THỦ tục KIỂM TOÁN HÀNG hóa năm 2014

9 250 0
THỦ tục KIỂM TOÁN HÀNG hóa  năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỤC LỤC1MỞ ĐẦU2NỘI DUNG3CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT THỦ TỤC KIỂM TOÁN3HÀNG HÓA31.1. Lập kế hoạch kiểm toán31.1.1. Lập kế hoạch kiểm toán31.1.1.1. Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán.31.1.1.2. Thu thập thông tin cơ sở.31.1.1.3. Thu nhập thông tin về nghĩa pháp lý của khách hàng31.1.1.4. Sử dụng các thủ tục phân tích.31.1.1.5.Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro.51.1.1.6. Nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ51.1.1.7. Thiết kế các trắc nghiệm kiểm toán:51.2. Thực hiện kiểm toán51.2.1. Thực hiện thu tục kiểm soát.51.2.1.1. Đối với quá trình mua hàng:51.2.1.2. Đối với quá trình nhập xuất kho:61.2.1.3. Đối với kiểm soát sản xuất và chi phí sản xuất61.2.2. Thực hiện thủ tục phân tích71.2.3. Thực hiện các thủ tục kiểm toán chi tiết.71.2.4. Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ hàng hàng hóa71.2.5. Kiểm tra chi tiết số dư hàng hàng hóa81.3. Kết thúc kiểm toán8 MỞ ĐẦUKiểm toán tài chính là hoạt động đặc trưng nhất của kiểm toán. Đối tượng kiểm toán tổ chức là Bảng khai tài chính. Bộ phận quan trọng của những bảng khai này là báo cáo tài chính. Kiểm toán báo cáo tài chính là sự tổng hợp kết quả kiểm toán của cả chu trình nghiệp vụ kinh tế riêng biệt. Trên cơ sở đó để đưa ra những kết luận về báo cáo tài chính được trình bày trung thực và hợp lý không mắc sai sót nghiêm trọng trên các khía cạnh trọng yếu. Việc thực hiện Kiểm toán báo cáo tài chính là cơ sở để đưa ra ý kiến khách quan, trung thực về báo cáo tài chính, cung cấp cho các nhà đầu tư, các nhà cung cấp, khách hàng cũng như những người quan tâm, cơ quan chủ quản của Nhà nước những thông tin đáng tin cậy. Qua đó góp phần nâng cao uy tín, chất lượng dịch vụ do công ty kiểm toán cung cấp và tăng khả năng cạnh tranh với các công ty kiểm toán khác. Việc xác định giá trị hàng hóa ảnh hưởng trực tiếp tới giá vốn hàng bán và do vậy có ảnh hưởng trọng yếu tới lợi nhuận thuần trong năm. Mà công việc xác định chất lượng, tình trạng và giá trị hàng hóa luôn là công việc khó khăn và phức tạp hơn hầu hết các tài sản khác. Có rất nhiều khoản mục hàng hóa khó phân loại và định giá. Chính vì thế thực hiện tốt việc áp dụng thủ tục kiểm toán hàng hóa trong Kiểm toán báo cáo tài chính cho phép công ty kiểm toán tiết kiệm được thời gian, chi phí và nâng cao được hiệu quả kiểm toán. Qua đây giúp cho doanh nghiệp thấy được những sai sót, yếu kém trong công tác kế toán và công tác quản lý và xác định đúng trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiện nghiệp vụ đối với Nhà nước. Nhận thức được tầm quan trọng như vậy, em đã chọn đề tài: Áp dụng thủ tục kiểm toán hàng hóa tại công ty Cổ Phần Hồng Phúc . Trong quá trình nghiên cứu,do có những hạn chế chủ quan và khách quan chắc chắn đề tài của em không tránh khỏi những sai sót. Chính vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo của cô giáo và các bạn để em có thể nâng cao kiến thức của mình hơn.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Kiểm toán tài chính là hoạt động đặc trưng nhất của kiểm toán. Đối tượng kiểm toán tổ chức là Bảng khai tài chính. Bộ phận quan trọng của những bảng khai này là báo cáo tài chính. Kiểm toán báo cáo tài chính là sự tổng hợp kết quả kiểm toán của cả chu trình nghiệp vụ kinh tế riêng biệt. Trên cơ sở đó để đưa ra những kết luận về báo cáo tài chính được trình bày trung thực và hợp lý không mắc sai sót nghiêm trọng trên các khía cạnh trọng yếu. Việc thực hiện Kiểm toán báo cáo tài chính là cơ sở để đưa ra ý kiến khách quan, trung thực về báo cáo tài chính, cung cấp cho các nhà đầu tư, các nhà cung cấp, khách hàng cũng như những người quan tâm, cơ quan chủ quản của Nhà nước những thông tin đáng tin cậy. Qua đó góp phần nâng cao uy tín, chất lượng dịch vụ do công ty kiểm toán cung cấp và tăng khả năng cạnh tranh với các công ty kiểm toán khác. Việc xác định giá trị hàng hóa ảnh hưởng trực tiếp tới giá vốn hàng bán và do vậy có ảnh hưởng trọng yếu tới lợi nhuận thuần trong năm. Mà công việc xác định chất lượng, tình trạng và giá trị hàng hóa luôn là công việc khó khăn và phức tạp hơn hầu hết các tài sản khác. Có rất nhiều khoản mục hàng hóa khó phân loại và định giá. Chính vì thế thực hiện tốt việc áp dụng thủ tục kiểm toán hàng hóa trong Kiểm toán báo cáo tài chính cho phép công ty kiểm toán tiết kiệm được thời gian, chi phí và nâng cao được hiệu quả kiểm toán. Qua đây giúp cho doanh nghiệp thấy được những sai sót, yếu kém trong công tác kế toán và công tác quản lý và xác định đúng trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiện nghiệp vụ đối với Nhà nước. Nhận thức được tầm quan trọng như vậy, em đã chọn đề tài: "Áp dụng thủ tục kiểm toán hàng hóa tại công ty Cổ Phần Hồng Phúc ". Trong quá trình nghiên cứu,do có những hạn chế chủ quan và khách quan chắc chắn đề tài của em không tránh khỏi những sai sót. Chính vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo của cô giáo và các bạn để em có thể nâng cao kiến thức của mình hơn. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT THỦ TỤC KIỂM TOÁN HÀNG HÓA 1.1. Lập kế hoạch kiểm toán 1.1.1. Lập kế hoạch kiểm toán 1.1.1.1. Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán. Trong quá trình chuẩn bị cho 1 cuộc kiểm toán báo cáo tài chính (trong đó có kiểm toán chu trình hàng hàng hóa) công ty kiểm toán tiến hành các công việc cần thiết như: đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện các lý do kiểm toán, lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán và ký hợp đồng kiểm toán. 1.1.1.2. Thu thập thông tin cơ sở. - Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng. - Xem xét lại kết qua kiểm toán của lần kiểm toán trước. - Tham quan nhà xưởng. - Nhận diệnc các bên có liên quan. - Dự kiến nhu cầu chuyên gia. 1.1.1.3. Thu nhập thông tin về nghĩa pháp lý của khách hàng Như xem xét: Giấy phép kinh doanh, điều lệ công ty, biên bản các cuộc họp hội đồng quản trị và ban giám đốc, xem xét các hợp đồng, các cam kết quan trọng… 1.1.1.4. Sử dụng các thủ tục phân tích. Một số thủ tục phân tích được sử dụng trong kiểm toán hàng hóanhư: - Phân tích ngang (phân tích xu hướng). +So sánh số dư hàng hóanăm nay so với năm trước, so sánh số dư hàng hóathực tế với định mức. +So sánh số dư của các khoản mục trong chu trình Hàng hóa(số dư thành phẩm nguyên vật liệu. hàng hoá. . ) giữa các quý. +So sánh giá thành đơn vị của kỳ này với kỳ trước hoặc đối chiếu giá thành đơn vị thực tế với giá thành kế hoạch. Thủ tục này cho phép kiểm toán viên phát hiện sự tăng hay giảm đột ngột của giá thành đơn vị sản phẩm sau khi đã loại bỏ ảnh hưởng của thay đổi giá cả. Trong trường hợp này kiểm toán viên phải thiết kế các thủ tục kiểm toán chi tiết các khoản mục chi phí sản xuất nhằm tìm ra nguyên nhân của sự biến động đó. +So sánh tổng chi phí sản xuất thực tế kỳ này với các kỳ trước. Thông qua việc so sánh chi phí sản xuất thực tế kỳ này với kỳ trước để có thể thấy được sự biến động của tổng chi phí sản xuất, nếu sự biến động đó là quá lớn và bát thường thì kiểm toán viên cần phải xem xét những khoản mục chi phí chủ yếu và dễ có nhiều sai sót như: Chi phí lao động trực tiếp; chi phí sản xuất chung. +Xem xét về hàng ế đọng, lỗi thời, thay đổi định mức dự trữ… giữ kỳ này với các kỳ trước. +Xem xét sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá của đơn vị với kỳ trước và với toàn ngành… +So sánh số dư hàng hóavới kỳ trước: mục đích của việc so sánh này để phát hiện sai số về hàng hóathừa hoặc thiếu. Kiểm toán viên tién hàng bằng cách tính tổng số dư trên các khoản mục hàng hóakỳ này như: nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm (hàng hoá), hàng mua đang đi đường, hàng gửi bán so với số dư kỳ trước, để tìm hiểu những biến động bất thường và tìm ra sai phạm trong tài khoản đó. - Phân tích dọc (phân tích tỷ suất) +So sánh só dư hàng hóatrên doanh thu hoặc số dư hàng hóatrên giá vốn hàng bán của năm nay so với năm trước. +Xác định tỷ trọng của sản phẩm dở dang trên tổng số hàng hóađể so sánh năm nay với năm trước. +Kiểm toán viên có thể so soanh tỷ trọng của hàng hóatrên tổng tài sản lưu động giữa kỳ này và các kỳ trước để xem có sự biến động lớn nào không. +So sánh hệ số quay vòng hàng hóavới các kỳ trước: Thủ tục này được áp dụng đối với khoản mục hàng hoá và thành phẩm hàng hóa. Nếu được áp dụng nhằm mục đích phát hiện những hàng hóacũ kỹ và lạc hậu hoặc phát hiện những bất thường trong kinh doanh liên quan đến hàng hàng hóa. 1.1.1.5.Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro. Xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau, khả năng kiểm toán viên đưa ra nhận xét không xác đáng về báo cáo tài chính của doanh nghiệp là điều luôn có thể xỷ ra, khả năng đó được gọi là rủi to kiểm toán. Rủi ro cũng được đề cập tới rất nhiều lĩnh vực khác liên quan đến rủi ro kiểm toán như: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm toán, rủi ro phát hiện. 1.1.1.6. Nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ - Môi trường kiểm soát. - Hệ thống kế toán. - Các thủ tục kiểm soát. - Kiểm toán nội bộ. Sau khi có được sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ thì tiến hành đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát cho từng chu trình hoặc chi tiết hơn cho từng khoản mục. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ cần tiến hành qua các bước sau: - Nhận diện các mục tiêu kiểm soát. - Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù. - Nhạn diện và đánh giá các nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ. 1.1.1.7. Thiết kế các trắc nghiệm kiểm toán: Trắc nghiệm công việc: Trắc nghiệm trực tiếp số dư 1.2. Thực hiện kiểm toán 1.2.1. Thực hiện thu tục kiểm soát. 1.2.1.1. Đối với quá trình mua hàng: - Xem xét việc xử lý đơn đặt hàng có được thực hiện đúng theo quy trình được doanh nghiệp quy định không? - Xem xét chữ ký trên đơn đặt mua hàng có thực sự đúng (đúng người, đúng cấp quản lý) không? - Xem xét các thủ tục kiểm nhận ahngf có được thực hiện không và thực hiện có dúng trình tự không? - Xem xét người chịu trách nhiệm mua hàng, kế toán, người kiểm nhận hàng mua và thủ kho có độc lập không và có kiêm nhiệm các công việc không? 1.2.1.2. Đối với quá trình nhập xuất kho: - Khi kiểm tra quá trình nhập, xuất kho hàng, thông thường kiểm toán viên xem xét các thủ tục về nghiệp vụ nhập, xuất kho được tiến hành đúng theo nguyên tắc và quy định không? - Việc tổ chức nhận hàng nhập kho và quá trình làm việc của ban kiểm nhânj hàng nhập kho có đúng trình tự không? - Kiểm tra quá trình hoàn thành các thủ tục xuất kho hàng, từ việc lập các phiếu yêu cầu vật tư của bộ phận sản xuất, tiếp nhận các đơn đặt hàng của khách hàng, việc phê chuẩn hoặc ký lệnh xuất kho và lập phiếu xuất kho đến thực hiện nghiệp vụ xuất kho của thủ kho. - Việc theo dõi ghi số nhật ký hàng vận chuyển ra ngoài cổng của bảo vệ cơ quan, kiểm toán viên cũng cần phải xem xét. - Kiểm tra việc tôn trọng nguyên tắc kiểm tra chất lượng hàng nhập, xuất kho, quy trình làm việc và xác nhận chất lượng hàng nhập kho của bộ phận KCS (kiểm soát chất lượng sp). - Xem xét tính độc lập của thủ kho với người giao hàng nhận hàng và các kế toán viên phần hàng hàng hóa. Quá trình kiểm tra kiểm soát của kiểm toán viên thực hiện thông qua việc quan sát và tiếp cận với nhân viên trực tiếp giám sát một số lần nhập xuất kho hàng để có thêm những bằng chứng cho đánh giá cơ cấu kiểm soát nghiệp vụ nhập, xuất kho, 1.2.1.3. Đối với kiểm soát sản xuất và chi phí sản xuất - Việc ghi chép của nhân viên thống kế phân xưởng tổ, đội, cũng như sự giám sát của quản đốc phân xưởng hoặc tổ trưỏng, đội trưởng có thường xuyền và chặt chẽ không. - Xem xét việc chép nhật ký sản xuất của từng bộ phận sản xuất theo dõi số lượng, chất lượng, chủng loại, sản phẩm hỏng, phế liệu. . - Quan sát quy trình làm việc bộ phận kiểm tra chất lượng ở phân xưởng, tính độc lập của bộ phận này với bộ phận kiểm nhận hàng nhập kho. - Xem xét kiểm soát công tác kế toán chi phí của doanh nghiệp có được thực hiện thường xuyên hay không. Điều đó được thể hiện thông qua các dấu hiệu kiểm tra số kế toán chi phí của những người có trách nhiệm và độc lập với những người ghi sổ. - Xem xét phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang có tuân thủ đúng nguyên tắc và tính nhất quán giữa kỳ này so với kỳ trước hay không, cũng như sự giám sát của người có trách nhiệm trong công việc đánh giá sản phẩm dở dang. Quá trình khảo sát kiểm soát chi phí tiền lương ở chu kỳ tiền lương và nhân sự cũng là một phần liên quan dến khảo sát kiểm soát chi phí sản xuất. 1.2.2. Thực hiện thủ tục phân tích - Phát triển mô hình kết hợp các biến tài chính và biến hoạt động. - Xem xét tính độc lập, tính đáng tin cậy của các dữ liệu tài chính và hoạt động được sử dụng trong mô hình. - Tính toán giá trị ước tính và so sánh với giá trị ghi sổ. - Giải thích những chênh lệch đáng kể và minh chứng cho những vấn đề quan trọng - Xem xét những phát hiện kiểm toán. 1.2.3. Thực hiện các thủ tục kiểm toán chi tiết. Trong kiểm toán chu trình hàng hóa trắc nghiệm độ vững chãi trong trắc nghiệm công việc sử dụng các thủ tục kiểm tra chi tiếp nghiệp vụ hàng hóavà trắc nghiệm trực tiếp số dư là sử dụng các thủ tục kiểm tra chi tiết số dư hàng hàng hóa. 1.2.4. Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ hàng hàng hóa Mục tiêu kiểm tra chi tiết nghiệp vụ là phát hiện những sai sót trong hạch toán hay những sai sót trong hạch toán hàng hóa không đúng nguyên tắc. Thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ thông thường là xem xét lại mối quan hệ giữa các tài khoản liên quan, bằng cách đối chiếu số liệu phát sinh của các tài khoản hàng hóavà các tài khoản chi phí liên quan. 1.2.5. Kiểm tra chi tiết số dư hàng hàng hóa Công tác kiểm toán rất phức tạp và nó liên quan đến hiện vật và giá trị hàng hàng hóa. Vì vậy kiểm tra chi tiết hàng hóa được đề cập chủ yếu hai vấn đề: Quan sát vật chất và quá trình định giá, hạch toán hàng hàng hóa. * Quan sát vật chất hàng hàng hóa - Tìm hiểu các quá trình kiểm soát kiểm kê. - Xác định các quyết định kiểm toán Lựa chọn thủ tục kiểm toán Xác định thời gian - Xác định quy mô mẫu - Chọn lựa những mặt hàng cần kiểm tra - Các thủ tục quan sát vật chất * Kiểm tra chi tiết quá trình tính giá và hạch toán hàng hóa - Tìm hiểu quá trình kiểm soát nội bộ tính giá và hạch toán hàng hàng hóa - Kiểm tra công tác tính giá hàng hàng hóa Kiểm tra công tác tính toán giá hàng xuất kho Kiểm tra quy trình tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm 1.3. Kết thúc kiểm toán Trong quá trình thực hiện kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải ghi ghép các thông tin thu nhập được cũng như các kết luận sau khi thực hiện các thủ tục kiểm toán trên giấy tờ làm việc và lưu các tài liệu vào hồ sơ kiểm toán. Khi các kiểm toán viên hoàn tất các công việc theo phầntrình kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán sẽ xem xét lại toàn bộ giấy tờ làm việc và các tài liệu được lưu trong hồ sơ kiểm toán. Các tài liệu phải đầy đủ cho kiểm toán viên đưa ra ý kiến của mình về các khoản mục trên Báo cáo tài chính. Nếu chưa đáp ứng điều đó, chủ nhiệm kiểm toán sẽ thiết kế các thủ tục kiểm toán bổ sung. Nếu chưa đáp ứng điều đó, chủ nhiệm kiểm toán sẽ thiết kế các thủ tục kiểm toán bổ sung. Giấy tờ làm việc được lưu trên hồ sơ kiểm toán là căn cứ để lập báo cáo kiểm toán đồng thời các bút toán điều chỉnh phải được thương lượng với khách hàng trước khi phát hành báo cáo kiểm toán. Đối với chu trình kiểm toán hàng hóa, kiểm toán viên thực hiện các thủ tục kiểm toán ở các giai đoạn trước, ở giai đoạn này kiểm toán viên tổng hợp các bằng chứng thu được để điều chỉnh các chênh lệch (nếu có) và đưa ra ý kiến của mình về các số dư của các tài khoản(4 loại ý kiến ), về hệ thống kiểm soát nội bộ thuộc chu trình hàng hóa . và hạch toán hàng hóa - Tìm hiểu quá trình kiểm soát nội bộ tính giá và hạch toán hàng hàng hóa - Kiểm tra công tác tính giá hàng hàng hóa Kiểm tra công tác tính toán giá hàng xuất kho Kiểm tra. với khách hàng trước khi phát hành báo cáo kiểm toán. Đối với chu trình kiểm toán hàng hóa, kiểm toán viên thực hiện các thủ tục kiểm toán ở các giai đoạn trước, ở giai đoạn này kiểm toán viên. KHÁI QUÁT THỦ TỤC KIỂM TOÁN HÀNG HÓA 1.1. Lập kế hoạch kiểm toán 1.1.1. Lập kế hoạch kiểm toán 1.1.1.1. Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán. Trong quá trình chuẩn bị cho 1 cuộc kiểm toán báo cáo

Ngày đăng: 19/09/2014, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan