1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide bài thuyết trình nhóm môn pháp luật đại cương

29 540 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

Mục lụcI/ Giới thiệu qua về Chính phủ, vị trí của Chính phủ trong bộ máy quản lý nhà nước II/ Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong các mặt kinh tế, xã hội, văn hoá bla bla.... III

Trang 1

CHÍNH PHỦ VÀ

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Trần Huyền Linh

Lưu Thu Phương

Đinh Hà Phương Uyên

Trang 2

Mục lục

I/ Giới thiệu qua về Chính phủ, vị trí của Chính phủ trong

bộ máy quản lý nhà nước

II/ Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ (trong các mặt

kinh tế, xã hội, văn hoá bla bla )

III/ Cơ cấu tổ chức Chính phủ, nhiệm vụ và quyền hạn của

từng thành phần cơ cấu nên Chính phủ

IV/ Lịch sử cơ cấu tổ chức Chính phủ

Trang 3

I/ Giới thiệu chung về Chính phủ

Chính phủ là cơ quan chấp

hành của Quốc hội, cơ quan

hành chính Nhà nước cao

Trang 4

I/ Giới thiệu chung về Chính phủ

Chức năng vai trò chung của chính phủ

Trang 5

I/ Giới thiệu chung về

Thống nhất quản lý

Thống nhất quản lý Trình bày

Thống

Thống

Tổ chức

và lãnh đạo

Tổ chức

và lãnh đạo

Trang 6

I/ Giới thiệu chung về

Chính phủ

Chính phủ thảo luận tập thể và biểu quyết theo đa số những vấn đề sau đây:

- Chương trình hoạt động hàng năm của Chính phủ;

- Các dự án luật, pháp lệnh trình Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội;

- Dự án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn;

- Các chính sách cụ thể về phát triển kinh tế - xã hội, tài chính, tiền tệ, các vấn đề quan trọng về quốc phòng, an ninh, đối ngoại;

- Các đề án trình Quốc hội về việc thành lập, sáp nhập, giải thể;

- Quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan thuộc Chính phủ;

Trang 7

II/ Nhiệm vụ và quyền hạn của

Chính phủ

1 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực kinh tế:

Trang 8

II/ Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ

2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, thông tin, thể thao và du lịch:

Trang 9

II/ Nhiệm vụ và quyền hạn của

Chính phủ

3 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực y tế và

xã hội:

Trang 10

II/ Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ

4 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội:

Trang 11

II/ Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ

5 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực pháp luật và hành chính tư pháp:

Trang 12

II/ Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ

6 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực đối ngoại:

Trang 13

III/ Cơ cấu tổ chức Chính phủ, nhiệm vụ và quyền hạn của từng thành phần cơ cấu nên Chính phủ

Trang 14

III/ Cơ cấu tổ chức Chính phủ, nhiệm vụ và quyền hạn của từng thành phần cơ cấu nên Chính phủ

Trang 15

III/ Cơ cấu tổ chức Chính phủ, nhiệm vụ và quyền hạn

của từng thành phần cơ cấu nên Chính phủ

2 Nhiệm vụ và quyền hạn của từng thành phần cơ cấu lên chính phủ

- Thủ tướng:

- Phó Thủ tướng:

- Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ:

- Nhiệm kỳ của Chính phủ:

Trang 16

IV/ Lịch sử cơ cấu tổ chức Chính phủ

1 Chính phủ Trần Trọng Kim

(17/4/1945)

- Đây là nội các đầu tiên của

nước Việt Nam độc lập

Trang 17

IV/ Lịch sử cơ cấu tổ chức Chính phủ

2 Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945)

- Chủ tịch: Hồ Chí Minh

Trang 18

IV/ Lịch sử cơ cấu tổ chức Chính phủ

3 Chính phủ Liên hiệp Lâm thời

Việt Nam (1/1/1946)

- Chủ tịch Chính phủ kiêm Bộ

trưởng Bộ Ngoại giao: Hồ Chí

Minh

Trang 19

IV/ Lịch sử cơ cấu tổ chức Chính phủ

4 Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/3/1946)

- Chính phủ bao gồm 1 Chủ tịch, 1 Phó Chủ tịch, 1 cố vấn, 1 Chủ tịch Kháng chiến ủy viên hội, 1 Phó Chủ tịch Kháng chiến ủy viên hội và 10 bộ trưởng

- Chủ tịch: Cụ Hồ Chí Minh

Trang 20

IV/ Lịch sử cơ cấu tổ chức Chính phủ

5 Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa ( Từ sau ngày 3/11/1946

- Các Bộ mới được thành lập: Bộ Thương binh–

Cựu binh, Bộ Công thương, Ngân hàng Quốc

gia Việt Nam, Thứ Bộ Công an, Bộ Công an, Bộ

Trang 21

IV/ Lịch sử cơ cấu tổ chức Chính phủ

Trang 22

IV/ Lịch sử cơ cấu tổ chức Chính phủ

7 Chính phủ Việt Nam Dân chủ

Cộng hòa (1960-1964)

- Còn được gọi là Chính phủ Quốc

hội khóa II

- Thủ tướng Chính phủ: Ông

Phạm Văn Đồng

- Phó Thủ tướng: Ông Võ Nguyên

Giáp, Phạm Hùng, Phan Kế Toại,

Trang 23

IV/ Lịch sử cơ cấu tổ chức Chính phủ

8 Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1964-1971)

- Còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa III

- Thủ tướng Chính phủ: Ông Phạm Văn Đồng

- Phó Thủ tướng: thêm Ông Nguyễn Côn (từ 11-1967), Đỗ

Trang 24

IV/ Lịch sử cơ cấu tổ chức Chính phủ

9 Chính phủ Việt Nam Dân chủ

Cộng hòa (1971-1975)

- Còn được gọi là Chính phủ Quốc

hội khóa IV

• Thủ tướng Chính phủ: Ông

Phạm Văn Đồng

• Phó Thủ tướng: thêm Ông Trần

Hữu Dực (Từ 3-1974 ), Ông

Trang 25

IV/ Lịch sử cơ cấu tổ chức Chính phủ

10 Chính phủ Việt Nam Dân chủ

Trang 26

IV/ Lịch sử cơ cấu tổ chức Chính phủ

11 Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam (1969-1976)

Trang 27

V/ Chính Phủ trong Hiến

pháp

Điều 94 – Định nghĩa về Chính phủ

Điều 95 – Cơ cấu, tổ chức Chính phủ

Điều 96 – Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ

Điều 97 – Nhiệm kỳ của Chính phủ

Điều 98 – Thủ tướng chính phủ

Điều 99 – Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ

Điều 100 – Ban hành và thi hành văn bản pháp luật

Trang 28

V/ Chính Phủ trong Hiến pháp

1.Hiến pháp đã sửa đổi, bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ theo hướng khái quát, hợp lý hơn, phù hợp với vị trí hành pháp của Chính phủ (Điều 96)

2.Hiến pháp quy định rõ cơ cấu, thành phần của Chính phủ

3.Hiến pháp tăng cường vai trò, vị thế và trách nhiệm cá nhân của Thủ tướng Chính phủ

Ngày đăng: 20/03/2018, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w