Độc lập tuyến tính – phụ thuộc tuyến tính3.. Hệ sinh, cơ sở, số chiều của không gian vector 4.. trong đó αi ϵ R, được gọi là tổ hợp tuyến tính linear combination của các vector v1, v2, …
Trang 22. Độc lập tuyến tính – phụ thuộc tuyến tính
3. Hệ sinh, cơ sở, số chiều của không gian vector
4. Hạng của hệ các vector
5. Ma trận chuyển cơ sở
Trang 4(d) u ϵ V, tồn tại vector đối -u ϵ V: u + ( - u) = 0
(e) r ϵ R, u,v ϵ V: r(u + v) = ru + rv
(f) r, s ϵ R, u ϵ V: (r + s)u = ru + su
(g) r, s ϵ R, u ϵ V: r(su) = rs(u)
1 ϵ R, 1u = u , u ϵ V
Trang 6nhân là không gian vector
2. Tập R 2 = {(x,y): x, y ϵ R} với 2 phép toán
cộng và nhân vô hướng(x,y) + (x’,y’) = (x + x’,y + y’)r(x,y) = (rx,ry)
là không gian vector
Chứng minh:…
Trang 8một không gian vector V (trên trường số thực
R) là một tập con W của V thỏa mãn các tính
chất:
(a) Nếu u ϵ W và v ϵ W thì u + v ϵ W
(b) Nếu u ϵ W và r ϵ R thì ru ϵ W
Trang 9gian vector con của R2.
2. Kiểm tra xem các tập sau có phải là không
gian vector con của các không gian tương ứng?
( , , ) / 2 3 0
U x y z R x y z
Trang 10trong đó αi ϵ R, được gọi là tổ hợp tuyến tính
(linear combination) của các vector v1, v2,
…,vn
Trang 122. Cho hệ 4 vector v1 = [1,2,3], v2 = [4,5,6], v3
= [7,8,9] và v = [a,b,c] Tìm a, b, c để v là tổ hợp tuyến tính của các vector v1, v2, v3
Trang 13Hệ các vector v1, v2, …,vn được gọi là độc lập
tuyến tính (linearly dependent) nếu:
α 1 v 1 + α 2 v 2 + … + α n vn = 0 (*)
chỉ thỏa mãn khi α 1 = α 2 = … = α n = 0
Ngược lại, nếu tồn tại α i ≠ 0 sao cho (*) thỏa
Trang 14…,vn phụ thuộc tuyến tính là một trong các vector đó
là tổ hợp tuyến tính của các vector khác.
Hệ quả:
1. Trong các vector v1, v2, …,vn có 1 vector 0 thì các
vector này phụ thuộc tuyến tính
2. Nếu một phần của các vector v1, v2, …,vn phụ thuộc
tuyến tính thì tất cả các vector đó thuộc tuyến tính
3. Hệ bất kỳ các vector n thành phần có số vector
lớn hơn n thì phụ thuộc tuyến tính.
Trang 192. Đưa đẳng thức về dạng hệ phương trình tuyến tính
3. Tìm hạng của ma trận hệ số của hệ (r(A))
- Nếu r(A) = n thì hệ các vector độc lập tuyến tính
- Nếu r(A) < n thì hệ các vector phụ thuộc tuyến tính
Trang 201. Hạng của ma trận A, kí hiệu là r(A), là cấp
lớn nhất của định thức con khác 0 của A
2. Cách tìm:
- Tìm định thức con khác 0 có cấp lớn nhất
- Dùng phép biến đổi sơ cấp trên hàng để đưa
ma trận về dạng hình thang, số dòng khác 0 là hạng của ma trận
Trang 30không gian vector V được gọi là một cơ sở của
V nếu S là hệ sinh và độc lập tuyến tính.
Trong không gian R n, cơ sở S0 = {e1, e2, …, en} với
e1 = (1,0,0,…,0)
e2 = (0,1,0,…,0)
…
en = (0,0,0,…,1)
Trang 37 Hệ sinh có n vector là cơ sở.
Hệ có n vector và độc lập tuyến tính là cơ sở
Trang 45CMR: hệ vector S = {f1, f2, f3} là cơ sở của R3
Tìm tọa độ của vector x đối với cơ sở S.
Trong KGVT R3 cho các vector
Ví dụ:
Trang 48a. Chứng minh S = {v1, v2, v3, v4} là cơ sở của
R 4
b. Tìm tọa độ của x = (7,14,-1,2) theo cơ sở S
Làm các bài tập: 2, 3, 10, 12,16 trang 197; 27,
28, 29 trang 198
Trang 49vector: v1, v2, …, vn Tập hợp con bất kỳ của
hệ các vector đã cho được gọi là cơ sở của hệ
này nếu:
- Các vector trong tập con đó độc lập tuyến tính
- Vector bất kỳ của hệ là tổ hợp tuyến tính của
các vector thuộc tập con đó
Trang 51{v1’, v2’, …, vn’} là 2 cơ sở của không gian
vector V (qui ước: S là cơ sở cũ, S’ là cơ sở
mới) Giả sử
v1’ = a11v1 + a12v2 + …+ a1nvn
v2’ = a21v1 + a22v2 + …+ a2nvn
Trang 52Được gọi là ma trận chuyển cơ sở (transition
marix) từ S sang S’, kí hiệu là P: S S’
Trang 57a. Kiểm tra xem B = (v1, v2 ,v3) và C = (u1, u2, u3 )
có phải là cơ sở của R 3
b. Tìm tọa độ của x trong B ([x]B)
Trang 58tọa độ của x trong B.
c. Lập ma trận (C|B) rồi biến đổi về dạng (I|P)
để tìm ma trận chuyển cơ sở P Khi đó [x]C = P[x]B
Làm các bài tập: 1, 5, 6, 11 trang 225; 17, 21,
23, 27 trang 226