1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

quản lý nhà nước về tài chính chuyên đề ôn thi công chức thuế

21 477 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 166 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG I- TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Bản chất tài công Tài công tổng thể hoạt động thu, chi tiền Nhà nước tiến hành, phản ánh quan hệ kinh tế nảy sinh trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ công nhằm phục vụ thực chức Nhà nước đáp ứng nhu cầu, lợi ích toàn xã hội Cơ cấu tài bao gồm: - Ngân sách nhà nước (trung ương địa phương) - Tài quan hành nhà nước - Tài đơn vị nghiệp nhà nước - Các quỹ tài ngân sách nhà nước Các chức tài công Tài nói chung có hai chức chức phân phối chức giám đốc Tài công phận cấu thành quan trọng tài chính, có nét đặc thù gắn với thu nhập chi tiêu Chính phủ Do đó, chức tài công xuất phát từ hai chức tài chính, đồng thời có mở rộng thêm vào nét đặc thù tài công Có thể nêu lên ba chức tài công tạo lập vốn, phân phối lại phân bổ, giám đốc điều chỉnh 2.1 Chức tạo lập vốn Chủ thể trình tạo lập vốn Nhà nước Đối tượng trình nguồn tài xã hội Nhà nước tham gia điều tiết Đặc thù chức tạo lập vốn tài công trình gắn với quyền lực trị Nhà nước Nhà nước sử dụng quyền lực trị để hình thành quỹ tiền tệ thông qua việc thu khoản có tính bắt buộc từ chủ thể kinh tế xã hội 2.2 Chức phân phối lại phân bổ Thông qua chức phân phối, tài công thực phân chia nguồn lực tài công chủ thể thuộc Nhà nước, chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế với Nhà nước việc thực chức vốn có Nhà nước, chức phân phối tài công nhằm mục tiêu công xã hội Tài công, đặc biệt ngân sách nhà nước, sử dụng làm công cụ để điều chỉnh thu nhập chủ thể xã hội thông qua thuế chi tiêu công Cùng với phân phối, tài công thực chức phân bổ Thông qua chức này, nguồn nhân lực tài công phân bổ cách có chủ đích theo ý chí Nhà nước nhằm thực can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh tế-xã hội Trong điều kiện chuyển từ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có điều tiết Nhà nước, chức phân bổ tài công vận dụng có lựa chọn, cân nhắc, tính toán, có trọng tâm, trọng điểm, nhằm đạt hiệu phân bổ cao 2.3 Chức giám đốc điều chỉnh Với tư cách công cụ quản lý tay Nhà nước, Nhà nước vận dụng chức giám đốc điều chỉnh tài công để kiểm tra tiền trình vận động nguồn tài công điều chỉnh trình theo mục tiêu mà Nhà nước đề Chủ thể trình giám đốc điều chỉnh Nhà nước Đối tượng giám sát đốc điều chỉnh trình vận động nguồn tài công tròn hình thành vừa sử dụng quỹ tiền tệ Quản lý tài công 3.1 Khái niệm quản lý tài công Quản lý tài công hoạt động chủ thểquản lý tài công thông qua việcc sử dụng có chủ định phương pháp quản lý công cụ quản lý để tcs động điều khiển hoạt động tài công nhằm đạt mục tiêu định Thực chất quản lý tài công trình lập ké haọch, tổ chưcss, đièu hành kiểm soát hoạt động thu chi Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực cácchức nhiệm vụ Nhà nước có hiệu 3.2 Nguyên tắc quản lý tài công Hoạt dộng quản lý tài ông thực theo nguyên tắc sau: - Nguyên tắc tập trung dân chủ: Tập trung dân chủ nguyên tắc hàng đầu quản lý tài công Điều thể quản lý ngân sách nhà nước, quản lý quỹ tài nhà nước quản lý tài quan hành đơn vị nghiệp Tập trung dân chủ đảm bảo cho nguồn lực xã hội, kinh tế sử dụng tập trung phân phối hợp lý Các khoản thu-chi quản lý tài công phải bàn bạc thực công khai nhằm đáp ứng mục tiêu lợi ích cộng đồng -Nguyên tắc hiệu quả: Khi thực nội dung chi tiêu công cộng, Nhà nước hướng tới việc t hực nhiệm vụ mục tiêu sở lợi ích toàn thể cộng đông Hiệu xã hội hiệu kinh tế hai nội dung quan trọng phải xem xét đồng thời hình thành định, hay sách chi tiêu ngân sách - Nguyên tắc thống nhất: Thống quản lý việc tuân thủ theo quy định chung từ việc hình thành, sử dụng, kiẻm tra tra, toán, xử lý vướng mắc trình triển khai thực Thực nguyên tắc quản lý thống đảm bảo tính bình đẳng, công bằng, đảm bảo hiệu quả, hạn chế tiêu cực rủi ro định khoản chi tiêu công, - Nguyên tắc công khai, minh bạch: Thực công khai minh bạch quản lý tạo điều kiện cho cộng đồng giám sát, kiểm soát định thu, chi quản lý tài công, hạn chế thất thoát đảm bảo hiệu khoản thu, chi tiêu công Mối quan hệ cải cách hành cải cách tài công 4.1 Cải cách tài công xu cải cách hành Mối quan hệ cải cách hành với tài công thể hiện: - Việc thực thi hoạt động máy Nhà nước gắn liền với chế tài hỗ trợ cho hoạt động - Việc phân cấp quản lý hành phải tương ứng với phân cấp quản lý kinh tế phân cấp quản lý tài công để đảm bảo kinh phí cho hoạt động có hiệu cấp - Bản thân cấp quyền máy hành có trách nhiệm quyền hạn định quản lý tài công phạm vi - Các thể chế quản lý tài công có tác dụng chi phối hoạt động quan nhà nước theo mong muốn Nhà nước - Quy mô chế chi tiêu tài công, đặc biệt để trả lương cho đội ngũ cán công chức máy nhà nước, có tác động quan trọng đến việ phát huy lực đội ngũ công việc - Nhà nước thực giám sát đồng tiền hoạt động quan hành nhà nước 4.2 Nội dung cải cách tài công Nội dung cải cách tài công bao gồm: Thứ nhất, đổi chế phân cấp quản lý tài ngân sách, đảm bảo tính thống hệ thống tài quốc gia vai trò đạo ngân sách trung ương; đồng thời phát huy tính tích cực chủ động, động sáng tạo trách nhiệm địa phương ngành việc điều hành tài ngân sách Thứ hai, đảm bảo quyền định ngân sách địa phương Hội đồng nhân dân cấp, tạo điều kiện cho quyền địa phương chủ động xử lý công việc địa phương; quyền định Sở, Bộ, Ban, Ngành phân bổ ngân sách cho đơn vị trực thuộc; quyền chủ động đơn vị sử dụng ngân sách phạm vi dự toán duyệt phù hợp với chế độ, sách Thứ ba, sở phân biệt rõ quan hành công quyền với tổ chức nghiệp, dịch vụ công, thực đổi chế phân bổ ngân sách cho quan hành chính, xóa bỏ chế độ cấp kinh phí vào kết chất lượng hoạt động, hướng vào kiểm soát đầu ra, chất lượng tiêu theo mục tiêu quan hành chính, đổi hệ thống định mức chi tiêu đơn giản hơn, tăng quyền chủ động cho quan sử dụng ngân sách Thứ tư, đổi chế độ tài khu vực dịch vụ công - Xây dựng quan niệm dịch vụ công Nhà nước có trách nhiệm chăm lo đời sống vật chất văn hóa nhân dân, mà công việc dịch vụ quan Nhà nước trực tiếp đảm nhận Trong lĩnh vực định rõ công việc mà Nhà nước phải đầu tư trực tiếp thực hiện, công việc cần phải chuyển để tổ chức xã hội đảm nhiệm Nhà nước có sách, chế tạo điều kiện để doanh nghiệp, tổ chức xã hội nhân dân trực tiếp làm dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, kiểm soát quan hành nhà nước - Xóa bỏ chế cấp phát tài theo kiểu “xin-cho”, ban hành chế, sách thực chế độ tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có điều kiện trường đại học, bệnh viện, viện nghiên cứu sở xác định nhiệm vụ phải thực hiện, mức hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước phần lại đơn vị tự trang trải Thứ năm, thực thí điểm để áp dụng rộng rãi số chế tài mới, sau: - Cho thuê đơn vị nghiệp công, cho thuê đất để xây dựng sở nhà trường, bệnh viện -Khuyến khích nhà đầu tư nước, nước đầu tư phát triển sở đào tạo nghề, đại học, đại học, sở chữa bệnh có chất lượng cao thành phố, khu công nghiệp; khuyến khích liên doanh đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực - Thực số chế khoán, số loại dịch vụ công cộng, như: vệ sinh đô thị, cấp, thoát nước, xanh, công viên, nước phục vụ nông nghiệp - Thực chế hợp đồng số dịch vụ công quan hành Thứ sáu, đổi công tác kiểm toán quan hành chính, đơn vị nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước, xóa bỏ tình trạng nhiều đầu mối tra, kiểm tra, kiểm toán, quan hnàh chính, đơn vị nghiệp Thực dân chủ, công khai, minh bạch tài công, tất tiêu tài công bố công khai II QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm ngân sách nhà nước Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 định nghĩa: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu chi Nhà nước qua có thẩm quyền Nhà nước định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” Vai trò ngân sách nhà nước Vai trò NSNN kinh tế thị trường mặt chi tiêu đề cập đến nhiều nội dung biểu đa dạng khác nhau, song khái quát khía cạnh sau: 2.1 Vai trò ngân sách tiêu dùng: Đảm bảo hay trì tồn hoạt động máy nhà nước - Từ nguồn tài tập trung được, Nhà nước tiến hành phân phối nguồn tài để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước theo tỷ lệ hợp lý nhằm vừa đảm bảo trì hoạt động sức mạnh máy nhà nước, vừa đảm bảo thực chức kinh tế- xã hội Nhà nước lĩnh vực khác kinh tế - Kiểm tra, giám sát việc phân phối sử dụng nguồn tài từ NSNN đảm bảo việc phân phối sử dụng tiến hành hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước phát triển kinh tế xã hội 2.2 Vai trò ngân sách phát triển: công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định điều chỉnh kinh tế vĩ mô Nhà nước - Thông qua NSNN, Nhà nước định hướng đầu tư, điều chỉnh cấu kinh tế theo định hướng Nhà nước cấu vùng, cấu ngành - Thông qua chi NSNN, Nhà nước đầu tư cho kết cấu hạ tầng- lĩnh vực mà tư nhân không muốn tham gia tham gia - Tạo lập quỹ dự trữ hàng hóa tài để điều hòa cung cầu hàng hóa, ổn định giá cả, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng người sản xuất - Chống lạm phát bằng,sử dụng công cụ vay nợ để hút bớt lượng tiền mặt lưu thông nhằm giảm sức ép giá bù đắp thâm hụt ngân sách 2.3 NSNN đóng vai trò quan trọng việc thực công xã hội giải vấn đề xã hội - Trong việc thực công bằng, Nhà nước cố gắng tác động theo hai hướng: Giảm bớt thu nhập cao số đối tượng nâng đỡ người có thu nhập thấp để rút ngắn khoảng cách chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư + Giảm bớt thu nhập cao: đánh thuế (lũy tiến) vào đối tượng có thu nhập cao, đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất cao vào hàng hóa mà người có thu nhập cao tiêu dùng tiêu dùng phần lớn + Nâng đỡ đối tượng có thu nhập thấp: giảm thuế cho hàng hóa thiết yếu, thực trợ giá cho mặt hàng thiết yếu lương thực, điện, nước… trợ cấp xã hội cho người có thu nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn - Trong việc giải vấn đề xã hội: Thông qua NSNN, tài trợ cho dịch vụ công cộng giáo dục, y tế, văn hóa, tài trợ cho chương trình việc làm, sách dân số, xóa đói giảm nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội… Những nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước Quản lý NSNN thực theo nguyên tắc sau: - Nguyên tắc thống nhất: Theo nguyên tắc này, khoản thu, chi cấp hành đưa vào kế hoạch ngân sách thống - Nguyên tắc dân chủ: Sự tham gia xã hội, công chúng thực suốt chu trình ngân sách, từ lập dự toán, chấp hành đến toán ngân sách, thể nguyên tắc dân chủ quản lý ngân sách Sự tham gia người dân làm cho ngân sách minh bạch hơn, thông tin ngân sách trung thực, xác - Nguyên tắc cân đối ngân sách: Kế hoạch ngân sách lập thu, chi ngân sách phải cân đối Mọi khoản chi phải có nguồn thu bù đắp - Nguyên tắc công khai, minh bạch: Thực công khai, minh bạch quản lý tạo điều kiện cho cộng đồng giám sát, kiểm soát định thu chi tài chính, hạn chế thất thoát đảm bảo tính hiệu - Nguyên tắc quy trách nhiệm: Quy trách nhiệm yêu cầu phân định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm cá nhân, đơn vị, quyền cấp thực ngân sách Nhà nước theo chất lượng công việc đạt Cơ cấu ngân sách nhà nước 4.1.Thu ngân sách nhà nước Thu NSNN trình Nhà nước sử dụng quyền lực để huy động phận giá trị cải xã hội hình thành quỹ ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước Căn vào phạm vi phát sinh, khoản thu ngân sách Nhà nước chia thành: thu nước thu nước -Thu nước khoản thu phát sinh Việt Nam Khoản thu bao gồm: thu từ loại thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt…), thu từ khoản thu lệ phí, phí, tiền thu hồi vốn ngân sách, thu hồi tiền cho vay (cả gốc lãi); thu từ vốn góp cho Nhà nước, thu nghiệp, thu tiền bán nhà cho thuê đất thuộc sở hữu nhà nước… -Thu nước khoản thu phát sinh không Việt Nam, bao gồm: khoản đóng góp tự nguyện, viện trợ không hoang lại Chính phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức khác, cá nhân ước cho Chính phủ Viêt Nam Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước, khoản vay nợ nước, nước ban hành trái phiếu phủ, vay viện trợ phát triển thức (ODA), trở thành nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách đầu tư phát triển quan trọng 4.2 Chi ngân sách nhà nước Chi NSNN trình phân phối sử dụng quỹ NSNN theo nguyên tắc định cho việc thực nhiệm vụ Nhà nước thời kỳ Về thực chất, chi NSNN việc cung cấp phương tiện tài cho việc thực nhiệm vụ Nhà nước Cho nên, việc chi NSNN có đặc điểm sau: Thứ nhất, chi NSNN gắn với nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Nhà nước phải đảm nhận Thứ hai, tính hiệu khoản chi NSNN thể tầm vĩ mô mang tính toàn diện kinh tế, xã hội, trị ngoại giao Thứ ba, khoản chi NSNN khoản cấp phát mang tính không hoàn trả tực tiếp Thứ tư, chi NSNN thường liên quan đến việc phát triển kinh tế, xã hội, tạo việc làm mới, thu nhập, giá lạm phát Quản lý chu trình ngân sách nhà nước Chu trình ngân sách hay gọi quy trình ngân sách dùng để toàn hoạt động năm ngân sách kể từ bắt đầu hình thành kết thúc chuyển sang năm ngân sách 5.1.Lập dự toán ngân sách a Mục tiêu lập dự toán NSNN Lập dự toán ngân sách thực chất lập kế hoạch (dự toán) khoản thu chi ngân sách năm ngân sách (hoặc giai đoạn ngân sách dự kiến) Kết khâu dự toán ngân sách cấp có thẩm quyền định Trên sở nguồn lực Nhà nước có hạn, cần bảo đảm rằng, ngân sách nhà nước đáp ứng việc thực sách kinh tế xã hội Phân bổ nguồn lực phù hợp với sách ưu tiên Nhà nước thời kỳ b Phương pháp lập dự toán Lập ngân sách hàng năm thường tổ chức thực sau: - Cách tiếp cận từ xuống, bao gồm: Xác định tổng nguồn lực có sẵn cho chi tiêu công cộng khuôn khổ kinh tế vĩ mô; Chuẩn bị thông tư hướng dẫn lập ngân sách; Hình thành sổ kiểm tra thu, chi cho Bộ, địa phương, đơn vị phù hợp với sách ưu tiên Nhà nước ; Thông báo số kiểm tra cho Bộ, địa phương, đơn vị - Cách tiếp cận từ lên, bao gồm: Các Bộ, địa phương, đơn vị đề xuất ngân sách sở hướng dẫn - Trao đổi, đàm phán, thương lượng: Đàm phán ngân sách Bộ, đơn vị với quan tài trình quan trọng để xác định dự toán ngân sách cuối trình lên quan lập pháp, sở đạt quán mục tiêu nguồn lực sẵn có c Căn lập dự toán NSNN Để dự toán NSNN thật trở thành công cụ hữu ích điều hành ngân sách, lập dự toán NSNN phải vào nhân tố chủ yếu sau: - Nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội đảm bảo anh ninh quốc phòng nói chung nhiệm vụ cụ thể Bộ, quan ngang Bộ, quan khác trung ương quan khác địa phương - Căn vào phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN - Chính sách chế độ thu ngân sách; tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu mức bổ sung cho ngân sách cấp (cho năm thời kỳ ổn định); chế độ tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách - Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán ngân sách Thông tư hướng dẫn Bộ Tài việc lập dự toán ngân sách, thông tư hướng dẫn Bộ kế hoạch-đầu tư xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, kế hoạch vốn đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà nước văn hướng dẫn UBND cấp tỉnh, huyện, xã - Số kiểm tra dự toán thu chi NSNN - Tình hình thực NSNN năm trước, đặc biệt năm báo cáo 5.2 Chấp hành ngân sách Chấp hành ngân sách khâu khâu lập ngân sách Đó trình sử dụng tổng hợp biện pháp kinh tế tài hành nhằm biến tiêu thu, chi ghi kế hoạch NSNN năm trở thành thực a, Mục tiêu việc chấp hành NSNN Biến tiêu thu, chi ghi kế hoạch ngân sách năm từ khả năng, dự kiến thành thực Từ đó, góp phần thực tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Nhà nước b, Nội dung tổ chức chấp hành ngân sách Tổ chức chấp hành ngân sách nhà nước bao gồm tổ chức thu ngân sách nhà nước tổ chức chi ngân sách nhà nước - Trên sở nhiệm vụ thu năm giao nguồn thu dự kiến phát sinh quý, quan thu lập dự toán ngân sách quý chi tiết theo khu vực kinh tế, địa bàn đối tượng thu chủ yếu, gửi quan tài cuối quý trước Cơ quan thu bao gồm: Cơ quan Thuế, Hải quan, Tài quan khác Nhà nước giao nhiệm vụ ngân sách Về nguyên tắc, toàn khoản thu NSNN phải nộp trực tiếp vào KBNN, trừ số khoản quan thu thu trực tiếp song phải định kỳ nộp vào KBNN theo quy định - Tổ chức chi NSNN Giai đoạn gồm khâu: + Phân bổ giao dự toán chi ngân sách: Các đơn vị dự toán cấp I sau nhận dự toán cấp giao, tiến hành phân bổ giao dự toán chi ngân sách cho đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc Dự toán chi ngân sách bao gồm dự toán chi thường xuyên dự toán chi đầu tư xây dựng + Lập nhu cầu chi quý: Trên sở dự toán năm giao, đơn vị sử dụng ngân sách lập nhu cầu chi ngân sách quý (có chia tháng) chi tiết theo nhóm chi gửi KBNN quan tài cuối quý trước để phối hợp thực chi trả cho đơn vị - Cơ chế kiểm soát NSNN trình chấp hành ngân sách Luật NSNN quy định có quan thu thuế quan Nhà nước giao nhiệm vụ phép thu NSNN Toàn khoản thu NSNN phải nộp vào kho bạc, hạn chế mức thấp qua người trung gian Luật NSNN quy định chi thực có đủ điều kiện sau: có dự toán; chế độ tiêu chuẩn; thủ trưởng đơn vị định chi 5.3 Quyết toán ngân sách a, Mục đích, ý nghĩa Quyết toán NSNN khâu cuối chu trình ngân sách Mục đích nhằm đánh giá toàn kết hoạt động thu, chi NSNN, từ rút ưu, nhược điểm học kinh nghiệm b, Phương pháp Lập toán NSNN thường thực theo phương pháp lập từ sở, tổng hợp từ lên 6 Phân cấp quản lý NSNN 6.1 Khái niệm Phân cấp quản lý NSNN trình Nhà nước trung ương phân giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm định cho quyền địa phương hoạt động quản lý NSNN Hệ thống ngân sách nhà nước bao gồm: - Ngân sách trung ương - Ngân sách tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) - Ngân sách huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) - Ngân sách xã (phường) Việc tổ chức NSNN thành nhiều cấp tất yếu khách quan, phụ thuộc vào chế phân cấp quản lý hành - Mỗi cấp quyền có nhiệm vụ cần đảm bảo nguồn tài định 6.2 Nội dung phân cấp quản lý NSNN a, Quan hệ cấp quyền chế độ sách Về bản, Nhà nước trung ương giữ vai trò định loại thuế, phí, lệ phí, vay nợ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu thực thống nước Bên cạnh đó, HĐND cấp tỉnh định chế độ chi ngân sách phù hợp với đặc điểm thực tế địa phương Riêng chế độ chi có tính chất tiền lương, tiền công, phụ cấp, trước định phải có tính chất tiền lương, tiền công, phụ cấp trước định phải có ý kiến Bộ quản lý ngành, lĩnh vực HĐND cấp tỉnh định số chế độ thu gắn với quản lý đất đai, tài nguyên thiên nhiên, gắn với chức quản lý hành nhà nước quyền địa phương khoản đóng góp nhân dân theo quy định pháp luật b, Quan hệ cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi Trong Luật ngân sách quy định cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương ổn định từ đến năm Bao gồm khoản thu mà cấp hưởng 100%; Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % nhiệm vụ chi cấp sở quán triệt nguyên tắc phân cấp Ngân sách trung ương hưởng khoản thu tập trung quan trọng không gắn trực tiếp với công tác quản lý địa phương như: thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thu từ dầu thô không đủ xác để phân chia như: thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch toán ngành NSNN trung ương chi cho hoạt động có tính chất đảm bảo chủ động thực nhiệm vụ giao, gắn trực tiếp với công tác quản lý địa phương như: thuế nhà, thuế đất, thuế môn bài, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế thu nhập người có thu nhập cao c, Quan hệ cấp quản lý chu trình ngân sách nhà nước Ngân sách trung ương ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế- xã hội Nhà nước NSTƯ giữ vai trò chủ đạo, đảm bảo nhiệm vụ chiến lược, quan trọng quốc gia hỗ trợ cho địa phương chưa cân đối thu, chi - Mọi sách, chế độ quản lý NSNN ban hành thống dựa chủ yếu sở quản lý NSTƯ - NSTƯ chi phối quản lý khoản thi, chi lớn kinh tế xã hội Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu, bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ giao, tăng cường lực cho ngân sách cấp sở Nhiệm vụ chi ngân sách cấp ngân sách cấp đảm bảo Nếu quan cấp uỷ quyền cho quan cấp thực nhiệm vụ mình, phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp xuống quan cấp III QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG THEO KẾT QUẢ ĐẦU RA Nội dung quản lý chi tiêu công 1.1 Khái niệm, vai trò chi tiêu công Chi tiêu công khoản chi tiêu cấp quyền, đơn vị quản lý hành chính, đơn vị nghiệp kiểm soát tài trợ Chính phủ Ngoài khoản chi quỹ ngân sách, chi tiêu công thể khoản chi Chính phủ Quốc hội thông qua a) Đặc điểm chi tiêu công - Chi tiêu công phục vụ lợi ích chung cộng đồng dân cư vùng hay quốc gia - Chi tiêu công gắn liền với máy Nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Nhà nước thực - Chi tiêu công mang tính chất công cộng, tương ứng với đơn đặt hàng Chính phủ mua hàng hoá, dịch vụ nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước - Chi tiêu công mang tính chất không hoàn trả hay hoàn trả không trực tiếp thể chỗ khoản thu với mức độ số lượng địa cụ thể hoàn lại hình thức khoản chi tiêu công b) Vai trò chi tiêu công kinh tế biểu qua nội dung sau: - Thu hút vốn đầu tư khu vực chuyển dịch cấu kinh tế thể thông qua khoản chi cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng Việc Nhà nước tạo hàng hoá công tạo điều kiện nâng cao chất lượng sống dân chúng góp phần điều chỉnh kinh tế theo mong muốn Nhà nước - Chi tiêu công góp phần điều chỉnh chu kỳ kinh tế, tái tạo lại cân thị trường hàng hoá bị cân đối tác động vào quan hệ cung cầu thông qua tăng hay giảm mức độ chi tiêu công thị trường - Chi tiêu công góp phần tái phân phối thu nhập xã hội tầng lớp dân cư, thực công xã hội 1.2 Chiến lược quản lý chi tiêu công đại Khi chuyển sang lập ngân sách Nhà nước theo kết đầu ra, sách quản lý chi tiêu công kinh tế đại có thay đổi quan trọng chiến lược theo cấp độ nhằm tạo hệ thống ngân sách hoạt động có hiệu quả, là: kỷ luật tài tổng thể; phân bổ sử dụng nguồn lực dựa chiến lược ưu tiên; tính hiệu hiệu lực chương trình cung cấp hàng hoá công Có thể nói, ba nội dung chiến lược việc tái lập chức - kiểm soát nguồn lực, lên kế hoạch cho phân bổ nguồn lực quản lý nguồn lực – mà vốn định hướng cải cách quản lý chi tiêu công suốt kỷ qua a Tôn trọng kỷ luật tài tổng thể Đối với kinh tế, nguồn lực tài cung ứng để thoả mãn nhu cầu có hạn, để chi tiêu ngân sách gia tăng dẫn đến hậu quả: Gia tăng gánh nợ kinh tế tương lai; Gia tăng gánh nặng thuế; Phá vỡ cấn kinh tế, cân tiết kiệm- đầu tư cân cán cân toán, từ ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế Vì vậy, cần thiết phải giữ kỷ luật tài tổng thể để ổn định kinh tế vĩ mô b Phân bổ nguồn lực tài theo ưu tiên chiếnlược Đối với kinh tế, nguồn lực tài có giới hạn, phủ cần phải đánh đổi lựa chọn mục tiêu chiến lược giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Thử thách cấu trúc xếp thể chế để tạo động lực cho phân bổ nguồn lực theo hướng ưu tiên chiến lược chặt chẽ nâng cao chất lượng thông tin cần thiết để thực điều có hiệu c Kết hoạt động – tính hiệu hiệu lực Chiến lược đòi hỏi Nhà nước phải cung cấp hàng hóa công với mức chi phí hợp lý để đạt hiệu kinh tế xã hội cao Các thể chế cần thiết để nâng cao hiệu quản lý chi tiêu công là: -Cần giới hạn chi phí hoạt động Thực tốt chế độ khoán chi để người quản lý chủ động phân bổ nguồn lực tạo động lực kích thích tiết kiệm chi phí nânh cao kết hoạt động -Thiết lập hệ thống thông tin minh bạch -Chuyển dần từ kiểm soát chi phí đầu vào sang kiểm soát yếu tố đầu -Phải tách bạch người mua người cung cấp Đồng thời tăng cường vai trò kiểm soát thị trường -Tăng cường kiểm soát bên bên ngoài; tăng cường trách nhiệm giải trình việc sử dụng nguồn lực Những nội dung lập ngân sách theo kết đầu 2.1 Giới thiệu lập ngân sách theo kết đầu Lập ngân sách theo kết đầu công cụ vô quan trọng quản lý chi tiêu công, tạo điều kiện để sử dụng hiệu nguồn lực nhằm đạt kết mong muốn.Lập ngân sách chi tiêu công theo kết đầu phương thức lập ngân sách dựa vào sở tiếp cận thông tin đầu để phân bổ đánh giá sử dụng nguồn lực tài nhằm hướng vào đạt mục tiêu chiến lược phát triển Nhà nước a Đặc điểm phương thức lập ngân sách theo kết đầu -Ngân sách lập theo tính chất mở, công khai, minh bạch -Các nguồn tài Nhà nước tổng hợp toàn dự toán ngân sách nhà nước -Ngân sách lập theo thời gian trung hạn -Ngân sách lập theo nhu cầu thực tế, hướng tới người thụ hưởng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội -Ngân sách hợp kế hoạch chi thường xuyên chi đầu tư phát triển -Ngân sách lập dựa nguồn lực tính thời gian trung hạn cần có cam kết chặt chẽ -Việc phân bổ ngân sách dựa thứ tự ưu tiên chiến lược -Nhà quản lý trao trách nhiệm quản lý chi tiêu công -Quản lý ngân sách nhà nước theo kết đầu có tầm quan trọng đặc biệt định tài phân cấp từ trung ương đến địa phương Nó tạo mối liên kết mục tiêu sách Chính Phủ việc khoán kinh phí từ trung ường cho địa phương phân cấp nguồn lực xếp thứ tự ưu tiên sử dụng để cung cấp dịch vụ -Quản lý ngân sách nhà nước theo kết đầu nhằm mục đích: -Tăng cường quản lý chiến lược tập trung nâng cao hiệu quan nhà nước trung ương địa phương Đặt mục tiêu rõ rang cụ thể, tạo điều kiện cho quan khu vực công đạt mục tiêu thông qua khung kế hoạch, quản lý hoạt động rõ ràng -Gắn yếu tố đầu vào thuộc nguồn lực tài nguồn lực khác với kết đầu dự kiến để đạt mục tiêu giúp cho việc phân bổ nguồn lực thể ưu tiên -Tập trung vào kết đầu ưu tiên thực hoạt động quy trình b.Vai trò phương thức lập ngân sách theo kết đầu quản lý chi tiêu công -Lập ngân sách theo kết đầu góp phần đổi sách quản lý nguồn lực khu vực công, nhằm thiết lập ba vấn đề quản lý chi tiêu công là: tôn trọng kỷ luật tài tổng thể; phân bổ có hiệu nguồn lực tài theo mục ưu tiên chiến lược giới hạn nguồn lực cho phép; nâng cao hiệu hoạt động cung cấp hàng hóa dịch vụ công -Lập ngân sách theo kết đầu đặt Chính phủ quan vào vị trí để đảm bảo đầu theo yêu cầu để đạt tài trợ mà xác định thông qua mối liên hệ miêu tả với kết -Lập ngân sách theo kết đầu cải thiện phân phối quản lý nguồn lực, cung ứng hàng hóa, dịch vụ công, tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình -Kiểm tra kiên quan đầu vào đầu trình chi tiêu công; Xác định nguồn lực tài trợ cho đầu ưu tiên để đạt kết mong muốn 2.2 Vận dụng ngân sách theo kết đầu qúa trình quản lý tài quan dự toán -Xác định kết đầu cần đạt Đơn vị phải xác định nhữnh kết đầu phù hợp với nhiệm vụ lực Đơn vị không nên lựa chọn nhiều mục tiêu kết vượt so với khả nguồn lực Dựa kết xác định, đơn vị lập kế hoạch phân bổ nguồn lực nhằm hướng vào thực đầu khoảng thời gian từ 3-5 năm -Lựa chọn đầu tốt để hướng vào việc đạt kết lựa chọn thời gian 3-5 năm Đơn vị cần ưu tiên sở dựa vào đánh giá tính hiệu chi phí đầu Đầu va mối liên kết tạo nên gắn kết lập kế hoạch trình soạn lập ngân sách thông qua định bên để làm với nguồn lực giới hạn thực kế hoạch hiệu -Xác định đánh giá tác động đầu thời gian thực kế hoạch Đơn vị nên đưa nhữnh ưu tiên để đánh giá đầu mà phản ánh lợi ích rủi ro có đơn vị -Đánh giá lực đơn vị việc cung cấp đầu nhằm đạt kết lựa chọn Đơn vị cần xác định rõ kết mong đợi, đầu cung cấp lực đơn vị II- QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG Bản chất phân loại dịch vụ công Dịch vụ công hiểu hàng hoá, dịch vụ phục vụ trực tiếp nhu cầu tổ chức công dân mà Chính phủ can thiệp vào việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu công Dịch vụ công có đặc trưng sau: Thứ nhất, hoạt động phục vụ cho lợi ích chung thiết yếu, quyền nghĩa vụ tổ chức công dân Thứ hai, Nhà nước chịu trách nhiệm trước xã hội (trực tiếp cung ứng uỷ nhiệm việc cung ứng) Ngay Nhà nước chuyển giao dịch vụ cho tư nhân cung ứng Nhà nước có vai trò điều tiết đặc biệt nhằm đảm bảo công phân phối dịch vụ này, khắc phục khiểm khuyết thị trường Thứ ba, hoạt động có tính chất phục vụ trực tiếp, đáp ứng nhu cầu, quyền lợi hay nghĩa vụ cụ thể trực tiếp tổ chức công dân Thứ tư, mục tiêu nhằm bảo đảm tính công hiệu cung ứng dịch vụ Có cách phân loại dịch vụ công khác vào tiêu chí phân loại khác Căn vào tình chất dịch vụ, người ta phân thành loại dịch vụ sau: - Dịch vụ hành chính: việc cấp giấy phép, đăng ký, chứng thực, chứng nhận, cung cấp thông tin cần thiết Nhà nước … quan hành thực - Dịch vụ nghiệp công: bao gồm việc cung cấp phúc lợi vật chất phục vụ nhu cầu sinh hoạt toàn xã hội xây dựng kết cấu hạ tầng, cung cấp điện, nước, vệ sinh môi trường, giao thông công cộng - Dịch vụ pháp lý: bao gồm việc cung cấp thông tin, tư vấn vấn đề giao dịch dân sự, mua bán nhà cửa, đất đai, tài sản, tranh chấp nhân sự; giao dịch lao động đấu tranh phòng ngừa tội phạm… án, viện kiểm sát, quan điều tra, quan cảnh sát, luật sư ….thực - Dịch vụ công phục vụ sản xuất hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, cung cấp giống, thuỷ lợi, dự báo dịch bệnh, thông tin thị trường - Dịch vụ thu khoản đóng góp vào ngân sách quỹ Nhà nước : thu thuế nội địa, hải quan, thu phí Vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ công Sự can thiệp Nhà nước vào kinh tế nhằm hai mục tiêu: Thứ nhất, bảo đảm hiệu kinh tế Thất bại thị trường trường hợp mà thị trường cung cấp hàng hoá dịch vụ mức hiệu xã hội Khi đó, can thiệp Nhà nước cần thiết để nâng cao hiệu kinh tế, cụ thể là: - Nhà nước người cung ứng hàng hoá công cộng cách sử dụng doanh thu có từ đóng góp chung có tính bắt buộc (thuế, phí, lệ phí) để trang trải chi phí hàng hoá công cộng cho tất người - Trong trường hợp ngoại ứng, can thiệp Chính phủ buộc bên tham gia giao dịch phải tính đến tác động gây cho đổi tượng thứ ba, nhờ điều chỉnh thị trường đạt tới mức tối ưu xã hội - Với tình trạng độc quyền, Nhà nước cần kiểm soát chặt chẽ thị trường để xoá bỏ rào cản việc gia nhập thị trường, tạo môi trường cạnh tranh có hiệu - Khi có thông tin không hoàn hảo, can thiệp Nhà nước giúp bổ sung thông tin cho thị trường, kiểm soát hành vi bên có lợi thông tin để đảm bảo thị trường hoạt động có hiệu Thứ hai, bảo đảm công xã hội Cùng với nguyên nhân hiệu quả, Nhà nước can thiệp lý công để đạt kết mong muốn việc phân phối thu nhập hay dịch vụ Việc Nhà nước trợ cấp dịch vụ y tế xuất phát từ chỗ xã hội tồn không bình đẳng thu nhập Những loại dịch vụ tư nhân cung cấp, việc tư nhân cung cấp dẫn đế chỗ người có thu nhập thấp hội sử dụng dịch vụ này, chẳng hạn y tế, giáo dục, cung cấp điện, nước sinh hoạt…Khi đó, Nhà nước phải có trách nhiệm trực tiếp cung ứng điều tiết, kiểm soát thị trường tư nhân nhằm đảm bảo cho việc cung ứng dịch vụ bình thường, phục vụ nhu cầu người II.TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG Các hình thức cung ứng dịch vụ công Thứ nhất, trực tiếp cung ứng : Đối với số hàng hoá hay dịch vụ, Chính phủ thấy cần thiết phải trì vị trí sở hữu, người chủ cung ứng để đảm bảo việc cung cấp đầy đủ số dịch vụ định Thứ hai, không trực tiếp cung ứng, mà cho phép tư nhân cung ứng dịch vụ công định Chính phủ thực can thiệp gián tiếp đến việc cung ứng dịch vụ nhằm đảm bảo mục tiêu xã hội mà Chính phủ đề 1.1 Điều chỉnh quy định Chính phủ sử dụng quy chế để điều tiết kiểm soát doanh nghiệp tổ chức tư nhân việc cung ứng dịch vụ công theo yêu cầu Nhà nước Chẳng hạn, Chính phủ cho phép doanh nghiệp tư nhân cung ứng điện, nước… cho nhân dân, song sử dụng quy chế bắt buộc doanh nghiệp này, đòi hỏi doanh nghiệp phải cung cấp điện cho vùng xa xôi, hẻo lánh; điều tiết mức giá cung ứng điện nước… 1.2 Cấp vốn - Nhà nước sử dụng biện pháp miễn giảm thuế trợ cấp cho doanh nghiệp tư nhận cung ứng dịch vụ công cộng Ở đây, Nhà nước dùng biện pháp miễn thuế trợ cấp với mục tiêu phần lợi ích chuyển lại người tiêu dùng qua mức giá thấp … - Nhà nước trợ cấp cho người tiêu dùng qua thuế trợ cấp trực tiếp Ví dụ: Nhà nước trợ cấp học bổng cho sinh viên học đại học; trợ cấp miễn thuế cho chương trình nghiên cứu bản; trợ cấp cho bệnh nhân qua giá bán thuốc thấp bệnh viện công… 1.3 Ký hợp đồng với tư nhân Nhà nước dùng biện pháp ký hợp đồng trực tiếp với doanh nghiệp tư nhân để mua lại dịch vụ giữ quyền phân phối dịch vụ Nhà nước ký hợp đòng với doanh nghiệp tư nhân để doanh nghiệp tự cung ứng dịch vụ theo điều khoản định Phân cấp cung ứng dịch vụ công Việc xác định dịch vụ công thuộc phạm vi cung ứng trung ương hay địa phương vào yếu tố sau: Thứ nhất, dịch vụ có lợi chủ yếu cho quốc gia hay cho địa phương? Nếu lợi ích thuộc địa phương tác động lan truyền khác, việc cung ứng chúng chuyển giao cho cấp quyền địa phương để đạt hiệu tốt Về nguyên tắc, dịch vụ cần cung ứng đơn vị nhỏ gắn trực tiếp với người hưởng lợi, để tăng hiệu phân bổ (bằng cách chuyển việc định gần với người dân bị tác động định này), để khuyến khích sáng tạo (bằng việc tăng số người định) làm tăng ý định đóng thuế người nộp thuế (bởi dịch vụ phản ánh trực tiếp lựa chọn người dân) Thứ hai, dịch vụ công cung ứng nguồn tài địa phương Việc chuyển giao việc định quyền quản lý cho quyền địa phương coi phù hợp dịch vụ cấp phát tài từ nguồn lực địa phương, Chính phủ lý can thiệp vào định địa phương Tuy nhiên, số trường hợp, quy mô hiệu tối thiếu để cung cấp dịch vụ vượt khỏi phạm vi cấp quyền địa phương việc cung ứng dịch vụ giao cho cấp quyền cao thành lập tổ chức đặc thù để cung ứng dịch vụ cho số địa phương Chẳng hạn, việc cấp nước, cung cấp điện tổ chức trường trung học phổ thông hiệu xã tự thực hiện, trường hợp có cấp huyện đứng tổ chức cung ứng chung dịch vụ nói cho xã địa bàn huyện Định hướng đổi quản lý dịch vụ công Thứ nhất, quản lý theo kế hoạch chiến lược Hệ thống theo kết có tính chiến lược hỗ trợ nhà hoạch định sách nhà quản lý đảm bảo hoạt động tiến hành để đạt mục tiêu dài hạn Thứ hai, quản lý chất lượng hiệu dịch vụ công - Tổ chức lại quy trình làm việc để loại bỏ quy trình làm việc không cần thiết hợp lý hoá quy trình nhằm đạt hiệu cao Cải cách dịch vụ công theo mô hình “một cửa” nhằm giảm bớt thủ tục quy trình hành rườm rà, không cần thiết, tập trung việc giải dịch vụ công vào đầu mối thống để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức công dân có yêu cầu giải công việc quan hành nhà nước Mô hình “một cửa” thực thí điểm TP.Hồ Chí Minh từ năm 1995 áp dụng rộng rãi nước kể từ năm 2004 Mô hình mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân, đồng thời tạo lề lối làm việc khoa học, có hiệu thân giảm tiêu cực, sách nhiễu nhân dân đội ngũ công chức - Đảm bảo có mục tiêu hiệu cung ứng dịch vụ đảm bảo mục tiêu giám sát, khen thưởng cho cá nhân làm việc tốt kỷ luật trường hợp làm việc - Áp dụng phương thức quản lý chất lượng thích ứng Hệ thống quản lý chất lượng (ISO) áp dụng việc nâng cao chất lượng hiệu việc thực dịch vụ công theo chế “một cửa” Thứ ba, tạo chế phản hồi khách hàng ứng dụng công nghệ truyền thông, thông tin để cải tiến dịch vụ công Việc tiếp xúc với người dân, lắng nghe ý kiến có phản ứng với ý kiến, đóng góp ngày trở nên quan trọng Cơ chế phản hồi thu thập thông tin từ khách hàng dịch vụ công tình hình cung cấp dịch vụ này, chẳng hạn thời gian, thái độ ứng xử công chức, chất lượng dịch vụ, việc giải khiếu nại Các biện pháp lấy ý kiến khách hàng là: hộp thư góp ý khách hàng, thông báo công khai số điện thoại hòm thư điện tử email, nhận đóng góp ý kiến khách hàng, mở thăm dò ý kiến khách hàng , bố trí lịch tiếp thủ trưởng quan… Việc ứng dụng công nghệ truyền thông thông tin cung ứng dịch vụ công điều kiện quan trọng để đảm bảo cung cấp thông tin cho người dân hoạt động cung ứng dịch vụ công Nhà nước tạo điều kiện tiếp nhận ý kiến phản hồi xã hội hoá dịch vụ công Xã hội hoá dịch vụ công bao gồm nội dung ban sau: Một là, chuyển giao dịch vụ công cho khu vực tư Đối với dịch vụ công mà Chính phủ không cần can thiệp, can thiệp hiệu Chính phủ chuyển giao nhiệm vụ cho khu vực tư, tức cho phép tổ chức khu vực tư tham gia vào cung ứng dịch vụ công Việc Chính phủ chuyển giao dịch vụ công mở hội cạnh tranh cho loạt dịch vụ có tham gia khu vực tư nhân Hai là, huy động đóng góp tổ chức công dân Việc huy động đóng góp tổ chức công dân thực với hai phương thức bản: - Huy động kinh phí đóng góp dân vào việc cung ứng dịch vụ công Nhà nước - Động viên, tổ chức tham gia rộng rãi, chủ động tích cực tổ chức công dân vào trình cung ứng dịch vụ công, đa dạng hoá hoạt động cung ứng dịch vụ công cộng sở phát huy công sức trí tuệ dân Chẳng hạn, huy động chất xám, lực quản lý, công sức người dân vào hoạt động cung ứng dịch vụ công Xã hội hoá dịch vụ công có tác động tích cực sau: - Việc chuyển giao số dịch vụ công cho sở Nhà nước tạo môi trường cạnh tranh tổ chức tạo hội cho người tiêu dùng lựa chọn sử dụng dịch vụ tốt Các tổ chức luôn phải đổi quản lý, nâng cao hiệu để tồn chế cạnh tranh - Việc xã hội hoá dịch vụ công tạo điều kiện cho người tham gia tích cực vào hoạt động này, phát huy khả lực tiềm tàng xã hội, khơi dậy tính sáng tạo chủ động tích cực người dân, nhờ đa dạng hoá tăng nguồn cung ứng dịch vụ công cho xã hội - Xã hội hoá dịch vụ công điều kiện phân hoá giàu nghèo ngày tăng chế thị trường nước ta giải pháp cần thiết để góp phần tạo công tiêu dùng dịch vụ công Điều có nghĩa là, tiêu dùng nhiều dịch vụ công phải trả tiền nhiều Riêng trường hợp cung ứng dịch vụ tối cần thiết cho người thuộc diện khó khăn, nghèo đói, đối tượng sách Nhà nước cần có quy định ưu đãi phù hợp để đảm bảo công xã hội Khái niệm công sản Ở Việt Nam, công sản quan niệm tài sản công- tài sản thuộc sở hữu toàn dân Điều 17 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định :”đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư vào xí nghiệp, công trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác mà pháp luật quy định Nhà nước thuộc sở hữu toàn dân” -Công sản bao gồm tất tài sản (động sản bất động sản) thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý để sử dụng vào mục đích phục vụ lợi ích Nhà nước , lợi ích toàn dân -Công sản có đặc trưng chủ yếu sau đây: - Về sở hữu, công sản tài sản thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước người đại diện chủ sở hữu - Về mục đích sử dụng, công sản sử dụng lợi ích chung đất nước, nhân dân - Về chế độ quản lý, công sản quản lý theo quy định Nhà nước Vai trò công sản Công sản có vai trò đặc biệt quan trọng: Một là, công sản tài sản vật chất, cải đất nước, phản ánh sức mạnh kinh tế đất nước, tiền đề, yếu tố vật chất để Nhà nước tổ chức thực mục tiêu phát triển kinh tế đề Hai là, việc sử dụng, khai thác tài sản công có tác dụng kích thích trình phát triển kinh tế -xã hội , tạo khoản thu lớn cho tài công Hằng năm nguồn lợi từ việc khai thác tài nguyên khoáng sản…của đất nước tạo nên phần thu lớn quan trọng cho ngân sách Nhà nước Ba là, tài sản công, đặc biệt tài sản quan Nhà nước phản ánh trình độ đại hoá hành quốc gia, đại hoá hoạt động công sở Bốn là, phận tài sản công thuộc sở hạ tầng kỹ thuật sở hạ tầng xã hội (đường xá, cầu cống, công trình thuỷ điện, thủy lợi, công trình văn hoá…) phản ánh tính đại, trình độ đô thị hoá đất nước Tài sản công hình thành lĩnh vực điều kiện, tảng cho phát triển đất nước theo đường lên văn minh, đại Phân loại công sản - Tài sản công thuộc khu vực hành nghiệp tài sản Nhà nước giao cho đơn vị hành chính, nghiệp quản lý sử dụng - Tài sản công giao cho doanh nghiệp quản lý sử dụng - Tài sản dự trữ Nhà nước - Tài sản thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng - Đất đai tài nguyên khác Mỗi loại tài sản công khác có yếu tố riêng chi phối Do vậy, cần có nghiên cứu, xem xét cụ thể loại tài sản nhằm tạo lập chế quản lý hiệu cho loại tài sản công II- SỰ CẦN THIẾT , NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ CÔNG SẢN Sự cần thiết quản lý công sản Quản lý công sản trình tác động điều chỉnh vào hình thành vận động công sản nhằm khai thác, sử dụng công sản cách có hiệu lợi ích đất nước Quản lý tài sản công yêu cầu mong muốn công dân Tạo lập, khai thác, sử dụng tài sản công có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội to lớn Uy tín cuả Nhà nước, cán công chức Nhà nước, phần lớn công dân đánh giá thông qua việc quản lý, sử dụng tài sản công Nguyên tắc quản lý công sản - Một là, tập trung thống Công sản tài sản quốc gia phải tập trung theo quy định pháp luật thống Nhà nước Tuyệt đối không phân chia tài sản quốc gia, tài nguyên đất nước, Nhà nước giao quyền quản lý tài sản công cho ngành, đơn vị để thực tốt nhiệm vụ chức giao -Hai là, theo kế hoạch Quản lý công sản phải sở kế hoạch lập Điều có nghĩa việc khai thác công sản có, tạo lập công sản mới, sử dụng công sản theo kế hoạch -Ba là, nguyên tắc tiết kiệm Công sản phải quản lý tốt nhằm bảo đảm sử dụng cách tiết kiệm Tiết kiệm cần nhận thức theo hai khía cạnh: -Tiết kiệm phải đáp ứng tính hợp lý tạo lập, khai thác sử dụng công sản - Tiết kiệm phải đảm bảo hiệu công sản Yêu cầu quản lý công sản Việc quản lý công sản phù hợp phải thực yêu cầu chủ yếu sau: Một là, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước ngành, địa phương Hai là, việc quản lý công sản phải xác định cụ thể, chi tiết từ chủ thể đến đối tượng quản lý Ba là, quản lý công sản phải gắn với trách nhiệm vật chất cá nhân quản lý Bốn là, quản lý công sản phải đáp ứng yêu cầu công khai Yêu cầu công khai quản lý tài sản công cho phép thực chế “dân biết, dân kiểm tra” quản lý công sản Đây yếu tố đảm bảo dân chủ công tác quản lý Nhà nước nói chung quản lý công sản nói riêng III QUẢN LÝ TÀI SẢN TRONG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Tài sản công quan nhà nước - Loại tài sản tiêu hao: Là loại tài sản qua sử dụng làm tính chất, hình dạng, tính ban đầu vật Ví dụ: giấy, mực, đồ ăn, thức uống… - Loại tài sản không tiêu hao: Là loại tài sản dù qua sử dụng mà giữ tính chất, hình dạng, tính ban đầu Những tài sản sử dụng nhiều lần, khấu hoa thời gian dài Đó tài sản cố định gồm: đất đai, nhà cửa, kiến trúc,xây dựng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, … Nội dung quản lý tài sản công quan nhà nước Tài sản công quan nhà nước quản lý theo khâu: -Quá trình hình thành tài sản công - Khai thác, sử dụng tài sản công - Kết thúc sử dụng tài sản công 2.1 Quản lý trình hình thành tài sản công quan nhà nước Một là, quan thành lập, với quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức, quan cấp số tài sản ban đầu định để làm công sở phương tiện làm việc bao gồm: đất đai, nhà cửa, phương tiện lại phương tiện việc…Cơ quan có toàn quyền sử dụng tài sản để thực nhiệm vụ giao Hai là, việc mua sắm bổ sung tài sản Tài sản quan mua sắm bổ sung, năm thực thông qua kế hoạch năm Theo quy trình kế hoạch, đơn vị quan lập dự trù đề nghị mua sắm Cơ quan tập hợp dự trù đơn vị đưa vào kế hoạch ngân sách năm 2.2 Quản lý trình khai thác, sử dụng, bảo quản tài sản Đây khâu có ý nghĩa quan trọng việc phát huy hết hiệu tài sản công.Một số vấn đề chủ yếu sau: - Giao tài sản cho đơn vị, cá nhân trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản - Xây dựng ban hành nội quy, quy chế sử dụng tài sản công - Có kiểm kê đột xuất định kỳ tài sản công quan Qua kiểm kê, đánh giá số lượng, chất lượng tài sản công - Thường xuyên kiểm tra trình sử dụng, bảo quản tài sản công - Xử lý trường hợp rủi ro xảy có liên quan đến tài sản công quan Kết thúc trình sử dụng tài sản công: Tài sản công hết kỳ sử dụng, khấu hao hết đổi kỹ thuật tiến hành lý Quá trình lý phải tuân thủ quy định pháp luật sau: - Thành lập ban quản lý - Căn vào đặc điểm kỹ thuật, giá trị tài sản lại để lựa chọn phương thức lý phù hợp: + Thanh lý theo hình thức bán đấu giá Thường áp dụng tài sản có giá trị lớn máy móc, thiết bị phương tiện vận tải đổi kỹ thuật + Thanh lý theo hình thức quy định giá Thường áp dụng tài sản có giá trị thấp, khấu hao hết song sử dụng Hình thức lý thường cán công chức nội quan 2.3 Một số nội dung chủ yếu đổi quản lý tài sản công quan nhà nước Đổi quản lý tài sản công quan nhà nước, cần tập trung thực số nội dung chủ yếu sau: Một là, hoàn thiện tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công quan nhà nước, dặc biệt phương tiện lại, công cụ làm việc… nhằm bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí, tiêu cực tham nhũng… Hai là, tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc quản lý sử dụng tài sản công quan nhà nước Ba là, chế pháp lý, với tính răn đe mạnh cá nhân, lãnh đạo công chức trực tiếp quản lý, sử dụng bảo quản tài sản công thất thoát tài sản công quan nhà nước Bốn là, đổi công tác thẩm định chủ trương đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản quan nhà nước Bảo đảm cắt bỏ nhu cầu đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn định mức, thật chưa cần thiết Năm là, kiên xử lý dứt điểm trường hợp sử dụng tài sản công sai mục đích chưa sử dụng Điều phối tài sản bảo đảm đưa vào sử dụng hợp lý, hiệu Sáu là, xây dựng quy chế nhằm phân định rõ quyền hạn trách nhiệm vật chất thủ trưởng Bộ, ngành, địa phương, đơn vị việc quản lý tài sản công quan nhà nước Đồng thời, kiện toàn tổ chức máy quản lý tài sản công từ Trung ương đến sở nhằm tạo nên phối hợp nhịp nhàng quy định rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn cấp, cá nhân quản lý tài sản công quan nhà nước

Ngày đăng: 05/11/2016, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w