297 Thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết số dư của các khoản phải thu trong kiểm toán các khoản phải thu của khách hàng
Trang 1và đánh giá chặt chẽ.
Khảo sát chi tiết của số d tập trung vào số d cuối kì trên sổ cái tổng hợp,các tài khoản trên bảng cân đối tài sản và các tài khoản trên báo cáo thunhập Các cuộc khảo sát chi tiết của số d có mục đích kiểm tra tính chính xác
về mặt tiền tệ của những số d tài khoản Do đó số d khoản mục phải thu cũng
là số d cần phải khảo sát chi tiết để xem xét tính chính xác của các số d đó
Đây là một phần công việc mà kiểm toán viên phải làm trong các cuộc kiểmtoán để đánh giá tính trung thực, hợp lí của các báo cáo tài chính
Việc thiết kế và thực hiện các cuộc khảo sát chi tiết số d của các khoảnmục là công việc rất khó khăn và tốn kém Do đó để có đợc hiểu biết về cáchthiết kế và cách thức sử dụng các thủ tục kiểm toán cụ thể trong các cuộckhảo sát chi tiết của số d các khoản mục em đã chọn đề tài nghiên cứu vềcách thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết số d các khoản phải thu của kháchhàng.Tên đề tài là:
Thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết số d của các khoản phải thu trongkiểm toán các khoản phải thu của khách hàng
Nội dung của đề tài này đợc trình bày thành các phần nh sau:
Phần I: Cơ sở lí luận của việc thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết của số d Phần II: Cách thiết kế và thực hiện các cuộc khảo sát chi tiết của số dcác khoản phải thu của khách hàng
Do trình độ, kiến thức vẫn còn hạn chế nên đề tài đợc trình bầy khôngthể tránh khỏi các sai sót Do vậy em rất mong đợc sự hớng dẫn của các thầycô để em hoàn thiện đề tài này đợc tốt hơn Em xin chân thành cảm ơn côgiáo đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này
Sinh viên thực hiện: Tạ Thanh Sơn
Có năm hình thức khảo sát cơ bản mà kiểm toán viên sử dụng để xác
định các báo cáo tài chính có đợc trình bầy một cách trung thực hay không:Thể thức để đạt đợc sự hiểu biết về cơ cấu kiểm soát nội bộ, khảo sát kiểmsoát, khảo sát chính thức nghiệp vụ, thể thức phân tích và khảo sát chi tiết số
Trang 2d Các kết quả thu đợc từ việc thực hiện các hình thức khảo sát này thờng đợc
sử dụng để giải quyết mức độ và phạm vi thực hiện các hình thức khảo sátkhác
1.Thể thức để đạt đợc sự hiểu biết về cơ cấu kiểm soát nội bộ
Để có đợc sự hiểu biết về cơ cấu kiểm soát nội bộ của đơn vị đợc kiểmtoán thì kiểm toán viên thờng sử dụng các thể thức sau:
Kinh nghiệm trớc đây của kiểm toán viên về công ty khách hàng: Thờngthì các cuộc kiểm toán của một công ty đợc thực hiện hàng năm do cùng mộtcông ty kiểm toán Do vậy kiểm toán viên có thể dựa vào các thông tin màmình đã thu thập đợc từ các cuộc kiểm toán trớc để đa sang năm kiểm toánhiện hành
Thẩm vấn nhân viên của công ty khách hàng: Kiểm toán viên tiến hànhthẩm vấn nhân viên công ty khách hàng ở các cấp quản lí và giám sát cùng
đội ngũ nhân viên văn phòng Công việc này giúp cho kiểm toán viên thuthập đợc các thông tin ban đầu đối với những khách hàng mới hoặc nắm bắt
đợc những thay đổi trong hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng cũ đểcập nhật các thông tin cho năm kiểm toán hiện hành
Xem xét các sổ tay về chế độ và về thủ tục của công ty khách hàng Các
sổ tay về chế độ và thủ tục bao gồm: Bản điều lệ công ty, sổ tay về kế toán
và sơ đồ tổ chức…Những tài liệu này đNhững tài liệu này đợc dùng để thiết kế, thực hiện và duytrì cơ cấu kiểm soát nội bộ của các công ty Qua việc nghiên cứu và thảoluận với khách hàng về tài liệu này kiểm toán viên có thể hiểu rõ các thủ tục
và chế độ liên quan đến kiểm soát nội bộ đang đợc áp dụng tại công ty kháchhàng
Kiểm tra các chứng từ và sổ sách: Thông qua việc kiểm tra các chứng từ
và sổ sách kiểm toán viên sẽ thấy đợc sự vận dụng các thủ tục, chế độ màcông ty đã đặt ra Ngoài ra việc kiểm tra này cũng cung cấp bằng chứng vềcác thủ tục, chế độ mà công ty đã đặt ra có đợc đa vào hoạt động hay không Quan sát các mặt hoạt động và quá trình hoạt động của công ty kháchhàng : kiểm toán viên có thể quan sát các nhân viên của công ty khách hàngtrong quá trình chuẩn bị sổ sách, tài liệu, chứng từ, quan sát quá trình thựchiện công việc kế toán và các hoạt động kiểm soát Công việc này sẽ cungcấp thêm sự hiểu biết và các kiến thức về thực tế sử dụng chế độ và thủ tụckiểm soát nội bộ tại công ty khách hàng
2 Khảo sát kiểm soát
Các khảo sát kiểm soát chính là các thể thức đợc dùng để thu thập bằngchứng để chứng minh là các thủ tục và chế độ kiểm soát của khách hàng đợcthiết kế phù hợp và đa vào hoạt động tại đơn vị Từ đó các rủi ro kiểm soát sẽ
đợc đánh giá ở mức độ phù hợp với các bằng chứng thu thập đợc Các khảosát kiểm soát nhằm vào tính hiệu quả của các quá trình kiểm soát, cả về cáchthiết kế và sự hoạt động của chúng Các thể thức của khảo sát kiểm soát baogồm:
Thẩm vấn các nhân viên của công ty khách hàng: Các kiểm toán viên tiếnhành thẩm vấn các nhân viên của công ty khách hàng để biết các hoạt độngkiểm soát có đợc thực hiện hay không và thực hiện ở mức độ nào, có phù hợpvới yêu cầu đặt ra hay không
Kiểm tra các chứng từ, sổ sách và báo cáo: Có rất nhiều hoạt động kiểmsoát để lại dấu vết trên các tài liệu Vì vậy, kiểm toán viên có thể kiểm tracác chứng từ, sổ sách xem các chứng từ, sổ sách có đầy đủ và tơng xứng haykhông, những chữ kí trên các chứng từ, tài liệu có đầy đủ và thích hợp haykhông
Quan sát sự vận dụng các thể thức và các chế độ đặc thù: Kiểm toán viênquan sát hoạt động của các nhân viên để xem xét hoạt động kiểm soát của
Trang 3đơn vị có đợc thực hiện hay không, xem xét nhiệm vụ và trách nhiệm của cácnhân viên, xem xét sự cách li hoặc ràng buộc về nhiệm vụ của các nhân viên
so với yêu cầu của kiểm soát nội bộ đã đặt ra Cách quan sát này thờng đợcthực hiện để tìm hiểu quá trình kiểm soát mà bản thân của quá trình đókhông để lại dấu vết trên các tài liệu cụ thể
Sự làm lại quá trình vận dụng các thể thức và chế độ đặc thù do kiểmtoán viên thực hiện: Có những hoạt động liên quan đến kiểm soát mà cóchứng từ tài liệu liên quan, những nội dung không đủ cho mục đích đánh giáliệu quá trình kiểm soát có hiệu quả hay không của kiểm toán viên Trong tr-ờng hợp này kiểm toán viên thờng làm lại hoạt động kiểm soát để xem xétliệu kết quả đã thu đợc có đúng đắn hay không?
3 Khảo sát chính thức nghiệp vụ
Khảo sát chính thức là một thể thức đợc thiết kế để khảo sát các sai sốhoặc sai quy tắc về tiền có ảnh hởng trực tiếp đến tính chính xác của các số
d trên báo cáo tài chính
Mục đích của các khảo sát chính thức nghiệp vụ là để xác minh xem cácnghiệp vụ kế toán của công ty khách hàng có đợc phê chuẩn đúng đắn haykhông, có đợc ghi sổ và tổng hợp chính xác hay không Nếu kiểm toán viêntin là các nghiệp vụ đợc ghi sổ chính xác, vào các sổ nhật kí và đợc chuyển
sổ chính xác, anh ta có thể tin rằng các số tổng cộng trên sổ càI tổng hợp làchính xác
Các kiểm toán viên cũng thờng sử dụng các phơng pháp: Kiểm tra tàIliệu chứng từ, sổ sách; quan sát; tính toán số tổng cộng trên sổ sách để thuthập các bằng chứng, làm căn cứ cho ý kiến của anh ta
4.Các thể thức phân tích (Quy trình phân tích )
Các thể thức phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, tỷ suấtquan trọng, qua đó tìm ra những xu hớng, biến động và tìm ra những mốiquan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệchlớn so với giá trị dự kiến
Các thể thức phân tích bao gồm các việc so sánh, các số tiền đợc ghi sổvới các số ớc tính của kiểm toán viên, so sánh thông tin tơng ứng trong kỳnày với các kỳ trớc, so sánh giữa thực tế với kế hoạch, so sánh giữa thực tếcủa đơn vị với các đơn vị trong cùng ngành có cùng quy mô hoạt động Cáckiểm toán viên cũng có thể tính toán các số tỷ lệ để so sánh với các năm tr ớc
đó và các số liệu có liên quan khác Các tỷ lệ này thờng để xem xét các mốiquan hệ giữa các thông tin tài chính với nhau hoặc giữa các thông tin tàichính vơí nhau hoặc giữa thông tin tài chính và phi tài chính
Mục đích của các thể thức phân tích là để có đợc sự hiểu biết về congviệc kinh doanh của công ty khách hàng, đánh giá khả năng của công ty đểtiếp tục là một doanh nghiệp phát đạt, chỉ ra sự hiện diện của các sai sót cókhả năng trong báo cáo tài chính và việc giám sát các cuộc khảo sát kiểmtoán chi tiết Tất cả các mục đích này giúp kiểm toán viên quyết định phạm
vi của các cuộc khảo sát khác
5.Khảo sát các chi tiết của số d
Các cuộc khảo sát chi tiết của số d là những thủ tục nhằm mục đíchkhảo sát đối với những sai sót tiền tệ trong các số d trên báo cáo tài chính Khảo sát các chi tiết của số d thờng tập trung vào số d cuối kỳ trên sổcái tổng hợp trên bảng cân đối kế toán và các khoản trên báo cáo thu nhập,quá trình khảo sát chủ yếu này đợc thực hiện với số d trên bảng cân đối kếtoán
Trang 4Trong khảo sát các chi tiết của số d thì các thể thức có thể là: Kiểm kêvật chất, xác nhận, kiểm tra tài chính chứng minh,thẩm vấn công ty kháchhàng, tính chính xác về mặt kỹ thuật
Những cuộc khảo sát các chi tiết của số d thờng thu thập đợc nhữngbằng chứng có độ tin cậy cao, phần lớn bằng chứng đợc thu thập là từ nguồn
độc lập với công ty khách hàng Phạm vi của các cuộc khảo sát các chi tiếtcủa số d thờng phụ thuộc vào các cuộc khảo sát kiểm soát, các cuộc khảo sátchính thực nghiệp vụ và các thể thức phân tích có liên quan với các tài khoản
đó Nếu mà kiểm toán viên tin rằng các cuộc khảo sát đó đã thu đợc các bằngchứng đáng tin cậy thì các cuộc khảo sát các chi tiết của số d sẽ ít đi và ngợclại Mặt khác , vì chi phí của các cuộc khảo sát các chi tiết của số d tơng đốicao so với các cuộc khảo sát khác nên không cho phép kiểm toán viên tiếnhành các cuộc khảo sát các chi tiết số d khi không cần thiết
Các cuộc khảo sát các chi tiết của số d có mục đích xây dựng tính chínhxác về mặt tiền tệ của các tài khoản mà chúng có liên quan
II Phơng pháp luận của việc thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết
số d
Việc thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết là nhằm thoả mãn các mục tiêukiểm toán viên đề ra Bao gồm các bớc : Đánh giá tính trọng yếu và rủi rotiềm tàng của khoản mục cần kiểm toán; Đánh giá rủi ro kiểm soát đối vớichu kỳ chứa khoản mục; thiết kế các cuộc khảo sát kiểm soát, các cuộc khảosát chính thức nghiệp vụ và các thể thức phân tích đối với chu kỳ chứa khoảnmục, dự đoán kết quả sẽ xảy ra;Thiết kế các thể thức phân tích đối với số dcủa các khoản mục cần kiểm toán và dự đoán kết quả sẽ xảy ra; Thiết kế cáccuộc khảo sát chi tiết số d của các tài khoản trong khoản mục đó Trong bớckiểm toán viên sẽ phải lựa chọn các thủ tục kiểm toán nh thế nào? Xác địnhquy mô mẫu và các phần tử để khảo sát ra sao? Lựa chọn thời gian tiến hànhkhảo sát khảo sát nh thế nào? Công việc đánh giá kết quả ở từng bớc làm làhết sức quan trọng vì nó là cơ sở để thực hiện nội dung và phạm vi của các b-
ớc tiếp theo Những thủ tục mà kiểm toán viên đa ra mang tính chủ quan rấtnhiều và đòi hỏi phán xét quan trọng của kiểm toán viên
1 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro tiềm tàng của các khoản mục cần kiểm toán
Kiểm toán viên sẽ thực hiện đánh giá tính trọng yếu của từng khoản mụctrên báo cáo tài chính để từ đó xác định các thủ tục và số lợng bằng chứngphải thu thập Thông qua việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu và mức phân
bổ ớc lợng này cho từng khoản mục trên báo cáo tài chính, kiểm toán viên sẽxác định mức sai số có thể chấp nhận đợc cho từng khoản mục Nếu mứctrọng yếu của các khoản mục là thấp hay sai số có thể chấp nhận đợc của cáckhoản mục càng thấp thì số lợng bằng chứng thu thập càng nhiều, các cuộckhảo sát chi tiết số d và các cuộc khảo sát khác( khảo sát kiểm soát, khảo sátchính thức nghiệp vụ) sẽ đợc mở rộng và ngợc lại
Rủi ro tiềm tàng đợc đánh giá thông qua các yếu tố : Quy mô của số dtài khoản, qui mô và cấu tạo của tổng thể, bản chất hoạt động kinh doanh củacông ty khách hàng, tính trung thực của ban giám đốc…Những tài liệu này đ Rủi ro tiềm tàngcủa các khoản mục đợc đánh giá là cao sẽ dẫn đến phải thu thập nhiều bằngchứng kiểm toán và do đó cuộc kiểm toán sẽ phải đợc mở rộng
2 Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với chu kì kiểm toán chứa khoản mục
Các quá trình kiểm soát có hiệu quả sẽ làm giảm rủi ro kiểm soát và do
đó số lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập trong các cuộc khảo sát chínhthức nghiệp vụ và các cuộc khảo sát chi tiết số d cũng giảm đi, phạm vi củacác cuộc khảo sát cũng vì thế mà thu hẹp Nhng nếu rủi ro kiểm soát mà cao
Trang 5thì các cuộc khảo sát sẽ đợc mở rộng để có thể thu thập đợc những bằngchứng đầy đủ và tin cậy Vì vậy việc đánh giá rủi ro kiểm soát sẽ giúp
cho kiểm toán viên xác định đợc phạm vi của các cuộc khảo sát sẽ tiến hành
đối với các khoản mục
3 Thiết kế các cuộc khảo sát kiểm soát, khảo sát chính thức nghiệp vụ
và các thể thức phân tích đối với chu trình kiểm toán chứa khoản mục,
dự doán kết quả
Mục đích của việc thiết kế các cuộc khảo sát và các thể thức phân tíchnày là để thu đợc một số kết quả nhất định Từ các kết quả này thì kiểm toánviên sẽ xác định xem thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết số d nh thế nào chohợp lí nhất
Kiểm toán viên sẽ thiết kế các cuộc khảo sát kiểm soát để xem kiểmsoát nội bộ đối với chu trình kiểm toán chứa khoản mục có hiện diện haykhông Phạm vi của các cuộc khảo sát quá trình kiểm soát này phụ thuộc rấtnhiều vào việc đánh giá mức rủi ro kiểm soát của kiếm toán viên
Các cuộc khảo sát chính thức về nghiệp vụ đợc thiết kế để xác định xemliệu có sai số về tiền tệ gắn liền với các mục tiêu của nghiệp vụ đó haykhông Nh vậy mục đích của các cuộc khảo sát chính thức về nghiệp vụ là đểthu đợc những bằng chứng chứng minh cho tính chính xác về mặt tiền tệ củacác nghiệp vụ Kiểm toán viên thừng tính toán lại số tiền trên các chứng từ
kế toán, so sánh số tiền trên các chứng từ ké toán với các sổ sách kế toán cóliên quan Những thể thức kiểm toán sử dụng trong quá trình khảo sát này bịphụ thuộc vào quá trình kiểm soát nội bộ và các cuộc khảo sát kiểm soát đốivới từng mục tiêu của nghiệp vụ
Các thể thức kiểm soát đối với chu trình nghiệp vụ đợc thiết kế trong bớcnày là để đánh giá tính hợp lí của các nghiệp vụ
4.Thiết kế các thể thức phân tích đối với số d của khoản mục cần kiểm toán
Các thể thức phân tích đối với số d của khoản mục cần kiểm toán đợcthiết kế ở đây để đánh giá tính hợp lí của số d Việc phân tích này có thểnhận định đợc các vấn đề bất thờng, các khả năng sai sót có thể xảy ra đốivới các số d tài khoản Kết quả bớc này có ảnh hởng rất lớn đến các cuộckhảo sát chi tiết số d
5 Thiết kế các cuộc khảo sát các chi tiết của số d các khoản mục để thoả mãn các mục tiêu kiểm toán đặc thù
Mục đích của các cuộc khảo sát chi tiết số d là để thu thập bằng chứngcần thiết để xác định xem số d cuối kì và các ghi chú trên báo cáo tài chính
có đợc nêu một cách trung thực hay không
Các cuộc khảo sát chi tiết số d đợc thực hiện sau khi kiểm toán viên đãhoàn thành tất cả các bớc trên, phạm vi của các cuộc khảo sát chi tiết số d sẽphụ thuộc vào kết quả thu đợc và việc đánh giá các kết quả đó của kiểm toánviên khi thực hiện các cuộc khảo sát nghiệp vụ (khảo sát kiểm soát và khảosát chính thức nghiệp vụ) và các thủ tục phân tích
Các cuộc khảo sát chi tiết số d đợc thiết kế gồm các phần: Xác định thủtục kiểm toán, xác định qui mô mẫu, lựa chọn các khoản mục từ mẫu đó vàthời gian thực hiện
Xác định các thủ tục kiểm toán: Kiểm toán viên sẽ xác định thủ tụckiểm toán nào đợc coi là hiện hữu đối với đặc trng của khoản cần kiểm toánnh: kiểm tra vật chất, lấy xác nhận, xác minh tài liệu, phỏng vấn, kiểm trachính xác về mặt kĩ thuật, phân tích
Qui mô chọn mẫu: Kiểm toán viên phải xác định đợc kích thớc, qui mômẫu dùng để khảo sát Kiểm toán viên thờng xác định kích thớc, qui mô mẫu
Trang 6theo các phơng pháp chọn mẫu thông dụng để ớc tính sai số bằng tiền trongtổng thể đang đợc kiểm toán từ đó chọn ra qui mô mẫu thích hợp Qui mômẫu chịu ảnh hởng của các yếu tố: Qui mô của tổng thể, rủi ro kiểm toán vàtính trọng yếu.
Lựa chọn các khoản mục để tiến hành khảo sát: Sau khi đã xác định đợcdung lợng mẫu, các kiểm toán viên phải lựa chọn các khoản mục trong đó đểtiến hành khảo sát Các kiểm toán viên thờng sử dụng phơng pháp chọn mẫungẫu nhiên bằng bảng số ngẫu nhiên hay chơng trình máy tính hoặc dùngphơng pháp chọn mẫu hệ thống để xác định các phần tử đại diện Kết quả thu
đợc từ việc khảo sát các phần tử này sẽ đợc suy rộng cho cả mẫu và cho cảtổng thể
Thời gian thực hiện: Các cuộc khảo sát chi tiết số d thờng đợc thực hiệnvào cuối niên độ kế toán Tuy nhiên đối với các khách hàng muốn công bốcác báo cáo tài chính sớm sau ngày lập bảng cân đối tài sản, thì những khảosát chi tiết số d tốn nhiều thời gian sẽ đợc làm từ giữa kì và kiểm toán viên sẽthực hiện các thủ tục bổ sung vào cuối niên độ để cập nhật các số d đã kiểmtoán ở giữa kì thành số d cuối kì
Phần II
Thiết kế và thực hiện các cuộc khảo sát chi tiết số dcác khoản phảI thu khách hàng
I Mục tiêu kiểm toán đối với các khoản phảI thu khách hàng
Sự hợp lí chung: Số d các khoản bán hàng thu tiền và phảI thu đều hợplí
Các khoản phải thu chính xác về mặt kĩ thuật (tính chính xác số học):Các khoản phải thu đều đợc tính toán đúng Các khoản phải thu trong bảng
kê hoặc bảng cân đối thu tiền theo thời hạn khớp đúng với sổ theo dõi thutiền và số tổng cộng đuợc chuyển đúng vào Sổ cái
Hiệu lực (tính có thật): Các khoản phải thu ghi trong bảng kê hoặc bảngcân đối theo thời gian là có thật
Đầy đủ (trọn vẹn):Mọi khoản phải thu của khách hàng đã phát sinh cha
đợc sử lí đều phải đợc ghi sổ
Quyền và nghĩa vụ: Các khoản phải thu trong bảng kê, bảng cân đối thutiền theo thời gian, trên sổ sách của công ty đều thuộc quyền sở hữu củacông ty ( không tính các khoản chiết khấu, hồi khấu…Những tài liệu này đ)
Trang 7Tính giá: Các khoản phải thu trong bảng kê hoặc bảng cân đối thu tiền
đều đợc tính giá đúng đắn ( cả về tổng số và riêng các khoản có thể thu
đ-ợc )
Phân loại: Tính đúng đắn trong việc phân loại các khoản phải thu vớinghĩa các khoản phải thu đợc phân loại đúng trong các bảng kê hoặc bảngcân đối thu tiền theo thời hạn Các khoản phải thu đợc phân loại đúng qua hệthống tài khoản tổng hợp và chi tiết
Trình bày: Tính đúng đắn trong việc trình bày các khoản phải thu vớinghĩa các khoản phải thu đợc trình bày và thuyết minh rõ ràng trên các tàiliệu, các báo cáo của công ty
Kịp thời (tính đúng thời gian): Với nghĩa các nghiệp vụ về tiền, ghi chépcác khoản phải thu đều phải ghi đúng thời hạn trong quan hệ với nghiệp vụbán hàng
1 Các thủ tục phân tích đối với chu kì bán hàng và thu tiền
Các kết quả của các thủ tục phân tích là một yếu tố quan trọng khi xác
định các cuộc khảo sát chi tiết số d Tất cả các tài khoản trong chu kì bánhàng và thu tiền đều đợc khảo sát tính hợp lí Việc phân tích này là cần thiết
để nhận định các vấn đề bất thờng, các khả năng sai sót có thể sảy ra đối với
số d tài khoản Đây là một căn cứ quan trọng để xác định các cuộc khảo sátchi tiết số d của các tài khoản có liên quan Một trong những hình thức quantrọng của các thủ tục phân tích là việc sử dụng các tỉ lệ để so sánh năm nayvới các năm trớc và một số chỉ tiêu khác từ đó phán đoán ra các sai sót có thểsảy ra
Dới đây là một số tỉ lệ chính, những so sánh của chu kì bán hàng và thutiền và những sai sót tiềm tàng có thể nhận diện bằng các thủ tục phân tích Thủ tục phân tích Sai sót có thể xảy ra
So sánh tỉ suất lãi gộp hoặc tỉ suất
hiệu quả kinh doanh (tổng số, từng
loại hàng hoá…Những tài liệu này đ) của năm kiểm toán
với năm trớc
So sánh doanh thu theo tháng (tổng
số, loại hàng hoá…Những tài liệu này đ) trong năm kiểm
toán
So sánh tỉ lệ doanh thu bị trả lại,
chiết khấu, giảm giá trên tổng doanh
số cả năm kiểm toán với năm trớc
So sánh số ngày của các khoản phải
Báo cáo thừa hoặc báo cáo thiếudoanh thu
Báo cáo thừa hoặc báo cáo thiếudoanh thu
Báo cáo thừa hoặc báo cáo thiều cáckhoản phải giảm trừ (chiết khấu,hàng bán bị trả lại, giảm giá)
Sai sót trong các khoản phải thu
Các khoản phải thu không thu đợccha đợc phê chuẩn có thể đã gia tăng Báo cáo thừa hoặc báo cáo thiếu dựphòng đối với các khoản phải thu
Trang 8thu cha thanh toán với các năm
trớc
So sánh các loại thời hạn qua tỉ lệ so
với các khoản phải thu với các năm
truớc
So sánh tỉ lệ dự phòng nợ phải thu
khó đòi trên tổng doanh số các khoản
phải thu với các năm trớc
không thu đợc
Báo cáo thừa hoặc báo cáo thiếu dựphòng đối với các khoản phải thukhông thu đợc
Báo cáo thừa hoặc báo cáo thiếu dựphòng nợ phải thu khó đòi
Ngoài ra kiểm toán viên còn phải đặc biệt chú ý xem xét các khoản phảithu có số tiền quá lớn, các tài khoản cha thanh toán trong một thời gian dài,các khoản phải thu từ các công ty, đơn vị thành viên và các khoản phải thu
có số d bên có…Những tài liệu này đkiểm toán viên phải xem xét lại bảng kê các tài khoản vàongày lập bảng cân đối kế toán để xác định tài khoản nào phải đợc điều trathêm
2 Thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết số d các khoản phải thu để thoả mãn các mục tiêu kiểm toán đặc thù
Các cuộc khảo sát chi tiết số d của tài khoản phải thu đợc thiết kế gắnliền với các mục tiêu kiểm toán cho các khoản phải thu nhằm thoả mãn cácmục tiêu này Các kiểm toán viên sẽ đa ra những thủ tục kiểm toán thích hợpcho các mục tiêu kiểm toán đặc thù để chúng đợc thoả mãn
a Các khoản phải thu chính xác về mặt kĩ thuật.
Để đạt đợc mục tiêu này, kiểm toán viên cần phải lập bảng cân đốithử theo thời gian đối với các khoản phải thu Bảng cân đối thử theo thời gian
là một bảng liệt kê các số d trong số các khoản phải thu vào ngày lập bảngcân đối kế toán Nó bao gồm tổng các số d cá biệt cha đợc thanh toán và sựphân tích của từng số d theo thời gian qua giữa ngày bán hàng với ngày lậpbảng cân đối kế toán
Ví dụ về một bảng cân đối th theo thời gian nh sau:
Bảng cân đối thử theo thời gian
các khoản phảI thu
…Những tài liệu này đ
45.100 15.420 105.190 36.760
…Những tài liệu này đ
Trang 9Ngoài ra, một mẫu cỏc số dư cỏ biệt phải được đối chiếu với Sổ chitiết hoặc với cỏc dữ kiện chứng minh khỏc để thẩm tra tờn khỏch hàng , số
dư và thời hạn trả
Phạm vi của quỏ trỡnh khảo sỏt tớnh chớnh xỏc phụ thuộc vào số lượngtài khoản liờn quan và mức độ mà theo đú bảng liệt kờ đó được kiểm toỏnviờn nội bộ hoặc người nào đú kiểm tra trước khi giao cho kiểm toỏn viờn
b Cỏc khoản phải thu cú căn cứ hợp lớ ( tớnh cú thật )
Thủ tục kiểm toỏn: Lấy xỏc nhận số dư của khỏch mua hàng là cuộckhảo sỏt quan trọng nhất của cỏc chi tiết số dư để xỏc định căn cứ hợp lớ củacỏc khoản phải thu Trường hợp khỏch mua hàng khụng đỏp ứng quỏ trỡnhxỏc nhận thỡ kiểm toỏn viờn phải kiểm tra căn cứ ghi sổ cỏc nghiệp vụ phảithu thụng qua cỏc bằng chứng : Chứng từ giao hàng để chứng minh sự giaohàng là cú thực , cỏc chứng từ chứng minh sự thu tiền như cỏc phiếu thu,giấy bỏo cú…để xỏc định xem liệu cỏc khoản đú đó thu tiền hay chưa.Thường thỡ kiểm toỏn viờn xem xột cho bất kỡ tài khoản nào trong mẫu đóchọn được xỏc nhận, nhưng những chứng từ đú được dựng một cỏch rộng róinhư những bằng chứng thay thế trong những trường hợp khụng cú phỳc đỏp
Dung lượng mẫu chọn tuỳ thuộc vào tớnh trọng yếu của tổng cỏckhonả phỉa thu, số lượng cỏc khoản phải thu và sự phõn phối về quy mụ cỏckhoản phải thu…
Lựa chọn cỏc phần tử để xỏc minh : Thường thỡ kiển toỏn viờn sửdụng phương phỏp phõn lớp để lựa chọn cỏc phần tử để đưa đi xỏc minh Ph-
ơng pháp này phân các số d theo từng lớp dựa vào các tiêu thức nhất định nhgiá trị, thời hạn của các khoản phải thu
Cỏc xỏc nhận được tiến hành tốt nhất vào ngày gần với ngày lập bảngcõn đối kế toỏn Khi đú cỏc bản xỏc nhận được gửi đến gần ngày lập bảngcõn đối kế toỏn là bằng chứng cú độ tin cõy cao
c Cỏc khoản phải thu đó phỏt sinh đều được ghi chộp đầy đủ trờn sổ sỏch
và Sổ cỏi Cú nghĩa là số tổng cộng của tất cả cỏc Sổ chi tiết cũng như là sốtổng cộng trờn bảng cõn đối thử theo thời gian của cỏc khoản phải thu phảikhớp đỳng với Sổ cỏi Như vậy, nếu giả sử khỏch hàng quyết định đưa rabảng cõn đối thử theo thời gian khụng đưa vào đú một số khoản thu thỡ kiểmtoỏn viờn cú thể phỏt hiện ra bằng cỏch cộng tổng số dư cỏc khoản phải thu
và đối chiếu số dư đú với Sổ cỏi tài khoản phải thu
Nếu một doanh nghiệp khụng ghi sổ cả doanh thu và cỏc khoản phảithu thỡ sự bỏo cỏo thiếu này của cỏc khoản phải thu hầu như khụng thể phỏt
Trang 10hiện nhờ các chi tiết của các cuộc khảo sát chi tiết của số dư Khi đó việcbáo cáo thiếu doanh thu và các khoản phải thu được phát hiện dễ dàng bằngcác cuộc khảo sát nghiệp vụ : Như đối chiếu hoá đơn bán hàng và vậnchuyển với sổ thu tiền và theo dõi các khoản phải thu, và bằng các thể thứcphân tích Dùng các tỷ suất như: tỷ suất lãi gộp, tỷ suất lãi thuần hoạt độngsản xuất kinh doanh trước thuế
d Các khoản phải thu trên sổ là thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
Quyền sở hữu các khoản phải thu thường không gây vấn đề cho cuộckiểm toán vì các khoản phải thu thường thuộc về khách hàng, đơn vị đượckiểm toán Nhưng trong một số trường hợp thì có một phần các khoản phảithu có thể được bán giảm giá, được chiết khấu hay đơn vị có hàng bán bị trảlại, thì phần các khoản phải thu đó sẽ không thuộc về doanh nghiệp Nóichung thì các khách mua hàng của công ty khách hàng không nhận thấy sựhiện diện của sự giảm giá, do đó lời xác nhận của các khoản phải thu cũng sẽkhông làm rõ được sự việc
Để xem xét và phát hiện ra các trường hợp không có quyền sở hữu đốivới các khoản phải thu thì kiểm toán viên phải áp dụng tổng hợp các khảosát: Xem xét lại các chính sách bán hàng của doanh nghiệp như chính sáchcạnh tranh , tiếp thị, chính xác chiết khấu, giá bán Thảo luận với công tykhách hàng, lấy lời xác nhận của ngân hàng, xem xét các hoá đơn , chứng từliên quan
Việc khảo sát này chỉ đặt ra khi doanh nghiệp có chính sách và thực tế
có áp dụng khoản chiết khấu, giảm giá cho các trường hợp bán hàng trảchậm
e Các khoản phải thu được đáng giá đúng đắn ( định giá)
Để kiểm tra các khoản phải thu trên bảng cân đối thử theo thời gian,trên sổ sách các khoản phải thu có được tính giá đúng đắn hay không ( cả vềtổng số và riêng các khoản có thể thu được) thì quá trình xác nhận về giá trịtoàn bộ câc khoản được lựa chọn từ bảng cân đối thử theo thời gian là cuộckhảo sát thông dụng nhấ Kiểm toán viên sẽ cho một số khách hàng từ bảngcân đối thử các khoản phải thu theo thời gian để khảo sát bằng việc thẩm tratrao đổi với các nhà quản lí bán chịu về khả năng thu tiền ở các khoản quáhạn và đánh giá khả năng thu được tiền và lấy xác nhận của người mua vềcác khoản phải thu có quy mô lớn, kết hợp với chọn điển hình các khoảnphải thu có quy mô nhỏ
Nếu trường hợp mà các xác nhận không được khách hàng mua phúcđáp phản hồi thì các kiểm toán viên phải xem xét lại các chứng từ gốc vềtính toán doanh thu, về các chỉ tiêu như: Số lượng, đơn giá, chi phí vậnchuyển
Đối với các khoản dự phòng phải thu khó đòi Kiểm toán viên phảixác định giá trị có thể thực hiện được đối với các số dư còn có hiệu lực,nghĩa là , số tiền mà cuối cùng công ty sẽ thu được Các công ty khách hàng
Trang 11ước tính tổng số tiền không thu được qua chỉ tiêu dự phòng cho các khoảnphải thu không thu được Chỉ tiêu này là dự đoán cho tương lai nên khôngthể chính xác được, mặc dù vậy thì điều cần thiết của kiểm toán viên là đánhgiá xem liệu dự phòng có hợp lí hay không, có xét đến các sự kiện sẵn cóchưa?
Điểm bắt đầu của quá trình đánh giá mức dự phòng cho các khoảnkhông thu được là xem xét lại kết quả của cuộc khảo sát cơ cấu kiểm soátnội bộ có liên quan tới chế độ tín dụng của công ty khách hàng Nếu chế dộtín dụng của công ty khách hàng vẫn giữ nguyên không đổi và các kết quảcủa cuộc khảo sát về chế độ tín dụng và sự phê chuẩn chế độ tín dụng nhấtquán với các kết quả của năm trước thì biến động số dư dự phòng cho cáckhoản phải thu không chỉ phản ánh các biến động về điều kiện kinh tế vàdoanh số Tuy vậy , nếu chế độ tín dụng của công ty khách hàng hoặc mức
độ mà theo đó nó vận hành đã thay đổi đáng kể thì cũng rất thận trọng khixem xét ảnh hưởng của những biến động này
Cách đánh giá phổ biến tính chính xác của mức dự phòng là xem xétcẩn thận các tài khoản ngoài niên hạn trên bảng cân đối thử theo thời gian đểxác định tài khoản nào đã không được thanh toán sau ngày lập bảng cân đốitài sản Qui mô và thời gian của những số dư không được thanh toán sau đó
có thể đem so sánh với thông tin tương tự của các năm trước để đánh giá sốtiền của các khoản phải thu ngoài niên hạn đang tăng lên hay giảm đi theothời gian Các kiểm toán viên cũng cần thảo luận với ban giám đốc phụ tráchtín dụng, xem xét hồ sơ tín dụng của khách hàng cũng có thể cung cấpnhững hiểu biết bản chất của khả năng thu các tài khoản, kiểm toán viên nênxem xét lại chính sách cạnh tranh và tiếp thị của doanh nghiệp, hiện doanhnghiệp có áp dụng chế độ bán hàng cởi mở về tín dụng hay không Kiểm tralại cách ước tính nợ khó đòi mà doanh nghiệp đã áp dụng cho trích lập dựphòng nợ khó đòi
Khi đánh giá mức dự phòng bằng việc xem xét lại các số dư ngoàiniên hạn cá nhân trên bảng cân đối thử theo thời gian thì có hai hạn chế màkiểm toán viên cần chú ý là :
Các tài khoản trong niên hạn được bỏ qua khi xây dựng tính chính xáccủa mức dự phòng cho dù một số trong các số tiền đó cũng có thể trở thànhcác khoản không thu được
Rất khó so sánh kết quả của năm hiện hành với các kết quả của cácnăm trước trên một căn cứ không có kết cấu giống như vậy Nếu các tàikhoản đang trở nên ngày càng không thể thu được qua một kì vài năm thì sựkiện này có thể bị bỏ qua Một cách để tránh những khó khăn này là xâydựng lịch sử của các khoản xoá sổ do nợ khó đòi qua một kì thời gian nhưmột bản tham chiếu để đánh giá mức dự phòng của năm hiện hành
Ví dụ: Nếu trước đây có một tỷ lệ nhất định của từng loại kì hạn làkhông thể thu được thì việc đánh giá mức dự phòng có đúng đắn không làđiều tương đối dễ Nếu có 2% các tài khoản ngắn hạn, 10% các tài khoản
Trang 12chậm trễ từ 30 đến 90 ngày, 35% của tất cả các số dư trên 90 ngày, cuốicùng là những khoản không thu được thì những tỷ lệ này đễ dàng được vậndụng vào các số tổng cộng trên bảng cân đối thử theo thời gian của năm hiệnhành và kết quả sẽ được so sánh với số dư của các tài khoản dự phòng khôngthu được Kiểm toán viên cũng tuỳ từng trường hợp cụ thể để sửa đổi quátrình tính toán cho phù hợp,
Trên cơ sở kiểm tra mức dự phòng cho nợ phải thu khó đòi, sự hàilòng của kiểm toán viên về mức dự phòng này thì việc tính toán và kiểm trachi tiết phí dự phòng là điều dễ dàng
f Các khoản phải thu được phân loại đúng đắn
Kiểm toán viên tiến hành đối chiếu các khoản phải thu trên bảng kêhoặc bảng cân đối thử theo thời gian với chứng từ và sổ chi tiết Điều tra quatiếp xúc với nhà quản lí về các khoản phải thu trên các chứng từ và sổ chitiết để xác minh việc phân loại
g Các khoản phải thu được ghi sổ đúng kì phát sinh:
Các sai sót về thời hạn tính có thể xảy ra đối với doanh số bị trả lại,được giảm giá và các khoản thu tiền mặt Chúng xảy ra khi các nghiệp vụkinh tế của kì hiện hành được vào sổ ở kì sau hoặc các nghiệp vụ ở kì sauđược vào sổ ở kì hiện hành Mục đích của mục tiêu này là để kiểm tra xemcác nghiệp vụ xảy ra gần cuối kì kế toán có được ghi sổ đúng kì hay không.Mục tiêu này là một trong những điều quan trọng nhất trong kì về sai sót củathời hạn tính có thể ảnh hưởng đáng kể đến thu nhập của kì hiện hành, ảnhhưởng đến báo cáo thu nhập
Khi xem xét tính thích hợp của thời hạn tính cần làm theo ba bướcsau: Quyết định tiêu chuẩn thích hợp của thời hạn tính, đánh giá xem công tykhách hàng có xây dựng những thủ tục để đảm bảo thời hạn tính hay khôngkhảo sát xem đã đạt được thời hạn tính hay chưa
Thời hạn tính của doanh thu: Tiêu chuẩn thích hợp của thời hạn tínhđược hầu hết khách hàng dùng để xác định khi thương vụ xảy ra là sự giaohang, một số công ty thì ghi sổ các hoá đơn vào lúc quyền sở hữu sang tay.Việc sang tay quyền sở hữu có thể xảy ra trước lúc gửi hàng, vào lúc gửihàng, sau khi gửi hàng
Để đánh giá đúng thu nhập của kì hiện hành thì phương pháp phải phùhợp với các nguyên tắc kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận rộng rãi mộtcách nhất quán hay không
Phần quan trọng nhÊt của quá trình đánh giá phương pháp để có đượccác thời hạn tính đáng tin cậy của khách hàng là xác định những thủ tục màkhách hàng đã sử dụng để xác định thời hạn tính Nếu khách hàng phát hànhcác chứng từ vận chuyển được đánh số trước một cách liên tục thì việc đánhgiá và khảo sát thời hạn tính sẽ rất dễ dàng Việc tách rời trách nhiêm giữachức năng giao hàng và thu tiền cũng đẩy mạnh khả năng ghi sổ đúng kì
Trang 13Tuy nhiên, nếu hàng được giao thực hiện bằng xe của công ty, sổ sách giaohàng không đánh số, nhân viên của các phòng giao hàng và tính tiền khôngđộc lập với nhau thì rất khó có thể đảm bảo có một thời hạn tính chính xác
Khi cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng đầy đủ, thời hạn tính cóthể được kiểm tra bằng các lấy số của chứng từ vận chuyển của lần giaohàng cuối cùng , thực hiện lúc cuối kì và so sánh con số hay với doanh sốcủa kì hiện hành hay kì sau
Ví dụ : Giả sử số của chứng từ vận chuyển lần cuối cùng trong nămkiểm toán là 1350 thì tất cả các doanh thu ghi sổ trước ngày cuối kì phải cóchứng từ vận chuyển trước con số 1350 Cũng không thể có khoản doanh thughi sổ nào ở kì sau lại có chứng từ vận chuyển trước con số 1350 Ta có thểkiểm tra dễ dàng thông qua việc so sánh doanh thu ghí sổ với các chứng từvận chuyển của một ít ngay sau cùng của năm hiện hành và ngày đầu tiêncủa năm tiếp theo
Nếu cơ cấu kiểm soát nội bộ là không bình thường hoặc không đầy đủthì điều cần thiết là phải hiểu thấu đáo trước khi xác định thời hạn tính.Trong những trường hợp cần thiết kiểm toán viên có thể quan sát vật chấthàng gửi và các chứng từ kiểm soát gần ngày cuối năm
Thời hạn tính của doanh số bị trả lại và được giảm giá: Các nguyêntắc kế toán đã được thừa nhận quy định là doanh số bị trả lại và được giảmgiá phải tương xứng với doanh số liên quan nếu số tiền là trọng yếu Khikiểm toán viên tin tưởng là tất cả các khoản phải thu bị giảm giá và bị trả lạithì các cuộc khảo sát thời hạn tính rất đơn giản và dễ hiểu Kiểm toán viên
có thể kiểm tra các chứng từ chứng minh của một mẫu ngẫu nhiên của doanh
số bị trả lại và được giảm giá chưa vào sổ lúc đầu kì của kì thực hiện kiểmtoán thì cần xét đến một sự điều chỉnh Nếu cơ cấu kiểm soát nội bộ của quátrình ghi sổ doanh thu số bị trả lại và được giảm giá được đánh giá là khônghiệu quả thì cần một mẫu lớn hơn để xem xét thời hạn tính
Thời hạn tính các khoản thu tiền mặt : Ở hầu hết các cuộc kiểm toán,thời hạn tính đúng đắn của các khoản thu tiền mặt không quan trọng bằngthời hạn tính của doanh số hoặc thời hạn tính của doanh số bị trả lại hayđược giảm giá vì thời hạn tính không đúng đắn của tiền mặt chỉ ảnh hưởngđến số dư tiền mặt và số dư các khoản phải thu, không ảnh hưởng đến lợitức Tuy nhiên, nếu có sự báo có sai lớn có thể ảnh hưởng đến việc trình bàytrung thực các tài khoản này, nhất là tiền mặt có số dư nhỏ
Khảo sát sai sót về thời hạn tính của các khoản thu tiền mặt bằng cáchđối chiếu các tài khoản thu tiền mặt ghi sổ với tiền gửi ngân hàng ở kì tiếptheo trên bảng kê của ngân hàng là điều dễ dàng Doanh số nếu có một sựchậm trễ vài ngày thì điều đó có thể chỉ là sự sai sót về thời gian tính
Quá trình xác nhận các khoản phải thu có thể dựa và ở một mức độnào đó để phát hiện ra các sai sót về thời hạn tính của doanh số, doanh số bịtrả lại và được giảm giá và các khoản thu tiền mặt, nhất là khi có mộtkhoảng cách dài giữa ngày mà nghiệp vụ kinh tế phát sinh với ngày vào sổ