dạy - học tác phẩm chuyện chức phán sự đền tản viên của nguyễn dữ theo đặc trưng thể loại cho học sinh miền núi phía bắc

80 785 1
dạy - học tác phẩm chuyện chức phán sự đền tản viên của nguyễn dữ theo đặc trưng thể loại cho học sinh miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HỒNG HẠNH DẠY - HỌC TÁC PHẨM “CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN” CỦA NGUYỄN DỮ THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI CHO HỌC SINH MIỀN NÚI PHÍA BẮC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN - TIẾNG VIỆT MÃ SỐ: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HỒNG HỮU BỘI THÁI NGUN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan la công trì nh nghiên cưu cua ca nhân dươi sư ̀ ́ ̉ ́ ́ ̣ hương dân khoa hoc cua TS Hoàng Hữu Bội Nôi dung đê tai nghiên cưu cua ́ ̃ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ luân văn chưa đươc công bô công trì nh nao khac ̣ ̣ ́ ̀ ́ Ngươi hương dân khoa hoc ̀ ́ ̃ ̣ Tác giả luận văn TS Hoàng Hữu Bội Nguyên Hơng Hanh ̃ ̀ ̣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Mục đích nghiên cứu 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: THỂ LOẠI TRUYỆN TRUYỀN KỲ VÀ TÁC PHẨM “CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN” CỦA NGUYỄN DỮ 1.1 Truyện truyền kỳ văn học trung đại Việt Nam - đặc điểm thể loại 1.2 Tác phẩm “Chuyện chức phán đền Tản Viên” Nguyễn Dữ Chƣơng 2: ĐƢA HỌC SINH MIỀN NÚI PHÍA BẮC ĐẾN VỚI TÁC PHẨM “CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN” 2.1 Khảo sát những vướng mắc học sinh miền núi phía Bắc đến với “Chuyện chức phán đền Tản Viên” 2.2 Một số biện pháp giúp học sinh miền núi phía Bắc vượt qua trở ngại để đến với “Chuyện chức phán đền Tản Viên” 2.2.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh tự học kiến thức thể loại truyện truyền kỳ 2.2.2 Biện pháp 2: Giải toả những vướng mắc ngôn ngữ vốn văn hoá cho học sinh miền núi phía Bắc 2.2.3 Biện pháp 3: Kích thích trí tưởng tượng học sinh miền núi phía Bắc thâm nhập vào hình tượng nhân vật 2.2.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh miền núi phía Bắc khám phá hàm nghĩa tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 15 28 38 39 46 46 47 49 52 http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức hoạt đợng ngoại khố truyện truyền 55 kỳ Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VỀ DẠY - HỌC TÁC PHẨM 58 “CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN” 3.1 Thiết kế luận văn học “Chuyện chức phán đền Tản 58 Viên” 3.1.1 Nội dung thiết kế học 58 3.1.2 Giải thích thiết kế 68 3.2 Dạy thực nghiệm học “Chuyện chức phán đền Tản Viên” 70 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 70 3.2.3 Địa bàn thực nghiệm 70 3.2 Thời gian thực nghiệm 70 3.2.5 Kết quả thực nghiệm 71 PHẦN KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đề tài đƣợc lựa chọn từ yêu cầu hoàn thiện dần lý thuyết vấn đề dạy - học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng loại thể Lý thuyết dạy - học tác phẩm văn chương theo đặc trưng loại thể nhà nghiên cứu bàn nhiều, tiêu biểu Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể tập thể tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn (Nhà xuất bản Giáo dục, 1976) Các tác giả giới thiệu một số kiến thức bản loại thể văn học phương pháp vận dụng đặc trưng các loại thể vào giảng dạy tác phẩm văn chương Song tác giả chưa đề cập đến phương pháp giảng dạy truyện truyền kỳ Cuốn Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) Nguyễn Viết Chữ (Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2004) đề cập đến phương pháp biện pháp dạy học tác phẩm tự có dạy học truyện truyền kỳ (tiêu biểu Chuyện người gái Nam Xương Chuyện chức phán đền Tản Viên) bước gợi ý mang tính định hướng lý thuyết 1.2 Đề tài đƣợc lựa chọn từ thực tiễn dạy - học truyện truyền kỳ cho chủ thể cảm thụ có đặc thù riêng - học sinh miền núi Lý thuyết dạy - học tác phẩm văn chương cho chủ thể cảm thụ có đặc thù riêng - học sinh miền núi nghiên cứu những năm qua Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu tác giả Hồng Hữu Bợi Dạy học tác phẩm văn học trường phổ thông trung học miền núi (Nhà xuất bản Giáo dục, 1997), Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường Nguyễn Huy Quát - Hoàng Hữu Bội (Nhà xuất bản Giáo dục, 2001) đề cập tới những vấn đề: “Dạy học văn miền núi; Sự thật với việc học văn chương”; “Về dạy học văn trường phổ thông miền núi, Con đường khắc phục “chủ nghĩa thực ngây thơ” cảm thụ văn chương học sinh miền núi”; “Việc giải tỏa “hàng rào ngôn ngữ” cho học sinh dân tộc thiểu số tiếp nhận tác phẩm văn chương”, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tuy nhiên, dạy - học truyện truyền kỳ cho chủ thể cảm thụ có đặc thù riêng - học sinh miền núi chưa có nhà nghiên cứu quan tâm giải 1.3 Đề tài đƣợc lựa chọn từ thực tiễn dạy - học truyện truyền kỳ chƣơng trình sách giáo khoa ban hành Thực tiễn dạy - học Ngữ Văn nhà trường theo sách giáo khoa có những yêu cầu riêng dạy - học theo hướng tích hợp, dạy - học theo hướng tích cực Văn bản truyện truyền kỳ Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ lại là văn bản vừa đưa vào chương trình và Sách giáo khoa Ngữ Văn trường trung học phổ thông Khi dạy tác phẩm này, thầy trị miền núi gặp mợt số trở ngại, vướng mắc Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài với hi vọng đóng góp mợt phần nhỏ bé để tháo gỡ những vướng mắc, trở ngại Lịch sử vấn đề Trong số những tài liệu chúng tơi có được, vấn đề dạy học Chuyện chức phán đền Tản Viên đặt giải những cơng trình sau: - Cuốn Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) Nguyễn Viết Chữ, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2004 đề phương pháp biện pháp dạy học tác phẩm tự sự, có văn xi cổ trung đại phương pháp riêng tiến hành giảng dạy Đối với tác phẩm Người gái Nam Xương hay Chuyện chức phán đền Tản Viên một 20 truyện Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, tác giả lưu ý: “(…) hầu hết truyện có lời bình Đằng sau truyện ta thấy ẩn một nhân vật trữ tình, mợt kẻ sĩ cứng cỏi, lấy truyện xưa mà nói nay, lấy kỳ, ảo mà nói thực Các tác phẩm Nguyễn Dữ lưu hợp tinh hoa giữa truyện cổ dân gian và tư bác học, có xen lẫn giữa: thơ, từ và văn biền ngẫu Khi giảng dạy tác phẩm dứt khốt phải hình thành tích truyện, đọc kĩ lớp những đoạn có tính chất thẩm mĩ nghệ thuật cao Có thể cho học sinh từ hiểu truyện đến hiểu lời bình phát biểu cảm nhận cá nhân Thi kể sáng tạo (diễn cảm), tóm tắt truyện nhanh nhất, diễn thành văn vần Trong q trình phân tích, sử dụng nhiều loại câu hỏi phân tích, hình dung tưởng tượng, chi tiết nghệ thuật Nên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sử dụng đường theo đề tài chủ đề (vì truyện vừa có chất dã sử, có chất truyền kỳ đơi nhuốm màu cổ tích)” [tr.120-121] - Các sách tham khảo dạy học Ngữ Văn 10 chia làm hai loại: loại sách gợi ý phương pháp dạy học loại sách phân tích, bình giảng tác phẩm có Ngữ Văn 10 + Loại sách gợi ý phương pháp dạy học, quan tâm đến sách giáo viên sách thiết kế: Sách giáo viên Ngữ Văn 10, Phan Trọng Luận (chủ biên), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2006 gợi ý phương pháp dạy - học: Phân công học sinh đọc theo bốn đoạn (“Ngơ Tử Văn… khơng cần cả”; “Đốt đền xong… khó lịng nạn”; “Tử Văn lời… khơng bệnh mà mất”; “Năm Giáp Ngọ… quan phán sự”); giúp học sinh trả lời câu hỏi phần “Hướng dẫn học bài”; từ nội dung câu trả lời, giáo viên đúc kết lại trọng tâm bài sau: Sự kiên định nghĩa Ngơ Tử Văn (phẩm chất thắng lợi cuộc đấu tranh Ngô Tử Văn) Ngụ ý phê phán (hướng đến hai đối tượng: hồn ma tên tướng giặc xâm lược, thánh thần quan lại cõi âm) Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc Về nội dung học, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phẩm chất dũng cảm, kiên cường nhân vật Ngơ Tử Văn - đại biểu cho nghĩa chống lại những lực gian tà, qua củng cố lịng u nghĩa và niềm tự hào người trí thức nước Việt; thấy nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính với cách dẫn dắt truyện khéo léo những tình tiết lơi Cuốn Thiết kế học Ngữ Văn 10, Phan Trọng Luận (chủ biên), Nhà xuất bản Giáo dục, 2006 hướng trọng tâm học vào tính cách Ngơ Tử Văn và tên tướng giặc họ Thôi, nghệ thuật thể loại truyền kỳ Đồng thời sách ý những điểm khó: những yếu tố hoang đường tác phẩm khiến học sinh hiểu truyền kỳ là truyện cổ tích khơng nhận ý nghĩa phản ánh thực ẩn sau lớp vỏ chi tiết chi tiết li kì, các điển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tích, điển cố, từ khó, từ cổ Về phương pháp, tác giả gợi ý cần ý tích hợp với kiến thức tác giả Nguyễn Dữ thể loại truyện truyền kỳ học chương trình Trung học sở, đọc - tiếp xúc với văn bản tác phẩm, tìm hiểu nhân vật Tử Văn và nghệ thuật tác phẩm, khái quát tư tưởng tác phẩm, đưa học sinh đến với phần “Ghi nhớ” Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 (cơ bản) củng cố luyện tập Về nội dung, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Chuyện chức phán đền Tản Viên đề cao tinh thần khảng khái cương trực, dám đấu tranh chống lại ác trừ hại cho dân Ngơ Tử Văn - mợt người trí thức nước Việt, đồng thời thể niềm tin cơng lý, nghĩa định chiến thắng gian tà Người học khẳng định nghệ thuật kể chuyện lôi tác phẩm, nhân vật xây dựng sắc nét, tình tiết diễn biến truyện giàu kịch tính Cuốn Thiết kế học Ngữ Văn 10 tác giả Hồng Hữu Bợi, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006 định hướng phương pháp dạy học: tiếp xúc bước đầu với tác phẩm (đọc văn bản giải thích từ ngữ, giới thiệu tác giả tác phẩm, tóm tắt cốt truyện), thâm nhập vào hình tượng nhân vật Ngơ Tử Văn (đốt đền, giữa phiên xử kiện Diêm Vương, nhận chức phán đền Tản Viên), tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện tác giả cuối nhấn mạnh đến việc khắc sâu ấn tượng tác phẩm với những chi tiết đến ngày cịn mang tính thời Từ thấy nợi dung truyện ca ngợi vẻ đẹp hình tượng Ngơ Tử Văn: khảng khái, trực, dũng cảm, muốn dân trừ hại Đồng thời thể tinh thần dân tợc mạnh mẽ diệt trừ hồn tên tướng giặc xâm lược, bảo vệ Thổ công nước Việt Người đọc cảm nhận tài Nguyễn Dữ kết hợp hai yếu tố thực và hoang đường, kì ảo vào mợt cốt truyện giàu kịch tính: có mở đầu, thắt nút, đỉnh điểm, mở nút, Tác giả tài tình việc dẫn dắt truyện, cách kể cách tả giản dị mà sinh động, thể kín đáo tình cảm và thái đợ Cuốn Thiết kế giảng Ngữ Văn 10, bản, tập 2, Nguyễn Văn Đường (chủ biên), Nhà xuất bản Hà Nợi, 2007 định hướng: đọc - kể tóm tắt, giải thích mợt số từ khó (nhan đề chữ Hán) theo thích sách giáo khoa; phân tích nhân vật Ngô Soạn (Tử Văn) - người đốt đền tà, những ngụ ý phê phán, nghệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thuật kể chuyện vai trò yếu tố kỳ ảo; hướng dẫn tổng kết luyện tập Nội dung Chuyện chức phán đền Tản Viên là đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại ác, trừ hại cho dân Ngơ Tử Văn - mợt trí thức nước Việt, đồng thời thể niềm tin cơng lý, nghĩa định chiến thắng gian tà Với nghệ thuật kể chuyện lơi cuốn, nhân vật xây dựng sắc nét, tình tiết diễn biến giàu kịch tính, truyện để lại ấn tượng mạnh mẽ lòng người đọc Cuốn Thiết kế giảng Ngữ Văn 10, tập Trần Đình Chung chủ biên, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2007 gợi ý dạy - học theo hướng tích hợp tích cực Tác giả có ý thức gắn kết hoạt động đọc - hiểu văn bản Chuyện chức phán đền Tản Viên với đặc điểm thể loại truyện truyền kỳ văn học thời trung đại; với yếu tố đặc trưng văn tự sự, với quan niệm thần linh ma quỷ dân gian, với đặc điểm truyện truyền kỳ Nguyễn Dữ, với Chuyện người gái Nam Xương (đã học Trung học sở) Đồng thời tác giả tích cực hố hoạt đợng dạy học Chuyện chức phán đền Tản Viên theo hướng đan xen kể chuyện với phân tích câu hỏi đàm thoại tương ứng với thể loại tự truyền kỳ, kết hợp cá nhân tự bợc lợ học nhóm với lời giảng bình Cụ thể việc đọc - tái văn bản đến việc phân tích văn bản theo hướng phân tích nhân vật Tử Văn (đốt đền, đương đầu với ma quỷ, làm chức phán đền Tản Viên), đánh giá ý nghĩa văn bản tập củng cố Qua câu chuyện kể cuộc đấu tranh nhân vật Tử Văn liệt chống lại tà ma thật, văn bản ca ngợi một người dũng cảm, trọng công lý Từ đó, tác giả muốn bày tỏ quan niệm nhân sinh mình: nghĩa thắng gian tà, tơn kính thần linh tiên tổ Truyện thể đặc sắc cách nhận thức biểu đạt văn tự trung đại lợ rõ qua hình thức kể chuyện truyền kỳ văn bản Chuyện chức phán đền Tản Viên: dùng cách kể chuyện tưởng tượng với nhiều yếu tố hoang đường thần linh, ma quỷ để phản ánh thực thể quan niệm nhân sinh tích cực tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Cuốn Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) chương trình phổ thơng, Nguyễn Thị Thanh Hương, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2007 trình bày thiết kế giáo Nguyễn Thị Th Chuyện chức phán đền Tản Viên: học sinh tiếp xúc với văn bản tác phẩm một hai hình thức (đọc phân vai, tóm tắt tình tiết chính); tìm hiểu nhân vật Ngơ Tử Văn, nhân vật hồn ma viên Bách hộ họ Thôi, nghệ thuật thể loại truyền kỳ tác phẩm (kết hợp yếu tố thực ảo, cách xây dựng tình truyện, cách xây dựng nhân vật nhà văn làm sáng tỏ nội dung tư tưởng nghệ thuật) + Loại sách phân tích, bình giảng tác phẩm có Ngữ Văn 10 gồm có những tài liệu sau: Cuốn Rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp 10, Nguyễn Trọng Hoàn (chủ biên), Phạm Tuấn Anh, Lê Hồng Mai, Nguyễn Thị Nhàn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2008 khẳng định sức hấp dẫn riêng truyện xen lẫn yếu tố thực yếu tố kỳ ảo Nhân vật Ngơ Tử Văn giới thiệu theo cách kể quen thuộc văn học trung đại, bao gồm tên tuổi, quê quán và tính cách Đối lập với thẳng Tử Văn là gian trá, xảo quyệt viên Bách hộ họ Thôi Chủ đề bật truyện là “ca ngợi trực thẳng tố cáo tợi ác những kẻ xâm lược Ngô Tử Văn - gương tiêu biểu cho những người trí thức nước Việt khảng khái, cương trực, dũng cảm chống lại cái ác để trừ hại cho dân Sự chiến thắng Tử Văn là chiến thắng lẽ phải, công lý, thể niềm tin nhân dân lao động vào lẽ phải (…) Bên cạnh đó, tác phẩm cịn chĩa mũi nhọn phê phán vào bọn xâm lược vạch trần mặt trái xã hội” [tr 190] Cuốn Phân tích tác phẩm Ngữ Văn 10, Trần Nho Thìn (chủ biên), Lê Nguyên Cẩn, Phạm Thu Yến, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009 xác định chủ đề truyện là “ca ngợi tinh thần dũng cảm Ngô Tử Văn dám đấu tranh chống lại bọn quan lại sách nhiễu nhân dân bao che dung túng cho bọn chúng Khái quát hơn, nói truyện ca ngợi tinh thần đấu tranh bảo vệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 Yêu cầu: - Chuyện chức phán đền Tản Viên một truyện truyền kỳ thời trung đại nên vừa có yếu tố thực vừa có yếu tố hoang đường, kỳ ảo Cái tài Nguyễn Dữ kết hợp hai yếu tố vào mợt cốt truyện giàu kịch tính: có mở đầu, thắt nút, đỉnh điểm, mở nút, nên câu chuyện trở nên sinh đợng, hấp dẫn - Tác giả cịn dẫn dắt truyện khéo léo thông qua cách kể, cách tả sinh đợng, giản dị Lời bình cuối truyện thể tình cảm và thái đợ mợt cách rõ nét đề cao bản lĩnh kẻ sĩ, ý nghĩa khuyên răn giáo dục người dũng cảm đấu tranh liệt với ác, xấu để xây dựng một cuộc sống tốt đẹp: “Ngô Tử Văn là mợt chàng áo vải Vì cứng cỏi mà dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm một việc cả thần và người Bởi tiếng giữ chức vị Minh ti, thật xứng đáng Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ cứng cỏi” Đƣa học sinh miền núi đến với tầng hàm nghĩa tác phẩm 3.1 Nguyễn Dữ ngợi ca điều phê phán điều gì? Gợi dẫn 11: Ở “Chuyện chức phán đền Tản Viên”, tác giả ca ngợi điều và phê phán điều gì? Yêu cầu: - Truyện thể thái độ trân trọng, đề cao phẩm chất kẻ sĩ; niềm tin vào chiến thắng cơng lý, nghĩa đồng thời thể lịng tự hào dân tợc sâu sắc - Truyện phê phán thực xã hội đầy rẫy bất công, quan chức ăn đút, bao che cho kẻ xấu lộng hành Thông qua câu chuyện, tác giả gửi gắm triết lý nhân sinh sâu sắc quan niệm sống cao đẹp nhân dân ta: “Người ta sống đời, xưa không phải chết, miễn chết tiếng sau là đủ” 3.2 Ý nghĩa thời chủ đề tƣ tƣởng tác phẩm Gợi dẫn 12: Là người miền núi, em thấy ý nghĩa thời câu chuyện bợc lợ những khía cạnh nào? u cầu: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 Chuyện chức phán đền Tản Viên đến mang ý nghĩa thời sự: người cương trực, khảng khái dám đấu tranh chống ác trừ hại cho dân thường bị trù dập; những kẻ dối trá càn bậy thường mưu mẹo để hại người trực; việc kiện tụng, chống tham nhũng, hối lộ, chống việc chạy tội chống xét xử oan sai 3.3 Khơi gợi học sinh miền núi bộc lộ cảm xúc suy nghĩ sau học xong tác phẩm Gợi dẫn 13: Học xong “Chuyện chức phán đền Tản Viên”, em cảm phục, yêu mến hay lên án những nhân vật nào? Hãy lý giải theo cảm nhận suy nghĩ riêng em? Gợi dẫn 14: Ấn tượng đọng lại sâu sắc em từ hình tượng Ngơ Tử Văn “Chuyện chức phán đền Tản Viên” mang lại gì? Yêu cầu : Giáo viên khuyến khích học sinh trả lời theo suy nghĩ cảm nhận riêng bản thân em III Luyện tập Ở lớp Giáo viên nêu câu hỏi gợi dẫn: Chi tiết nhân vật Ngơ Tử Văn khiến người miền núi thích thú? Yêu cầu: Học sinh có những ý kiến khác nêu quan điểm Tuy nhiên dù thích tính cách nhân vật học sinh bợc lợ suy nghĩ, cách nhìn nhận, đánh giá và bày tỏ quan điểm những điều em nhận thức Ở nhà - Em cần sống và hành động nào trước cuộc sống đầy thử thách để xứng đáng là người trí thức trẻ Việt Nam? - Phác thảo ý tưởng viết một thư ngắn chia sẻ tâm người miền núi với nhân vật Ngô Tử Văn sau học xong tác phẩm “Chuyện chức phán đền Tản Viên” tác giả Nguyễn Dữ? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 3.1.2 Giải thích thiết kế Trước định hướng nội dung dạy, tham khảo một số thiết kế dạy Chuyện chức phán đền Tản Viên nhận thấy, tài liệu có hướng khai thác khác Sách giáo viên Ngữ Văn 10, tập hai, bộ chuẩn, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006 định hướng tìm hiểu tác phẩm theo hệ thống câu hỏi phần hướng dẫn học là: Sự kiên định nghĩa Ngơ Tử Văn a Phẩm chất Ngô Tử Văn b Sự thắng lợi cuộc đấu tranh Ngô Tử Văn Ngụ ý phê phán a Hồn tên tướng giặc xâm lược b Thánh thần quan lại cõi âm Nghệ thuật kể chuyện a Kết cấu truyện giàu kịch tính với những tình tiết lơi b Cách dẫn dắt truyện khéo léo, cách kể, cách tả sinh đợng, hấp dẫn Từ đó, Sách giáo viên gợi ý phương pháp dạy - học Chuyện chức phán đền Tản Viên qua việc trả lời câu hỏi để đúc kết thành ý trọng tâm thành tiêu mục: Sự kiên định nghĩa Ngô Tử Văn, Ngụ ý phê phán, Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc Cách khai thác văn bản tác phẩm trên, khẳng định theo lối xã hội học Bởi Sách giáo viên áp đặt trước cho cảm nhận học sinh nội dung học cách đưa tiêu đề có sẵn luận điểm học sinh việc khai thác để làm sáng tỏ luận điểm Thiết kế dạy một giáo viên Ngữ Văn trường THPT Chiềng Khương (Sông Mã – Sơn La) hướng dẫn học sinh khai thác, tìm hiểu tác phẩm theo bước: Tìm hiểu tác giả Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục a Tác giả Nguyễn Dữ b Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 Tìm hiểu hình tượng nhân vật Ngơ Tử Văn a Lai lịch, tính cách nhân vật b Hành đợng nhân vật kiện xảy nhân vật Tìm hiểu những kẻ gian tà tượng xấu xã hợi Tìm hiểu những đặc sắc nghệ thuật Thiết kế hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm hệ thống gồm 16 câu hỏi, sử dụng câu hỏi tái hiện: Ngay từ đầu truyện, tác giả giới thiệu nhân vật người nào? Tồn bộ câu chuyện khởi đầu từ hành động nào? Ngô Tử Văn làm việc sao? C̣c gặp gỡ với Bách Hộ diễn nào? Cuộc gặp gỡ với Thổ công diễn nào? Cuộc gặp gỡ với Diêm Vương diễn bối cảnh nào? Tử Văn làm để tháo gỡ tình éo le mình? Kết c̣c đấu tranh trừ gian Tử Văn? Cách tìm hiểu văn bản tác phẩm trọng vào loại câu hỏi tái hiện, coi nhẹ loại câu hỏi phân tích, hình dung tưởng tượng không tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ sáng tạo Để học sinh miền núi phía Bắc chiếm lĩnh tác phẩm mợt cách chủ đợng, tích cực, sáng tạo, luận văn chọn hướng tiếp cận tác phẩm từ góc đợ lý ḷn văn học phương pháp dạy - học theo đặc trưng thể loại Cụ thể, chúng tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu, khai thác văn bản theo tầng cấu trúc (tầng ngơn từ, tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa) ý đến đặc điểm thể loại tầng cấu trúc Khi tìm hiểu nhân vật, thời gian lớp có hạn, chúng tơi tổ chức học sinh chiếm lĩnh nhân vật Ngô Tử Văn Dạy - học Chuyện chức phán đền Tản Viên đặt giáo viên học sinh trước nhiều thử thách Bởi dạy - học một truyện xưa thời đại Vì thế, thiết kế luận văn ý đến việc khai thác ý nghĩa giáo dục cho hệ trẻ: dám đấu tranh với những tiêu cực xã hội để bảo vệ công lý lẽ phải Nhằm kích thích khả liên tưởng, tưởng tượng, phát hiện, suy ngẫm, khái quát vấn đề học sinh, thiết kế sử dụng một hệ thống lời gợi dẫn (dẫn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 dắt khơi gợi) Trong hệ thống câu hỏi gợi dẫn học sinh suy nghĩ, khám phá, phát hiện, giáo viên thường gắn với cách cảm, cách nghĩ người miền núi để tạo đồng điệu, thu hẹp khoảng cách giữa tác phẩm với bạn đọc học sinh Ví dụ, từ ý nghĩa hình tượng Ngơ Tử Văn, chúng tơi đặt câu hỏi: Mọi người nói chung người miền núi nói riêng học tập từ suy nghĩ và hành động chàng? câu hỏi tìm hiểu ý nghĩa thời tác phẩm: Là người miền núi, em thấy ý nghĩa thời truyện bợc lợ những khía cạnh nào? hay câu hỏi nhằm tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ ý kiến, cảm xúc riêng: Chi tiết nhân vật Ngô Tử Văn khiến người miền núi thích thú? Với cách thiết kế trình bày trên, người thực luận văn tiến hành dạy thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi nội dung dạy 3.2 Dạy thực nghiệm học “Chuyện chức phán đền Tản Viên” 3.2.1 Mục đích thực nghiệm - Kiểm chứng tính đắn những phát vướng mắc học sinh miền núi phía Bắc đến với Chuyện chức phán đền tản Viên - Kiểm chứng tính khả thi biện pháp luận văn đề xuất nhằm khắc phục những khó khăn mà học sinh miền núi phía Bắc gặp phải học Chuyện chức phán đền Tản Viên 3.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm Học sinh miền núi phía Bắc học lớp 10B 10C trường THPT Chiềng Khương - Sông Mã - Sơn la 3.2.3 Địa bàn thực nghiệm Việc tổ chức thực nghiệm tiến hành trường THPT Chiềng Khương - Sông Mã - Sơn La 3.2.4 Thời gian thực nghiệm Thời gian thực nghiệm tiến hành tuần thứ 26 học kỳ (năm học 2011 - 2012) theo phân phối chương trình Bợ giáo dục và Đào tạo (tiết thứ 68, 69) Những nội dung luận văn xác định thực nghiệm gồm: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 - Bài thực nghiệm: 01 - Số tiết dạy: 04 - Số kiểm tra: 02 Kết thúc dạy thực nghiệm, giáo viên thu thập thông tin kết quả Sau tổ chức thống kê, xử lý kết quả thu từ thực nghiệm 3.2.5 Kết thực nghiệm 3.2.5.1 Tổ chức đánh giá hiệu dạy (qua một kiểm tra viết học sinh) Để đánh giá kết quả tiếp nhận học sinh tác phẩm, luận văn sử dụng câu hỏi kiểm tra học sinh Nội dung câu hỏi gồm: Câu 1: Qua nhân vật Ngô Tử Văn, em cảm nhận phẩm chất người trí thức trẻ thời xưa? Câu 2: Tác giả ngợi ca điều phê phán điều qua nhân vật Ngơ Tử Văn nhân vật tên thần đám quan lại cõi âm? 3.2.5.2 Kết làm học sinh Luận văn vào tiêu chí đánh giá điểm sau để phân loại: Giỏi (điểm 9,10), Khá (điểm 7,8), Trung bình (điểm 5,6), Yếu (điểm 3,4), Kém (điểm 0,1,2) - Kết quả làm học sinh thu được: 98 bài, đó: + Giỏi: + Khá: 18 + Trung bình: 68 + Yếu: 11 + Kém: không - Nhận xét chung kết quả làm học sinh: Từ kết quả làm học sinh có cho thấy: Điểm giỏi có (chiếm 1,02%), chủ yếu điểm trung bình: 86 bài/ 98 (chiếm 87,76%), điểm yếu có 11 bài/98 (chiếm 11,22%), khơng có điểm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 Học sinh bộc lợ cảm nhận mợt cách đa dạng hình tượng người trí thức trẻ Việt Nam qua câu hỏi: Qua nhân vật Ngô Tử Văn, em cảm nhận phẩm chất người trí thức trẻ thời xưa? Có em cho rằng: “Ngơ Tử Văn nhân vật đại diện tiêu biểu cho người trí thức trẻ Việt Nam thời xưa mợt dũng cảm không sợ hiểm nguy dám đối đầu với xấu, ác” (em Hàng A Mua - lớp 10C) Em Trần Thị Phương (lớp 10C) quả quyết: “Em thấy trí thức những người có học thức, am hiểu lẽ đời, khơng những họ cịn thẳng thắn, dũng cảm, gan đấu tranh với lực xấu xa, tàn ác để xây dựng một cuộc sống tốt đẹp cho người” Cùng suy nghĩ vậy, em Lường Thị Dương (lớp 10B) bày tỏ: “Ngô Tử Văn nhân vật đại diện xứng đáng cho người trí thức Việt, cho phẩm chất Việt trọng nghĩa khí, yêu nước, thương dân, tâm diệt trừ ác để bảo vệ đất nước đem lại cuộc sống yên bình, hạnh phúc cho nhân dân” Cũng suy nghĩ lịng dũng cảm người trí thức, em Qng Văn Bình (lớp 10B) viết: “Theo em, trí thức vốn những người có học thức, họ có những suy nghĩ sâu sắc cuộc đời người Nhưng thiết nghĩ suy nghĩ thơi chưa đủ, cần người trải nghiệm, dám vượt qua bản thân để hành động Ngô Tử Văn làm” Em khác lại bộc lộ suy nghĩ theo cách giản dị, mộc mạc người miền núi: “Qua nhân vật Ngô Tử Văn, em nhận thấy là nhân vật có điểm tương đồng với người miền núi chúng em Người miền núi dám nói dám làm, bợc trực, thẳng thắn, đứng trước khó khăn sẵn sàng đối mặt để vượt qua” (em Sộng A Pe - lớp 10B) Từ cảm nhận suy nghĩ vậy, có em mạnh dạn chia sẻ: “Càng đọc kĩ tác phẩm em hiểu yêu mến thêm nhân vật Ngô Tử Văn Bởi lẽ, người chàng, tính cách chàng hành đợng dũng cảm chàng khiến em có thêm nghị lực để vượt qua những khó khăn, thử thách c̣c sống” (em Phạm Thị Út - lớp 10B) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 Cũng qua nhân vật Ngô Tử Văn - người trí thức trẻ thời xưa, em Nguyễn Thuỳ Trang (lớp 10C) cảm nhận: “Họ những người dũng cảm, u nghĩa, trọng cơng lý Chúng em cảm thấy tự hào, ngưỡng mộ, tin tưởng người trí thức Việt Nam” Học sinh miền núi phía Bắc hiểu hàm nghĩa tác phẩm qua việc trả lời câu hỏi: Tác giả ngợi ca điều và phê phán điều qua nhân vật Ngơ Tử Văn và nhân vật tên thần đám quan lại cõi âm? sau: “Tác giả ca ngợi phẩm chất dũng cảm, kiên cường dám đương đầu với khó khăn, thử thách thậm chí cả chết nhân vật Ngô Tử Văn Chiến thắng Ngô Tử Văn củng cố thêm nghị lực niềm tin cho người” (em Phạm Công Tú - lớp 10C) Có em khác phát hiện: “Chuyện chức phán đền Tản Viên ngợi ca phẩm chất cao đẹp người trí thức nước Việt dũng cảm, khảng khái, trọng cơng lý Qua câu chuyện, tác giả cịn thể lịng tự hào dân tợc sâu sắc, mãnh liệt nhân dân ta” (em Trịnh Xuân Đức - lớp 10B) Em Lò Thị Chung (lớp 10C) cho biết: “Câu chuyện gửi gắm thêm niềm tin cho người vào cơng lý, nghĩa c̣c đời Rằng: đời, làm điều xấu xa, đợc ác, bất lương dù có bày mưu mơ, thủ đoạn tinh vi để lấp liếm, che giấu trước sau bị phát trừng trị Những người tốt biết sống đấu tranh cho hạnh phúc người khác có c̣c sống xứng đáng” Phát ý nghĩa phê phán truyện, em Vì Văn Thao (lớp 10B) viết: “Chuyện chức phán đền Tản Viên phê phán hai đối tượng hồn tên tướng giặc xâm lược thánh thần quan lại cõi âm Hồn tên tướng giặc gian manh xảo quyệt, lộng hành ngang ngược dù sống dù chết không từ bỏ dã tâm hại người Hắn đáng bị vạch mặt bị trừng trị thích đáng Đám thánh thần quan lại cõi âm ăn hối lộ, đổi trắng thay đen, vào hùa tiếp tay cho kẻ xấu, hại người lương thiện Đây thực xã hội đầy nhức nhối, bất cơng” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Lại có viết nhạy cảm, sâu sắc bày tỏ cảm nhận, suy nghĩ bản thân em vấn đề này: “Học xong Chuyện chức phán đền Tản Viên, bên cạnh cảm giác thoả mãn trước việc Ngô Tử Văn giành thắng lợi, tên thần gây tội ác bị trừng trị em cảm thấy bối Bức bối xã hợi có ác tồn người ngày, phải đối mặt với chúng” và “em mong có nhiều người Ngơ Tử Văn dám đấu tranh với những xấu, ác, biết sống cho cả người khác không phải sống cho bản thân Nếu làm vậy, c̣c sống tốt đẹp biết bao” (em Nguyễn Thuỳ Trang - lớp 10C) Bên cạnh đó, Chuyện chức phán đền Tản Viên để lại nhiều ấn tượng sâu sắc cảm nhận học sinh miền núi phía Bắc Em Lê Hoài Thư (lớp 10B) viết: “Truyện để lại cho em ấn tượng thật đặc biệt Vì em thực bị lôi yếu tố kỳ lạ, hoang đường câu chuyện Từ đầu cuối truyện những căng thẳng, gay cấn, bất ngờ Từ việc mạnh khoẻ sau đốt đền Tử Văn bị sốt hoành hành, việc hồn ma tướng giặc thuyết phục phải trả lại đền, việc Thổ cơng lên cho biết nợi tình việc, việc Tử Văn bị hai quỷ sứ bắt giải xuống âm phủ, việc xét xử Diêm Vương với Tử Văn trước tố cáo tên Bách hộ, việc tên Bách hộ bị trị tội đầy xuống ngục Cửu U, việc Tử Văn chết hai ngày đến việc quan phán xuất biến Tất cả tạo thành chuỗi kiện đan cài, nối tiếp tạo hứng thú cho người đọc” Có em cho rằng: “Ấn tượng sâu sắc để lại em học Chuyện chức phán đền Tản Viên lòng dũng cảm Lòng dũng cảm giúp Ngô Tử Văn giành chiến thắng cuộc đấu tranh với lực xấu xa, tàn bạo Lòng dũng cảm bồi đắp thêm niềm tin sức mạnh cho người để xây dựng một cuộc sống ngày tốt đẹp hơn” (em Lò Thị Lâm - lớp 10C) Em Cút Thị Duyên (lớp 10B) bày tỏ cảm nhận nghị lực bản lĩnh người trước hồn cảnh khó khăn, thử thách: “Ấn tượng sâu sắc em Chuyện chức phán đền Tản Viên việc Ngô Tử Văn dám vượt qua nỗi sợ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 hãi thông thường người để đốt đền trừ hại cho dân làng Tử Văn phải đối mặt với khó khăn cảnh tượng rùng rợn cõi âm, thậm chí chết chàng quên bản thân để hành đợng đem lại hạnh phúc cho người khác” Em Hoàng Văn Quyền (lớp 10B) giản dị chia sẻ những điều em học từ Chuyện chức phán đền Tản Viên việc “Ngô Tử Văn dám nghĩ, dám làm Điều động lực thúc em biết ước mơ tâm biến ước mơ thành thực Có lẽ em có thêm can đảm, niềm tin sức mạnh để đối mặt với những khó khăn, thử thách mà gặp phải sau c̣c sống” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 PHẦN KẾT LUẬN Đề tài Dạy - học tác phẩm “Chuyện chức phán đền Tản Viên” Nguyễn Dữ theo đặc trưng thể loại cho học sinh miền núi phía Bắc nhằm mục đích phát những khó khăn, vướng mắc học sinh miền núi phía Bắc gặp phải tiếp nhận tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên Trên sở đó, luận văn đề xuất mợt số biện pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn để dạy học có hiệu quả tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên Đề tài chúng tơi triển khai theo trình tự gồm ba chương bước đầu thu một số kết quả sau: Chương 1: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn làm tiền đề cho việc định hướng phát những vướng mắc, khó khăn học sinh miền núi phía Bắc học tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên Chương 2: Để thực mục đích trên, chúng tơi tiến hành khảo sát từ thực tế tiếp nhận học sinh miền núi phía Bắc (đối tượng khảo sát trực tiếp học sinh học tập trường THPT Chiềng Khương (Huyện Sông Mã, Tỉnh Sơn La) Thông qua khảo sát, chúng tơi phát những khó khăn tiếp nhận học sinh Từ đó, ḷn văn đề xuất mợt số biện pháp giúp học sinh miền núi phía Bắc vượt qua trở ngại để đến với truyện truyền kỳ Chuyện chức phán đền Tản Viên Chương 3: Để kiểm tra tính khả thi những biện pháp giúp học sinh miền núi phía Bắc vượt qua trở ngại học Chuyện chức phán đền Tản Viên, luận văn đề xuất một thiết kế dạy phù hợp với lực cảm thụ lực tư học sinh miền núi Trên sở thiết kế đó, chúng tơi tiến hành dạy thực nghiệm cho đối tượng học sinh miền núi phía Bắc học tập trường THPT Chiềng Khương (Huyện Sông Mã, Tỉnh Sơn La) nhằm kiểm chứng tính khả thi những vấn đề đề xuất Do những điều kiện chủ quan khách quan khác nhau, người thực luận văn tiến hành khảo sát dạy thực nghiệm phạm vi nhỏ học sinh học tập trường THPT Chiềng Khương (Huyện Sông Mã, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Tỉnh Sơn La) Chúng chưa có điều kiện dạy đối chứng để so sánh hiệu quả tiếp nhận học sinh truyện truyền kỳ Chuyện chức phán đền Tản Viên Những biện pháp mà luận văn đề xuất ý tưởng nảy sinh từ thực tế dạy - học cho đối tượng học sinh miền núi Sơn La Chúng thiết nghĩ, để giải một cách thấu đáo triệt để vấn đề dạy - học một truyện truyền kỳ theo đặc trưng thể loại cho đối tượng đặc thù học sinh miền núi phía Bắc cịn cần có mợt q trình nghiên cứu công phu hơn, đối tượng phạm vi nghiên cứu rộng hơn, khoa học Từ những lý trên, ḷn văn cịn hệ thống mở cơng trình nghiên cứu Người thực luận văn cố gắng kế thừa những cơng trình khoa học những thành tựu nghiên cứu những người trước Song vấn đề khó nghiên cứu dạy - học tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên nghiên cứu dạy - học mợt văn bản xưa thời đại Vì vậy, người thực luận văn hi vọng đề tài góp mợt phần nhỏ bé giúp đồng nghiệp tham khảo nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả việc tìm hiểu văn bản tác phẩm Trong trình nghiên cứu đề tài, khó tránh khỏi những mặt hạn chế nên người thực mong nhận những ý kiến đóng góp quý báu từ giáo sư, tiến sĩ, đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện thực trở thành tài liệu hữu ích vấn đề dạy - học truyện truyền kỳ Chuyện chức phán đền Tản Viên theo đặc trưng thể loại cho đối tượng đặc thù học sinh miền núi phía Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Hữu Bợi (1997), Dạy học tác phẩm văn học trường phổ thông trung học miền núi, Nhà xuất bản Giáo dục Hồng Hữu Bợi (2006), Thiết kế dạy học Ngữ Văn 10, Nhà xuất bản Giáo dục Phan Văn Các (2003), Từ điển từ Hán Việt, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nhà xuất bản Giáo dục Trần Đình Chung chủ biên (2007), Thiết kế giảng Ngữ Văn 10, tập 2, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Nguyễn Viết Chữ (2004), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học, Nhà xuất bản Giáo dục Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2007), Thiết kế giảng Ngữ Văn 10, bản, tập 2, Nhà xuất bản Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nợi 10 Nguyễn Trọng Hồn (chủ biên), Phạm Tuấn Anh, Lê Hồng Mai, Nguyễn Thị Nhàn (2008), Rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp 10, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Văn học (số 2) 12 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Rèn kỹ đọc - hiểu văn, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 14 Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm 15 Đinh Gia Khánh (chủ biên) - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chương (2006), Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Nhà xuất bản Giáo dục 16 Nguyễn Lân (2003), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa 17 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), Sách giáo viên Ngữ Văn 10, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 19 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), Thiết kế học Ngữ Văn 10, Nhà xuất bản Giáo dục 20 Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học trung đại - Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nhà xuất bản Giáo dục 21 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kỳ mạn lục”, Nhà xuất bản Văn học 22 Lê Thị Hồng Nhạn (2011), “Hiệu quả yếu tố kỳ Chuyện chức phán đền Tản Viên”, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 4) 23 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2009), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 24 Phạm Hồng Quang (1993), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Nguyễn Huy Qt - Hồng Hữu Bợi (2001), Mợt số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nhà xuất bản Giáo dục 26 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Trần Đình Sử (chủ biên) (2010), Bình giảng Văn 10 chọn lọc, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 28 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Ngữ Văn (Nhà xuất bản Giáo dục, 2006) 29 Tập thể tác giả (1976), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nhà xuất bản Giáo dục 30 Tập thể tác giả, Từ điển văn học (1984), tập II, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội 31 Châu Chấn Thanh (2001), Mai Xuân Hải dịch, Lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhà xuất bản Văn học 32 Đoàn Bách Thảo (2004), Dạy - học truyện truyền kỳ Việt Nam lớp 10 trung học phổ thơng (theo chương trình và sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 thí điểm), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 33 Trần Nho Thìn (chủ biên), Lê Nguyên Cẩn, Phạm Thu Yến (2009), Phân tích tác phẩm Ngữ Văn 10, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 34 Sách giáo khoa Ngữ Văn 9, tập (2006), Nhà xuất bản Giáo dục 35 Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập (2006), Nhà xuất bản Giáo dục 36 Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập (2006), Nhà xuất bản Giáo dục 37 Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 (nâng cao) (2011), tập hai, Nhà xuất bản Giáo dục 38 Sách giáo viên Ngữ Văn 10 (cơ bản) (2006), tập hai, Nhà xuất bản Giáo dục 39 Sách giáo viên Ngữ Văn 10 (nâng cao) (2011), tập hai, Nhà xuất bản Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... dạy - học giáo viên học sinh thể loại truyện truyền kỳ nhà trường phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu: dạy - học truyện truyền kỳ Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ cho đối tượng học sinh. .. dạy - học Ngữ Văn nhà trường theo sách giáo khoa có những yêu cầu riêng dạy - học theo hướng tích hợp, dạy - học theo hướng tích cực Văn bản truyện truyền kỳ Chuyện chức phán đền Tản Viên. .. 4.1 Phát đặc trưng cảm thụ truyện truyền kỳ học sinh miền núi 4.2 Đề xuất phương án dạy - học phù hợp với đặc trưng thể loại cho chủ thể cảm thụ có những đặc điểm riêng - học sinh miền núi

Ngày đăng: 16/09/2014, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan