5 chuyên đề quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường ôn thi công chức

383 1.7K 1
5 chuyên đề quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường ôn thi công chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5 chuyên đề quản lý nhà nước về Tài Nguyên Môi Trường Nội dung ôn tập ngữ pháp tiếng anh công chức B Grammar for english b http://123doc.vn/share-noi-dung-on-tap-ngu-phap-tieng-anh-cong-chuc-b-grammar-for-english-b/NDQ0NzA= MỤC LỤC NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ PHÁP TIẾNG ANH CÔNG CHỨC B GRAMMAR FOR ENGLISH B 1 ÔN THI WORD 2007 CÔNG CHỨC TANET 1 CHUYÊN ĐỀ 1: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở XÃ 7 BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 7 I. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 7 1. Bộ máy nhà nước 7 2. Khái niệm, nguyên tắc, hình thức quản lý hành chính nhà nước 8 II. VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 8 1. Khái niệm, các hình thức của văn bản quản lý nhà nước 8 2. Nguyên tắc xây dựng, thể thức văn bản quản lý nhà nước 9 3. Soạn thảo một số văn bản hành chính 12 III. VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG CHỨC ĐỊA CHÍNH – MÔI TRƯỜNG XÃ 18 1. Vị trí 18 2. Nhiệm vụ 18 BÀI 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 19 I. KHÁI QUÁT CHUNG 19 1.Một số khái niệm 19 2. Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý Nhà nước đối với đất đai liên quan đến cấp xã 20 3. Nhà nước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý nhà nước về đất đai 21 II. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 21 III. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT 22 1. Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất 22 2. Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sử dụng đất 23 3. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức trong nước sử dụng đất 25 4. Điều kiện, thủ tục thực hiện các quyền của người sử dụng đất 28 BÀI 3: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH 32 VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 32 I. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 32 1. Khái niệm 32 2. Mục tiêu, đối tượng và nguyên tắc chung của công tác quản lý môi trường 33 3. Các nội dung, chức năng của quản lý Nhà nước về môi trường 39 4. Tổ chức công tác quản lý môi trường 40 II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 41 1. Một số văn bản về bảo vệ môi trường 41 2. Thẩm quyền và trách nhiệm của ủy ban nhân dân xã 43 III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 44 1. Đánh giá tác động môi trường 44 2. Cam kết bảo vệ môi trường 49 IV. HỆ THỐNG THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG 51 1. Khái niệm 51 2. Nội dung 51 3. Truyền thông môi trường 53 V. QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 56 1. Khái niệm 56 2. Nội dung 56 3. Vai trò của quan trắc môi trường trong quản lý môi trường 59 VI. CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 59 1. Khái niệm 59 2. Nguyên tắc 60 3. Các loại công cụ kinh tế trong quản lý môi trường 60 BÀI 4: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG 66 ĐỒNG BẰNG – VEN BIỂN 66 ôn thi WORD 2007 công chức Tanet http://123doc.vn/share-on-thi-word-2007-cong-chuc-tanet/NDgwMTg= Page 1 5 chuyên đề quản lý nhà nước về Tài Nguyên Môi Trường Nội dung ôn tập ngữ pháp tiếng anh công chức B Grammar for english b http://123doc.vn/share-noi-dung-on-tap-ngu-phap-tieng-anh-cong-chuc-b-grammar-for-english-b/NDQ0NzA= I. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG CÁC XÃ ĐỒNG BẰNG – VEN BIỂN 66 1. Khu vực đồng bằng – ven biển Việt Nam 66 2. Vai trò, chức năng của môi trường 67 3. Dân số, tài nguyên và môi trường các xã đồng bằng - ven biển 68 II. QUẢN LÝ MỘT SỐ HỆ SINH THÁI ĐIỂN HÌNH 70 1. Hệ sinh thái nông nghiệp khu vực đồng bằng - ven biển 70 2. Hệ sinh thái rừng ngập mặn 71 3. Hệ sinh thái đất ngập nước 72 4. Hệ sinh thái ven biển và cửa sông 74 BÀI 5: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 76 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 76 II. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 77 III. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC – NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 78 1. Trách nhiệm quản lý tài nguyên nước 78 2. Trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước 78 3. Nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên nước 78 IV. CẤP PHÉP KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 79 1. Đối tượng khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải xin phép 79 2. Thẩm quyền cấp, gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung, đình chỉ hiệu lực và thu hồi giấy phép về tài nguyên nước 80 V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 81 1. Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước 81 2. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân được phép xả nước thải 82 3. Quyền và nghĩa vụ của chủ giấy phép về tài nguyên nước 82 BÀI 6: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN 84 I. KHÁI NIỆM 84 II. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN 85 1 - Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ 85 2. Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của Uỷ ban nhân dân các cấp 86 III. CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH KHOÁNG SẢN VÀ BẢO VỆ KHOÁNG SẢN CHƯA KHAI THÁC 87 1. Chiến lược, qui hoạch khoáng sản 87 2 Trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác 88 IV. THĂM DÒ, KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 89 1.Thăm dò khoáng sản 89 2. Khai thác khoáng sản 90 3. Khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường 92 4. Thẩm quyền cấp Giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản 93 5. Quyền lợi của nhân dân địa phương nơi có khoáng sản được khai thác, chế biến 93 CHUYÊN ĐỀ 2: QUY HOẠCH - KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT; GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT VÀ THU HỒI ĐẤT 94 BÀI 1: QUY HOẠCH - KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 95 I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ QUY HOẠCH - KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 95 1. Khái niệm, ý nghĩa của quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất 95 2. Các văn bản pháp lý có liên quan đến công tác quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất 96 3. Những quy định chung về quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất 97 Σ(Đơn giá ngày công x Số công lao động) 108 CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG VẬN HÀNH THIẾT BỊ 109 B 109 QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẢ NƯỚC 109 TỔNG DỰ TOÁN 110 ôn thi WORD 2007 công chức Tanet http://123doc.vn/share-on-thi-word-2007-cong-chuc-tanet/NDgwMTg= Page 2 5 chuyên đề quản lý nhà nước về Tài Nguyên Môi Trường Nội dung ôn tập ngữ pháp tiếng anh công chức B Grammar for english b http://123doc.vn/share-noi-dung-on-tap-ngu-phap-tieng-anh-cong-chuc-b-grammar-for-english-b/NDQ0NzA= II. LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ ĐẦU CẤP XÃ 111 1. Khảo sát lập dự án 111 2. Thực hiện dự án 113 III. ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI CẤP XÃ 130 1. Căn cứ điều chỉnh 130 2. Khảo sát lập dự án 131 3. Thực hiện dự án 131 IV. LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI CẤP XÃ 132 1. Khảo sát lập dự án 132 2. Thực hiện dự án 133 V. ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP XÃ 134 1. Căn cứ điều chỉnh 134 2. Khảo sát lập dự án 134 3. Thực hiện dự án 135 - Xây dựng và hoàn chỉnh các tài liệu điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất 135 - Thông qua và xét duyệt kế hoạch sử dụng đất 135 - Đánh giá, nghiệm thu 135 - Công bố kế hoạch sử dụng đất 135 VI. CÔNG BỐ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 136 1. Công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 136 2. Quản lý thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 136 3. Lưu trữ hồ sơ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 137 BÀI 2: GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT VÀ THU HỒI ĐẤT 138 138 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT VÀ THU HỒI ĐẤT 138 1. Khái niệm, mục đích của giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất 138 2. Căn cứ và thẩm quyền giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất 140 3. Các văn bản Quy phạm pháp luật về công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất 141 II. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT 142 1. Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất đối với hộ gia đình, cá nhân 142 2. Trình tự, thủ tục đối với trường hợp chuyển từ hình thức thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất 145 3. Tiền sử dụng đất, lệ phí địa chính và tiền cho thuê đất 145 III. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THU HỒI ĐẤT 152 1. Trình tự thu hồi đất sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế 152 2. Trình tự thủ tục thu hồi đất khi người sử dụng đất vi phạm Luật Đất đai và một số trường hợp khác 161 IV. BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT 164 1. Những quy định chung 164 2. Bồi thường đất 165 3. Bồi thường tài sản 169 4. Chính sách hỗ trợ 173 5. Tái định cư 176 CHUYÊN ĐỀ 3: SỬ DỤNG VÀ CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 182 BÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 182 I. CÁC ĐƠN VỊ THƯỜNG DÙNG TRONG ĐO ĐẠC 182 1. Đơn vị đo chiều dài 182 2. Đơn vị đo diện tích 182 3. Đơn vị đo góc 183 II. ĐO CHIỀU DÀI BẰNG THƯỚC DÂY 184 1. Thao tác đo chiều dài bằng thước dây 184 2. Cách tính toán 186 III. BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 187 1. Khái niệm về bản đồ địa chính 187 2. Nội dung của bản đồ địa chính 187 BÀI 2: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 188 I. TỶ LỆ BẢN ĐỒ 188 ôn thi WORD 2007 công chức Tanet http://123doc.vn/share-on-thi-word-2007-cong-chuc-tanet/NDgwMTg= Page 3 5 chuyên đề quản lý nhà nước về Tài Nguyên Môi Trường Nội dung ôn tập ngữ pháp tiếng anh công chức B Grammar for english b http://123doc.vn/share-noi-dung-on-tap-ngu-phap-tieng-anh-cong-chuc-b-grammar-for-english-b/NDQ0NzA= 1. Khái niệm tỷ lệ bản đồ 188 2. Tác dụng của tỷ lệ bản đồ 191 3. Độ chính xác của tỷ lệ bản đồ 192 4. Thước tỷ lệ 193 II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH DIỆN TÍCH THỬA ĐẤT TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 195 1. Phương pháp phân chia thửa đất ra các hình tam giác 196 2. Phương pháp đếm ô 198 3. Phương pháp tính diện tích theo toạ độ 199 200 4. Một số quy định trong tính toán diện tích 200 III. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 201 1. Đọc bản đồ và định hướng tờ bản đồ 201 2. Chuyển khoảng cách từ thực địa lên bản đồ 203 3. Tính khoảng cách từ bản đồ ra thực địa 204 4. Tính diện tích thửa đất trên bản đồ địa chính 204 BÀI 3: CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 205 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 205 1. Mục đích 205 2. Yêu cầu 205 II. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHI TIẾT 206 1. Khái niệm điểm chi tiết 206 3. Phương pháp đường thẳng hàng 206 207 Giả sử có thửa đất ABCD ngoài thực địa đã được đưa lên bản vẽ là abcd, nay thửa đất đó được chia làm hai phần (hình 18a). Như vậy ngoài thực địa mới phát sinh hai điểm I, II. Điểm I nằm trên đoạn thẳng AB; điểm II nằm trên đoạn thẳng CD. Để đưa điểm I, II từ thực địa lên bản vẽ, tiến hành như sau: 207 III. CHUYỂN CÁC BIẾN ĐỘNG TẠI THỰC ĐỊA LÊN BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 207 1. Xác định vị trí điểm biến động tại thực địa 207 2. Chuyển nội dung biến động lên bản đồ địa chính 208 IV. CHUYỂN CÁC BIẾN ĐỘNG TỪ BẢN ĐỒ RA THỰC ĐỊA 209 1. Xác định biến động trên bản đồ địa chính 209 2. Chuyển biến động từ bản đồ ra thực địa 209 V. ĐO VÀ VẼ TRÍCH THỬA 210 1. Mục đích 210 2. Phương pháp đo và vẽ trích thửa 210 1. Cắm mốc ranh giới 211 2. Phục hồi mốc ranh giới bị mất 211 3. Quản lý bản đồ địa chính 212 CHUYÊN ĐỀ 4: ĐĂNG KÝ, THỐNG KÊ ĐẤT ĐAI VÀ QUẢN LÝ 214 HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 214 BÀI 1. ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LẦN ĐẦU - LẬP HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN 214 I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 214 1. Đối tượng đăng ký, cấp Giấy chứng nhận 214 2. Nội dung đăng ký 217 II. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN 222 1. Một số quy định chung 222 2. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận và cấp đổi, cấp lại, xác nhận bổ sung vào Giấy chứng nhận 229 3. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 234 III. LẬP HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 235 1. Khái niệm hồ sơ địa chính 235 2. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 236 3. Nguyên tắc, trách nhiệm lập và cập nhật và chỉnh lý hồ sơ địa chính 237 4. Quy định về lập hồ sơ địa chính 239 BÀI 2: ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG SAU KHI CÂP GIẤY CHỨNG NHẬN 251 I. QUY ĐỊNH CHUNG 251 1. Các trường hợp biến động 251 ôn thi WORD 2007 công chức Tanet http://123doc.vn/share-on-thi-word-2007-cong-chuc-tanet/NDgwMTg= Page 4 5 chuyên đề quản lý nhà nước về Tài Nguyên Môi Trường Nội dung ôn tập ngữ pháp tiếng anh công chức B Grammar for english b http://123doc.vn/share-noi-dung-on-tap-ngu-phap-tieng-anh-cong-chuc-b-grammar-for-english-b/NDQ0NzA= 2. Nơi nộp hồ sơ và nhận kết quả đăng ký biến động sau khi cấp giấy chứng nhận 253 3. Cơ quan thực hiện xác nhận thay đổi trên giấy chứng nhận và cập nhật chỉnh lý hồ sơ địa chính 254 II. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG 255 1. Thủ tục chuyển nhượng, thừa kê, nhận tặng cho quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 255 2. Thủ tục đăng ký cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 257 3. Thủ tục đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất 258 * HỒ SƠ ĐĂNG KÝ 258 4. Thủ tục tách thửa hoặc hợp thửa 260 III. CHỈNH LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 262 1. Căn cứ cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính lưu ở cấp xã 262 2. Chỉnh lý số mục kê 262 3. Chỉnh lý sổ địa chính 263 4. Sổ theo dõi biến động đất đai 269 BÀI 3: THỐNG KÊ - KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI 273 I. CHỈ TIÊU THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI 273 1. Các chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai 273 2. Chỉ tiêu đất khu dân cư nông thôn và đất đô thị 274 II. NỘI DUNG THỰC HIỆN THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 274 1. Biểu thống kê, kiểm kê đất đai và việc lập biểu 274 2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất 276 3. Thẩm quyền xác nhận biểu thống kê đất đai và công bố kết quả thống kê đất đai 277 III. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 278 1. Trình tự thực hiện thống kê đất đai 278 2. Trình tự thực hiện kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất 279 IV. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ĐỂ LẬP CÁC BIỂU THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI 281 1. Phương pháp thống kê trực tiếp 281 2. Phương pháp gián tiếp 287 CHUYÊN ĐỀ 5: THANH TRA, KIỂM TRA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞ 288 BÀI 1. THANH TRA, KIỂM TRA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, 288 KHIẾU TỐ VỀ ĐẤT ĐAI Ở CƠ SỞ 288 I. THANH TRA, KIỂM TRA ĐẤT ĐAI Ở CƠ SỞ 288 1. Khái niệm chung về thanh tra, kiểm tra đất đai ở cơ sở 288 2. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật đất đai của người sử dụng đất 291 3. Xử lý vi phạm pháp luật về đất đai của người sử dụng đất ở cơ sở 293 4. Xử lý vi phạm pháp luật đất đai đối với chủ tịch UBND và cán bộ công chức địa chính, môi trường xã 304 II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Ở CƠ SỞ 308 1. Khái niệm chung về tranh chấp đất đai 308 2. Hòa giải tranh chấp đất đai 308 3. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai 313 III. GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI Ở CƠ SỞ 315 1. Giải quyết khiếu nại về đất đai 315 2. Giải quyết tố cáo về đất đai 318 Bài 2: THANH TRA, KIỂM TRA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞ 324 I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THANH TRA, KIỂM TRA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞ 324 1. Khái niệm 324 2. Đối tượng, trách nhiệm thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường ở cơ sở 324 3. Nhiệm vụ, nội dung thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường ở cơ sở 326 4. Trình tự thủ tục thực hiện thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường ở cơ sở 327 II. XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 327 1. Khái quát chung về vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 327 2. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 328 BÀI 3: THANH TRA, KIỂM TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ 335 KHOÁNG SẢN Ở CƠ SỞ 335 I. THANH TRA, KIỂM TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở CƠ SỞ 335 ôn thi WORD 2007 công chức Tanet http://123doc.vn/share-on-thi-word-2007-cong-chuc-tanet/NDgwMTg= Page 5 5 chuyên đề quản lý nhà nước về Tài Nguyên Môi Trường Nội dung ôn tập ngữ pháp tiếng anh công chức B Grammar for english b http://123doc.vn/share-noi-dung-on-tap-ngu-phap-tieng-anh-cong-chuc-b-grammar-for-english-b/NDQ0NzA= 1. Khái niệm chung 335 2. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc quản lý tài nguyên nước 336 3. Đối tượng, nội dung thanh tra, kiểm tra tài nguyên nước ở cơ sở 337 4. Trình tự thanh tra, kiểm tra tài nguyên nước 338 5. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước 338 II. THANH TRA, KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG KHOẢNG SẢN Ở CƠ SỞ 348 1. Khái niệm chung 348 2. Nội dung thanh tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản ở cơ sở 349 3. Trình tự thủ tục thanh tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản 351 4. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản 352 Bài 4: MỘT SỐ TÌNH HUỐNG GIẢI QUYẾT CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞ 355 I. TÀI NGUYÊN ĐẤT, TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ KHOÁNG SẢN 355 II. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 367 ôn thi WORD 2007 công chức Tanet http://123doc.vn/share-on-thi-word-2007-cong-chuc-tanet/NDgwMTg= Page 6 5 chuyên đề quản lý nhà nước về Tài Nguyên Môi Trường Nội dung ôn tập ngữ pháp tiếng anh công chức B Grammar for english b http://123doc.vn/share-noi-dung-on-tap-ngu-phap-tieng-anh-cong-chuc-b-grammar-for-english-b/NDQ0NzA= CHUYÊN ĐỀ 1: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở XÃ BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là toàn bộ các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ cấu đồng bộ để thực hiện các chức năng của nhà nước. Bộ máy nhà nước ta bao gồm: - Quốc hội: là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp; quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. - Chủ tịch nước: là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội và đối ngoại. - Chính phủ: là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của nhà nước. - Hệ thống cơ quan xét xử Toà án nhân dân tối cao, các toà án nhân dân địa phương, các toà án quân sự và toà án khác là những cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Hệ thống cơ quan Kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, viện kiểm sát quân sự là những cơ quan kiểm sát của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Chính quyền địa phương + Hội đồng nhân dân (HĐND): là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, do nhân nhân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. + Uỷ ban nhân dân (UBND): là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan ôn thi WORD 2007 công chức Tanet http://123doc.vn/share-on-thi-word-2007-cong-chuc-tanet/NDgwMTg= Page 7 5 chuyên đề quản lý nhà nước về Tài Nguyên Môi Trường Nội dung ôn tập ngữ pháp tiếng anh công chức B Grammar for english b http://123doc.vn/share-noi-dung-on-tap-ngu-phap-tieng-anh-cong-chuc-b-grammar-for-english-b/NDQ0NzA= hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên. 2. Khái niệm, nguyên tắc, hình thức quản lý hành chính nhà nước 2.1 - Khái niệm: Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước. 2.2. Nguyên tắc, hình thức quản lý hành chính nhà nước - Quản lý hành chính cần phải tuân theo các nguyên tắc sau: + Nguyên tắc Đảng lãnh đạo + Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia đông đảo của nhân dân lao động vào quản lý Nhà nước + Nguyên tắc tập trung dân chủ. + Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa + Nguyên tắc kết hợp tốt giữa quản lý theo lãnh thổ và theo ngành. + Nguyên tắc phân định và kết hợp tốt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế và chức năng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế. - Hình thức quản lý hành chính nhà nước. Có 3 hình thức quản lý nhà nước: ban hành văn bản; hội nghị; tổ chức trực tiếp. II. VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm, các hình thức của văn bản quản lý nhà nước * Khái niệm Văn bản là phương tiện ghi lại và truyền đạt thông tin bằng một ngôn ngữ (hay ký hiệu) nhất định. Văn bản quản lý hành chính nhà nước là những quyết định và thông tin quản lý thành văn (được văn bản hoá) do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục và hình thức nhất định nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản lý hành chính nhà nước giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa các cơ quan nhà nước với các tổ chức, công dân. * Các hình thức văn bản quản lý hành chính nhà nước Văn bản quản lý nhà nước (Theo Nghị định 110/2004/NĐ - CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư) bao gồm: văn bản quy phạm pháp ôn thi WORD 2007 công chức Tanet http://123doc.vn/share-on-thi-word-2007-cong-chuc-tanet/NDgwMTg= Page 8 5 chuyên đề quản lý nhà nước về Tài Nguyên Môi Trường Nội dung ôn tập ngữ pháp tiếng anh công chức B Grammar for english b http://123doc.vn/share-noi-dung-on-tap-ngu-phap-tieng-anh-cong-chuc-b-grammar-for-english-b/NDQ0NzA= luật; văn bản hành chính; văn bản chuyên ngành và văn bản của các tổ chức. - Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó các quy tắc xử sự chung được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. * Văn bản hành chính - Văn bản cá biệt (quyết định, chỉ thị cá biệt): Văn bản cá biệt là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm giải quyết những công việc cụ thể. Văn bản cá biệt gồm quyết định, chỉ thị cá biệt - Văn bản thông thường: Văn bản thông thường là những văn bản chỉ mang chức năng trao đổi thông tin, hướng dẫn công việc, hoặc để tổng kết, trình bày các dự án công tác, giao dịch Các loại văn bản thông thường gồm: thông cáo, thông báo, báo cáo, tờ trình, chương trình, kế hoạch, phương án, biên bản, công văn, công điện, giấy chứng nhận, giấy uỷ quyền, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, giấy đi đường, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển * Văn bản chuyên ngành: Văn bản chuyên ngành là những văn bản mang tính chất chuyên môn nghiệp vụ của ngành do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan quản lý ngành quy định sau khi thoả thuận thống nhất với Bộ trưởng Bộ nội vụ. 2. Nguyên tắc xây dựng, thể thức văn bản quản lý nhà nước 2.1 Nguyên tắc xây dựng - Đảm bảo đúng thẩm quyền; - Hình thức văn bản phải tuân theo đúng quy định của pháp luật; - Đảm bảo tính thống nhất về mặt pháp chế văn bản; - Đảm bảo phạm vi hiệu lực của văn bản. 2.2. Thể thức của văn bản * Khái niệm Thể thức của văn bản là toàn bộ các yếu tố cấu thành văn bản được sắp xếp theo một trật tự nhất định nhằm đảm bảo cho văn bản có hiệu lực pháp lý ôn thi WORD 2007 công chức Tanet http://123doc.vn/share-on-thi-word-2007-cong-chuc-tanet/NDgwMTg= Page 9 5 chuyên đề quản lý nhà nước về Tài Nguyên Môi Trường Nội dung ôn tập ngữ pháp tiếng anh công chức B Grammar for english b http://123doc.vn/share-noi-dung-on-tap-ngu-phap-tieng-anh-cong-chuc-b-grammar-for-english-b/NDQ0NzA= và thuận tiện trong quá trình sử dụng. * Thể thức chung của văn bản Thể thức chung của văn bản bao gồm: - Quốc hiệu: gồm dòng chữ: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Tên cơ quan ban hành: bao gồm tên cơ quan ban hành và tên cơ quan chủ quản cấp trên trực tiếp. (trừ trường hợp đối với các Bộ, văn phòng Quốc hội, HĐND và UBND) Tên cơ quan ban hành phải ghi đầy đủ theo tên gọi chính thức theo văn bản thành lập. Có thể viết tắt các cụm từ thông dụng như: UBND, HĐND - Số và kí hiệu của văn bản + Văn bản quy phạm pháp luật: Số của các văn bản quy phạm pháp luật (trừ các văn bản của các cơ quan của Quốc hội): gồm số thứ tự đăng kí được đánh theo từng loại văn bản do cơ quan ban hành trong một năm, năm ban hành văn bản đó. Số được ghi bằng chữ ả rập bắt đầu từ số 01 vào ngày đầu năm và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm; các số dưới 10 phải thêm số 0 ở đằng trước. Kí hiệu: là chữ viết tắt tên loại văn bản và chữ viết tắt tên cơ quan hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản. . Số và ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật có cơ cấu như sau: . Số: / năm ban hành/ viết tắt tên loại văn bản - viết tắt tên cơ quan ban hành Ví dụ: Số: 110/2004/NĐ-CP . Số và ký hiệu của văn bản cá biệt: - Địa danh; ngày, tháng, năm ban hành văn bản + Địa danh ghi trên văn bản là tên gọi chính thức của đơn vị hành chính nơi cơ quan đóng trụ sở. Địa danh ghi trên văn bản của các cơ quan cấp huyện: là tên của huyện quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh. + Ngày, tháng, năm ban hành: Đối với văn bản quy phạm pháp luật của Quốc Hội, UB thường vụ Quốc Hội, HĐND là ngày, tháng năm văn bản được thông qua. ôn thi WORD 2007 công chức Tanet http://123doc.vn/share-on-thi-word-2007-cong-chuc-tanet/NDgwMTg= Page 10 [...]... 03/2008/TTLT – BTNMT – BNV ngày 15 tháng 07 năm 2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về môi trường thuộc uỷ ban nhân dân các cấp Công chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường cấp xã có vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn sau: Vị trí, chức năng: công chức địa chính – môi trường là công chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường cấp xã, tham mưu giúp... đến Phòng Tài nguyên và Môi trường; phòng Tài ôn thi WORD 2007 công chức Tanet http://123doc.vn/share-on -thi- word-2007-cong-chuc-tanet/NDgwMTg= Page 28 5 chuyên đề quản lý nhà nước về Tài Nguyên Môi Trường Nội dung ôn tập ngữ pháp tiếng anh công chức B Grammar for english b http://123doc.vn/share-noi-dung-on-tap-ngu-phap-tieng-anh-cong-chuc-b-grammar-for-english-b/NDQ0NzA= nguyên và Môi trường có trách... không hợp vệ sinh, các hủ tục trong mai táng Xây dựng công sở, xí nghiệp, gia đình, làng bản, khu phố sạch, đẹp đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh môi trường Đa dạng hoá các dịch vụ cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường cho nhân dân ôn thi WORD 2007 công chức Tanet http://123doc.vn/share-on -thi- word-2007-cong-chuc-tanet/NDgwMTg= Page 35 5 chuyên đề quản lý nhà nước về Tài Nguyên Môi Trường Nội dung ôn. .. các thông tin về hoạt động quản lý - Cách viết một thông báo + Hình thức: phải đúng, đủ thể thức theo quy định chung + Nội dung: tuỳ theo từng nội dung cần thông báo mà bố trí bố cục cho thích hợp ôn thi WORD 2007 công chức Tanet http://123doc.vn/share-on -thi- word-2007-cong-chuc-tanet/NDgwMTg= Page 17 5 chuyên đề quản lý nhà nước về Tài Nguyên Môi Trường Nội dung ôn tập ngữ pháp tiếng anh công chức. .. trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin đối với các vấn đề môi trường có liên quan ôn thi WORD 2007 công chức Tanet http://123doc.vn/share-on -thi- word-2007-cong-chuc-tanet/NDgwMTg= Page 32 5 chuyên đề quản lý nhà nước về Tài Nguyên Môi Trường Nội dung ôn tập ngữ pháp tiếng anh công chức B Grammar... thông thường phần nội dung thường có hai phần: Phần thứ nhất: phần nói về tình hình công việc hoặc là phần mô tả sự việc đã xảy ra trong thực tế; hoặc giới thi u những nét chung tiêu biểu về tình hình, ôn thi WORD 2007 công chức Tanet http://123doc.vn/share-on -thi- word-2007-cong-chuc-tanet/NDgwMTg= Page 14 5 chuyên đề quản lý nhà nước về Tài Nguyên Môi Trường Nội dung ôn tập ngữ pháp tiếng anh công chức. .. tố cáo về lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật; phát hiện các trường hợp vi phạm pháp luật về quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường, xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật - Báo cáo công tác về lĩnh vực tài nguyên và môi trường và thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp xã giao BÀI 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT... dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; - Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; - Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử ôn thi WORD 2007 công chức Tanet http://123doc.vn/share-on -thi- word-2007-cong-chuc-tanet/NDgwMTg= Page 21 5 chuyên đề quản lý nhà nước về Tài Nguyên Môi Trường Nội dung ôn tập ngữ pháp tiếng anh công chức B Grammar for english b http://123doc.vn/share-noi-dung-on-tap-ngu-phap-tieng-anh-cong-chuc-b-grammar-for-english-b/NDQ0NzA=... - Thông tư số 08/2007/TT-BTNMTngày 02 tháng 8 năm 2007 của Bộ Tài ôn thi WORD 2007 công chức Tanet http://123doc.vn/share-on -thi- word-2007-cong-chuc-tanet/NDgwMTg= Page 20 5 chuyên đề quản lý nhà nước về Tài Nguyên Môi Trường Nội dung ôn tập ngữ pháp tiếng anh công chức B Grammar for english b http://123doc.vn/share-noi-dung-on-tap-ngu-phap-tieng-anh-cong-chuc-b-grammar-for-english-b/NDQ0NzA= nguyên. .. tham mưu giúp uỷ ban nhân dân xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trên địa bàn; chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện Công chức địa chính – môi trường có những nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã, về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển . NƯỚC – NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 78 1. Trách nhiệm quản lý tài nguyên nước 78 2. Trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước 78 3. Nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên nước 78 IV 1 CHUYÊN ĐỀ 1: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở XÃ 7 BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 7 I. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 7 1. Bộ máy nhà nước. 1: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở XÃ BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước

Ngày đăng: 17/09/2014, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ôn thi WORD 2007 công chức Tanet

  • Nội dung ôn tập ngữ pháp tiếng anh công chức B Grammar for english b

  • CHUYÊN ĐỀ 1: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở XÃ

    • BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

      • I. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

        • 1. Bộ máy nhà nước

        • 2. Khái niệm, nguyên tắc, hình thức quản lý hành chính nhà nước

        • II. VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

          • 1. Khái niệm, các hình thức của văn bản quản lý nhà nước

          • 2. Nguyên tắc xây dựng, thể thức văn bản quản lý nhà nước

          • 3. Soạn thảo một số văn bản hành chính

          • III. VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG CHỨC ĐỊA CHÍNH – MÔI TRƯỜNG XÃ

            • 1. Vị trí

            • 2. Nhiệm vụ

            • BÀI 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI

              • I. KHÁI QUÁT CHUNG

                • 1.Một số khái niệm

                • 2. Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý Nhà nước đối với đất đai liên quan đến cấp xã

                • 3. Nhà nước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý nhà nước về đất đai

                • II. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI

                  • III. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT

                    • 1. Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất

                    • 2. Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sử dụng đất

                    • 3. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức trong nước sử dụng đất

                    • 4. Điều kiện, thủ tục thực hiện các quyền của người sử dụng đất

                    • Bài 3: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH

                    • VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

                      • I. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

                        • 1. Khái niệm

                        • 2. Mục tiêu, đối tượng và nguyên tắc chung của công tác quản lý môi trường

                        • 3. Các nội dung, chức năng của quản lý Nhà nước về môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan