I – KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH VÀ GIẢI QUYẾT TCKD
1 Tranh chấp trong kinh doanh
2 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Trang 51 Tranh chấp trong kinh doanh
1.1 Định nghĩa
Tranh chấp trong kinh doanh là những mâu thuẫn hay xung đột về quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Trang 61 Tranh chấp trong kinh doanh
Trang 71 Tranh chấp trong kinh doanh
Trang 81 Tranh chấp trong kinh doanh
1.3 Phân loại (tiếp)
b/ Căn cứ vào nội dung tranh chấp (Điều 29 BLTTDS)
• Tranh chấp phát sinh trong HĐKDTM giữa cá nhân, tổ chức có ĐKKD và đều có mục đích lợi nhuận.
• Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ có mục đích lợi nhuận
• Tranh chấp t/viên CT với CTvà giữa t/viên CT với nhau liên quan đến việc thành lập, h/động, tổ chức lại và giải thể CT.• Các tranh chấp khác về KDTM mà PL có quy định
Trang 92 Giải quyết tranh chấp kinh doanh
2.1 Định nghĩa
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là việc sử dụng các biện pháp cần thiết nhằm chấm dứt xung đột, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, góp phần thiết lập sự công bằng, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội.
Trang 102 Giải quyết tranh chấp kinh doanh
2.2 Những yêu cầu đối với việc giải quyết TCKD
• Nhanh chóng, thuận lợi, không làm gián đoạn hoạt động kinh doanh;
• Giữ được uy tín, bí mật kinh doanh; có thể khôi phục và duy trì các quan hệ làm ăn lâu dài;
• Chi phí thấp;
• Phán quyết chính xác và có tính khả thi cao.
Trang 112 Giải quyết tranh chấp kinh doanh
2.3 Ý nghĩa của việc giải quyết TCKD
• Bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên; thiết lập sự công bằng, giữ gìn trật tự kỷ cương xã hội;
• Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh;
• Góp phần hoàn thiện pháp luật về kinh doanh, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển.
Trang 122 Giải quyết tranh chấp kinh doanh
2.4 Các phương thức giải quyết tranh chấp
• Thương lượng• Hòa giải
• Trọng tài thương mại• Tòa án
Trang 13II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THÔNG QUA THƯƠNG LƯỢNG
1 Định nghĩa2 Đặc điểm
3 Các hình thức thương lượng
4 Ưu điểm và nhược điểm của thương lượng
Trang 141 Định nghĩa
Thương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳ bên thứ ba nào.
Trang 152 Đặc điểm
• Các bên tự giải quyết mà ko cần sự tham gia của bên thứ ba;
• Thủ tục, trình tự do các bên tự quyết định, pháp luật không quy định.
• Việc thực thi kết quả thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của mỗi bên mà không có bất kỳ sự bảo đảm nào về mặt pháp lý
Trang 163 Các hình thức thương lượng
• Thương lượng trực tiếp: Là cách thức mà các
bên tranh chấp trực tiếp gặp nhau bàn bạc, trao đổi và đề xuất ý kiến của mỗi bên nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp.
• Thương lượng gián tiếp: Là các thức các bên
tranh chấp gửi cho nhau tài liệu giao dịch thể hiện quan điểm và yêu cầu của mình nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp.
Trang 174 Ưu điểm và nhược điểm của thương lượng
4.1 Ưu điểm
• Không gây phiền hà, thời gian ngắn, ít tốn kém, không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý.
• Giữ được các bí mật trong kinh doanh
• Không làm phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có giữa các bên
Trang 184 Ưu điểm và nhược điểm của thương lượng
4.1 Nhược điểm
• Hoàn toàn phụ thuộc vào sự hiểu biết và thiện chí của các bên tranh chấp, kết thúc thương lượng không phải trong mọi trường hợp đều có thể có được kết quả;
• Việc thực hiện các kết quả thương lượng không được đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc.
Trang 19III – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THÔNG QUA HÒA GIẢI
1 Định nghĩa2 Đặc điểm
3 Ưu điểm và nhược điểm của hòa giải
Trang 201 Định nghĩa
Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp, trong đó có sự tham gia của bên thứ 3 độc lập do 2 bên cùng chấp nhận hay chỉ định giữa vai trò là trung gian để hỗ trợ cho các bên tìm kiếm những giải pháp phù hợp cho việc chấm dứt những mâu thuẫn, xung đột đang tồn tại giữa các bên.
Trang 212 Đặc điểm
• Có sự hiện diện của bên thứ 3 làm trung gian để hỗ trợ các bên tìm kiếm giải pháp tối ưu loại trừ tranh chấp;
• Quá trình hòa giải không chịu sự chi phối bởi các quy định có tính khuôn mẫu về thủ tục;
• Việc thực thi kết quả hào giải hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên.
Trang 223 Ưu điểm và nhược điểm của hòa giải
• K/quả hòa giải được sự chứng kiến của người thứ 3 sự tôn trọng và tự nguyện tuân thủ cao hơn thương lượng
Trang 233 Ưu điểm và nhược điểm của hòa giải
Trang 24IV – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH TẠI TÒA ÁN
1 Thẩm quyền của Tòa án
2 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp kinh doanh tại Tòa án
3 Thủ tục tố tụng Tòa án
4 Ưu điểm và nhược điểm của Tòa án
Trang 251 Thẩm quyền của Tòa án
1.1 Thẩm quyền theo vụ việc
1.2 Thẩm quyền theo cấp Tòa án1.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ
1.4 Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn
Trang 261.1 Thẩm quyền theo vụ việc
(Điều 29)
• Tranh chấp phát sinh trong HĐKD, TM giữa cá nhân, tổ chức có ĐKKD với nhau và đều có mục đích lợi nhuận;• T/chấp về quyền SHTT, chuyển giao công nghệ giữa cá
nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận;
• Tranh chấp giữa CT với các t/viên của CT, giữa các t.viên của CT với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của CT;
• Các tranh chấp khác về KD, TM mà PL có quy định.
Trang 271.2 Thẩm quyền theo cấp Tòa án
• TA nhân dân cấp huyện: Sơ thẩm các tranh chấp quy
định tại Khoản 1 Điều 29 BLTTDS.
• TA nhân dân cấp tỉnh:
+ Sơ thẩm;+ Phúc thẩm;
+ Giám đốc thẩm, tái thẩm.
• TA nhân dân tối cao
+ Phúc thẩm;
+ Giám đốc thẩm, tái thẩm
Trang 28• Liên quan đến bất động sản TA nơi có BĐS
• Các bên có thể thỏa thuận bằng văn bản lựa chọn TA nơi cư trú, nơi làm việc (cá nhân) hoặc nơi có trụ sở (tổ chức) của nguyên đơn.
Trang 291.4 Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn (Điều 36)
• Nếu ko biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn;
• Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở VN;• Nếu t/chấp phát sinh từ h/động của chi nhánh tổ chức;• Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng;
• Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau;
• Nếu t/chấp BĐS mà BĐS có ở nhiều nơi khác nhau.
Trang 302 Các nguyên tắc trong giải quyết tranh chấp kinh doanh tại Tòa án
• Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự
(Điều 5)
• Cung cấp chứng cứ và chứng minh (Điều 6)
• Hòa giải trong tố tụng dân sự (Điều 10)
• Kiểm soát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự (Điều 21)
Trang 313 Thủ tục tố tụng Tòa án
3.1 Thủ tục sơ thẩm3.2 Thủ tục phúc thẩm
3.3 Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
Trang 323.1 Thủ tục sơ thẩm
a/ Khởi kiện và thụ lý vụ án
b/ Hòa giải và chuẩn bị xét xửc/ Phiên tòa sơ thẩm
Trang 33a/ Khởi kiện và thụ lý vụ án
Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, TA phải xem xét và có một trong các quyết định sau đây:
• Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của mình;
• Chuyển đơn khởi kiện cho Toà án có thẩm quyền và báo cho người khởi kiện, nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án khác;
• Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, nếu việc đó không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án.
Trang 34b/ Hòa giải và chuẩn bị xét xử
• Tiến hành hòa giải (Điều 180 188)
• Tạm đình chỉ giải quyết vụ án (Điều 189)
• Đình chỉ giải quyết vụ án (Điều 192)
• Đưa vụ án ra xét xử (Điều 195)
Trang 35c/ Phiên tòa sơ thẩm
• Thành phần tham gia (Điều 199 207)
• Nội quy phiên tòa (Điều 209)
• Thủ tục bắt đầu phiên tòa (Điều 213 216)
• Thủ tục hỏi tại phiên tòa (Điều 217 231)
• Thủ tục tranh luận tại phiên tòa (Điều 232 235)
• Thủ tục nghị án và tuyên án (Điều 236 241)
Trang 363.2 Thủ tục phúc thẩm
• Xét xử phúc thẩm là việc TA cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án mà BA, QĐ của TAcấp sơ thẩm chưa có hiệu lực PL bị kháng cáo hoặc kháng nghị.
• Chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị (Điều 243, 250)
• Thời hạn kháng cáo, kháng nghị (Điều 245, 252)
• Hậu quả của kháng cáo, kháng nghị (Điều 254)
Trang 373.2 Thủ tục phúc thẩm
• Phạm vi xét xử phúc thẩm (Điều 263)
• Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm (Điều 264)
• Thủ tục tại phiên tòa phúc thẩm (Điều 267 274)
• Thẩm quyền của HĐXX phúc thẩm (Điều 275)
Trang 383.3 Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
a/ Thủ tục giám đốc thẩm
• Giám đốc thẩm là xét lại BA, QĐ của TA đã có
hiệu lực PL nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có VPPL nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án.
• Căn cứ để kháng nghị giám đốc thẩm (Điều 283)
• Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm (Điều 288)
• Thẩm quyền giám đốc thẩm (Điều 291)
Trang 403.3 Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
b/ Thủ tục tái thẩm
• Tái thẩm là xét lại BA, QĐ đã có h/lực PL nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được p/hiện có thể làm t/đổi cơ bản n/dung của BA, QĐ mà TA, các đương sự kp biết được khi TA ra BA, QĐ đó.
• Căn cứ kháng nghị tái thẩm (Điều 305)
• Người có quyền kháng nghị tái thẩm (Điều 307)
• Thời hạn kháng nghị tái thẩm (Điều 308)
• Thẩm quyền của Hội đồng tái thẩm (Điều 309)
Trang 414 Ưu điểm và nhược điểm của Tòa án
Trang 424 Ưu điểm và nhược điểm của Tòa án
Trang 43V – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH TẠI TTTM
1 Khái niệm trọng tài thương mại
2 Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng TTTM3 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng TTTM4 Các hình thức trọng tài thương mại
5 Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh tại Trọng tài thương mại
6 Ưu điểm và nhược điểm của TTTM
Trang 441 Khái niệm trọng tài thương mại
Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được tiến hành theo quy định của Luật trọng tài thương mại.
(Khoản 1 Điều 3 Luật TTTM 2010)
Trang 452 Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng TTTM
Là tranh chấp thương mại
(Điều 2 LTTTM)
Có thỏa thuận TT có hiệu lực
(Điều 16, 18, 19 LTTTM)
T/chấp được giải quyết bằng
TTTM
Trang 463 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng TTTM (Điều 4 LTTTM)
• Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó ko vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội.
• Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật.
• Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ HĐTT có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
• Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
• Phán quyết trọng tài là chung thẩm.
Trang 474 Các hình thức TTTM
4.1 Trọng tài quy chế4.2 Trọng tài vụ việc
Trang 484.1 Trọng tài quy chế
a/ Định nghĩa
Trọng tài quy chế là hình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài theo quy định của Luật TTTM và quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài đó.
(Khoản 6 Điều 3 Luật TTTM)
Trang 494.1 Trọng tài quy chế
b/ Trung tâm trọng tài
• TTTT là tổ chức phi chính phủ ko nằm trong h/thống CQNN;• TTTT có tư cách pháp nhân, tồn tại độc lập với nhau;
• Tổ chức quản lý của TTTT rất đơn giản và gọn nhẹ;
• Mỗi TTTT tự quyết định về lĩnh vực hoạt động và có quy tắc tố tụng riêng;
• Hoạt động xét xử của TTTT được tiến hành bởi các trọng tài viên của trung tâm
Trang 504.2 Trọng tài vụ việc
a/ Định nghĩa
Trọng tài vụ việc là hình thức giải quyết tranh
chấp theo quy định của Luật này và trình tự, thủ tục do các bên thoả thuận.
(Khoản 6 Điều 3 Luật TTTM)
Trang 514.2 Trọng tài vụ việc
b/ Đặc điểm của trọng tài vụ việc
• Chỉ được thành lập khi phát sinh tranh chấp và tự chấm dứt hoạt động khi giải quyết xong tranh chấp;
• Không có trụ sở, không có bộ máy điều hành, không có danh sách trọng tài viên
• Không có quy tắc tố tụng dành riêng cho mình
Trang 525 Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh tại TTTM
Trang 53cho bị đơn (sau 10 ngày)
Nguyên đơn gửi đơn kiện đến bị đơn
Thời hiệu khởi kiện
02 năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích bị xâm phạm
Gửi bản tự bảo vệ
Trang 54• Các bên có thỏa thuận trọng tài không?
• Thỏa thuận trọng tài có vô hiệu không? (Điều 18)
• Các bên có lựa chọn đích danh TTTT không?
Trang 55- 2 TTV này sẽ chọn 1 TTV khác làm CTHĐTT
1 TTV - Do 2 bên thỏa thuận
T/hợp ko chọn
- Do CTịch TTTT chỉ định - Do TA chỉ định
Trang 565.3 Chuẩn bị phiên họp giải quyết tranh chấp
• Xem xét thỏa thuận trọng tài (Điều 43)
• Xác minh sự việc, thu thập chứng cứ (Điều 45, 46)
• Triệu tập người làm chứng (Điều 47)
• Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 48 53)
• Thương lượng, hòa giải (Điều 39, 58)
• Đình chỉ giải quyết tranh chấp (Điều 59)
Trang 575.4 Phiên họp giải quyết tranh chấp
• Hình thức phiên họp: công khai• Thành phần:
+ Nguyên đơn, bị đơn (hoặc người đại diện);
+ Người làm chứng, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp;
+ Những người khác (theo thỏa thuận các bên)
• Trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp: do quy tắc tố tụng
trọng tài của Trung tâm trọng tài quy định; đối với Trọng tài vụ việc do các bên thỏa thuận.
Trang 58• Đăng ký phán quyết (Điều 62)
• Sửa chữa và giải thích phán quyết; phán quyết bổ sung (Điều 63)
Trang 59Thi hành phán quyết trọng tài
• Khuyến khích tự nguyện thi hành PQTT
• Quyền yêu cầu thi hành PQTT: Bên được thi hành PQTT có quyền làm đơn yêu cầu CQ thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành PQTT
• Cơ quan thi hành án có thẩm quyền thi hành là CQ thi hành án nơi HĐTT ban hành phán quyết.
Trang 60Hủy phán quyết trọng tài
• Căn cứ hủy PQTT (Điều 68)
• Quyền yêu cầu hủy PQTT (Điều 69)
• Tòa án xét đơn yêu cầu hủy PQTT (Điều 71)
Trang 616 Ưu điểm và nhược điểm của TTTM
Trang 626 Ưu điểm và nhược điểm của TTTM
Trang 63Add Your Company Slogan
Thank You!