1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ y tế (LV thạc sĩ)

117 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ y tế (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ y tế (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ y tế (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ y tế (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ y tế (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ y tế (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ y tế (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ y tế (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ y tế (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ y tế (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ LÊ QUY QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI TRỰC THUỘC BỘ Y TẾ LUẬN VĂN THẠCQUẢN CÔNG HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ LÊ QUY QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI TRỰC THUỘC BỘ Y TẾ LUẬN VĂN THẠCQUẢN CÔNG Chuyên ngành: Quản công Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ NỘI – 2017 LÊ CHI MAI LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung nghiên cứu trình bày luận văn Thạc sỹ quản Công, đề tài “Quản nhà nước tài dự án viện trợ khơng hồn lại trực thuộc Bộ Y tế” tác giả kết nghiên cứu khoa học thân, có thiếu trung thực học viên xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Hội đồng chấm luận văn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội Tác giả Vũ Thị Lê Quy LỜI CẢM ƠN Đề tài thực hướng dẫn, giúp đỡ tận tình PGS.TS Lê Chi Mai, với giúp đỡ giáo sư, phó giáo sư - tiến sỹ phản biện bạn đồng nghiệp Xin cảm ơn giúp đỡ tận tình q báu Q trình nghiên cứu đề tài trình vận dụng luận thực tiễn công tác quản nhà nước tài dự án viện trợ khơng hồn lại trực thuộc Bộ Y tế Đây kết học tập nghiên cứu, cố gắng song thân nhiều băn khoăn nhiều vấn đề công tác quản nguồn ODA khơng hồn lại chưa sâu nghiên cứu Do vậy, trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Hội đồng bảo vệ luận văn để hoàn chỉnh đề tài tốt nhằm vận dụng vào thực tiễn công tác quản tài dự án ODA trực thuộc Bộ Y tế Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam BQLDA : Ban quản dự án DS.KHHGĐ: Dân số kế hoạch hóa gia đình EU : Liên minh Châu Âu IMF : Quỹ tiền tệ Quốc tế MCBGTKS : Mất cân giới tính sinh NGO : tổ chức phi phủ nước ngồi ODA : Nguồn hỗ trợ phát triển thức 10 OECD : Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển 11 OPEC : Quỹ nước xuất dầu mỏ 12 SKSS : Sức khỏe sinh sản 13 SKTD : Sức khỏe toàn dân 14 UBND : Uỷ ban nhân dân 15 UNESCO : Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục liên hiệp quốc 16 UNFPA : Quỹ dân số liên hiệp quốc 17 UNHCR : Cao uỷ liên hiệp quốc người tị nạn 18 UNICEF : Quỹ Nhi đồng liên hiệp quốc 19 WB : Ngân hàng Thế giới 20 WHO : Tổ chức Y tế Thế giới 21 XNVT : Xác nhận viện trợ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI 1.1 Tổng quan viện trợ khơng hồn lại 1.1.1 Khái quát viện trợ không hoàn lại 1.1.2 Tổ chức quản dự án viện trợ khơng hồn lại 15 1.1.3 Các hình thức tài trợ tài cho dự án viện trợ khơng hồn lại 21 1.2 Cơ sở khoa học quản nhà nước tài dự án viện trợ khơng hồn lại 23 1.2.1 Một số khái niệm 23 1.2.2 Nguyên tắc quản nhà nước tài dự án viện trợ khơng hồn lại 27 1.2.3 Nội dung quản nhà nước tài dự án viện trợ khơng hồn lại 29 1.3 Kinh nghiệm quản nhà nước dối với dự án viện trợ số nước Thế giới 36 1.3.1 Kinh nghiệp số nước 36 1.3.2 Bài học kinh nghiệm 39 Tiểu kết chương 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI TRỰC THUỘC BỘ Y TẾ 41 2.1 Thực trạng viện trợ khơng hồn lại cho Bộ y tế 41 2.1.1 Khái quát hệ thống chăm sóc sức khoẻ Việt Nam 41 2.1.2 Viện trợ nước cho Bộ y tế năm qua 43 2.1.3 Các dự án viện trợ Bộ y tế 45 2.1.4 Các kết hoạt động dự án viện trợ khơng hồn lại 49 2.2 Thực trạng quản nhà nước tài dự án viện trợ khơng hoàn lại trực thuộc Bộ Y tế quản 50 2.2.1 Thực trạng hệ thống văn pháp luật hướng dẫn cơng tác quản viện trợ, tài viện trợ dự án viện trợ khơng hồn lại 50 2.2.2 Thực trạng tổ chức máy quản nhà nước tài dự án viện trợ khơng hồn lại 55 2.2.3 Thực trạng quy trình tiếp nhận, điều phối sử dụng nguồn viện trợ khơng hồn lại 59 2.2.4 Thực trạng công tác theo dõi, kiểm tra, tốn dự án viện trợ khơng hồn lại 69 2.3 Đánh giá thực trạng quản nhà nước tài dự án viện trợ khơng hồn lại trực thuộc Bộ Y tế 71 2.3.1 Những thành công đạt việc quản nhà nước tài dự án viện trợ khơng hồn lại trực thuộc Bộ Y tế 71 2.3.2 Những hạn chế quản nhà nước tài dự án viện trợ khơng hồn lại 74 Tiểu kết chương 79 Chương CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CSACS DỰ ÁN VIỆN TRỢ KHƠNG HOÀN LẠI TRỰC THUỘC BỘ Y TẾ 80 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản nhà nước tài dự án viện trợ khơng hoàn lại trực thuộc Bộ Y Tế 80 3.2 Hệ thống giải pháp hồn thiện quản nhà nước tài dự án viện trợ khơng hồn lại 81 3.2.1 Phân công trách nhiệm cụ thể cho quan nhà nước việc quản chương trình, dự án viện trợ trực thuộc Bộ Y Tế 81 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức máy quản nhà nước tài dự án viện trợ khơng hồn lại trực thuộc Bộ Y Tế 82 3.2.3 Hồn thiện quy trình lập giao dự toán ngân sách hàng năm cho chương trình, dự án viện trợ khơng hồn lại 84 3.2.4 Đổi phân cấp quản viện trợ việc thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án trực thuộc Bộ Y Tế 85 3.2.5 Đổi công tác cán chế độ đãi ngộ cán tham gia chương trình, dự án 87 3.2.6 Đổi phân cấp quy trình đấu thầu mua sắm hàng hố cho chương trình, dự án viện trợ 90 3.2.7 Tăng cường công tác quản tài sản chương trình, dự án viện trợ khơng hồn lại 92 3.2.8 Tăng cường công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát tài chương trình, dự án viện trợ khơng hồn lại 93 3.2.9 Đổi thủ tục nhà Tài trợ phía Việt Nam, chuyển dần phương thức hỗ trợ theo dự án sang hỗ trợ theo ngành, tiến tới hỗ trợ ngân sách96 3.3 Các kiến nghị để thực giải pháp hồn thiện quản nhà nước tài dự án viện trợ Bộ Y tế quản 98 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 98 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài 99 3.3.3 Kiến nghị nhà Tài trợ 100 3.3.4 Kiến nghị từ phía BQLDA 101 Tiểu kết chương 102 Kết luận 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức Ban QLDA 16 Bảng 1.2: Sơ đồ quy trình quản dự án 20 Bảng 2.1 - Thống kê ngân sách cho y tế qua năm 45 Bảng 2.2 - Sơ đồ tổng vốn ODA theo năm - Vốn dự án cam kết lũy kế hàng năm 46 Bảng 2.3 - Thống kê dự án phân theo nhà Tài trợ 47 Bảng 2.4- Bảng thống kê dự án thẩm quyền phê duyệt dự án 53 Bảng 2.5: Sơ đồ tổ chức máy quản nhà nước tài 57 Bảng 2.6 - Bảng thống kê số lượng cán kế toán làm việc số dự án viện trợ 58 Bảng 2.7 - Bảng tổng hợp báo cáo ngân sách nguồn viện trợ Bộ Y tế năm 20122016 59 Bảng 2.8: Sơ đồ quản tài báo cáo BQLDA 61 Bảng 2.9 – Bảng tổng hợp dự án viện trợ theo lĩnh vực ngành y tế 62 Bảng 2.10 : Bảng tổng hợp kinh phí giải ngân dự án UNFPA 65 Kinh phí giải ngân dự án 2012-2016 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với Quốc gia phát triển, vốn có vai trò quan trọng cần thiết trình phát triển kinh tế, giải vấn đề văn hóa, trị, xã Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, viện trợ ODA hay “ hỗ trợ phát triển thức” đời nhằm giúp nước nghèo giải tình trạng thiếu vốn Nguồn vốn chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực giữ vai trò đầu tầu kinh tế, từ kéo theo phát triển ngành khác Qúa trình hội nhập kinh tế tạo cho Việt Nam tiếp cận với nhiều hội hội nhập phát triển kinh tế thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tư từ quốc gia toàn Thế giới, đặc biệt nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Sau 22 năm (1993-2014), cơng tác vận động , thu hút sử dụng ODA Việt Nam đạt nhiều kết tích cực Tổng kết 20 năm hội nhập tổng hiệp định ký kết đạt 70,3 tỷ USD số vốn giải ngân đạt 48,4 tỷ USD Nguồn vốn ưu tiên chủ yếu dành cho phát triển y tế, giáo dục, văn hóa, giao thơng lượng…, vốn ODA đầu tư cho Y tế chiếm khoảng 10%-20% Y tế ngành nhiều năm liền nhận quan tâm Đảng Nhà nước đầu tư nguồn ODA cho ngành Để quản nguồn ODA khơng hồn lại, ngồi văn quy định Chính Phủ; Bộ Y Tế ban hành văn riêng việc hạch toán ngân sách áp dụng cho khoản viện trợ khơng hồn lại theo Thơng tư số 03/2013/TT/BYT nhằm nâng cao việc quản ngân sách; Tránh thất Ngồi ra, Bộ ln quan tâm giám sát hoạt động, điều chỉnh kế hoạch để chương trình, dự án thực mục tiêu đề đảm bảo khoản chi tiêu thực theo quy định Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực dự án Vấn đề đặt tăng sức hút vốn đầu tư năm? Một biện pháp quan trọng cải tiến tổ chức quản lý, sử dụng vốn cho hiệu Ba là: Kiểm tra quan hệ toán, kiểm tra việc mở sử dụng tài khoản để tiếp nhận nguồn vốn dự án; Kiểm tra quan hệ toán gồm khoản phải thu, phải trả với đối tượng bên dự án; Kiểm tra quan hệ toán với cán bộ, nhân viên dự án tạm ứng việc toán tạm ứng, khoản tiền cơng, khoản tốn khác; Kiểm tra việc chấp hành quy định kế toán với khoản phải thu, phải trả Bốn là: Kiểm tra việc quản sử dụng khoản vốn tiền, kiểm tra tiền mặt quỹ, kiểm tra số lượng tiền mặt thực tế có quỹ với số liệu sổ sách kế toán; Kiểm tra khoản thu, chi tiền mặt có với quy định hành; Kiểm tra số tiền gửi đơn vị ngân hàng, kho bạc, việc đối chiếu số sổ sách với số liệu đối chiếu với ngân hàng, kho bạc Năm là: Kiểm tra việc quản sử dụng tài sản dự án, kiểm tra việc tiếp nhận mua sắm tài sản dự án, gồm: Mục đích sử dụng, nguồn kinh phí, chất lượng tài sản, định mức, tiêu chuẩn mua; Kiểm tra việc phân loại tài sản dự án, bao gồm việc phân loại theo tính chất, đặc điểm tài sản, phân loại theo mục đích tình hình sử dụng tài sản; Kiểm tra việc ghi chép hồ sơ gốc tài sản, bao gồm việc ghi chép thẻ tài sản, sổ đăng ký, xác định nguyên giá, nguồn hình thành tài sản, nguyên nhân tăng giảm, tình trạng tài sản, thủ tục giao nhận, tốn, đối chiếu số ghi sổ tài sản với thực tếtài sản; Kiểm tra hiệu sử dụng tài sản, tình hình tài sản khơng sử dụng, tài sản cho mượn; Kiểm tra việc tính hao mòn tài sản; Kiểm tra việc sửa chữa lớn tài sản, việc thực quy định nhà nước, tính hợp pháp chi phí làm tăng nguyên giá tài sản; Kiểm tra tình hình lý, nhượng bán tài sản Sáu là: Kiểm tra công tác đầu tư xây dựng bản, kiểm tra quy trình xây dựng kế hoạch đầu tư việc triển khai cấp phát vốn dự án; Kiểm tra quy trình thẩm định dự án, thiết kế kỹ thuật lập tổng dự tốn dự án; Kiểm tra cơng tác đấu thầu tuyển chọn đơn vị tư vấn nhà thầu 95 dự án; Kiểm tra việc thực thủ tục toán liên quan đến hoạt động đầu tư; Kiểm tra việc toán, nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng cơng trình xây dựng bản; Kiểm tra việc chấp hành tuân thủ quy định chế độ quản đầu tư xây dựng nhà nước Bảy là: Kiểm tra cơng tác kế tốn, kiểm tra việc lập, thu thập xử chứng từ kế toán; Kiểm tra việc mở sổ, ghi sổ, khoá sổ kế toán; Kiểm tra việc áp dụng ghi chép tài khoản kế toán; Kiểm tra việc lập báo cáo tài chính, nộp sử dụng báo cáo tài chính; Việc thực lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán; Kiểm tra việc thực khuyến nghị kiểm toán quan tra, kiểm tra 3.2.9 Đổi thủ tục nhà Tài trợ phía Việt Nam, chuyển dần phương thức hỗ trợ theo dự án sang hỗ trợ theo ngành, tiến tới hỗ trợ ngân sách Tổng kết việc tiếp nhận tài trợ nước cho Việt Nam năm qua cho thấy nguồn vốn nước ngồi nói chung góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, song nhiều trở ngại việc nâng cao hiệu hiệu suất việc sử dụng nguồn lực Những trở ngại bao gồm việc thiếu kế hoạch dài hạn tổng thể huy động sử dụng nguồn vốn nước ngoài, tồn nhiều quy trình, thủ tục phức tạp, bất cập khuôn khổ pháp hành quản nguồn vốn nước ngoài, hạn chế lực người lực tổ chức việc thực quản có hiệu chương trình, dự án Về phía nhà Tài trợ gặp phải khó khăn phát sinh từ chậm chễ quy trình định, nhiều khó khăn khác việc tiến hành hoạt động tài trợ chung, việc chưa chia xẻ tầm nhìn chung hay mục tiêu chung rõ ràng vấn đề nâng cao hiệu viện trợ Để thực cam kết Chính phủ Việt Nam việc tăng cường hiệu nguồn viện trợ, Chính phủ các nhà Tài trợ ký tuyên bố 96 chung Hà Nội hiệu viện trợ, hài hoà thủ tục quản dự án dựa vào kết Chính phủ làm việc với đối tác phát triển thông qua Nhóm nhà Tài trợ tăng cường hiệu viện trợ Chương trình hành động nhóm nhà Tài trợ thể tinh thần Tuyên bố chung Hà Nội, là: Đáp ứng phù hợp hoá với kế hoạch chiến lược Quốc gia; Hài hồ hố với hệ thống nhà nước; Tăng cường hiệu chương trình tài trợ; Phát triển phương thức hỗ trợ theo chương trình; Chính phủ Việt Nam đối tác phát triển phối hợp làm việc; Quản viện trợ dựa kết Để điều phối tốt tăng cường hiệu sử dụng nguồn viện trợ nước ngồi cho y tế cần có thay đổi phương thức tiếp nhận cho phù hợp với tình hình Mơ hình quản theo dự án thời gian vừa qua phát huy tác dụng việc quản sử dụng nguồn viện trợ xem khơng phù hợp với tình hình Tuy nhiên việc chuyển đổi mơ hình hợp tác viện trợ cần thực bước đồng thời với nghiên cứu đánh giá tác động chuyển đổi hoạt động nâng cao lực cán bộ, lực hệ thống y tế nói chung nhằm đảm bảo việc áp dụng mơ hình quản lý, mơ hình hợp tác viện trợ tương lai đem lại hiệu tích cực Mặt khác, vai trò Bộ, Ngành có liên quan quan trọng q trình thực chuyển đổi mơ hình hợp tác viện trợ, đặc biệt vai trò quan quản nhà nước có liên quan việc cung cấp khung pháp liên quan đến quy trình lập kế hoạch, dự tốn ngân sách, quản vốn viện trợ, quản nguồn nhân lực Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ Trong thời gian tới, Bộ Y tế phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành có liên quan nhà Tài trợ tiếp tục nghiên cứu đề xuất hoạt động cụ thể trình chuyển đổi phương thức hợp tác viện trợ cho y tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn viện trợ, phù hợp với chiến lược đổi 97 ngành y tế, với tinh thần cam kết tuyên bố chung Hà Nội Dựa phát nghiên cứu này, Bộ Y tế có thảo luận với nhà Tài trợ khả áp dụng chế quản viện trợ y tế, bước chuyển đổi phương thức hỗ trợ theo dự án sang phương thức hỗ trợ theo ngành, tiến tới hỗ trợ ngân sách, góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn viện trợ nước 3.3 Các kiến nghị để thực giải pháp hồn thiện quản nhà nước tài dự án viện trợ Bộ Y tế quản 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Thứ nhất, Chính phủ cần phân cấp nhiều cho Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án viện trợ Ban hành quy chế quản sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, Quyết định số 93/2009/QĐ-TTg ngày 22/10/2009 việc ban hành quy chế quản sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ngồi để phân cấp cho Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án viện trợ Đi với việc phân cấp, Chính phủ cần phân cơng trách nhiệm cụ thể cho quan quản nhà nước việc quản chương trình, dự án viện trợ khơng hồn lại; Đặc biệt trách nhiệm Bộ, ngành chủ quản, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc tiếp nhận sử dụng nguồn viện trợ, chịu trách nhiệm trước Chính phủ hiệu sử dụng nguồn viện trợ nước thuộc Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh quản Thứ hai, Luật Đấu thầu Quốc hội thơng qua có hiệu lực thi hành theo thông tư số 58/2016/TT-BTC Để tăng cường tính chủ động chương trình, dự án việc thực hoạt động, đặc biệt công tác đấu thầu, Nghị định cần phân cấp nhiều cho các đơn vị, chương trình, dự án việc tổ chức thực chịu trách nhiệm công tác đấu thầu; Nâng cao vai trò quản quan nhà nước cơng tác đấu thầu 98 Thứ ba, để hài hồ thủ tục Việt Nam với nhà Tài trợ, góp phần sử dụng có hiệu nguồn vốn viện trợ, Chính phủ cần đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ Bộ, ngành khác có liên quan việc nghiên cứu khung pháp liên quan đến quy trình lập kế hoạch, dự toán ngân sách, quản vốn viện trợ, quản nguồn nhân lực để tiến tới chuyển đổi phương thức tiếp nhận viện trợ tình hình 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài Bộ Tài sớm báo cáo Chính phủ ban hành Quyết định hướng dẫn chế tài nước áp dụng cho dự án vay vốn ODA Bộ Y tế quản lý, cần quy định cụ thể tỷ lệ vay lại cho nhóm đơn vị: Nhóm đơn vị đảm bảo toàn chi thường xuyên chi đầu tư phát triển; Nhóm đơn vị đảm bảo tồn chi thường xuyên đảm bảo phần chi đầu tư phát triển; Nhóm đơn vị đảm bảo phần chi thường xuyên; Nhóm đơn vị ngân sách nhà nước đảm bảo tồn kinh phí Nghiên cứu hướng dẫn thực Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 Chính phủ quy định việc quản sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA vốn vay ưu đãi nhà Tài trợ Cần hướng dẫn cụ thể cơng tác quản tài dự án ODA Các vấn đề xác định chế tài nước, kế hoạch quản nợ công, hướng dẫn phương thức tiếp nhận dự án ODA Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc quản tài dự án ODA, trách nhiệm tổ chức dân xã hội, tư nhân tiếp nhận tham gia thực dự án ODA cần phải hướng dẫn cụ thể Thứ nhất, Bộ Tài cần nghiên cứu Thông tư số 82/2007/TT-BTC ngày 12/07/2007 để hướng dẫn số nội dung sau: Quy trình lập giao dự toán ngân sách nguồn viện trợ cho chương trình, dự án 99 Chế độ sử dụng nguồn viện trợ theo hướng thơng thống hơn, trao quyền chủ động nhiều cho chương trình, dự án việc thực hoạt động dự án Sửa đổi quy định quản tài sản chương trình, dự án đáp ứng đòi hỏi sống Quy định chế độ báo cáo, kiểm tra, toán dự án giúp quan quản Nhà nước nắm bắt tình hình sử dụng viện trợ Bộ, ngành, địa phương Thứ hai, Bộ Tài cần nghiên cứu tổ chức máy quản tài dự án viện trợ tầm vĩ mô vi mô; nghiên cứu hướng dẫn chế độ phụ cấp cho cán nhà nước tham gia quản chương trình, dự án viện trợ khơng hồn lại Thứ ba, Bộ Tài cần phối với với quan tổng hợp Chính phủ nghiên cứu khung pháp liên quan đến quy trình lập kế hoạch, dự tốn ngân sách, quản vốn viện trợ để áp dụng điều kiện chuyển sang phương thức hợp tác viện trợ tương lai 3.3.3 Kiến nghị nhà Tài trợ Thứ nhất, nhà Tài trợ cần đẩy nhanh quy trình thẩm định chương trình, dự án, thời gian điều chỉnh, sửa đổi nội dung dự án, sửa đổi hiệp định chờ phê duyệt nhà Tài trợ cần rút ngắn nhiều nữa, góp phần đẩy nhanh tiến độ dự án, tăng hiệu sử dụng nguồn viện trợ Thứ hai, vài dự án có chế đồng giám đốc làm chậm việc thực hoạt động dự án Nhà Tài trợ nên cân nhắc chế Thứ ba, cần tinh giảm bước thủ tục quy trình đấu thầu mua sắm hàng hoá, trang thiết bị cho dự án Thứ tư, kết hợp làm việc chuyên gia tư vấn nước ngoài, chuyên gia tư vấn nước, điều phối viên dự án, thư ký dự án cần cải thiện nhiều để việc sử dụng chuyên gia đạt hiệu 100 3.3.4 Kiến nghị từ phía BQLDA Để thực tốt cơng tác quản tài chính, Ban quản dự án Trung ương cần: Khẩn trương làm việc với quan chức để có chỉnh lý, bổ sung số định mức chi tiêu cho phù hợp với thực tế triển khai hoạt động PPMU Đề xuất với Bộ Y tế quan có liên quan xây dựng khung thời gian làm việc cho dự án chế độ phụ cấp từ nguồn vốn ứng cho cán kiêm nhiệm làm việc cho dự án Đề xuất với nhà tài trợ có chương trình đào tạo tăng cường lực cho cán kế toán Ban quản dự án Trung ương để đội ngũ có lực tốt thực tốt vai trò hướng dẫn, giám sát hoạt động tài tỉnh dự án Xây dựng quy trình cụ thể tốn hàng năm ngân sách triển khai hoạt động dự án Ban quản dự án tỉnh Trên sở hệ thống mục lục ngân sách nhà nước, xây dựng hệ thống mục lục, nội dung mục lục thống áp dụng cho PPMU theo hoạt động đặc trưng dự án Xây dựng quy chế hoạt động cho Ban quản dự án tỉnh/ thành phố Trong quy chế hoạt động phải nêu rõ đựơc nhiệm vụ, trách nhiệm phận, cá nhân chu trình bước tiến hành hoạt động dự án từ khâu lập kế hoạch đến khâu toán, toán Xây dựng quy chế kiểm soát nội cho Ban quản dự án Trung ương Ban quản dự án tỉnh/ thành phố Trong quy chế kiểm soát nội phải cụ thể quy trình luân chuyển chứng từ, trách nhiệm cá nhân khâu tiếp nhận, xử lưu giữ chứng từ Tăng cường hoạt động giao lưu học tập rút kinh nghiệm cán kế toán làm việc PPMU, hàng năm nên tổ chức hội nghị 101 nhằm đánh giá hoạt động cơng tác kế tốn tài đưa thảo luận dân chủ khó khăn cơng tác giải ngân, tài kế tốn Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát hoạt động tài chính, kế tốn Ban quản dự án tỉnh/ thành phố nhằm phát kịp thời sai sót, gian lận ngăn chặn kịp thời rủi ro quản tài Tiểu kết chương Những kết luận khoa học Chương - Các giải pháp đổi quản nhà nước tài dự án viện trợ khơng hồn lại Bộ Y tế quản bao gồm: Một là, sở đường lối Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII, đề tài đưa 05 phương hướng đổi quản nhà nước tài chương trình, dự án nói chung, chương trình, dự án Bộ Y tế quản nói riêng Hai là, đề xuất nhóm giải pháp nhằm đổi chế quản nhà nước tài chương trình, dự án viện trợ khơng hồn lại Chín nhóm giải pháp đề cập cách toàn diện tất khâu từ việc phân cấp quản lý, công tác cán đến khâu nghiệp vụ quản tra, kiểm tra Ba là, đề tài nêu lên số kiến nghị nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Y tế, nhà Tài trợ nhằm tạo điều kiện thực tốt giải pháp đưa 102 KẾT LUẬN Theo đánh giá giai đoạn 2011 - 2016 vừa qua, chương trình, dự án ODA thuộc Bộ Y tế quản lý, sử dụng hiệu Tuy nhiên trình quản xuất số yếu cần khắc phục, đặc biệt bối cảnh nhu cầu đầu tư cho ngành y tế ngày tăng cao, ngân sách nhà nước hạn hẹp, trần nợ cơng nước ngồi cao Mục tiêu đề án quản nguồn vốn ODA đầu tư cho y tế nhằm hỗ trợ y tế dự phòng phát triển y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng, tăng cường khả cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh, hỗ trợ tăng cường lực xây dựng thực sách y tế, giúp cho ngành y tế thực nhiệm vụ trị Đảng, nhà nước nhân dân giao phó bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Quản nhà nước tài chương trình, dự án viện trợ khơng hoàn lại vấn đề nhạy cảm; Đồng thời điều kiện dễ xảy tiêu cực, tham nhũng Chính vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện luận thực tiễn quản nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu nguồn vốn vấn đề xúc đặt Đề tài hoàn thành mục tiêu nghiên cứu theo yêu cầu Luận văn cao học quản hành cơng Những kết luận khoa học chủ yếu mà Luận văn đưa bao gồm: Thứ nhất, hệ thống hoá vấn đề luận liên quan đến đầu tư, dự án đầu tư, nguồn vốn đầu tư, nguồn tài cho chương trình, dự án viện trợ khơng hồn lại, vai trò đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt nước đổi Việt Nam Thứ hai, hệ thống hoá sở luận quản nhà nước tài chương trình, dự án viện trợ khơng hồn lại, cần thiết phải quản 103 nhà nước, nội dung quản nhà nước, nguyên tắc yêu cầu quản tài chương trình, dự án viện trợ khơng hồn lại Thứ ba, đề tài khái quát tình hình quản viện trợ số nước Thế giới, làm để quản cho Việt Nam Thứ tư, đề tài đánh giá thực trạng dự án đầu tư không hoàn lại cho ngành y tế năm qua, hiệu mà dự án mang lại cho đời sống kinh tế - xã hội đất nước Thứ năm, đề tài phân tích cách tồn diện tất mặt thực trạng cơng tác quản tài chương trình, dự án viện trợ khơng hồn lại Qua đó, mặt mạnh, mặt yếu công tác Đặc biệt đề tài nêu lên năm tồn cần thiết phải xử nhằm hồn thiện cơng tác quản nhà nước tài dự án viện trợ khơng hồn lại Bộ Y tế Thứ sáu, đề tài đề xuất năm phương hướng, chín nhóm giải pháp kiến nghị với ngành, cấp, quan có liên quan việc quản nhà nước tài dự án viện trợ khơng hồn lại Đây kết luận khoa học, góp phần hồn thiện cơng tác quản nhà nước tài dự án viện trợ khơng hồn lại Trên sở phân tích thuận lợi, khó khăn thực hiện, đề án nêu số kiến nghị với tổng hợp Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, phối hợp với bộ, ngành, địa phương sớm hoàn thiện sách thể chế quản sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi phù hợp với thay đổi hệ thống pháp luật môi trường hợp tác phát triển Việc triển khai đề án cần thiết việc thực đề áný nghĩa lớn mặt thực tiễn: Việc thu hút, thẩm định, phê duyệt nguồn vốn ODA thực theo định hướng ưu tiên, nhiệm vụ trọng tâm ngành y tế 104 Tổ chức quản nguồn vốn ODA theo mục đích, khơng có đầu tư chồng chéo nội dung sở y tế, phát huy hiệu nguồn vốn đầu tư Việc thực đề án giúp công tác quản tài nguồn vốn ODA tuân thủ quy định hành, đảm bảo tính minh bạch, giải trình quản nguồn vốn ODA, tránh sai sót, thất thốt, tham ơ, lãng phí nguồn lực Quản hiệu nguồn vốn ODA Bộ Y tế quản lý, góp phần thực kế hoạch bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ kế hoạch - đầu tư (2010), Thông tư 07/2010/TT-BKH hướng dẫn thi hành nghị định 93/2009/NĐ-CP ban hành quy chế quản sử dụng viện trợ phi phủ nước ngoài, Hà Nội Bộ kế hoạch - đầu tư (2016), Thông tư 12/2016/TT-BKHĐT ngày 08/06/2016 quản sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi, Hà Nội Bộ tài (2007), Thông tư 82/2007/TT-BTC ngày 12/07/2007 hướng dẫn chế độ quản tài nhà nước viện trợ khơng hoàn lại nước thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ tài (2016), Thơng tư 111/2016/TT-BTC quy định quản tài chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, Hà Nội Bộ tài chính, Thơng tư 58/2016/TT-BTC quy định chi tiết việc sử dụng vốn nhà nước để mua sắm nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Công văn số 3842/BYT-KHTC ngày 08/6/2015 báo cáo phục vụ xây dựng Đề án “Định hướng thu hút, quản sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời kỳ 2016 - 2020”, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Công văn số 139/KH-BYT ngày 01/3/2016 Kế hoạch bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2016 2020, Hà Nội 106 Bộ Y tế, Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2014, 2015, Hà Nội Bộ Y tế, Báo cáo toán năm 2013, 2014, 2015, Hà Nội 10 Bộ Y tế, Báo cáo tình hình dự án ODA Bộ Y tế, Hà Nội 11 Bộ Y tế, Báo cáo tổng kết Dự án Hợp tác Y tế Việt Nam-UNFPA Báo cáo tổng kết dự án 2011-2016, Hà Nội 12 Bộ Y tế, Hệ thống tài khoản y tế quốc gia - thực Việt Nam thời kỳ 2012-2014, Bộ Y tế - Vụ Kế hoạch- tài 13 Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế năm 2014, Hà Nội 14.Bộ Y tế, Quyết định số 11/2008/QĐ-BYT ngày 26/02/2008 hướng dẫn quản sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Bộ Y tế, Hà Nội 15 Bộ Y tế, Sổ tay hướng dẫn BQLCT WHO, Hà Nội 16 Bộ Y tế, Tổng dự toán ngân sách Nhà nước năm 2013, 2014, 2015, Hà Nội 17 Bộ Y tế, Tổng toán ngân sách Nhà nước năm 2013, 2014, 2015, Hà Nội 18 Bộ Y tế, Văn số 139/KH-BYT ngày 01/3/2016 Một giải pháp đưa Kế hoạch là:“Tăng cường hợp tác, chủ động tích cực hội nhập quốc tế lĩnh vực y tế Tiếp tục vận động hỗ trợ tài chính, kỹ thuật kinh nghiệm nước, tổ chức quốc tế” 19 Bộ Y tế, Văn kiện dự án chương trình Hợp tác Y tế Việt Nam WHO (tài khóa 2014-2016) 20.Chính phủ (2009), Nghị định 93/2009/NĐ-CP ban hành quy chế quản sử dụng viện trợ phi phủ nước ngồi, Hà Nội 21.Chính phủ (2016), Nghị định 16/2016/NĐ-CP ngày 16/03/2016 quản sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, Hà Nội 107 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) , Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nhóm quan hệ đối tác hiệu viện trợ (12/2004), Hài hoà thủ tục tuân thủ nhằm nâng cao hiệu viện trợ Việt Nam-Báo cáo năm 2004, Hà Nội 24.PGS.TS Lê Chi Mai (năm 1999), Quản khu vực cơng, Học viện hành quốc gia - đồng tác giả 25.PGS.TS Nguyễn Hữu Hải - TS Trần Anh Tuấn, Quản cơng, nhà xuất trị quốc gia - thật Hà Nội 2015 26 Quang Khai (08/4/2006), Quản dự án ODA: Yếu tố người quan trọng nhất, www.vnexpress.net 27 Quốc hội (16/12/2002), Luật số 01/2002/QH11 Luật Ngân sách Nhà nước, Hà Nội 28 Quốc hội (17/6/2003), Luật số 03/2003/QH11 Luật Kế toán, Hà Nội 29 Quốc hội (2009), Luật số 29/2009/QH12 Quản nợ công, Hà Nội 30 Quốc hội (2014), Luật số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Đầu tư công, Hà Nội 31 Quốc hội (2014), Luật số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Đầu tư công, Hà Nội 32 Thanh Xuân (03/8/2006), Quá nhiều thủ tục cho dự án ODA, www.vnexpress.net 33 Thu hút ODA : Nhìn khứ, hướng tương lai : http: //kinhtevadubao.vn/chitiet/194-4805-thu-hut-oda nhin-qua-khu-huong-tuong-lai.html 34 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 251/QĐ-TTg ngày 17/02/2016 phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời kỳ 2016 - 2020, Hà Nội 108 35 Tuổi trẻ (10/4/2006), Hai Bộ Kế hoạch Tài buông lỏng quản ODA, www.vnexpress.net 36 V.P – S.L (10/4/2006), ODA tiền chùa, www.vnexpress.net 37 Vietnamnet (13/6/2006), Kinh nghiệm quản ODA số nước Thế giới, www.vietnamnet.vn 109 ... thiện quản lý nhà nước tài dự án viện trợ khơng hồn lại trực thuộc Bộ Y tế quản lý Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI 1.1 Tổng quan viện trợ. .. sở lý luận quản lý nhà nước tài dự án viện trợ khơng hồn lại Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước tài nguồn viện trợ khơng hồn lại thơng qua dự án viện trợ trực thuộc Bộ Y tế quản lý, ... THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CSACS DỰ ÁN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI TRỰC THUỘC BỘ Y TẾ 80 3.1 Phương hướng hồn thiện quản lý nhà nước tài dự án viện trợ khơng hồn lại trực thuộc

Ngày đăng: 18/12/2017, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN