1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA

105 579 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA

Trang 1

Mục lục

Danh m ục sơ đồ bảng biểu 2

Danh mục từ viết tắt 5

Lời mở đầu 6

Chơng I: Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng 8

và thu tiền 8

1.1 Chu trình bán hàng và thu tiền với ván đề kiểm toán 8

1.1.1 Đặc điểm, nội dung và vị trí của chu trình 8

1.1.2 Chức năng cơ bản của chu trình bán hàng và thu tiền 9

1.1.3 Tổ chức kế toán bán hàng và thu tiền 11

1.1.3.1 Các chứng từ sử dụng 11

1.1.3.2 Các tài khoản sử dụng 11

1.1.3.3 Hệ thống sổ sách sử dụng 11

1.1.3.4 Quy trình hạch toán quá trình tiêu thụ 12

1.1.4 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong chu trình bán hàng và thu tiền 12

1.2 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính 16 1.2.1 Mục tiêu của kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền 16

1.2.2 Quy trình kiểm toán 18

1.2.2.1 Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền 18

1.2.2.2 Chuẩn bị kiểm toán 18

1.2.2.3 Thực hành kiểm toán 23

1.2.2.4 Kết thúc kiểm toán 30

Chơng II: Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và 31

thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán và t vấn ACPA 31

2.1 Khái quát về công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA 31

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 31

2.1.2 Chức năng của công ty 31

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty 33

2.2 Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty Trách Nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA 37

2.2.1 Quy trình kiểm toán chung của Công ty Trách Nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA 37

2.2.2 Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng-thu tiền tai Công ty A cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2005 40

2.2.2.1 Giới thiệu khách hàng ( BIF và BAF) 40

2.2.2.2 Đánh giá ban đầu về trọng yếu (Materiality) 41

2.2.2.3 Đánh giá ban đầu về rủi ro (Initial Risk Assessment - IRA) 42

2.2.2.4 Tìm hiểu hoạt động của chu trình bán hàng và thu tiền trong Công ty A 42

2.2.2.5 Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát 49

Trang 2

2.2.2.6 Thiết kế và thực hiện thử nghiệm cơ bản 61

2.2.2.7 Kết thúc kiểm toán 73

2.2.3 Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng-thu tiền tai Công ty B cho năm tài chính kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2005 75

2.2.3.1 Giới thiệu khách hàng (BIF và BAF) 75

2.2.3.2 Trọng yếu 76

2.2.3.3 Đánh giá ban đầu về rủi ro 76

2.2.3.4 Tìm hiểu chu trình bán hàng và thu tiền trong hoạt động của công ty B 76

2.2.3.5 Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát 80

2.2.3.6 Thực hiện thử nghiệm cơ bản 85

2.2.3.7 Kết thúc kiểm toán 93

2.3 Tổng kết lại quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty 93 2.4 Khái quát chung về trình tự kiểm toán 95

Chơng III: Một số kiến nghị hoàn thiện kiểm toán 96

chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo 96

tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và t vấn ACPA 96

3.1 Nhận xét chung và bài học kinh nghiệm rút ra 96

3.1.1 Nhận xét chung về hoạt động của công ty ACPA 96

3.1.2 Các bài học rút ra 96

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty TNHH Kiểm toán và t vấn ACPA 99

3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền 99

3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán 101

3.2.2.2 Về phía Công ty 101

3.2.2.3 Kiến nghị với các cơ quan chức năng 109

Kết luận 111

Danh mục tài liệu tham khảo 112

Danh mục sơ đồ bảng biểu 3

Danh mục từ viết tắt 5

Lời mở đầu 6

Chơng I: Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng 8

và thu tiền 8

1.1 Chu trình bán hàng và thu tiền với vấn đề kiểm toán 8

1.1.1 Đặc điểm, nội dung và vị trí của chu trình 8

1.1.2 Chức năng cơ bản của chu trình bán hàng và thu tiền 9

1.1.3 Tổ chức kế toán bán hàng và thu tiền 11

1.1.3.1 Các chứng từ sử dụng 11

1.1.3.2 Các tài khoản sử dụng 11

Trang 3

1.1.3.3 Hệ thống sổ sách sử dụng 11

1.1.3.4 Quy trình hạch toán quá trình tiêu thụ 12

1.1.4 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong chu trình bán hàng và thu tiền 12

1.2 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính.16 1.2.1.Mục tiêu của kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền 16

1.2.2 Quy trình kiểm toán 18

1.2.2.1 Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền 18

1.2.2.2 Chuẩn bị kiểm toán 18

1.2.2.3 Thực hành kiểm toán 23

1.2.2.4 Kết thúc kiểm toán 30

Chơng II: Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán và t vấn ACPA 31

2.1 Khái quát về công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA 31

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 31

2.1.2 Chức năng của công ty 31

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty 33

2.2 Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty Trách Nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA 37

2.2.1 Quy trình kiểm toán chung của Công ty Trách Nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA 37

2.2.2 Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng-thu tiền tai Công ty A cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2005 40

2.2.2.1 Giới thiệu khách hàng ( BIF và BAF) 40

2.2.2.2 Đánh giá ban đầu về trọng yếu (Materiality) 41

2.2.2.3 Đánh giá ban đầu về rủi ro (Initial Risk Assessment - IRA) 42

2.2.2.4 Tìm hiểu hoạt động của chu trình bán hàng và thu tiền trong Công ty A 42

2.2.2.5 Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát 50

2.2.2.6 Thiết kế và thực hiện thử nghiệm cơ bản 62

2.2.2.7 Kết thúc kiểm toán 76

2.2.3 Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng-thu tiền tai Công ty B cho năm tài chính kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2005 78

2.2.3.1 Giới thiệu khách hàng (BIF và BAF) 78

2.2.3.2 Trọng yếu 79

2.2.3.3 Đánh giá ban đầu về rủi ro 79

2.2.3.4 Tìm hiểu chu trình bán hàng và thu tiền trong hoạt động của công ty B 79

2.2.3.5 Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát 83

2.2.3.6 Thực hiện thử nghiệm cơ bản 88

2.2.3.7 Kết thúc kiểm toán 96

2.3 Tổng kết lại quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty 96

2.4 Khái quát chung về trình tự kiểm toán 98

Trang 4

Chơng III: Một số kiến nghị hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và

t vấn ACPA 99

3.1.Nhận xét chung và bài học kinh nghiệm rút ra 99

3.1.1 Nhận xét chung về hoạt động của công ty ACPA 99

3.1.2 Các bài học rút ra 99

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty TNHH Kiểm toán và t vấn ACPA 102

3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền 102

3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán 104

3.2.2.2 Về phía Công ty 104

3.2.2.3 Kiến nghị với các cơ quan chức năng 112

Kết luận 114

Danh mục tài liệu tham khảo 115

Danh mục sơ đồ bảng biểu

Danh mục từ viết tắt

Lời mở đầu

Chơng I: Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền

1.1 Chu trình bán hàng và thu tiền với vấn đề kiểm toán

1.1.1 Đặc điểm, nội dung và vị trí của chu trình

1.1.2 Chức năng cơ bản của chu trình bán hàng và thu tiền

1.1.3 Tổ chức kế toán bán hàng và thu tiền

1.1.3.1 Các chứng từ sử dụng

1.1.3.2 Các tài khoản sử dụng

1.1.3.3 Hệ thống sổ sách sử dụng

1.1.3.4 Quy trình hạch toán quá trình tiêu thụ

1.1.3.6 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong chu trình bán hàng và thu tiền

1.2 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính

1.2.1 Mục tiêu của kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền

1.2.2 Quy trình kiểm toán

1.2.2.1 Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền

1.2.2.2 Chuẩn bị kiểm toán

1.2.2.4 Kết thúc kiểm toán 31

Chơng II: Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán và t vấn ACPA 32

2.1 Khái quát về công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA 32

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 32

2.1.2 Chức năng của công ty 32

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty 34

2.2 Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty Trách Nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA 38

2.2.1 Quy trình kiểm toán chung của Công ty Trách Nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA 38

2.2.2 Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng-thu tiền tai Công ty A cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2005 41

Trang 5

2.2.2.1 Giới thiệu khách hàng ( BIF và BAF) 41

2.2.2.2 Đánh giá ban đầu về trọng yếu (Materiality) 44

2.2.2.3 Đánh giá ban đầu về rủi ro (Initial Risk Assessment - IRA) 44

2.2.2.4 Tìm hiểu hoạt động của chu trình bán hàng và thu tiền trong Công ty A 45

2.2.2.5 Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát 52

2.2.2.6 Thiết kế và thực hiện thử nghiệm cơ bản 65

2.2.2.7 Kết thúc kiểm toán 79

2.2.3 Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng-thu tiền tai Công ty B cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2005 81

2.2.3.1 Giới thiệu khách hàng (BIF và BAF) 81

2.2.3.2 Trọng yếu 82

2.2.3.3 Đánh giá ban đầu về rủi ro 82

2.2.3.4 Tìm hiểu chu trình bán hàng và thu tiền trong hoạt động của công ty B 83

2.2.3.5 Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát 86

2.2.3.6 Thực hiện thử nghiệm cơ bản 91

2.2.3.7 Kết thúc kiểm toán 99

2.3 Tổng kết lại quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty 99

2.4 Khái quát chung về trình tự kiểm toán 101

Chơng III: Một số kiến nghị hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và t vấn ACPA 102

3.1 Nhận xét chung và bài học kinh nghiệm rút ra 102

3.1.1 Nhận xét chung về hoạt động của công ty ACPA 102

3.1.2 Các bài học rút ra 102

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty TNHH Kiểm toán và t vấn ACPA 105

Kết luận 115

Trang 6

Danh mục sơ đồ bảng biểu

Trang

Sơ đồ

Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Kiểm toán và T vấn ACPA 38

Bảng biểu

Bảng 2.3: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng A với chu

Bảng 2.4 Ma trận kiểm soát rủi ro đối với các thủ tục kiểm soát của Công ty A 55

Bảng 2.7: Thiết kế đối thủ tục đối chiếu tiền hàng giữa kế toán trụ sở chính

Bảng 2.8: Thực hiện đối chiếu tiền hàng thu đợc qua ngân hàng với báo cáo

Bảng 2.9: Thiết kế đối chiếu doanh thu, tiền hàng thu đợc và các khoản phải

Bảng 2.10: Thực hiện đối chiếu doanh thu, tiền thu đợc và các khoản phải thu 65

Bảng 2.12: Trắc nghiệm cơ bản với chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng bán 71

Bảng 2.14: Đối chiếu doanh thu trên sổ cái với doanh thu trên tờ khai 73

Bảng 2.17: Đối chiếu khoản phải thu trên sổ cái với tren sổ chi tiết 78

Bảng 2.19: Đối chiếu số d tiền gửi ngân hàng trên sổ phụ và trên th xác nhận 81

Bảng 2.22 Chu trình kế toán bán hàng và thu tiền tại công ty B nh sau: 89

Bảng 2.24 Thiết kế đối chiếu giá trên hoá đơn và giá trên hợp đồng gia công 91Bảng 2.25 Thực hiện đối chiếu giá trên hợp đồng gia công và biên bản đóng gói 93

Bảng 2.26 Thiết kế trắc nghiệm kiểm soát đối với thủ tục đối chiếu số d

Bảng 2.28: Thực hiện kiểm tra tính chính xác của Bảng tổng hợp doanh thu 96

Bảng 2.29: Thực hiện thử nghiệm cơ bản với khoản phảI thu của công ty B 97

Bảng 2.31: Thực hiện đối chiếu doanh thu mà kiểm toán viên tính lại với

Bảng 2.32: Thực hiện thủ tục phân tích với doanh thu theo từng tháng 101

Trang 7

B¶ng 2.33 ThiÕt kÕ vµ thùc hiÖn thö nghiÖm c¬ b¶n víi tiÒn mÆt

B¶ng 2.34: B¶ng hÖ thèng c©u hái víi hÖ thèng KSNB cña chu tr×nh b¸n hµng

Trang 8

Danh môc tõ viÕt t¾t

Trang 9

Lời mở đầu

Từ sau Nghị định 105, sự phát triển của các tổ chức kiểm toán độc lập là tất yếu khách quan Hiện nay tại Việt Nam có rất nhiều công ty kiểm toán, các loại hình dịch vụ mà các công ty cung cấp cũng rất đã dạng không chỉ giới hạn ở dịch vụ kế toán, kiểm toán và còn cả các dịch vụ t vấn thuế, t vấn nguồn nhân lực, t vấn pháp lý Nhng hoạt động chủ đạo mà các công ty kiểm toán tập trung

và phát triển là dịch vụ kiểm toán tài chính

Mục tiêu của kiểm toán Báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc đợc chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu hay không Trong kiểm toán tài Báo cáo chính thì chu trình bán hàng và thu tiền là một chu trình rất quan trọng vì đây là một chu trình trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là khâu cuối cùng phản ánh kết quả kinh doanh của một đơn vị Hơn nữa đây là chu trình có mật độ phát sinh các nghiệp vụ lớn, liên quan đến nhiều chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các chỉ tiêu này dễ bị phản

ánh sai lệch và thông tin mà ngời sử dụng báo cáo tài chính quan tâm sẽ không còn chính xác.

Nhận thức đợc tầm quan trọng đó của chu trình bán hàng và thu tiền, qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán và T vấn ACPA, cùng với tham khảo tài liệu sách báo và mong muốn có đợc kinh nghiệm thực tế về kiểm toán nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng nói riêng, em đã quyết định lựa chọn

đề tài: Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình q

kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và T vấn ACPA thực hiện” làm luận văn tốt nghiệp.

Trong luận văn tốt nghiệp của em, ngoài phần mở đầu và kết luận còn gồm ba phần chính sau đây:

Phần I: Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền

Phần II: Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và T vấn ACPA

Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng

và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và T vấn ACPA.

Trang 10

Do còn hạn chế về mặt nhận thức nên luận văn của em không tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô, các anh chị KTV và các bạn để em có thể hoàn luận văn đề này.

Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Công ty TNHH Kiểm toán và T vấn ACPA đã nhiệt tình hớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại công ty Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn Thầy giáo – Thạc sỹ Đinh Thế Hùng, ngời đã nhiệt tình chỉ bảo, hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Trang 11

Chơng I: Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng

và thu tiền

1.1 Chu trình bán hàng và thu tiền với vấn đề kiểm toán

1.1.1 Đặc điểm, nội dung và vị trí của chu trình.

Trong bất cứ doanh nghiệp nào, để tồn tại và duy trì hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình thì quá trình kinh doanh phải lặp đi lặp lại thành chu kỳ sản xuất kinhdoanh Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp thờng bắt đầu từ khi tạo vốn ban đầu,hoặc vốn tự có hoặc đi vay, bắt đầu sản xuất kinh doanh và kết thúc giai đoạn sản xuấtthì công đoạn cuối cùng là quá trình thu tiền từ hoạt động bán hàng để thu hồi lại vốnkinh doanh Chu trình bán hàng thu tiền là khâu cuối cùng, chấm dứt quá trình kinhdoanh cũ để bắt đầu quá trình kinh doanh mới Nh vậy có thể nói chu trình bán hàng vàthu tiền có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và

có mối liên hệ mật thiết với các chu trình khác Kết quả của chu trình bán hàng và thutiền không chỉ phản ánh kết quả riêng của chu trình mà còn phản ánh kết quả toàn bộquá trình kinh doanh của doanh nghiệp

Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành, quá trình tiêu thụ đợc thực hiện khihàng hóa, dịch vụ đã đợc chuyển giao cho ngời mua và đợc ngời mua trả tiền hoặcchấp nhận thanh toán Xét về khía cạnh kinh tế chính trị thì bán hàng-thu tiền là quátrình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa đồng thời tạo ra vốnmới để tái sản xuất Quá trình tiêu thụ mà tốt thì doanh nghiệp không chỉ thu hồi đợcvốn mà còn sinh lãi để tích lũy vào các quỹ của doanh nghiệp và nâng cao đời sống củangời lao động

Bán hàng và thu tiền là quá trình chuyển giao quyền sở hữu và rủi ro của hànghóa từ ngời bán sang ngời mua Quá trình này bắt đầu từ yêu cầu mua hàng của kháchhàng và kết thúc bằng việc chuyển đổi hàng hóa thành tiền Hàng hóa, tài sản, dịch vụchứa đựng giá trị và có thể bán đợc và tiền tệ-phơng tiền thanh toán đã đợc xác địnhtheo bản chất kinh tế của chúng

Đứng trên góc độ kiểm toán, chu trình bán hàng và thu tiền liên quan đến nhiềuchỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Các chỉtiêu này rất quan trọng và là cơ sở để phân tích khả năng thanh toán, hiệu quả hoạt

động kinh doanh, triển vọng phát triển trong tơng lai cũng nh những rủi ro tiềm tàngcủa doanh nghiệp Chu trình bán hàng và thu tiền có những đặc điểm cơ bản:

 Mật độ phát sinh các nghiệp vụ lớn

 Có liên quan đến đối tợng bên ngoài doanh nghiệp

 Các chỉ tiêu dễ bị phản ánh sai lệch

 Các quan hệ mua bán phức tạp, dễ chiếm dụng vốn, các khoản lập dự phòngmang tính chủ quan khó kiểm tra, rủi ro với khoản mục trong chu trình có thể theonhiều chiều hớng khác nhau

Trang 12

Chính từ những đặc điểm đó của chu trình bán hàng và thu tiền mà việc kiểm toánchu trình này tơng đối tốn kém và mất thời gian Kiểm toán viên cần quan tâm đến đặc

điểm của chu trình và ảnh hởng của nó tới phơng pháp kiểm toán để có thể thiết kế

ph-ơng pháp kiểm toán phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp

1.1.2 Chức năng cơ bản của chu trình bán hàng và thu tiền.

Quá trình bán hàng-thu tiền bắt đầu từ việc phát sinh nhu cầu mua hàng từ kháchhàng đến khâu tiếp theo là phê chuẩn các phơng thức bán hàng, cách thức thanh toán

và việc tiêu thụ hàng hóa sản phẩm ở mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau thì chutrình bán hàng-thu tiền bao gồm những chức năng cụ thể không hoàn toàn giống nhaunhng về cơ bản thì đều bao gồm những chức năng sau:

Xử lý đơn đặt hàng của khách hàng: khi nhận đợc đơn đặt hàng của khách hàng,

doanh nghiệp tiến hành xác định có chấp nhận cung cấp hàng hóa dịch vụ cho kháchhàng hay không Việc quyết định cung cấp hàng hóa dịch vụ cho khách hàng phụthuộc vào nhu cầu của khách hàng, khả năng đáp ứng của doanh nghiệp và các thỏathuận về giá cả, phơng thức thanh toán và phơng thức vận chuyển hàng hóa

Xét duyệt bán chịu: do bán hàng gắn liền với thu tiền nên ngay từ thỏa thuận ban

đầu sau khi quyết định bán hàng cho khách hàng, công ty cần xem xét bán chịu toàn

bộ hoặc một phần lô hàng Nếu bỏ qua chức năng này sẽ dẫn tới nợ khó đòi và thậmchí thất thu do khách hàng mất khả năng thanh toán hoặc cố tình không thanh toán Vìvậy phơng thức bán chịu phải đợc phê duyệt bởi ngời có thẩm quyền trong doanhnghiệp để có thể quản lý tốt các khoản phải thu

Chuyển giao hàng : Khi giao hàng cho ngời mua thì chứng từ vận chuyển cũng

đ-ợc lập Đối với hàng hóa hữu hình, việc chuyển giao hàng hóa là việc vận chuyển hànghóa từ kho của ngời bán đến kho của ngời mua có đính kèm vận đơn và thời điểm đánhdấu quá trình chuyển giao hàng hóa đã hoàn thành có thể đợc lựa chọn trong hai trờnghợp: thời điểm chuyển giao hàng tại kho ngời bán hay thời điểm nhận hàng tại kho ng-

ời mua Còn với dịch vụ thì chuyển giao hàng hóa là việc thực hiện dịch vụ cho kháchhàng và thời điểm giao hàng cũng là thời điểm tiêu dùng hàng hóa, do đó doanh thu đ-

ợc ghi nhận tại thời điểm này Do có độ trễ về mặt thời gian nên cần có các thủ tụckiểm soát chặt chẽ đối với hàng xuất kho và thời điểm hàng hóa đ ợc ghi nhận là đãchuyển giao hoàn thành

Lập hóa đơn tính tiền cho ng ời mua và ghi sổ nghiệp vụ bán hàng : hóa đơn phải

đợc lập ngay sau khi giao hàng Trên hóa đơn bán hàng phải ghi rõ mẫu mã, số lợng,giá cả hàng hóa gồm giá gốc, chi phí vận chuyển, bảo hiểm và các yếu tố khác theoluật thuế giá trị gia tăng Thông qua gửi hóa đơn tính tiền, khách hàng đợc thông tin về

số tiền nợ của số hàng và thời hạn trả Việc gửi hóa đơn cho khách hàng phải đảm bảotính chính xác và kịp thời

Xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền: sau khi thực hiện các chức năng về bán hàng

cùng ghi sổ kế toán các khoản này cần phải đợc thực hiện các chức năng thu tiền trong

Trang 13

cả điều kiện bình thờng và không bình thờng Trong việc ghi sổ các khoản thu tiền vấn

đề cần quan tâm là khả năng bị mất cắp Sự mất cắp có thể xảy ra trớc khi các khoảnthu đó đợc ghi sổ Nh vậy để ngăn chặn sự biển thủ đó việc quản lý các khoản thu tiềnmặt phải đảm bảo các khoản thu tiền đợc vào sổ tiền mặt và sổ phụ các khoản phải thu

đúng lúc

Xử lý và ghi sổ hàng bán bị trả lại và khoản bớt giá: tất cả các khoản này phải đợc

phê chuẩn đúng đắn bởi những ngời có trách nhiệm và phải đợc ghi sổ kế toán mộtcách chính xác và nhanh chóng

Thẩm định và xóa sổ các khoản không thu đ ợc : Tồn tại các khoản không thu đợc

là rủi ro cố hữu của việc bán hàng trả chậm Do đó việc đánh giá mất mát do các khoản

nợ khó đòi này gây ra là công việc rất cần thiết nhằm bảo toàn vốn hoạt động chodoanh nghiệp Khoản phải thu sẽ bị xóa sổ nếu doanh nghiệp có chứng cứ chắc chắn là

số tiền đó không thể thu đợc

Lập dự phòng nợ khó đòi: trên thực tế không phải chỉ các khoản phải thu thực sự

không thu hồi đợc thì chi phí gắn với chúng mới đợc ghi nhận Theo nguyên tắc phùhợp, chi phí phải đợc ghi nhận cùng với kỳ kinh doanh tơng ứng, vì vậy ngay khi cáckhoản phải thu có dấu hiệu trở thành nợ khó đòi thì một phần chi phí của nó phải đợcghi nhận trớc khi xóa sổ trực tiếp khoản phải thu Khoản chi phí đó gọi là dự phòng nợkhó đòi

Với các chức năng trên, mỗi bộ phận trong doanh nghiệp sẽ đảm nhiệm từngphần một Qua phân chia nhiệm vụ, nhà quản lý doanh nghiệp sẽ có thể nắm bắt cácthông tin về nghiệp vụ bán hàng chính xác đúng với tình hình thực tế đã phát sinh

1.1.3 Tổ chức kế toán bán hàng và thu tiền

1.1.3.1 Các chứng từ sử dụng.

Chu trình bán hàng-thu tiền sử dụng các loại chứng từ sổ sách chủ yếu sau đây:các hợp đồng đã ký kết với khách hàng, các đơn đặt hàng của khách hàng, hóa đơn bánhàng, hoặc hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, chứng từ vận chuyển, biên bản thanh lý hợp

đồng kinh tế, biên bản quyết toán cung cấp hàng hóa dịch vụ, phiếu thu, giấy báo cótiền gửi ngân hàng, bảng sao kê hoặc sổ phụ của ngân hàng

1.1.3.2 Các tài khoản sử dụng.

Các tài khoản đợc sử dụng để hạch toán chu trình bán hàng-thu tiền bao gồm: TK511: Doanh thu bán hàng,

TK512: Doanh thu bán hàng nội bộ

TK139: Dự phòng phải thu khó đòi

TK 635: Chi phí hoạt động tài chính

TK 632: Giá vốn hàng bánTK641: Chi phí bán hàngTK3331: Thuế giá trị gia tăng đầu raTK111: Tiền mặt tại quỹ

TK112: Tiền gửi ngân hàngTK004: Nợ khó đòi đã xử lý

Trang 14

1.1.3.3 Hệ thống sổ sách sử dụng.

Các loại sổ sách kế toán có liên quan đến chu trình bán hàng-thu tiền bao gồm: sổnhật ký bán hàng, sổ nhật ký thu tiền, sổ hạch toán chi tiết hàng tồn kho, sổ cái tàikhoản 641, 511, 512, 632, sổ chi tiết tài khoản 131 và sổ chi tiết doanh thu

1.1.3.4 Quy trình hạch toán quá trình tiêu thụ.

Sơ đồ 1.1 Hạch toán chu trình bán hàng-thu tiền

TK 911

Doanh thu hàng

bán bị trả lại,giảm giá

lại hoặcgiảm giá

Xoá sổ nợ phảithu khó đòi

TK 004

TK 642

TK 139

Lập dự phòng nợ phảithu khó đòiHoàn nhập dự phòng nợphải thu khó đòi

Trang 15

1.1.4 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong chu trình bán hàng và thu tiền.

Trong mỗi loại hình doanh nghiệp, hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ làkhác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm và quy mô của doanh nghiệp Nhng mục đíchchung của các doanh nghiệp khi xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ là phục vụ chocông tác kiểm tra kiểm soát và qua đó có thể cung cấp những nguồn thông tin nhanhchóng và đáng tin cậy, giúp cho các nhà quản lý có thể chỉ đạo tốt hoạt động của đơn

vị mình đem lại hiệu quả cao trong công việc Công việc KSNB chủ yếu thờng baogồm: sự đồng bộ của chứng từ, việc đánh số các chứng từ, việc phân cách nhiệm vụtrong công tác kế toán, việc xét duyệt các nghiệp vụ bán hàng

- Việc đánh số thứ tự các chứng từ

Sử dụng chứng từ có đánh số trớc theo thứ tự liên tục có tác dụng vừa đề phòng bỏsót, giấu diếm, vừa tránh trùng lặp các khoản phải thu, các khoản ghi sổ bán hàng Tấtnhiên việc đánh số trớc phải có mục đích rõ ràng kèm theo việc tổ chức hợp lý theo h-ớng tích cực để đạt mục đích đó Ví dụ khi bán hàng và vận chuyển diễn ra với tầnsuất lớn cần kiểm soát qua số thứ tự liên tục của vận đơn để tránh bỏ sót các nghiệp vụthu tiền cần phân công nhân viên làm hóa đơn lu trữ tất cả các chứng từ vận chuyển đã

đánh số liên tục sau mỗi lần vận chuyển đã thu tiền và cùng một ngời khác định kỳsoát lại tất cả các số thứ tự và tìm nguyên nhân của bất kỳ sự bỏ sót nào

- Lập bảng cân đối thanh toán:

Các công ty có nghiệp vụ bán hàng và thu tiền với quy mô lớn, kế toán hàngtháng có tổng hợp và lập bảng cân đối giữa giá trị hàng bán với các khoản đã thu tiền,

và các khoản phải thu để kiểm soát công việc bán hàng và thu tiền Do các cân đối này

có liên quan đến ngời mua nên cần gửi đến ngời mua để thông báo đồng thời xác nhậnquan hệ mua bán đã phát sinh trong tháng Để đảm bảo tính khách quan trong xácnhận, các bảng cân đối này có thể phân công cho ngời không có liên quan (đến thu tiềnhàng, đến ghi sổ bán hàng và thu tiền) lập ra và gửi qua bu điện để ngời mua dễ dàngtrả lời ngay cả khi có sai sót Trong trờng hợp này, lập và xác nhận các bảng cân đốihàng, tiền và phải thu là công việc kiểm soát nội bộ hữu hiệu

- Xét duyệt nghiệp vụ bán hàng:

Việc bán chịu phải đợc phê duyệt y cẩn trớc khi bán hàng, hàng bán chỉ đợc vậnchuyển sau khi duyệt với đầy đủ chứng cứ (tài khoản, con dấu, chữ ký hợp pháp củabên mua) và giá bán phải đợc duyệt bao gồm cả chi phí vận chuyển, giảm giá, bớt giá

và điều kiện thanh toán

Trang 16

- Phân cách nhiệm vụ đầy đủ trong tổ chức công tác tài chính kế toán:

Công việc này nhằm ngăn ngừa những sai sót và gian lận trong kế toán nói chung

và trong lĩnh vực bán hàngthu tiền nói riêng Ví dụ, nếu sổ bán hàng với sổ thu tiền đ

-ợc ghi bởi 2 kế toán độc lập nhau và sổ thu tiền có ngời kiểm soát độc lập, đối chiếu

định kỳ với sổ cái, với sổ quỹ sẽ tạo ra sự kiểm soát chéo, tăng độ tin cậy của thông tin.Mặt khác, để ngăn ngừa gian lận, trong nhiều trờng hợp phải ngăn cách độc lập nơi làmviệc của thủ quỹ với những ngời đợc ghi chép các nhật ký bán hàng và sổ quỹ Đồngthời giữa chức năng bán hàng với chức năng duyệt bán chịu cũng cần phân cách đểphòng ngừa những tiêu cực có thể phát sinh trong khâu bán hàng và khả năng thất thutrong khâu thanh toán

- Tính độc lập của ngời kiểm tra kiểm soát:

Tính độc lập của ngời kiểm tra-kiểm soát trong việc thực hiện trình tự KSNB làyếu tố chủ yếu trong việc phát huy hiệu lực của KSNB Thông thờng, sử dụng kiểmtoán viên nội bộ để kiểm soát việc xử lý và ghi sổ các nghiệp vụ bán hàng và thu tiền

sẽ đảm bảo chất lợng kiểm soát và thực hiện tốt hơn cho việc thực hiện các mục tiêukiểm toán

Mục tiêu của kiểm soát nội bộ với các nghiệp vụ bán hàng:

- Hàng bán ghi sổ thực tế đã vận chuyển đến ngời mua là có thật:

+ Các nghiệp vụ ghi sổ đều dựa vào các chứng từ vận chuyển và đơn đặt hàng đãphê chuẩn

+ Hoá đơn đợc đánh số thứ tự trớc và xác định rõ mục đích sử dụng

+ Các bảng cân đối bán hàng-thu tiền hàng tháng gửi cho ngời mua và việc tiếpnhận ý kiến ngời mua đợc thực hiện độc lập với kế toán

- Mọi nghiệp vụ bán hàng đã đợc ghi sổ: các chứng từ vận chuyển và hoá đơnbán hàng đợc đánh số thứ tự trớc và định rõ mục đích sử dụng

- Các nghiệp vụ bán hàng đợc phê chuẩn đúng đắn:

+ Việc phê chuẩn chung hoặc xét duyệt cụ thể từng thơng vụ phải qua các thểthức đúng đắn trên cả ba mặt: Xét duyệt bán chịu trớc khi vận chuyển hàng bán, chuẩn

y việc vận chuyển hàng bán, phê duyệt giá bán bao gồm cả cớc phí vận chuyển và chiếtkhấu

- Các khoản bán hàng đã ghi sổ đúng số lợng, chủng loại hàng hoá đã vậnchuyển và hoá đơn bán hàng đã lập đúng: phân công ngời độc lập với nghiệp vụ bánhàng để kiểm tra nội bộ về việc lập hoá đơn bán hàng theo giá cả từng loại hàng hoá tạithời điểm bán và ghi chép vào sổ kế toán

- Các nghiệp vụ bán hàng đợc phân loại thích hợp:

+ Xây dựng và sử dụng sơ đồ tài khoản chi tiết cho các nghiệp vụ

+ Xem xét và kiểm tra lại việc ghi các nghiệp vụ vào các tài khoản (đặc biệt là cácnghiệp vụ bất thờng)

Trang 17

- Các nghiệp vụ bán hàng đợc ghi đúng thời gian phát sinh (sát với ngày xảy racác nghiệp vụ):

+ Xây dựng trình tự cần có để lập chứng từ và ghi sổ các nghiệp vụ bán hàng

đúng thời gian

+ Tổ chức kiểm tra đối chiếu nội bộ về lập đối chiếu nội bộ về lập chứng từ và ghi

sổ theo thời gian

- Các nghiệp vụ bán hàng đợc đa vào sổ thu tiền và cộng lại đúng:

+ Cách ly trách nhiệm ghi sổ bán hàng với ghi sổ chi tiết các khoản phải thu ở

ng-ời mua

+ Lập cân đối kế thu tiền hàng tháng và gửi cho ngời mua

+ Tổ chức đối chiếu nội bộ các khoản bán hàng-thu tiền

Mục tiêu của kiểm soát nội bộ với các nghiệp vụ thu tiền.

- Các khoản thu tiền ghi sổ thực tế đã nhận:

+ Phân cách trách nhiệm giữa ngời giữ tiền và ngời ghi sổ

+ Đối chiếu độc lập với tài khoản ở ngân hàng

- Khoản tiền chiết khấu đã đợc xét duyệt đúng đắn, phiếu thu tiền đợc đối chiếu

và ký duyệt:

+ Có chính sách cụ thể cho việc thanh toán trớc hạn

+ Duyệt các khoản chiết khấu

+ Đối chiếu chứng từ gốc và ký duyệt phiếu thu tiền

- Tiền mặt thu đợc đã ghi đầy đủ vào các sổ quỹ và các nhật ký thu tiền:

+ Phân cách nhiệm vụ giữa ngời giữ tiền và ngời ghi sổ

+ Sử dụng giấy báo nhận tiền hoặc bảng kê tiền mặt đánh số trớc kèm quy định cụthể về chế độ báo cáo nhận tiền kịp thời

+ Trực tiếp xác nhận Séc thu tiền

- Các khoản tiền thu đã ghi sổ và đã nộp đều đúng với giá hàng bán:

+ Theo dõi chi tiết các khoản thu theo thơng vụ và đối chiếu với chứng từ bánhàng và thu tiền

+ Đối chiếu đều đặn với ngân hàng về các khoản tiền bán hàng

- Các khoản thu tiền đều đợc phân loại đúng:

+ Sử dụng sơ đồ tài khoản Có quy định các quan hệ đối ứng cụ thể về thu tiền+ Soát xét đối chiếu nội bộ việc phân loại, chú ý định khoản đặc biệt

- Các khoản thu tiền ghi đúng thời gian:

+ Quy định rõ việc cập nhật các khoản thu tiền vào quỹ và vào sổ

+ Có nhân viên độc lập kiểm soát ghi thu và nhập quỹ

- Các khoản thu tiền ghi đúng vào sổ quỹ, sổ cái và tổng hợp đúng:

+ Phân cách nhiệm vụ ghi sổ quỹ với theo dõi thanh toán tiền hàng

+ Lập cân đối thu tiền và gửi cho ngời mua đều đặn

+ Tổ chức đối chiếu nội bộ về chuyển sổ và cộng sổ

Trang 18

1.2 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính 1.2.1 Mục tiêu của kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền.

Chức năng của kiểm toán đã đợc cụ thể hóa thành các mục tiêu kiểm toán Do chutrình bán hàng-thu tiền đợc cấu thành bởi các nghiệp vụ cụ thể và từ đó hình thành cáckhoản mục trên các báo cáo tài chính nên các mục tiêu kiểm toán tài chính và mục tiêukiểm toán nghiệp vụ phù hợp với các đặc điểm của phần hành kiểm toán này Kiểmtoán viên phải xác định rõ mục tiêu và phạm vi công việc để làm cơ sở cho việc thuthập bằng chứng kiểm toán và đa ra ý kiến về báo cáo tài chính của đơn vị đợc kiểmtoán theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200 thì qMục tiêu kiểm toán báo cáo tàichính là giúp cho KTV và Công ty kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tàichính đợc lập trên cơ sở chuẩn mực kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận ), có tuânthủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên khía cạnh trọng yếuhay không” Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính còn giúp các đơn vị đợc kiểmtoán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lợng của thông tintài chính của đơn vị Trong kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền, có những mụctiêu kiểm toán chung và mục tiêu kiểm toán đặc thù cho các nghiệp vụ bán hàng và thutiền sau:

- Mục tiêu hợp lý chung: các khoản thu tiền đều đảm bảo hợp lý chung và cácnghiệp vụ bán hàng đều có căn cứ hợp lý

- Các mục tiêu chung khác:

+ Có căn cứ hợp lý: các khoản phải thu ở khách hàng là có thật và hàng bán vậnchuyển đến khách hàng là có thật

+ Tính đầy đủ: mọi khoản phải thu ở khách hàng và mọi nghiệp vụ bán hàng đều

+ Sự phân loại: Số tiền trên sổ phải đợc phản ánh đúng đắn ghi đúng nội dung tàikhoản và các tài khoản phải đợc trình bày đúng đắn trên báo cáo tài chính

+ Ghi chép đúng kỳ: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi chép đúng thờigian phát sinh nghiệp vụ

Mục tiêu kiểm toán đặc thù của chu trình bán hàng và thu tiền nh sau:

+ Có căn cứ hợp lý: doanh thu và các khoản phải thu đều hiện hữu vào ngày lậpbáo cáo tài chính

+ Tính đầy đủ: Doanh thu và các khoản phải thu hiện có đều đợc ghi vào tàikhoản có liên quan

Trang 19

+ Quyền sở hữu: Doanh nghiệp có quyền sở hữu đối với các khoản doanh thu, thunhập khác và các khoản phải thu phát sinh trong kỳ

+ Sự đánh giá: Giá bán của hàng hóa phải là giá đã đợc phê chuẩn bởi những ngời

có thẩm quyền

+ Chính sách chiết khấu phù hợp: Doanh thu và các khoản phải thu thực tế phátsinh phù hợp với chính sách chiết khấu của đơn vị

+ Sự phân loại: Doanh thu phải đợc phân loại đúng đắn thành doanh thu bán hàng

ra bên ngoài, doanh thu bán hàng nội bộ, doanh thu bán hàng bị trả lại, doanh thu nhậntrớc và các khoản phải thu cũng phải đợc phân loại thành các khoản nợ trong bảngphân tích tuổi nợ

+ Tính đúng kỳ: Doanh thu và các khoản phải thu phải đợc ghi chép đúng kỳ+ Trình bày và thể hiện: Doanh thu tiền mặt và các khoản phải thu đợc trình bàychính xác và hợp lý trên các báo cáo tài chính theo đúng quy định

1.2.2 Quy trình kiểm toán

1.2.2.1 Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền.

Sau khi kiểm toán viên đã xác định đợc các mục tiêu kiểm toán đặc thù cho chutrình bán hàng và thu tiền thì KTV bắt đầu các giai đoạn kiểm toán cụ thể Do chutrình này có vai trò quan trọng bao gồm những khoản mục cấu thành nên báo cáo tàichính nên khi tiến hành kiểm toán, KTV cũng phải tuân thủ theo quy trình chung củamột cuộc kiểm toán cụ thể nh sau:

Sơ đồ 1.2: Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính

1.2.2.2 Chuẩn bị kiểm toán.

Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, một công việc quan trọng mà kiểm toán viên

và công ty kiểm toán phải thực hiện đó là việc lập kế hoạch kiểm toán Việc lập kếhoạch kiểm toán đợc ghi rõ trong đoạn hai Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300qKiểm toán viên và công ty kiểm toán cần lập kế hoạch kiểm toán để có thể đảm bảo

đợc rằng cuộc kiểm toán đã đợc tiến hành một cách có hiệu quả” Lý do mà KTV vàcông ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán vì đây là giai đoạn đầu của một cuộckiểm toán có vai trò quan trọng, chi phối chất lợng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộckiểm toán Kế hoạch kiểm toán giúp kiểm toán viên thu thập đợc các bằng chứng kiểm

Giai đoạn I: Lập kế hoạch và thiết kế

ph ơng pháp kiểm toán

Giai đoạn II: Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Giai đoạn III: Hoàn thiện kiểm toán

và phát hành báo cáo kiểm toán

Trang 20

toán đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đa ra ý kiến xác đáng về báo cáo tài chính, giúpKTV phối hợp với nhau cũng nh phối hợp với các bộ phận khác có liên quan nh kiểmtoán nội, các chuyên gia bên ngoài Kế hoạch kiểm toán thích hợp cũng là căn cứ đểCông ty kiểm toán tránh xảy ra những bất đồng với khách hàng và đánh giá chất lợngcông việc kiểm toán.

Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm sáu bớc công việc nh sau:

Sơ đồ 1.3: Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính

a)

Chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán

Quy trình kiểm toán bắt đầu khi kiểm toán viên và công ty kiểm toán thu nhậnkhách hàng mới Sau khi thu nhận khách hàng mới, công ty kiểm toán sẽ tiến hành cáccông việc cần thiết để chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán bao gồm: đánh giá khả năngchấp nhận kiểm toán, nhận diện các lý do kiểm toán, lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểmtoán và ký hợp đồng kiểm toán

- Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán: KTV phải đánh giá xem việc chấpnhận một khách hàng mới hay tiếp tục kiểm toán một khách hàng cũ có làm tăng rủi rocho hoạt động của KTV hay làm ảnh hởng đến uy tín của Công ty kiểm toán haykhông? Công ty kiểm toán cần quan tâm đến các công việc: Xem xét hệ thống kiểmsoát chất lợng, tính liêm chính của Ban Giám đốc, liên lạc với kiểm toán viên tiềnnhiệm, nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng

b)

Thu thập thông tin cơ sở

Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành đánh giá khả năng

có những sai sót trọng yếu, đa ra đánh giá ban đầu về mức trọng yếu và thực hiện cácthủ tục phân tích để xác định thời gian cần thiết để thực hiện kiểm toán và việc mởrộng các thủ tục kiểm toán khác

Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán

Thu thập thông tin cơ sở

Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

và thực hiện thủ tục phân tích

Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát

Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo ch ơng trình kiểm toán

Trang 21

- Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng: KTV tiến hành tìm hiểu về sở

đồ tổ chức phòng kinh doanh, phòng bán hàng và các loại chứng từ sổ sách liên quan

- Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán trớc và hồ sơ kiểm toán chung: Quaxem xét hồ sơ kiểm toán, KTV sẽ tìm thấy những tài liệu nh: sơ đồ tổ chức bộ máy,

điều lệ công ty, chính sách tài chính, chính sách kế toán, và thu thập đợc những thôngtin hữu ích về tình hình kinh doanh của khách hàng

- Xem xét các chính sách tín dụng của công ty và các chơng trình khuyến mại,quảng cáo, giảm giá của công ty để có cái nhìn tổng thể ban đầu về sự biến động củadoanh thu và các khoản phải thu trong năm

c)

Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp cho KTV nắm

đ-ợc các quy trình mang tính pháp lý có ảnh hởng chu trình bán hàng và thu tiền:

- Biên bản cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc: Các biên bảnnày thờng chứa những thông tin quan trọng nh: xét duyệt bán chịu, chính sách chiếtkhấu, chính sách tín dụng áp dụng đối với từng khách hàng cụ thể

- Các cam kết và các hợp đồng quan trọng: đây là các hợp đồng cung cấp hànghoá dịch vụ mà công ty khách hàng đã ký với bạn hàng của họ, thể hiện nghĩa vụ pháp

lý của Công ty khách hàng trong việc thực hiện công việc kinh doanh KTV cần phảitìm hiểu xem Công ty khách hàng có hợp đồng dài hạn hoặc hợp đồng đặc biệt nào vớibạn hàng hay không

tỉ lệ lãi gộp

+ Phân tích ngang (Phân tích xu hớng): Là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánhcác trị số của cùng một chỉ tiêu trên BCTC Cụ thể KTV so sánh thông tin cha đợckiểm toán của năm hiện hành với thông tin của năm trớc đã đợc kiểm toán hoặc thôngtin của các tháng cùng kỳ để biết đợc xu hớng biến động và tìm ra những biến động bấtthờng để tập trung tìm hiểu Trong chu trình bán hàng-thu tiền, KTV cần xem xét xu h-ớng biến động của doanh thu bán hàng, các khoản phải thu để đánh giá xem chính sáchtín dụng của công ty có phù hợp hay không, công ty có bị chiếm dụng vốn quá mứchay không,

Trang 22

Thủ tục phân tích đợc áp dụng trong chu trình này bao gồm các bớc công việcsau:

 So sánh số d các khoản phải thu năm nay với các năm trớc hoặc tháng này vớitháng trớc để phát hiện xem các khoản phải thu có bị khai khống hay không

 So sánh tỉ lệ chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi trên tổng các khoản phải thugiữa kỳ này với các kỳ trớc

 So sánh số liệu thực tế với số liệu kế hoạch hoặc dự toán của tổng doanh thu,doanh thu từng loại hàng hoá dịch vụ, doanh thu hàng bán bị trả lại, doanh thu giảmgiá hàng bán, doanh thu bán hàng nội bộ, doanh thu hàng hoá xuất khẩu, hoặc doanhthu theo từng vũng lãnh thổ hoặc doanh thu theo mùa, thời kỳ, Qua so sánh ta có thểphát hiện ra những biến động bất thờng để tập trung tìm nguyên nhân cho những biến

động bất thờng đó Ngoài ra ta có thể só sánh doanh thu của đơn vị đợc kiểm toán vớidoanh thu của các đơn vị khác cùng ngành và với doanh thu trung bình của ngành để

dự đoán nguy cơ thất bại của doanh nghiệp trong ngành đó

 So sánh tỉ lệ doanh thu hàng bán bị trả lại, tỉ lệ doanh thu giảm giá hàng bán,

tỉ lệ chiết khấu thanh toán của kỳ này so với kỳ trớc và của năm này với năm trớc

 So sánh các thông tin tài chính và phi tài chính: so sánh doanh thu bán hàngtrong quan hệ với số lợng nhân viên bán hàng để đánh giá xem doanh thu tăng lên cóphải do số lợng nhân viên bán hàng tăng lên hay do mỗi nhân viên bán hàng đã bán đ-

ợc nhiều hàng hoá, dịch vụ hơn

e)

Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán chu trình bán hàng-thu tiền:

Trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên phải đánh giá mức độ trọng yếu để

-ớc tính mức độ sai sót của báo cáo tài chính có thể chấp nhận đợc, xác định phạm vicủa cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hởng của các sai sót lên các báo cáo tài chính để từ

đó xác định phạm vi, bản chất và thời gian thực hiện các thử nghiệm kiểm toán Tínhtrọng yếu quan trọng với KTV trong khi xác định nội dung và số lợng bằng chứngkiểm toán cần thu thập Kiểm toán viên cần đánh giá mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC

và phân bổ mức trọng yếu đó cho từng khoản mục trên BCTC

Sau khi KTV đã có ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ BCTC thì KTVcần phân bổ mức ớc lợng này cho từng khoản mục trên BCTC Khi tiến hành phân bổ,việc phân bổ cũng mang tính xét đoán nghề nghiệp, phụ thuộc vào sự đánh giá củaKTV sai sót nào dễ xảy ra với từng khoản mục cụ thể Do hầu hết các thủ tục kiểmtoán tập trung vào các tài khoản trên bảng cân đối kế toán nên KTV thờng phân bổmức ớc lợng ban đầu cho các tài khoản trên bảng cân đối kế toán thay vì cho các tàikhoản trên Báo cáo Kết quả Hoạt động kinh doanh Đối với chu trình bán hàng-thutiền, kiểm toán viên sẽ tiến hành phân bổ các mức ớc lợng trọng yếu cho các khoảnmục doanh thu, các khoản phải thu và tiền của doanh nghiệp Do tính nhạy cảm củaviệc xác định doanh thu một cách đúng kỳ và tính trọng yếu của các khoản phải thu

Trang 23

nên ớc lợng ban đầu cho tính trọng yếu đối với các khoản mục trong chu trình bánhàng-thu tiền nhỏ hơn các khoản mục khác.

Trong đánh giá rủi ro ở giai đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên phải xác định rủi

ro kiểm toán mong muốn-mức độ rủi ro kiểm toán có thể xảy ra là cao hay thấp baogồm đánh rủi ro tiềm tàng (rủi ro cố hữu), rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện

Mức độ trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ ngợc chiều nhau nghĩa làmức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngợc lại khi rủi ro kiểm toán

đợc đánh giá là cao thì mức trọng yếu giảm xuống nhằm đảm bảo KTV có sự thậntrọng đúng mực khi tiến hành các thủ tục kiểm toán với mục đích thu thập các bằngchứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp cho ý kiến của mình

f)

Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát.Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400, qĐánh giá rủi ro và kiểm soát nộibộ”, KTV phải có đủ sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập

kế hoạch kiểm toán và chơng trình kiểm toán thích hợp và để xác định bản chất, thờigian và phạm vi của các khảo sát cần thực hiện

KTV sẽ tìm hiểu quy trình hoạt động và các thủ tục kiểm soát kèm theo đợc thựchiện để ngăn ngừa các sai phạm xảy ra đối với các công việc trong từng bớc của chutrình từ ký hợp đồng với khách hàng, xuất hàng từ kho và giao cho khách, thu tiền bánhàng và ghi sổ các khoản thu đợc cũng nh các khoản còn phải thu và hạn mức tín dụng

đối với từng khách hàng đã đợc phê chuẩn bởi các cấp có thẩm quyền

Đối với chu trình bán hàng-thu tiền thì kiểm toán viên cần phải thu thập nhữngthông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng nh sau:

 Sự phân công phân nhiệm của các bộ phận trong chu trình

 Các chế độ tài chính kế toán của doanh nghiệp, của Nhà nớc và của ngành vềbán hàng-thu tiền mà công ty khách hàng đang hoạt động

 Các khách hàng chính và những hợp đồng chính

 Quy trình ghi sổ các nghiệp vụ bán hàng

 Các đối thủ cạnh tranh

 Các điều khoản và chính sách của công ty về hạn mức tín dụng và thanh toán

 Tỷ lệ lợi nhuận của ngành và của các công ty khác trong ngành

 Thị phần của doanh nghiệp trong ngành, uy tín của công ty khách hàng vàdanh tiếng của mặt hàng khách hàng đang kinh doanh

 Chiến lợc phát triển và mục tiêu chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp trong

t-ơng lai

Dựa trên sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, KTV cầnphải đánh giá rủi ro kiểm soát đối với cơ sở dẫn liệu cho từng số d tài khoản hoặccác loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

Trang 24

1.2.2.3 Thực hành kiểm toán.

a Thực hiện thử nghiệm kiểm soát

Thực hiện thử nghiệm kiểm soát để thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu trong hoạt

động của hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp để từ đó kiểm toán viên có thể

đánh giá tính hiệu quả của thiết kế và hoạt động hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội

bộ Các thủ tục kiểm soát đợc áp dụng dựa trên sự hiểu biết của KTV về hệ thống kiểmsoát nội bộ của doanh nghiệp

Thử nghiệm kiểm soát với nghiệp vụ bán hàng

Trong các chu trình khác nhau thì mật độ phát sinh các nghiệp vụ trong chu trình

là khác nhau Thông thờng với chu trình bán hàng-thu tiền, kiểm toán viên thực hiệnthử nghiệm kiểm soát theo các mục tiêu sau đây:

 Các nghiệp vụ bán hàng đã đợc ghi sổ là có hiệu lực:

+ Xem xét tính hiệu lực của dãy hoá đơn đã đợc đánh số trớc

+ Xác minh xem liệu bảng cân đối thu tiền hàng có đợc lập một cách độc lập, gửicho khách hàng tiếp nhận các xác nhận hay khiếu nại của ngời mua

+ Kiểm tra bản sao của các hoá đơn bán hàng chứng minh cho các vận đơn và các

đơn đặt hàng của khách hàng

 Các nghiệp vụ bán hàng đều đợc ghi sổ đầy đủ:

+ Xem xét tính liên tục của chứng từ vận chuyển, hoá đơn bán hàng để xác minhviệc thực hiện đánh số thứ tự trớc

+ Xem xét bản sao chứng từ vận chuyển để đảm bảo mỗi bộ chứng từ đều có đủcác hoá đơn bán hàng và đơn đặt hàng tơng ứng

 Các nghiệp vụ bán hàng đợc phê chuẩn đúng đắn: Việc phê chuẩn ở đây baogồm phê chuẩn đơn đặt hàng, phê chuẩn việc vận chuyển, phê chuẩn giấy báo có vàcác hoá đơn và phê chuẩn về chính sách chiết khấu Sự phê chuẩn bao gồm phê chuẩnchung với bảng giá đợc niêm yết và phê chuẩn với từng lô hàng riêng biệt Kiểm toánviên cần phải kiểm tra sự phê chuẩn trên cả hai khía cạnh, đặc biệt là phê chuẩn với cácnghiệp vụ bất thờng

+ Xem xét bảng kê hoặc sổ chi tiết bán hàng, thu tiền đối với từng ng ời mua sau

đó đối chiếu với hợp đồng mua bán, lệnh vận chuyển, hợp đồng vận chuyển và cácchứng từ phê chuẩn việc xuất kho hàng hoá, phơng thức bán hàng và xem xét quyềnhạn, chức trách của ngời phê duyệt

+ Phỏng vấn ngời có trách nhiệm nhằm đảm bảo có một sự kiểm tra thích đáng

đ-ợc thực hiện trớc khi phê chuẩn

 Các nghiệp vụ bán hàng đã ghi sổ đợc định giá đúng:

+ Xem xét dấu hiệu kiểm tra nội bộ về giá cả

+ Đối chiếu giá bán hàng trên hoá đơn bán hàng với giá trên bảng giá quy địnhhoặc giá đã đợc phê duyệt theo từng lô hàng với từng khách hàng cụ thể

 Các nghiệp vụ bán hàng đợc phân loại thích hợp:

Trang 25

+ Kiểm tra xem việc hạch toán các nghiệp vụ bán hàng có đúng với quy địnhtrong sơ đồ tài khoản của doanh nghiệp không.

+ Xem xét dấu hiệu kiểm soát nội bộ trên các chứng từ có liên quan

 Các nghiệp vụ bán hàng đợc ghi sổ kịp thời:

+ Kiểm tra các chứng từ vận chuyển, các hoá đơn và các nghiệp vụ bán hàng khighi sổ đúng thời gian

+ Xem xét dấu hiệu của kiểm soát nội bộ trên các chứng từ chịu ảnh hởng

 Các nghiệp vụ bán hàng đợc ghi sổ vào đúng loại sổ sách và đợc cộng dồnchính xác:

+ Xem xét việc thực hiện các thủ tục phân cách nhiệm vụ kiểm tra việc thực hiệnlập và gửi cân đối thu tiền cho ngời mua

+ Xem xét dấu hiệu thực hiện kiểm soát nội bộ

Thử nghiệm kiểm soát với nghiệp vụ thu tiền

 Các khoản thu tiền đợc ghi sổ thực tế đã nhận:

+ Xem xét việc thực hiện đối chiếu số d tiền gửi ngân hàng hàng tháng

+ Thẩm tra việc phân cách nhiệm vụ giữ ngời giữ tiền và ngời ghi sổ (hay giữa thủquỹ và kế toán tiền mặt)

+ Quan sát nhân viên công ty làm việc để đánh giá xem thực sự có sự phân chiatrách nhiệm giữa kế toán tiền mặt và thủ quỹ hay không

 Các khoản chiết khấu đợc xét duyệt đúng đắn và phiếu thu tiền đợc đối chiếu

và ký duyệt:

+ Xem xét quy chế thu tiền hàng hoặc trao đổi với giám đốc phụ trách tài chínhhoặc kinh doanh

+ Xem xét giấy báo nhận đợc tiền trớc hạn

+ Khảo sát trình tự lập phiếu thu tiền

 Tiền mặt thu đợc từ bán hàng đợc ghi đầy đủ vào sổ quỹ và nhật ký thu tiền:+ Thẩm tra sự phân cách nhiệm vụ giữa ngời giữ tiền và ngời ghi sổ

+ Xem xét dãy liên tục các giấy báo nhận tiền hoặc bảng kê tiền mặt đánh số trớc+ Xem xét thủ tục kiểm tra nội bộ tại các bộ phận có thu tiền hàng

+ Rà soát lại quan hệ giữa các séc và các bảng kê

 Các khoản thu tiền đã ghi sổ và đã nộp đều đúng với giá bán hàng:

+ Khảo sát tổ chức kế toán chi tiết các khoản phải thu

+ Xem xét việc đối chiếu hàng tháng với ngân hàng

 Các khoản thu tiền đều đợc phân loại đúng:

+ Kiểm tra việc tổ chức thực hiện sơ dồ tài khoản và các quy định về đối ứng.+ Xem xét dấu hiệu của kiểm soát nội bộ

 Các khoản thu tiền ghi đúng thời gian:

+ Quan sát việc tổ chức ghi thu, chế độ báo cáo thu tiền ở các bộ phận có liên quan+ Xem xét dấu hiệu của kiểm soát nội bộ về thu tiền

Các khoản thu tiền ghi đúng vào sổ quỹ, sổ cái và tổng hợp đúng:

+ Xem xét việc phân cách nhiệm vụ giữa ngời ghi sổ quỹ với ngời ghi sổthanh toán

Trang 26

+ Thẩm tra việc gửi các bảng cân đối thu tiền

+ Xem xét dấu hiệu của kiểm soát nội bộ

b Thực hiện thủ tục phân tích

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 thì: qTrong quá trình kiểm toán,nhằm giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính,KTV phải thực hiện quy trình phân tích hoặc kiểm tra chi tiết hoặc kết hợp cả hai.”

Đối với chu trình bán hàng-thu tiền, kiểm toán viên thực hiện các kỹ thuật phântích sau:

- So sánh doanh thu bán hàng năm nay với các năm trớc hoặc theo tháng của nămhiện hành với cùng thời kỳ năm trớc Qua nhận biết xu hớng biến động doanh thu theothời gian cùng với hiểu biết của kiểm toán viên về tình hình kinh doanh của kháchhàng có thể đánh giá tính hợp lý của doanh thu KTV nên phân tích doanh thu theotừng mặt hàng hoặc theo phơng thức bán hàng

- So sánh sự biến động của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng qua các năm để tìm ra cácbiến động bất thờng và có hớng điều tra

- So sánh số d của khách hàng có giá trị lớn giữa các kỳ để phát hiện doanh thu vàcác khoản phải thu bị ghi khống, ghi cao hơn thực tế

- So sánh các khoản phải thu lớn cha thanh toán hoặc đã đến hạn thanh toán hoặcquá hạn mà cha thanh toán với năm trớc

Kiểm toán viên có thể sử dụng các tỉ suất để đánh giá tính hợp lý của doanh thu.Các tỉ suất hay đợc sử dụng trong giai đoạn lập kế hoạch nh sau:

- So sánh tỉ suất doanh thu bị trả lại và giảm giá hàng bán trên tổng doanh thugiữa năm nay với năm trớc So sánh tỉ lệ lãi gộp, tỉ lệ nợ khó đòi trên tổng doanh thu và

hệ số quay vòng các khoản phải thu của năm nay so với năm trớc

- So sánh tỉ lệ chi phí dự phòng của các khoản phải thu khó đòi trên tổng doanhthu hoặc trên tổng các khoản phải thu giữa kỳ này với kỳ trớc để đánh giá khả năng tàichính của khách hàng trớc khi bán hàng và cơ sở trích lập các khoản dự phòng, nợ phảithu khó đòi Nếu có biến động bất thờng thì phải tìm hiểu nguyên nhân

c Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết.

Đối với doanh thu bán hàng

Doanh thu bán hàng

ghi sổ là có thật

+ Xem xét lại nhật ký bán hàng, sổ cái, các sổ phụ về cáckhoản phải thu đối với những khoản mục lớn hoặc bất thờng.+ Đối chiếu và xác nhận các bút toán bán hàng với hoá đơn,vận đơn

+ Đối chiếu chứng từ vận chuyển với sổ theo dõi hàng tồn kho.+ Đối chiếu bút toán bán hàng với lệnh bán chịu và lệnh vậnchuyển

Doanh thu bán hàng

phát sinh đã đợc ghi

sổ

+ Đối chiếu vận đơn với hoá đơn, hoá đơn với các bút toán

bán hàng trong nhật ký tiêu thụ và sổ thu tiền để xác định mọichứng từ đều đã ghi sổ

Doanh thu bán hàng

đợc phê chuẩn đúng

+ So sánh giá thực tế của các sản phẩm khác nhau kể cả cớc

vận chuyển và phơng thức thanh toán với danh sách đã đợc

Trang 27

đắn ban quản trị phê duyệt hoặc với các hợp đồng đã ký kết.

Doanh thu bán hàng

đợc tính toán đúng

đắn và ghi sổ chính

xác

+ Tính lại các con số trên hoá đơn bán hàng.

+ Đối chiếu giá bán trên hoá đơn bán hàng với giá bán màdoanh nghiệp phê duyệt xem có khớp hay không

+ Đối chiếu các bút toán trên nhật ký bán hàng theo các hoá

+ Xem xét các chứng từ quan hệ giữa nội dung kinh tế cụ thể

của nghiệp vụ bán hàng với xử lý phân loại định khoản tơngứng

+ Kiểm tra việc phân loại doanh thu bán hàng và doanh thunội bộ, doanh thu trả ngày và doanh thu trả trậm

Doanh thu bán hàng

đợc cộng dồn và

chuyển sổ đúng

+ So sánh số tổng cộng trên sổ chi tiết và sổ tổng hợp.

Đối với các khoản thu tiền từ bán hàng.

- Mục tiêu hiệu lực: các khoản thu tiền đã ghi sổ thực tế đã nhận KTV sử dụngcác kỹ thuật sau để đạt đợc mục tiêu trên:

+ Thẩm tra lại nhật ký thu tiền, sổ cái, các sổ chi tiết các khoản phải thu với cácnghiệp vụ thu tiền có quy mô lớn hoặc bất thờng

+ Đối chiếu các khoản thu tiền đã ghi sổ với phiếu thu hoặc giấy báo có của ngânhàng

- Các khoản chiết khấu đã đợc xét duyệt đúng đắn, phiếu thu tiền đã đợc đốichiếu và ký duyệt

+ Đối chiếu riêng các khoản chiết khấu đã đợc thanh toán với chính sách củacông ty về chiết khấu thanh toán trớc hạn

+ Đối chiếu phiếu thu tiền với các chứng từ gốc và các giấy báo của ngân hàngvới các hợp đồng và các chứng từ bán hàng khác

- Tiền mặt thu đợc đã ghi đầy đủ vào sổ quỹ và các nhật ký thu tiền

+ Đối chiếu giấy báo nhận tiền hoặc các bảng kê với các khoản mục đã ghi vàonhật ký thu tiền

Trang 28

+ Đối chiếu với giấy báo của ngân hàng với sổ sách tơng ứng của công ty.

- Các khoản thu tiền đã ghi sổ và đã nộp đều đúng với giá bán hàng

+ Soát xét chứng từ về thu tiền

+ Đối chiếu khoản thực thu với mức giá đã duyệt trên các chứng từ bán hàng+ Đối chiếu giấy báo của ngân hàng với bảng kê hoặc nhật ký bán hàng

- Các khoản thu tiền đều đã đợc phân loại đúng:

+ Xem xét chứng từ thu tiền và đối chiếu với thực tế phân loại trên các tài khoảnthu tiền

- Các khoản thu tiền ghi đúng thời gian:

+ So sánh ngày nộp tiền với ngày ghi trên nhật ký thu tiền và bảng kê (hoặc báocó) thu tiền của các bộ phận

- Các khoản thu tiền ghi đúng vào sổ cái, sổ quỹ và tổng hợp đúng:

+ Đối chiếu các bút toán ở sổ quỹ với sổ theo dõi thanh toán tiền hàng, các báocáo thu tiền hoặc các bảng kê thu tiền

+ Cộng lại các khoản thu của sổ quỹ và đối chiếu với sổ cái

Đối với Số d các khoản phải thu.

- Số d các tài khoản bán hàng thu tiền đều hợp lý:

+ Kiểm tra bảng kê hoặc bảng cân đối về thu tiền ở những khoản có quy mô lớnhoặc có dấu hiệu bất thờng

+ Tính toán lại các tỉ suất và theo dõi những biến động lớn so với năm trớc

- Các khoản phải thu trong bảng kê hoặc bảng cân đối thu tiền theo thời hạn khớp

đúng với sổ theo dõi thu tiền và số tổng cộng đợc chuyển đúng vào sổ cái

+ Chọn ra một số tài khoản phải thu đối chiếu với sổ thu tiền và sổ cái

+ Cộng lại các trang và cộng dồn bảng kê hoặc cân đối thu tiền và đối chiếu cáctài khoản liên quan trên sổ cái

- Các khoản phải thu ghi trên bảng kê hoặc bảng cân đối thu tiền theo thời hạn

+ Các khoản phải thu đã phát sinh trong quá trình bán hàng cha đợc xử lý đều ghi

đầy đủ

- Quyền v nghĩa vụ: kiểm tra dấu hiệu đã ghi sổ các bản là nghĩa vụ: kiểm tra dấu hiệu đã ghi sổ các bản l u hoá đơn liên quan

đến khoản phải thu có chú ý khoản chiết khấu, hối khấu và điều tra qua tiếp xúc vớicác nhà quản lý có liên quan về sự đầy đủ cả trong cơ cấu và trong thủ tục với cáckhoản thu tiền đợc ghi sổ

+ Các khoản phải thu trong bảng kê hoặc bảng cân đối thu tiền theo thời hạn đềuthuộc sở hữu của công ty (không tính các khoản chiết khấu, hối khấu, )

Trang 29

- Tính giá: các khoản phải thu trong bảng kê hoặc bảng cân đối thu tiền theo thờihạn đều đợc tính giá đúng (cả về tổng số và riêng các khoản có thể thu đợc).

+ Lấy và theo dõi xác nhận của ngời mua về các khoản phải thu có quy mô lớnkết hợp với chọn điển hình các khoản thu có quy mô lớn

+ Trao đổi với các nhà quản lý bán chịu về khả năng thu tiền ở các khoản quá hạn

và đánh giá khả năng thu đợc tiền

- Phân loại: các khoản phải thu trong bảng kê hoặc bảng cân đối thu tiền theo thờihạn đợc phân loại đúng:

+ Đối chiếu các khoản phải thu trên bảng kê hoặc bảng cân đối thu tiền theo thờihạn với chứng từ và sổ chi tiết

+ Điều tra qua tiếp xúc với các nhà quản lý về các khoản phải thu trên các chứng

từ và sổ chi tiết để xác minh việc phân loại

- Trình bày: các khoản phải thu đều đợc trình bày và thuyết minh rõ:

+ Đối chiếu các bảng cân đối về khoản phải thu với phân loại các khoản mục trênBảng Cân đối tài sản và Bản giải trình

+ Kiểm tra các loại hoá đơn thu tiền, các biên bản họp giao ban có liên quan vàtrao đổi với nhà quản lý về các khoản phải thu không rõ ràng và xác minh lại các giảitrình của Giám đốc

- Kịp thời: các nghiệp vụ về thu tiền đều ghi đúng thời hạn trong quan hệ vớinghiệp vụ bán hàng:

+ Chọn các nghiệp vụ bán hàng ở cuối kỳ này và đầu kỳ sau để đối chiếu vớichứng từ vận chuyển có liên quan, có chú ý ngày vận chuyển thực tế và ngày ghi sổ.+ Kiểm tra lại các lô hàng trả lại sau ngày lập bảng khai tài chính và quan hệ đến

kỳ quyết toán

1.2.2.4 Kết thúc kiểm toán.

Trong khoảng thời gian từ khi lập bảng cân đối kế toán đến khi Công ty kiểm toán

ký vào báo cáo kiểm toán, KTV phải xem xét những sự kiện phát sinh ảnh hởng đếnbáo cáo tài chính của doanh nghiệp Có hai loại sự kiện mà kiểm toán viên cần quantâm: những sự kiển ảnh hởng trực tiếp đến tới các báo cáo tài chính (lập dự phòng chocác khoản phải thu khó đòi) và những sự kiện ảnh hởng gián tiếp đến báo cáo tài chính(cổ phần hoá doanh nghiệp, )

Sau khi đã quan tâm đến những vấn đề trên và hoàn thiện hồ sơ kiểm toán, KTV

và công ty kiểm toán sẽ đa ra các bút toán điều chỉnh, phát hành th quản lý và báo cáokiểm toán Báo cáo kiểm toán đợc đính kèm với báo cáo tài chính khi công bố Trongbáo cáo kiểm toán phải bao gồm ý kiến kiểm toán của công ty kiểm toán về sự trungthực và hợp lý của việc trình bày các tài khoản liên quan đến chu trình bán hàng và thutiền Tuy nhiên bên cạnh việc đa ra ý kiến kiểm toán, công ty kiểm toán nên giúp chocác đơn vị đợc kiểm toán nhìn nhận đợc những vấn đề còn thiếu sót, những tồn tại cầnkhắc phục nhằm nâng cao chất lợng thông tin của đơn vị Tất cả các nội dung kiến nghịnhằm trên đều đợc công ty kiểm toán đề cập trong th quản lý Việc làm này có ý nghĩatrực tiếp với đơn vị đợc kiểm toán và càng thặt chặt quan hệ hợp tác lâu dài của công tykiểm toán với đơn vị đợc kiểm toán

Trang 30

Chơng II: Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty

Trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán và t vấn ACPA.

2.1 Khái quát về công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Trớc sự phát triển vợt bậc của nền kinh tế Việt Nam đặc biệt là về lĩnh vực kiểmtoán và nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về chất lợng dịch vụ,ngày 14 tháng 4 năm 2004 Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và t vấn ACPA đã

đợc thành lập theo giấy phép kinh doanh số 1002012231 của Sở Kế hoạch và Đầu tthành phố Hà Nội với tên giao dịch tiếng Anh viết tắt là ACPA Co., Ltd Công ty đợcthành lập bởi những kiểm toán viên u tú với hơn mời năm kinh nghiệm làm việc tại cáccông ty lớn trên thế giới nh công ty Arthur Andersen Việt Nam và công ty trách nhiệmhữu hạn KPMG Việt Nam với tâm huyết mang kiến thức và kinh nghiệm để chia sẻcùng khách hàng để cùng đứng vững trong quá trình hội nhâp kinh tế quốc tế

Vốn điều lệ trong giấy phép kinh doanh của công ty là 1 tỷ Việt Nam Đồng vàcông ty đang xin giấy phép để nâng vốn điều lệ lên 2 tỷ Công ty có t cách pháp nhân,

có tài khoản tại ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, đợc quyền ký kết các hợp đồngcung cấp các dịch vụ về kế toán, kiểm toán và t vấn và đợc quyền phát hành các báocáo kiểm toán Hiện nay trụ sở chính của công ty đặt tại tầng 7, toà nhà Đồng Tâm, 29Phố Hàn Thuyên, Hà Nội và đến tháng 6 năm 2006 công ty sẽ chuyển trụ sở chính đếntầng 18, toà nhà Hoà Bình, số 106 đờng Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, Hà Nội vàchính thức mở chi nhánh công ty tại TP Hồ Chí Minh

2.1.2 Chức năng của công ty.

Thế mạnh của công ty là cung cấp các dịch vụ về kế toán, kiểm toán và t vấn vềthuế, tài chính, ngân hàng và nguồn nhân lực cho khách hàng với chi phí hợp lý và chấtlợng cao Các dịch vụ mà công ty cung cấp bao gồm:

+ Các dịch vụ kế toán, kiểm toán:

 Kiểm toán và rà soát BCTC

 Đánh giá và t vấn hệ thống KSNB

 Báo cáo thẩm định/ định giá doanh nghiệp

 Kiểm tra báo cáo theo luật định và các báo cáo đặc biệt khác

 Đánh giá về quản lý rủi ro

 Các dịch vụ về kế toán

+ Các dịch vụ t vấn thuế:

 Lập kế hoạch thuế

Trang 31

 Dịch vụ t vấn thuế và các quy định liên quan của Việt Nam

 Đánh giá, rà soát nghĩa vụ về thuế

 Dịch vụ tính lơng và các dịch vụ tuân thủ liên quan

+ Các dịch vụ về Tài chính và Ngân hàng:

 T vấn tài chính doanh nghiệp

 T vấn về sáp nhập, mua bán và cổ phần hóa doanh nghiệp

 T vấn huy động vốn doanh nghiệp

 T vấn các dịch vụ thanh toán trong nớc và quốc tế

 T vấn xây dựng cơ cấu các khoản vay

 Báo cáo thẩm định đặc biệt

 T vấn quản lý các nghiệp vụ kinh doanh

 T vấn quản lý rủi ro

 T vấn và xúc tiến các dự án đầu t

+ Các dịch vụ về nguồn nhân lực:

 T vấn phát triển nguồn nhân lực

 T vấn thiết kế cơ cấu tổ chức

 Đào tạo nhân viên

Mặc dù mới đợc thành lập và bất đầu đi vào hoạt động đợc hơn một năm, phải

đ-ơng đầu với rất nhiều khó khăn về thị trờng cũng nh là sự cạnh tranh với các công tykiểm toán khác nhng những thành tích mà công ty đã đạt đợc là rất đáng khích lệ.Trung bình doanh thu một năm của công ty là 4 tỷ trong đó dịch vụ kiểm toán, kế toánchiếm 60%, dịch vụ t vấn chiếm tỷ trọng 40% Lợi nhuận ớc tính của Công ty là đạt500.000.000 đồng Công ty đã cung cấp đợc dịch vụ kiểm toán cho rất nhiều kháchhàng là doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài của Nhật Bản

và Hàn Quốc Số lợng khách hàng của công ty ngày càng gia tăng và chất lợng cácdịch vụ kiểm toán luôn đợc đảm bảo bởi đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môncao, tuân thủ nghiêm ngặt các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và luôn lấy chất l ợngcác dịch vụ cung cấp làm hàng đầu

Trong năm 2006, nhằm đáp ứng hơn nữa nhu cầu và chất lợng dịch vụ cho cáckhách hàng miền nam, công ty sẽ chính thức mở chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh vàkhách hàng của Công ty sẽ đợc mở rộng sang khu vực các công ty nhà nớc, các tổ chứchoạt động phi lợi nhuận và các công ty niêm yết chứng khoán Về lĩnh vực dịch vụ, dựkiến sẽ mở rộng về lĩnh vực tài chính ngân hàng, t vấn phần mềm quản trị doanhnghiệp Hiện nay công ty đang là thành viên của hãng First Trust International và cácthành viên đang phấn đấu đa Công ty trở thành Công ty kiểm toán có chất lợng hàng

đầu Việt Nam Đồng thời cùng với sự ban hành Nghị định 105 của Chính Phủ, thị trờngkiểm toán các doanh nghiệp Nhà nớc của công ty sẽ đợc mở rộng Điều đó có nghĩa làcông ty sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trớc mắt nhng với kinh nghiệm, kiến

Trang 32

thức và sự đoàn kết của đội ngũ nhân viên, chắc chắn công ty sẽ vợt qua đợc những thửthách này và khẳng định đợc vị trí và uy tín của mình trên thị trờng.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty.

Với phơng trâm hoạt động”Sự tín nhiệm của khách hàng là sự thành công củachúng tôi”, nguồn nhân lực thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ và đã có nhiều nămcông tác trong ngành kiểm toán cùng với một hệ thống các cộng tác viên giàu kinhnghiệm hiện đang công tác trong nhiều ngành nghề của nền kinh tế quốc dân, thựchiện kiểm toán và soát xét báo cáo tài chính theo luật định để báo cáo với công ty mẹ,

rà soát hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp để t vấn cho doanh nghiệp, công ty

đã gây dựng đợc sự tín nhiệm của khách hàng Hơn thế nữa công ty luôn coi trọng và

đề cao lợi ích của khách hàng vì thế công ty đã ký hợp đồng với rất nhiều công ty cóvốn đầu t nớc ngoài nh: Công ty TNHH Singa Dynamic Việt Nam (Singapore), Công tyTNHH Kayaba Việt Nam (Nhật Bản), Công ty Dongkuk Việt Nam (Hàn Quốc), Công

ty TNHH Estelle Việt Nam (Nhật Bản) Về dịch vụ t vấn, hiện tại Công ty đã có cáckhách hàng nh: Công ty NTT Việt Nam, Perfeti Việt Nam (Italia), Công ty Van DeMeer Group (Australia) Về tài chính, khách hàng bao gồm Công ty Star Food, Công tyBình Minh, Công ty Minh Hậu Ngoài ra, Công ty còn làm một số dịch vụ về kế toáncho các công ty t nhân

Về đội ngũ nhân viên của công ty.

Công ty Trách nhiệm Hữu hạn t vấn và kiểm toán ACPA đợc thành lập bởi nhữngcác kiểm toán viên có thâm niên, là những ngời tiên phong, thành viên chủ chốt củaCông ty TNHH Arthur Anderson tại Việt Nam từ năm 1995 Sau khi Arthur Andersontuyên bố phá sản, những nhân viên của Arthur Anderson đã cùng nhau thành lập nênmột công ty cung cấp các dịch vụ kiểm toán và t vấn Năm 2004, 6 thành viên của sánglập ban đầu đã lập ra công ty TNHH t vấn và kiểm toán ACPA Sự ra đời của công tychính là sự khẳng định của các thành viên sáng lập Arthur Anderson tại Việt Nam vềviệc tiếp tục công việc mà các thành viên đã theo đuổi để mang kiến thức và kinhnghiệm của mình để chia sẻ với khách hàng cũng nh đồng nghiệp, tiếp tục đóng gópnhiều hơn cho đất nớc bằng cả nhiệt huyết của mình

Đợc thành lập với quy mô vừa và để thuận tiện cho việc quản lý và điều hànhcũng nh kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán và t vấn, các dịch vụ của công ty đợcphụ trách bởi 2 bộ phận:

+ Bộ phận kiểm toán và t vấn kinh doanh: gồm 11 nhân viên trong đó có 1 giám

đốc phụ trách hoạt động kiểm toán, 2 trởng phòng kiểm toán, 2 kiểm toán viên và cáctrợ lý kiểm toán

+ Bộ phận t vấn thuế và tài chính doanh nghiệp: gồm có 1 phó giám đốc phụ trách

về t vấn và nhóm t vấn thuế, t vấn tài chính doanh nghiệp và các nhân viên t vấn

Nhân viên của công ty đều là những ngời có kinh nghiệm nhiều năm trong nghề,nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, đợc đào tạo bài bản Toàn bộ

Trang 33

nhân viên đều đã tốt nghiệp đại học trong đó có 2 nhân viên có bằng thạc sỹ của nớcngoài và 5 nhân viên có chứng chỉ CPA Việt Nam Cơ cấu nhân viên theo giới tính làxấp xỉ 50% nam và 50% nữ Tất cả các nhân viên luôn tuân thủ các quy chế của công

ty và luôn thực hiện khẩu hiệu”trung-tín-trí-tâm” Mọi thanh viên trong công ty đã xây

dựng đợc mối quan hệ thân thiện, thẳng thắn góp ý để cùng học hỏi, tiến bộ và có cơhội phát triển nh nhau

Về tổ chức bộ máy quản lý.

Công ty ACPA tổ chức bộ máy quản lý theo cơ chế tập trung Tất cả mọi côngviệc đều đợc quản lý điều hành một cách trực tiếp Cụ thể mô hình tổ chức quản lý củacông ty nh sau

Sơ đồ2.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Kiểm toán và T vấn ACPA

Giám đốc: Ông Nguyễn Chí Trung phụ trách mọi hoạt động của công ty và trựctiếp quản lý hoạt động của bộ phận soát xét chất lợng công việc kiểm toán, phòng hànhchính-tổng hợp và phòng kế toán kiểm toán Giám đốc cũng đồng thời giám sát hoạt

động của phòng t vấn qua phó giám đốc

Phó giám đốc: Ông Hoàng Khôi quản lý hoạt động của phòng t vấn và trực tiếp

điều hành nhóm t vấn thuế và kiểm tra hoạt động của các nhân viên t vấn thuế

Trởng phòng kiểm toán gồm Ông Lê Thế Việt và Ông Nguyễn Mạnh Tuấn đảmnhiệm toàn bộ công việc liên quan đến kế toán và kiểm toán của công ty

Trởng Bộ phận soát xét chất lợng hoạt động kiểm toán: Ông Lê Minh Thắng, thựchiện rà soát lại kết quả kiểm toán trớc khi phát hành báo cáo kiểm toán và thực hiện tvấn độc lập (không trực tiếp tham gia vào cuộc kiểm toán) để đảm bảo chất lợng củacác dịch vụ cung cấp cho khách hàng

Trang 34

Phòng hành chính tổng hợp: thực hiện các công việc kế toán và văn phòng tại công ty.Phòng t vấn đảm nhiệm các công việc liên quan đến hoạt động t vấn của công tybao gồm t vấn thuế và t vấn tài chính ngân hàng.

Phòng kế toán-kiểm toán thực hiện các công việc hạch toán kế toán phản ánh hoạt

động của công ty và thực hiện các hợp đồng kiểm toán với các khách hàng

Bộ phận soát xét chất lợng thực hiện rà soát lần cuối báo cáo kiểm toán trớc khiphát hành cho khách hàng để giảm thiểu các rủi ro

Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức rất khoa học, phân công trách nhiệm cụthể rõ ràng để không vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm, đảm bảo chất lợng côngviệc, dịch vụ cung cấp cho khách hàng là tốt nhất

Về bộ máy kế toán và bộ sổ sử dung.

Công ty ACPA là doanh nghiệp có quy mô vừa nên bộ máy kế toán của công tychỉ bao gồm 2 nhân viên là kế toán trởng và kế toán viên Kế toán trởng là ông Lê ThếViệt – trởng phòng kiểm toán, phụ trách chung mọi công việc kế toán và giám sátthực hiện công việc của kế toán viên Kế toán viên là ngời thực hiện mọi công việc ghichép sổ sách kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Hồ sơ kiểm toán thì rất đa dạng nhng là doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ nên quytrình kế toán của công ty không mấy phức tạp Công ty áp dụng hình thức nhật ký chungtrong ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Niên độ kế toán của công ty là từ 1/7 năm tr-

ớc đến 30/6 năm sau Công ty cũng đã áp dụng kế toán máy trong ghi chép sổ sách kế toán.Phần mềm kế toán mà công ty đang sử dụng là phần mềm kế toán AFSYS Phần mềm này

đợc thiết kế cho hệ thống đa ngời sử dụng và có tính bảo mật cao, thích hợp với doanhnghiệp cung cấp dịch vụ kiểm toán, kế toán và t vấn nh Công ty ACPA

Với hình thức nhật ký chung, các loại chứng từ sử dụng bao gồm phiếu thu tiềnmặt, phiếu chi tiền mặt, giấy tạm ứng, uỷ nhiệm chi, Các loại sổ sách bao gồm sổnhật ký chung, sổ cái (TK 131, 331, 111, 112, 515 635, 711, 811, 642, ) và các sổ kếtoán chi tiết (sổ chi tiết tài sản cố định, sổ chi tiết chi phí trả trớc, chi phí phải trả, sổchi tiết tiền gửi, tiền vay, sổ chi tiết thanh toán với khách hàng, với ngân sách nhà nớc,

sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh )

Các báo cáo tài chính mà công ty phát hành bao gồm có bảng cân đối kế toán, báo cáokết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ và các thuyết minh báo cáo tàichính tơng ứng (báo cáo về tình hình tăng giảm vốn kinh doanh, tăng giảm tài sản cố

định, tăng giảm lơng cho công nhân viên, )

Trang 35

2.2 Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty Trách Nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA.

2.2.1 Quy trình kiểm toán chung của Công ty Trách Nhiệm Hữu hạn Kiểm toán

Kiểm soát Rủi ro Kiểm toán

Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm toán của Công ty APCA

Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách thể kiểm toán.

Bớc này sẽ cung cấp nền tảng cho việc đánh giá hiệu quả của hoạt động quản lýrủi ro và phân tích điều kiện kinh doanh và quá trình xử lý thông tin Quá trình nàycũng giúp nhóm kiểm toán xác định và khoanh vùng những sai phạm, gian lận và khảnăng sai sót mà có thể ảnh hởng đến hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính và khảnăng đa ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách hàng

Đặc biệt bớc này cũng giúp xác định những tài khoản trọng yếu rủi ro thấp mà cần thựchiện các thủ tục bổ trợ để tuân thủ yêu cầu của các chuẩn mực kiểm toán đợc chấpnhận rộng rãi( GAAS )

+ Xem xét tính trọng yếu (Materiality): đánh giá tính trọng yếu và sai phạm cóthể chấp nhận đợc cung cấp cơ sở cho thực hiện các công việc để xác định rủi ro và cáccông việc khác của cuộc kiểm toán

+ Thực hiện đánh giá ban đầu về rủi ro (Initial Risk Assessment-IRA): chủnhiệm kiểm toán xác định rủi ro mong muốn để làm cơ sở cho cuộc kiểm toán bằngcách sử mẫu đánh giá ban đầu về rủi ro

+ Tìm hiểu về điều kiện kinh doanh:

 Tìm hiểu các nhân tố quyết định sự thành công trong hoạt động và chiến lợccủa công ty khách hàng sử dụng bảng phân tích kinh doanh Bảng phân tích kinhdoanh( Business Analysis Framework – BAF ) tập trung vào chín yếu tố cơ bản củahoạt động kinh doanh:môi trờng kinh doanh, thông tin, giá trị mang đến cho kháchhàng, các khách hàng chính, các nhà cung cấp chính, các đối thủ cạnh tranh, các chủ

sở hữu (nhà đầu t), các nhà quản lý và quá trình kinh doanh

 Tính toán kết quả hoạt động của kỳ hiện tại và kỳ vọng trong tơng lai sử dụngbảng tổng kết kết quả hoạt động kinh doanh Nhóm kiểm toán tìm hiểu cách nhà quản

lý cấp cao đánh giá kết quả hoạt động của công ty và đánh giá sự đầy đủ của hoạt động

Trang 36

kiểm soát của nhà quản lý Nhóm kiểm toán cũng nên t vấn cho nhà quản lý về các

th-ớc đo sử dụng trong đánh giá nếu có thể Kết quả hoạt động đợc thể hiện qua các bảngphân tích thông tin( Business Information Framework – BIF ) và bảng đánh giá kếtquả hoạt động( Business Performance Review – BPR )

 Đánh giá sự liêm chính của ban giám đốc, những áp lực mà họ phải gánh chịu

và các khả năng để thực hiện hành vi gian lận sai sót

+ Xác định các thủ tục kiểm soát chủ yếu

Đánh giá rủi ro kiểm soát

Bớc này tạo cơ sở để đánh giá rủi ro sai phạm kiểm soát ảnh hởng nh thế nào đếnquy trình xử lý thông tin và các ớc lợng cụ thể Đánh giá rủi ro kiểm soát cũng giúpcho nhóm kiểm toán dựa vào các thủ tục kiểm soát để giảm rủi ro đến mức có thể chấpnhận đợc những thủ tục mà thờng thể hiện phơng pháp hiệu quả và đầy đủ trong kiểmtoán báo cáo tài chính Quá trình này cũng cung cấp thông tin để kiểm toán viên có thể

đa ra các kiến nghị có giá trị trong th quản lý để có thể cải thiện hệ thống kiểm soát nội

bộ của doanh nghiệp

Chi tiết các bớc công việc cần thực hiện trong giai đoạn này bao gồm:

+ Xác định rủi ro kiểm soát dựa trên các thủ tục kiểm soát cơ bản: bằng cách thựchiện phỏng vấn chủ sở hữu của doanh nghiệp về rủi ro, tìm hiểu các thông tin về cácchính sách và các thủ tục, xem xét sổ tay các thủ tục của công ty và các thông tin khácthu thập đợc trong suốt quá trình tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng.Thêm vào đó, thủ tục kiểm tra từ đầu với các thủ tục kiểm soát đã đợc chỉ ra cũng đợcthực hiện đối với nhân viên mà thực hiện các thủ tục kiểm soát đó để đảm bảo họ thựchiện đúng trách nhiệm của mình

+ Đánh giá sự thiết kế phù hợp của các thủ tục kiểm soát bao gồm cả xem xét tínhnguyên vẹn của thông tin đợc sử dụng Hiệu quả của sự thiết kế các thủ tục kiểm soátthể hiện qua việc nó có đợc ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa đợc các sai phạm đểgiảm sai phạm đến mức có thể chấp nhận đợc hay không

+ Đánh giá sự hoạt động của các thủ tục kiểm soát để xem các thủ tục kiểm soátnày có đợc áp dụng liên tục, nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác hay không và việc ápdụng các thủ tục kiểm soát có đúng theo quy định của công ty và nhà quản lý haykhông

Sau ba bớc công việc ở trên, nhóm kiểm toán có thể xác định xem rủi ro kiểm soát

có thể giảm đến mức chấp nhận đợc hay không Nếu rủi ro kiểm soát không thể giảm

đến giới hạn chấp nhận đợc thì kiểm toán viên không thể dựa vào các thủ tục kiểm soát

và phải thực hiện kiểm tra chi tiết và các thủ tục kiểm toán bổ trợ khác

Xác định rủi ro kiểm toán

Trong bớc này, nhóm kiểm toán phải sử dụng những phán đoán chuyên môn củamình để xác định xem những khoản mục nào mà các thủ tục kiểm soát nội bộ không

Trang 37

hiệu quả trong việc giảm rủi ro sai phạm đến mức có thể chấp nhận đợc, tạo ra rủi rokiểm toán còn lại Các bớc công việc bao gồm:

+ Thực hiện thủ tục phân tích: bao gồm phân tích sự biến động(so sánh số d tàikhoản kỳ này so với kỳ trớc, so với dự toán và so với chuẩn chung của ngành, so sánh

có thể thực hiện theo chi nhánh, theo bộ phận và theo dây truyền sản xuất), so sánh các

tỉ suất tài chính(tính toán các tỉ suất nh tỉ suất khả năng thanh toán, tỉ suất thể hiện cơcấu vốn ), trắc nghiệm sự hợp lý(so sánh giá trị thực tế với giá trị dự đoán)

+ Thực hiện trắc nghiệm trực tiếp số d:

+ Phân bổ lại các giá trị chênh lệch lên các tài khoản tơng ứng và tính toán lại số

d cuối kỳ

Kiểm soát rủi ro kiểm toán

Để kiểm soát rủi ro kiểm toán, các KTV phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổtrợ Các thủ tục này thờng đợc thực hiện với những tài khoản trọng yếu mà rủi ro thấp

Các công việc thờng đợc tiến hành bao gồm: đánh giá khả năng tiếp tục hoạt

động trong tơng lai của khách hàng, gửi th xác nhận đối với các nghiệp vụ và các số dliên quan đến các bên thứ ba, đánh giá khả năng xảy ra các tranh chấp kiện tụng trongtơng lai, rủi ro gian lận và xem xét lại các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chínhcủa khách hàng

2.2.2 Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng-thu tiền tai Công ty A cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2005.

2.2.2.1 Giới thiệu khách hàng ( BIF và BAF)

Công ty A (qCông ty”) ban đầu đợc thành lập là công ty liên doanh tại Việt Nam

và đợc chuyển thành công ty 100% vốn đầu t nớc ngoài từ ngày 20 tháng 10 năm 2003với hoạt động chính là sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm thức ăn theo Giấy phép đầu t

số 935/GP do ủy Ban Nhà nớc về Hợp tác và Đầu t của Việt Nam, hiện nay là Bộ Kếhoạch và Đầu t (qBKHĐT”) cấp ngày 4 tháng 8 năm 1994 Thời hạn của Giấy phép

đầu t là 30 năm kể từ ngày cấp Giấy phép Đầu t đầu tiên Hoạt động chính của Công ty

là sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm thức ăn và tinh bột sắn Vốn đầu t và vốn pháp

định đợc chấp thuận của Công ty tơng ứng là 20.485.000 Đô la Mỹ và 7.503.696 Đô la

Mỹ

Môi tr ờng kinh doanh

Thị trờng chính của công ty là Việt Nam đặc biệt là ở phía Bắc chiếm 54.7%tổng doanh thu của công ty vì ngời dân Miền bắc có xu hớng dùng nhiều MSG trongnấu ăn hơn là những vùng khác Những năm trớc thì công ty không có hàng xuất khẩunhng năm nay công ty bắt đầu thâm nhập vào thị trờng Nigeria

Giá trị

Kết quả hoạt động: từ 31/12/2003 đến 31/12/2004 Công ty đạt tổng doanh thu là:

27.5 triệu USD và tổng lợi nhuận là 1.7 triệu USD Năm 2005 tổng lợi nhuận của công

ty là: 1.5 triệu USD

Giá trị mang đến cho khách hàng: Mục tiêu chính của công ty là cung cấp chokhách hàng những sản phẩm chất lợng tốt với giá cả thấp Sản phẩm chính mà Công ty

Trang 38

cung cấp cho khách hàng là bột ngọt, nớc tơng, bột chiên, hạt nêm Công ty bắt đầuhoạt động từ năm 1994 và bắt đầu có lãi từ năm 2000.

HĐối thủ cạnh tranh

Hiện nay, các đối thủ cạnh tranh trong nớc chủ yếu của công ty là Alpha (42%thị phần) và Beta (18% thị phần) Trong đó Alpha có lợi thế về giá và quảng cáo cònBeta có lợi thế về uy tín, chất lợng và quảng cáo Công ty A có lợi thế về chất lợng, các

đại lý cung cấp, chính sách tín dụng u đãi trong đó thì quảng cáo và khuyến mại là

điểm mạnh nhất

ở thời điểm hiện tại, theo quan điểm của nhà quản lý của công ty A thì sảnphẩm của công ty chiếm 22% thị phần tại thị trờng Việt Nam Công ty luôn kiểm soátthị phần và so sánh với các đối thủ cạnh tranh và công ty cũng đang lên kế hoạch đểtăng giá bán và tìm nguồn nguyên liệu mới để tăng tính cạnh tranh

Khách hàng

Phần lớn khách hàng của công ty là khách hàng trong nớc Công ty phân phốisản phẩm qua các chi nhánh và những ngời giao hàng đơn lẻ Mạng phân phối đợc thiếtlập trải dài trong cả nớc

BUSINESS PROCESSES OWNERS

Trang 39

Quy mô kinh doanh

Công ty đã đăng ký văn phòng tại Việt Trì, nhà máy tại Việt Trì, trụ sở chính tại

Hà Nội, ba chi nhánh tại HCM, Đà Nẵng và Hà Nội và hai tổng đại lý tại Vinh và HảiPhòng

Chiến lợc phát triển trong năm tới của Công ty là phát triển sản xuất và tăngdoanh thu của các gia vị (MSG) cùng với việc phát triển dây truyền sản xuất mới củacông ty mẹ

 2.2.2.2 Đánh giá ban đầu về trọng yếu (Materiality)

Trong phần công việc này, ban đầu KTV sẽ đánh giá trọng yếu qua lựa chọn chuẩn

để tính trọng yếu, lựa chọn giá trị chuẩn để tính trọng yếu, xác định tỉ lệ phần trăm để tínhtrọng yếu, ớc lợng giá trị trọng yếu trớc thuế và sau thuế, xác định số bút toán điều chỉnh

và giá trị sai phạm cha điều chỉnh và cuối cùng là xác định giá trị sai phạm có thể chấpnhận đợc của một bút toán phân loại hoặc một bút toán điều chỉnh

Đối với Công ty A, KTV xác định đợc giá trị sai phạm của một bút toán phân loạihoặc điều chỉnh chấp nhận đợc là 10.000 Đô la Mỹ (150.000.000 VNĐ) và số lợng cácbút toán điều chỉnh là 5 bút toán

2.2.2.3 Đánh giá ban đầu về rủi ro (Initial Risk Assessment - IRA)

Sau khi xác định giá trị trọng yếu, kiểm toán viên sẽ tiến hàng đánh giá ban đầu

về rủi ro Đây là việc đánh giá sơ bộ của kiểm toán viên về khả năng tồn tại các rủi rotrong hoạt động kinh doanh của công ty khách hàng

Qua đánh giá ban đầu, KTV nhận thấy tại công ty A tồn tại các rủi ro sau:

+ Rủi ro gian lận: động cơ để cố tình làm sai lệch lãi thu đợc trên báo cáo để đápứng kỳ vọng của Hội Đồng Quản trị

+ Rủi ro áp dụng sai nguyên tắc: ghi nhận doanh thu không đúng quy định củachuẩn mực kế toán Việt Nam

+ Rủi ro ớc lợng: ghi nhận các khoản hoa hồng phải trả cho các đại lý và lập dựphòng phải thu khó đòi cho các khoản nợ xấu là không đầy đủ

BUSINESS PROCESSES OWNERS

Trang 40

+ Rủi ro công bố: Công bố các giao dịch với các công ty thành viên không phù

hợp với quy định của chuẩn mực và sự không đầy đủ hoặc không chính xác trong việc

ghi nhận các thông tin đầu vào liên quan đến doanh thu, các khoản phải thu và tiền đã

thu đợc

2.2.2.4 Tìm hiểu hoạt động của chu trình bán hàng và thu tiền trong Công ty A.

Trong bớc này, KTV phải tìm hiểu xem trong chu trình bán hàng-thu tiền của

công ty A có những bớc nào, do ai thực hiện những công việc đó, ở mỗi bớc thì có

những rủi ro gì, có những kiểm soát nào và có những vấn đề nào đ ợc phê chuẩn của

nhà quản lý các cấp Tại công ty A thì chu trình bán hàng và thu tiền bao gồm 7 bớc

công việc cụ thể là:

+ Đơn đặt hàng của khách hàng

+ Vận chuyển hàng hoá cho khách

+ Lập hoá đơn bán hàng

+ Kiểm soát việc ghi nhận các khoản phải thu và những khoản đã thu đợc.

+ Kiểm soát đối với tiền mặt thu về

+ Ghi nhận doanh thu, các khoản đã thu đợc và các khoản còn phải thu

+ Hoạt động khuyến mại

Trên cơ sở đã thu thập đợc những thông tin về chu trình và các kiểm soát chủ yếu,

KTV tiến hành chọn lựa các kiểm soát để thiết kế thử nghiệm kiểm soát và thc hiện các

thử nghiệm kiểm soát

1 Đầu vào  Doanh thu hàng năm/Dự toán ngân sách cho chi phí quảng cáo và tiếp thị

 Đơn đặt hàng đợc gửi tới kế toán chi nhánh hoặc phòng kinh doanh bằng Fax hoặc qua điện

thoại và sau đó kế toán chuẩn bị đơn đặt hàng gửi đến nhà máy Các đơn đặt hàng này không

đ-ợc đánh số để kiểm soát tốt hơn

 Dựa vào các đơn đặt hàng, phòng kinh doanh sẽ xem xét lại khả năng thu hồi đợc thông qua

bảng phân tích tuổi nợ các khoản phải thu và trình những đơn đặt hàng này lên để giám đốc chi

nhánh ký duyệt.

 Giám đốc chi nhánh phê chuản đơn

đặt hàng của khách hàng tr chuyển hàng

chuẩn mang tính bắt buộc thực hiện)

2.2 Vận

chuyển Có ba cách vận chuyển hàng hoá cho khách hàng.Trên cơ sở sự ký duyệt của Giám đốc chi nhánh, Công ty vận chuyển hàng hoá đến ng ời mua.

+ Nhà máy Việt Trì vận chuyển hàng hoá trực tiếp cho những khách hàng lớn.

+ Nhà máy Việt Trì vận chuyển hàng hoá cho các chi nhánh (Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà

Nẵng, Hải Phòng) để các chi nhánh bán hàng.

+ Các chi nhánh tự vận chuyển hàng hoá đến khách hàng của chi nhánh.

 Chi phí vận chuyển đợc tính vào chi phí bán hàng Hàng tháng, dựa vào bảng tính chi phí vận

chuyển do các đơn vị vận chuyển lập và đợc kiểm tra bởi phòng thu mua dới sự phê chuẩn của

giám đốc chi nhánh, Phòng kế toán ở Việt Trì sẽ lập các phiếu kế toán, chuyển cho Trụ sở

chính để kiểm tra lại và ghi nhận chi phí và các khoản phải trả trên sổ cái và thực hiện việc

thanh toán.

 Giám đốc nhà máy hoặc chi nhánh phê chuẩn Hoá đơn GTGT khi những hoá đơn này đ

hàng hoá đ

những phê chuẩn mang tính bắt buộc thực hiện

2.3 Lập hoá

đơn bán

hàng

 Dựa trên số lợng thực tế hàng hoá đã vận chuyển, kế toán nhà máy hoặc kế toán chi nhánh sẽ

lập hoá đơn GTGT cho hàng bán và trình giám đốc nhà máy hoặc chi nhánh phê chuẩn.

 Giá đơn vị của sản phẩm trên hoá đơn GTGT đợc dựa trên bảng giá đã đợc phê duyệt bởi

Tổng Giám đốc và Giám đốc chi nhánh Bảng giá này đợc cập nhật thờng xuyên để đảm bảo giá

đa ra phù hợp với những thay đổi của thị trờng.

mua

mang tính bắt buộc thực hiện

2.4 Kiểm  Nhà máy và chi nhánh sẽ ghi nhận doanh thu, các khoản còn nợ và khoản đã thu đ ợc cho mỗi Đối chiếu số d

Ngày đăng: 25/03/2013, 17:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.27 Thực hiện kiểm tra tính đúng kỳ của doanh thu. 95 Bảng 2.28: Thực hiện kiểm tra tính chính xác của Bảng tổng hợp doanh thu 96 Bảng 2.29: Thực hiện thử nghiệm cơ bản với khoản phảI thu của công ty B 97 Bảng 2.30 Thực hiện trắc nghiệm cơ bản với d - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.27 Thực hiện kiểm tra tính đúng kỳ của doanh thu. 95 Bảng 2.28: Thực hiện kiểm tra tính chính xác của Bảng tổng hợp doanh thu 96 Bảng 2.29: Thực hiện thử nghiệm cơ bản với khoản phảI thu của công ty B 97 Bảng 2.30 Thực hiện trắc nghiệm cơ bản với d (Trang 11)
Sơ đồ 1.1 Hạch toán chu trình bán hàng-thu tiền - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Sơ đồ 1.1 Hạch toán chu trình bán hàng-thu tiền (Trang 19)
Sơ đồ 1.2: Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Sơ đồ 1.2 Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 25)
Sơ đồ 1.3: Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Sơ đồ 1.3 Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 26)
+ Đối chiếu giấy báo nhận tiền hoặc các bảng kê với các khoản mục đã ghi vào nhật ký thu tiền. - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
i chiếu giấy báo nhận tiền hoặc các bảng kê với các khoản mục đã ghi vào nhật ký thu tiền (Trang 36)
Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm toán của Công ty APCA - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Sơ đồ 2.2 Quy trình kiểm toán của Công ty APCA (Trang 45)
Bảng 2.4 Ma trận kiểm soát rủi ro đối với các thủ tục kiểm soát của Công ty A. - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.4 Ma trận kiểm soát rủi ro đối với các thủ tục kiểm soát của Công ty A (Trang 57)
Liên hệ với bảng phân tích thông tin (BIF): Các khoản mục trên báo cáo tàichính bị ảnh hởng: - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
i ên hệ với bảng phân tích thông tin (BIF): Các khoản mục trên báo cáo tàichính bị ảnh hởng: (Trang 59)
Bảng 2.5. : Giấy tờ làm việc của KTV - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.5. Giấy tờ làm việc của KTV (Trang 60)
Bảng 2.6: Giấy tờ làm việc của kiểmtoán viên - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.6 Giấy tờ làm việc của kiểmtoán viên (Trang 61)
Bảng 2.6: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.6 Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên (Trang 61)
Bảng 2.9: Thiết kế đối chiếu doanh thu, tiền hàng thu đợc và các khoản phải thu - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.9 Thiết kế đối chiếu doanh thu, tiền hàng thu đợc và các khoản phải thu (Trang 68)
A: Doanh thu ở (A) khớp với doanh thu ở (B) B: Tiền thu đợc trong suốt tháng ở (B) khớp với ở (C) - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
oanh thu ở (A) khớp với doanh thu ở (B) B: Tiền thu đợc trong suốt tháng ở (B) khớp với ở (C) (Trang 68)
Bảng 2.9: Thiết kế đối chiếu doanh thu, tiền hàng thu đ  ợc và các khoản phải thu - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.9 Thiết kế đối chiếu doanh thu, tiền hàng thu đ ợc và các khoản phải thu (Trang 68)
Bảng 2.10: Thực hiện đối chiếu doanh thu, tiền thu đợc và các khoản phải thu - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.10 Thực hiện đối chiếu doanh thu, tiền thu đợc và các khoản phải thu (Trang 69)
Bảng 2.10: Thực hiện đối chiếu doanh thu, tiền thu đ  ợc và các khoản phải thu - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.10 Thực hiện đối chiếu doanh thu, tiền thu đ ợc và các khoản phải thu (Trang 69)
Bảng 2.11 Chơng trình kiểmtoán cho khoản mục doanh thu - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.11 Chơng trình kiểmtoán cho khoản mục doanh thu (Trang 75)
Bảng 2.11 Ch  ơng trình kiểm toán cho khoản mục doanh thu - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.11 Ch ơng trình kiểm toán cho khoản mục doanh thu (Trang 75)
Bảng 2.12: Trắc nghiệm cơ bản với chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng bán. - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.12 Trắc nghiệm cơ bản với chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng bán (Trang 77)
Bảng 2.12: Trắc nghiệm cơ bản với chiết khấu th  ơng mại và giảm giá hàng bán. - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.12 Trắc nghiệm cơ bản với chiết khấu th ơng mại và giảm giá hàng bán (Trang 77)
Bảng 2.13: Kiểm tra tính đầy đủ của doanh thu - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.13 Kiểm tra tính đầy đủ của doanh thu (Trang 78)
Bảng 2.13: Kiểm tra tính đầy đủ của doanh thu - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.13 Kiểm tra tính đầy đủ của doanh thu (Trang 78)
Bảng 2.15: Chơng trình kiểmtoán cho khoản mục phải thu. - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.15 Chơng trình kiểmtoán cho khoản mục phải thu (Trang 82)
Bảng 2.15: Ch  ơng trình kiểm toán cho khoản mục phải thu. - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.15 Ch ơng trình kiểm toán cho khoản mục phải thu (Trang 82)
+ Xem bảng phân tích nợ phải thu vào ngày 31 tháng 12 năm 2005 rồi đối chiếu tơng ứng trên sổ cái. - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
em bảng phân tích nợ phải thu vào ngày 31 tháng 12 năm 2005 rồi đối chiếu tơng ứng trên sổ cái (Trang 83)
Bảng 2.16: Thử nghiệm cơ bản với khoản phải thu - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.16 Thử nghiệm cơ bản với khoản phải thu (Trang 84)
Bảng 2.16: Thử nghiệm cơ bản với khoản phải thu - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.16 Thử nghiệm cơ bản với khoản phải thu (Trang 84)
Bảng 2.17: Đối chiếu khoản phải thu trên sổ cái với trên sổ chi tiết. - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.17 Đối chiếu khoản phải thu trên sổ cái với trên sổ chi tiết (Trang 85)
Bảng 2.17: Đối chiếu khoản phải thu trên sổ cái với trên sổ chi tiết. - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.17 Đối chiếu khoản phải thu trên sổ cái với trên sổ chi tiết (Trang 85)
W: Khớp với bảng các tàI khoản tiền gửi có kỳ hạn do ngân hàng lập - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
h ớp với bảng các tàI khoản tiền gửi có kỳ hạn do ngân hàng lập (Trang 91)
Bảng 2.20: Đối chiếu số d   tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.20 Đối chiếu số d tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng (Trang 91)
Bảng 2.21: Các hoạt động và các kiểm soát chính tại công ty B - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.21 Các hoạt động và các kiểm soát chính tại công ty B (Trang 97)
Bảng 2.21: Các hoạt động và các kiểm soát chính tại công ty B - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.21 Các hoạt động và các kiểm soát chính tại công ty B (Trang 97)
Bảng 2.23: Ma trận kiểm soát rủi ro cho khách hàng B - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.23 Ma trận kiểm soát rủi ro cho khách hàng B (Trang 99)
Bảng đối chiếu kiểm tra - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
ng đối chiếu kiểm tra (Trang 99)
Bảng đối chiếu kiểm tra - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
ng đối chiếu kiểm tra (Trang 99)
Bảng 2.24: Thiết kế đối chiếu giá trên hoá đơn và giá trên hợp đồng gia công - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.24 Thiết kế đối chiếu giá trên hoá đơn và giá trên hợp đồng gia công (Trang 100)
Bảng 2.26: Thiết kế trắc nghiệm kiểm soát đối với thủ tục đối chiếu số d với công ty mẹ - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.26 Thiết kế trắc nghiệm kiểm soát đối với thủ tục đối chiếu số d với công ty mẹ (Trang 105)
Bảng 2.26: Thiết kế trắc nghiệm kiểm soát đối với thủ tục đối chiếu số d   với công ty mẹ - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.26 Thiết kế trắc nghiệm kiểm soát đối với thủ tục đối chiếu số d với công ty mẹ (Trang 105)
Bảng 2.29: Thực hiện thử nghiệm cơ bản với khoản phảI thu của công ty B - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.29 Thực hiện thử nghiệm cơ bản với khoản phảI thu của công ty B (Trang 108)
Bảng 2.29: Thực hiện thử nghiệm cơ bản với khoản phảI thu của công ty B - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.29 Thực hiện thử nghiệm cơ bản với khoản phảI thu của công ty B (Trang 108)
Bảng 2.31: Thực hiện đối chiếu doanh thu mà kiểmtoán viên tính lại với doanh thu mà trên sổ. - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.31 Thực hiện đối chiếu doanh thu mà kiểmtoán viên tính lại với doanh thu mà trên sổ (Trang 110)
Tổng hợp doanh thu cho mỗi phân xởn và cho toàn bộ công ty từ bảng tổng hợp doanh thu theo tháng Tính lại tổng doanh thu cho toàn bộ công ty bằng cách nhân số lợng sản phẩm trên báo cáo sản xuất với  giá tơng ứng trên hợp đồng gia công - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
ng hợp doanh thu cho mỗi phân xởn và cho toàn bộ công ty từ bảng tổng hợp doanh thu theo tháng Tính lại tổng doanh thu cho toàn bộ công ty bằng cách nhân số lợng sản phẩm trên báo cáo sản xuất với giá tơng ứng trên hợp đồng gia công (Trang 110)
Bảng tổng hợp doanh thu theo phân xởng - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng t ổng hợp doanh thu theo phân xởng (Trang 110)
Bảng 2.31: Thực hiện đối chiếu doanh thu mà kiểm toán viên tính lại với doanh thu mà trên sổ - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.31 Thực hiện đối chiếu doanh thu mà kiểm toán viên tính lại với doanh thu mà trên sổ (Trang 110)
Bảng doanh thu do kiểmtoán viên tính lại Tên sản phẩmPX - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng doanh thu do kiểmtoán viên tính lại Tên sản phẩmPX (Trang 111)
Bảng doanh thu do kiểm toán viên tính lại - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng doanh thu do kiểm toán viên tính lại (Trang 111)
Bảng 2.32: Thực hiện thủ tục phân tích với doanh thu theo từng tháng. - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.32 Thực hiện thủ tục phân tích với doanh thu theo từng tháng (Trang 112)
Bảng 2.32: Thực hiện thủ tục phân tích với doanh thu theo từng tháng. - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.32 Thực hiện thủ tục phân tích với doanh thu theo từng tháng (Trang 112)
Đối chiếu số d tiền gửi trên bảng cân đối phát sinh với số d trên sổ phụ và xác nhận của ngân hàng - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
i chiếu số d tiền gửi trên bảng cân đối phát sinh với số d trên sổ phụ và xác nhận của ngân hàng (Trang 114)
Sơ đồ 2.33: Trình tự kiểm toán chung với hai khách hàng - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Sơ đồ 2.33 Trình tự kiểm toán chung với hai khách hàng (Trang 118)
Bảng câu hỏi hệ thống kiểm soát nội bộ Chu trình bán hàng và thu tiền - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng c âu hỏi hệ thống kiểm soát nội bộ Chu trình bán hàng và thu tiền (Trang 129)
Bảng câu hỏi hệ thống kiểm soát nội bộ Chu trình bán hàng và thu tiền - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng c âu hỏi hệ thống kiểm soát nội bộ Chu trình bán hàng và thu tiền (Trang 130)
Bảng 2.33: Bảng hệ thống câu hỏi với hệ thống KSNB của chu trình bán hàng và thu tiền. - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.33 Bảng hệ thống câu hỏi với hệ thống KSNB của chu trình bán hàng và thu tiền (Trang 130)
Bảng 2.33: Bảng hệ thống câu hỏi với hệ thống KSNB của chu trình bán hàng và thu tiền - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng 2.33 Bảng hệ thống câu hỏi với hệ thống KSNB của chu trình bán hàng và thu tiền (Trang 130)
Bảng câu hỏi hệ thống kiểm soát nội bộ Chu trình bán hàng và thu tiền - 395 Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA
Bảng c âu hỏi hệ thống kiểm soát nội bộ Chu trình bán hàng và thu tiền (Trang 130)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w