CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔN HỌC NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG I – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 1.. Với các ngành khoa học pháp lý khác CHƯƠNG
Trang 1CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔN HỌC NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
I – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1 Đối tượng nghiên cứu
2 Nội dung nghiên cứu
II - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
1 Phương pháp nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu
III – MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC
1 Mối liên hệ với các ngành khoa học khác
2 Với các ngành khoa học pháp lý khác
CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
I – NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC
1 Nguồn gốc nhà nước
2 Khái niệm nhà nước
2.1 Định nghĩa
2.2 Đặc điểm
3 Bản chất nhà nước
3.1 Tính giai cấp của nhà nước
3.2 Vai trò xã hội của nhà nước
II – CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
1 Định nghĩa
2 Phân loại chức năng của nhà nước
2.1 Chức năng đối nội
2.2 Chức năng đối ngoại
3 Hình thức và phương thức thực hiện chức năng của nhà nước
4 Chức năng cơ bản của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
III – KIỂU NHÀ NƯỚC (sinh viên tự nghiên cứu)
1 Kiểu nhà nước
Trang 22 Các kiểu nhà nước trong lịch sử
2.1 Kiểu nhà nước chủ nô
2.2 Kiểu nhà nước phong kiến
2.3 Kiểu nhà nước tư sản
2.4 Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa
IV – HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
1 Khái niệm
2 Các yếu tố của hình thức nhà nước
2.1 Hình thức chính thể
2.2 Hình thức cấu trúc Nhà nước
2.3 Chế độ chính trị
3 Hình thức Nhà nước CHXHCN Việt Nam
V – BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1 Khái niệm
1.1 Định nghĩa
1.2 Đặc điểm
2 Sự phát triển của bộ máy nhà nước
2.1 Bộ máy nhà nước chủ nô
2.2 Bộ máy nhà nước phong kiến
2.3 Bộ máy nhà nước tư sản
2.4 Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa
3 Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam
3.1 Quốc hội
3.2 Chính phủ
3.3 Chủ tịch nước
3.4 Hội đồng nhân dân các cấp (sinh viên tự nghiên cứu)
3.5 Ủy ban nhân dân các cấp (sinh viên tự nghiên cứu)
3.6 Tòa án nhân dân
3.7 Viện kiểm sát nhân dân
CHƯƠNG III NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
I - NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
1 Nguồn gốc pháp luật
Trang 32 Khái niệm
2.1 Định nghĩa
2.2 Các thuộc tính của pháp luật
3 Bản chất pháp luật
3.1 Tính giai cấp của pháp luật
3.2 Vai trò xã hội của pháp luật
4 Chức năng của pháp luật
5 Vai trò của pháp luật
6 Các mối liên hệ của pháp luật
II - KIỂU VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
1 Kiểu pháp luật (sinh viên tự nghiên cứu)
1.1 Định nghĩa
1.2 Các kiểu pháp luật
2 Hình thức pháp luật
2.1 Khái niệm
2.2 Hình thức bên trong pháp luật
2.3 Hình thức bên ngoài của pháp luật
2.4 Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
III - QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1 Khái niệm
2 Đặc điểm
3 Cấu trúc của quy phạm pháp luật
3.1 Giả định
3.2 Quy định
3.3 Chế tài
IV - QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1 Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật
1.1 Định nghĩa
1.2 Đặc điểm
2 Cấu trúc của quan hệ pháp luật
2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật
2.2 Khách thể quan hệ pháp luật
2.3 Nội dung của quan hệ pháp luật
3 Sự kiện pháp lý
Trang 4V - THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1 Khái niệm
1.1 Định nghĩa thực hiện pháp luật
1.2 Đặc điểm thực hiện pháp luật
2 Các hình thức thực hiện pháp luật
2.1 Tuân thủ pháp luật
2.2 Thi hành pháp luật
2.3 Sử dụng pháp luật
2.4 Áp dụng pháp luật
VI - VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
1 Vi phạm pháp luật
1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật
1.2 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật
1.3 Phân loại vi phạm pháp luật
2 Trách nhiệm pháp lý
2.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý
2.2 Các loại trách nhiệm pháp lý
CHƯƠNG IV LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
I - KHÁI NIỆM LUẬT HIẾN PHÁP
1 Đối tượng điều chỉnh
2 Phương pháp điều chỉnh
3 Định nghĩa
4 Nguồn của Luật hiến pháp
II - MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
1 Chế độ chính trị
1.1 Định nghĩa
1.2 Nội dung cơ bản
2 Chế độ kinh tế
2.1 Định nghĩa
2.2 Nội dung cơ bản
3 Địa vị pháp lý của công dân
Trang 53.1 Định nghĩa
3.2 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
4 Chính sách văn hóa – xã hội của nhà nước (SV tự nghiên cứu)
5 Chính sách quốc phòng, an ninh quốc gia (SV tự nghiên cứu)
6 Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước (Đã tìm hiểu tại Chương II –
Những vấn đề cơ bản về Nhà nước)
CHƯƠNG V LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
I - KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH
1 Đối tượng điều chỉnh
2 Phương pháp điều chỉnh
3 Định nghĩa
4 Nguồn của Luật hành chính
II - QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC
1 Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức
2 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
2.1 Quyền của cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước
2.2 Nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước
3 Những việc cán bộ công chức, viên chức nhà nước không được làm
III - VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
1 Vi phạm hành chính
1.1 Khái niệm
1.2 Cấu thành vi phạm hành chính
2 Xử lý vi phạm hành chính
2.1 Định nghĩa
2.2 Hình thức xử lý vi phạm hành chính
2.3 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
CHƯƠNG VI LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
I KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
Trang 61 Đối tượng điều chỉnh
2 Phương pháp điều chỉnh
3 Định nghĩa
4 Nguồn của Luật dân sự
II MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ
1 Tài sản và quyền sở hữu
1.1 Tài sản
1.2 Quyền sở hữu
2 Giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự, nghĩa vụ dân sự
2.1 Giao dịch dân sự
2.2 Hợp đồng dân sự
2.3 Nghĩa vụ dân sự
3 Trách nhiệm dân sự
3.1 Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự
3.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
4 Thừa kế
4.1 Khái quát về thừa kế
4.2 Các hình thức thừa kế
CHƯƠNG VII LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
I – KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG
1 Đối tượng điều chỉnh
2 Phương pháp điều chỉnh
3 Định nghĩa
4 Nguồn của Luật lao động
II - MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
1 Hợp đồng lao động
1.1 Khái niệm
1.2 Phân loại hợp đồng lao động
1.3 Nội dung của hợp đồng lao động
1.4 Giao kết, thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động
2 Bảo hiểm xã hội
Trang 72.1 Khái niệm
2.2 Qũy bảo hiểm xã hội
2.3 Điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội
2.4 Các chế độ bảo hiểm xã hội
CHƯƠNG VIII LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
I - KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ
1 Đối tượng điều chỉnh
2 Phương pháp điều chỉnh
3 Định nghĩa
4 Nguồn của Luật hình sự
II - TỘI PHẠM
1 Định nghĩa
2 Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm
3 Phân loại tội phạm
4 Cấu thành tội phạm
III - HÌNH PHẠT
1 Khái niệm
1.1 Định nghĩa
1.2 Đặc điểm
2 Mục đích của hình phạt
3 Hệ thống hình phạt
3.1 Hình phạt chính
3.2 Hình phạt bổ sung
CHƯƠNG IX PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
I – KHÁI NIỆM THAM NHŨNG
1 Định nghĩa
2 Đặc điểm của hành vi tham nhũng
II – CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG
1 Tội tham ô tài sản (Điều 278)
Trang 82 Tội nhận hối lộ (Điều 279)
3 Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280)
4 Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ (Điều 281)
5 Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (Điều 282)
6 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đến người khác để trục lợi
(Điều 283)
7 Tội giả mạo trong công tác (Điều 284)
Tập trung 1, 2 và 3
III – NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG (sinh viên nghiên cứu)
1 Nguyên nhân của tham nhũng
2 Tác hại của tham nhũng
IV – TRÁCH NHIỆM PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
1 Ý nghĩa của công tác phòng, chống tham nhũng
2 Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tham nhũng
3 Trách nhiệm của cán bộ, công chức trong việc phòng, chống tham nhũng