SEMINAR CÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGH VI SINH.Vai trò của protein đối với con ngườigiới thiệu về tảo spirulina, úng dụng của chúng để sản xuất protein đơn bào.chúc các bạn may mắn và luôn thành công trong học tập cũng như công việc
Trang 1SEMINAR CÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGH VI SINH
I. GIỚI THIỆU
1. Lịch sửphát triển:
Cụm từ“ protein đơn bào” được dùng đểchỉ nguồn protein mới tìm ra từ những cơ thể đơn bào từ vi sinh vật Thuật ngữ protein đơn bào có từ những năm 50 của thế kỷ20 nhưng thực tế loài người đã biết sửd ụng loại protein này và các chất có trong tế bào vi sinh vật từ rất lâu: làm bánh mì, sữa chua, phomat, bia bằng hoạt động sống của vi sinh vật dù không hiểu vi sinh vật là gì Mãi đến thếkỷ17, người ta mới biết đến vi sinh vật là một sinh vật thứ ba sau động vật và thực vật Trước thếkỷ20, việc sửdụng vi sinh vật trong các quá trình chếbiến thực phẩm hoàn toàn mang tính truyền thống và ở điều kiện tựnhiên ??
2. Vai trò của protein đối với con người: Cơ thể người và động vật thường xuyên đòi hỏi cung cấp các chất dinh dưỡng có trong thức ăn đểcó thể tiến hành trao đổi chất, trước hết nhằm duy trì sự sống, tăng cường sinh trưởng và phát triển Thức ăn, ngoài nước còn gồm những nhóm chất: protein, chất béo, gluxit,vitamin, muối khoáng, các chất gia vị, trong đó phần quý hiếm nhất là protein Protein là nguồn nitơduy nhất cho người và động vật Trong quá trình tiêu hoá của gười và động vật, protein phân giải thành khoảng 20 axit amin thành phần,trong đó có 8 axit amin không thay thế(hoặc 9 đối với trẻ em, 10 đối với lợn và 11 đối với gia cầm cần phải có sẵn trong thức ăn Nếu không nhận được các axit amin này cơ thể sẽ bị bệnh hoặc chết Thiếu protein sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật hết sức hiểm nghèo.Sản xuất SCP là nguồn protein có chất lượng cao thay thế các loại bột dinh dưỡng làm từ các hạt chứa dầu như đậu tương hoặc bột cá dành cho động vật sẽ giải quyết được 2 vấn đề:
- Tăng nguồn protein đậu tương, cá, và cả ngũ cốc cho dinh dưõng người
- Các nước Châu Âu, Nga, Nhật và một số vùng khác không trồng được đậu tương, do đó SCP sẽ giúp cho nước đó không phụ thuộc vào việc nhập khẩu protein
II. NỘI DUNG
A. Vi sinh vật
• Trong các nguồn protein sản xuất bằng con đường vi sinh vật, nấm men được nghiên cứu sớm nhất và được áp dụng rộng rãi trên thếgiới Con người đã sửdụng nấm men hoặc các sản phẩm hoạt động sống của chúng từhàng nghìn năm nay Nấm men giàu protein (40-60%).Giàu vitamin ( nhất là vitamin nhóm B).Sử dụng rộng rãi nhất là: Candida, Torulopsis, sacharomyces
• Vi khuẩn để sản xuất protein thường được nuôi trên cacbua hidro Thường sử dụng các giống Pseudomonas, Flavobacterium, Mycobacterium và Nocardia
Trang 2Nói chung người ta ít dùng nấm mốc và xạkhuẩn đểsản xuất protein Vềmặt dinh dưỡng, protein của các vi sinh vật này kém giá trịhơn so vói protein của vi khuẩn, nấm men Về
kĩ thuật nuôi cấy, do hệ sợi phát triển thành búi chằng chịt nên trở ngại đến việc sục khí
và khuấy trộn
• Tảo Spirulina platensis có hàm lượng protêin rất cao đạt từ 50-70% trọng lượng khô, cao hơn bất cứ loại thức ăn truyền thống nào ( thịt bò 22%, thịt gà 24%, sữa bò tươi 3.5%, ….)
Spirulina thuộc Ngành: Cyanobacteria, Lớp: Chlorobacteria, Bộ: Oscillatoriales, Họ: Phormidiaceae, Chi: Arthrospira, Loài: Arthrospira maxima, Arthrospira platensis Spirulina được xem là chi vi khuẩn lam cổ đã từng xuất hiện cách đây hơn 3 tỉ năm Trước đây, người ta cũng gọi nó là tảo lam nhưng chính xác nó là vi khuẩn lam cổ có lịch
sử lâu đời hơn tảo nhân thật hay thực vật bậc cao hơn 1 tỉ năm (Henrikson, 1999) Spirulina (Arthrospira) là loài có khả năng vận động tiến về phía trước hoặc phía sau Sự vận động này được thực hiện bởi các lông ở sườn bên cơ thể Các sợi lông này có đường kính 5-7 nm và dài 1-2 µm nằm quanh cơ thể Các lông này hoạt động như tay chèo giúp
Theo Vonshak (1997), thì Spirulina có khả năng tạo ra các không bào khí nhỏ (gas vesicle) có đường kính cỡ 70 nm và được cấu tạo bằng các sợi protein bện lại Không bào khí sẽ nạp đầy khi sợi Spirulina muốn nổi lên trên bề mặt để nhận ánh sáng cho quá trình quang hợp Đến cuối ngày là lúc tế bào tạo ra một lượng lớn carbohydrate, lúc đó các tế bào sẽ tụ tập lại và tạo ra một áp suất thẩm thấu cao bên trong cơ thể, sau đó các không bào khí sẽ không thể duy trì áp suất thẩm thấu lâu bên trong tế bào và chúng sẽ vỡ, giải phóng ra các khí làm cho sợi tảo chìm xuống đáy và tại đây xảy ra quá trình chuyển hoá carbohydrrate thành protein
http://aquanetviet.org/post/127770/m-t-s-c-i-m-sinh-h-c-c-a-t-o-spirulina
1.2 Cấu tạo tảo spirulina
Làtảo lamđa bào dạng sợi, gồm nhiều hình trụ xếp không phân nhánh Mỗi tế bào của sợi
có chiều rộng 5 micromet, dài 2mm Không có lục lạp mà chỉ chứa thylacoid phân bốđều trong tế bào Không cókhông bào Không có nhân điển hình, vùng nhân không rõ, trong
đó có chứa DNA (Hedeskog và Hifsten A.1980) Thành tế bào tảo gồm các lớp lipopolysaccharide, các sợi nhỏ protein và các phân tử peptidoglucan Màng tế bào nằm sát ngay dưới thành tế bào và nối với màng quang hợp thylacoid tại một vài điểm
Bộ máy quang hợp của tảo xoắn spirulina: Phycobilisome: chứa phycobiliprotein và
protein liên kết được gắn vào bề mặt ngoài của thylacoid Phycobilisome có khối lượng khoảng 7 triệu dalton và có thểtách nguyên vẹn để nghiên cứu Đối với phycobilisome có
Trang 3cả phycoerythin và phycocyanin thì lớp ngoài cùng là phycoerythin, tiếp theo là phycocyanin và phần trong cùng là allophycocyanin Phycobilisome hoạt động như một anten thu nhận năng lượng mặt trời để chuyển vào PS II Con đường truyền năng lượng bắt đầu từ phycoerythin sang phycocyanin và cuối cùng đến allophycocyanin trước khi đạt tới PS II Có khoảng 50% năng lượng ánh sáng mặt trời Spirulina nhận được nhờ phycobilisome
Các sắc tố quang hợp gồm chlorophylla, carotenoid, phycocyanin, allophycocyanin và
thường có carotenoid-glycoside như myxoxanthophyll, oscillaxanthin Spirulina có chứa
3 nhóm sắc tố chính: Chlorophyll hấp thụánh sáng lam vàđỏ Carotenoid hấp thụánh
sáng lam và lục Phycobillin hấp thụánh sáng lục, vàng và da cam
1.3 Thành phần hoá học của Spirulina
Theo Clement (1975), tảo Spirulina chứa hàm lượng protein rất cao, cao hơn tảo Cholorella Ngoài ra chúng chứa đầy đủ các vitamin (trích dẫn bởi Nguyễn Đức Lượng, 2002)
Sô thứ tự Thành phân Sô lượng (% chât
khô)
Bảng 2 2 : Thành phần vitamin của tảo Spirulina
Sô thứ tự Thành phân Sô lượng (% tông
chat khô)
Trang 44 Axit folic 0,5
Bang 2.3 thành phần khoáng của tảo spirulina
Sô thứ tự Thành phân Sô lượng (% tông
chất khô)
Bang 2.4 thành phần acid amin của spirula
Trang 5Tảo Spirulỉna có chứa phong phú các axít amin cần thiết như lysin, threonin rất quan trọng cho trẻ, đặc biệt là trẻ thiếu sữa mẹ Hàm lượng khoáng chất và các nguyên tố vi lượng phong phú có thể phòng tránh bệnh thiếu máu do thiếu dinh dưỡng một cách hiệu quả, và cũng là nguồn bổ sung dinh dưỡng rất tốt cho trẻ lười ăn.Trong tảo Spiruỉina có chứa nhiều loại chất chống lão hóa như P-caroten, vitamin E, axít y-linoleic Những chất này có khả năng loại bỏ các gốc tự do thông qua tác dụng chống ôxi hóa, làm chậm sự lão hóa của tế bào, đồng thời sắt, canxi có nhiều trong tảo vừa dễ hấp thụ vừa có tác dụng phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh thường gặp ở người già như thiếu máu, xốp xương Các nhà khoa học người Nhật nghiên cứu cho rằng người trung niên và người già dùng tảo Spirulỉna và chịu khó vận động là bí quyết trường thọ của con người
* có thể dùng tảo Spinilina hỗ trợ trong điều trị bệnh viêm gan, suy gan, bệnh nhân
bị cholesterol máu cao và viêm da lan tỏa, bệnh tiếu đường, loét dạ dày tá tràng và suy yếu hoặc viêm tụy, bệnh đục thủy tinh thể và suy giảm thị lực, bệnh rụng tóc
* Các nhà nghiên cún đã chứng minh tảo Spirulina làm tăng sức đề kháng với nghịch cảnh và tăng sức dẻo dai trong vận động
Trang 6* Với liều dùng vừa phải, Spinilina làm cân bằng dinh dường, tổng hợp các chất nội sinh, tăng hormon và điều hòa sinh lý, khiến cho người đàn ông có một "sức mạnh" tự nhiên, bền vững
* Khi dùng Spirulina, các hoạt chất của nó sẽ điều hòa hormon, làm cân bằng cơ thể, khiến người phụ nữ trở nên "ướt át" hon, cơ thể sẽ trẻ ra, biểu hiện rõ nhất trên làn da Ngoài ra tảo Spirnlina có những tác dụng đã và đang được các nhà khoa học nghiên cún như tác dụng kích thích tế bào tủy xương, hồi phục chức năng tạo máu, chức năng giảm
mờ máu, giảm huyết áp, dưỡng da, làm đẹp
4 Đặc điểm sinh sản của Spirulina
Theo Keeton (1967) sự phân chia tế bào tảo lam được thự hiện bởi sự cắt đôi (binary fission), như ở các vi khuẩn, và cũng thường bởi sự phân đoạn của các sợi (trích dẫn bởi
Lê Thị Phương Hồng, 1996)
Các sợi tảo trưởng thành bị cắt ra thành vài đoạn tảo (hormogonia), mỗi đoạn tảo có từ 2
- 4 tế bào, nhờ sự thành lập của vài tế bào đặc biệt, gọi là hoại bào (necridia) Hoại bào có màu xanh vàng, dễ nhuộm đỏ với congo, và bị thuỷ giải để cho các tế bào hình đĩa tách rời có hai mặt lõm (Phạm Hoàng Hộ, 1972)
Tảo đoạn là một trong những hình thức sinh sản phổ biến của vi khuẩn lam dạng sợi Tảo đoạn là những đoạn tảo được hình thành từ các trichom, thường có kích thước khác nhau, gồm có từ 2 - 3 tế bào, đến số lượng nhiều hơn, có khả năng chuyển động tích cực nhờ trượt trên giá thể do tiết ra chất nhầy (Dương Tiến Đức, 1996)
Sự phá vỡ các sợi tảo như thế có tính ngẫu nhiên, nhưng không bất kỳ (vì chỉ xảy ra nơi các hoại bào) (Lê Thị Phương Hồng, 1996)
Theo Boussiba (1989) các đoạn tảo con, sau khi tách rời nhau, trượt nhẹ khỏi sợi cha mẹ Hai đầu xa của đoạn tảo, mất đi phần dính của hoại bào, trở nên tròn với vách mỏng Số
tế bào trong các đoạn tảo gia tăng bởi sự cắt đôi tế bào, hay chính xác hơn sự phân chia xen giữa (intercalary cell division) Qua quá trình này, các sợi kéo dài tới mức trưởng thành và có dạng xoắn kiểu mẫu Trong các điều kiện tăng trưởng tối hảo, thời gian tăng gấp đôi của S.platensis là 9,3 giờ (trích dẫn bởi Lê Thị Phương Hồng, 1996)
Theo Nguyễn Lân Dũng (1980) để ước lượng sự tăng trưởng ta có thể đo chiều dài, chiều cao, chiều rộng, diện tích, thể tích, trọng lượng tươi hay khô, số lượng tế bào, (trích dẫn bởi Lê Thị Phương Hồng, 1996)
2.1 Môi trường – cơ chất
Tảo Spirulina là vi sinh vật quang tự dưỡng bắt buộc, không thể sống hoàn toàn trong tối, quang họp nhờ ánh sáng mặt trời và có khả năng cố định đạm rất cao Đây là một trong
Trang 7khoảng 2500 loài cyanophyta cổ nhất, tự dưỡng đơn giản, có khả năng tổng hợp các chất cần thiết cho cơ thể, kể cả các đại phân tử phức tạp
Môi trường dinh dưỡng của spirulina gồm :
♦ Các dưỡng chất: trong môi trường nước spirulina cần đủ nguồn dinh dưỡng carbon, nitơ, các chất khoáng đa lượng và vi lượng Ngoài ra chúng còn cảm ứng với một số chất như là chất ức chế hoặc chất kích thích sinh trưởng
♦ Các điều kiện lý hoá thích hợp : pH, áp suất thẩm thấu, ánh sáng, nhiệt độ, điều kiện khuấy ừộn, v.v
♦ Có rất nhiều đặc điếm dinh dưỡng của tảo này, nhằm triển khai các quy trình sản xuất sinh khối kinh tế nhất Đó là các khảo cứu môi trường tự nhiên của spirulina sinh sống, đến pha chế các môi trường nhân tạo, hoặc nửa nhân tạo bằng bổ sung các chất vào nguồn tài nguyên thiên nhiên : nước biển, nước suối khoáng, nước khoáng ngầm, giếng khoan , có thể tóm lược như sau :
+ Dinh dưỡng carbon :
Tảo spirulina đồng hoá carbon chủ yếu ở dạng vô cơ, tốt nhất là bicarbonat (HCO'), thông qua quá trình quang họp Phản ứng quang tổng hợp hidratcacbon (đường) và một
số chất khác :
HC03' + H20 —► (CH20) +02 + H20 + OH'
Carbon dạng khí CƠ2 cũng có thể được sử dụng nhưng phải đảm bảo cho môi trường ở vùng pH kiểm thích hợp Do vậy nhiều tác giả đồng ý nguồn cacbon để nuôi spirulina ở khoảng 1,2 - 16,8g NaHC03/lít Ở môi trường bicarbonat này, có thể sục hoặc khuấy ữộn không khí thường (chứa 0,03% C02), hoặc nguồn khí có 1-2% CO2, nhằm để điều chỉnh
pH, hoặc đảo môi trường giúp tế bào trộn đều, tiếp xúc được với ánh sáng Tảo spirulina
tự dưỡng thông qua quá trình quang hợp, dùng carbon vô cơ nên thường được nuôi trồng kiểu quang tự dưỡng (Autotrophic culture) Các nghiên cứu của Ogawa T., Terui G (1972), và Crance J.M (1975) cho thấy spirulina có thể sử dụng glucose, muối acetat nhưng phải sử dụng ánh sáng hay quang tự dưỡng bắt buộc Các nguồn carbon hữu cơ này được đánh dấu (14c ) để nghiên cứu sự phân bố trong tế bào và theo dõi sự phát triển Các công trình nghiên cứu của Chen F, Zhang Y, Guo s (1996), cho thấy có thể nuôi spirulina ừong điều kiện quang tự dưỡng (Phototrophic culture), với nguồn carbonglucose-acetat Nồng độ glucose 1,81 - 2,66g/l và acetat 0,246 -0,322g/l, với ánh sáng 2-4 Klux Kiểu nuôi này cho sinh khối và hàm lượng phycocyanin cao, năng suất sinh khối đạt 5g/l
+ Dinh dưỡng nitơ :
Trang 8Tảo spirulina và nhiều vi sinh vật cố định nitơ, đồng hoá nitơ theo phản ứng khử nhờ enzyme nitrogenase xúc tác khi có ATP Ket quả nitơ được tổng họp thành protein của chúng Khả năng cố định đạm của Spirulina rất cao, cho hàm lượng nitơ ~ 10% trọng lượng khô, hay thường trên 50% protein Nhưng Spirulina không có khả năng sử dụng nitơ dạng khí N2 mà sử dụng dưới dạng nitrat (NO3'), với ngưỡng 30 - 70mg N/L, trung bình 4 - 12mg N/L (theo môi trường Zarrouk C) Ngoài ra có thể dùng nguồn nitơ khác : nitơ amoniac (NH3) dạng này thường có trong các loại nước thải Biogas, nitơ amon : (NH4)2S04 (Amonisulphat- AS), (NH4)2HP04 (Diamoniphotphat- DAP) là các loại phân bón hay dùng trong nông nghiệp, hoặc urê (NỈỈ2)2CO Neu sử dụng các nguồn nitơ khác niừat, cần khống chế nồng độ vì dễ gây sốc làm giảm năng suất sinh khối, thậm chí
có thể gây chết tảo.Theo kinh nghiệm nên khống chế nồng độ nitơ tính theo NH3 từ
30-70 mg/L hoặc dưới lOOmg/L Vậy nguồn thức ăn cho spirulina có thể chuyển đổi theo cách :
Urê (NH2CONH2) -► Amoniac (NH3)-> Amonium (NH4+) -* Nitrat (N03')
+ Các dưỡng chất khoáng :
o Phôtpho vô cơ dưới dạng muối natri, kaliphotphat hoà tan ~ 90
-180 mg/L
o Kali K+ và Na+ : dưới dạng muối cloride hoặc vài dạng kết họp với nguồn nitơ, photpho
Tảo spirulina rất ưa muối, trong môi trường ưu trương nhất chứa kali tới 5g/L và natri tới 18g/L Trong thực nghiệm một số ý kiến cho rằng tỷ lệ K+/Na+ nên nhỏ hơn 5, lớn hơn tảo sẽ chậm phát triển, hoặc hơn nữa gây rối loạn tế bào, phá vỡ cất trúc tế bào tảo
o Magie (Mg+2) : đóng vai trò tương tự như photpho, trong tổng họp các hạt polyphotphat
o Canxi (Ca+2): không gây ảnh hưởng rõ đến sinh trưởng của tảo o Sắt : là những dưỡng chất thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng và hàm lượng của protein sắt thường dùng ở dạng muối FeS04 (0,01g/L) Có thể dùng sắt dạng phức EDTA (Etylen diamin Tetracetic acid), phức này hoà tan bền hơn trong kiềm so với dạng vô cơ Nồng độ Fe2+ trong môi trường rất rộng từ 0,56 - 56mg/L môi trường
o Clo (Cĩ) tảo này rất ưa clo vô cơ, nồng độ dùng với muối NaCl, khoảng 1 -l,5g/L
o Các khoáng vi lượng khác : Bo (B3+), kẽm (Zn2+), Mangan (Mn2+), đồng (Cu2+), Coban (Co2+) là các vi lượng được dùng, nhưng ảnh hưởng không rõ đến sinh khối protein, nhưng lại có ảnh hưởng tới một số thành phần khác như vitamin
spirulina có thể bị tác động bởi các kích thích tố (hormon), giúp tảo tăng trưởng nhanh hơn như indol axeticacid (AIA), gibberelic acid (GA3) MỘt số công trình nghiên cứu
Trang 9chứng tỏ spirulina có sản sinh các hormon tăng trưởng hoạt tính kiểu auxin, gibberelin và cytokinin Các hormon nội sinh này kích thích nâng cao sinh khối còn tăng tốc sinh sản
số sợi tảo (Lê Đình Lăng, 1999)
Trong môi trường sống cóđộ kiềm cao, Spirulina nổi lên hoặc lặn xuống ít nhất một lần trong suốt thời gian 24 giờ và sẽ thường xuyên hơn nếu như có gió nhẹ trên bề mặt hồ và
nó sẽ sản sinh ra 2-4 gam sinh khối mỗi ngày trong điều kiện khí hậu và dinh dưỡng thích hợp Spirulina sống trong môi trường kiềm tính, pH thích hợp khoảng 9,5-11,5 tối ưu nhất là pH = 9,5 Tảo Spirulina có thể sống trong nhiệt độ nước là 20-40oC, thích hợp nhất là 35oC Tảo lơ lửng ởđộ sâu có thể tới 50 cm, vàtrong môi trường nhân tạo thường nuôi ở mức nước 10-30 cm (nuôi hồ hở), hoặc có thể trong hồđáy sâu 1-1,5 m (sục khí) nhưng phải đảm bảo tảo nhận nhận được ánh sáng Ánh sáng làđiều không thể thiếu giúp cho tảo quang hợp và phát triển Cường độánh sáng thích hợp cho tảo phát triển làkhoảng
http://aquanetviet.org/post/127770/m-t-s-c-i-m-sinh-h-c-c-a-t-o-spirulina
Việc nuôi tảo không cần những thiết bị phức tạp và đắt tiền Khi sinh khối tảo đạt tối đa,
có thể tiến hành thu nhận sinh khối tảo qua các bước cơ bản: làm đặc sơ bộ, lọc bằng trọng lực, phá vỡ tế bào, sấy khô, nghiền, đóng gói Đối với tảo có kích thước lớn, có thể thu nhận bằng vải mịn Tảo có kích thước nhỏ thì phải thu nhận bằng máy ly tâm
B. Phương pháp sản xuất
+ Lựa chọn phương pháp
+ Qui trình công nghệ
+ làm rõ pp và kĩ thuật nhân giống ở đây
+ Các pp chiết tách sản phẩm được sử dụng
+ ưu, nhược điểm pp được chọn so với các pp còn lại
Trên thế giới hiện có hai hệ thống nuôi tảo chính là nuôi theo hệ thống hở (Opened Ecosystem-O.E.S) và nuôi theo hệ thống kín (Closed Ecosystem-C.E.S) Công nghệ nuôi trồng Spirulina theo hệ thống hở (O.E.S): thường được áp dụng ở các trang trại nuôi có qui mô lớn (công nghiệp) hoặc nuôi ở qui mô gia đình (thủ công) Spirulina được nuôi trong môi trường dinh dưỡng đựng trong bình, chậu, bể, hệ thống ao nhiều kênh Trong
mô hình này tảo sử dụng trực tiếp ánh sáng từ mặt trời Các trang trại qui mô lớn thường được lắp đặt hệ thống cánh quạt khuấy đảm bảo cho tảo hấp thụ tốt ánh sáng và tránh các
Trang 10sợi tảo bị chìm xuống đáy Các mô hình nuôi có qui mô nhỏ thường khuấy bằng thủ công
và diện tích nhỏ Do đây là hệ thống nuôi hở nên kiểu nuôi này phụ thuộc rất lớn vào điều kiện thời tiết nên cần có giải pháp quản lý tốt Công nghệ nuôi trồng tảo Spirulina theo hệ thống kín (C.E.S): Spirulina được nuôi trong các bể được đặt trong các nhà kính (green-house) Đây là mô hình nuôi cần đầu tư lớn và có khả năng kiểm soát được các yếu tố lý hoá học Tảo sửdụng ánh sáng nhân tạo hay tự nhiên từ mặt trời http://aquanetviet.org/post/127781/c-c-v-n-v-nu-i-v-ch-bi-n-t-o-spirulina
2.Quy trình nuôi tảo Spirulina thu sinh khối:
Hệ thống nuôi hở nuôi spirulina gồm: Hồ nuôi và máy trộn, mái che điều chỉnh ánh sáng
và ô nhiễm ( có thể không có ở quy mô lớn),hệ thống cấp nước.Tiến hành quy trình như sau:
Chuẩn bị: Vệ sinh hồ
cấp nước tới mức định sẵn( 15 – 30cm)(nguồn thích
hợp không lẫn các chất có hại cho tảo)
bổ sung hóa chất vào nguồn nước
(định lượng các thành phần hóa học chủ yếu Na+, K+, HCO3
-, NO3-…- theo công
thức Zarrouk và thông số pH) Môi trường nuôi nên để ổn định trong vài giờ trước
khi bơm giống xuống bể
Bơm giống: Mật độ tế bào spirulina ~ 150 – 300 mg/L Chế khuấy nên liên tục
trong ngày và hạn chế ánh sáng cho phù hợp với sinh khối loãng Sinh khối tiếp
tục phát triển thì tính toán pha loãng dần để tiếp tục nâng mực nước nuôi lên đạt
độ sâu cao nhất Chất nuôi tiếp tục bổ sung theo chỉ dẫn của định lượng thông số
hằng ngày, có thể theo chu kỳ:
NaHCO3: cách 2 -3 ngày, tùy PH tăng lên và ổn định 10,5
Nguồn N: ure cách 1 -2 ngày, các loại đạm khác thưa hơn Nước bổ sung hằng ngày để
bù đắp lượng nước bốc hơi
Thu hoạch sinh khối: Khi sinh khối đạt > 750 mg/L thì thu hoạch, và nên để sinh
khối tảo đang sinh trưởng còn lại >= 300 mg/L Thời gian bắt đầu thu hoạch
thường sau xuống giống 7 – 10 ngày, và quá trình nuôi thu hoạch liên tục dài 3 – 4