Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
1 MỤC TIÊU BÀI HỌC MỤC TIÊU BÀI HỌC Có khái niệm về bể nước. Phân biệt được các kết cấu bể nước th ng g p.ườ ặ Xác đònh được các loại tải trọng lên bể. Thiết lập được sơ đồ tính và tính toán hợp lí cho kết cấu bể nước. Cấu tạo cốt thép hợp lí trong bể. Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG 2 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG I. KHÁI NIỆM Dùng để chứa chất lỏng (chủ yếu là nước). Nếu chứa xăng, dầu nên dùng bể bằng thép. PHÂN LOẠI Đáy bể cao: tháp nước, đài nước Đáy bể không đặt trên cao. Đáy bể đặt trên nóc nhà 3 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG PHÂN LOẠI CHÚ Ý • - nh hưởng nước ngầm: cần có giải pháp khi mực nước ngầm cao hơn đáy bể • - Khi bể ngầm không chứa nước: ảnh hưởng của áp lực nước ngầm và đất xung quanh. • - Lý do làm bể ngầm: tiết kiệm diện tích mặt đất sử dụng. • - Chống thấm: nứt do co ngót (quy luật bất kỳ), nứt do tải trọng (có quy luật). 4 5 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG CÁC LOẠI ỐNG TRONG BỂ Thông thường: ống cấp vào nắp, ống cấp từ đáy, ống thoát, ống tháo cặn, ống tràn, ống thông hơi, rốn bể… 6 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG CÁC LOẠI TẢI TRỌNG - Trọng lượng bản thân và các lớp cấu tạo. - Áp lực chất lỏng chứa trong bể (hoạt tải ngắn hạn). - Áp lực đất (chủ động) tác dụng xung quanh thành bể. - Áp lực nước ngầm tác dụng lên thành bể và đáy bể (hoạt tải dài hạn). - Trọng lượng các lớp đất đắp trên bể (hoạt tải dài hạn) và người sử dụng (hoạt tải ngắn hạn). 7 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG CÁC LOẠI TẢI TRỌNG - Hoạt tải gió (hoạt tải ngắn hạn). * Khi tính toán: cần tính toán các tổ hợp. Đối với bể chìm: bể chứa đầy nước không có mực nước ngầm, bể khô nước có hiện diện mực nước ngầm. Đối với đài nước: bể khô nước có hiện diện của gió, bể đầy nước có hiện diện của gió. 8 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG II. TÍNH BỂ HÌNH CHỮ NHẬT Dung tích sử dụng ≤20000 m 3 (nếu lớn hơn nên dùng bể trụ tròn). Kích thước mặt bằng: 6x6(m), 6x12(m), 12x12 (m)… Chiều cao bể: 2.4(m), 3.6(m), 4.8(m). Lưới cột trong bể: 4x4(m), 6x6(m). Có 3 loại cấu kiện tạo nên bể: nắp, thành và đáy bể. 9 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG 1. Tính nắp bể: Tính và cấu tạo giống như sàn. Biên ngàm: thi công toàn khối. Biên tựa: lắp ghép. T i tr ng: b n thân & hoạt tải sửa chữaả ọ ả Có thể thêm cột, dầm để đỡ bản nắp. 2. Tính thành bể • Chia 2 loại: có sườn (sườn trong và sườn ngoài) và không sườn. • Nếu sườn làm bằng gạch gọi là bổ trụ. • Thành bể làm việc như sàn 2 phương 10 [...]... CHỨA CHẤT LỎNG 3 Tính đáy bể: Bể chìm (nửa nổi nửa chìm): tính như bản trên nền đàn hồi hoặc tính như bản sàn lật ngược chòu áp lực đất và áp lực đẩy nổi của nước (nếu có) Bể nổi: Thiết kế và tính toán như sàn 19 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG 4 Cấu tạo cốt thép: * Tại nắp – thành: 20 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG 4 Cấu tạo cốt thép: * Tại thành – thành: 21 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG 4 Cấu tạo cốt thép: * Tại... (nếu có) 13 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG b Tính thành bể cao (H>2a và a≤3b): 14 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG b Tính thành bể cao (H>2a và a≤3b): Phần I: Tính như khung kín MA=MB=MC=MD=M-=-p(ka3+b3)/[12(ka+b)] Với: k=Ib=Ia (I=bh3/12) M2=pa2/8-|M-| ; M1=pb2/8-|M-| Ta=pa/2 ; Tb=pb/2 Cốt thép: tính từng lát, cấu kiện chòu kéo lệch tâm đặt cốt thép đối xứng 15 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG b Tính thành bể cao (H>2a.. .Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG 2 Tính thành bể (không có sườn) Bể thấp: H≤2a và a≤3b Bể cao: H>2a và a≤3b Bể dài: H≤2a và a>3b 11 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG a Tính thành bể thấp (H≤2a và a≤3b): Xét tỉ số a/H và b/H để xem bản làm việc 1 phương hay 2 phương Nếu bản làm việc 1 phương, cắt 1 dãy bản rộng 1m 12 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG a Tính thành bể thấp (H≤2a và a≤3b): Mỗi thành bể xem là tấm... tạo cốt thép: Phần II: Tính như bản kê ngàm 3 cạnh, một biên tự do 16 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG c Tính thành bể dài (H3b): Thành III: Bản kê ngàm 3 cạnh, biên còn lại tự do (tựa đơn) 17 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG c Tính thành bể dài (H3b): Thành I: bản ngàm 2 cạnh, 1 biên tự do, 1 biên tựa đơn (tự do) Thành II: bản ngàm 1 cạnh, 2 biên tự do, 1 biên tựa đơn (tự do) 18 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT... poission (ν=0.2) 27 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG 1 Tính nắp bể: Tại biên: x=r, Mk=0, Mt=(1/40)PD2; Q=Pr/2 Tại tâm: x=0, Mk=Mt=(1/20)PD2; Q=0 Bản nắp ngàm trên biên: Mk=(P/16)[(1+ν)r2-(3+ν)x2] Mt=(P/16)[(1+ν)r2-(3ν+1)x2] Q=Px/2 28 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG 1 Tính nắp bể: Tại biên: x=r Mk=-(1/32)PD2 Mt=-(1/160)PD2 Q=Pr/2 Tại tâm: x=0 Mk=Mt=(1/53)PD2 Q=0 29 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG 1 Tính nắp bể: b Dạng vòm:... C = 1,5: tải trọng tác dụng dài hạn (hồ chứa nước lâu dài: không có tải ngắn hạn) 25 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG III TÍNH BỂ CHỨA TRỤ TRÒN 1 a Nắp bể: Dạng phẳng: Có sườn: tính như sàn Không sườn: Bản nắp kê trên biên Xét 1 điểm bất kì, luôn tồn tại 2 giá trò momen: Mk và Mt 26 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG 1 Tính nắp bể: Mk_momen uốn theo phương hướng kính Mt_momen uốn theo phương tiếp tuyến Mk=(P/16)(3+ν)(r2-x2)... đúng tâm, chòu tác dụng bởi lực kéo: N2 N2=Q1r (KN) 32 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG 2 Tính thành bể: Cắt từng lát mỗi dải có bề rộng bằng 1 m tại cao độ z bất kì, chòu áp lực thuỷ tónh: pz=γnzx1(m) Lực kéo: Nz=pzr Tính Nz như cấu kiện chòu kéo đúng tâm Ngược lại với trường hợp áp lực từ bên ngoài tác dụng vào 33 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG 2 Tính đáy bể: Bể chìm (nửa nổi nửa chìm): tính như bản trên nền đàn... bố theo chu vi nắp: P1=Q/(2πr)=Rfq/r 30 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG 1 Tính nắp bể: Lực xô ngang (theo lí thuyết tấm – vỏ): Q1=P1(r2-f2)/(2rf) Nếu mực nước cao hơn một đoạn h, thì: Q′1=P1(r2-f2)/(2rf)+γnh2/2 Hợp lực do P1 và Q′1: N=(P12+ Q′12)1/2 Lực N gây nén lên bản nắp Cần phải kiểm tra: σ=N/(100δ)≤Rb ; τ= Q′1/(100δ)≤Rbt 31 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG 1 Tính nắp bể: Kiểm tra đai vòng: tính như cấu kiện... xúc nước, chất độc,…); loại thép sử dụng 23 5 Tính toán chống nứt: • an = an(ngắn hạn) + an(dài hạn) • Đối với bản, nên chọn nhiều thanh thép với đường kính nhỏ để giảm khe nứt 24 5 Tính toán chống nứt: • K = 1 : cấu kiện chòu uốn • K = 1,2: cấu kiện chòu kéo • C: hệ số phụ thuộc tính chất tác dụng của tải trọng C = 1: tải trọng tác dụng ngắn hạn; C = 1,5: tải trọng tác dụng dài hạn (hồ chứa nước lâu... tác dụng vào 33 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG 2 Tính đáy bể: Bể chìm (nửa nổi nửa chìm): tính như bản trên nền đàn hồi hoặc tính như bản sàn lật ngược chòu áp lực đất và áp lực đẩy nổi của nước (nếu có) Bể nổi: Thiết kế và tính toán như bản nắp 34 . cấu bể nước. Cấu tạo cốt thép hợp lí trong bể. Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG 2 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG I. KHÁI NIỆM Dùng để chứa chất lỏng (chủ yếu là nước). Nếu chứa xăng, dầu nên dùng bể. luật). 4 5 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG CÁC LOẠI ỐNG TRONG BỂ Thông thường: ống cấp vào nắp, ống cấp từ đáy, ống thoát, ống tháo cặn, ống tràn, ống thông hơi, rốn bể 6 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG CÁC. gió và áp lực chủ động của đất (nếu có). 14 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG b. Tính thành bể cao (H>2a và a≤3b): 15 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG b. Tính thành bể cao (H>2a và a≤3b): Phần I: Tính như