Thuyết trình nhóm môn:CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH KINH DOANH Thiết kế slides, kỹ thuật: Nam Tổng hợp, tổ chức: Hòa Thuyết trình: Phương, Kiều, Tuấn, Cương, Tâm Phần nội dung: Cả nhóm: Phần ví dụ thực tiễn Cty Kymdan và phản biện Cá nhân: + I: Phần 1: Thức, Thương Phần 2: Luyến, Thảo + II: Phần 1: Hiệp Phần 2: Toàn, Huân
Thuyết trình nhóm môn: Thuyết trình nhóm môn: CHIẾN LƯỢC & CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC & CHÍNH SÁCH KINH DOANH KINH DOANH DANH SÁCH NHÓM 4 DANH SÁCH NHÓM 4 01. Nguyễn Thị Hồng Kiều 08. Nguyễn Thị Mỹ Thương 02. Lê Thị Luyến 09. Nguyễn Anh Tuấn (1979) 03. Nguyễn Thế Phương 10. Nguyễn Sơn Nam 04. Nguyễn Trí Thức 11. Nguyễn Thành Tâm 05. Nguyễn Trần Thanh Thảo 12. Trần Thị Thanh Hòa 06. Đoàn Thạch Cương 13. Biện Ngọc Toàn 07. Nguyễn Hữu Hiệp 14. Trịnh Hoàng Huân PHÂN CÔNG NHÓM 4 PHÂN CÔNG NHÓM 4 Thiết kế slides, kỹ thuật: Thiết kế slides, kỹ thuật: Nam Nam Tổng hợp, tổ chức: Tổng hợp, tổ chức: Hòa Hòa Thuyết trình: Phương, Kiều, Tuấn, Cương, Tâm Thuyết trình: Phương, Kiều, Tuấn, Cương, Tâm Phần nội dung: Phần nội dung: ◦ Cả nhóm: Cả nhóm: Phần ví dụ thực tiễn Cty Phần ví dụ thực tiễn Cty Kymdan và phản biện Kymdan và phản biện ◦ Cá nhân: Cá nhân: + + I: I: Phần 1: Thức, Thương Phần 1: Thức, Thương Phần 2: Luyến, Thảo Phần 2: Luyến, Thảo + + II: II: Phần 1: Hiệp Phần 1: Hiệp Phần 2: Toàn, Huân Phần 2: Toàn, Huân ĐỀ TÀI SỐ 4 ĐỀ TÀI SỐ 4 NĂNG LỰC LÕI, TAY NGHỀ CHUYÊN NĂNG LỰC LÕI, TAY NGHỀ CHUYÊN MÔN, TAY NGHỀ TIỀM ẨN MÔN, TAY NGHỀ TIỀM ẨN GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH PHÁT HUY NĂNG NĂNG LỰC CẠNH PHÁT HUY NĂNG LỰC LÕI TRANH LỰC LÕI TRANH (VẬN DỤNG VÀO XEM XÉT TRƯỜNG (VẬN DỤNG VÀO XEM XÉT TRƯỜNG HỢP CỦA CTY KYMDAN) HỢP CỦA CTY KYMDAN) NỘI DUNG NỘI DUNG I. NĂNG LỰC LÕI, TAY NGHỀ CHUYÊN MÔN, TAY I. NĂNG LỰC LÕI, TAY NGHỀ CHUYÊN MÔN, TAY NGHỀ TIỀM ẨN NGHỀ TIỀM ẨN Vì sao phải xác định NLL, TNCM, TNTA? Khái niệm về NLL, TNCM, TNTA? Hai đặc tính và hai tính chất đặc thù của NLL, TNCM, TNTA? II. PHÁT HUY NĂNG LỰC LÕI ĐỂ NÂNG CAO II. PHÁT HUY NĂNG LỰC LÕI ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NĂNG LỰC CẠNH TRANH Các cách thức để phát huy NLL, TNCM, TNTA nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua việc hoạch định chiến lược phát triển DN trong dài hạn (Thực tiễn của Cty Kymdan sẽ được đưa vào minh (Thực tiễn của Cty Kymdan sẽ được đưa vào minh chứng từng vấn đề cụ thể trong 2 nội dung trên) chứng từng vấn đề cụ thể trong 2 nội dung trên) (I) NĂNG LỰC LÕI, TAY NGHỀ CHUYÊN (I) NĂNG LỰC LÕI, TAY NGHỀ CHUYÊN MÔN, TAY NGHỀ TIỀM ẨN MÔN, TAY NGHỀ TIỀM ẨN 1. 1. Sự thống nhất giữa CL cạnh tranh Sự thống nhất giữa CL cạnh tranh và CL phát triển doanh nghiệp - cơ và CL phát triển doanh nghiệp - cơ sở xác định NLL, TNCM, TNTA sở xác định NLL, TNCM, TNTA 2. 2. Năng lực lõi, tay nghề chuyên môn Năng lực lõi, tay nghề chuyên môn và tay nghề tiềm ẩn và tay nghề tiềm ẩn 3. 3. Hai đặc tính chủ yếu, hai tính chất Hai đặc tính chủ yếu, hai tính chất đặc thù của năng lực lõi và tay nghề đặc thù của năng lực lõi và tay nghề chuy chuy ên môn & tiềm ẩn ên môn & tiềm ẩn 1. Sự thống nhất giữa CL cạnh tranh và CL 1. Sự thống nhất giữa CL cạnh tranh và CL phát triển doanh nghiệp - cơ sở xác định NLL, phát triển doanh nghiệp - cơ sở xác định NLL, TNCM, TNTA TNCM, TNTA Chiến lược cạnh tranh => sự cạnh tranh trong ngắn hạn, tập trung vào những phân đoạn thị trường, SP/DV cụ thể của DN, thiên về chiến thuật và thực hành (Các vấn đề 5 lĩnh vực phát xuất GTGT ngoại sinh và 6 lĩnh vực để tạo thế cạnh tranh liên hoàn tương hỗ - đã được nhóm 1 trình bày). Chiến lược phát triển doanh nghiệp => sự cạnh tranh được xem xét trong dài hạn, có tầm nhìn xa, vượt lên từ bệ phóng của những tình huống trước mắt (cạnh tranh ngắn hạn), để hoạch định một hướng đi cho DN. 1. Sự thống nhất giữa CL cạnh tranh và CL phát triển 1. Sự thống nhất giữa CL cạnh tranh và CL phát triển doanh nghiệp - cơ sở xác định NLL, TNCM, TNTA doanh nghiệp - cơ sở xác định NLL, TNCM, TNTA Sự thống nhất giữa chiến lược cạnh tranh và chiến lược phát triển DN Cạnh tranh được xem là ‘trận đấu’ giữa các doanh nghiệp và các SP/DV khác nhau trong các khu vực kinh tế nhằm đem lại cho khách hàng những giá trị gia tăng vượt trội hơn đối thủ, để khách hàng lựa chọn Sp/Dv của DN chứ không phải của đối thủ. Cái gì ‘nằm ở phía sau’, tạo nên sức cạnh tranh của doanh nghiệp? Đó là, năng lực chuyên môn và tay nghề của doanh nghiệp => tạo ‘sức’ và ‘thế’,… chất lượng SP/DV của doanh nghiệp => cái các DN dùng để ‘đấu’ với nhau. 1. Sự thống nhất CL cạnh tranh & CL phát triển 1. Sự thống nhất CL cạnh tranh & CL phát triển doanh nghiệp-cơ sở xác định NLL, TNCM, TNTA doanh nghiệp-cơ sở xác định NLL, TNCM, TNTA Sự thống nhất CL cạnh tranh và CL phát triển DN Cạnh tranh là ‘trận đấu’ giữa các DN & các SP/DV, thực chất là cuộc đua giữa năng lực & các tay nghề. Xác định: Định vị năng lực và phát huy tay nghề của DN để cung ứng cho thị trường những giá trị gia tăng ngày càng cao, làm cho sự phát triển của DN được bền vững, vượt trên các DN khác => đã có sự thống nhất giữa CL cạnh tranh và CL phát triển DN KL: Phải định vị rõ năng lực lõi hiện có và phát huy các tay nghề chuyên môn của DN. VÍ DỤ VỀ KYMDAN VÍ DỤ VỀ KYMDAN Tìm hiểu về công ty Tìm hiểu về công ty Trải qua hơn 50 năm, Công ty KYMDAN được người tiêu dùng biết đến và tin tưởng với sản phẩm nệm làm từ 100% latex cao su thiên nhiên được tiêu thụ trên khắp thế giới. Kymdan tự hào vì đã cung cấp cho khách hàng các dòng sản phẩm đa dạng với nệm, giường, gối, salon được sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Kymdan có nhà máy đặt tại Khu Công nghiệp Tây Bắc Củ Chi (rộng 11 hecta), 02 xí nghiệp trực thuộc (Xí nghiệp may xuất khẩu, Xí nghiệp sản xuất hàng nội thất), 03 công ty con ở nước ngoài, 6 chi nhánh trong nước, 45 cửa hàng và hơn 586 đại lý, Kymdan đã đăng ký bảo hộ thương hiệu trên 79 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong10 năm gần đây doanh số của Cty đã tăng 11,8 lần, đạt 802,81 tỷ đồng vào năm 2008. Từ SP nệm cao su truyền thống ban đầu, Cty đã phát triển thành 6 nhóm SP khác nhau. Doanh số tăng 11,8 lần sau 10 năm VÍ DỤ VỀ KYMDAN VÍ DỤ VỀ KYMDAN Tìm hiểu về công ty Tìm hiểu về công ty [...]... các bí quyết sản xuất truyền thống, Kinh nghiệm tích luỹ được truyền qua 3 thế hệ (II) GIẢI PHÁP PHÁT HUY NLL, TNCM, TNTA ĐỂ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH Hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp 1 2 3 vấn đề cốt lõi Định vị doanh nghiệp Vị trí của năng lực lõi và tay nghề Biện pháp xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp 1 Hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp Là phát huy NLL, TNCM,... nghề tiềm ẩn Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Tay nghề tiềm ẩn Đa dạng hoá ngành nghề trên cơ sở phát huy năng lực lõi, tay nghề chuyên môn và khai thác tay nghề tiềm ẩn => mở ra những ngành nghề kinh doanh mới, trở thành DN kinh doanh trong nhiều lĩnh vực nhưng tất cả các lĩnh vực đó lại hỗ trợ cho nhau và tạo thành một lực tổng hợp thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp một cách nhất quán và... tương tự nào trên thế giới đạt được Tay nghề chuyên môn: kinh nghiệm, năng lực R&D và quản trị doanh nghiệp, trang thiết bị công nghệ, kinh nghiệm marketing và phát triển hệ thống phân phối trong, ngoài nước Cty KD đã khai thác tốt ‘thời cơ’ do chính sách đổi mới đem lại (năm 1989) nhờ vào năng lực lõi và tay nghề chuyên môn trong lĩnh vực kinh doanh của DN Cụ thể là việc tiếp tục nghiên cứu công nghệ... tiến công vào các thị trường mới trong tương lai 2 Biện pháp xây dựng chiến lược Ma trận định hướng chiến lược VÍ DỤ VỀ KYMDAN Xem xét các chiến lược phát triển doanh nghiệp đã thực hiện VÍ DỤ VỀ KYMDAN Xem xét các chiến lược phát triển doanh nghiệp đã thực hiện Các NLL, TNCM, TNTA của Kymdan (đã nêu ở trên) Các chiến lược đã triển khai (1) Trang bị thêm NL và TNCM mới + TNTA chưa khai thác =>... của DN Định nghĩa: NLL là tất cả các kiến thức, công nghệ, kỹ năng và kinh nghiệm cơ bản cho hoạt động của doanh nghiệp và mang đến cho doanh nghiệp tính đặc thù riêng biệt TNCM là tất cả những kiến thức, công nghệ, kỹ năng, và kinh nghiệm để vận hành doanh nghiệp trên cơ sở trên cơ sở phát huy cái lõi có tính đặc thù của doanh nghiệp NLL và tay nghề chuyên môn là cơ sở để DN có thể nắm bắt và... với doanh nghiệp khác Sự khác biệt phải đến từ những cấu hình khác nhau giữa những lõi và chuyên môn của doanh nghiệp Cái lõi và cái chuyên môn đó của doanh nghiệp phải thực sự mang đến cho thị trường và khách hàng những giá trị gia tăng rõ rệt Thị trường và khách hàng chỉ cảm nhận và đánh giá cái lõi và cái chuyên môn của doanh nghiệp thông qua những gì mà doanh nghiệp cung ứng chứ không phải doanh. .. cầu (nhờ vào kinh nghiệm thị trường) càng được khai thác triệt để bên cạnh việc khẳng định các giá trị cốt lõi của DN 3 Hai đặc tính chủ yếu, hai tính chất đặc thù của năng lực lõi và tay nghề Hai tính chất chủ yếu của năng lực lõi và tay nghề chuyên môn Đạt một mức độ mà các doanh nghiệp khác không có: cái lõi và cái chuyên môn của mỗi doanh nghiệp phải có khả năng làm khác biệt hóa doanh nghiệp... mới trong nền kinh tế, Ông Trí quyết định sản xuất trở lại nệm mousse thiên nhiên và phục hồi thương hiệu KYMDAN Giai đoạn này, Ông đẩy mạnh áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, đưa KYMDAN trở thành loại nệm có chất lượng độc đáo và vượt trội 2 Năng lực lõi, tay nghề chuyên môn và tay nghề tiềm ẩn Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Tay nghề tiềm ẩn Phát triển doanh nghiệp... thêm các dây chuyền SX dệt may/đồ gỗ, kinh nghiệm quản lý và điều hành TNTA được khai thác: hệ thống phân phối, khách hàng đã có Từ 01/02/1999, công ty cổ phần hóa đã mạnh dạn đầu tư thành lập các đơn vị trực thuộc, mua sắm thêm trang thiết bị hiện đại, tự động hóa sản xuất, VÍ DỤ VỀ KYMDAN Xem xét các chiến lược phát triển doanh nghiệp đã thực hiện Các chiến lược đã triển khai (2) Khai thác triệt... nghiệm bán hàng, hệ thống phân phối hiện có => cho ra đời SP mới, với trên 15 loại SP VÍ DỤ VỀ KYMDAN Xem xét các chiến lược phát triển doanh nghiệp đã thực hiện Các chiến lược đã triển khai (3) Khai thác triệt để NL, TNCM và TNTA hiện có => Phát triển DN ở thị trường mới Quá trình Kymdan mở rộng thị trường nội địa và quốc tế để bán sản phẩm Các sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế => đã có 03 công . Thuyết trình nhóm môn: Thuyết trình nhóm môn: CHIẾN LƯỢC & CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC & CHÍNH SÁCH KINH DOANH KINH DOANH DANH SÁCH NHÓM 4 DANH SÁCH NHÓM 4 01. Nguyễn Thị. CÔNG NHÓM 4 PHÂN CÔNG NHÓM 4 Thiết kế slides, kỹ thuật: Thiết kế slides, kỹ thuật: Nam Nam Tổng hợp, tổ chức: Tổng hợp, tổ chức: Hòa Hòa Thuyết trình: Phương, Kiều, Tuấn, Cương, Tâm Thuyết. và kinh nghiệm cơ bản cho hoạt động của doanh nghiệp và mang đến cho doanh nghiệp tính đặc thù riêng biệt. TNCM là tất cả những kiến thức, công nghệ, kỹ năng, và kinh nghiệm để vận hành doanh