1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài “Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây”

57 1,6K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 415 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦUTrong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại, tín dụng là một trong những loại hình đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho Ngân hàng. Song đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Để phát triển ổn định, hạn chế khả năng xảy ra rủi ro luôn là mối quan tâm hàng đầu của các Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam nói riêng. Hạn chế rủi ro có nghĩa là sẽ giảm thiểu những thiệt hại tài chính của tổ chức, đảm bảo quyền lợi của khách hàng và nâng cao uy tín của Ngân hàng trên thị trường.Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây là một chi nhánh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả nhất định về hạn chế rủi ro tín dụng. Song trong môi trường kinh doanh đầy biến động, rủi ro tín dụng cũng ngày càng trở nên đa dạng hơn về hình thức, phức tạp hơn về mức độ và luôn có khả năng xảy ra. Chi nhánh sẽ khó đảm bảo an toàn và hiệu quả cao trong hoạt động tín dụng nếu không thường xuyên tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng. Hơn nữa, hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây từ trước đến nay tuy đã thực hiện với các hoạt động khác nhau, nhưng chưa trở thành một hệ thống hoàn chỉnh để đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng một cách thường xuyên.Qua thời gian thực tập tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Sơn Tây được sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo hướng dẫn và ban lãnh đạo ngân hàng, cùng với kiến thức, lý luận đã được trang bị trong nhà trường tôi đã từng bước vận dụng vào tìm hiểu thực tế tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Sơn Tây. Nhận thấy được sự quan trọng của vấn đề này, tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp cho mình. Với mục tiêu nghiên cứu :Đề tài “Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây”

Lời cảm ơn Tôi xin cảm ơn thầy giáo, Th.s Đỗ Văn Q hướng dẫn tơi hồn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, anh chị công tác Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây tạo điều kiện cho thời gian thực tập Sinh viên Bùi Thị Kiều Trang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục Sơ đồ 1.2.1 Cơ cấu tổ chức BIDV Sơn Tây Bảng 2.2.2.1 Chất lượng tín dụng Bảng 2.2.1.2a Kết hoạt động BIDV Sơn Tây Trang 13 24 27 năm Bảng 2.2.1.2b Thu nhập chi phí BIDV Sơn Tây 28 năm Bảng 2.2.2.1.2 Định hạng tín dụng nội BIDV Sơn Tây Bảng 2.2.2.2.2 Xếp hạng khách hàng theo hệ thống xếp hạng 31 38 TD nội Bảng 2.2.2.4 Cơ cấu giá trị tài sản đảm bảo để trích 39 DPRR DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà Nước BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam TMCP : Thương mại cổ phần QTRR : Quản trị rủi ro DPRR : Dự phòng rủi ro PHẦN MỞ ĐẦU Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại, tín dụng loại hình đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng Song hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Để phát triển ổn định, hạn chế khả xảy rủi ro mối quan tâm hàng đầu Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam nói riêng Hạn chế rủi ro có nghĩa giảm thiểu thiệt hại tài tổ chức, đảm bảo quyền lợi khách hàng nâng cao uy tín Ngân hàng thị trường Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, thời gian qua đạt số kết định hạn chế rủi ro tín dụng Song mơi trường kinh doanh đầy biến động, rủi ro tín dụng ngày trở nên đa dạng hình thức, phức tạp mức độ ln có khả xảy Chi nhánh khó đảm bảo an tồn hiệu cao hoạt động tín dụng không thường xuyên tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng Hơn nữa, hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây từ trước đến thực với hoạt động khác nhau, chưa trở thành hệ thống hoàn chỉnh để đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng cách thường xuyên Qua thời gian thực tập ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Sơn Tây giúp đỡ tận tình Thầy giáo hướng dẫn ban lãnh đạo ngân hàng, với kiến thức, lý luận trang bị nhà trường bước vận dụng vào tìm hiểu thực tế tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Sơn Tây Nhận thấy quan trọng vấn đề này, lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp cho Với mục tiêu nghiên cứu : - Bổ xung thêm lý luận cho thân hy vọng góp phần hệ thống lại giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho chi nhánh nói riêng cho Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nói chung - Nghiên cứu lý thuyết chung rủi ro tín dụng Ngân hàng - Đánh giá thực trạng giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây - Đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây Với kết cấu Chuyên đề: Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề gồm chương: Chương I: Khái quát Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng BIDV Chi nhánh Sơn Tây Chương III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SƠN TÂY 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (NHĐT & PTVN) tên giao dịch tiếng anh là: Bank for investment developing of Viet Nam gọi tắt là: “BIDV” thành lập theo Nghị Định số 177/TTg ngày 26 tháng năm 1957 thủ tướng Chính phủ 55 năm qua (NHĐT & PTVN) có tên gọi: - Ngân hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957 - Ngân hàng Đầu tư xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981 - Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 Ngân hàng ĐT & PTVN doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, tổ chức theo mơ hình tổng Cơng ty nhà nước (tập đồn) mang tính hệ thống cao bao gồm 112 chi nhánh Cơng ty tồn quốc, có đơn vị liên doanh với nước (2 ngân hàng Công ty), hùn vốn với tổ chức tín dụng Trọng tâm hoạt động nghề nghiệp truyền thống (NHĐT & PTVN) phục vụ Đầu tư Phát triển, dự án thực chương trình phát triển kinh tế then chốt đất nước Thực đầy đủ mặt nghiệp vụ Ngân hàng phục vụ thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp, Tổng Công ty, Ngân hàng Đầu tư Phát triển không ngừng mở rộng đại lý với 400 Ngân hàng quan hệ toán với 50 ngân hàng giới Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam ngân hàng chủ lực thực thi sách tiền tệ quốc gia phục vụ đầu tư phát triển Quá trình 55 năm xây dựng, trưởng thành phát triển gắn liền với giai đoạn lịch sử đất nước Đã trải qua giai đoạn: - Giai đoạn 1957 - 1974 thời kỳ khôi phục kinh tế thực kế hoạch năm lần thứ thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Giai đoạn, thời kỳ khôi phục phát triển kinh tế sau đất nước hoàn toàn thống nhất, nước tiến lên chủ nghĩa xã hội 1976 – 1989 - Giai đoạn từ 1990 – 1999 thực đường lối đổi Đảng Nhà nước 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển chi nhánh Sơn Tây 1.1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Trụ sở Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây (BIDV Sơn Tây), địa chỉ: 191- Lê Lợi- Sơn Tây- Hà Nội Từ thành lập năm 2012, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây trải qua giai đoạn phát triển: - Năm 1959 phòng chuyên quản Sơn Tây thuộc Ngân hàng Kiến Thiết Hà Nội - Năm 1965 trở thành chi điểm ngân hàng kiến thiết Hà Nội - Đến năm 1982 Ngân hàng sát nhập Hà nội trở thành chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Hà Nội ( tiền thân Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam) - Từ năm 1993 trở chi nhánh cấp II Ngân hàng Đầu tư Phát triển Hà Tây - Cho đến 1/10/2006 Ngân hàng nâng cấp lên chi nhánh cấp I trực thuộc Trung Ương có diện tích đất sử dụng đạt 700m xây dựng kiên cố BIDV Chi nhánh Sơn Tây chi nhánh cấp I địa bàn có mạng lưới kinh doanh gồm phòng giao dịch quỹ tiết kiệm trực thuộc ban Giám Đốc Nhìn chung trụ sở chính, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm đặt trung tâm thị xã dẫn tỉnh, thành thuận tiện cho khách hàng đến giao dịch Ngân hàng Đây điều kiện thuận lợi làm cho hoạt động Ngân hàng có hội kinh doanh Với định hướng phát triển trở thành Ngân hàng thương mại đại, động, có sức cạnh tranh cao địa bàn Sơn Tây, có sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đa dạng, chất lượng cao tảng ứng dụng Công nghệ thông tin, BIDV chi nhánh Sơn Tây không ngừng nỗ lực, phấn đấu Ngay sau nâng cấp, thức vào hoạt động, quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ BIDV Việt Nam, chi nhánh nhanh chóng triển khai thực kế hoạch ban lãnh đạo BIDV Việt Nam giao đạt nhiều kết Điều đặc biệt phòng giao dịch Thạch Thất, thành lập phòng hoạt động tốt, triển khai đầy đủ sản phẩm dịch vụ tới khách hàng người dân đón nhận tính tiện ích cao, đồng thời đẩy mạnh cho vay xuất nhập khẩu, mở L/C bảo lãnh phục vụ cho doanh nghiệp cụm công nghiệp Thạch Thất, góp phần nâng cao vị BIDV địa bàn đóng trú 1.1.2.2 Chức - BIDV Chi nhánh Sơn Tây Ngân hàng trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam địa bàn khu vực - Tổ chức điều hành kinh doanh kiểm tra, kiểm toán nội theo uỷ quyền Giám Đốc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây - Thực nhiệm vụ khác giao lệnh Tổng Giám Đốc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.1.2.3 Nhiệm vụ - Huy động vốn - Cho vay - Kinh doanh ngoại hối - Cung ứng dịch vụ toán ngân quỹ - Tư vấn tài chính, tín dụng trực tiếp cho khách hàng - Cân đối, điều hoà vốn kinh doanh điểm, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm trực thuộc - Thực hạch toán kinh doanh - Đầu tư hình thức góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chấp thuận - Thực nghiệp vụ bảo lãnh - Thực công tác tổ chức cán theo phân cấp - Thực kiểm tra, kiểm toán nội việc phân cấp, chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ phạm vi địa bàn theo quy định Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Tổ chức phổ biến hướng dẫn triển khai thực chế, quy chế nghiệp vụ văn pháp luật Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ tín dụng đề kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa bàn khu vực - Thực công tác thông tin tuyên truyền, tiếp thị, quảng bá thương hiệu 1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban BIDV Chi nhánh Sơn Tây 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng BIDV chi nhánh Sơn Tây có mạng lưới rộng khắp, đơn vị trực thuộc gồm Phòng giao dịch số I, Phòng giao dịch số II, Phòng giao dịch Phúc Thọ, Phòng giao dịch Thạch Thất, Phòng giao dịch Ba Vì quỹ tiết kiệm Thanh Sơn, Ba Vì Tại hội sở BIDV chi nhánh Sơn Tây có 12 phịng tổ điều hành quản lý Giám Đốc, hai Phó Giám Đốc có nhiệm vụ giúp Giám Đốc đạo, điều hành số nhiệm vụ Giám Đốc phân cơng Có thể tóm tắt sơ đồ tổ chức chi nhánh sau: 10 đưa Hội đồng tín dụng) tùy theo số tiền cho vay Trường hợp vượt cấp trình lên Ban tín dụng, Ban thẩm định Hội sở chính, ban có ý kiến độc lập trình cho phó tổng phụ trách, sau trình Tổng giám đốc Hội đồng tín dụng tùy theo số tiền cho vay Sau có định việc cho vay (hoặc khơng cho vay) từ cấp có thẩm quyền phận tín dụng có trách nhiệm thơng báo với khách hàng tiến hành chuẩn bị hồ sơ tiến hành ký kết hợp đồng tín dụng Bước 4: Giải ngân, theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay: Bộ phận Back Office trực thuộc phịng tín dụng tiến hành tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp hồ sơ sau tiến hành giải ngân, kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng Bước 5: Thu nợ, thu lãi xử lý phát sinh: Bộ phận Back Office tiến hành đôn đốc thu nợ gốc lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng Trong trường hợp có tranh chấp cần phải xử lý phát sinh có Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng: Bộ phận Back Office thực thu nợ tất toán khoản vay, lý hợp đồng lưu hồ sơ theo quy định Các quy trình tín dụng BIDV có tham gia chủ yếu 02 phận Tín dụng Thẩm định Tại Chi nhánh, phịng Tín dụng phịng Thẩm định thực đồng thời chức Khởi tạo tín dụng, Phê duyệt tín dụng, chức Quản lý rủi ro tín dụng thực Phê duyệt tín dụng không thực rõ nét mang nhiều cảm tính dựa trụ cột hệ thống định hạng tín dụng nội Tính quy chuẩn quy trình: Đối với quy trình, BIDV Sơn Tây đưa chuẩn mực tối thiểu bước yêu cầu phận phải đạt chuẩn mực Đó tiêu như: Thời gian xét duyệt cho vay; Thái độ phục vụ khách hàng; Thời gian giải ngân 43 2.3.3 Kiểm soát theo dõi, đo lường Hệ thống thơng tin tín dụng nội bộ, kiểm tra nội bộ: BIDV Chi nhánh Sơn Tây xây dựng hồn chỉnh hệ thống thơng tin theo mơ hình Core banking, nhiên thơng tin cập nhập cịn chậm, khơng mang tính thời Vì vậy, hoạt động thông tin nội chi nhánh phần lớn mang tính thủ cơng phịng ban với nhau, phần lớn thơng tin mang tính chất khơng thức, khơng mang tính hệ thống Cơng tác kiểm tra, kiểm soát giúp ngân hàng phát sớm dấu hiệu rủi ro, phân tích ngun nhân có biện pháp hữu hiệu để xử lý kịp thời từ giảm thấp khoản nợ tồn đọng hạ thấp tổn thất thiệt hại trình kinh doanh Hệ thống hỗ trợ đo lường rủi ro tín dụng: Cốt lõi Hệ thống đo lường, đánh giá, phân loại nợ, trích lập DPRR BIDV Sơn Tây hệ thống xếp hạng tín dụng nội Căn kết hệ thống xếp hạng tín dụng nội BIDV thực đo lường, đánh giá rủi ro khách hàng, phân thành nhóm khách hàng - phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động khách hàng theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN Theo Quyết định này, BIDV phân loại nợ thành nhóm: Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn (khơng phải DPRR); Nhóm 2: Nợ cần ý (trích lập DPRR: 5%); Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn (trích lập DPRR: 20%); Nhóm 4: Nợ nghi nghờ (trích lập DPRR: 50%); nhóm 5: Nợ có khả vốn (trích lập DPRR: 100%) Hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo đánh giá NHNN Việt Nam có tính tồn diện, đầy đủ đem so sánh với hệ thống đánh giá chất lượng tín dụng NHTM Việt Nam Tuy nhiên, thực tế hệ thống nhiều bất cập việc nhiều tiêu chuẩn đánh giá mang tính chủ quan, độ rộng phân loại tiêu chí lớn thực tế BIDV Sơn Tây chưa đánh giá tính hiệu hệ thống việc đo lường, lượng hóa rủi ro tín dụng 44 2.3.4 Cơng tác kiểm tốn, tra giám sát Cơng tác kiểm tốn, tra giám sát bên BIDV Sơn Tây thực nghiêm túc năm qua Chi nhánh thực kiểm tốn Cơng ty TNHH tư vấn kiểm toán Ernst and Young theo hai chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS, IAS) Ngoài ra, định kỳ hàng năm đột xuất, chi nhánh đoàn kiểm tra NHNN làm việc việc tuân thủ văn sách, quy chế, quy trình chi nhánh Cơng tác kiểm tra, giám sát bên ngồi NHNN đơn vị kiểm tốn độc lập nhiều giúp BIDV Sơn Tây thấy sai sót, rủi ro tiềm ẩn qua đề biện pháp khắc phục chỉnh sửa bổ sung quy trình, quy chế, sách để phù hợp với hoạt động thực tế Các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng BIDV chi nhánh Sơn Tây năm qua có thay đổi theo hướng tích cực, tiếp cận dần với chuẩn mực quản trị rủi ro (QTRR) theo thông lệ ngân hàng đại giới Chất lượng tín dụng cải thiện rõ nét, nợ xấu chi nhánh chủ động phân loại theo điều định số 493 Tuy nhiên để tiếp tục tồn phát triển đạt tiêu nợ xấu

Ngày đăng: 18/09/2014, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w