trái phiếu Chính phủ, vốn xây dựng tập trung, vốn 135,134, JIBIC, định canh - định cư, số tổ chức phi Chính phủ Với nhiều dạng đầu tư cấp quản lý khác nhau, công tác quản lý phát triển hệ thống gặp nhiều khó khăn nên hoạt động hiệu quả, công trình bị xuống cấp kinh phí tu sửa * Công tác tổ chức phòng chống khắc phục hậu thiên tai: Nhằm tăng cường công tác phòng chống lụt bão, UBND tỉnh Thái Nguyên thành lập Ban đạo phòng chống lụt bão Hàng năm Ban đạo phòng chống lụt bão tỉnh phối hợp với huyện tổ chức diễn tập phòng chống lụt bão thiên tai, giải xử lý tình thiên tai xảy Xác định tầm quan trọng công tác phòng chống giảm nhẹ thiên tai, tỉnh Thái Nguyên đề biện pháp tổng hợp nhằm phòng chống hạn chế thiệt hại thiên tai gây ra: - Dự trữ hàng hoá, thuốc men, nhu yếu phẩm, lương thực, thực phẩm, vật tư nông lâm nghiệp vùng trọng điểm - Thực tốt phương châm chỗ - Xây dựng đồ quy hoạch vùng hay xảy lũ lụt, thiên tai địa bàn toàn tỉnh, từ có sở đưa giải pháp phòng tránh phù hợp hiệu - Các huyện lập kế hoạch tu, sửa chữa công trình thuỷ lợi, lập kế hoạch chủ động phòng chống lụt bão hàng năm Khi có lũ lụt, lũ quét để nhanh chóng khắc phục hậu quả, UBND Tỉnh ban hành sách hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai với phương châm “Lá lành đùm rách” Giao cho Ban đạo phòng chống lụt bão hướng dẫn cho huyện, xã biện pháp hạn chế khắc phục hậu lũ lụt Từ thực tiễn năm qua cho thấy, quan tâm đạo sát cấp uỷ quyền địa phương quan trọng việc khắc phục giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây ra, nhanh chóng khôi phục công trình hạ tầng, cung cấp kịp thời loại giống, vật tư, phân bón mặt hàng thiết yếu khác, hạn chế thiệt hại thiên tai gây ra, đời sống sản xuất nhân dân nhanh chóng ổn định, an ninh, trị, trật tự xã hội giữ vững * Tăng cường công tác điều tra bản: Cần tiếp tục tăng cường công tác điều tra nguồn nước để xác hoá giải pháp đề xuất quy VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -211- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP hoạch, điều chỉnh kịp việc đầu tư khai thác thời cho phù hợp với thực tế làm sở liệu phục vụ cho công tác quản lý phát triển tài nguyên nước, cho dự báo, cảnh báo mưa lũ phục vụ cho công tác đạo phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây Gồm: - Bố trí thêm trạm quan trắc dòng chảy sông chưa có trạm đo - Lập mạng lưới trạm giám sát chất lượng nước, phòng chống ô nhiễm nguồn nước khôi phục nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt - Điều tra, thống kê hộ dùng nước, thải nước làm sở cho việc cấp phép khai thác sử dụng nước thải nước quản lý nguồn thải, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường nước c Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý thuỷ lợi - Thống củng cố hệ thống quản lý từ cấp Sở đến Phòng Huyện, Thành phố, Thị xã - Tăng cường lực cho Công ty khai thác công trình thủy lợi - Tăng cường tập huấn pháp lệnh quản lý khai thác bảo vệ công trình thủy lợi, chế độ sách, chuyên môn kỹ thuật quản lý khai thác công trình thủy lợi cho HTX quản lý công trình cấp xã, lực lượng cán chuyên ngành thủy lợi lực lượng tham gia làm thủy lợi sở hộ hưởng lợi - Thành lập xây dựng phương thức hoạt động tổ chức dùng nước địa phương - Tuyên truyền, vận động nhân dân nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng tích cực tham gia công tác quản lý khai thác bảo vệ công trình thủy lợi - Cần có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng tham gia công tác quản lý, nghiên cứu, thiết kế, xây dựng thuỷ lợi quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi từ cấp Tỉnh đến huyện, xã, hợp tác xã - Tiếp tục giao thêm công trình thuỷ lợi có quy mô vừa cho Công ty TNHH thành viên khai thác CTTL tỉnh quản lý - Các công trình loại nhỏ nằm phạm vi thôn, xã giao cho UBND xã quản lý khai thác - Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ nghiên cứu, tính toán, thiết kế xây dựng thuỷ lợi, quản lý, khai thác công trình - Đẩy mạnh hợp tác, tranh thủ hợp tác, hỗ trợ, chuyển giao công nghệ, sách tài tổ chức quốc tế cho phát triển kinh tế xã hội, nông nghiệp nông thôn, tài nguyên nước Tăng cường hợp tác với Tỉnh bạn lĩnh vực thuỷ lợi Giải pháp quản lý đầu tư xây dựng CTTL theo quy hoạch a Yêu cầu công tác quản lý đầu tư xây dựng: Công tác quản lý đầu tư xây dựng CTTL phải thể đường lối xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch kế hoạch phát triển ngành, nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư, khai thác tốt tài nguyên, tiềm lao động, đất đai tiềm lực khác, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái b Giải pháp chung quản lý đầu tư xây dựng CTTL: Trong năm qua, Nhà nước ưu tiên đầu tư cho phát triển thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp mục tiêu kinh tế xã hội nhiều nguồn vốn khác nhau, như: Vốn ngân sách thuỷ lợi (Trung ương địa phương), định canh định cư, thuỷ lợi nhỏ,… Tuy nhiên công VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -212- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP tác quản lý kỹ thuật đầu tư thuỷ lợi chưa vào đầu mối dẫn đến tình trạng xây dựng công trình không quy hoạch, công trình dở dang hết vốn, chất lượng công trình thấp, hư hỏng, đổ vỡ,… gây hậu kinh tế, xã hội Trách nhiệm không rõ ràng Để khắc phục tình trạng tăng cường công tác quản lý Nhà nước toàn ngành địa bàn tỉnh: - Giao cho Sở Nông nghiệp PTNT tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thống quản lý từ quy hoạch đến khảo sát, thiết kế, thi công, quản lý khai thác tất CTTL xây dựng từ nguồn vốn đảm bảo mục tiêu kỹ thuật an toàn, trình tự XDCB - Đối với công trình UBND tỉnh cấp định đầu tư có quy mô lớn nằm địa bàn nhiều huyện công trình có kỹ thuật phức tạp, áp dụng công nghệ cần có thoả thuận chủ trương giải pháp kỹ thuật Bộ Nông nghiệp PTNT Giải pháp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào xây dựng quản lý khai thác CTTL Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ nghiên cứu, tính toán, thiết kế xây dựng thuỷ lợi, quản lý, khai thác công trình như: - Trong lĩnh vực khảo sát, quy hoạch thiết kế: Ứng dụng công nghệ mới, phần mềm tin học tính toán thuỷ văn dòng chảy, thuỷ lực, cân nước điều tiết hồ chứa, ổn định, thấm, thuỷ lực, kết cấu, lập vẽ, sở liệu, quản lý tài liệu địa hình, địa chất giai đoạn khảo sát, quy hoạch thiết kế - Trong lĩnh vực thi công xây dụng: Sử dụng trang thiết bị công nghệ mới, đại Nghiên cứu, chế tạo ứng dụng vật liệu xây dựng vải địa kỹ thuật làm vật liệu thấm, vật liệu chống thấm, gia cố công trình - Trong lĩnh vực quản lý, khai thác vận hành hệ thống thuỷ lợi: Tăng cường mạng lưới quan trắc, đo đạc, trang thiết bị; ứng dụng rộng rãi phần mềm tin học quản lý, điều hành hệ thống thuỷ lợi để phục vụ kịp thời nâng cao hiệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước - Trong quản lý đê điều, phòng chống lụt bão: Sử dụng vật liệu kết cấu xây dựng, xử lý củng cố công trình chống lũ, bảo vệ bờ; sử dụng hệ thống thông tin tin học, chọn mô hình huy phòng tránh thiên tai phù hợp cấp, ngành Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho xây dựng, quản lý vận hành khai thác công trình a Phát triển nguồn nhân lực: Cần có kế hoạch đào tạo, nâng cao nhận thức công đồng dân cư công tác thuỷ lợi khai thác quản lý bảo vệ công trình thủy lợi - Cần có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng tham gia công tác quản lý, nghiên cứu, thiết kế, xây dựng thuỷ lợi quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi từ cấp Tỉnh đến huyện, xã, hợp tác xã b Đẩy mạnh hợp tác: Tăng cường hợp tác Thái Nguyên với tỉnh lân cận quản lý tài nguyên nước công trình thủy lợi để chủ động phát triển nguồn nước kinh tế xã hội ổn định - Tranh thủ hợp tác, hỗ trợ, chuyển giao công nghệ, sách tài tổ chức quốc tế cho phát triển kinh tế xã hội, nông nghiệp nông thôn, tài nguyên nước Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, tra VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -213- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP - Tất hoạt động đầu tư xây dựng thuộc tổ chức có liên quan phải chịu tra, kiểm tra quan chức Nhà nước theo lĩnh vực quản lý - Các quan quản lý chuyên ngành xây dựng có trách nhiệm kiểm tra, tra thường kỳ đột xuất với công trình thuộc phạm vi chuyên ngành, phát kịp thời thiếu sót quản lý tất khâu trình xây dựng việc đấu thầu giao, nhận thầu, khối lượng thực hiện, giá cả, toán để chống tiêu cực, lãng phí thất thoát vốn đầu tư nâng cao chất lượng xây dựng - Các quan quản lý tổng hợp Nhà nước với chủ đầu tư phối hợp tổ chức tra, kiểm tra tất khâu trình đầu tư xây dựng, kiểm tra việc ghi kế hoạch, cấp vốn toán - Tổ chức chặt chẽ việc xét duyệt đăng ký hành nghề kinh doanh xây dựng đôi với tăng cường kiểm tra hành nghề khảo sát, thiết kế xây lắp theo giấy phép duyệt Tăng cường tham gia cộng đồng Tiến tới xã hội hóa công tác thủy lợi quản lý tài nguyên nước theo phương châm: Nhà nước nhân dân làm, trọng phát huy nội lực sức mạnh toàn xã hội đồng thời khuyến khích nhà đầu tư nước tham gia vào trình đầu tư xây dựng khai thác có hiệu tài nguyên nước Tiến tới dân chủ hóa thực công xã hội hưởng lợi từ công trình thủy lợi Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục thông qua chương trình, phát truyền hình, báo chí chuyển tải thông tin cần thiết, mô hình kinh nghiệm quản lý tốt, phổ biến sách nhà nước ban hành, nâng cao ý thức cộng đồng về: Tham gia quản lý tài nguyên nước công trình thủy lợi trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi người dân 14.2.2 Tổ chức thực Thông báo rộng rãi “Rà soát, bổ sung Quy hoạch thuỷ lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2020” Tăng cường trách nhiệm ngành, cấp có liên quan để phối hợp từ việc đề xuất, tìm kiếm nguồn kinh phí nước gọi vốn nước theo kế hoạch hàng năm, năm 10 năm UBND Tỉnh giao cho Sở Nông nghiệp PTNT chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư quan liên triển khai thực quy hoạch, cụ thể là: - Sở Nông nghiệp PTNT: Hàng năm theo dõi, đề xuất danh mục công trình tu bổ nâng cấp xây dựng trình UBND Tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tư Đôn đốc theo dõi việc đầu tư xây dựng, quản lý khai thác bảo vệ công trình hệ thống công trình - Sở Kế hoạch Đầu tư: Căn vào kế hoạch thực đầu tư nâng cấp xây dựng công trình thuỷ lợi hàng năm để phân vốn đầu tư xây dựng - Sở Tài Nguyên Môi trường: Quản lý bảo vệ nguồn nước, kiểm tra giám sát việc xả thải khu công nghiệp đô thị gây ô nhiễm nguồn nước, cấp giấy phép sử dụng đất để xây dựng công trình - Sở Tài chính: Bố trí nguồn vốn theo kế hoạch UBND Tỉnh phê duyệt để Ban, ngành UBND huyện có kinh phí thực tiến độ VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -214- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP - UBND huyện, Thị xã, Thành phố triển khai thực Quy hoạch địa bàn quản lý theo pháp luật hành; trình thực cần phối hợp với Ban, ngành Tỉnh thực Trong trình triển khai thực cần thay đổi, bổ sung khắc phục bất hợp lý nội dung quy hoạch tránh máy móc, rập khuôn dẫn đến hiệu thấp VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -215- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP CHƯƠNG 15 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN QUY HOẠCH  15.1 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN QUY HOẠCH Tỉnh Thái Nguyên nằm chủ yếu lưu vực Cầu, phương án Quy hoạch khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước phải gắn với trình bảo vệ phát triển nguồn nước hệ thống sông Trong phương án Quy hoạch thuỷ lợi đề nhiều hạng mục đầu tư công trình thực thời kỳ dài hạn từ đến năm 2015 năm đến năm 2020 nhằm đáp ứng nhiệm vụ cấp nước, tiêu úng, phòng chống lũ lụt góp phần cải tạo, bảo vệ môi trường chất lượng nước đặc biệt giải vấn đề cấp bách ổn định sống cho nhân dân Để làm sở cho việc xây dựng kế hoạch hàng năm, năm xa đầu tư phát triển hạ tầng sở thuỷ lợi địa bàn tỉnh nhằm bảo vệ phát triển bền vững nguồn nước phục yêu cầu nước phát triển ngành kinh tế xã hội Căn vào điều kiện kinh tế Nhà nước nhân dân tỉnh, hỗ trợ Quốc tế… Những công trình ưu tiên đợt đầu công trình: - Công trình vùng trọng điểm phát triển kinh tế - Công trình góp phần ổn định kinh tế, trật tự an ninh, xã hội điểm nóng vấn đề du canh du cư, ổn định an ninh trị xã hội - Công trình vùng nhiều tiềm phát triển nông nghiệp Dựa nêu trên, chia làm giai đoạn thực Quy hoạch thuỷ lợi là: 15.1.1 Giai đoạn từ đến năm 2015 - Cấp nước tưới cho nông nghiệp: 1.059,457 tỷ đồng + Công trình nâng cấp, tu sửa: 276,352 tỷ đồng + Công trình xây dựng mới: 783,105 tỷ đồng - Chương trình kiên cố hóa kênh mương nội đồng: 685,210 tỷ đồng - Công trình tiêu úng: 147,432 tỷ đồng - Công trình đê điều phòng chống lũ: 1.006,7 tỷ đồng Tổng cộng vốn đầu tư: 2.818,799 tỷ đồng 15.1.2 Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 - Cấp nước tưới cho nông nghiệp: 875,443 tỷ đồng + Công trình nâng cấp, tu sửa: 180,498 tỷ đồng + Công trình xây dựng mới: 694,945 tỷ đồng - Công trình tiêu úng: 57,639 tỷ đồng - Công trình đê điều phòng chống lũ: 1.588,025 tỷ đồng Tổng cộng vốn đầu tư: 2.521,107 tỷ đồng VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -216- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP * Tổng hợp vốn đầu tư xây dựng công trình đến năm 2020 Ước tính tổng vốn đầu tư xây dựng hạng mục công trình đến năm 2020 5.379,906 tỷ đồng Trong đó: - Cấp nước tưới cho nông nghiệp: 1.894,900 tỷ đồng + Công trình nâng cấp, tu sửa: 456,850 tỷ đồng + Công trình xây dựng mới: 1.438,050 tỷ đồng - Chương trình kiên cố hóa kênh mương nội đồng: 685,210 tỷ đồng - Công trình tiêu úng: 205,071 tỷ đồng - Công trình đê điều phòng chống lũ: 2.594,725 tỷ đồng 15.2 ĐỀ XUẤT CÔNG TRÌNH ƯU TIÊN XÂY DỰNG ĐỢT ĐẦU Công trình đợt đầu gồm công trình cấp nước tưới, tiêu nước công trình phòng chống lũ… Công trình cấp nước tưới Bảng 15.1 NHIỆM VỤ, VỐN ĐẦU TƯ XDCT ĐỢT ĐẦU TT I 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tên công trình C.trình nâng cấp, tu sửa Đập Líp Hồ Cơ Phi Hồ Núi Chẽ Hồ Bờ Lâm Hồ Quyết Thắng Hồ An Miên Đập Hồng Cóc Đập Hồng Hầm Đập Nông Vụ Đập Đèo Nhe Hồ Bạc Thạch Hồ Đồng Quan Hồ La Đao Hồ Hố Đu Hồ La Đuốc Hồ Xóm Trại Hồ Bờ Tấc Đập Múc Thói Đập Ngăn Vu Hồ Ao Dẻ Đập Vầu Hồ Tuông Lậc Hồ Thầm Quang Hồ Đồng Phủ Hồ Pác Nho Hồ Đầm Ấu Hồ Đầm Mèng Hồ Suối Mạ Hồ Khuổi Luông Hồ Đồng Chốc Hồ Làng Pháng Đập Bản Màn VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội Địa điểm xây dựng Xã Minh Đức - Phổ Yên Xã Vạn Phái - Phổ Yên Xã Minh Đức - Phổ Yên Xã Thành Công - Phổ Yên Xã Minh Đức - Phổ Yên Xã Thành Công - Phổ Yên Xã Phúc Thuận - Phổ Yên Xã Phúc Thuận - Phổ Yên Xã Vạn Phái - Phổ Yên Xã Thành Công - Phổ Yên Xã Tân Kim - Phú Bình Xã Bàn Đạt - Phú Bình Xã Tân Kim - Phú Bình Xã Tân Hòa - Phú Bình Xã Tân Kim - Phú Bình Xã Tân Kim - Phú Bình Xã Bàn Đạt - Phú Bình Xã Úc Kỳ - Phú Bình Xã Phú Đô - Phú Lương Xã Động Đạt - Phú Lương Xã Tân Hòa - Phú Lương Xã Ôn Lương - Phú Lương Xã Hợp Thành - Phú Lương Xã Yên Ninh - Phú Lương Xã Yên Ninh - Phú Lương Xã Ôn Lương - Phú Lương Xã Ôn Lương - Phú Lương Xã Yên Trạch - Phú Lương Xã Phủ Lý - Phú Lương Xã Nam Hòa - Đồng Hỷ Xã Bình Thành - H Định Hóa Xã Tân Thịnh - Định Hóa -217- DT tưới (ha) 2.606 200 100 65 60 57 45 50 95 60 230 40 40 35 32 27 20 140 180 80 60 56 50 48 41 10 39 36 34 31 100 70 35 Ước vốn (109đ) 202,0 14,0 7,0 4,6 4,2 4,0 3,2 3,5 6,7 4,2 16,1 2,8 2,8 2,5 2,2 1,9 1,4 9,8 6,54 5,6 4,2 3,9 3,5 3,4 2,9 2,5 2,7 2,5 2,4 2,2 7,0 4,9 4,75 Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP Bảng 15.1 NHIỆM VỤ, VỐN ĐẦU TƯ XDCT ĐỢT ĐẦU TT 32 33 34 35 36 37 38 39 II 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tên công trình Hồ Đèo Bụt Hồ Thẩm Phá Hồ Thẩm Ngược Hồ Khuổi Tang Hồ Đèo Phượng Hồ Núc Nác Đập Pác Tác Đập Cầu Thành Công trình xây Hồ Khuân Nhà Hồ Đồng Lá Hồ Bản Bắc Hồ Khuôn Tát Hồ Khuổi Mạ Hồ Hải Hà Hồ Vực Rồng Hồ Văn Hán Hồ Eo Đá Hồ Ngàn Me Đập Đội Cấn - Đèo Nứa Hồ Cây Vỉ Đập Cầu Tây Đập Măng Tin Đập Vai Cái Đập La Ta Đập Gò Trẩu Đập Đồng Hoan Đập Cầu Găng Đập Đá Mài Hồ Khuôn Lân Hồ Núi Phật Hồ Bờ Tấc Đập Đồng Giã Địa điểm xây dựng Xã Phượng Tiến - Định Hóa Xã Kim Phượng - Định Hóa Xã Tân Dương - Định Hóa Xã Linh Thông - Định Hóa Xã Linh Thông - Định Hóa Xã Vinh Sơn - TX Sông Công Xã Phương Giao - Võ Nhai Xã Hùng Sơn - Đại Từ Xã Quy Kỳ - H Định Hóa Xã Điềm Mặc - H Định Hóa Xã Điềm Mặc - H Định Hóa Xã Phú Đình - H Định Hóa Xã Tân Thịnh - H Định Hóa Xã Khe Mo - H Đồng Hỷ Xã Nam Hòa - H Đồng Hỷ Xã Văn Hán - H Đồng Hỷ Xã Tân Lợi - H Đồng Hỷ Xã Tân Lợi - H Đồng Hỷ Xã Phúc Thuận - Phổ Yên Xã Tân Thái - H Đại Từ Xã Yên Lãng - H Đại Từ Xã Ký Phú - H Đại Từ Xã Bình Thuận - H Đại Từ Xã Tiên Hội - H Đại Từ Xã Bản Ngoại - H Đại Từ Xã Khôi Kỳ - H Đại Từ Xã Văn Yên - H Đại Từ Xã Mỹ Yên - H Đại Từ Xã Hợp Thành - H Phú Lương Xã Phú Đô - H Phú Lương Xã Bàn Đạt - H Phú Bình Xã Dân Tiến - Võ Nhai DT tưới (ha) 65 22 15 65 130 30 83 30 2.371 650 80 60 80 120 60 50 70 20 40 180 96 20 50 70 50 70 70 50 104 71 100 140 70 Tổng số vốn đầu tư: 505,4 tỷ đồng Công trình tiêu nước - Cải tạo, nâng cấp cống tiêu số tiêu sông Công: 9,00 tỷ đồng - Cải tạo, nâng cấp cống tiêu số tiêu sông Công: 14,76 tỷ đồng - Xây cống tiêu Đại Tân đê Hà Châu: 11,20 tỷ đồng - Xây dựng lại cống tiêu số đê Chã: 82,50 tỷ đồng - Xây dựng lại cống tiêu số đê Chã: 10 tỷ đồng - Cải tạo, nạo vét 800 m kênh cống Giã Trung: 8,4 tỷ đồng - Xây kênh tiêu khu công nghiệp Vinaxuki: 11,572 tỷ đồng Tổng số vốn đầu tư: 147,432 tỷ đồng VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -218- Ước vốn (109đ) 4,6 1,5 1,1 4,6 9,1 6,7 14,0 10,5 308,2 50,0 12,0 10,0 15,0 15,0 9,0 7,5 10,5 3,0 5,0 27,0 14,4 3,0 7,5 10,5 7,5 10,5 10,5 7,5 15,6 10,7 15,0 21,0 10,5 Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP Công trình phòng chống lũ - Đê, kè chống xói lở sông Cầu - P Quang Vinh 5.300 m: 559 tỷ đồng - Cải tạo, nâng cấp đê Mỏ Bạch 800m kết hợp làm đường giao thông: 74 tỷ đồng - Kè sông Công đoạn từ đập Cầu Thành đến cầu Huy Ngạc - Xã Hùng Sơn Huyện Đại Từ 2.500 m: 75 tỷ đồng Và công trình khác Tổng số vốn đầu tư: 782 tỷ đồng 15.3 NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ Tổng vốn đầu tư thực giải pháp công trình dự án “Rà soát, bổ sung Quy hoạch thủy lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 đến 2020” dự tính lớn, ước tính khoảng 5.379,906 tỷ đồng Huy động vốn vấn đề quan trọng hàng đầu đảm bảo cho việc thực quy hoạch, cần phải có giải pháp huy động nguồn vốn như: - Nguồn vốn Ngân sách Trung ương, nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, vốn Ngân sách Tỉnh, nguồn vốn huy động dân tổ chức dùng nước… - Nguồn vốn viện trợ từ nước tổ chức Quốc tế, vốn vay Ngân hàng như: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -219- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  I KẾT LUẬN Thái Nguyên tỉnh miền núi, có vị trí địa lý, kinh tế, trị, an ninh quốc phòng quan trọng vùng Đông Bắc Trong năm đổi mới, kinh tế xã hội tỉnh có bước chuyển biến tích cực, đạt thành đáng khích lệ Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai bước tận dụng, khai thác có hiệu quả, tiến khoa học kỹ thuật ngày áp dụng rộng rãi, suất, sản lượng trồng tăng lên rõ rệt, nhiều loại trồng có giá trị kinh tế cao đưa vào sản xuất bước đầu tạo số sản phẩm hàng hoá Để đảm bảo an toàn lương thực địa bàn, đồng thời đa dạng hoá trồng, vật nuôi tạo sản phẩm hàng hoá góp phần xây dựng nông nghiệp có tăng trưởng nhanh, bền vững theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá thuỷ lợi khâu then chốt phục vụ đắc lực sản xuất nông nghiệp, nên cần tập trung đầu tư vào hạ tầng sở thuỷ lợi đề “Rà soát, bổ sung Quy hoạch thủy lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 đến 2020” nhằm giải nhiệm vụ: Cấp nước, tiêu nước phòng chống lũ, phát triển thuỷ lợi vùng đồi, bảo vệ môi trường sinh thái… Rà soát, bổ sung Quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2020 nhằm mục đích xây dựng đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thực nghị Đại hội tỉnh đảng lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2010 - 2015, góp phần ổn định dân cư, xoá đói giảm nghèo, củng cố an ninh trị xã hội Quy hoạch nghiên cứu đánh giá trạng yêu cầu sử dụng nước vấn đề có liên quan đến nguồn nước môi trường, phòng chống lũ giảm nhẹ thiên tai địa bàn tỉnh Đã đánh giá trạng phương hướng phát triển ngành kinh tế - xã hội có liên quan đến nguồn nước, đặc biệt là: Nông - lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, đô thị… đánh giá thực trạng công trình thuỷ lợi phục vụ cấp, thoát nước, chống lũ, phát điện kết hợp bảo vệ môi trường chất lượng nước Xác định nguyên nhân tồn công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất tỉnh Quy hoạch nghiên cứu đề xuất phương án giải pháp công trình phục vụ cấp, thoát nước, phòng chống lũ giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường chất lượng nước… nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Công trình cấp nước tưới Với 1.214 công trình có (trong nâng cấp 412 công trình) 261 công trình xây dựng đảm bảo tưới 31.200 lúa đông xuân, 35.800 lúa mùa tạo nguồn tưới 19.882 màu công nghiệp Quy hoạch nghiên cứu dòng sông Cầu, sông Công đề xuất xây dựng công trình lợi dụng tổng hợp: Hồ Nghinh Tường với dung tích 36,8 triệu m cấp nước cho hạ du, kết hợp phát điện MW, nuôi trồng thủy sản Nghiên cứu giải pháp nâng cấp hồ Núi Cốc tăng mực nước dâng bình thường lên 1,5 m đảm bảo cấp nước cho hạ du bổ sung cho hệ thống Thác Huống, đảm bảo phát điện Núi Cốc VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -220- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP Quy hoạch đề xuất đầu tư nâng cấp xây dựng công trình giai đoạn đầu: a Công trình nâng cấp, tu sửa đợt đầu Quy hoạch đề danh mục nhiệm vụ công trình đầu tư giai đoạn đầu như: - Đập Líp - Xã Minh Đức - Phổ Yên tưới 200 - Hồ Cơ Xã Vạn Phái - Phổ Yên tưới 100 - Hồ Khuôn Tát - Xã Phú Đình - Định Hóa tưới 80 - Đập Đèo Nhe - Xã Thành Công - Phổ Yên tưới 230 - Hồ Bờ Tấc - Xã Bàn Đạt - Phú Bình tưới 140 Ngoài ra, nâng cấp, tu sửa công trình khác b Công trình xây dựng đợt đầu Quy hoạch đề danh mục nhiệm vụ công trình đầu tư giai đoạn đầu như: - Hồ Khuân Nhà - Xã Quy Kỳ - Định Hóa tưới 650 - Hồ Đồng Lá - Xã Điềm Mặc - Định Hóa tưới 80 - Hồ Khuôn Tát - Xã Phú Đình - Định Hóa tưới 80 - Hồ Khuổi Mạ - Xã Tân Thịnh - Định Hóa tưới 120 - Hồ Vực Rồng - Xã Nam Hòa - Đồng Hỷ tưới 50 Ngoài ra, xây dựng công trình khác để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tiêu úng - Đối với vùng Nam Phổ Yên cải tạo nâng cấp cống tiêu số 8, số 6, kênh tiêu cho khu công nghiệp Vinaxuki để tiêu cho khu công nghiệp Nam Phổ Yên - Xây công Đại Tân tiêu cho vùng tiêu khu vực đê Chã - Khu vực Thành phố Thái Nguyên xây dựng kênh tiêu tự chảy để tiêu thoát cho thành phố Chống lũ giảm nhẹ thiên tai - Tuyến đê hữu Cầu bảo vệ Thành phố Thái Nguyên chưa đảm bảo chống lũ cho thành phố, nước lũ tràn vào thành phố qua vị trí địa hình thấp mà chưa có đê bảo vệ, cần hoàn chỉnh đầu tư xây dựng để khép kín tuyến đê hữu Cầu bảo vệ Thành phố Thái Nguyên Ngoài tuyến đê đầu tư xây dựng mới, cần đầu tư xây dựng tuyến đê, kè chống xói lở sông Cầu - Phường Quang Vinh - TP Thái Nguyên có chiều dài 5.300 m từ vị trí cửa suối Mỏ Bạch đến nhà máy điện Cao Ngạn để khép kín tuyến đê bảo vệ thành phố Thái Nguyên Ngoài cần cải tạo, nâng cấp tuyến đê khác kè bảo vệ bờ, dân sinh vị trí xói lở dọc sông Cầu, sông Công nhánh sông suối nhỏ khác VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -221- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP Cảnh báo khu vực xảy lũ quét huyện Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương Võ Nhai… Về biện pháp phi công trình: Cần tổ chức huy lên phương án phòng chống lụt bão, trồng bảo vệ rừng đầu nguồn để giảm lũ dồn lũ quét Môi trường chất lượng nước Lập mạng lưới giám sát môi trường chất lượng nước khu vực nguy ô nhiễm khu vực Thành phố Thái Nguyên, Thị xã sông Công, thị trấn, làng nghề, khu vực sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản để cảnh báo có biện pháp xử lý kịp thời Thực giải pháp kiểm tra, xử lý nước thải nhằm làm giảm ô nhiễm nguồn nước từ sở sản xuất khu công nghiệp, đô thị, làng nghề Kiên xử lý nguồn nước thải khu công nghiệp, đô thị, làng nghề khu vực lấy nước phục vụ nông nghiệp, thuỷ sản Không cấp phép cho khu công nghiệp, đô thị mở rộng, làng nghề chưa có công trình xử lý nước thải, rác thải II KIẾN NGHỊ Thái Nguyên tỉnh miền núi nhiều khó khăn, cần có sách đầu tư phát triển kinh tế để đồng bào dân tộc bớt dần khó khăn thiếu thốn Đầu tư phát triển công trình cấp nước tưới, cấp nước sinh hoạt, tiêu úng phòng chống lũ nhiệm vụ quan trọng để ổn định dân cư phát triển kinh tế xã hội Đối với chống lũ quy hoạch sơ định hướng giải pháp hạn chế tài liệu khảo sát đo đạc địa hình lòng dẫn sông Do chống lũ cần phải có nghiên cứu riêng lập Quy hoạch phòng chống lũ chi tiết cho tuyến sông có đê địa bàn tỉnh để làm sở cho công tác phòng chống lũ lập Quy hoạch đê điều Các phương án tưới, tiêu, chống lũ nghiên cứu chủ yếu xét khía cạnh quan điểm quy hoạch, hạn chế tài tiệu khảo sát đo đạc Do trình nghiên cứu giai đoạn đầu tư xây dựng cần bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế biến động nhu cầu phát sinh điều kiện kinh tế phát triển Phương án xây dựng hồ Nghinh Tường cần phải nghiên cứu kỹ địa chất khu vực, đặc điểm khu vực cấu tạo địa chất chủ yếu đá vôi, tượng kasrt mạnh Về phương án nâng cấp hồ Núi Cốc cần có dự án riêng điều tra khảo sát nghiên cứu đánh giá cụ thể, không ảnh hưởng đến dân sinh, hạ tầng cảnh quan môi trường khu du lịch hồ vùng hồ Núi Cốc quy hoạch theo định hướng khu du lịch trọng điểm quốc gia Kinh phí đầu tư xây dựng công trình đề xuất quy hoạch ước tính dựa đơn giá báo cáo đầu tư xây dựng công trình thực địa bàn tỉnh Do nghiên cứu lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình cần tính toán áp dụng đơn giá thời điểm lập dự án cho phù hợp Chất lượng nước sông Cầu (khu vực Thành phố Thái Nguyên) có dấu hiệu ô nhiễm, cần phải quan trắc đo đạc thường xuyên để tìm nguồn gây ô nhiễm nhằm có biện pháp khuyến cáo, ngăn chặn xử lý kịp thời VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -222- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP Để đầu tư xây dựng công trình theo mục tiêu nhiệm vụ quy hoạch đề nguồn vốn cần lớn, cần phải có kế hoạch đầu tư hợp lý tùy theo mức độ thiết vùng Ngoài nguồn vốn Nhà nước cần phải kêu gọi nguồn vốn tổ chức nước huy động nguồn vốn nhân, vật lực địa phương để phối hợp để đạt hiệu cao Quy hoạch thuỷ lợi chưa thể đề cập hết nhu cầu xã hội mặt tài liệu thuỷ văn, chất lượng nước hạn chế, tài liệu địa hình tuyến công trình, sông suối đo đạc khảo sát cụ thể việc tính toán đánh giá nguồn nước hạn chế Do quy hoạch đưa danh điểm sơ quy mô nhiệm vụ công trình, nên giai đoạn tới thực đầu tư công trình theo quy hoạch cần phải đúc rút tiếp thu chủ trương tình hình cho phù hợp với biến động trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh cần có khảo sát đo đạc cụ thể để bổ sung mặt thiếu mà quy hoạch chưa đề cập đến Đề nghị UBND tỉnh sớm phê duyệt dự án “Rà soát, bổ sung Quy hoạch thủy lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 đến 2020” để Sở Nông nghiệp & PTNT có sở lập kế hoạch đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi địa bàn tỉnh  VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -223- [...]... yếu tố nhiệt độ trong toàn tỉnh về cơ bản là thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi gia súc gia cầm và đời sống sinh hoạt của nhân dân trong tỉnh VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -15- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP * Xu thế biến đổi của nhiệt độ: Xu thế biến đổi nhiệt độ của tỉnh Thái Nguyên được xét với 2 trạm... từ 1960 trở lại đây Cụ thể tình hình các trạm thủy văn trên sông Cầu và trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và vùng phụ cận Bảng 2.4 TRẠM QUAN TRẮC MỰC NƯỚC VÀ LƯU LƯỢNG TRÊN SÔNG Ở THÁI NGUYÊN VÀ PHỤ CẬN VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -12- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 T T Trạm đo Vị trí Kinh độ Vĩ độ Đông Bắc BÁO CÁO TỔNG HỢP Yếu tố... độ cao bình quân lưu vực 300 m VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -11- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP 2.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG, KHÍ HẬU 2.2.1 Lưới trạm quan trắc khí tượng Trong tỉnh Thái Nguyên có 4 trạm đo khí tượng, tuy nhiên hiện nay chỉ còn 2 trạm đang hoạt động đó là trạm Thái Nguyên và Định Hóa với chuỗi số liệu... tương quan giữa lượng mưa 7 ngày lớn nhất lưu vực sông Cầu tính đến Thái Nguyên (với các trạm mưa đại diện là Định Hóa, Bắc Kạn, Chợ Mới, Thác Bưởi, Thái Nguyên) và mực nước lớn nhất tại Gia Bảy Từ hình vẽ có thể thấy VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -24- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP tương quan này là khá chặt chẽ,... 15/8/1978 18/6/1966 9/6/1978 30/5/1975 2.5 TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM Từ các nguồn tài liệu khảo sát, thăm dò và nghiên cứu đánh giá trữ lượng nước ngầm có được, sơ bộ đánh giá về khả năng nguồn nước ngầm ở một số nơi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên như sau: VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -28- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP -... Thành phố Thái Nguyên 1.471 người/km2 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -31- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 BÁO CÁO TỔNG HỢP Bảng 3.2 DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO HUYỆN THỊ NĂM 2009 Đơn vị: người Huyện, thị Tổng số Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nông thôn Nam Nữ Thành thị Nông thôn TP Thái Nguyên 279710... tài liệu về địa chất thủy văn để đánh giá về nguồn nước dưới đất VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -30- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP CHƯƠNG 3 NGUỒN LỰC XÃ HỘI  3.1 TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH Toàn tỉnh có 9 đơn vị hành chính, bao gồm: Thành phố Thái Nguyên, Thị xã Sông Công, Huyện Định Hoá, Võ Nhai, Phú Lương, Đồng Hỷ,... vậy giai đoạn này thường thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt Hai VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -18- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP tháng còn lại là tháng 4 và tháng 10 là thời kỳ chuyển mùa, lượng mưa các tháng này ở mức trên dưới 100 mm/tháng Bảng 2.11 TỔNG LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG, NĂM Đơn vị:mm Tháng Trạm Thái. .. bàn tỉnh Thực hiện tốt chương trình khám, chữa bệnh miễn phí cho người nghèo và trẻ em dưới 6 tuổi VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -33- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP PHẦN II ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 4 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ  4.1 NỀN KINH TẾ CHUNG 4.1.1 Cơ cấu phát triển kinh tế Kinh tế Thái Nguyên. .. đồng, đạt mục tiêu kế hoạch - Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 625 tỷ đồng, tăng 12,7% so với năm 2008 và vượt mục tiêu kế hoạch tăng 8% - Diện tích trồng rừng mới: 6.000 ha; trong đó, địa phương trồng rừng tập trung (theo dự án 661) là: 5.044 ha, đạt 112% kế hoạch VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A -Trần Quang Khải - Hà Nội -34- Rà soát, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2010 đến 2020

Ngày đăng: 19/11/2016, 18:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 3

  • NGUỒN LỰC XÃ HỘI

  • 3.1. TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH.

  • 4.2. HIỆN TRẠNG NÔNG NGHIỆP.

  • Bảng 10.3. MÔ HÌNH MƯA TIÊU THIẾT KẾ CỦA CÁC KHU TIÊU (P=10%)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan