Các biến số của mô hình: Khi nghiên cứu một mô hình kinh tế, để đưa ra môhình toán kinh tế, chúng ta cần phải xem xét hiện tượng, vấn đề cần nghiên cứu, lựa chọn một số yếu tố đặc trung
Trang 1Phần 2: Mô Hình Toán Kinh Tế
Trang 2Ki ểm tra ĐSTT (45’) Bài 1: Giải hệ phương trình
Bài 2: Xác định hạng và chỉ ra một cơ sở của hệ vectơ sau: {X 1 =(1,2,4,0); X 2 =(2,0,-1,4); X 3 =(1,-2,-5,4); X 4 =(3,2,1,2);
X 5 =(-1,-2,-2,2)}
Bài 3: Giải phương trình ma trận
Bài 4: Tính định thức cấp n biết a ij = min{i,j}
2 4
9 14
8 3
3 6
3 5
4 2
3 6
2 3
2 2
5 4
3 2
1
5 4
3 2
1
5 4
3 2
1
5 4
3 2
1
x x
x x
x
x x
x x
x
x x
x x
x
x x
x x
2 3
1
2 0 3
2 3 41
X.
Trang 3Chương 1: Giới thiệu các mô hình toán kinh tế
I Khái niệm mô hình kinh tế và mô hình toán kinh tế:
1 Mô hình hinh tế:
Mô hình của một đối tượng là sự phản ánh hiện
thực khách quan của đối tượng ; sự hình dung,
tưởng tượng đối tượng đó bằng ý nghĩ của người
nghiên cứu và việc trình bày, thể hiện, diễn đạt ý
nghĩ đó bằng lời văn, chữ viết, sơ đồ, hình vẽ,…
hoặc một ngôn ngữ chuyên ngành.
Mô hình của các đối tượng trong lĩnh vực hoạt
động kinh tế gọi là mô hình kinh tế
Trang 42 Mô hình toán kinh tế:
Mô hình toán kinh tế là mô hình kinh tế được trìnhbày bằng ngôn ngữ toán học
VD:
Giả sử chúng ta muốn nghiên cứu, phân tích
quá trình hình thành giá cả của một loại hàng hoá
A trên thị trường và giả định các yếu tố khác nhưđiều kiện sản xuất hàng hoá A, thu nhập, sở thíchcủa người tiêu dùng đã cho trước và không thayđổi
Trang 5một mức giá cao hơn được hình thành Với mức giá mới, xuất hiện mức cung, cầu mới Quá trình tiếp diễn khi cung bằng cầu ở một mức giá gọi là giá cân bằng.
Trang 6Mô hình toán kinh tế:
Gọi S, D là đường cung, đường cầu tương ứng.
Ứng với từng mức giá p ta có:
S = S(p) là hàm tăng theo p, tức là S’(p) = dS/dp > 0
D = D(p) là hàm giảm theo p tức là D’(p) = dD/dp < 0 Tình huống cân bằng thị trường sẽ có nếu: S = D
Mô hình cân bằng thị trường kí hiệu MHIA là:
S = S(p) S’(p) = dS/dp > 0
D = D(p) D’(p) = dD/dp < 0
S = D
Trang 7
Khi muốn đề cập tới tác động của thu nhập (M),thuế (T) tới quá trình hình thành giá ta có mô
hình MHIB có dạng:
S = S(p, T) S/p > 0
D = D(p, M, T) D/p < 0
S = D
Trang 8II Cấu trúc mô hình toán kinh tế:
1 Các biến số của mô hình:
Khi nghiên cứu một mô hình kinh tế, để đưa ra môhình toán kinh tế, chúng ta cần phải xem xét hiện
tượng, vấn đề cần nghiên cứu, lựa chọn một số yếu
tố đặc trung cơ bản của nó và lượng hoá chúng
Các yếu tố đó chính là các biến số trong mô hìnhchúng ta đang xây dựng và được phân loại như sau:
giải thích):
Trang 9là các biến độc lập với các biến khác trong mô hình
giá trị của chúng được xem là tồn tại bên ngoài mô
hình
VD: Trong mô hình MHIB, các biến M, T có giá trị
không phụ thuộc vào các biến khác do đó được gọi là
các biến ngoại sinh.
b.Biến nội sinh (biến phụ thuộc, biến được giải thích)
là các biến phản ánh, thể hiện trực tiếp sự kiện, hiện tượng kinh tế và giá trị của chúng phụ thuộc vào giá trị
của các biến khác trong mô hình
VD:Trong mô hình MHIA các biến S, D, p là các biến
nội sinh
Trang 10c Các tham số kinh tế: là các biến số thể hiện
các đặc trưng tương đối ổn định của hiện tượnghoặc vấn đề kinh tế đang nghiên cứu
Các tham số của mô hình phản ánh xu hướng,mức độ ảnh hưởng của các biến tới biến nội sinh
VD: Trong mô hình MHIB ta có S =pT, khi đó
các biến số , , là các tham số của mô hình
Trang 112 Mối liên hệ giữa các biến số - Các phương trình của mô hình.
hiện quan hệ định nghĩa giữa các biến số hoặc giữa hai biểu thức ở hai vế của phương trình.
VD: LN = TR – TC
Trong mô hình MHIA, các phương trình
S’(p) = dS/dp, D’(p) = dD/ds
là các phương trình định nghĩa.
Trang 12+ Phương trình hành vi: là phương trình mô tảquan hệ giữa các biến do tác động của các quyluật hoặc do giả định.
Từ phương trình hành vi ta có thể biết được sựbiến động của các biến nội sinh khi các biến khácthay đổi
VD: Trong mô hình MHIA các phương trình
S = S(p), D = D(p) là các phương trình hành vi vìchúng thể hiện phản ánh của người sản xuất vàngười tiêu dùng trước sự thay đổi của giá cả
Trang 13+ Phương trình điều kiện: Phương trình mô tả
quan hệ giữa các biến số trong các tình huống cóđiều kiện mà mô hình đề cập
VD: Tong mô hình MHIA, phuơng trình S = D là
phương trình điều kiện vì nó thể hiện điều kiện cânbằng của thị trường
Trang 14Chương 2: Mô Hình Tối Ưu Tuyến Tính –
Quy Hoạch Tuyến Tính
Trang 15I Một số tình huống trong hoạt động kinh tế và
mô hình bài toán QHTT tương ứng
Tình huống: Một công ty đầu tư định dùng khoản
quỹ đầu tư 500.000 triệu đồng để mua một số cổ
phiếu trên thị trường chứng khoán Công ty đưa racác giới hạn trên của số tiền mua từng loại chứng
khoán Bảng dưới đây cho các số liệu về các giới
hạn này cũng như lãi suất của các chứng khoán
Trang 16Loại chứng
khoán Lãi suất (trung bình) Giới hạn mua
ABCD
Trang 17Ngoài ra cũng để ngăn ngừa rủi ro trong đầu tư,
công ty còn quy định khoản đầu tư vào loại cổ phiếu
tư thực hiện
Hãy xác định số tiền công ty mua từng loại cổ phiếusao cho không vượt quá khoản dự kiến ban đầu, đảmbảo đòi hỏi về đa dạng hoá đồng thời đạt mức lãi
(trung bình) cao nhất
Trang 18Mô hình hoá:
Gọi xA, xB, xC, xD là các khoản tiền quỹ đầu tư dùng
để mua các loại chứng khoán A, B, C, D
Trang 20VD 2: Bài toán vận tải
Tình huống: Công ty kinh doanh xăng dầu khu vực
Z hàng tuần cung ứng xăng dầu cho 3 trạm bán lẻ
A, B, C Công ty có thể đưa xăng từ tổng kho I và II
Dự trù cung ứng xăng cho các trạm của kho I là 20tấn, kho II là 40 tấn Chi phí cho việc cung ứng xăng
từ kho đến các trạm được cho trong bảng dưới đây:
Đơn vị: Nghìn đồng/tấn
Trang 21Trạm
Nhu cầu tiêu thụ xăng hàng tuần của 3 trạm lần
lượt là 20, 15, 15 (tấn) Công ty cần lập kế hoạchcung ứng xăng từ dự trù của các kho đến các trạm
để đảm bảo đủ nhu cầu của các trạm với tổng chi phí là nhỏ nhất
Trang 22Do tổng xăng dầu chuyển từ mỗi kho đến các trạm
không thể vượt quá dự trù cung ứng của các kho
nên:
Trang 24II Bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát và các dạng đặc
x c )
x (
1 j
1 i
j j
i x b (i I ) a
2 i
j j
i x b (i I ) a
n
1 j
3 i
j j
i x b (i I ) a
Trang 25+ Hàm f(x) gọi là hàm mục tiêu, mỗi phương trình
hoặc bất phương trình trong hệ điều kiện (2) gọi làmột ràng buộc
Trong hệ ràng buộc (2) có thể có những ràng buộcdạng đặc biệt: xj 0 hay xj ≤ 0, gọi là các ràng buộcdấu đối với biến xj
+ Ứng với ràng buộc thứ i (iI) ta kí hiệu A*i là vectơdòng có các thành phần là các hệ số aij của biến xj+ Một nhóm ràng buộc có hệ vectơ A*i tương ứng
độc lập tuyến tính được gọi là các ràng buộc độc
lập tuyến tính
Trang 26Trong hệ (2), xét các ràng buộc không phải ràngbuộc dấu, hệ vectơ A*i tương ứng với các ràngbuộc này sẽ tạo thành một ma trận, kí hiệu A Matrận A có n cột, vectơ cột thứ j – kí hiệu là Aj.
Trang 27VD: Xác định x = (x 1 , x 2 , x 3 , x 4 , x 5 ) sao cho: f(x) = 3x 1 +x 2 -5x 3 + 2x 4 + x 5 min
Trang 28Phương án:
Một vectơ x thỏa mãn mọi ràng buộc của bài toángọi là một phương án
Phương án tối ưu:
Một phương án mà tại đó trị số hàm mục tiêu đạtcực tiểu (hoặc cực đại) gọi là phương án tối ưu
Một bài toán có ít nhất một phương án tối ưu gọi
là bài toán giải được, một bài toán không có phương
án tối ưu gọi là bài toán không giải được.
Trang 29+ Nếu đối với phương án x mà ràng buộc i thoả mãnvới dấu đẳng thức, nghĩa là
thì ta nói phương án x thoả mãn chặt ràng buộc i hayràng buộc i là chặt đối với phương án x
+ Nếu đối với p.án x mà ràng buộc i thỏa mãn với
dấu bất đẳng thức thực sự nghĩa là
thì ta nói phương án x thoả mãn lỏng ràng buộc i
hay ràng buộc i là lỏng đối với phương án x
a
) b ( b x
Trang 30Phương án cực biên thoả mãn chặt đúng n ràngbuộc gọi là phương án cực biên không suy biến,
thoả mãn chặt hơn n ràng buộc gọi là phương án
cực biên suy biến
Trang 31Dùng đồ thị để biểu diễn tập phương án:
Trang 32x c )
x (
0
x
) m 1, (i
b
x a j
n
1 j
i j
j i
)n1,0(j
x
bA
xj
n
1 j
j j
xc)
x(
Trang 33Mệnh đề: Mọi bài toán quy hoạch tuyến tính đều có thể quy về bài toán dạng chính tắc tương đương theo nghĩa trị tối ưu của hàm mục tiêu trong hai bài toán là trùng nhau và từ phương án tối ưu của bài toán này
suy ra phương án tối ưu của bài toán kia.
Thật vậy:
+ Nếu xj ≤ 0 thì đặt tj = -xj suy ra tj 0
Còn nếu biến số xj không có ràng buộc dấu thì ta đặt
xj = với
+ Nếu một ràng buộc có dạng:
,, j
,
x
0 x
,
x,j j,,
Trang 34
n 1
b x
a
n 1
p i j
ijx x b
p i
x
n 1
j ij j i
b x
a
n 1
p i j
ijx x b
p i
Trang 35b Bài toán dạng chuẩn:
Một lớp quan trọng của bài toán dạng chính tắc làbài toán dưới đây gọi là bài toán dạng chuẩn:
x c )
x (
,0b
),n,1j
(0
x j i
Trang 36III Các tính chất chung:
Tính chất 1: Sự tồn tại phương án cực biên:
Nếu bài toán có phương án và hạng của ma trận hệ
ràng buộc bằng n thì bài toán có phương án cực biên
Tính chất 2: Sự tồn tại phương án tối ưu:
Nếu bài toán có phương án và trị số hàm mục tiêu bị
chặn dưới (trên) tập phương án thì bài toán có phương
án tối ưu
Nếu btoán có PACB thì với đkiện trên btoán có PACB tối ưu.
Tính chất 3: Tính hữu hạn của số phương án cực biên
Số phương án cực biên của mọi bài toán quy hoạch
tuyến tính đều hữu hạn
Trang 37IV Phương pháp đơn hình giải bài toán quy
hoạch tuyến tính:
1 Nội dung của phương pháp:
Xuất phát từ một phương án cực biên tìm cách
đánh giá phương án cực biên ấy, nếu nó chưa tối
ưu thì tìm cách chuyển sang một phương án cực biên mới tốt hơn , quá trình được lặp lại, vì số
phương án cực biên là hữu hạn nên sau một số hữu hạn bước hoặc sẽ kết luận bài toán không
giải được hoặc sẽ tìm được phương án cực biên tối ưu.
Ta sẽ xét bài toán dạng chính tắc trong quá
trình giới thiệu phương pháp đơn hình.
Trang 382 Đặc điểm của phương án cực biên của bài
toán dạng chính tắc:
Định lý 1:
Phương án x của bài toán dạng chính tắc là
cực biên khi và chỉ khi hệ thống các vectơ A j
tương ứng với các thành phần dương của
Trang 39
Khi đó một PACB sẽ có không quá m thành phần dương PACB không suy biến có đúng m thành phần dương, PACB suy biến có ít hơn m thành phần dương.
Trang 403 Cơ sở của PACB của bài toán dạng chính tắc:
Ta gọi một hệ m vectơ A j độc lập tuyến tính bao hàm hệ thống các vectơ tương ứng với các thành phần dương của phương án cực biên x là cơ sở
của phương án cực biên ấy.
Ký hiệu một cách quy ước là J, trong đó
J = {j: A j nằm trong cơ sở}
J, cần phải hiểu J có 3 nội dung:
- Số phần tử của J: │J│ = m
- {A j , jJ} độc lập tuyến tính
- {A j , j J} {A j , x j >0}
Trang 41Đối với PACB x =(x 1 , x 2 , …, x n ) cơ sở J ta gọi
A x A
x A
x A
x
Trang 42Các vectơ Ak (kJ) cũng biểu diễn được qua cơ sở
J Gọi các hệ số phân tích của Ak là xjk tức là:
Ak =
Vectơ hệ số phân tích tương ứng là Xk
Ta xác định đại lượng k (kJ) bằng công thức sau
và gọi nó là ước lượng của biến xk theo cơ sở J Nóiriêng thì
0
Trang 434 Dấu hiệu tối ưu và định lý cơ bản của phương pháp đơn hình:
Dưới đây ta xét bài toán dạng chính tắc với hàmf(x) min
(0
x0k 0
0Jj
0 j
jx
0 J j
0 j
Trang 44k k k
j 0
xA
x
) A x
( x A
x
0 J
k k j J0 jk j
j 0
0 j
x c
k 0
J
0 j
Trang 45Theo giả thiết
, còn , suy ra
Trang 46Định lý 3:
Nếu đối với phương án cực biên x0 cơ sở J0 củabài toán dạng chính tắc mà tồn tại một k > 0 thì cóthể cải tiến phương án để hoặc có thể tìm được
một dãy phương án trên đó trị số hàm mục tiêu
giảm vô hạn hoặc có thể chuyển sang một phương
án cực biên mới tốt hơn trong trường hợp bài toánkhông suy biến (nghĩa là bài toán mà mọi phương
án cực biên đều không suy biến )
Trang 47Quan hệ giữa PACB và PA của bài toán:
Đối với PACB x 0 , cơ sở J 0 Với mỗi chỉ số kJ 0 xác định một vectơ z k – và gọi là phương z k có các toạ độ như sau:
Ta sẽ phân tích ảnh hưởng của phương z k
đối với hàm mục tiêu f(x).
1
k) j
, J (j
0
) J (j
x
0 jk
j k
Trang 48Xét sự di chuyển theo phương z k , tức là xét các điểm có dạng x() = x 0 + z k với 0
θ
k) j
, J (j
0
) J (j
θ.x
x )
θ (
0 jk
j 0 j
Trang 49TH 2: x jk > 0, từ x 0j - .x jk 0 ứng với x jk > 0, suy ra ≤ x 0j /x jk
Nếu k > 0 thì f(x()) < f(x 0 ), khi đó z k gọi là
phương giảm, nếu k < 0 thì z k gọi là phương tăng, k = 0, z k là phương không đổi.
0 jk x
Trang 505 Thuật toán của phương pháp đơn hình:
Giả thiết bài toán dạng chính tắc, đã biết
một phương án cực biên x 0 , cơ sở J 0 , không làm mất tính tổng quát có thể giả thiết J 0 gồm
m vectơ đầu tiên: J 0 = 1, 2, …, m tức là cơ
sở gồm các vectơ {A 1 , A 2 , …, A m }
Thuật toán gồm các bước sau:
Bước 1: Lập bảng đơn hình ứng với PACB x 0
Trang 51x 0 2
…
x 0 r
…
x 0 m
Trang 52Bước 2: Kiểm tra dấu hiệu tối ưu:
Nếu k ≤ 0, kJ 0 thì x 0 là phương án tối ưu, nếu tồn tại một k > 0 thì x 0 không phải là
phương án tối ưu, chuyển sang bước 3.
Bước 3: Kiểm tra tính không giải được của
bài toán:
Nếu tồn tại một k > 0 mà x jk ≤ 0, jJ 0 thì bài toán không giải được
Nếu với mỗi k > 0 đều có ít nhất x jk > 0
chuyển sang bước 4.
Trang 53Bước 4: Chọn vectơ đưa vào cơ sở và xác định
vectơ loại khỏi cơ sở.
Giả sử max k = s ( k >0) Vectơ A s được đưa vào
Thành lập một mẫu bảng đơn hình mới, ở vị trí
x r ghi x s và ghi c s thay cho c r Chuyển sang bước 5
js
j x
x
Trang 54Bước 5: Biến đổi bảng: Tính các dòng của
bảng mới (bắt đầu từ cột thứ 3 trở đi) theo quy tắc sau
- Để tính dòng vectơ đưa vào (x s ) trong bảng mới ta lấy dòng vectơ loại ra (x r ) trong bảng
cũ chia cho phần tử trục Dòng này được gọi
là dòng chuẩn.
- Để tính dòng (x j ) trong bảng mới, ta lấy dòng (x j ) trong bảng cũ trừ đi dòng chuẩn sau khi nhân nó với x js
- Để tính dòng cuối trong bảng mới ta lấy dòng cuối của bảng cũ trừ đi dòng chuẩn sau khi nhân nó với s
Trang 55• Các chú ý khi áp dụng thuật toán
1) Đối với bài toán có hàm f(x) max thì có thể chuyển về giải bài toán với hàm g(x) = - f(x) min, chú ý là f max = - g min hoặc cũng có thể giải trực tiếp với dấu hiệu tối ưu là k 0
2) Trường hợp bài toán suy biến thì 0 có thể bằng 0, khi 0 = 0 vẫn thực hiện thuật toán một cách bình thường, nghĩa là vectơ ứng với 0
vẫn bị loại khỏi cơ sở.
Trang 56Nếu khi chọn vectơ đưa vào cơ sở hoặc đưa
ra khỏi cơ sở có nhiều vectơ thuộc diện lựa chọn thì ta tuỳ chọn một trong số đó.
Trang 573) Khi áp dụng thuật toán sẽ có 2 trường hợp xảy ra:
ngay một PACB x 0 , cơ sở J 0 là cơ sở đơn vị và
ta có thể áp dụng thuật toán đơn hình cho bài toán với PA này
đơn vị, ta phải biến đổi ma trận hệ số mở rộng [Ab] bằng các phép biến đổi sơ cấp trên
dòng của ma trận, đưa các vectơ cơ sở thành các vectơ đơn vị khác nhau Sau đó đưa toàn
bộ các phần tử trong ma trận mở rộng cuối
cùng vào trong bảng đơn hình và thực hiện
tiếp thuật toán.
Trang 58VD 1: Giải bằng phương pháp đơn hình bài toán f(x) = 2x 1 + 3x 2 - x 3 - 1/2x 4 min
Trang 59Bài toán có dạng chuẩn, các biến cô lập là x 1 ,
x 5 , x 6 nên phương án cực biên tương ứng x 0 =
(18, 0,0, 0, 8, 20), cơ cở là: {A 1 , A 5 , A 6 } ={E 1 , E 2 , E 3 },
Trang 60VD 2: Cho bài toán
a Chứng tỏ x 0 là phương án cực biên, lợi dụng
x 0 giải bài toán bằng phương pháp đơn hình
b Tìm một phương án có trị số f(x)=-50.
Giải:
Trang 61Vect ơ x 0 thoả mãn mọi ràng buộc của bài toán, thoả mãn chặt ràng buộc (1) và 3 ràng buộc
dấu, các ràng buộc này đltt nên x 0 là PACB của bài toán.
Đưa bài toán về dạng chính tắc:
Trang 62cơ sở {A 1 , A 5 , A 6 }
Đây không phải là cơ sở đơn vị Để lập bảng đơn hình ta phải biến đổi ma trận mở rộng A