Nội dung báo cáo:1Tổng quan2Quá trình sản xuất3 Thuyết minh quy trình 4 Một số nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phụcchúc các bạn may mắn và thành công.............................................................................
Trang 1Đề tài: Quy trình sản xuất etanol từ tinh bột
GVHD: PHẠM THỊ HƯƠNG
SVTH: NGUYỄN THỊ THỤC TRINH
DƯƠNG THỊ THÚY VINH
NGUYỄN MINH THÀNH
LÊ VĂN DUY THANH
TRƯƠNG THANH TĨNH
Trang 2Nội dung báo cáo:
1
Trang 31 Tổng quan.
Giới thiệu về Etanol
Etanol được gọi là rượu etylic, rượu nguyên chất, rượu ngũ cốc, hay
rượu uống, là một chất lỏng không màu, dễ bay hơi, dễ cháy.
Etanol là một rượu mạch thẳng,
công thức phân tử: C2H5OH.
Trang 41 Tổng quan
Nguyên liệu dùng trong sản xuất.
Nguyên liệu chủ yếu là sắn
Thành phần trong củ sắn:
• Tinh bột 20%
• Protein 0,8-1.2%
• Chất béo 0.3-0.4%
• Xenluloza 1-3,1%
• Chất tro 0,54%
• Polyphenol 0,1-0,3%
• Nước 60-74,2%
• Ngoài ra còn chứa các vitamin và độc tố
Trong sản xuất sử dụng sắn lát khô hoặc sắn dùi
Trang 51 Tổng quan
Vi sinh vật sử dụng:
Nấm men Chủ yếu là Saccharomyces cerevisiae
Tính chất: Phát triển mạnh trong dịch đường lên men.
– Tiết ra hệ enzyme nhiều lên men nhanh chóng
và hoàn toàn.
– Lên men được ở nhiệt độ tương đối cao.
– Chịu được nồng độ cồn cao.
– Chịu được môi trường có độ acid cao.
Hình: nấm men
Trang 61 Tổng quan
Hình:nấm mốc
Nuôi cấy mốc đường hóa:
Nuôi cấy chìm: Nuôi cấy mốc trong
thùng lên men, thu dịch men có hoạt lực
cao, có lắc, khuấy
Nuôi cấy bề mặt: Nuôi cấy mốc trên
khay trong các buồng nuôi mốc có điều
kiện thích hợp để mốc sinh enzym tối đa,
dùng môi trường cám mì
Nấm mốc: sử dụng Aspergillus oryzae,
Asp.niger, Asp usami, Asp awamori, Asp
baatatae
Vi khuẩn lacic:được bổ sung
vào trước quá trình lên men và
tạo PH thích hợp cho lên men.
Trang 72 Quy trình công nghệ
• Nguyên liệu
• tinh bột
• Nấu nguyên liệu
• Đường hóa
• nguyên liệu
• Lên men
• dịch đường
• Chưng cất và
• tinh chế
• Nấm men
• Nhân
• giống
• Nhân
• giống
• Nấm mốc
• Enzyme
• amylaza
• Ethanol
Trang 83 Thuyết minh quy trình
Nghiền mịn: Sắn được nghiền mịn để tạo thành bột sắn có kích thước đạt yêu cầu và chuyển tới các công đoạn tiếp theo của nhà máy
Công đoạn phối trộn: nhằm hòa tan bột trong nước giúp cho quá trình nấu được nhanh hơn, không bị vón cục, vón hòn
Chuyển dịch khi nấu xuống đường hóa không bị tắc vì các phế liệu được lắng xuống đáy khi hòa tan bột như cặn bẩn
Quá trình nấu: mục đích là để đường hóa tinh bột dễ dàng,
chuyển tinh bột thành dạng hòa tan
Quá trình đường hóa: là quá trình dùng enzyme amylase để chuyển hóa tinh bột thành đường để lên men
Trang 93 Thuyết minh quy trình
Các tác nhân đường hóa.
- Dùng axit HCL hoặc H2SO4
-Dùng amylaza của thóc mầm (malt đại mạch
-Dùng amylaza nhận được từ nuôi cấy vi sinh vật: Đây là phương pháp được hầu hết được hầu hết các nước sử dụng trong sản xuất rượu cồn.
Sơ đồ nuôi cấy nấm mốc tạo chế phẩm:
Trang 103 Thuyết minh quy trình
Cách tiến hành đường hóa: Có thể thực hiện gián đoạn hay liên
tục Tuy nhiên về cơ bản thì nó bao gồm các công đoạn sau:
+ Làm lạnh dịch cháo tới nhiệt độ đường hoá
+ Cho chế phẩm amylaza vào dịch cháo và giữ ở nhiệt độ trên trong thời gian xác định để amylaza chuyển hoá tinh bột thành dường
+ Làm lạnh dịch đường hoá tới nhiệt độ lên men
+ Sau đường hoá nhiệt độ dịch đường là 30 độ C hàm lượng đường đạt 80 đến 100g/l
Trang 113 Thuyết minh quy trình
Quy trình lên men:
Lên men rượu là quá trình lên men yếm khí
chuyển hoá đường glucoza thành rượu etylic và CO2, đồng thời làm sản sinh ra một số năng lượng xác định dưới tác dụng của hệ thống enzim của một số vi sinh
Tác nhân lên men rượu chủ yếu là các nấm men, đặc biệt là các nòi Saccharomyces cerevisiae
Trang 123 Thuyết minh quy trình
Cơ chế của quá trình lên men
Phương trình tổng quát:
C6H12O6 + 2(P) + 2ADP = 2C2H5OH + 2CO2↑ + 2ATP
Trang 133 Thuyết minh quy trình
Quá trình lên men rượu chia làm hai thời kì chính:
Thời kì phát triển sinh khối: giai đoạn này có mặt của oxy, tế bào nấm men phát triển sinh khối
Thời kì lên men chuyển đường thành rượu và CO2: giai đoạn này nấm men hấp thụ các chất dinh dưỡng và sử dụng các enzyme sẵn có của mình thực hiện xúc tác sinh học trong quá trình trao đổi chất để duy trì sự sống, tạo thàh rượu và CO2.
Tiến hành lên men:
Chuẩn bị dịch lên men
Nhân giống trong sản xuất
Lên men
Trang 14Lên men có thể thực hiện theo 3 phương pháp:
* Phương pháp lên men gián đoạn: Là cả quá trình lên men từ đầu đến cuối được thực hiện trong cùng một thiết bị; thời gian lên men khoảng 68-80 giờ ở nhịêt độ 36-370C
*Phương pháp lên men bán liên tục: là giai đoạn lên men chính thực hiện liên tục và xảy ra trong nhiều thùng lên men (thường là 6 thùng) và thời gian này kéo dài 60-62giờ, giai đoạn cuối gián
đoạn
*Phương pháp lên men liên tục: dịch đường và men giống được cho vào thùng đầu Khi đầy thùng đầu dịch lên men sẽ chảy ua thùng bên cạnh và cuối cùng là thùng chứa giấm chín
Ưu điểm: lên men xảy ra nhanh, hạn chế được sự phát triển của tạp khuẩn
Trang 15Quá trình chưng cất và tinh chế:
• Để thu được cồn tinh chế, người ta thực hiện hai quá trình là
chưng cất và tinh chế
- Quá trình chưng cất là quá trình tách cồn cùng với các tạp chất dễ bay hơi ra khỏi dấm chín
- Quá trình tinh chế là quá trình tách tạp chất ra khỏi cồn thô và cuối cùng ta nhận được cồn tinh chế.
• Phương pháp chưng luyện
-Chưng luyện gián đoạn
-Chưng luyện bán liên tục
-Chưng luyện liên tục
Ta chọn hệ thống chưng cất 3 tháp làm việc gián đoạn sơ đồ như sau:
Trang 16Sơ đồ chưng luyện ba tháp gián đoạn.
Trang 17Nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục:
Khâu tuyển chọn nấm men, nấm mốc chưa đạt yêu cầu về mặt kĩ thuật (thường bị nhiễm một số VSV khác) dẫn đến khi đưa và sử dụng thường làm hư hỏng nguyên liệu hoặc quá trình lên men không triệt để hay làm sản phẩm có nhiều tạp chất.
Một số thiết bị không đảm bão về mặt kĩ thuật cũng dẫn đến nguyên liệu bị hư hỏng.
Nguyên liệu đưa vào sản xuất chưa vô trùng triệt để.
Môi trường nhân giống VSV không đảm bảo thường bị tạp nhiễm các VSV lạ như vi khuẩn, nấm mốc, nấm men.
Các yếu tố môi trường không phù hợp trong cả quá trình sản xuất: nhiệt độ, áp suất, O2, pH,….
Nguyên liệu không đảm bảo chất lượng.
Khắc phục
- Tuyển chọn kĩ càng các loại VSV đạt yêu cầu, đúng chủng loài.
-Chọn thiết bị đảm bão để nguyên liệu không bị nhiễm khuẩn trong cả quá trình sản xuất.
- Nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến phải được xử lý và khử trùng triệt để.
- Đảm bão đúng kĩ thuật môi trường nhân giống VSV.
- Đảm bão các yếu tố môi trường phù hợp trong cả quá trình sản xuất: nhiệt độ, áp suất, O2, pH,….
Trang 18Thank you