1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương IV pháp luật về giải quyết tranh chấp

57 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1 MB

Nội dung

CHƯƠNG IV PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT CHUNG II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 1. THƯƠNG LƯỢNG 2. HÒA GIẢI 3. TÒA ÁN 4. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI I. KHÁI QUÁT CHUNG 1. Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh 1.1. Định nghĩa: Tranh chấp trong kinh doanh là những mâu thuẫn hay xung đột về quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp giữa các bên chủ thể phát sinh trong hoạt động kinh doanh hoặc có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh. 1. Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh 1.2. Các đặc điểm cơ bản:  Chủ thể thông thường của các tranh chấp trong kinh doanh là các chủ thể kinh doanh.  Tranh chấp trong kinh doanh luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh.  Phản ánh xung đột về mặt lợi ích kinh tế giữa các bên chủ thể. 1.3. Phân loại tranh chấp trong kinh doanh a/ Căn cứ vào hình thức pháp lý:  Tranh chấp giữa các chủ thể kinh doanh với nhau  Tranh chấp giữa chủ thể kinh doanh với cá nhân, tổ chức khác. CHỦ THỂ KINH DOANH CHỦ THỂ KINH DOANH CÁ NHÂN TỔ CHỨC KHÁC CHỦ THỂ KINH DOANH 1.3. Phân loại tranh chấp trong kinh doanh b/ Căn cứ vào nội dung - Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận; - Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận; - Tranh chấp giữa thành viên công ty với công ty, giữa các thành viên công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, tổ chức lại và giải thể công ty; - Các tranh chấp khác về kinh doanh thương mại mà pháp luật có quy định. I. KHÁI QUÁT CHUNG 2. Khái niệm giải quyết tranh chấp 2.1. Định nghĩa Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là việc sử dụng các biện pháp cần thiết nhằm chấm dứt xung đột, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, góp phần thiết lập sự công bằng, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội. II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH Thương lượng Hòa giải Thông qua Tòa án Thông qua trọng tài II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 1. Thương lượng 1.1 Khái niệm a. Định nghĩa Thương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp, trong đó các bên tranh chấp tự đưa ra giải pháp và thỏa hiệp với nhau để giải quyết các bất đồng mà không có sự tham gia của bất cứ một bên thứ ba nào. 1. Thương lượng  b. Đặc điểm  Thượng lượng đươc thực hiện bởi cơ chế tự giải quyết.  Không chịu sự ràng buộc của bất kỳ nguyên tắc pháp lý hay khuôn mẫu nào.  Việc thực thi kết quả thương lượng phụ thuộc vào sự tự nguyện của mỗi bên tranh chấp mà không có bất kỳ cơ chế pháp lý nào đảm bảo việc thực thi. [...]... 3.2.1 Nguyên tắc về quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự   Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp Trong quá trình giải quyết vụ án, các đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi các yêu cầu của mình hoặc thoả thuận với nhau một cách tự nguyện, không trái pháp luật và đạo đức xã hội 3.2 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong kinh... nhau về việc giải quyết vụ việc 3.2 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại Tòa án nhân dân ( sinh viên tự nghiên cứu Đ3-Đ24 LTM) 3.2.4 Nguyên tắc tham gia phiên tòa của Kiểm sát viên  Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng, thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ tranh chấp. .. chức của công ty Các tranh chấp về kinh doanh, thương mại khác mà pháp luật có quy định b Thẩm quyền theo cấp * TAND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết: Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận (Đ33 BLTTDS 2004) TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết * Thủ tục sơ thẩm + Những tranh chấp thuộc thẩm quyền... hiện hợp đồng giải quyết Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi một trong các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác nhau thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi có một trong các bất động sản giải quyết 3.2 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong kinh... theo những trình tự, thủ tục chặt chẽ Bản án, quyết định của Tòa án gắn liền với quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước 3 Toà án Đặc điểm  Bản án, quyết định của Tòa án gắn liền với quyền lực nhà nước được nhà nước đảm bảo thực hiện  Trình tự, thủ tục của việc giải quyết tranh chấp được pháp luật quy định rất chặt chẽ  Là phương thức giải quyết tranh chấp có tính khả thi cao, được sử dụng phổ biến... Định nghĩa Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp, trong đó có sự tham gia của bên thứ ba độc lập giữ vai trò là trung gian để hỗ trợ cho các bên tìm kiếm những giải pháp thích hợp cho việc chấm dứt những mâu thuẫn, xung đột đang tồn tại giữa các bên 2.1 Khái niệm b Đặc điểm - Việc giải quyết tranh chấp bằng hoà giải đã có sự xuất hiện của bên thứ ba; - Quá trình hoà giải của các bên cũng không chịu... quy định có tính khuôn mẫu, bắt buộc của pháp luật về thủ tục hoà giải; - Kết quả hoà giải thành được thực thi cũng hoàn toàn phụ thuộc và sự tự nguyện của các bên tranh chấp c Ưu điểm và hạn chế * Ưu điểm: - Đơn giản, linh hoạt, hiệu quả và ít tốn kém; - Có sự tham gia của người thứ ba – người có kinh nghiệm, uy tín, am hiểu vấn đề tranh chấp - Kết quả hoà giải được ghi nhận và chứng kiến bởi người... bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị + Xét lại các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật: Giám đốc thẩm, tái thẩm c Thẩm quyền theo lãnh thổ     Nếu bị đơn là tổ chức thì tòa án có thẩm quyền giải quyết là tòa án nơi bị đơn có trụ sở Nếu bị đơn là cá nhân thì tòa án nơi cư trú hoặc nơi làm việc của bị đơn có thẩm quyền giải quyết. .. có thẩm quyền giải quyết vụ việc Nếu nội dung của tranh chấp là về bất động sản thì tòa án nơi có bất động sản sẽ có thẩm quyền giải quyết Trong trường hợp đối tượng của tranh chấp không phải là bất động sản thì các bên có thể thỏa thuận bằng văn bản về việc xác định tòa án nơi cư trú, làm việc (hoặc nơi có trụ sở) của nguyên đơn có thẩm quyền giải quyết d Thẩm quyền theo sự lựa chọn    Nếu không... hạn chế * Hạn chế: - Kết quả hoà giải và thực hiện kết quả vẫn phụ thuộc vào thiện chí và sự tự nguyện của các bên - Do có sự tham gia của trung gian nên ảnh hưởng đến uy tín và bí mật kinh doanh của các bên - Chi phí tốn kém hơn thương lượng do phải trả dịch vụ cho bên trung gian 3 Toà án * Định nghĩa Giải quyết tranh chấp tại Tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua một cơ quan tài phán . CHƯƠNG IV PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT CHUNG II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 1. THƯƠNG LƯỢNG 2. HÒA GIẢI 3. TÒA ÁN. và giải thể công ty; - Các tranh chấp khác về kinh doanh thương mại mà pháp luật có quy định. I. KHÁI QUÁT CHUNG 2. Khái niệm giải quyết tranh chấp 2.1. Định nghĩa Giải quyết tranh chấp. niệm a. Định nghĩa Thương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp, trong đó các bên tranh chấp tự đưa ra giải pháp và thỏa hiệp với nhau để giải quyết các bất đồng mà không có sự tham gia của

Ngày đăng: 25/06/2015, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN