BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIÊN QUY HOẠCH THUỶ LỢI
xoEäœ
BÁO CÁO
BO SUNG QUY HOACH THUY LOI
LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG QH,-K293 QĐ/KH - 94/96 QUYEN I BAO CAO TONG HOP DQ we PHONG QH TRUNG BO
1 Trưởng phòng: Tran Van Nau X—
2 Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Châu La
3 Người viết: Nguyễn Văn Châu k haw
HÀ NỘI 6-1996
Trang 2QUY HOẠCH SÔNG HƯỚNG BAO CAO TANG HOP Chương I Chương Chương II Chương fV Chương V Chương VI te G2 MỤC LỤC
: Đặc điểm tự nhiên và tình trạng kinh tế xã hội lưu vực sông Hương
: Tóm tắt nội dung quy hoạch đã thực hiện trên lưu vực sông Hương : Hiện trạng lũ lụt và tình hình thiên tai trên lưu vực sông Hương
: Phương án phòng lũ và giảm nhẹ thiên tai trên lưu vực sông Hương : Nhiệm vụ quy hoạch chống và giảm lũ cho thành phố Huế thời kỳ
1996-2010
: Các phương án chống và giảm lũ cho T.P.Huế:
PHỤ LỤC
Biểu bảng khối lượng giá thành các phương án
Trang 3QUY HOẠCH SÔNG HƯỚNG BAO CAO TONG HOP
—- MỞ ĐẦU
Hệ thống sông Hương đã và đang đóng vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng và trung du trong lưu vực nói riêng và
toàn tỉnh Thừa - Thiên -Huế nói chung Lưu vực sông Hương chiếm hơn 85% diện tích đang được canh tác của tỉnh Thừa - Thiên -Huế và chiếm trên 90% tổng- sản lượng
lương thực của toàn tỉnh
Trong lưu vực sông Hương có Thành phố Huế là trung tâm chính trị - kinh tế và
văn hoá của tỉnh, là Cố Đô là di sản văn hoá của thế giới và đang là trung tâm du lịch
của du khách trong nước và Quốc tế
Quy hoạch khai thác và sử dụng tổng hợp nguồn nước sông Hương là nhiệm vụ
cần thiết trong giai đoạn trước mắt và lâu dài nhằm không ngừng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân Thừa - Thiên -Huế
Từ năm 1976 đến nay các công trình tưới, tiêu, ngăn mặn đã đáp ứng được nhu cầu cấp thiết trong phục vụ công tác nông nghiệp
Song vấn để trị thuỷ sông Hương cho tới nay vẫn còn là vấn để nan giải
- Một số nghiên cứu trước đây còn bị hạn chế đo tài liệu cơ bản quá ít oi Chống lũ và cải tạo mới sinh môi trường ở đây còn chưa có phương án cụ thể và thiếu vốn nên chưa đáp ứng được yêu cầu cấp bách của các ngành kinh tế quốc dân, làm sao bảo vệ
được thành tựu kinh tế trong mùa mưa lũ Đây cũng là vấn để bản khoán của các nhà
nghiên cứu và khoa học kỹ thuật thuy lợi trong nhiều năm qua
- Báo cáo tổng hợp các phương án chống và giảm lũ cho thành phố Huế và hạ du séng Huong nhằm làm rõ khả năng xây dựng công trình lợi tổng hợp nguồn nước
sông Hương với các mục tiêu chính sau:
— Chống lũ, giảm lũ chính vụ
2 Đẩy mặn
3 Bồ sung nước tưới và sinh hoạt
4 Cải tạo môi trường
Nhằm thoả mãn như cầu dùng nước trong kế hoạch 5 nãm 2000-2005 va sau 2010
- Để đạt được mục tiêu trên trong một thời gian rất ngắn: ¡994-1996 Viện Quy
Hoạch Thuỷ lợi đã kết hợp với sở thuỷ lợi Thừa - Thiên -Huế nghiên cứu, khảo sát và đo đạc bổ sung tài liệu cơ bản vẻ lũ để có thêm tư liệu nghiên cứu các phương án
chống và giam lũ cho Huế và đồng bằng hạ du giai đoạn 2000-2005 và sau 2010
Chúng tôi đã bồ sung được các tài liệu: về mực nước lũ, các con lũ điển hình xuất hiện từ nám 1980 đến 1993, chỉnh lý số liệu cơ bản về địa hình, địa chất khí tượng thuy văn làm cơ sở cho công tác nghiên cứu các phương án phòng và chống lũ phục vụ cho các giai doan nghiên cứu lập luận chứng kinh :ế kỹ thuật mà yêu cầu báo cáo tổng hợp các phương án chống và giảm lũ đề ra
Trang 4QUY HOACH SONG HUONG BẢO CÁO TỎNG HỢP + Bình đồ I/10.000 vùng đồng bảng + Bản đồ địa chất L/200.000 + Các mặt cắt tuyến công trình ¡/200 + Tài liệu mưa, lưu lượng, lũ + Trắc dọc, ngang các sông lớn
+ Một số tài liệu mực nước lũ điển hình của các sông chính
~ Báo cáo tổng hợp đợt này để cập đến khả nâng của các công trình chống lũ và nghiên cứu các bậc thang trên các dòng chính đợt [ từ 2000-2005 Qua tính toán cụ thể và so sánh kinh tế và kỹ thuật chú yếu là khối lượng và vốn đầu tư đợt đầu là hồ chứa
Dương Hoà trên sông Tả Trạch và các công trình tiếp theo cho giai đoạn 2005-2010 và
Trang 5
QUY HOẠCH SÔNG HƯƠNG BAU CAO TONG HOP
CHUONG I
DAC DIEM TU NHIEN VA.KINH TE XA HỘI LUU VUC SÔNG HƯƠNG
I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
~- Hệ thống sông Hương gồm 3 nhánh chính: Tả Trạch, Hữu Trạch và sông Bồ bên bờ tả của sông Hương Tất cả 3 nhánh chính tạo nên lưu vực sông Hương đều bát
nguồn từ dãy Trường Sơn đổ ra biển Đông qua Phá Tam Giang
~ Lưu vực sông hương khoảng gần 3000 km” có đạng hình nan quạt có hướng dốc từ Tây sang Đông và hơi nghiêng từ Nam xuống Bắc, nên các nhánh sông chính
đều có dòng chảy theo hướng Nam Bắc ở trên thượng lưu rồi đối hướng Tây Dong trước khi đổ ra biển MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG ĐỊA HÌNH Tên sông Vị trí F(km) | L(km) | Zđính (m) | Zđáy(m) | Jog $ Tả Trạch | Dương Hoài 720 60 1100 =| 0.018 S Hữu Trạch | Bình Điển 370 -52 | 700 +8 0.013 Sông Bồ I Cổ Bi 780 64 600 -10 0.011
II ĐẶC DIEM VE DIA CHAT
Lưu vực sông Hương nằm trong vùng tiếp giáp giữa đới Trường Sơn và địa khối Công - Tum) đất đá chủ yếu là trầm tích, pacaoioi, meozoi có tuổi từ oxdoric Sun đến
de von va dé tt Các trầm tích thường bị xuyên cắt bởi các khối xâm nhập magma phan
bố rộng rãi trong vùng Trên bản đồ địa chất vùng rộng thể hiện các lớp trầm tích nằm trên cánh một bối đá lớn, nếp lồi có hướng Tây Bắc - Đông Nam
- Dit gay trong lưu vực khá phát triển, lớn nhất là đứt gay cap ï chạy theo hướng Tây, Tây - Bắc, Đông, Đông -Nam từ.A lưới đến khe lác tiếp đến là đứt gẫy cấp II dọc sông Tả Trạch sông Bồ và các vết đứt gẫy thứ cấp khác
~- Điều kiện địa chất công trình ở vùng đổi núi đất đá nên có cường độ tốt, việc thấm mất nước chỉ có thể xảy ra cục bộ dọc các đứt gẫy hoặc các đới khe nứt không thấy có hiện tượng Carst ở vùng đồng bằng vấn đề thấm mất nước qua đất cát pha đã có khả năng nèn kênh mương qua vùng này cần chú ý các biện pháp hạn chế thăm mất nước
II ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
Qua nhiều năm nghiên cứu khí tượng thuy văn lưu vực sông Hương cho thấy là
điều kiên khí hậu thuỷ văn trong vùng rất khác nghiệt, mưa lớn phân bố rất không đều
theo thời gian, lũ lớn thường xảy ra vào 2 thời kỳ trong năm: lũ tiểu mãn vào tháng 5 và 6 và lũ chính vụ vào tháng IÔ và II Xem các đặc trưng sau đây
Trang 6QUY HOACH SONG HUONG BAU CAU if NG HOP
NHIET DO TRUNG BINH THANG, NAM Thang 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 12 Tram Hué 19.6 | 20 25.3 | 26.2 | 28.0 | 29 29.1 | 28.7 | 26.9 | 25.2 | 27.7 | 25 Nam Đông | 19.5 | 20.6 | 25.7 | 26.5 | 27.3 | 27.6 | 27.6 | 27.1 | 26.0 | 24.7 | 22.0 | 24.3 A lưới 16.8 | 18.0 | 20.8 | 22.6 | 24.1 | 24.7 | 24.8 | 24.5 | 22.9 | 21.4 | 19.2 | 21.2
- Độ ẩm tương đối cao vào các tháng từ tháng X đến tháng I đạt tới 91%, thấp
nhất xảy ra vào tháng VII Gió mùa đông bác thịnh hành trong cdc thang tr thing VIII đến tháng IV hàng năm Còn lại là các hướng gió nam và đông nam trong mùa hè và
mùa thu thường xảy ra bão lớn
LƯỢNG BỐC HƠI HÀNG THÁNG ĐO BẰNG ỐNG PICHE Tháng 1 2 3 4 3 6 7 8 9 10 111 | 12) | Nam Tram Hué 45 140 | 67 85 110 | 128 | 138 | 124 | 80 | 63 | 53 145 1977 Nam Đông |54 | 53 | 98 114 | 118 | 114 | 115 | 100 | 67 | 50] 38 | 34 | 958 A ludi 43 |45 176 477 108 | 124 | 156 | 145 1835 145 134 134 |950
- Mưa phân bố theo xu thế tàng dần từ biển lên miền núi và từ Bắc vào Nam
BANG LUONG MUA BINH QUAN THANG NHUSAU
[Thang 1 ]2 l3 [4 |5 Jo |7 Ts ]9 [to II [12 | Nam Tram Hué 162 |69 ¡47 152 | 80 143 | 86 (07 1 580 | 767 348 | 299 | 2856 Nam Đông | 94 | 53 | 31 (24 | 197 1289 1214 | 188 | 457 | 1002 | 702 | 186 | 3529 Bình Điền | 94 15 }9.2 | 48 1 109 | 257 | 80 i04 | 417 | 819 | 712 | 206] 2868 A ludi 67 |25 ¡69 | 160; 197 | 276 | 16l {| 169 {400 | 811 602 | 154 | 3060
- Dòng chảy các sông đo được ở một số trạm từ 1979 nhưng do số tiệu đo đạc quá ngắn nên chúng tôi đã phải sử dụng phương pháp tương quan để kéo dài tài liệu từ
mưa hoặc sử dụng các công thức kinh nghiệm tính ra được kết quả như sau
Trang 7QUY HOẠCH SÔNG HƯỚNG
DONG CHAY NAM TAL CAC TUYEN CONG TRINH Vi tri Song F km") ! Qom /s Cy Q(P%) m/s 10 | 50 | 90 Dương Hòa | Tả trạch 720 48.2 0.3 67.4 | 46.7 30.8 Bình Điền | Hữu trạch 570 33.0 0.29 5 | 32.1 24.5 Cô Bi Bồ 780 44.9 0.29 61.5 | 43.7 29
- Dòng chảy lũ theo các tần suất lũ thiết kế công trình tại các tuyến như sau: lưu lượng lũ max và tổng lượng lũ tương ứng (P%) tại các tuyến công trình ứng với các tần suất thiết kế a Lũ chính v ụ Tần suất thiết kế P (2) Vị trí 0.5 1 5 10 , Q ) WxI0 Q Wx io" Q W x 10° Q Wx 10" Duong hoa | 9710] = 1085 #680 966 6200 699 3120 580 Bình Điện | 6553 728 5842 656 4184 472 3456 392 Cổ Bi 8350 893 7340 1 810 3060 623 4070 535 Béluéng | 3400} 364 7} 2990 | ` 329 2060 254 1660 218 b Lưu lượng và: tổng lượng lũ tiểu mãn theo các tần suất P% tại các tuyến công trình Vi wi P=05% P=1% Qms Wx 10m” Q aris Wx 10° m? Duong Hoa 5700 281 4370 222 Binh Dién 5070 268 3630 215 Cổ Bi 4260 226 3600 179
Tính lượng bùn cát: Tính tương quan từ các lưu vực lân cận có điều kiện địa: hình, địa chất khí hậu tương tự ở đây chúng tôi chọn sử dụng số liệu trạm đồng tâm sông Giang có lượng ngam bùn cái trung bình nhiều nấm p=94.9 g/cm và lấy lượng
bùn cát đáy bằng 20% lượng bùn cát lơ lửng
*
Trang 8
QUY HOẠCH SÔNG HƯỚNG BAG CAG TENG HOP
IV DAC DIEM DAN SINH KINH TE
- Lưu vực sông Hương nằm trong địa phận của 7 huyện sau: | A Lướt 2 Nam Đông 3 Quảng Điển 4 Hương Trà 5 Pha Vang 6 Huong Thuy 7 T-P Huế ~ Ngoài ra còn 3 xã dùng nước sông Bồ của huyện Phong Điền là | Phong Sơn - Phong An Phong Hiền iv ba
Toàn lưu vực có hơn 700.000 dân với diện tích tự nhiên hơn 310000 ha và diện
tích canh tác khoảng 36942 ha (1993) Diện tích trên được chia làm 2 vùng lớn
a Vùng Trung và miền núi: A Lưới và vùng kinh tế mới Nam Đông
- Đất trồng lúa có: 5Ô3 ha
~- Đất trồng màu các loại: 2347 la ~- Cây công nghiệp ngắn ngày 164 ha ~ Cây thực phẩm (rau đậu) 92 ha
~ Cây lưu niên và cây ăn quả 650 ha
b Vùng đồng bằng sông Hương có 33180 ha
- Đất lúa 2 vụ: 16124 ha
~ Đất lúa Ivụ + màu: 745 ha
~ Đất lúa l vụ chiêm: 3285 ha - Đất l vu mau: 4031 ha - Dat chuyén ma: [617 ha - Dat chuyén mau: 7323 ha - Đất rau màu các loại: 55 ha,
~ Theo số liệu thống kê diện tích canh tác trong vùng chiếm khoảng 85.3% toàn tỉnh Thừa - Thiên -Huế chỉ có 9 xã của Phong Điển và huyện Phú Lộc là năm ngồi
lưu vực sơng Hương Sản lượng lương thực chiếm gần 90% sản lượng lương thực toàn
tỉnh
- Theo số liệu vẻ tình hình sản xuất lương thực 3 nám (1991-1993) cho thay
Trang 9QUY HOACH SONG HUONG BAO CAU TONG HOP
tháng 7+8 và các công trình thuy lợi sau l5 năm sử dụng đã xuống cấp nên khỏng dap
ứng nhu cầu vẻ tưới cũng như tiêu vợi đầu đông xuân Vì vậy mạ vụ hè thu thường xuyên bị hạn gây ảnh hưởng đến năng suất trên 2000 ha
~ Tình hình úng trong lưu vực cũng rất nghiêm trọng, theo điều tra năm 1992 do
úng nên vụ đông xuân mất trắng hơn 500 ha và vụ hè thu mất trắng trên 3250 ha - Phương hướng sản xuất 5 năm (91-95) của tỉnh là dam bao an chắc 2 vụ lúa
đông xuân và hè thu, tránh lũ chính vụ và cấy lúa ngắn ngày hè thu nên thu hoạch
trước ngày 15/8 hàng năm, nâng hệ số quay vòng đất lên n=2 lần vào năm 1995 Bao
đảm tưới, tiêu chủ động để nâng cao nắng suất và sản lượng cây trồng
- Các mặt hoạt động kinh tế khác ở đây có sản xuất công nghiệp và thủ công
nghiệp địa phương như: Các trạm phát điện dieden sẽ được thay thế bằng các trạm biến
thế lấy điện từ đường dây 500 Kv Bắc Nam và 2 huyện miển núi sẽ có điện vào cuối
năm 1995
- Về ngành cơ khí : Chủ yếu sửa chữa ô tô, máy kéo và tàu thuỷ nhỏ có tại trọng G<500 tấn và sản xuất các dụng cụ gia đình và nông cụ cầm tay: búa liểm, cuốc cầy,
vv kế hoạch đạt trên 300 tấn/năm ˆ
~- Về sản xuất vật liệu xây dựng như vôi, gạch, ngói - Xi mang 13.000 tdn/nam
_ - Thuy tinh 300 tấn/năm
- Gỗ ¡6000 mỉ /năm
_~ Phương hướng phát triển sản xuất các ngành dự kiến kế hoạch năm 1995 sẽ đạt
1 3 trạm biến thế 4500 KVA cho 3 cụm công nghiệp: Huế Thừa - Thiên Tứ Hạ Phú Lộc 2 Công cụ cầm tay đạt 600 tấn/năm 3 Vật liệu xây dựng: - 100000 tan xi mang/nam - 300000 tan voi/nam - 50 triệu viên gạch, ngói - 65 triệu m vải
~ 55 triệu bao thuốc lá
- Chế biến lâm sản 30.000 m /năm
- Chế biến Aga 5000 tấn/năm ~ Cao su 350 tấn/năm
- Chế biến đông lạnh LÔ tấn/ca
- Nhà máy nước 100000 m’/ngay
Trang 10QUY HOACH SONG HUGNG HẢO CÁU TÔNG HÚP
Hiện nay nguồn nước sinh hoạt chủ yếu cho Thành phố Huế là 2 nhà máy nước
công suất mới dat 40000 m’/ngay dém, con lại nguồn nước sinh hoạt của dân ven đô và
đồng bằng sông Hương là nguồn nước sông, kênh rạch.v.v
Hiện nay nhiều nước sinh hoạt bị ô nhiễm nắng trong mùa khô mà chưa có biện
Trang 11QUY HOACH SONG HUONG BẢO CAO [ONG HOP
_CHUONG II
TOM TAT NOI DUNG QUY HOACH DA THUC HIEN TREN
LUU VUC SONG HUONG
I THỜI KỲ 1975-1980
Sau năm 1975 đến 1980 do yêu cầu cấp bách vẻ giải quyết nước tưới cho sản
xuất nông nghiệp và tiêu úng đầu vụ đông xuân và cuối hè thu nẻn Viện Quy Hoạch Thuỷ lợi đã có nghiên cứu và để xuất một số các biện pháp công trình thuỷ lợi như về phục vụ tưới tiêu: Trong lưu vực đã xây dựng một số trạm bơm điện và đầu, một số hồ
va đập nhỏ tưới từ 100-500 ha, một số cống tiêu kết hợp ngăn mặn như cống 3 cửa
(3x1.5m), cống An xuân, Quán Cửa, Hà Đồ Trong thời gian này đã xây dựng cống Phú Cam (q=i2m 3⁄8) và đập ngăn mặn Thảo Long có chiều dài 450 m (trong đó âu thuyền b=l 5m)
II THỜI KỲ (1981-1990)
Thời gian này Viện Quy hoạch Thuỷ lợi đã lập quy hoạch tổng quan sông
Hương nhằm mục đích sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hương với các
nhiệm vụ chính sau:
1 Cân bằng nguồn nước sông Hương, tưới, tiêu, cấp nước sinh hoạt cho khu
tập trung dân
2 Ngăn mặn
Hàng chục công trình hồ chứa trạm bơm, đê ngắn mặn đã được Viện Quy hoạch Thuỷ lợi nghiên cứu để xuất và xác định nhiệm vụ công trình dự kiến cho xây
dựng thời kỳ 1991-1995 như hồ:
- Hòa Mỹ (Stưới = 2000 ha) - Hồ Truồi (Stưới = 8750 ha)
Dé ngăn man ven Phd Tam Giang L=93.5 km (thi cong 1993-1998)
- Hoan chỉnh cống Quan
- Nạo vét cửa Tư Hiến 1994-1996
HII THỜI KỲ 1991-1993
L Từ năm 1991-1993 Viện Quy hoạch Thuý lợi đã nghiên cứu quy hoạch tưới tiêu vùng bắc Song Huong, thời gian này Viện đã nghiên cứu đề xuất được quy hoạch tưới, tiêu úng nội đồng và ngăn mặn cho vùng Bắc sông Hương đã đề xuất bước di cho đế hoạch hoàn chỉnh và bố sung công trình tạo nguồn cho kế hoạch 1995-2000 Các hạng mục công trình như:
a) Hoàn chỉnh sửa chữa L6 trạm bơm điện vừa và nhỏ của vùng
b) Cai tao nang cấp hồ chúa Khe Ngang đảm bảo tưới được 1.250 ha lúa và màu của 6 xã vùng đổi của huyện Hương Trà
Trang 12QUY HOACH SONG HUONG BAU CAO FONG HOP
IV KET LUAN
1 Đánh giá kết quả nghiên cứu về quy hoạch thuy lợi lưu vực sông Hương từ 1975-1993 Tuy không được Bộ Thuý lợi (cũ) giao nội dung nghiên cứu liên tục song về nghiên cứu về tưới, tiêu và ngăn mặn Viện Quy hoạch Thuy lợi đã có nội dung khá
đầy đủ đáp ứng được nhu cầu cấp bách của từng thời kỳ phát triển kinh tế xã hội lưu vực
Từ 1985 đến 1990 vùng lưu vực sông Hương đã cơ bản thực hiện theo khung
quy hoạch của Viện Quy hoạch Thuỷ lợi xây dựng được các hồ - đập vừa và nhỏ tưới cho trên 10500 ha lúa và màu
Các trạm bơm điện và dầu đã tưới được gần I7450 ha lúa và màu đạt 80% nhu cầu về tưới của lưu vực sông Hương
Về công trình ngăn mận tới năm 1998 dé PAM sẽ cơ bản hoàn thành bảo đảm ngăn mặn cho lúa vùng Bắc và Nam sông Hương giải quyết cơ bản được gần 5000 ha
hàng năm vẫn còn bị nhiễm mặn gây thiệt hại cho lúa đông xuân và hè thu
2 Những tồn tại cần nghiên cứu và bổ sung quy hoạch (1994-1996)
- “Bố sung quy hoạch tổng quan sông Hương” được Bộ Thuỷ lợi (cũ) giao cho
Viên Quy hoạch Thuỷ lợi thực hiện 3 năm thực.chất là nghiên cứu các bước quy hoạch phòng chống và giảm lũ cho Thành Phố Huế thời kỳ 1996-2000 và 2010
- Chống lũ tiểu mãn và giảm lũ chính vụ cho Thành phố Huế là nhiệm vụ của bố
sung quy hoạch lần này: lũ lưu vực sông Hương diễn biến phức tạp và có cường độ lớn,
thời gian lũ tập trung nhanh, vùng hạ du (phần hạ du thành phố Huế và đồng bảng nhỏ
hẹp) tiêu thoát lũ chậm hàng năm thường xuyên gây ra ngập úng dài ngày gây mất ốn định sinh hoạt của con người tàn phá các công trình phúc lợi và giao thông vì vậy vấn
dé nghiên cứu các giải pháp chống và.giảm lñ ở vùng này là phức tạp và cần phải có
_ thời gian và cán bộ có kinh nghiệm lâu năm n.nghiên cứu cũng như đo đạc điều tra số liệu về lũ phải tương đối đầy đủ : :
- Vì vậy trong thời gian ngắn nghiên cứu số nà cơ bản: thiếu, kinh phí đo đạc
không đáp ứng nên việc đề xuất các biện pháp hợp li cho công tác cống vä giảm ‘ti
cho vùng này chi dừng ở thời gian nghiên cứu ban đầu
Trang 13QUY HOẠCH SÔNG HƯỚNG - BAG VAG TONG BoP
CHUONG Il
HIEN TRANG LU LUT VA TINH HINH THIEN TAI TREN LUU VUC SONG HUONG
L TINH HINH CHUNG
- Căn cứ vào yêu cầu chống lũ bảo vệ sản xuất và ôn định đời sống nhân dân: trong vùng hạ du sông Hương và Cố Đô Huế giai đoạn 2000-20 10
- Về các công trình chống lũ cho Huế và hạ du sông Hương từ sau 1975 đến nay
tất nhiều dự án nghiên cứu các công trình chống lũ cho Huế Song thực tế không dap
ứng được do thời gian nghiên cứu ngắn, yêu cầu vốn đầu tư lớn và các biện pháp công
trình khó khán nên tới năm 1985 các nghiên cứu dự kiến công trình chống lũ cho
Thành Phố Huế và hạ du sông Hương đã dừng lại ở mức độ nghiên cứu ban đầu, tới nay chưa có dự án nào đưa ra được kết luận cụ thể hoặc kế hoạch lâu dài vẻ chống hoặc giảm lũ cho Thành Phố Huế
II TÌNH HÌNH LU, LUT TRONG 15 NAM QUA
- Từ 1980 đến nay, diễn biến lũ, lụt bão lưu vực sông Hương nói riêng và vùng
Duyên Hải miền trung nói chung rất phức tạp Năm 1993 trận lũ chính vụ đã gây thiệt
hại nặng nề vẻ người và của cho tính Thừa - Thiên -Huế
- Các trận lũ tiểu mãn 1985 và 1987 và 1989 đã gày khó khăn cho việc cải tạo
đồng ruộng và nâng cấp đường giao thông trong tĩnh theo kế hoạch L986-1990 bị gián
đoạn
~ Thời gian qua diễn biến thời tiết bất thường: nắng, nóng kéo dài và lũ quét đã
xuất hiện I-2 lần trong một mùa mưa lũ nên việc nghiên cứu và thu thập đánh gía
chính xác thiệt hại các trận lũ rất khó khăn, như trân lũ chính vụ tháng 10/1995 (xuất hiện ngày 7/1 10/1995) thì về mặt môi trường, môi sinh thì con lũ này lại có nhiều mặt lợi hơn là thiệt hại do lũ gây nẻn
HI HIỆN TRANG CONG TRINH CHONG LU
- Tit sau nam 1975 đến nay vùng đồng bằng sông Hương chưa được xây dựng một công trình chống lũ lớn nào, ngoài một số tram bơm điện ở vùng đồng bảng Bac và Nam sông Hương chỉ để tiêu vợi lượng nước cần thiết vùng trũng đầu vụ đông xuân
bảo đảm cấy lúa kịp thời vụ, 6 trạm bơm tiêu và tưới tiêu kết hợp này không có đủ
nang luc tiéu úng lũ tiểu mãn và lũ chính vụ kể cả lũ tiểu mãn nhỏ với tần suất P=20%
IV NHUNG THIET HAI DO LU, LUT GAY NEN TRONG 15 NAM QUA
- Từ năm 1980 đến 1990 bão, lũ, lụt thường xuyên xảy ra đối với tỉnh Thừa - Thiên -Huế nói riẻng và vùng khu 4 cũ nói chung
- Đặc biệt trận lũ chính vụ tháng 10/1983 và lũ töiểu mãn tháng 6/1985 đã gày thiệt hại nặng nẻ về người và của của tỉnh Thừa - Thiên -Huế
Trang 14QUY HOẠCH SÓNG HƯỚNG BẦU CẤU ÔNG HỢP
6/1985) đều rơi vào tần suất P=l% nên tỉnh Thừa - Thiên -Huế đã bị tàn phá nặng nẻ
vẻ mùa màng, đường giao thông và kho tàng.v.v
+ Thiệt hại trận lũ tháng 10/1983: tổng giá trị thiệt hại được đánh giá 1a [0 ty d và chết 237 người
+ Trân lũ tháng 6/1985: tổng thiệt hại 8.5 tỷ đồng và chết 900 người
BIEU THONG KE THIET HAI 2 TRAN LU LICH SU 1983 VA 1985 Hang muc Lũ chính vụ Lũ tiểu mãn Ghi chú (0/1983 P=l% 5/1985 P=l% Số người chết 237 900 Š bị sạt lở 770 ha 690 - Š lúa hè thu mất -— 6080 | A43 Š hoà màu ngập 7442" 6042 Trâu, bò chết 1760 con [250 Lon bi chét 25844 con 20643 Khối lượng đất bị trôi 1699000 m° 1134 Đá xây bị trôi (0716 - 9368 Bê tông bị trôi 2858 - Số CTTL bị hư hỏng 5 4 Số tram bơm bị hong 9 6 H6 dap bi hong 4 3 Số Km đường hỏng I2 km 10
Duong sat sat 3.5 km 2
Tổng thiệt hại tinh ra d 10.5 ty dong 8.5
Ngoài 2 trân lũ lịch sử trên còn tràn lũ tháng 10/1990 cúng gày thiệt hại đáng kể
cho tỉnh Thừa - Thiên -Huế
Trang 15QUY HOACH SONG HUONG BAU CAG CONG HOP 4) Nha 46 1216 cai 5) Nha hu hong 6410 cai 6) Lúa bị ngập 480 ha - 7) Hoa màu ngập 2967 ha 8) Trâu bò chết {48 con 9) Lon chét 2840 con
San lượng quy thóc mất: 1836.2 tấn
Các công trình thuỷ lợi bị hư hại: - Đất đá bị trôi: 568000 m' - Bê tông bị trôi: 266 m' ~ Các vật liệu bị hong: 8400 m Phong hoc bi hong: ~~ 70 phòng
Thuyền bị mất, hư hỏng: 50 cai
Tổng thiệt hại tới: {2.5 tỷ đồng
V TINH TRANG NGAP UNG VA NGUYEN NHAN GAY UNG
1 Tinh trang ngap do mua [ii 6 ha du song Huong
- Căn cứ vào các số liệu điều tra và kết quả các báo cáo trước năm 1990 cho thấy, vùng hạ du sông Hương và Thành phố Huế thường bị ngập 2 kỳ (lũ tiểu mãn tháng 5 và tháng 9, lũ chính vụ tháng LÔ và tháng I1 hàng nam)
~ Thường lũ chính vụ ngập sâu hơn lũ tiểu mãn từ 0.5-i.5 m (lũ cùng tần suất) - Điển hình là lũ chính vụ tháng 10/1983 Đường Lê Lợi ở Thành phố Huế ngập sau 1.6 m (Vđường = +3.1m) va trong san dat noi Hué ngap 1.8 m (Vsan=+2.90)
Thời gian ngập ở Huế từ 36-48 tiếng, có trận lũ lớn như trận lũ thang 10/1983
Huế ngập 3 ngày 2 đêm (60h)
- Vùng đồng bảng hạ du sông Hương từ V+2.5-V-0.5 thường xuyên bị ngập sâu trong mùa lũ chính vụ Nếu lũ chính vụ xảy ra trong tháng I0 thì đã thu hoạch xong lúa mùa song lũ sớm nếu xuất hiện trước ¡5/9 hàng năm thì gây thiệt hại lúa đang chuẩn bị thu hoạch vụ lúa mùa
- Nếu lũ sớm (tiểu mãn) xuất hiện vào cuối tháng 5 đầu tháng 6 thì ít gây ảnh hưởng đến vụ lúa đông xuân song nếu xuất hiện từ 5-20/6 hàng năm sẽ làm thiệt hại
lớn đến lúa đông xuàn vừa cấy xong
2 Nguyên nhàn gay ngập úng ở T.P Hué va dang bang song Huong
- Sau thời gian ngắn nghiên cứu tình hình lũ, lụt ở lưu vực sông Hương, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây về nguyên nhan gay ngap Ung
a) Do đặc điểm địa hình của T.P Huế và hạ du sông Hương có cấu tạo khá đặc biệt nhìn chung địa hình vùng hạ du có cấu tạo hình lòng chảo mà phía tây và tây bắc
vùng hạ du là vững đổi núi có V+¡0 - Ÿ+100 và vùng ven biển là các dải cát chạy dài
Trang 16QUY HOACH SONG HUONG BẢO CÁO [ONG HOP
song song với Phá Tam Giang có V+3.5 đến V7.5 tao cho hạ du thành vùng lòng chao
chạy dọc theo giữa vùng đồi và các dải cát có V-0.5 đến Ÿ+3.5 và có một số diện tích trồng cây an quả và màu ở Ÿ+3.5 đến V+5.0 Đây là vùng chậm lũ và chứa lũ hàng năm của lưu vực sông Hương
b) Vùng hạ du sông Hương có 2 mùa, mưa lũ thường xuyên (lũ tiểu mãn và lũ chính vụ) lượng mưa lớn nhiều ngày (3-5ngày), tốc độ ruyén |i nhanh vì vảy những
trận lũ tiểu mãn và chính vụ ở đây thường xuất hiện nhanh, bất ngờ gây ngập úng nhiều
ngày
c) Về biên độ triểu ở đây thấp, chế độ nhật triều nên tốc độ rút lũ châm gây ảnh hưởng xấu đến khả năng tiêu thoát lũ hàng năm
đ) Xét về mặt trái của các công trình thuỷ lợi đã xây dựng trong thời gian qua
như đập dâng, cống ngăn mặn, đập ngăn mặn.v.v những công trình này hiện tại lại là
vật cản khả năng tiêu thoát nước mưa lũ hàng năm, hơn nữa hệ thống kènh mương tưới, tiêu dọc ngang trên vùng đồng bằng cũng là chướng ngại vật đáng kể cho việc tiêu thoát lũ khi mùa lũ về
đ) Vấn đề bỏi lắng nhiều năm lại đây của các cửa sông như Tư Hiền cửa Thuận
An và các dòng chảy của sông chính không được nạo vét cũng làm chậm việc tiêu thoát lũ ra Phá Tam Giang
3 Hướng truyền lũ
- Thường lũ ở 2 nhánh Tả và Hữu Trạch sau khi về qua ngã 3 Tuần thì tràn ra
khu dân cư đông đúc 2 bờ Tả Hữu sông Hương Nhưng khi vẻ.tới Nham Biền lũ đã di vào vùng đồng bảng có cao trình đất nhỏ hơn +4m thì lũ tràn ra cả 2 bờ Bác và Nam sông Hương và một lưu lượng lớn vẫn theo dòng chính đổ vẻ hướng Thuận An gây ra ngập sâu ở Huế hang năm Do vùng đồng bằng nho hẹp Bắc và Nam sông Hương là
vùng lòng chảo đồng thời các cửa thoát chính lại đều có các cống lấy nước và ngăn mặn như cống 2 cửa K/5 và cống Cầu Lòng, Phú Cam, đập La ý làm ánh hường lớn đến việc tiêu thoát cho Huế và hạ du
Hơn nữa hơn 70% dân số của Huế lại sống ở 4 huyện vùng hạ du ven sông nên
việc tiêu thốt lđ nhanh là vơ cùng khó khăn
4 Vẻ tổng lượng lũ tại các điểm lũ 10/1983 a)-Tại Tuần khoảng 12600 m’/s
Trang 17QUY HOACH SÔNG HƯƠNG BẢO CẤU TỎNG HỢP
6 Mức độ ngập đôi với thành phố Huế
- Qua kết quả điều tra lũ đối với thành phố Huế mức độ ngập lụt như sau:
a) ứng với lũ chính vụ tần suất P=5% (lũ 10/1983) đường Lê Lợi Huế ngập sât 1.65 m (Vduong Lé Lot +3.1)
b) ứng với lũ tiểu mãn P=5% (6/1985) Huế ngập 0.75 m (Đường Lê Lợi ngập
3.85m)
7 Nhiệm vụ của hỏ Dương Hồ (sơng Tả Trạch)
a) Hồ được xây dựng đa mục dich
+ Chống lũ tiểu mãn P=10% của nhánh sông Tả Trạch và giảm lũ chính vụ cho Huế được 0.5m (ứng với lũ 10/1983)
+ Bổ sung 40mỶ/s - 45m /s mùa kiệt cho tưới và đẩy mận (25 m /s)
+ Hồ tạo cảnh quan du lịch cho Huế sau năm 2010
+ Hồ cho nuôi trồng thủy sản cho Thừa - Thiên -Huế bổ sung nguồn thuỷ sản
sau 2010
b) Sử dụng hồ cho nghĩa vụ chống lũ
- Nếu chỉ xây dựng hồ cho chống lũ thì dung tích phòng lũ đạt được 350x10°m
ứng với con iũ P=5% (10/1983) thì hồ Dương Hoà giảm cho Huế được 0.65 m
B Đánh gid kha nang chong và giảm lũ cho Huế của 3 phương án I, Chọn còng trình theo phương án dự kiến
1 Phương án 1: Chọn hồ Dương Hoà
- Nếu thời kỳ 2000-20!0 xây dựng được hồ Dương Hồ (sơng Tả Trạch) với
mục dích
a) Chống lũ
b) Cờp nước bố sung theo yêu cầu và 25m’'/s và đẩy man 30m”⁄s c) Tạo cảnh quan du lịch
- Hồ này chỉ giảm cho Huế được 0.55m theo lũ P=§5% và bổ sung cho đồng bảng sông Hương được 25m /s, tưới mùa kiệt và khoang 20m’/s day man bao dam man chỉ lên đến ngã ba Sình nhỏ hơn 2/oo
2 Phương án 7: Xây dựng thêm hồ Bình Điền giai đoạn 2010-2015 dự kiến them hồ Bình Điển giảm lũ cho Huế được 0.85m (Chống được lũ tiểu mãn P=l0%
nhánh Hữu Trạch) bổ sung đủ nước theo như cầu dùng nude ha du song Huong sau
2010) là:
Trang 18QUY HOẠCH SÔNG HƯƠNG BAO CAU TONG HOP
a) Hồ Dương Hoà
b) Hồ Bình Điền
c) Hồ Cổ Bi
- Nếu sau 2010 - 2020 xảy dựng được cả 3 hồ này sẽ chống được lũ tiểu mãn
{0% cho ha du sông Hương và giảm được lũ chính vụ (P=5%) Huế chỉ còn ngập
khoảng 0.5-0.6 m ứng với lũ 10/1983
C Đánh giá khả năng tiêu, thốt lũ các cửa sơng hạ du
~- Đồng bằng hạ du sòng Hương dài, hẹp có cấu tạo hình lòng chảo nên việc tiêu
thoát lũ châm, các đải cát dài chạy song song với bờ biển có cao trình từ +2.5 đến +4.5 làm cản trở rất lớn việc tiêu thoát lũ tiểu mãn (P=5%) và lũ chính vụ (P=l0%) Hơn nữa các cửa sông như: Quán Cửa, An Xuân, Hà Đồ đã bị thu hẹp bởi các cống ngăn
man Đập Thảo Long (trên sông Hương), đập La ý, cống Cầu Lòng.v.v đã gay can tro
cho việc thoát lũ, vì vậy nếu lũ tiểu mãn xuất hiện với P=5% thì T.P Huế và ha du bi ngập từ 3-3.5 ngày và lũ chính vụ P=5% xuất hiện thì Huế và hạ du ngập từ 4.5 đến 5
ngày
~ Hién nay các sông chính kể cả sông Bồ và sông Hương đoạn hạ du có L=3.5 km lại bị bồi lắng nên mùa lũ về gây khó khân lớn cho việc tiêu thoát cho Huế và Hạ đu
- Nếu tính phương án nạo vét các sông hạ du và mở ròng các cửa sông để bảo
đảm tiêu hết lũ thì khối lượng nạo vét khoảng 20xI0°m` và kinh phí nâng cấp các cống, đập là khoảng 250 tỷ đồng
D Tổng lượng lũ chính vụ và tiểu măn ứng với các tần suất P%
1 Tổng lượng lũ: W
- Căn cứ vào kết qua thuy văn, lũ đã tính ứng với lũ tiếu mãn P=l0% thì tại
tuyến Dương Hoà (Tả Trạch) tổng lượng lũ là 350 triệu m` Như vậy với hỏ Dương
Hoà có thể cất được lũ tiểu mãn (P=i0%) Song ứng với lũ chính vụ P=5% tại Dương
Hoà Wlũ =720 triệu m` hơn gấp đôi khả năng cắt lũ của hồ Dương Hoa
- Tống lượng lũ chính vụ P=5%
Trang 19
QUY HOACH SONG HUONG BAO CAL TONG HOP
Trang 20QUY HOACH SONG HUONG BAU CAG FONG HOP
CHUONG [V
CÁC PHƯƠNG ÁN PHONG LU:VA GIAM NHE THIEN TAI TREN LUU VUC SONG HUONG-
L TINH HINH CHUNG
Trong l5 năm vừa qua mặc dù trên lưu vực sông Hương chưa xây dựng được công trình phòng và chống lũ nào (kể cả chống lũ tiểu mãn)
- Đối với nông nghiệp từ nảm 1980 đến nay số nông nghiệp đã chỉ đạo mùa vụ
một cách hợp lý đế tránh được lũ chính vụ cuối tháng 9 dương lịch, lúa hè thu hàng năm đã thu hoạch trước 15/9
- Đối tượng chống lũ: Chống lũ tiểu mãn để bảo vệ lúa hè thu cuối tháng năm và
tháng 6 (dương lịch hàng năm) cho khoảng !2500 ha lúa hè thu của hạ du sông Hương,
hiện mới chỉ có hệ thống dé bao tiều vùng chủ yếu do các hợp tác xã nông nghiệp làm để chống lũ tiểu mãn và iũ sớm ở mức thấp Đê tiểu vùng này chỉ có thể chống được lũ tần suất P=i0% Chi có một số vùng nhỏ có đê cao khoảng I.0-l.Im có thẻ chống được lũ P=5% (tiểu mãn)
II VỀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI
- 15 năm qua tình hình thiên tai bão, lũ, lụt đã gây thiệt hại đáng kể cho tỉnh Thừa - Thiên -Huế về người và của Song với tình thần chủ động phòng chống thiên tai, chống bão, lụt của tĩnh Thừa - Thiên -Huế đã hoạt động có hiệu quả nên đã hạn chế được thiệt hại về người và của cải vật chất của nhân dân và nhà nước có ở trong vùng
- Sau các cơn bão và các trận lũ, lụt lớn tĩnh và Sở Thuý lợi cùng các ban ngành ˆ có trách nhiệm nhanh chóng động viên nhân dân khác phục hậu qủa bão, lũ lụt và đã có biện pháp hợp lý ủng hộ đồng bào trong vùng bị thiên tat ồn định đời sống và sản xuất vì vậy từ năm L980 đến nay tỉnh đã cơ bản giải quyết được nạn đói triển miện do bão lũ, lụt gây nên và trợ cấp khó khăn thường xuyên (quý Ilâần) cho các hộ Bị mất nhà cửa và chết lao động chính trong các trận bão lũ lụt lớn
II CO SO TAI LIEU DE XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG
GIAM VA CHONG LU CHO T.P HUE
1 Tài liệu địa hình
- Toan vùng lưu vực sông Hương đã có bản đồ I:100000 va loại |: 50000 vẻ dia hình của Cục bản đồ và văn phòng Chính Phủ ¡n trên cơ sở tài liệu đo đạc từ thời pháp trước năm 1945 cé bé sung sau 1975 bang tai liệu bản đồ chụp ảnh từ máy bay (Bic To Map) thời kỳ Mỹ chiếm đóng ở Miền Nam
~- Tồn vùng đồng bằng sơng Hương có bản đồ I:¡0000 do đoàn KSTK Thuy lợi Bộ Thuỷ lợi đo vẽ phục vụ cho công trình Sông Bồ năm i98]
Các sông chính: Sông Hương, sông Bồ, Tả Trạch Hữu Trạch đều đã đo trắc dọc và ngang l km/mätcát hoặc 2km/mặt cắt: và bình đồ 1/2000 các vị trí cong trình
Trang 21QUY HOACH SONG HUONG BAO CAO [ONG HOP
a) Hồ Dương Hoà (Tả Trạch)
b) Hồ Bình Điền (Hữu Trạch) c) Hồ Cố Bi (Sông Bồ) d) Hồ Bê Lương (sông Bồ)
- Tài liệu địa hình nội đồng và các tuyến đê hiện có đã có trac doc để dự án
PAM thực hiện ngăn mặn vùng ven Phá Tam Giang, các trac doc kénh Š xã, 7 xã, kênh
An Hoà Nói chung tài liệu địa hình để tính toán lũ tương đối đầy đủ trong giai đoạn
nghiên cứu quy hoạch 2 Tài liệu địa chất
- Trên cơ sở bản đồ địa chất (/200000 tồn lưu vực sơng Hương xuất bản nắm 1986 cho toàn vùng (T.P Huế) kết hợp với công tác điều tra trắc hôi các vùng tuyến công trình đã có thể sơ bộ xác định được khả nãng xây dựng các công trình hồ đến
thượng nguồn để giảm lũ chính vụ cho Huế
- Các tuyến đập chính như: Dương Hoà Cổ Bi, đã có các hồ khoan địa chất và
trắc hội địa chất vùng lòng hồ do Viện Thiết Kế Thuý lợi; Thuỷ điện Bộ Thuy lợi thực
hiện năm 1986 ‘
3 Về vạt liệu xày dựng
- Qua điều tra sơ bộ năm 1994 va 1995 6 tat cả các vị trí dự kiến xây dung dap (vật liệu địa phương) đất hơi hiếm, khả năng xây dựng đập đất đá hỗn hợp là hợp lý vì
trong vùng trữ lượng đá nhiều hơn đất
Riéng hồ Dương Hoà có thể xây dựng đập dất được vì đất ở xung quanh khá
phong phú đáp ứng xây một đập đất có V<=l0 triệu mỉ
- Đối với đập Bình Điển và Cổ Bi thì vật liệu đá phong phú hơn vì tuyển đập hẹp, cao nên xây dựng đập đá kinh tế hơn
4 Tài liệu vẻ kinh tế thuỷ văn
~ Trong lưu vực có 6 trạm khí hậu và 3 trạm thuỷ văn được xây dựng vào các
thời kỳ khác nhau
- Tram Huế được xây dựng từ thời Pháp thuộc và có tài liệu quan trắc như sau:
Trạm đo mưa: 1901-1908 — 1911-1923 1927-1942
1944-1949 1950 va 1952-1985
Tram đo bốc hơi: 1940-1953; 1961-1974 - 1976-1983
- Trạm Bình Điền xây dựng sau giải phóng đo mưa từ 1979-1985 - Tram Thuong Nhật xây dựng sau giải phóng đo mưa từ 1979-1985 - Trạm Cổ Bi xây dựng sau giải phóng đo mưa từ 1979-1985
- Tram Nam Đông xây dưng trước giải phóng:
Đo mưa từ 1973-1985
Đo bốc hơi từ 1974-1984
- Trạm À Lưới xây dựng trước giải phóng:
Trang 22QUY HOACH SONG HUONG BAU CAD [TONG HOP
Do mua tir (974-1985 Đo bốc hơi từ 1974-1983
Các trạm thuỷ văn bao gồm: 7
- Trạm Thượng Nhật: Trên sông Tả Trạch thuộc lưới trạm của Tổng Cục KTTV
Đo mực nước từ 1979-1985
Đo lưu lượng từ năm 1981-1985
- Trạm Bình Điền: Trên sông Hữu Trạch là rạm dùng riêng do Sở Thuỷ lợi xây
dựng:
Đo mực nước từ 1979-1985 Đo lưu lượng từ nắm 1979-1985
- Trạm Cổ Bi: Trên sông Bồ là trạm dùng riêng của Sở Thuy lợi Đo mực nước từ 1979-I 985
3 Tài liệu đo đạc về lũ
(Dự án bổ sung 1994-1995)
Hai năm qua dự án quy hoạch đã đo đạc bố sung được: a) 6 vết lũ tiểu mãn 6/1985 của hạ du sông Hương từ Tuần về Tân Mỹ và 4 nhánh kênh; rạch chính : b) Các vết lũ chinh vu [0/1983 tai cdc séng chinh: Hạ du sông Hương Sông Bạch Yến Kênh 5 xi Kénh 7 xa €) Bản đồ đường đẳng trị mức ngập của trận lũ chính vụ 10/1983 đồng bằng sông Hương L[/100000 đ) Các lưu lượng tại các-vị trí vụng dự Kiến xây dựng hẻ, ‘dap - Các tuyến đập chính: - Hồ Dương Hoà (Tả Trạch) Hồ Bình Điền (Hữu Trach) Hồ Cổ Bi (sông Bồ) Ngã Ba Tuần * Bồ sung các kết quả đo đạc lũ 4/1995 vào các trang sau (Báo cáo kết quả điều tra lũ)
- Đo lưu lượng từ 1979-1985
* Ngoài ra còn một số trạm đo mực nước do Tống Cục khí tượng thuỷ văn quan lý từ I985 đến nay như:
Trang 23QUY HOACH SONG HUONG BẢO CÁO TONG HOP
Trạm Phú ốc (Sông Bồ)
- Đề có số liệu tính toán và lập báo cáo thuỷ vản lũ của lưu vực sỏng Hương trong kế hoạch 1996 chúng tôi đã tiến hành thu thập tài liệu từ sau giải phóng (1975: đến nay để có cơ sở tài liệu cơ bản để đánh giá và phân tích tài liệu trong giai đoạn quà
hoạch lũ
~ Ngồi ra chúng tơi cịn đo đạc bổ sung được một số mức nước lũ chính vụ tháng 10/1983 dọc sông Hương và sông Bô trong vùng hạ du
1 Sông Hương từ Tuần về Tân Mỹ ˆ -2 Sông Bồ từ Cổ Bi về Sình
* Vì điều kiện khí tượng thuỷ văn trong lưu vực sông quá ít nên khi tính tốn mưa lũ chúng tơi phải kéo dài chuỗi dé tiến hành tính toán và đánh giá kết quả sao cho hợp lý với tình hình mưa lũ trong vùng và bảo đảm sai số nhỏ nhất
5 Tài liệu về dân xinh kinh tế
(1) Đặc điểm dân sinh kinh tế lưu vực a Tình hình chung
- Lưu vực sông Hương nằm trong địa phân của 8 huyện: Quảng Điền, Hương Tra, A Lusi, Pha Vang, Huong Thuỷ, Nam Đông, Phú Lộc và T.P Huế 3 xã ven sông
Bồ của huyện Phong Điền là Phong Sơn, Phong An và Phong Hiền Theo điều tra năm 1993 có 7253 L6 người
b Về diện tích các loại
~ Tông diện tích canh tác vùng miền núi và đồng bằng sông Hương có 36942 ha:
Trongđó bao gồm: (3762 ha và 33180 ha) - Đất 2 vụ lúa 16124 ha - Đất l lúa | mau 745 ha - Đất l vụ lúa chiêm 3285 ha - Đất | vụ lúa mùa không đáng kế - Đất chuyên mạ _- 1617 ha Đất chuyên màu 4031 ha ~ Đất rau các loại 55 ha
* Tổng diện tích canh tác vùng déng bang 33180 ha 7
c Diện tích canh tác các loại của vùng miền núi: - Đất trồng lúa 503 ha
- Đất | lia | mau 745 ha - Đất Ì lúa chiêm 3285 ha
- Đất | lúa mùa không đáng kể - Đất chuyên mạ 1617 ha
- Đất chuyên màu 4031 ha
Trang 24QUY HOACH SONG HUONG BẢO CAO TÔNG HỢP
~ Đất rau các loại 35 ha
* Tổng diện tích canh tác vùng đồng bảng là 33180 ha
c Diện tích canh tác của vùng miền núi - Đất trồng lúa 503 ha
~ Đất màu các loại 2347 ha © - Cay CN NN 164 ha, ~ Cây rau các loại 92 ha - Cây lưu niên 650 ha
* Tổng diện tích canh tác toàn vùng miền núi: 3762 ha
- Theo số liệu thống kê năm ¡993 thì tình hình sản xuất nơng nghiệp tồn tỉnh
Thừa - Thiên -Huế: Diện tích gieo trồng đã đạt được 50820 ha và toàn vùng hệ số qua vòng đạt được n=l 4
- Vì điều kiện công trình tưới đã xuống cấp nghiêm trọng và nguồn nước mù:
kiệt mực nước các dòng sông xuống thấp nèn các trạm bơm làm việc không hết công suất
- Vi vậy hàng năm vụ hè thu (lúa) cuối tháng 7 và đầu tháng 8 vùng Bắc sông Hương thường bị hạn khoảng 20-22% diện tích canh tác và bị nhiễm mặn khoảng hơn 1000 ha của Quảng Điển và Hương Trà Vùng nam sông Hương thường bị ảnh hưởng
man khoảng [100 ha va bi han trên 2000 ha, có năm như [993 lúa hè thu bị mất trắng
khoảng 425 ha do nguồn nước bị thiếu, nắng nóng kéo dài gần 2 tháng không có nguồn
nước bồ sung nên đã ảnh hưởng lớn đến năng suất và đời sống nhân dân, nhất là nông
dân chỉ sống chuyên canh về lúa Năm 1993 các tỉnh phải chỉ viện cho Thừa - Thiên -
Huế gần 100 tấn lương thực các loại (theo báo các của Sở Lương thực Thừa - Thiên -
Huế)
(2) Tài liệu cơ bản về dân sinh kinh tế lưu vực
- Để phục vụ cho việc nghiên cứu các phương án giảm và chống lũ cho T.P Huê Viên Quy hoạch Thuỷ lợi và Sở Thuý lợi đã triển khai công tác nghiên cứu va đo đặc
bé sung tai liệu cơ bản về:
- Mực nước lũ tiểu mãn và chính vụ
~ Lưu lượng lũ tại các nút
- Tổng lượng lũ tại các vị trí công trình dự kiến
- Lập bản đồ hiện trang phân bố cây trồng và bản đồ phân vùng thuỷ lợi phục vụ
sản xuất nông nghiệp và giao thông thuỷ vùng đồng bằng - Sở Thuy lợi đã lập báo cáo hiện trạng:
Dân sinh kinh tế
Hiện trạng nông nghiệp Hiện trạng thuỷ lợi
Phân bố cảy trồng
Trang 25
QUY HOACH SONG HUONG BAU CAU TONG HOP
Phương hướng phát triển kinh tế xã hội của Thừa - Thiên -Huế
1996-2000 va 2010
+ Du kién céng trình chống lũ tiêu mãn và giám lũ chính vụ (P=l0%) sau 2010
* Bản đồ các loại:
- Bản đồ hiện trạng vùng ngập ting cua đồng bang ha du
Trang 26QUY HOACH SONG HUONG BAU CAO TONG HOP
CHUONG IV
NHIEM VU QUY HOACH CHONG VA GIAM LU
CHO THANH PHO HUE THOI KY 1996-2000-VA 2000-2010
I MUC DICH NHIEM VU
- Căn cứ vào nội dung công ván ngày 25/12/1993 của Bộ Thuý lợi giao cho
Viên Quy hoạch Thuỷ lợi: nghiên cứu các phương án để từng bước giảm lũ chính vụ và
chống lũ tiểu mãn cho T.P Huế
- Vi vay từ năm 1994 đến nay Viện Quy hoạch Thuý lợi đã kết hợp với Sở Thuỷ
lợi Thừa - Thiên -Huế đánh giá tình hình thực tế bão, lũ, lụt 15 năm gần đây đồng thời kết hợp đo đạc một số tài liệu về những trận lũ điền hình của 2 năm:
a Lũ chính vụ thang 10/1983 (P=1%) b Lit tiéu man thang 6/1985 (P=1%)
- Đây là 2 con lũ điển hình trong 15 nắm qua đã gày thiệt hại đáng kể cho tỉnh Thừa - Thiên -Huế về người và của
- Hệ thống sông Hương gồm 3 nhánh chính:
+ Nhánh Tả Trạch, nhánh Hữu Trạch đổ vào sông Hương tại Ngã 3 Tuần + Nhánh sông Bồ đổ vào sông Hương tại Sình
~- Cả 3 nhánh sông trên đều bất nguồn từ sườn đông dãy Trường Sơn ở cao độ gần 1800 m Đoạn sông chảy trong vùng miền núi bi uốn khúc mạnh, độ đốc lớn lòng hẹp có nhiều thác gẻnh
- Sông Hương từ Tuần vẻ đến Tân Mỹ có độ dài 34.5 km sông chảy trong vùng
đồng bằng hẹp, lòng sông rộng, dòng chảy êm đềm tạo thành vùng đồng bang hep
khoảng 30.000 ha, cùng với nhánh bên bờ tả là sông Bồ từ Cố Bi vẻ đến Sình khoảng
32 km, gặp sông Hương ở Sình: Sông Bồ cũng là nguồn nước quan trọng trong việc cấp nước tưới và sinh hoạt cho hơn một nửa số dân và I/3 diện tích canh tác vùng đồng
bằng Bắc sông Hương
- Do hệ thống sông ngắn và dốc, lưu vực hình nan quạt lại nằm trong vùng có
lượng mưa lớn (khoảng 3000 mm/nâm) nhưng phân bố rất không đều Mùa mưa ngắn
từ tháng 9 đến tháng 12 song hơn 75% tổng lượng mưa tập trung vào bốn tháng mùa mưa Vì vậy đồng bằng sông Hương thường bị các trận lũ uy hiếp nặng nề Do lượng
mưa lớn lại tập ung nhanh các sông đến ngắn và dốc khi nước đổ vẻ đồng bằng nho
hep lại là vùng lòng chảo cộng với vùng ven biển có các giồng cát có cao độ từ +2.5 đến +6.5 m nên gây cản trở lớn cho việc tiêu thoát lũ tự chảy, lũ quét thường xuyên
xảy ra gày ảnh hướng xấu đến sản xuất nòng nghiệp và sinh hoạt của nhân dân trong vùng
- Thừa - Thiên -Huế là Cố đô, là trung tâm du lịch của cả nước Vùng đồng bằng hạ du và T.P Huế có 70 vạn dân bao gồm l6 xã thuộc luyện Quảng Điển và Phong Điền và 38 xã, phường thuộc T.P Huế và Hương Trà và 3 xã thuộc huyện Phu Lợi và l9 xã thuộc Phú Vang và Huyện Hương Thuy
Trang 27QUY HOACH SONG HUONG BAO CAO TONG HOP
- Hué [a trung tam chinh trị kinh tế và văn hoá cúa Thừa - Thiên -Huế và đây
cũng là Cố Đô di sản cuối cùng của Triểu Đại Phong kiến Việt Nam
~ Diện tích đất đai có khả năng canh tác theo số liệu báo cáo của Ủy ban Kế
hoạch tỉnh tháng ¡0/1994 thì toàn vùng đồng bằng đã đạt trên 27.000 ha diện tích lúa 2 vụ (đông xuân và hè thu)
_ ~ Song vụ hè thu thường xuyên bị lũ tiểu mãn (tháng 5 và tháng 6) uy hiếp như
lũ tháng 6/1985 (ngày 24-26/6/1985) làm mất trắng 4235 ha gần 35% điện tích canh
tác toàn vùng đồng bằng hạ du và thiệt hại 12.5 tỷ đồng
II.NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ TỔN TẠI ĐỐI VỚI VIỆC QUY HOẠCH LŨ
LUU VUC SƠNG HƯƠNG
- Cơng tác quy hoạch lũ lưu vực sòng Hương nói riêng và các tỉnh Duyên Hải miền Trung nói chung là khó khăn và đang là bài toán khó giải đối với các nhà khoa học thuỷ lợi nói riêng và đang là vấn đề nhức nhối triển miên đối với các vị lãnh đạo
tỉnh và nhà nước ta
- Do thời tiết khí hậu khác nghiệt với đặc thù của địa hình và địa mạo phức tạp nên vấn đề nghiên cứu các phương án quy hoạch lũ ở lưu vực sông Hương đang được Trung Ương và địa phương nhất là ngành nông nghiệp, thuý lợi quan tâm đặc biệt Song cho tới nay do những lý do sau đây mà công tác nghiên cứu còn chưa đưa ra kết luận được
1) Tài liệu cơ bản về khí rượng thuỷ vần và đo đạc về lũ thiếu nhiều 2) Tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp
3) Tình trạng địa chất khu vực xấu (tại các vị trí công trình dự kiến)
Đề khác phục những khó khăn và những tồn tại trên: Dự án quy hoạch lũ lưu
vực sông Hương nhằm mục tiêu:
a Chống lũ tiểu mãn (P=l0%) cho thành phố Huế giai đoạn 200-2010 bằng
biện pháp lên đê cả: Sông Hương và kênh 5 xã
b Giảm lũ chính vụ (P=(0%) cho T.P Huế bằng biến pháp + Làm hồ Dương Hoà (S Tả Trạch)
+ Làm đê sông Hương và 5 xã
+ Làm cống 5 cửa 27.5 m chuyển lũ qua năm xã + Cắt lũ chính vụ sông Bồ bằng lên đên kênh năm xã
c Chống lũ chính vụ cho Huế (P=10%) sau 2010 với biện pháp công trình 2 + Làm hồ Dương Hoa (S Ta Trach)
+ Hồ Bình Điền (Hữu Trạch)
+ Kênh 5 xã lên đê
+ Cống phân lũ đầu Nham Biển
Trang 28QUY HOẠCH SÔNG HƯỚNG BẢO CÁO LONG HOP
5) Biện pháp lên đê làm mất dien tích lớn và làm màt cảnh quan thành phỏ và khu du lịch, vốn di dân lớn
II TÍNH TỐN U CAU CHỐNG LŨ TIỂU MÃN
VÀ GIẢM LŨ CHÍNH VỤ CHO HUẾ
a) Yêu cầu chống lũ cho Huế
- Căn cứ vào kế hoạch phát triển sản xuất vụ hè thu và bảo vệ khu di tích cổ của
Huế từ Tuần về đến Tân Mỹ (có Lsông = 34 km) ˆ
- Hiện nay đồng bằng hạ du đã chuyển hết diện tích canh tác lúa mùa sang làm
lúa hè thu Song để đám bảo ăn chắc vu lúa hè thu cần phải có biện pháp chống lũ tiểu mãn với tần suất P=i0% và lấy lũ tiểu mãn 6/1985 (P=5%) làm lũ kiếm tra
- Yêu cầu đặt ra trong giai đoạn trước mắt là hạ mực nước lũ tiều mãn nhằm mục tiêu bảo vệ lúa hè thu đang thời kỳ phát triển ban đầu (tháng 5và tháng 6)
- Đối với T.P Huế là lên đê chống lũ tiểu mãn (P=l0%) Vậy ở Huế nếu lên đê
với mức lũ tiểu mãn KT P=5% thì đê phái có hrp=2.0 m
- Theo số liệu qua quan trắc những năm gần đây thì lũ tiều mãn tháng 6/1985 mưa lũ kéo dài 5 ngày và đạt tới mức lớn nhất đạt tới lưu lượng Q=3200 m”/⁄s tại Tuần và Q=2100 m”/s tại Cố Bi, theo đánh giá đây là lũ tần suất P=5% (Còn lũ tháng 10/1983 chi dat (P=10%) ở mức lũ 6/1985 (Huế bị ngập sâu 0.75 m trong 2 2 ngày 3
đêm)
- Về đê: Hiện nay dọc sông Hương từ Tuần vẻ Tân Mỹ-chưa có đê hoàn toàn bên bờ Hữu đường ven sông Hương có đường ô tô (Brg=5.0 m) Nên dùng đường này làm nẻn đê chống lũ tiểu mãn là được, với quy mô chống lũ tiểu mãn P=I0% và kiểm tra với lũ tiểu mãn P=5% với mức độ dê không bị tràn với mò hình iũ đỉnh nhọn thời
gian lũ ngắn và dạng lũ đơn như con lũ tháng 6/1985
b) Quy mỏ đề chống lũ tiểu măn cho Huế
+ Đê 2 bờ sông Hương Tuần về Tân Mỹ + Đê bờ tả kênh 5 xã cách ly lũ sông Bồ
+ Nạo vét kênh 5 xã thoát lũ (cát đỉnh lũ tiêu mãn)
+ Làm cống đầu kênh Nham Biển
c) Tinh toan yêu cầu giảm lũ chính vụ P=10%
- Căn cứ vào các kết quả điều tra và đo đạc về lũ từ 1980-1983 cho thấy nếu không xây dựng các hồ chứa lớn trên thượng nguồn sông Hương thì cứ khoảng 8-10 năm lại có Í lần Huế bị ! con lũ chính vụ tàn phá và cả T.P Huế bị ngập sâu từ [.0-
1.5m kéo dài 3-4 ngày đêm Các trận lũ này với tần suất từ 5-[0%, vì vậy khi tính toán
giảm lũ chính vụ cho Huế giai đoạn 2000-2010 chúng tôi đã nghiên cứu và quy hoạch hồ Dương Hoà với tổng W=500x I0” m
+ Thời kỳ 2010-2020 chúng tôi dự kiến thêm hé Binh Dién co tong W=350x 10° + Thời kỳ sau 2020 xay dung them hé Cé Bi co tong W= 760x 10" m’
Trang 29QUY HOẠCH SÔNG HƯỚNG BAO CAU TONG HOP
Wphòng lũ = 250-260 x10” m
Vậy chỉ giam lũ chính vụ (P=l0%) cho Huế được khoảng 25% mức ngập
Trang 30QUY HOẠCH SÔNG HƯỚNG BẢO VÀO TÔNG HỢP
CHUONG VI
CÁC PHƯƠNG AN CHONG VA GIAM LU CHO T.P HUE I PHAN VUNG BAO VE
~ Quy hoạch chống và giảm lũ cho T.P Huế đã được xác định là nhiệm vụ chính của giai đoạn bồ sung quy hoạch sông Hương thời kỳ 96-2000 và sau 2000
- Vùng bảo vệ là Thành phố Huế và các di sản của Cố Đô Huế nằm ven 2 bờ
sông Hương từ ngã ba Tuần về đến Huế Vì vậy vùng bảo vệ có diện tích khoảng 45
II CHỌN MÔ HÌNH LŨ THIẾT KẾ
- Can cứ vào nhiệm vụ chống và giảm lũ cho Thành phố Huế và các vùng phụ cận chúng tôi xác định nhiệm vụ của công trình là chống lũ tiểu mãn P=l0% và từng
bước giảm lũ chính vụ P=10% theo từng phương ấn cụ thể sau IH BỐ TRÍ CÁC PHƯƠNG ÁN CHỐNG VÀ GIẢM LŨ SAU 1 Phương án I Chống lũ tiểu mãn P=10% (nhánh Tá Trạch) giảm lũ chính vụ P=l0% theo từng phương án cụ thể sau, a) Biện pháp công trình: - Xây dựng hồ Tả Trạch với tổng W=500x 0° m” - Xây dựng cống phân lũ Nham Biển (Q=300 m5)
- Mở rộng kênh Š xã và lên đê bờ hữu kênh
- Lên đê thấp 2 bên sông Hương từ Nham Biển về ngã ba Sình (tại Huế Vđê =
+4m)
2 Phương án II
Chống lũ tiểu mãn triệt để (P=10%) 6 2 nhánh Tá-Hữu Trạch, giảm lũ chính vụ
(P=10%)
a) Bién phap cong trinh: - Xay dung hé Duong Hoa - Xây dựng hồ Bình Điền
- Xây dựng cống phân lũ Nham Biền
~ Lên đê bờ Hữu kênh 5 xã cách ly lũ sông Bồ
(Xem biểu khối lượng và giá thành sau báo cáo chính)
3 Phương an II:
Chống lũ tiểu mãn triệt để cả 3 nhánh sông chính và giảm lũ chính vụ P=10%
cho Huế
Trang 31QUY HOẠCH SÔNG HƯỚNG BẢO CÁO TÙNG HỢP
~ Xây dựng hồ Dương Hoà - Xây dựng hồ Bình Điền
- Xây dựng hồ Cổ Bi
~- Xây dựng cống phân lũ Nham Biền
(Xem biểu khối lượng và giá thành công trình ở cuối báo cáo chính) 4 Phương án IV: Chung sống với lũ và xây dựng hỏ Khe lũ dể cấp nước bổ sung cho Huế sau năm 2000-2010 - Phương án này là giữ nguyên hiện trạng lũ, ngập và xây hồ Khe lũ với: F= 42.5 km Téng Whé = 33.6x I0” m° V=28.5x10” m”
~ Phương án IV chỉ là biện pháp nhất thời khi chưa có vốn để xây dựng các công
trình lớn trên thượng nguồn -
- Nếu từ nay đến năm 2000 chúng ta chưa tìm được nguồn vốn nao trén 100
triệu USD để tiến hành xây dựng các hồ lớn thì cần có biện pháp cấp bách giải quyết 2 -
nghĩa vụ trước mắt là:
1 Giải quyết nước sinh hoạt cho Hué tir 1996-2000 them q=im'/s
2 Tang cường Q day mặn bảo đảm mặn không quá 2% lên tới đập đá thì cần q
đẩy mặn mùa kiệt là q=L8-20 m”/s
IV MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ HIỆU ÍCH CUA
CÁC PHƯƠNG ÁN CHỐNG GIẢM LŨ
1 Ưu điểm
a)-Tác dụng của các hồ chứa trên thương nguồn Trọng 3 phương 4 án 1,2 va 3 đơn và da hồ trên 3 nhánh chính'của sông Hương, cả 3 hồ tuy có dung tích không lớn nhưng đã có khả năng chống được lũ tiều mãn (P=10%) và giảm lũ chính vụ được cho
Huế khỏi bị ngập sâu xây dựng hồ tạo cảnh quan du lịch đồng thời các hồ chứa không
gây ảnh hưởng xấu đến môi trường hoặc phải di dân giải phóng mặt bang mất đất canh tÁc.v.v
b) Xây dựng hồ chứa lại đạt cá 3 mục tiêu:
- Chống hoặc giảm lũ tốt ~ Tạo cảnh quan du lịch
~ Cấp nước tưới, đẩy mặn và giải quyết nước sinh hoạt - Nuôi trồng thuỷ sản được
c) Xây dựng hồ chứa tạo nẻn các công trường lớn giải quyết được công An việc
làm cho số lao động dư thừa và tương lai có thể tạo nẻn các vùng kinh tế mới của tỉnh
Trang 32QUY HOẠCH SÔNG HƯỚNG BẢO CÁO PONG HOP
d) Cố Đô Huế là trung tâm du lịch của cả nước về di tích lịch sử nèn có thêm các hỏ chứa trên thượng nguồn càng tạo thêm cảnh quan du lịch cho Huế làm tầng thu
nhập quốc dân ,
2 Nhược điểm
a) Nếu xây dựng các hồ chứa lớn trên thượng nguồn đòi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn mà tĩnh Thừa - Thiên -Huế không đáp ứng được
b) Tình hình địa chất nền móng của các tuyến đập xấu nên việc xử lý nền móng
đồi hỏi trình độ kỹ thuật cao và tốn kém
c) Thời gian thi công dài 5-7 năm một công trình nên gây khó khan tam thời
cho việc cấp nước và bố sung nước tưới cũng như đẩy mận.v.v
~ Tóm lại 3 phương án trên xây dựng hỏ chứa là phức tạp và tốn nhiều kinh phí nhứng sẽ giảm được thiệt hại cho người và của trong các trận lũ lớn Song với phương
án [V chỉ cần gần 100 tỷ xây dựng hồ Khe lũ để giải quyết nước cho Huế và đấy man
nhưng hàng năm thành phố Huế phải chịu ngập lũ từ 2-4 ngày có năm đến 3 trận lũ trong vòng 2 tháng gày ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông thành phố làm chết người, kho tàng bến bãi bị ngập, những năm lũ lớn như năm 1983 va 1986 toàn tỉnh
thiệt hại đến 200 tỷ đồng mỏi năm
Dư kiến bước đi quy hoạch lũ cho thành phố Huế và hạ du sông Hương
VII KIẾN NGHỊ CHỌN PHƯƠNG ÁN
1 Dự kiến thực hiện các phương án chống lũ và giảm lũ cho T.P Huế a) Thời kỳ I996-2000 - Thực hiện phương án Í \ - Tiến hành nghiên cứu khảo sát bổ sung chúng tôi hỏ chứa Dương Hồ (Sơng Tả Trạch)
- Thiết kế cống phân lũ (q=250 mỉ /s) đầu kênh š xã
- Thiết kế kỹ thuật mở rộng kênh 5 xã B=57.0m bạạy = 45.0 m Hgạo = 4.5 m - Thiết kế tuyến đê chống lũ tiều mãn 2 bờ sông Hương và đê bờ tả kênh 5 xã cách ly hồ sông Bồ to
~ Tính toán di 300 ho dan và đền bù 120 ha đất canh tác 2 bén kẻnh 5 xã mở rộng của các xã (5 xã) của huyện Hương Trà
b) Thời kỳ 2000-2005 Phương án II
Trang 33QUY HOẠCH SÔNG HƯƠNG BAO CAO TONG HOP Hồ Dương Hoà Hồ Bình Điền Hồ Cổ Bi Cống phân lũ Nham Biển - Mỡ rộng kênh 5 xã 2 Kiến nghị:
~ Căn cứ vào nhiệm vụ của dự án là từng bước giảm lũ cho Huế thời kỳ 1996- 2000 và 2000-2020 chúng tôi kiến nghị thời kỳ nghiên cứu và thực hiện 3 phương án chính như sau: a) Chống lũ tiếu mãn P=l0% và giảm lũ chính vụ P=l0% cho Huế giai đoạn 1996-2000 b) Chống lũ tiéu man P=5% và chống lũ chính vụ P=10% cho Huế thời kỳ 2000-2005
c) Chống lũ tiểu mãn P=l% và giảm lũ chính vụ P=5% thời kỳ 2005-2020 d) Chống lũ chính vụ (P=i0%) cho T.P Huế thời kỳ sau 2020
TỔNG HỢP GIÁ THÀNH 4 PHƯƠNG ÁN
I Phuong an I
Chong la tiéu min (P=10%) song Ta Trach, giam lũ chính vụ cho T.P.Hué
(Theo con lũ thuc té nim 1983)
Tống giá thành: 1.150.655.792.000,00 4
II Phương án II
Chống lũ tiểu mãn (P=l0%) 2 sông Tá Trạch và Hữu Trạch, giảm lũ chính vụ cho T.P Huế
Tổng giá thành phương án II: Ì.419.597.691.000.00 đ
Oi Phương an II
Chống lũ tiếu man (P=10%) triét dé ca 3 song Ta Trach Hữu Trạch và sông
Bồ, giảm lũ chính vụ cho T.P.Huế
Tổng giá thành: 1.588 125 ¡00.000,00 đ
IV Phương án IV
Chung sống với lũ, xây dựng hồ Khe lũ Fiy = 42.5 km
Vhé = 33.4x 10° m’
Tổng giá thành: I00.000.000.000,00 d
Trang 34QUY HOACH SONG HUONG BAU CAO TONG HOP TONG HOP KHOI LUONG VA GIA THANH PHUONG AN IV (HO KHE LU) Hang muc Don vị | Khoi lượng Don gid l0’d Thành tiến 10°d Đào đất mí 10500 17.5 183,75 Đào đá - 21600 395 ` 8532 Đắp đất | - 1621000 29,5 47819.5 Đá lát - 15500 76.6 (149 Đá xây - 3500 98.4 343 Bê tông các loại - 22500 _ 505 11362,5 Dãm, cuội, sỏi - 3450 ma 179,4 Cat tang loc rt 2560 " 45 H52 Trồng có mái hạ lưu m 13.000 25 325 Sắt, thép cửa van tấn 350 3500 1225 Giá thành 635555 Phụ phí XDCB | 95333,325
* Khối lượng trên biểu chưa có (3.5 km đường ống kim loại dẫn nước vẻ Huế cấp nước sinh hoạt bỏ sung cho Huế sau 2000
Mở rộng kênh 5 xa phan lũ chính vụ sông Hương
1 Dự kiến chuyển iũ qua kênh 5 xã với quy mô như sau a) q= 300 m'/s
B) Lkanu=l6,5 km
c) Bố trí kênh 5 cửa đầu kênh (Nham Biền)
thay cống 2 cửa x3m
d) Lên đê cách ly lũ sông Bồ (Bờ Tá kênh 5 xã)
2 Sơ bộ tính thuy lực kênh phân lũ § xã ¡ =0.0003
Trang 35QUY HOACH SONG HUONG BAG LAU TONG HOP w, = 1085 m -Kiém tra van téc cho phép Vụ =300/149,5=2,00 m/s {V] <=KQ'" =0,85x300 ` =0,85 xI,77 =1,5 m/s - Tang bysy = 28-30m B=440 m bạ¿y = 30m wy = 167.0 m’ Vg = 250/167 = 1,49 m/s Kiểm tra vận tốc [V]>= Vụ 1,5>=1,49 m/s - Kiếm tra KT cống qua công thức kinh nghiệm: Vix<= Vepnep 3) Veme, = Q”' xK = 300°'x0,80 = 1,42 m/s b) Vix = Q/o c) Chon: Đaáy san, = 20,Ũm m, =m, = 1,75 Hy =4.20 m By = 65,0 m Vix = 300/65 = 1,24 m/s
Trang 36QUY HOACH SONG HUONG : BẢO CÁO FONG HOP
CHUONG VII
KET LUAN VA KIEN NGHI
I KẾT LUẬN
1 Bố sung quy hoạch-sông Hương lần này là: Định hướng phát triển các công
trình thuý lợi nhằm mục đích chống và giảm lũ cho T.P Huế và hạ du theo từng giải đoạn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của T.P.Huế
2 Giai đoạn hiện tại (1996-2000) duy trì các biện pháp tránh lũ chính vụ triệt
để và áp dụng các biện pháp chống lũ tiểu mãn thích hợp hiện hành để bảo về thành phố Huế và vùng hạ du
3 Các công trình lớn dự kiến có khán năng chống và giảm lũ cho Huế và đồng bằng hạ du như: Hồ Duong Hoà, hồ Bình Điền sẽ là công trình nên đưa vào nghiên cứu
khả thi trong thời kỳ 1996-2000 để sau năm 2000 - 2010 tham gia chống lũ chính vự
cho Huế
4 Vấn đề lên đê và nạo vét cải tạo sông Hương (nạo vét, chính trị) là khó khan vì làm ảnh hưởng đến canh quan của Cố Đô Huế Nên trong quá trình nghiên cứu các biên pháp chống và giảm lũ cho Huế chúng tôi không đặt biện pháp này là có thể khả thi (mặc dù trong tính tốn phương án chúng tơi tính hết khối lượng lên đê 2 bờ sông Hương và nạo vét các nhánh sông là chị lưu của sông Hương)
Š Vì vốn nghiên cứu hạn chế và thời gian nghiên cứu ngắn nên bồ sung quy hoạch chỉ dừng ở giai đoạn tìm kiếm được công trình có khả năng g giảm lũ cho thành phố Huế
I KIẾN NGHỊ
1 Để đảm bảo được kế hoạch phát triển' "kinh tế xã hội và du lịch của Thành Phố Huế, trong thời kỳ đối mới của tỉnh Thừa - Thiên -Huế nên ưu tiện xây dựng Hồ Dương Hồ trên sơng Tả Trạch để chủ động giảm được lũ chính vụ cho T.P.Huế đồng thời bổ sung nguồn nước đắng kể cho hạ du trongmuc tiêu đấy mán trên dòng chính
sông Hương và câps nước tưới và sinh hoạt cho Huế sau 2010
2 Tứnh và Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn nên có kế hoạch cụ thể lập lại các trạm đo đạc thuỷ văn, mực nước, mưa liên tục như trước năm L980 để có tài liệu cơ bản tạo điều kiện thuận lợi cho giai đoạn thiết kế kỹ thuật các còng trình-chống iũ dự kiến
3 Trung Ương và địa phương cần có một cuộc điều tra đánh giá lại tài nguyên rừng thượng nguỏn và khả năng làm biến đối mạnh môi trường sinh thái do ảnh hưởng của rừng thượng nguồn bị khai thác thiếu kế hoạch của nhân dân vùng thượng nguồn 3
sông Tả Trạch Hữu Trạch và sông Bồ đặc biệt là đồng bào các vùng kinh tế khó khăn
lên lập nghiệp ở miền núi gây nên nạn đốt từng làm nương thiếu kế hoạch
_4 Những biện pháp và giải pháp về công trình chống và giảm lũ cho T.P.Huế
lần bổ sung quy hoạch này chỉ mới dừng ở nghiên cứu sơ bộ ban đầu về quy mò và khối lượng công trình cần có các bước nghiên cứu tiếp theo để có tài liệu cơ bản đầy
Trang 37QUY HOACH SONG HUGNG BẢO CẤU TONG HOP
đủ hơn và khối lượng tính toán sát thực tế hơn để có thể chỉ ra hiệu ích kinh tế kỹ thuật của từng phương án chống và giảm lũ cho Thành Phố Huế,
5 Công việc chợm bước đi cho các giải pháp công trình chống và giảm lũ cho Huế cần phải có nghiẻn cứu điều tra thực tế, tài liệu địa chất công trình cụ thể hơn và
tài liệu dân sinh kinh tế 1995-1997 chi tiết hon để mới có thể lập được luận chứng kinh tế kỹ thuật cho các công trình chống và giảm lũ cho lưu vực sông Hương thời kỳ 2000-
Trang 38QUY HOACH Supa FH ONG
BIEU 01: BANG TONG HOP GIA THANH PHUGNG AN I CHONG VA GIAM LO CHO T.P.HUẾ
BAG CAG FONG HOV
Hang mục Khối lượng - Thanh tién ae d)
ST Đ | Hồ Dương Dap dé Cống đầu | Don gid | H6 Duong Dap dé Cống đầu _
† vị | Hoà 8 Hương, kênh và dào Hoà S Huong, kênh và dào K.5xa K.5 xa K.5xa K.5 xa 1) | Bao dat mì | 470.300 500.000 6710000 17500 | 8230250 8750000 1174250 2 | Đảo đá - | 1410.700 1505000 39500 | 55722650 59477500 3 | Pap da - | 7142100 | 12500000 250000 29500 | 210691950 | 368750000 7.375000 4 | Ba lit khan - | 1057000 550 76600 | 80966200 42130 lá | Đá xây hồ 75" - | 406.500 200 98400 | 39999600 19680 6 | Bé tong CT 200" - | 86.500 15800 765000 | 66172500 12087000 7 | Bé tong thudag 100" ƒ - | 34.500 5500 402000 | 13869000 3211000 8 | Thiết bị + si thép tấn | 2.614 500 4350000 | 11370900 2175000 9 | Khoan phun m | 23400 0 25000 585000 “oO 10 | Trồng cổ m | 90.000 ~ 150 14600 1314000 24190 `] loàg 7 TP 1” 488922050 | 377500000 84533750 —|
Tống kinh phí xây dựng cơ bản (10% khối lượng dự phòng và 40% PP.TC Tổng kinh phí xây dựng phương án 1: 1.150.655:792.000,00 déng
32
t
Trang 39QIÚY HOẠCH SÓNG HÃNG HAG CAO TONG HOP
BIEU 02: BANG TONG HOP GIA THANH PHUGNG AN If CHONG VA GIAM LO CHO T.P.HUE
Khối lượng Thanh tién (10° d)
ST Hang muc ÐĐ | Hã Đương [ TH Bình Đề 2 Cống | Đan giá | Hồ Đương [ Hồ Bình [ Để2sông | Cống dấu -
† vị Hoa Điền sông dau và Hoa Điền kênh và dào kênh S xa , K.5 xa 1 PDao dit m | 470300 385000 [ 500000 | ấ7i0005 [ 17500 | 8230150 [ 4737500 | 750000 | 1174250 — 2 | Dao da - 1410700 815000 1505000 | 39500 Ƒ 55722650 | 32192500 59447500 | 3 | Dap att - 7142100 1670000 Ï 12500000 | "250000 29500 | 210691950 Ƒ 49265000 Ƒ 368750000 | ˆ 7475000 4 | Đálái khan - 1057000 430000 550 76600 80966200 | 32938000 42140 5 | ba kay ha 75" 406500 160000 200 98400 Ƒ 730999600 [ 15744000 19680 6 | Be tong CT 200" ˆ 86500 85000 15300 765000 | 66172500 | 65025000 12007000 ˆ 7 | Betông thường 100” - 34500 26000 5300 402000 | 13669000 Ì 10452000 33ï 1000 -8— | Thiết bị + sất thép tấn 2614 “20m8 7T” Ƒ §m 4050000 | 11370000 | 8700000 3715000 —ˆ 9 TKhoan phun - nm 23400 27500 0 25000 585000 687500 Tp 10 Trồng có | m 90000 35000 150 14600 1314000 | 519760 2 I9 ; Cong: 488922050 | 222261260 | 377500000 | 84533750
Tổng kinh phí xây dựng cơ bản (10% khối lượng dự phong va 40% PP.TC) Tổng kinh phí xây dựng phương án ƒ: 1.419.592.691.000,00 đồng
Ghi chú:
- Mở rộng kênh 5 xã mất 120 hà đất và dị chuyển 300 hộ dân cư
- Đơn giá thí công cơ giới - Tính theo đơn giá xây dựng cơ bản quí 1/1995 của tỉnh Thừa - Thiên -Huế
Trang 40QUY HOACH SONG HUONG ‘ BẢO CÁO TÔNG HỢP BIẾU 03: BẢNG TỐNG HỢP GIÁ THÀNH PHƯƠNG ÁN IH CHONG VA GIAM LO CHO T.P.HUẾ `
Khải lượng Thanh tién (10° d)
sv Hang muc Ð Hỗ Cổ Bi Hồ Dương | Hồ Bình Điền Dun gid HA Cé Bi Hồ Dương Hỗ Hình Cổng phan li
| T vị MND+50 unos MND4+55 Hoa Dién gan’/s P| Bie ai m 35000 470300 385000 17500 9625000 8230150 6737500 174250 | 2ˆ | bao da - 1750000 1410700 815000 39500 69125000 | 55722650 32192500 39447500 3 | Bap dã - 3650000 7442100 1670000 29500 107675000 [210691950 [49265000 [7275000 4 | Dalat khan - 725000 1057000 430000 76600 55535000 | 80966200 32938000 41130 ——) » $5 | Đá xây hồ 75 - 485000 406500 160000 98400 47724000 | 39999600 15744000 [19680 — — lá | Boiong CT 2007 - 98500 86500 85000 765000 75352500 | ˆ 66172500 65025000” Ƒ “13087 7” 7— | Bè tổng thường T00” - 46000 34500 26000 402000 18492000 13869000 10452000 [2211000 8 | Thich bi + sat thép tấn ñ500 ` Ƒ” 2414 2000 4350000 -| 28275000 11370900 8700000 2175000 9 | Khoun phun m 95000 23400 27500 25000 2375000 585000 647500 4 10 ƒ Trồng có ` | m 50000 90000 35600 14600 730000 1314000 |” 519760 3190 Cộng: 414908000 [ 488922050 [ 222261260 84533750
Tổng kinh phi xay dung co bin (10% khối lượng dự phòng và 40% PP.TC)
Tổng kinh phí xảy dựng phương án HH: 1.588 E35.100.000,00 đồng
Ghi chú: ~ Phuong án TH không lên đẻ sông Hương