I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể lực: Rèn luyện và phát triển các kỹ năng vận động thông qua các bài tập phất triển chung, các vận động cơ bản như: đi, chạy, bò, nhảy bật… Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, linh hoạt, dẽo dai thông qua các trò chơi vận động và trò chơi dân gian. Phát triển các vận động tinh như cầm, nắm, nhìn… thông qua các hoạt động vẽ, nặn, xé, dán,… Dạy trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, biết sử dụng đồ dùng cá nhân. Chỉ số 3: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m. Chỉ số 10: Đập bóng và bắt bóng bằng 2 tay.
Trang 1
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON
( Thời gian thực hiện 3 tuần từ: 02/09 đến 20/09/2013)
I MỤC TIÊU
1 Phát triển thể lực:
- Rèn luyện và phát triển các kỹ năng vận động thơng qua các bài tập phất triển chung, các vận động cơ bản như: đi, chạy, bị, nhảy bật… Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, linh hoạt, dẽo dai thơng qua các trị chơi vận động và trị chơi dân gian
- Phát triển các vận động tinh như cầm, nắm, nhìn… thơng qua các hoạt động vẽ, nặn, xé, dán,…
- Dạy trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, biết sử dụng đồ dùng cá nhân
Chỉ số 3: Ném và bắt bĩng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m.
Chỉ số 10: Đập bĩng và bắt bĩng bằng 2 tay.
2 Phát triển nhận thức
- Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên cơ giáo
- Trẻ biết tên gọi và cơng dụng của một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Trẻ biết mối quan hệ giữa cơ và các bạn trong lớp
Chỉ số 110: Phân biệt được hơm qua, hơm nay, ngày mai qua các sự kiện hằng
ngày
3 Phát triển ngơn ngữ
- Mở rộng khả năng giao tiếp cho trẻ thơng qua việc trị chuyện với cơ và các bạn
- Cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ thơng qua các hoạt động đọc truyện, đọc thơ, kể chuyện và hoạt động vui chơi, hoạt động ngồi trời…
- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp với những người xung quanh
Chỉ số 72: biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.
Chỉ số 75: không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện.
Chỉ số 77: sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống.
4 Phát triển thẩm mỹ
- Thơng qua việc làm quen với một số đồ dùng, đồ chơi của lớp, giúp trẻ củng cố lại những màu sắc, hình dáng mà trẻ đã biết
- Qua việc tổ chức hoạt động tạo hình bước đầu trẻ biết sử dụng các màu sắc khác nhau tao nên những sản phẩm tạo hình cĩ màu sắc hấp dẫn
Chỉ số 100: hát đúng giai điệu bài hát trẻ em.
Trang 2- Trẻ thích đến lớp, yêu mến, vâng lời cơ giáo, biết chơi với bạn.
- Trẻ biêt yêu quý và giữ gìn những đồ dùng, đồ chơi của lớp
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày Tết Trung thu là ngày tết cảu trẻ em, biết thể hiện niềm vui của mình trong ngày Tết Trung thu
Chỉ số 33: chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày
Chỉ số 48: lắng nghe ý kiến của người khác
Chỉ số 49: trao đổi ý kiến của mình với các bạn
III MẠNG NỘI DUNG
TRƯỜNG MẦM NON
Trường mầm non
của bé
- Tên gọi, địa chỉ của
trường
- Ngày hội đến trường
- Ngày khai giảng
- Đồ dùng, đồ chơi
trong trường
- Các khu vực trong
trường
- Tên và cơng việc của
cán bộ giáo viên trong
trường
Bé đĩn trăng rằm
- Trẻ biết ý nghĩa của ngày hội trăng rằm
- Trẻ biết một số bánh đặc trưng của ngày tết trung thu
- Trẻ được vui vẻ trong ngày lễ hội
Lớp học của bé
-Tên lớp
- Cơ giáo của em
- Các bạn trong lớp:
tên, đặc điểm, sở thích…
- Đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Các hoạt động ở lớp
- Lớp học là nơi trẻ được cơ giáo chăm sĩc, dạy dỗ, được vui chơi với các bạn
Trang 3IV MẠNG HOẠT ĐỘNG
TRƯỜNG MẦM NON
1.Phát triển thể
chất
*Vận động:
- Tung bóng lên
cao và bắt bóng
- Bật liên tục qua
5 ô
- Đập bóng xuống
sàn và bắt bóng
*Trò chơi vận
động:
- Bịt mắt bắt dê
- Chuyền bóng
2 Phát triển nhận thức
*Làm quen với toán:
- Ôn và nhận biết số lượng trong phạm vi 2, ôn
so sánh chiều rộng
*Môi trường xung quanh:
- Trò chuyện về trường mầm non
- Trò chuyện về tết trung thu
- Làm quen với đồ dùng,
đồ chơi trong lớp
3 Phát triển ngôn ngữ
*Văn học:
- Thơ Cô giáo em
- Thơ Tình bạn
- Thơ Bàn tay cô giáo
*Làm quen chữ cái:
- Tô nét cơ bản
- Làm quen chữ cái O, Ô, Ơ
- Tập tô chữ cái
O, Ô, Ơ
4 Phát triển thẩm mỹ
*Tạo hình:
- Vẽ cô giáo
- Vẽ đồ chơi trong lớp để tặng
bạn
- Vẽ trường mầm non của bé
*Âm nhạc:
- Hát múa vận động theo nhạc
bài “trường chúng cháu đây là
trường mầm non”
- Gác trăng
- Nghe hát: Chiếc đèn ông sao
- Trò chơi: Thi xem ai nhanh
5 Phát triển tình cảm xã hội
- Trò chuyện về tình cảm của
cô giáo, bạn bè trong lớp chơi
- Tham gia các hoạt động lễ hội ở trường, lớp
- Trẻ biết yêu mến bạn bè và
cô giáo, chào hỏi khi đến lớp và khi ra về
- Vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng sau hoạt động và sau khi chơi xong
- Thực hiện một số quy định của lớp, của trường
Trang 4KẾ HOẠCH TUẦN 1
Thực hiện từ ngày:
ĐÓN
TRẺ
- Đón trẻ, hướng dẫn trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp Trò chuyện về trường lớp mầm non, công việc của các cô trong trường Hỏi trẻ: tên, địa chỉ đặc điểm của trường, các hoạt động của cô và các bạn trong trường mầm non.
THỂ
DỤC
SÁNG
1 Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
2 Trọng động:
- Hô hấp: “Thổi bóng”
- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai
- Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 0
- Chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước
- Bật tại chổ
3 Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
HOẠT
ĐỘNG
CHUNG
Phát triển
thể chất Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mĩ Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mĩ
Môn: Thể
dục
- Tung bóng
lên cao và
bắt bóng
Môn: Toán
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 2
Môn: Âm nhạc
- Hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- NH: “Ngày vui của bé”
Môn: Văn học
- Thơ “Bàn tay
cô giáo”
Môn: Tạo hình
- Vẽ cô giáo em
Phát triển
Môn:
MTXQ
- Trò chuyện
về trường
mầm non
Môn: LQCC
- Tô nét cơ bản
HOẠT
ĐỘNG
TỰ
CHỌN
- Chơi tự do
theo góc
- Trẻ chơi tự
do với bóng
- Xem tranh về chủ điểm
- Trò chuyện
về chủ điểm
- Vệ sinh lớp học
Trang 5I.KHÁM PHÁ CHỦ ĐIỂM
1 Kế hoạch tuần 1: Chủ đề nhánh: Trường mầm non cuả bé
2 Kế hoạch tuần 2: Chủ đề nhánh: Bé đón trăng rằm
3 Kế hoạch tuần 3: Chủ đề nhánh: Lớp học của bé
* CHỦ ĐIỂM TRƯỜNG MẦM NON
- Tên trường các con đang học? Cô hiệu trưởng tên gì?
- Tên lớp con đang học? Cô giáo dạy con tên gì?
- Trong lớp có những ai?
- Trò chuyện về ngày hội trăng rằm
- Gọi tên và công dụng của một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Trẻ có ý thức đoàn kết và yêu thương nhau
II GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ
- Tranh ảnh về trường mầm non
- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về tên trường, lớp, tên cô giáo và các bạn
- Trò chuyện về một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Trò chuyện về ngày tết trung thu
III ĐÓNG CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON
*Một số kết quả đạt được sau khi thực hiện xong một chủ đề
Kết thúc chủ điểm: “Trường Mầm Non”, các cháu đều biết:
- Tên gọi địa điểm, địa chỉ của lớp hoc, của trường mầm non
- Biết ngày hội đến trường, ngày khai giảng, tết trung thu
- Biết ý nghĩa của ngày hội trăng rằm
- Biết tên và công việc của một số cán bộ giáo viên trong trường
- Trẻ biết một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường mầm non
*Sau khi học xong chủ điểm “Trường mầm non”, với những câu hỏi gợi
mở cho trẻ thông qua các trò chơi như:
- Cô cho trẻ tổ chức biễu diễn văn nghệ: Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ
Trang 6- Cho trẻ vẽ, xé dán những hình ảnh về chủ đề mà trẻ thích…
- Đa số trẻ đều vui thích khi được tham gia trò chơi cuối chủ đề và hoàn thành nhiệm vụ được giao
*Và qua chủ đề này các cháu đã tích cực hơn trong học tập, đến lớp không còn khóc nhè
Mặc dù vậy vẫn còn không ít cáu chưa tham gia tích cực vào giờ học Chính
vì thế, là giáo viên chủ nhiệm tôi cần quan tâm đến những chau này và kịp thời nhắc nhở để cháu tiến bộ, tiếp thu tốt hơn, đồng thời cũng nghiên cứu thêm bài soạn và vận dụng nhiều phương pháp sao cho thu hút trẻ
Ký duyệt Ký duyệt Giáo viên
Hồ Ngọc Mỹ