1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Khánh An

61 232 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 529 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHiện nay nước ta đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới thì sự ảnh hưởng càng lớn mạnh hơn. Điều đó buộc các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuẩn bị thích ứng tốt với môi trường cạnh tranh bình đẳng nhưng cũng không ít sự khó khăn. Muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm làm ra của doanh nghiệp cũng phải đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng, sản phẩm đó phải đảm bảo chất lượng, và có giá thành phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng.Để hạ giá thành sản phẩm thì có rất nhiều yếu tố liên quan, nhưng yếu tố quan trọng cấu thành nên sản phẩm đó là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ khá lớn trong giá thành sản phẩm. Hạch toán nguyên vật liệu hợp lý, sử dụng tiết kiệm nhiên liệu đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh. Trong thời gian học tập tại trường, với tầm quan trọng và ý nghĩa trên cùng với sự mong muốn học hỏi của bản thân cũng như muốn được đóng góp ý kiến của mình kết hợp giữa lý luận và thực tiễn nên em chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu” tại Công ty cổ phần Khánh An.2. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu đề tài nhằm thực hiện mục đích sau: Hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lý luận cơ bản về kế toán nguyên vật liệu. Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm phân tích và đánh giá thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty, từ đó chỉ ra những ưu điểm và những tồn tại, những thuận lợi và khó khăn trong công tác kế toán. Qua đó, đề xuất những giải pháp giúp doanh nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cũng như thực hiện đúng chế độ, chính sách và chuẩn mực kế toán hiện hành.3. Đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứuVới đề tài là “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu” đối tượng nghiên cứu của em là những vấn đề liên quan đến công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Khánh An. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện được đề tài này và thu thập các thông tin về đề tài một cách sâu sắc em đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu: qua kiến thức em đã được học khi ngồi trên ghế nhà trường, qua sách báo, thu thập các tài liệu về kế toán nguyên vật liệu tại công ty. Phương pháp quan sát thực tế: quá trình đi thực tế tại công ty, tiến hành quan sát và tìm hiểu thực trạng hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty. Phương pháp phân tích đánh giá: Là phư¬ơng pháp đư¬ợc sử dụng trên số liệu đã thống kê được sẽ tiến hành phân tích, đánh giá, so sánh, đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty. Phương pháp điều tra phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp những người cung cấp thông tin, những dữ liệu đã cho trong quá trình nghiên cứu. Phương pháp này sử dụng trong giai đoạn thu thập thông tin và số liệu liên quan đến đề tài. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về thời gian: Các nghiệp vụ kế toán nguyên vật liệu phát sinh trong tháng 8 năm 2012 của Công ty cổ phần Khánh An. Phạm vị về không gian: Tại phòng Tài chính Kế toán Công ty cổ phần Khánh An Số 159292 Lạch Tray Kênh Dương Lê Chân Hải Phòng.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay nước ta đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới thì sự ảnh hưởng càng lớn mạnh hơn Điều đó buộc các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuẩn bị thích ứng tốt với môi trường cạnh tranh bình đẳng nhưng cũng không ít sự khó khăn Muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm làm ra của doanh nghiệp cũng phải đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng, sản phẩm đó phải đảm bảo chất lượng, và

có giá thành phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng

Để hạ giá thành sản phẩm thì có rất nhiều yếu tố liên quan, nhưng yếu tố quan trọng cấu thành nên sản phẩm đó là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ khá lớn trong giá thành sản phẩm Hạch toán nguyên vật liệu hợp lý, sử dụng tiết kiệm nhiên liệu đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và thực hiện tốt

kế hoạch sản xuất kinh doanh

Trong thời gian học tập tại trường, với tầm quan trọng và ý nghĩa trên cùng với sự mong muốn học hỏi của bản thân cũng như muốn được đóng góp ý kiến của mình kết hợp giữa lý luận và thực tiễn nên em chọn đề tài: “Hoàn thiện

kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu” tại Công ty cổ phần Khánh An

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài nhằm thực hiện mục đích sau:

- Hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lý luận cơ bản về kế toán nguyên vật liệu

- Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm phân tích và đánh giá thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty, từ đó chỉ ra những ưu điểm và những tồn tại, những thuận lợi và khó khăn trong công tác kế toán Qua đó, đề xuất

Trang 2

nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cũng như thực hiện đúng chế độ, chính sách và chuẩn mực kế toán hiện hành.

3 Đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu

Với đề tài là “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu” đối tượng nghiên cứu của em là những vấn đề liên quan đến công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Khánh An

* Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được đề tài này và thu thập các thông tin về đề tài một cách sâu sắc em đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:

- Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu: qua kiến thức em đã được học khi ngồi trên ghế nhà trường, qua sách báo, thu thập các tài liệu về kế toán nguyên vật liệu tại công ty

- Phương pháp quan sát thực tế: quá trình đi thực tế tại công ty, tiến hành quan sát và tìm hiểu thực trạng hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty

- Phương pháp phân tích đánh giá: Là phương pháp được sử dụng trên số liệu đã thống kê được sẽ tiến hành phân tích, đánh giá, so sánh, đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty

- Phương pháp điều tra phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp những người cung cấp thông tin, những dữ liệu đã cho trong quá trình nghiên cứu Phương pháp này

sử dụng trong giai đoạn thu thập thông tin và số liệu liên quan đến đề tài

Trang 3

4 Kết cấu chuyên đề

Chuyên đề có kết cấu như sau:

Chương 1: Những vấn đề lí luận cơ bản về tổ chức kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu

Chương 2: Thực trạng về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Khánh An.Chương 3: Biện pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại công ty

Trang 4

Ch ơng 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng

nguyên vật liệu trong doanh nghệp

1.1- Tổng quan về nguyờn vật liệu trong doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm, vai trò và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu.

- Khỏi niệm: Nguyờn liệu vật liệu (NVL) của doanh nghiệp là đối tượng

lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dựng cho mục đớch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Vai trũ: Nguyờn vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quỏ

trỡnh sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyờn vào quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm được sản xuất Thụng thường trong cỏc doanh nghiệp sản xuất, nguyờn vật liệu thường chiếm một tỷ trọng rất lớn trong chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm, nờn việc tiết kiệm nguyờn vật liệu và sử dụng đỳng mục đớch, đỳng kế hoạch cú ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giỏ thành sản phẩm và thực hiện tốt kết quả sản xuất kinh doanh

Xuất phỏt từ vai trũ quan trọng của nguyờn vật liệu đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ nguyờn vật liệu ở tất cả cỏc khõu thu mua, bảo quản, dữ trữ, sử dụng Trong một chừng mực nào đú, giảm mức tiờu hao nguyờn vật liệu là cơ sở để tăng thờm sản phẩm mới cho xó hội, tiết kiệm được nguồn tài nguyờn vốn khụng phải là vụ tận

- Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu: Với vai trũ quan trọng thỡ việc quản lý tụt khõu mua, dự trữ và sử dụng vật liệu là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phớ, giảm giỏ thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Trang 5

Để tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạch toán NVL trước hết các doanh nghiệp phải xây dựng được hệ thông danh điểm và đnáh số danh điểm cho NVL Hệ thống danh điểm và số danh điểm của NVL phải rõ rang, chính xác tương ứng với quy cách, chủng loại NVL.

Để quá trình SXKD liên tục và sử dụng vốn tiết kiệm thì doanh nghiệp phải dự trữ NVL ở một mức độ hợp lý Do vậy, các DN phải xây dựng định mức tồn kho tối đa và tối thiểu cho từng danh điểm NVL, tránh việc dự trứ quá nhiều hoặc quá ít một lạo NVL nào đó.Định mức tồn kho NVL còn là cơ sở để xây dựng kế hoạch thu mua NVL và kế hoạch tài chính của doanh nghiệp

Để bảo quản tốt nguyên vật liệu dự trữ, giảm thiểu hư hao, mất mát, các

DN phải xây dựng hệ thống kho tang, bến bãi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, bố trí nhân viên thủ kho có đủ phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn để quản lý NVL tồn kho và thực hiện các nghiệp vụ nhập, xuất, Tránh việc bố trí kiêm nhiệm chức năng thủ kho với tiếp liệu và kế toán vật tư

1.1.2 Đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.

1.1.2.1 §Æc ®iÓm cña nguyªn vËt liÖu

Một trong nhứng điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tượng lao động NVL là những đối tượng lao động đã được thực hiện dưới dạng vật hóa như: Sắt, thép trong DN cơ khí chế tạo, sợi trong DN dệt, da trong DN đóng giầy, vải trong DN may mặc…

Khác với tư liệu lao động, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trinh sản xuất, dưới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu tạo ra hình thái vật chất sản phẩm

Những đặc diểm trên là xuất phát điểm quan trọng cho công tác tổ chức hạch toán NVL, từ khâu tính giá, hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết

Trang 6

1.1.2.2 Ph©n lo¹i nguyªn vËt liÖu.

NVL sử dụng trong DN có nhiều loại, nhiều thứ có vai trò công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh Trong điều kiện đó, đòi hỏi các

DN phải phân loại NVL thì mới tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán trong NVL

* Trong thực tế của công tác quản lý và hach toán ở các DN, đặc trưng dung để phân loại NVL thông dụng nhất là vai trò và tác dụng của NVL trong quá trình SXKD Theo đặc trưng này, NVL ở các DN được phân ra các loại sau:

- Nguyên vật liệu chính: là loại vật liệu bị biến biến đổi hình dạng và tính chất của chúng sau sản xuất Trong quá trình chế biến sản xuất để cấu thành thực thể sản phẩm Vật liệu chính cũng có thể là những sản phẩm của công nghiệp hoặc nông nghiệp khai thác từ trong tự nhiên chưa qua khâu chế biến công nghiệp như: sắt, thép, cát, đá…

- Vật liệu phụ: là loại vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất Chủ yếu được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc để đảm bảo cho tư liệu lao động hoạt động được bình thường Căn

cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu phụ trong quá trình sản xuất

+ Vật liệu phụ sử dụng để đảm bảo cho quá trình sản xuất dược thuận tiện

và liên tục như dầu mỡ tra vào máy…

- Nhiên liệu: là những thứ tạo ra nhiệt năng như than, củi gỗ, xăng, dầu…

- Phụ tùng thay thế: là những phụ tùng cần dự trữ để sửa chữa, thay thế các phụ tùng của máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất

Trang 7

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là loại vật liệu, thiết bị phục vụ cho việc lắp đặt các công trình xây dựng cơ bản bao gồm: thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và kết cấu

- Vật liệu khác: là các loại vật liệu đặc chủng của từng DN hoặc phế liệu thu hồi

* Căn cứ vào nguồn gốc, NVL được chia thành:

- NVL mua ngoài

- NVL tự chế biến, gia công

* Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, NVL chia thành:

- NVL trực tiếp dùng cho sản xuất

- NVL dung cho công tác quản lý

- NVL Dùng cho các mục đích khác

1.1.3 TÝnh gi¸ nguyªn vËt liÖu.

Tính giá NVL là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toán NVL Tính giá NVL là dùng tiền để biểu hiện giá trị của NVL Việc tính giá NVL phải tuân thủ chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho, theo chuẩn mực này NVL luân chuyển trong các CN phải được tính theo giá thực tế

- Trường hợp NVL thuê ngoài gia công chế biến:

+

Chi phí thu mua

+

Thuế nhập khẩu (nếu có)

-Các khoản giảm giá (nếu có)

Trang 8

Giá thực tế nhập kho = Giá thống nhất giữa hai

bên góp vốn

- Trường hợp NVL do ngân sách nhà nước cấp:

Giá thực tế nhập kho = Giá trên thị trường tại

thời điểm giao nhận

- Trường hợp NVL thu nhặt từ phế liệu thu hồi thì được đánh giá theo giá thực tế (giá có thuế tiêu thụ hoặc giá ước tính)

Tính giá NVL xuất kho:

Để tính giá vật liệu xuất kho sử dụng, kế toán có thể sử dụng một trong bốn cách sau đây:

- Phương pháp 1: Phương pháp bình quân gia quyền

* Ttính theo giá thực tế bình quân cuối tháng( Cả kỳ dự trữ)

Do đó:

Giá trị thực tế

xuất kho =

Đơn giá thực tế bình quân x

Số lượng xuất trong kỳ

* Tính giá NVL xuất kho theo PP giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập:

Theo PP này, sau mỗi lần nhập, kế toán phải xác định giá bình quân của từng danh điểm NVL xuất kho giữa hai lần nhập kế tiếp để kế toán xác định giá thực

tế NVL xuất kho PP này chỉ áp dụng cho những DN có ít danh điểm NVL

Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập = Giá thực tế tồn kho sau mỗi lẫn nhập

Lượng thực tế tồn kho sau mỗi lần

nhập

Trang 9

Do đó:

Giá trị thực tế

xuất kho =

Đơn giá bình quân sau mỗi lần

nhập

x Số lượng xuất

trong kỳ

*Tính giá NVL xuất kho theo PP giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước.

Theo PP này kế toán xác định giá đơn vị bình quân dựa trên giá thực tế và lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước Dựa vào đơn giá bình quân nói trên và lượng NVL xuất kho trong kỳ để kế toán xác định giá thực tế NVL xuất kho theo từng danh điểm

Đơn giá bình quân cuối kỳ trước = Giá thực tế tồn đầu kỳ

Lượng thực tế tồn kho đầu kỳ

Do đó:

Giá trị thực tế

xuất kho =

Đơn giá bình quân sau mỗi lần

nhập

x Số lượng xuất

trong kỳ

- Phương pháp 2: Phương pháp nhập trước xuất trước

Theo phương pháp này, khi xuất kho, tính theo đơn giá của vật liệu tồn kho đầu kỳ, sau đó đến đơn giá của lần nhập trước xong mới tính theo đơn giá của lần nhập sau Do đó đơn giá của vật liệu trong kho cuối kỳ sẽ là đơn giá vật liệu nhập ở những lần nhập cuối cùng Sử dụng phương pháp này nếu giá trị vật liệu mua vào ngày càng tăng thì vật liệu tồn kho sẽ có giá trị lớn, chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm thấp và lãi gộp sẽ tăng lên

- Phương pháp 3: Phương pháp nhập sau xuất trước

Theo phương pháp này, khi xuất kho tính theo đơn giá của lần nhập cuối cùng, sau đó mới đến đơn giá của lần nhập trước đó Do đó mà đơn giá của vật liệu trong kho cuối kỳ sẽ là đơn giá của lần nhập đầu tiên hoặc là đơn giá vật liệu tồn kho đầu kỳ

Trang 10

- Phương pháp 4: Phương pháp giá thực tế đích danh( tính trực tiếp)

Phương pháp này áp dụng cho từng trường hợp cụ thể nhận diện được từng loại mặt hàng theo từng hóa đơn và đối với đơn vị có ít loại mặt hàng và có giá trị lớn Theo phương pháp này giá thực tế của vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nào thì tính theo đơn giá nhập thực tế của lô hàng đó Tuy nhiên, để áp dụng được phương pháp này thì điều kiện cốt yếu là hệ thống kho tang của DN cho phép bảo quản riêng từng lô NVL nhập kho

1.2 Nhiệm vụ, nguyên tắc của kế toán nguyên vật liệu

- Để cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin cho công tác quản lý NVL trong các DN, kế toán NVL phải thực hiện được các nghiệp vụ sau:

- Ghi chép, tính toán phải chính xác, trung thực, kịp thời số lượng, chất lượng

và giá thành thực tế cảu NVL nhập kho

- Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng và giá trị NVL xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao NVL

- Phân bổ hợp lý giá trị NVL sử dụng vào các đối tượng tập hợp chi phí SXKD

- Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị NVL tồn kho, phát hiện kịp thời NVL thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất để DN có biện pháp xử lý kịp thời NVL, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra

1 3- Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

1.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng.

- Hóa đơn GTGT

- Giấy đề nghị xuất vật tư

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư Mẫu số 03 - VT

Trang 11

1.3.2 Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu.

Trong thực tế công tác kế toán NVL hiện nay ở nước ta hiện nay DN thường áp dụng 1 trong 3 phương pháp hạch toán chi tiết NVL là phương pháp thẻ song song, phương pháp đối chiếu luân chuyển và phương pháp số dư

1.3.2.1 Phương pháp thẻ song song

có liên quan Sau mỗi nghiệp vụ nhập, xuất lại tính ra số tồn kho trên thẻ kho

Mỗi chứng từ ghi vào thẻ kho một dòng

Cuối mỗi ngày hoặc định kỳ thủ kho tiến hành phân loại chứng từ sau khi ghi vào thẻ kho, thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập, xuất kho về phòng

kế toán Thủ kho luôn đối chiếu số tồn kho trên thẻ kho và thực tế tồn kho trong kho Cuối tháng tiến hành khóa thẻ kho, xác định số tồn kho của từng loại vật liệu để đối chiếu với sổ kế toán Nếu có sai sót thì phải tìm nguyên nhân và điều chỉnh kịp thời

Ở phòng kế toán: Phải mở sổ kế toán chi tiết cho từng danh điểm vật liệu tương ứng với thẻ kho mở ở kho Sổ kế toán chi tiết vật liệu có nội dung giống thẻ kho nhưng chỉ khác là theo dõi cả giá trị và số lượng vật liệu

Hàng ngày (hoặc định kỳ) khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho đưa lên,

kế toán vật liệu phải kiểm tra chứng từ, đối chiếu các chứng từ nhập, xuất kho với các chứng từ có liên quan như: hóa đơn mua hàng, hợp đồng vận chuyển, … Ghi đơn giá vào phiếu và tính thành tiền trên từng chứng từ

Trang 12

liệu tồn kho trên thẻ kho do thủ kho giữ Sau đó kế toán căn cứ sổ chi tiết vật liệu để nhập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn Số liệu trên bảng nhập - xuất - tồn này được đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp.

- Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu kiểm tra

- Nhược điểm: Có số lượng ghi chép nhiều

Sơ đồ hạch toán như sau:

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song

Chú thích: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng (cuối quý)

1.3.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

số tiền của từng loại vật liệu trên sổ này để đối chiếu với kế toán tổng hợp

- Ưu và nhược điểm

Ưu điểm: Đơn giản, dễ ghi chép

Nhược điểm: Việc ghi chép dồn vào cuối tháng nên công việc kế toán và báo cáo bị chậm trễ

Sơ đồ hạch toán:

Phiếu nhập kho

Sổ chi tiết vật tư Thẻ kho

Phiếu nhập kho

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 13

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Chú thích: Ghi hàng ngày

Quan hệ đối chiếuGhi cuối tháng (cuối quý)

1.3.2.3Phương pháp sổ số dư.

Phương pháp này kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho

và việc ghi chép tại phòng kế toán Do vậy ở kho theo dõi về mặt số lượng còn ở phòng kế toán theo dõi về mặt giá trị

Trình tự ghi chép

- Ở kho: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ kho xong thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho Trong kỳ phân loại từng nhóm vật liệu quy định căn cứ vào kết quả phân loại chứng từ lập phiếu giao nhận chứng từ Lập riêng các chứng từ nhập một bảng, chứng từ xuất một bảng, sau khi lập xong, kèm các phiếu nhập, phiếu xuất giao cho phòng kế toán

Đến cuối tháng căn cứ vào thẻ kho đã được kế toán kiểm tra Ghi số lượng vật liệu tồn kho cuối tháng của từng loại vật liệu vào sổ số dư Sổ số dư do phòng kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, ghi sổ số dư xong, chuyển

Sổ cái

Bảng kê xuất Chứng từ

xuất

Trang 14

- Ở phòng kế toán: Khi nhận được chứng từ nhập, xuất kho vật liệu ở kho

do thủ kho đưa lên, kế toán kiểm tra chứng từ và đối chiếu với các chứng từ có liên quan như: hóa đơn, phiếu vận chuyển Kiểm tra việc phân loại của thủ kho, ghi giá hạch toán và tính tiền cho từng chứng từ, tổng hợp số tiền của các chứng

từ ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ để ghi số tiền vào bảng lũy

kế nhập, xuất tồn kho vật liệu

- Ưu và nhược điểm:

Ưu điểm: Khắc phục được ghi chép trùng lặp

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp số dư

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Quan hệ đối chiếuGhi cuối tháng (quý)

1.3.3 Tæ chøc kÕ to¸n tæng hîp NVL

1.3.3.1 Kế toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên

Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hóa trên sổ kế toán Trong trường hợp này các tài khoản kế toán hàng tồn kho được sử dụng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng giảm của vật tư hàng hóa Vì vậy giá trị của

Phiếu giao nhận chứng từ nhập

Sổ số dư

Phiếu giao nhận chứng từ nhập

Phiếu giao nhận chứng từ nhập

Phiếu

xuất kho

Trang 15

vật tư hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định ở mọi thời điểm trong kỳ kế toán theo công thức:

+

Trị giá hàng nhập kho trong kỳ

-Trị giá hàng xuất kho trong kỳ1.3.3.1.1 Tài khoản sử dụng

Để hạch toán tổng hợp NVL, Công ty cổ phần Khánh An sử dụng các tài khoản sau:

- TK 152: ‘Nguyên vật liệu, vật liệu”

Tài khoản này dung để ghi chép số hiện có và tình hình tăng giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế Kết cấu Tk như sau:

Bên nợ: + Giá thực tế NVL nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, nhận vốn góp liên doanh, được cấp hoặc nhận từ nguồn khác

+ Trị giá vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê

Bên có: + Giá thực tế NVL xuất kho để sản xuất, để bán, thuê ngoài gia công chế biến, hoặc góp vốn đầu tư

+ Trị giá NVL được giảm giá hoặc trả lại người bán

+ Trị giá NVL thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê

Dư nợ: Giá thực tế NVL tồn kho

- TK 151 “Hàng mua đang đi đường” dùng để phản ánh giá trị các loại vật

tư, hàng hóa mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với người bán nhưng chưa về nhập kho DN và tình hình hàng về

Kết cấu của TK này như sau:

Bên Nợ: Giá trị hàng hóa vật tư đang đi đường

Bên Có: Giá trị hàng hóa vật tu đang đi đường đã về nhập kho hoặc chuyển giao cho các đối tượng sử dụng hay khách hàng

Dư nợ: Giá trị hàng hóa vật tư đi đường chưa về nhập kho

Trang 16

Nhận cấp phát, nhận Góp vốn LD

góp vốn liên doanh

VL thuê ngoài chế biến, Xuất VL tự chế hay

tự chế biến nhập kho thuê ngoài chế biến

TK 632

Nhận lại vốn góp LD Xuất bán trả lương, trả thưởng,

tặng biếu

TK 632, 138, 334

Phát hiện thừa khi

kiểm kê Phát hiện thiếu khi kiểm kê

TK 412 Đánh giá giảm vật liệu

VL được tặng thưởng

viện trợ

Đánh giá tăng vật liệu

Trang 17

1.3.3.2 Kế toán NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ :

Phương phỏp kiểm kờ định kỳ là phương phỏp kế toỏn căn cứ vào kết quả kiểm kờ thực tế để phản ỏnh giỏ trị tồn kho của vật tư hàng hoỏ trờn sổ kế toỏn

Từ đú xỏc định giỏ trị vật tư hàng hoỏ đó xuất trong kỳ theo cụng thức:

Trị giỏ hàng

xuất kho =

Trị giỏ hàng mua vào trong kỳ

+ Trị giỏ hàng tồn đầu kỳ -

Trị giỏ hàng tồn cuối kỳ1.3.3.2.1 Tài khoản sử dụng :

Kế toỏn sử sụng TK 611 “ Mua hàng” TK này dung để phản ỏnh giỏ trị thực tế của số vật tư, hàng húa mua vào, xuất trong kỳ Kết cấu như sau:

Bờn nợ: + Trị giỏ thực tế NVL tồn đầu kỳ

+ Trị giỏ thực tế NVL mua vào trong kỳBờn cú: + Trị giỏ thực tế NVL xuất trong kỳ

+ Trị giỏ thực tế HH gửi bỏn nhưng chưa xỏc định là tiờu thụ trong kỳ.+ Trị giỏ thực tế NVL tồn cuối kỳ

TK 611 khụng cú số dư cuối kỳ

Trang 18

Vốn góp liên doanh cấp phát, trọng thưởng

đánh giá tăng VL, DC

tồn cuối kỳ Giảm giá được hưởng và Giá trị hàng mua trả lại

Giá trị thiếu hụt mất mát

G.trị dại

Xuất dùng lớn

TK 1421

Phân bổ dẫn

Giá trị vật liệu CCDC Xuất dùng nhỏ

Trang 19

1.3.4 Tổ chức sổ sỏch kế toỏn sử dụng trong kế toỏn nguyờn vật liệu:

Đối với mỗi doanh nghiệp thì việc áp dụng hình thức sổ kế toán là hoàn toàn khác nhau có thể áp dụng một trong bốn hình thức sau:

- Nhật Ký Sổ Cái - Kế toỏn trờn mỏy tớnh

- Chứng Từ Ghi Sổ

+ Nhật Ký Chung: Đặc trưng cơ bản của hỡnh thức kế toỏn Nhật ký

chung: Tất cả cỏc nghiệp vụ kinh tế, tài chớnh phỏt sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tõm là sổ Nhật ký chung, theo trỡnh tự thời gian phỏt sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toỏn) của nghiệp vụ đú Sau đú lấy số liệu trờn cỏc sổ Nhật ký để ghi Sổ Cỏi theo từng nghiệp vụ phỏt sinh

Hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chung gồm cỏc loại sổ chủ yếu sau:

- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;

- Sổ Cỏi;

- Cỏc sổ, thẻ kế toỏn chi tiết

+Nhật Ký Sổ Cái: Là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản bởi đặc trng về

số lợng sổ, loại sổ, kết cấu sổ, các loại sổ cũng nh hình thức Nhật Ký Chung

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

đ-ợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ Cái là các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc

+ Chứng từ ghi sổ: Đặc trưng cơ bản của hỡnh thức kế toỏn Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toỏn tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ

kế toỏn tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trỡnh tự thời gian trờn Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;

+ Ghi theo nội dung kinh tế trờn Sổ Cỏi

Trang 20

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán

Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:

+ Kế toán trên máy vi tính:

Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy

vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ

sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định

Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không bắt buộc hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay

Trang 21

* Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng NVL

Sự vận động của thị trường chịu sự chi phối tỏc động của rất nhiều nhõn tố:

- Nhõn tố thuộc mụi trường kinh tế : Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung về

cơ cấu chỉ tiờu của ngành , vựng kinh tế, cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sức mua và

cơ cấu chỉ tiờu của người tiờu dựng, thu nhập thực tế bỡnh quõn đầu người Tất

cả những nhõn tố này tạo nờn tớnh hấp dẫn và nõng cao hiệu quả sử dụng, phản ỏnh sức mua khỏc nhau đối với từng loại sản phẩm hàng húa khỏc nhau

Nhõn tố thuộc mụi trường tự nhiờn: Đõy là cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cỏc yếu tố đầu vào cần thiết cho cỏc nhà sản xuất kinh doanh và chỳng cú thể gõy ảnh hưởng đến hoạt động Maketing trờn thị trường chứng khúan, khớ hậu con người và khớa cạnh khỏc

- Cỏc nhõn tố thuộc mụi trường văn húa- xó hụi: Bao gồm cỏc yếu tố như phong tục tập quỏn, tớn ngưỡng…Tạo ra những đặc trưng về ước muốn và hành

vi kinh tế vỡ những người tiờu dựng khụng cú nghĩa vụ phải tuõn thủ và phải điều chỉnh để phự hợp với những tiờu chuẩn văn húa của cỏc nhà SXKD

- Cỏc nhõn tố về dõn số: Bao gồm cỏc yếu tố như quy mụ dõn số, mật độ dõn số, sự phõn bố dõn cư, tỷ lệ sinh, tỷ lệm tử, tuổi tỏc, giới tớnh, nghề nghiệp… là cỏc yếu tố bao hàm con người, tạo nờn nhu cầu thị trường của doanh nghiệp Dõn số tăng nghĩa là nhu cầu của con người tăng nhưng nhu cầu của thị trường tăng lờn khi nhu cầu đú cú đủ sức mua

- Khoa học cụng nghệ: Khoa học cụng nghệ ngày nay đó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vỡ vậy đõy chớnh là nguồn để tẩo sản phẩm thay thế, là cỏi nụi để sản sinh ra những đối thủ tiềm năng

- Nhõn tố chớnh trị: Bao gồm hệ thống luật và cỏc văn bản dưới luật, cụng

cụ chớnh sỏch của Nhà nước, tổ chức bộ mỏy và cơ chế điều hành hành chớnh, chớnh phủ và cỏc tổ chức chớnh trị xó hội khỏc, đõy là những nhõn tố cú ảnh

Trang 22

+ Nguồn nhân lực:

Đối với Doanh nghiệp nhân lực là yếu tố hàng đầu nhằm đảm bảo tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Muốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nguồn nhâ lực cần phải dồi dào, trình độ tay nghề, chuyên môn và quản lý tốt Có như vậy mới thúc dẩy quá trình sản xuất kinh doanh hiệu quả, với chi phí thấp nhất, lợi nhuận tối đa nhất

+ Tài chính:

Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh và

có quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp Ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm đối với quá rình sản xuất kinh doanh Do đó trước khi lập một dự ấnnò đó doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch tài chính, nghiên cứu tình hình tài chính của doanh nghiệp Tình hình tài chính phản ánh tổng hợp và toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

+ Thông tin:

Để trả lời các câu hỏi cho sản xuất kinh doanh là gì? Sản xuất kinh doanh cho ai? ở đâu? Ta cần phải có những thông tin chính xác có như vậy mới kinh doanh có hiệu quả được Người xưa đã có câu: "Biết địch biết ta trăm trận trăm thắng" Chính vì vậy cần tìm hiểu thông tin về các đối tác kinh doanh, cũng như thị hiếu của người tiêu dùng Có như vậy mới trả lời tốt bài toán về sản xuất kinh doanh Khi đó quá trình sản xuất kinh doanh sẽ gặp nhiều thuận lợi, góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

+ Các yếu tố vật chất (Vật tư, máy mọc, thiết bị, nguyên vật liệu…)

Trong sản xuất kinh doanh các yếu tố sản xuất hay còn gọi là vật tư là yếu

tố không thể thiếu được, là đầu vào của một quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được tiến hành liên tục và đều đặn phải thường xuyên đẩm bảo các loại vật tư về số lượng, đúng quy cách, chất lượng kịp thời về mặt thời

Trang 23

gian Đó là điều kiẹn bắt buộc mà thiếu nó thì không thể sản xuất được "Một xã hội mà tái sản xuất, nghĩa là muốn tái sản xuất liên tục thì phải không ngừng chuyển hóalại một phần sản phẩm của mình thành tư liệu sản xuất thành những yếu tố của nhứng sản phẩm mới".

Bất cứ việc đảm bảo nào về vật tư cần thiết cho sản xuất cũng đều diễn ra trong phạm vi một hình thái xã hội nhất định và thông qua hình thái xã hội đó Đứng trên nghĩa đó mà xét đảm bảo vật tư cho sản xuất là một quá trình kinh tế

xã hội

* Các chỉ tiêu đáng giá hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu

- Vòng luân chuyển nguyên vật liệu

- Vòng luân chuyển vật tư trong sản phẩm dở dang được đánh giá dựa vào hai chỉ tiêu đó là: tổng giá thành hàng hóa đã chế biến và giá trị vật tư dự trữ đưa vào chế biến Hai chỉ tiêu này cho biết khả năng khai thác các nguồn nguyên vật liệu của doanh nghiệp, đánh giá chu kì kinh doanh của doanh nghiệp Hai chỉ tiêu nay càng cao cho biết doanh nghiệp giảm được chi phí cho nguyên vật liệu

dự trữ, rút ngắn chu kỳ hoạt động về chuyển đổi nguyên vật liệu thành thành phẩm, giảm bớt sự ứ đọng của nguyên vật liệu tồn kho và tăng vòng quay vốn lưu động

Ngoài ra, để sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả người ta còn đánh giá mức thiệt hại, mất mát nguyên vật liệu trong quá trình dự trữ, sử dụng chúng

*BiÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông NVL

Qua phân tích đánh giá việc sử dụng nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp

ta thấy thực tế tiêu dùng nguyên vật liệu luôn luôn lớn hơn định mức đề ra có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc thực tế việc sử dụng vật tư lớn hơn định mức chủ yếu là do các nguyên nhân cơ bản sau:

- Trang thiết bị máy móc của doanh nghiệp đã được cải tiến, nhập khẩu

Trang 24

thuật ngày càng đòi hỏi sự thay thế liên tục nên một số đã cũ nhưng chưa kịp thời bổ xung thay thế do đó sự tiêu hao nguyên vật liệu là tương đối.

- Tay nghề của đội ngũ người lao động chưa đồng đều, do đó việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới là rất khó

- Quá trình sản xuất chủ yếu ở ngoài trời do vậy sự tiêu hao vật tư lớn,Doanh nghiệp tìm ra được các biện pháp thícha hợp để khai thác khả năng tiềm tàng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp làm lợi cho sản xuất

- Tìm mọi biện pháp tổ chức sử dụng lao động tốt nhất

- Các nhà quản lý phải có biện pháp điều chỉnh kịp thời để cân đốigiữa yêu cầu sản xuất và khả năng lao động sản xuất tạo thuận lợi cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp

- Doanh nghiệp cóp khả năng nâng cao trình độ lao động để nâng căómc sản xuất loa động

- Sử dụng TSCĐ có biện pháp sử dụng triệt để về số lượng thời gian công xuất của máy móc thiết bị sản xuất và TSCĐ khác là một vấn đề có ý nghĩa hedét sức quan trọng với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Sử dụng có hiệu quả TSCĐ hiện có là biện pháp tốt nhất sử dụng vốn một cách tiết kiêm và có hiệu quả

- Doanh nghiệp phải tổ chức các khâu cung ứng để đẩm bảo đến mức tối

đa dự trữ bảo hiểm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

- Làm giảm mức tiêu hoa nguyên vật liệu cho việc sản xuất đơn vị sản phẩm làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm

Ch¬ng 2

Trang 25

Thùc tr¹ng tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu víi viÖc n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông nguyªn vËt liÖu

t¹i C¤NG TY Cæ PHÇN KH¸NH AN

2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Khánh An.

2.1.1 LÞch sö h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty.

Tên Công ty : Công ty Cổ phần Khánh An

Trụ sở chính : Số 1/59/292 Lạch Tray - Kênh Dương - Lê Chân - HP

VP đại diện : - Số 127 Bạch Đằng - Hạ Lý - Hồng Bàng - Hải Phòng

- Xã An Lư - Thủy Nguyên - Hải Phòng

KÕt qu¶ kinh doanh cña C«ng ty CP Kh¸nh An trong ba năm 2010, 2011, 2012

3 Lợi nhuần trước thuế 86.315.000 237.500.000 261.440.000

4 Lợi nhuần sau thuế 64.736.250 178.125.000 196.080.000

(Nguån t¹i Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n C«ng ty CP Kh¸nh An)

Trang 26

2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty

Cụng ty chuyờn sản xuất gạch bê tông (gạch không nung), kinh doanh mua bỏn, làm đại lý cỏc mặt hàng vật liệu xõy dựng như: Xi măng, cỏt, đỏ,

gạch, sắt, thộp xõy dựng, cỏc loại sơn…, san lấp mặt bằng và gia công chế biến

cỏc đá xây dựng

Cụng ty luụn nắm bắt mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương để

cú định hướng sản xuất kinh doanh phự hợp gúp phần phỏt triển xó hội Nhạy bộn trong cơ chế thị trường để kịp thời sản xuất, tiờu thụ kịp thời, đỏp ứng được nhu cầu sản xuất và tiờu thụ của địa phương Cụng ty luụn tăng cường cụng tỏc hạch toỏn kinh doanh, quản lý chặt trẽ cỏc loại chớ phớ bỏn hàng, chi phớ quản lý doanh nghiệp, đảm bảo sản xuất kinh doanh cú hiệu quả, tớch luỹ vốn Chịu trỏch nhiệm với khỏch hàng về cỏc hợp đồng đó ký Chịu trỏch nhiệm bảo tồn nguồn vốn của cụng ty, bảo đảm hạch toỏn kinh tế đầy đủ, chịu trỏch nhiệm nợ

đi vay và làm trũn nghĩa vụ đối với ngõn sỏch nhà nước Thực hiện cỏc quy định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyờn, mụi trường, di tớch lịch sử, văn hoỏ, quốc phũng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xó hội và cụng tỏc phũng chống chỏy nổ

2.1.3 Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tại công ty

2.1.3.1 Đặc điểm bộ máy kế toán

Cụng ty ỏp dụng hỡnh thức tổ chức cụng tỏc kế toỏn tập trung, toàn bộ việc xử lý cỏc thụng tin kinh tế được thực hiện tại phũng kế toỏn, từ tập hợp số liệu, kiểm tra kế toỏn, ghi sổ kế toỏn đến lập bỏo cỏo kế toỏn

Với quy mụ sản xuất kinh doanh của cụng ty hiện nay, cơ cấu tổ chức kế toỏn gồm: Kế toỏn trưởng, thủ quỹ, kế toỏn tổng hợp, kế toỏn giỏ thành bỏn hàng

Trang 27

Sơ đồ 1.6: Tổ chức bộ máy kế toán Công ty CP Khánh An

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán Công ty CP Khánh An)

Chức năng nhiệm vụ của từng phần hành kế toán

- Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm giám sát chung, có trách nhiệm

tổ chức công tác hạch toán và bộ máy kế toán; phân công công việc cho từng nhân viên trong phòng; chỉ đạo kiểm tra kỹ thuật và ký duyệt chứng từ có liên quan đến kinh tế tài chính tại công ty bao gồm cả các chứng từ liên quan đến công việc đã giao cho từng nhân viên trong phòng và kỳ báo cáo quyết toán theo định kỳ; chịu trách nhiệm theo dõi, thực hiện phần kế toán tài sản cố định và nguồn vốn; hướng dẫn nâng cao trình độ cho nhân viên trong phòng đồng thời tham mưu các vấn đề kinh tế tài chính trong quá trình sản xuất kinh doanh với giám đốc

- Kế toán tổng hợp: Điều hành giải quyết các vấn đề của kế toán trưởng uỷ quyền khi đi vắng, đảm nhiểm công việc theo dõi, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tổng hợp và lập báo cáo quyết toán tài chính theo định kỳ Chịu trách nhiệm theo dõi các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên trong công

ty như lương, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ Đồng thời theo dõi các khoản nợ phải trả, phải thu của từng đối tượng khách hàng

- Kế toán vật tư kiêm thủ quỹ: Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình nhập, xuất,

Trang 28

- Kế toỏn giỏ thành: Chịu trỏch nhiệm tập hợp chi phớ sản xuất căn cứ vào cỏc chứng từ kế toỏn và phương phỏp đỏnh giỏ sản phẩm dở dang để tớnh giỏ thành sản phẩm.

2.1.3.2 Đặc điểm chế độ kế toán.

Cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn của cụng ty được thực hiện theo chế độ hiện hành của Bộ tài chớnh Cỏc chứng từ kế toỏn đều tuõn thủ theo đỳng quy định Nhà nước, được lập theo mẫu sắn của Bộ tài chớnh đó phỏt hành hoặc cụng ty xõy dựng cú tớnh đến đặc thự sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Hệ thống tài khoản kế toỏn và bỏo cỏo kế toỏn cụng ty ỏp dụng theo quyết định số 15 ban hành ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC

- Cụng ty ỏp dung hỡnh thức kế toỏn nhật ký chung để ghi sổ

Sơ đồ 1.7: Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn theo hỡnh thức Nhật ký chung tại Cụng ty CP Khỏnh An (Nguồn: Phũng Tài chớnh kế toỏn Cụng ty CP Khỏnh An)

Sổ, thẻ kế toán chi

tiết

Sổ cái TK 152

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 29

Ghi hàng ngày :

Cuối tháng :

Đối chiếu :

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đợc dùng làm căn cứ ghi

sổ, trớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu

đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đ-

ợc ghi vào sổ kế toán chi tiết liên quan

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối

số phát sinh Sau khi đã kiểm tra khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết sẽ đợc dùng để lập các Báo cáo tài chính

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chộp kế toỏn và nguyờn tắc, phương phỏp chuyển đổi cỏc đồng tiền khỏc: VNĐ

- Niờn độ kế toỏn của cụng ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thỳc ngày 31/12

- Cụng ty ỏp dụng phương phỏp hạch toỏn hàng tồn kho theo phương phỏp

kờ khai thường xuyờn

- Phương phỏp xỏc định giỏ trị vật liệu xuất dựng theo phương phỏp bỡnh quõn sau mỗi lần nhập

- Phương phỏp tớnh thuế GTGT là phương phỏp khấu trừ

- Phương phỏp tớnh khấu hao TSCĐ là phương phỏp khấu hao theo đường thẳng

2.2 Thực trạng cụng tỏc kế toỏn nguyờn vật liệu với việc nõng cao hiệu quả sử dụng nguyờn vật liệu tại Cụng ty cổ phần Khỏnh An.

2.2.1 Đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu

- Phõn loại Là một cụng ty sản xuất và kinh doanh nhiều ngành nghề, trong

đú cú ngành sản xuất gạch bờ tụng (gạch khụng nung) do đú NVL của cụng ty là cỏc NVL sử dụng cho việc sản xuất gạch bờ tụng, đú là:

+Nguyờn vật liệu cú: xi măng, xi măng trắng, đỏ dăm, đỏ nghiền nhỏ, cỏt,

Trang 30

+Nhiên liệu: Là loại vật liệu khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt để chạy các loại máy móc (máy ủi, máy trộn, máy ép, máy xúc, ôtô, cần cẩu…) phục vụ cho sản xuất như: xăng, dầu nhớt… Sau quá trình sản xuất, nó cũng chuyển hết giá trị một lần vào giá trị của sản phẩm

+Phụ tùng thay thế: Là những loại phụ tùng dùng để thay thế sửa chữa những bộ phận hư hỏng của ô-tô, máy móc hoặc công cụ, dụng cụ Đó là: xăm

xe, lốp xe, ốc vít, bu – lông…

+Vật liệu khác: Là các phế liệu thu hồi trong sản xuất, thu hồi từ thanh lý tài sản cố định Đó là nhôm sắt vụn, gạch vỡ…

- Đặc điểm:

+ Nguyên liệu, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất

+ Giá trị của nguyên liệu, vật liệu chuyển một lần vào giá trị của sản phẩm Hình thái bên ngoài của nguyên liệu, vật liệu thay đổi hoàn toàn sau quá trình sản xuất

+ Nguyên liệu, vật liệu là tài sản lưu động

+ Nguyên vật chủ yếu là mua ngoài và được đưa vào kho dự trữ đảm bảo chủ động cho quá trình sản xuất kinh doanh Một số nguyên vật liệu dễ hỏng như: than, xi măng…đều được dự trữ đủ và đúng thời hạn để đảm bảo chất lượng

2.2.2 TÝnh gi¸ nguyªn vËt liÖu

* Phương pháp tính giá nhập kho.

Công ty cổ phần Khánh An nhập kho NVL theo giá thực tế

Giá thực tế

nhập kho =

Giá mua chưa thuế GTGT

+

Chi phí mua ngoài

+

Thuế nhập khẩu (nếu có)

-Các khoản giảm trừ (nếu có)Trong đó: Chi phí thu mua được tính căn cứ vào các hóa đơn vận chuyển, bốc

dỡ, giao dịch công tác phí của nhân viên thu mua, hao hụt tự nhiên trong định mức

Ngày đăng: 20/09/2014, 10:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hạch toán như sau: - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Khánh An
Sơ đồ h ạch toán như sau: (Trang 12)
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Khánh An
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 13)
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp số dư - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Khánh An
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp số dư (Trang 14)
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Khánh An
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên (Trang 16)
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Khánh An
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kế toán vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (Trang 18)
Sơ đồ 1.6: Tổ chức bộ máy kế toán Công ty CP Khánh An - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Khánh An
Sơ đồ 1.6 Tổ chức bộ máy kế toán Công ty CP Khánh An (Trang 27)
Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung tại Công ty CP Khánh An (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán Công ty CP Khánh An) - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Khánh An
Sơ đồ 1.7 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung tại Công ty CP Khánh An (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán Công ty CP Khánh An) (Trang 28)
Sơ đồ 1.8: Trình tự luân chuyển chứng từ - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Khánh An
Sơ đồ 1.8 Trình tự luân chuyển chứng từ (Trang 44)
Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Khánh An
Bảng t ổng hợp chi tiết vật liệu (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w