1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Thọ Xuân

71 513 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 640 KB

Nội dung

Kho lun tt nghip Hc vin Ngân hng NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề ti: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Giảng viên hướng dẫn : PGS – TS Tô Ngọc Hưng Sinh viên thực hiện: Hoàng Phương Thúy Lớp : NHG Khoá : 11 (2008-2012) Hệ : Chính quy H Nội, thng 6/2012 SV: Hong Phương Th'y – L+p NHG-K11 Kho lun tt nghip Hc vin Ngân hng LỜI CẢM ƠN Qua 02 tháng nỗ lực phấn đấu, cuối cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô và bạn bè em đã hoàn tất đề tài này. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS-TS: Tô Ngọc Hưng người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài. Em xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng nhất tới các thầy cô trong khoa ngân hàng đã nhiệt tình truyền đạt cho em những kiến thức trong những năm học vừa qua. Chân thành cảm ơn các cô, bác, anh, chị tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách huyện Thọ Xuân đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập vừa qua. Sinh viên: Hoàng Phương Thúy SV: Hong Phương Th'y – L+p NHG-K11 Kho lun tt nghip Hc vin Ngân hng Danh mục bảng biểu, đồ thị Sơ đồ 1: Vòng luẩn quẩn đói nghèo Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức của PGD NHCSXH huyện Thọ Xuân Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn tại PGD NHCS huyện Thọ Xuân 2009-2011 Bi^u đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn tại NHCSXH Thọ Xuân Bảng 2.2: Dư nợ hộ nghèo của NHCSXH Thọ Xuân theo địa bàn xã. Bảng 2.3: Dư nợ hộ nghèo của NHCSXH huyện Thọ Xuân phân theo hội đoàn th^. Bảng 2.4: Dư nợ hộ nghèo theo thời hạn cho vay Bi^u đồ 2.2: Tỷ trọng cho vay ngắn hạn và trung hạn của NHCSXH năm 2009-2011 Bảng 2.5: Tình hình dư nợ hộ nghèo tại NHCSXH huyện Thọ Xuân phân theo ngành kinh tế Bi^u đồ 2.3: Tỷ trọng vay vốn đầu tư theo phân ngành kinh tế Bảng 2.6: Hiệu suất sinh lời của vốn cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Thọ Xuân Bảng 2.7: Phân tích nợ quá hạn cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Thọ Xuân Bảng 2.8: Tình hình cho vay và thu nợ hộ nghèo của NHCSXH huyện Thọ Xuân. Bảng 2.9: Phân tích tình hình nợ quá hạn theo nguyên nhân tại NHCSXH huyện Thọ Xuân theo chương trình cho vay hộ nghèo tính đến tháng 31/12/2011. Bảng 2.10: Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn qua các năm của huyện Thọ Xuân Bảng 2.11: Mức cho vay bình quân mỗi hộ nghèo tại NHCSXH huyện Thọ Xuân Bảng 2.12: Tỷ lệ hộ vay vốn thoát nghèo huyện Thọ Xuân SV: Hong Phương Th'y – L+p NHG-K11 Kho lun tt nghip Hc vin Ngân hng MỤC LỤC 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÓI NGHÈO 3 1.1.1.1. Khái niệm đói nghèo 3 1.1.1.2. Khái niệm về hộ nghèo 4 SV: Hong Phương Th'y – L+p NHG-K11 Kho lun tt nghip Hc vin Ngân hng LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nghèo đói là tình trạng chung của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát tri^n trong đó có Việt Nam. Vì vậy xoá đói giảm nghèo là một vấn đề mang tính chất toàn cầu và của nhiều thời đại. Đặc biệt Việt Nam là một nước đang phát tri^n, với tỷ lệ đói nghèo còn cao và đang thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; thì nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo đã trở thành một trong những nhiệm vụ cấp thiết. Thọ Xuân- vựa lúa của tỉnh Thanh Hóa cũng không nằm ngoài xu hướng chung đó của cả nước. Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên hiện tượng đói nghèo trên cả nước nói chung và huyện Thọ Xuân nói riêng là thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Đ^ giải quyết nguyên nhân này thì Nhà nước đã có nhiều giải pháp trong đó có việc thành lập Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam. Sự ra đời của NHCSXH có ý nghĩa to lớn, đã thiết lập được một kênh tín dụng chính thức hỗ trợ cho người nghèo có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, từng bước giúp hộ nghèo làm quen với nền sản xuất hàng hoá, đ^ hộ nghèo có một địa chỉ tin cậy khi cần vốn. NHCSXH huyện Thọ Xuân đã hoàn thành tốt kế hoạch cho vay hộ nghèo, nhờ vốn vay từ NHCS huyện Thọ Xuân nhiều hộ nghèo đã thoát nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm, giúp nền kinh tế huyện Thọ Xuân từng bước phát tri^n. Tuy nhiên thực trạng cho thấy có nhiều hộ sử dụng vốn vay chưa hiệu quả, và cùng với sự phát tri^n của nền kinh tế, thì nhu cầu vốn vay của người nghèo ngày càng tăng. Nhu cầu vay thì lớn trong khi đó nguồn vốn của ngân hàng thì lại thiếu. Chính từ vấn đề khó khăn này nên em đã chọn đề tài: “ Giải php nâng cao hiu quả hoạt động tín dụng đi v+i hộ nghèo tại phòng giao dịch Ngân hng chính sch xã hội huyn Th Xuân” làm khóa luận tốt nghiệp cho mình. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU • Hệ thống hoá các vấn đề lý thuyết về đói nghèo và hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo và các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động tín dụng xoá SV: Hong Phương Th'y – L+p NHG-K11 1 Kho lun tt nghip Hc vin Ngân hng đói giảm nghèo. • Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại NHCSXH huyện Thọ Xuân, thông qua đó sử dụng các chỉ tiêu đ^ đánh giá kết quả và hiệu quả, những mặt đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo. • Đề xuất các giải pháp, kiến nghị đ^ nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch NHCSXH huyện Thọ Xuân. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU • Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại NHCSXH huyện Thọ Xuân. • Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Thọ Xuân. Nghiên cứu hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Thọ Xuân từ năm 2009 đến năm 2011, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng XĐGN tại PGD NHCSXH huyện Thọ Xuân cho những năm tiếp theo. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khóa luận được sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu trong đó chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, khảo sát thực tế và phân tích đánh giá có gắn với các điều kiện lịch sử nhất định. 5. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của khóa luận được trình bày theo 3 chương: Chương 1: Tổng quan về hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thọ Xuân. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách huyện Thọ Xuân. SV: Hong Phương Th'y – L+p NHG-K11 2 Kho lun tt nghip Hc vin Ngân hng Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÓI NGHÈO 1.1.1. Các khái niệm về đói nghèo 1.1.1.1. Khi nim đói nghèo Đói nghèo là vấn đề mang tính toàn cầu và tồn tại ở nhiều thời đại. Mỗi quốc gia, mỗi thời đại lại có những cách lý giải về quan niệm, nguyên nhân, cách giải quyết khác nhau đối với đói nghèo. Mỗi vùng, quốc gia, mỗi thời kì lại có những tiêu chí xác định đói nghèo khác nhau cho phù hợp với hoàn cảnh.Vì vậy có th^ nói đói nghèo mang tính thời gian và không gian. Hiện nay có nhiều quan niệm về đói nghèo nhưng về cơ bản là giống nhau. Mỗi quốc gia có th^ đưa ra cho mình một quan niệm riêng, đói nghèo có th^ được xem xét trên nhiều khía cạnh về kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội…Có th^ hi^u theo nghĩa gói gọn trong vấn đề thu nhập, chi tiêu, dinh dưỡng, giáo dục…hoặc theo nghĩa rộng hơn là sự phát tri^n toàn diện của con người. Các nước ở vùng châu Á – Thái Bình Dương sử dụng khái niệm đói nghèo do tổ chức ESCAP đưa ra vào tháng 9- 1993 : “ Nghèo đói là tình trạng của một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của các địa phương”. Còn theo Ngân hàng phát tri^n Châu Á thì: “ Nghèo là tình trạng thiếu những tài sản cơ bản và cơ hội mà mỗi con người có quyền được hưởng. Mọi người cần được tiếp cận với giáo dục cở sở và dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bản”. Có th^ nói các quan niệm này không có sự khác biệt đáng k^, tiêu chí đ^ xác định đều dựa trên mức chi tiêu đ^ thoả mãn nhu cầu cơ bản của con người. Sự khác biệt ở đây là mức độ thoả mãn các nhu cầu này là khác nhau giữa các khu vực. • Đói là tình trạng thu nhập không đủ chi dùng cho nhu cầu vật chất đ^ duy trì SV: Hong Phương Th'y – L+p NHG-K11 3 Kho lun tt nghip Hc vin Ngân hng cuộc sống. Bi^u hiện của đói là: thất thường về lượng, đứt bữa, đứt bữa kéo dài. • Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về nghèo theo thu nhập của tổ chức Y tế thế giới: “một người nghèo là khi thu nhập hàng năm ít hơn một nửa mức thu nhập bình quân trên đầu người (PCI) của một quốc gia. Đói nghèo là tổng hợp khái niệm về đói và nghèo. Nghèo đói là tình trạng của một bộ phận dân cư có mức thu nhập thấp bằng hoặc thấp hơn mức tối thi^u đ^ duy trì một cuộc sống ở một khu vực, tại một thời đi^m nhất định. Đói và nghèo thường gắn chặt với nhau, nhưng mức độ gay gắt khác nhau. Đói có mức độ gay gắt hơn, cần thiết phải xóa và có khả năng xóa. Còn nghèo, mức độ thấp hơn và khó xóa hơn, chỉ có th^ xóa dần nghèo tuyệt đối còn nghèo tương đối thì chỉ có th^ giảm dần. 1.1.1.2. Khi nim về hộ nghèo Trong quá trình nghiên cứu về đói nghèo và thực hiện chương trình XĐGN ở Việt Nam, Ngân hàng Thế Giới đã đưa ra hai mức chuẩn nghèo đối với Việt Nam: • Thứ nhất: là số tiền cần thiết đ^ mua một số lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng với lương 2.100 calo/ người /ngày, gọi là chuẩn nghèo về lương thực, thực phẩm. • Thứ hai: là số tiền cần thiết bao gồm cả chi tiêu cho lương thực, thực phẩm và chi tiêu cho các nhu cầu cần thiết khác, gọi là chuẩn nghèo chung. Chuẩn nghèo này có tính động chứ không bất biến, nó biến đổi theo thời gian, tương ứng với biến đổi về sự phát tri^n kinh tế - xã hội. Vì lẽ đó, trên cơ sở thống nhất quan niệm chung về mặt định tính, chúng ta cần xác định chuẩn nghèo cho mỗi quốc gia. Dựa trên khảo sát thực tế các vùng, các địa phương, từ tất cả những độ chênh lệch khác nhau có th^ đưa ra một chỉ số trung bình là số đo chung, phổ biến cho cả nước, trước hết cho nông thôn. Đồng thời xác định chuẩn nghèo riêng cho từng vùng cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội của vùng. Hiện nay chuẩn nghèo của Việt Nam giai đoạn 2011-2015 theo Quyết định số 09/2011-TTg của Thủ tướng Chính phủ, mức chuẩn nghèo được xác định như sau: • Những hộ có thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống là SV: Hong Phương Th'y – L+p NHG-K11 4 Kho lun tt nghip Hc vin Ngân hng hộ nghèo (khu vực nông thôn). • Đối với khu vực thành thị hộ nghèo là những hộ có mức thu nhập bình quân 500.000 đồng/người/tháng Ngoài tiêu chí mức thu nhập bình quân thì còn có th^ nhận diện người nghèo, hộ nghèo thông qua nhiều bi^u hiện khác. Trong thực tế cuộc sống, trong hoạt động của cộng đồng, người nghèo có những bi^u hiện rất dễ nhận thấy. Ta có th^ nhận diện đối tượng nghèo đói qua một số đặc đi^m thiếu lương thực, thực phẩm, hay đứt bữa, dinh dưỡng không đủ, lượng thức ăn không đủ; nhà ở tạm, nhà siêu vẹo, dột nát không đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão, bản thân gia đình không có khả năng tự làm mới hoặc sửa chữa; con cái đến độ tuổi đi học không được đến trường, trình độ dân trí thấp, ít được hưởng các dịch vụ y tế, không có tư liệu sản xuất hoặc có nhưng làm không đủ ăn do thiếu kiến thức sản xuất, thiếu vốn. • Tiêu chí xác định xã nghèo: Xã nghèo là xã có tỷ lệ hộ nghèo cao và thiếu các cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản suất và đời sống. Như vậy tiêu chí xác định xã nghèo là tỷ lệ hộ nghèo trong xã, cơ sở hạ tầng của xã. Theo đối tượng tác động của chương trình xoá đói giảm nghèo thì có hai dạng xã nghèo: Xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135, là xã đáp ứng các tiêu chí sau: Vị trí địa lý của xã ở xa trung tâm kinh tế xã hội, xa đường quốc lộ, giao thông đi lại khó khăn; môi trường xã hội chưa phát tri^n, trình độ dân trí thấp còn nhiều tập tục lạc hậu; trình độ sản xuất còn lạc hậu chủ yếu mang tính tự cấp, tự túc công cụ thô sơ; đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, mức sống thấp; hạ tầng cơ sở chưa phát tri^n, chưa đủ các chương trình thiết yếu như điện, đường, trường, trạm, nước sạch, chợ xã. Xã nghèo ngoài chương trình 135, là xã đáp ứng 2 tiêu chí: tỷ lệ hộ nghèo trên 25%, chưa đủ 3 trên 6 công trình hạ tầng cơ sở thiết yếu  Nguyên nhân nghèo đói: •Nguyên nhân khch quan: − Sự tác động của điều kiện tự nhiên: ở nông thôn, nông nghiệp là ngành sản SV: Hong Phương Th'y – L+p NHG-K11 5 Kho lun tt nghip Hc vin Ngân hng xuất chủ yếu. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, chính vì vậy sự diễn biến bất thường của điều kiện tự nhiên sẽ ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông nghiệp, có th^ dẫn tới mất mùa, dẫn tới tình trạng nghèo đói. − Nguyên nhân về chiến tranh: Hậu quả của chiến tranh hết sức nặng nề: hầu hết cơ sở hạ tầng bị phá huỷ, sức lao động thiếu, làm nhiều người bị chết hoặc mạng thương tật suốt đời, thậm chí còn ảnh hưởng tới các thế hệ sau, nền kinh tế suy kiệt, môi trường bị huỷ hoại… Đây là nguyên nhân gây nên nghèo đói, đồng thời là các vấn đề xã hội cần phải giải quyết. − Nguyên nhân về xã hội: ở nông thôn cơ sở hạ tầng (điện, đường giao thông, bệnh viện, trạm y tế, trường học…), cơ sở vật chất thiếu thốn, trình độ dân trí thấp, thông tin liên lạc thiếu, điều này đã cản trở việc tiếp cận và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật từ đó cản trở sự phát tri^n kinh tế. •Nguyên nhân chủ quan: − Bản thân không tự nâng cao trình độ dân trí, không áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật… không có kinh nghiệm và trình độ sản xuất kinh doanh. Đây là nguyên nhân chủ yếu và thường gặp trong nông nghiệp, nông thôn. − Không năng động giải quyết việc làm, lười lao động, một số rượu chè, cờ bạc. − Gặp những bất thường trong cuộc sống như ốm đau, bệnh tật, hoả hoạn, tai nạn… cần chi tiêu lớn, phải vay mượn. − Những hộ sức khỏe yếu, đông con… bố mẹ không đủ khả năng làm kinh tế. Đây cũng là nguyên nhân đặc thù của khu vực nông thôn. − Nguyên nhân do thiếu hoặc không có vốn: đây là nguyên nhân chủ yếu khiến nhiều hộ gia đình rơi vào cảnh nghèo đói. Trong nhiều cuộc điều tra về tình hình nghèo đói, khi được hỏi về nguyên nhân đói nghèo thì những hộ trả lời là do thiếu vốn chiếm phần lớn tới trên dưới 70%. Thiếu vốn là một mắt xích trong vòng luẩn quẩn của nghèo đói. Nhìn sơ đồ dưới ta thấy thiếu vốn chính là một trong những nguyên nhân gây nên nghèo đói. Tăng vốn một cách hiệu quả là một cách hữu hiệu đ^ tăng khả năng đầu tư. Một trong những biện pháp tăng vốn một cách có hiệu quả nhất cho người SV: Hong Phương Th'y – L+p NHG-K11 6 [...]... ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.2.1 Đặc trưng của Ngân hàng chính sách xã hội • Mô hình hoạt động Ngân hàng chính sách xã hội được thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ – TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng chính phủ nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại Hoạt động của NHCSXH được xác định như một định chế tài chính đặc thù của nhầ nước để thực hiện chính sách tín dụng. .. cho ngân hàng mở rộng các loại hình dịch vụ phục vụ khách hàng, giúp ngân hàng tăng hiệu quả hoạt động, uy tín đối với khách hàng SV: Hoàng Phương Thúy – Lớp NHG-K11 Khoá luận tốt nghiệp 26 Học viện Ngân hàng Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THỌ XUÂN 2.1 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI... CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THỌ XUÂN 2.1.1 Vài nét khái quát về phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện Thọ Xuân • Vài nét về quá trình hình thành và phát triển Phòng giao dịch NHCSXH huyện Thọ Xuân được thành lập theo quyết định của chủ tịch hội đồng quản trị NHCSXH trên cơ sở tổ chức lại hoạt động Ngân hàng phục vụ người nghèo nhằm tách kênh tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại Sự... động tín dụng của Ngân hàng chính sách 1.2.2.1 Khái niệm hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội • Theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau: Tín dụng là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng. .. tiêu lợi nhuận cho ngân hàng Các ngân hàng được chỉ định cho vay nhằm hỗ trợ các chính sách kinh tế, chính trị và xã hội của Chính phủ” Như vậy hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách không nhằm mục đích lợi nhuận, tức là mức lãi suất thường thấp hơn các ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay chủ yếu dựa vào sự uy tín, sự tin tưởng, đối tượng cho vay là các đối tượng chính sách được Nhà nước chỉ... chỉ định 1.2.2.2 Đặc điểm của tín dụng xoá đói giảm nghèo Khác với hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại thường lấy mục tiêu là lợi nhuận, thì hoạt động tín dụng tại Ngân hàng chính sách chủ yếu cho vay các đối tượng chính sách do Chính phủ chỉ định Chính sách cho vay đối với các đối tượng này thường hết sức ưu đãi, như lãi suất thấp hơn lãi suất của các Ngân hàng thương mại, không cần thế... các hoạt động tín dụng đều nhằm mục đích sinh lời dựa vào khoản lãi thu được, thường thì để đảm bảo mục đích ấy các ngân hàng thường lựa chọn đối tượng vay uy tín, có khả năng trả nợ, độ rủi ro thấp, với mức lãi suất cho vay được điều chỉnh theo thị trường Tuy nhiên hoạt động tín dụng tại Ngân hàng chính sách lại có điểm khác biệt, đó là Tín dụng chính sách xã hội là hoạt động của Ngân hàng không đáp... quan về sự tồn tại và phát triển của NHCSXH Cũng vì vậy mà việc nâng cao hiệu quả tín dụng luôn là nhiệm vụ đặt lên hàng đầu của NHCSXH nói tiêng và hệ thống ngân hàng nói chung trong việc hoạch định nhiệm vụ chiến lược kinh doanh của mình ở các thời kỳ 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội Tại NHCSXH kết quả hoạt động tín dụng đối với hộ... 22 Học viện Ngân hàng 1.3.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội trong hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo NHCSXH là tổ chức kinh tế - xã hội hoạt động không vì mục đích lợi nhuận Do đó hiệu quả xã hội là một trong những mục tiêu được đặt lên hàng đầu đối với NHCSXH Hiệu quả xã hội tổng quát= kết quả xã hội thu được trong kỳ / chi phí bỏ ra trong kỳ Kết quả xã hội thu được chính là lợi nhuận... của các hội đoàn thể sẽ giúp cho ngân hàng cho vay đúng đối tượng, giảm bớt được các khâu kiểm tra Hiện nay NHCSXH huyện Thọ Xuân đang thực hiện cho vay tới hộ nghèo thông qua 4 hội đoàn thể là Hội Phụ nữ, hội Nông dân, Đoàn thanh niên, hội Cựu chiến binh Tình hình dư nợ phân theo các hội đoàn thể qua các năm của NHCSXH huyện Thọ Xuân như sau: Bảng 2.3: Dư nợ hộ nghèo của NHCSXH huyện Thọ Xuân phân . giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thọ Xuân. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách huyện Thọ Xuân. SV:. CỦA NHCSXH VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.2.1. Đặc trưng của Ngân hàng chính sách xã hội • Mô hình hoạt động Ngân hàng chính sách xã hội được thành lập theo Quyết định. động tín dụng của Ngân hàng chính sách 1.2.2.1. Khi nim hoạt động tín dụng của Ngân hng chính sch xã hội • Theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hi^u như sau: Tín dụng

Ngày đăng: 17/09/2014, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: VềNG LUẨN QUẨN CỦA ĐểI NGHẩO - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Thọ Xuân
Sơ đồ 1 VềNG LUẨN QUẨN CỦA ĐểI NGHẩO (Trang 11)
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn tại PGD NHCS huyện Thọ Xuân 2009-2011 - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Thọ Xuân
Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn tại PGD NHCS huyện Thọ Xuân 2009-2011 (Trang 33)
Bảng 2.2: Dư nợ hộ nghèo của NHCSXH Thọ Xuân theo địa bàn xã. - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Thọ Xuân
Bảng 2.2 Dư nợ hộ nghèo của NHCSXH Thọ Xuân theo địa bàn xã (Trang 35)
Bảng 2.3: Dư nợ hộ nghèo của NHCSXH huyện Thọ Xuân  phân theo hội đoàn thể. - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Thọ Xuân
Bảng 2.3 Dư nợ hộ nghèo của NHCSXH huyện Thọ Xuân phân theo hội đoàn thể (Trang 36)
Bảng 2.4: Dư nợ hộ nghèo theo thời hạn cho vay - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Thọ Xuân
Bảng 2.4 Dư nợ hộ nghèo theo thời hạn cho vay (Trang 37)
Bảng 2.5: Tình hình dư nợ hộ nghèo tại NHCSXH huyện Thọ Xuân phân theo ngành kinh tế - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Thọ Xuân
Bảng 2.5 Tình hình dư nợ hộ nghèo tại NHCSXH huyện Thọ Xuân phân theo ngành kinh tế (Trang 39)
Bảng 2.6: Hiệu suất sinh lời của vốn cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Thọ Xuân - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Thọ Xuân
Bảng 2.6 Hiệu suất sinh lời của vốn cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Thọ Xuân (Trang 40)
Bảng 2.8: Tình hình cho vay và thu nợ hộ nghèo của NHCSXH huyện Thọ Xuân. - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Thọ Xuân
Bảng 2.8 Tình hình cho vay và thu nợ hộ nghèo của NHCSXH huyện Thọ Xuân (Trang 42)
Bảng 2.12: Tỷ lệ hộ vay vốn thoát nghèo huyện Thọ Xuân - nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Thọ Xuân
Bảng 2.12 Tỷ lệ hộ vay vốn thoát nghèo huyện Thọ Xuân (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w