1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giảng dạy thơ trữ tình lớp 12 (chương trình chuẩn, trung học phổ thông) theo đặc trưng thể loại

19 495 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 432,18 KB

Nội dung

Giảng dạy thơ trữ tình lớp 12 (chương trinh ̀ Chuẩ n, Trung ho ̣c phổ thông) theo đă ̣c trưng thể loa ̣i Bùi Thị Thêu Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học ; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Đức Phương Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Khái quát những kiến thức bản thể loại Nghiên cứu thực trạng và định hướng giảng dạy thơ trữ tình lớp 12 (chương trình chuẩn, trung học phổ thông) theo đặc trưng thể loại: vị trí trữ tình lớp 12 chương trình chuẩn trung học phổ thơng (THPT); những thuận lợi khó khăn, thực trạng giảng dạy thơ trữ tình 12 chương trình chuẩn THPT; kết quả khảo sát từ học sinh; định hướng giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình cho học sinh lớp 12 chương trình chuẩn THPT theo đặc trưng thể loại Thiết kế bài dạy thơ trữ tình 12, chương trình chuẩn, THPT theo đặc trưng thể loại Thục nghiệm sư phạm để kiểm chứng kết quả nghiên cứu Keywords: Phương pháp giảng dạy; Môn ngữ văn; Lớp 12; Trung học phổ thông; Thơ trữ tình; Nghiên cứu văn học Content MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Những đổi thay không ngừng xã hội theo xu hướng toàn cầu hoá và phát triển khoa học, kĩ thuật đại là những thách thức lớn cho giáo dục việc phát triển nguồn nhân lực có tri thức cao, thông minh và sáng tạo 1.2 Cùng với các mơn học khác, mơn Ngữ Văn có vị trí vô quan trọng hệ thống giáo dục Môn Ngữ văn không giúp cho người có những hiểu biết phong phú, đa dạng giới xung quanh mà cịn có khả lay động tim, thức tỉnh trí tuệ đem đến những bài học, những xúc cảm thẩm mĩ cao đẹp, sâu lắng để từ người có cách ứng xử nhân văn sống Vì đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao khả tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm văn học cho học sinh người làm công tác dạy Ngữ Văn quan tâm 1.3 Trong chương trình môn Ngữ Văn THPT, thơ trữ tinh chiế m mô ̣t vi ̣trí hế t sức quan ̀ trọng, làm nên diện mạo văn học dân tộc Đó là mảng văn học phong phú thể loại, đa dạng đề tài và mới mẻ nội dung, nghệ thuật Tuy nhiên, việc dạy tác phẩm thơ trữ tình nhà trường THPT đơn điệu, tẻ nhạt, chưa xác định “chất loại” thể và chưa tạo hứng thú cho học sinh Vì các tác phẩm văn học thực có giá trị chưa có chỗ đứng xứng đáng lòng những người yêu văn chương Với những trăn trở hiệu quả tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình học sinh THPT với mong muốn tha thiết khám phá cái hay, cái đẹp tác phẩm, tiế n hành viế t luâ ̣n văn này Lịch sử vấ n đề Về đă ̣c trưng thể loa ̣i của thơ trữ tinh, đã có những nghiên cứu : ̀ - Nguyễn Văn Long: Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại ( NXB Giáo Dục, 2009) - Phan Huy Dũng: Kết cấu thơ trữ tình ( NXB Hà Nô ̣i,1999) - Nguyễn Đăng Điệp: Giọng điệu thơ trữ tình (qua số nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ Mới), ( NXB Văn học, 2002) - Mã Giang Lân: Tìm hiểu thơ ( NXB Văn hoá Thông tin, 2000) - Hà Minh Đức: Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại (NXB Giáo Dục, 1997) Trên sở học hỏi và tiếp thu thành tựu người trước , muố n tìm hiểu và đề xuấ t vấ n đề cu ̣ thể đó là “Giảng dạy thơ trữ tình 12 (chương trình Chuẩn, Trung học phổ thơng) theo đặc trưng thể loại” Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý luận tiếp nhận và cảm thụ tác phẩm văn chương , đặc trưng thi pháp thể loại thơ trữ tình , đề xuất các phương pháp cụ thể việc dạy thơ trữ tình lớp 12 theo đặc trưng thể loại nhằm nâng cao chất lượng dạy học tác phẩ m văn ho ̣c , góp phần khẳng định ưu điểm và tính khả thi hướng dạy tác phẩm theo đặc trưng thể loại Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Giảng dạy thơ trữ tình cho học sinh lớp 12, chương trinh Chuẩ n , ̀ THPT 4.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 12, GV da ̣y Ngữ Văn 12, chương trình Chuẩ n ở mô ̣t số trường THPT điạ bàn tỉnh Nam Đinh ̣ Phạm vi nghiên cứu - Đặc trưng thi pháp thể loại và cách tổ chức hoạt động dạy học số tác phẩm thơ trữ tình cụ thể có chương trình Ngữ Văn 12, chương trình Chuẩn, THPT theo đặc trưng thể loại - Tại trường THPT Thịnh Long, huyện Hải Hậu và số trường THPT thuộc địa bàn tỉnh Nam Định Giả thuyết nghiên cứu Trong bố i cảnh giáo viên Ngữ Văn có nhiề u lú ng túng thực hiê ̣n đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c , viê ̣c xác đinh tinh khả thi và vâ ̣n du ̣ng mô ̣t cách linh hoa ̣t phương pháp ̣ ́ dạy học này sẽ góp phần đa dạng hóa phương pháp dạy học Ngữ Văn , giúp GV khai thác sâu tác phẩm văn chương, tạo hứng thú và tích cực hóa hoạt động học sinh Nhiêm vu ̣ nghiên cƣu ̣ ́ - Khái quát những kiến thức thể loại - Khảo nghiệm dạy học thơ trữ tình lớp 12, chương trinh Chuẩ n ở mô ̣t số trường THPT ̀ điạ bà n tinh Nam Đinh ̣ ̉ - Xác định phương hướng dạy học hợp lí và hiệu quả cho việc dạy học thơ trữ tình 12, chương trình Chuẩn, THPT theo đă ̣c trưng thể loa ̣i - Thiế t kế bài da ̣y thơ trữ tình 12, chương trình Chuẩ n , THPT theo đă ̣c tr ưng thể loa ̣i Thực nghiê ̣m sư pha ̣m để kiể m chứng kế t quả nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các tài liệu, giáo trình có nội dung liên quan - Phương pháp khảo sát, thực nghiệm, thống kê, phân tích - Phương pháp nghiên cứu theo quan điểm liên ngành: Vận dụng kiến thức Văn học Việt Nam, Lí luận dạy học đại vào giải đề tài - Phương pháp quy nạp, tổng hợp, khái quát Đóng góp luận văn Luận văn thực trạng việc học tập và giảng dạy và học tập văn bản thơ trữ tình nhà trường THPT, từ tìm những phương pháp, biện pháp thích hợp, cụ thể để dạy học số tác phẩm thơ trữ tình lớp 12, chương trình chuẩn, THPT theo đặc trưng thể loại, giúp giáo viên và học sinh có thêm những gợi mở cần thiết dạy học những tác phẩm 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận , Khuyế n nghi , Tài liệu tham khảo và Phụ lục , ̣ nô ̣i dung chính của luận văn đươ ̣c trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài - Chương 2: Thực tiễn giảng dạy văn bản thơ trữ tình trường THPT - Chương 3: Đổi mới phương pháp dạy học văn bản thơ trữ tình lớp 12, chương trình Chuẩn, THPT theo đặc trưng thể loại CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Thể loại dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại 1.1.1 Thể loại văn học Thể loại văn học là phương thức tái đời sống và thể thức cấu tạo văn bản Tên gọi thể loại tác phẩm cho ta biết: phạm vi và phương thức tiếp xúc, tái đời sống; hệ thống các phương tiện, phương pháp thể tương ứng Mỗi loại tác phẩm văn học lại có phương thức kết cấu hình tượng văn học để phản ánh sống và biểu tư tưởng nhà văn Nếu hình tượng thiên nhiều phản ánh sống, với người, việc, vật tính khách quan ta sẽ có những tác phẩm tự sự, hình tượng thiên nhiều biểu tư tưởng, tình cảm… người, thực trực tiếp biểu ý nghĩ chủ quan tác giả ta sẽ có tác phẩm trữ tình Khi tác phẩm tự tập trung, cô đọng đến mức bản thân các vật, việc tự bộc lộ độc lập sân khấu trang sách… ta có tác phẩm kịch 1.1.2 Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại Vấn đề dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại các nhà lí luận nghiên cứu phương pháp quan tâm Giáo sư Nguyễn Thanh Hùng, PGS Nguyễn Thị Thanh Hương, PGS Nguyễn Viế t Chữ… Đặc trưng thể loại tác phẩm là điều kiện định hiê ̣u quả quá trình tiếp nhận HS Khi định hướng dạy học tác phẩm văn chương phải xuất phát từ đặc trưng thể loại tác phẩm, đối tượng tiếp nhận để tổ chức học sinh cảm thụ tác phẩm, từ tìm khả tác động đặc biệt tác phẩm đối với HS lớp 1.2 Những vấn đề chung thơ trữ tình 1.2.1 Khái niệm thơ trữ tình Thơ trữ tình là thuật ngữ chung cho các thể thơ thuộc loại trữ tình, những cảm xúc và suy tư nhà thơ nhân vật trữ tình trước các tượng đời sống thể cách trực tiếp Tính chất cá thể hoá cảm nghĩ và tính chất chủ quan hoá thể là những dấu hiệu tiêu biểu thơ trữ tình Là tiếng hát tâm hồn, thơ trữ tình có khả thể những biểu phức tạp giới nội tâm, từ các cung bậc tình cảm cho tới những chính kiến, những tư tưởng triết học 1.2.2 Vài nét thơ trữ tình đại đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX 1.2.2.1 Cách mạng tháng Tám thành công khai sinh văn học mới Thơ trữ tình không là cái khép kín riêng lẻ mà cịn là cái tơi hoá thân vào cộng đồng, thống cái riêng với cái chung, cái nhà thơ hoà với cái quần chúng công nông… 1.2.2.2 Sau thắng lợi kháng chiến chống Pháp, cái trữ tình thơ thời kì này trở nên đa dạng với xuất trở lại cái cá thể, cái riêng tư quan hệ thống với cái chung và xuất cái trữ tình sử thi 1.2.2.3 Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đưa thơ sang giai đoạn mới Thơ trữ tình sáng tạo hình tượng cao đẹp Tổ quốc, nhân dân, kết tinh những phẩm chất dân tộc và tinh thần thời đại Cùng với việc tăng cường tính chính luận, thơ trữ tình trọng mở rộng chất liệu từ thực đời sống và thúc đẩy tự hoá hình thức thơ 1.2.2.4 Năm 1975 là mốc son lịch sử chói lọi đánh dấu thời kì mới: thời kì độc lập , thống dân tộc , thơ trữ tinh chuyển hướng rõ rệt sang cảm hứng đời tư và với những ̀ khám phá thực đời sống nhiều phương diện, là đời sống nội tâm người khát vọng tự khám phá và biểu người cá nhân Về hình thức, xu hướng tự hoá thể ngày càng sâu sắc với nhiều khám phá, cách tân mạnh bạo phương diện 1.2.3 Đặc trưng thơ trữ tình 1.2.3.1 Tứ thơ Có nhiều cách quan niệm tứ thơ tựu chung hiểu cách ngắn gọn: Tứ thơ ý chính, ý lớn bao quát toàn bài thơ không phải là ý tưởng hoàn toàn trừu tượng mà là những gì cụ thể đời sống (một tượng, hình ảnh, suy nghĩ…) lựa chọn làm điểm tựa cho vận động cảm xúc Còn cấu tứ là cách tổ chức tứ thơ, tạo mạch vận động và những tương quan tư tưởng, cảm xúc, hình tượng bài thơ Nhìn chung, bài thơ xây dựng tứ thơ Có những tứ thơ xác lập cơng phu , có tứ thơ giản dị Trong sáng tạo nghệ thuật, có tứ hay là điều đặc biệt quan trọng Tứ đạo trực tiếp hướng vận động và phát triển cảm xúc, suy nghĩ và xây dựng hình ảnh Một tứ thơ hay phải là tứ thơ tạo mới lạ, độc đáo 1.2.3.2 Nhân vật trữ tình, tơi trữ tình, hình ảnh thơ, hình tượng thơ Cái trữ tình là thể cách nhận thức và cảm xúc đối với giới và người thông qua lăng kính cá nhân chủ thể và tổ chức các phương tiện thơ trữ tình, tạo giới riêng biệt độc đáo, mang tính thẩm mĩ nhằm truyền đạt lượng tinh thần đến cho người đọc Cái trữ tình bộc lộ dưới nhiều dạng thức: Trực tiếp viết chính bản thân những quan hệ riêng tư - cái tác giả Trường hợp thứ hai là cảnh ngộ, việc thơ không phải là cảnh ngộ riêng tác giả Nhà thơ nói lên cảm nghĩ những việc mà mình có dịp trải qua chứng kiến kỉ niệm, quan sát Trường hợp thứ ba là những bài thơ trữ tình viết loại nhân vật nào Tuy nhiên, cần phải lưu ý tìm hiểu cái trữ tình thơ là không nên đồng cái trữ tình với chủ thể nhà thơ trường hợp Nhân vật trữ tình là người trực tiếp thổ lộ những suy nghĩ và cảm xúc bài thơ Nhân vật trữ tình diện mạo, tiểu sử, hành động, lời nói, quan hệ cụ thể thể qua giọng điệu, cảm xúc, cách cảm, cách nghĩ Nhân vật trữ tình có biểu trực tiếp cái tơi thứ hai tác giả, nhiều là cái nhập vai trữ tình Cần phân biệt nhân vật trữ tình với nhân vật thơ trữ tình Hình ảnh thơ là hình ảnh thực nảy lên tâm hồn ta sống cảnh hoă ̣c trạng thái nào Tùy trường hợp mà hình ảnh thơ gợi lên từ từ , mô ̣t cu ̣m từ, mô ̣t câu thơ hay mô ̣t khổ , mô ̣t đoa ̣n thơ Hình ảnh thơ thường gắn với các phương thức tu từ đươ ̣c nhà thơ sử du ̣ng điê ̣p ngữ , đảo ngữ, ví von, hoán dụ, ẩn dụ, nhân hóa, tươ ̣ng trưng… Tình cảm thơ là nhân tố trực tiếp xây dựng hình tượng thơ Do đó, hình tượng thơ vận động dưới nhiều dạng thức phong phú, có vận động cách bình thường, có vận động cách đột biến, có vận động theo dạng thức quy nạp, có vận động theo dạng thức diễn dịch, vận động đối xứng, song song, tuyến, đa tuyến 1.2.3.3 Ngôn ngữ thơ trữ tình Ngơn ngữ thơ bắt nguồn từ ngôn ngữ đời sống, tổ chức đặc biệt Vì thế, thơ nói những điều lắng đọng, kết tinh mà nhiều văn xi khơng nói Ngơn ngữ thơ thường có nhiều từ ngữ cảm thán, hô gọi, những câu hỏi tu từ và sử dụng phổ biến các phương thức chuyển nghĩa so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng Phân tích ngôn ngữ thơ phải các biện pháp tu từ và làm rõ giá trị phương diện tạo hình và biểu thủ pháp Nhạc tính là đặc điểm quan trọng ngôn ngữ thơ, nhạc tính đoạn thơ, bài thơ là tổng hợp nhiều yếu tố, từ điệu cao, thấp, độ âm vang các chữ, đến vần, cách ngắt nhịp và cả nhịp điệu hình ảnh, cảm xúc, các yếu tố phối hợp, tổng hợp, tổng hoà theo những cách khác 1.2.3.4 Kết cấu thơ trữ tình Có nhi ều cách kết cấu bài thơ , bản kết cấu tác phẩm thơ trữ tình chính là mạch diễn biến tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình Tìm hiểu nội dung trữ tình bài thơ thiết phải tìm mạch diễn biến, triển khai tâm trạng, cảm xúc, suy tư chủ thể trữ tình Kết cấu là toàn tổ chức phức tạp bài thơ, bao gồm yếu tố và tầng bậc tác phẩm để bài thơ trở thành chỉnh thể thống và sinh động Kết cấu chi phối việc tổ chức yếu tố (ngôn từ, chất liệu, hình ảnh, hình tượng, giọng điệu, cảm xúc, ý tưởng) yếu tố bản quy định nên kết cấu bài thơ chính là mạch diễn biến cảm xúc và ý tưởng Nó làm nên cốt lõi bài thơ và chi phối tổ chức yếu tố khác, giống xương sống thể Tư tưởng, cảm xúc thơ tách rời, mà hoà quyện thống cả nhà thơ đưa triết lí thì không tồn tại khách quan, lạnh lùng luận lí Nhưng cảm xúc và tư tưởng thơ không tồn tại trần trụi và trừu tượng mà phải hoá thân hình ảnh, hình tượng thơ Như vậy, tìm hiểu kết cấu bài thơ chính là tìm kết cấu hình tượng tác phẩm, tức là tổ chức và mối quan hệ giới hình ảnh, hình tượng thơ 1.2.3.5 Tình cảm, cảm xúc thơ trữ tình Thơ là tiếng nói tình cảm, cảm xúc, là tiếng nói, khúc hát tâm hồn Vì thế, tình cảm chính là sinh mệnh thơ Tình cảm thơ là tình cảm ý thức, tình cảm lắng lọc qua cảm xúc thẩm mĩ Vì vậy, tình cảm thơ phải là tình cảm lớn, thấm nhuần tư tưởng nhân văn Tình cảm thơ trữ tình là nhân tố trực tiếp xây dựng hình tượng thơ Tình cảm thơ không trạng thái tĩnh mà ln có xu hướng vận động Cảm xúc thơ không tách rời với tư tưởng Nhưng tư tưởng thơ không phải là mô ̣t luâ ̣n lí trừu tươ ̣ng, rút từ những nghiệm sinh cua chính đời sống tâm hồn nhà thơ , nên ln là tư tưởng thấm nhuần và hịa tan tình cảm, cảm xúc CHƢƠNG II THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG GIẢNG DẠY THƠ TRỮ TÌNH LỚP 12 ̉ (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN, THPT) THEO ĐẶC TRƢNG THÊ LOẠI 2.1 Thực trạng giảng dạy thơ trữ tình lớp 12, chƣơng trình Chuẩn, THPT 2.1.1 Vị trí thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 12, chương trình Chuẩn, THPT Trong chương trinh Ngữ Văn 12, chương trinh Chuẩ n , THPT, thơ trữ tình có vị trí đặc ̀ ̀ biệt quan trọng và chiếm số lượng lớn so với các thể loại văn học khác và tiêu biểu cho giai đoạn văn học, trường phái, trào lưu, phong cách tác giả, khuynh hướng sáng tác… Thống kê văn bản thơ trữ tình SGK Ngữ văn 12, chương trình Chuẩn, ta thấy số lượng văn bản thơ trữ tình tương đối nhiều so với các thể loại khác (Xem bảng thớ ng kê) 2.1.2 Những thuận lợi, khó khăn 2.1.2.1 Thuận lợi Đối với người học: Kiến thức lí luận thể loại học sinh mơ hồ Việc học tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại sẽ là c hìa khoá để học sinh biết cách khám phá cái hay, cái đẹp tác phẩm, đồng thời phân biệt ranh giới giữa đặc trưng thơ với các thể loại văn học khác Đối với người dạy: Dạy học tác phẩm thơ trữ tình là đường quan trọng khai thác tác phẩm những thể loại khác Trong thực tế các tác phẩm thường thâm nhập vào nhau, giáo viên biết bám sát vào đặc trưng thể loại sẽ khai thác mạnh 2.1.2.2 Khó khăn Về nội dung chương trình: Một số tác phẩm dài trích dẫn số đoạn tiêu biểu Hơn nữa, học sinh lúng túng tiếp cận với văn bản Đàn ghi ta Lorca nhà thơ Thanh Thảo vì là bài thơ tự viết theo phong cách tượng trưng, siêu thực Thời gian phân phối cho số tác phẩm ít Thơ trữ tình đại giản dị, gần gũi lại mang nhiều tầng ý nghĩa Về phía học sinh: Học sinh thờ và bi ̣động tìm hiểu bài học Văn chương ít có tính ứng dụng, tương lai người học ít bảo đảm, học sinh ngày càng rời xa môn học Sách tham khảo quá nhiều, làm cho học sinh bỏ rơi sách giáo khoa Về phía giáo viên: Nhiều giáo viên sâu tìm hiểu nội dung và tư tưởng phản ánh bài thơ, chưa ý đến hình thức nghệ thuật Hoặc ý đến hình thức nghệ thuật tách rời các hình thức nghệ thuật khỏi nội dung 2.1.3 Thực trạng giảng dạy thơ trữ tình 12, chương trình chuẩn trường THPT Để tìm hiểu thực trạng dạy và học thơ trữ tình chương trình Ngữ Văn 12, chương trình Chuẩn, THPT, sử dụng cách thức chủ yếu là phát phiếu điều tra đến giáo viên và học sinh tại trường: - Trường THPT A Hải Hậu – Hải Hậu - Nam Định - Trường THPT Thịnh Long – Hải Hậu – Nam Định 2.1.3.1 Kết khảo sát từ giáo viên Bảng 2.2 Tổng hợp 23 giáo viên trƣờng THPT Thịnh Long THPT A Hải Hậu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định STT Câu hỏi Phân loại Kết quả Trường THPT Trường THPT Thịnh Long A Hải Hậu GV dạy tác phẩm thơ trữ Thường xuyên 35% 30% tình theo đặc trưng thể Thỉnh thoảng 50% 60% loại Chưa 15% 10% 4% 2% Hiệu quả cao 35% 42% Nhận xét giáo viên Bình thường 50% 48% sử dụng phương pháp Không hiệu quả 15% 10% 31% 48% Thỉnh thoảng 64% 49% Chưa 5% 3% Nguyện vọng muốn biết Muốn biết 100% 100% sâu sắc phương pháp Không biết 0% 0% 30% 42% Bình thường 55% 48% Khơng thích 15% 10% Giáo viên chưa biết đến phương pháp này Thời gian dạy theo Thường xuyên phương pháp này GV thích dạy theo Thích dạy phương pháp này Qua quá trình khảo sát, thấy , tồ n ta ̣i nhiề u quan niê ̣m về cách da ̣y thơ trữ tình Có học giáo viên quá coi trọng hoạt động phân tích văn bản có giáo viên lại thiên giảng – bình, truyền thụ kiến thức…mà chưa ý tới đặc trưng thể loại và đă ̣c điể m của đố i tươ ̣ng 2.2.2 Kết khảo sát từ học sinh Bảng 2.3 Tổng hợp 185 phiếu trƣờng THPT Thịnh Long THPT A Hải Hậu STT Câu hỏi Phân loại Em học những tác phẩm Được học thơ trữ tình chưa? Kết quả 100% Chưa học Cảm nhận em học những tác Thích phẩm thơ trữ tình? Khơng thích 20% Bình thường 38% 42% Trong những tác phẩ m (đoa ̣n trich ) Tây Tiến (QD) ́ 26% sau , em thích tác phẩm 10% (đoa ̣n Việt Bắc (TH) trích) thơ trữ tình nào nhất? Vì sao? 30% Đàn ghi ta 15% Sóng (XQ) Đất nước ( NKĐ) 19% Lorca (TT) Em hiểu nào là thơ trữ tình? Hiểu Không hiểu 18% Hiểu mơ hồ 30% 52% Em cho biết những đặc trưng Hiểu bản thơ trữ tình? Trong những Không hiểu 17% đặc trưng ấy, đặc trưng nào là Hiểu mơ hồ 10% 73% bản nhất? Với kết quả khảo sát trên, nhận thấy việc học tác phẩm thơ trữ tình chưa đem đến cho học sinh niềm hứng thú, nhiề u em đón nhận tác phẩm cách hời hợt, thiếu khoa học, chưa tương xứng với thể loại văn học giá trị và độc đáo Viê ̣c chuẩ n bi ̣bài ở nhà hạn chế nên việc họ c tâ ̣p theo phương pháp này cịn gặp nhiều khó khăn 2.2 Định hƣớng giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình cho học sinh lớp 12, chƣơng trình Chuẩn, THPT theo đặc trƣng thể loại 2.3.1 Tìm hiểu xuất xứ Tìm hiểu xuất xứ tức là tìm hiểu rõ tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác bài thơ…để thấy cội nguồn tứ thơ, hiểu thêm bài thơ và ý nghĩa Trong xuất xứ, cái quan trọng là hoàn cảnh sáng tác cụ thể bài thơ 2.3.1.1 Bài thơ Tây Tiế n đời đoàn quân Tây Tiến sau thời gian hoạt động Lào trở Hoà Bình thành lập trung đoàn 52 Cuối năm 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Rời xa đơn vị cũ chưa Tại Phù Lưu Chanh (Hà Đông cũ ) Quang Dũng viết bài thơ Nhớ Tây Tiến Khi in lại, tác giả đổi tên Tây Tiến, in tập Mây đầu ô 2.3.1.2 Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu sáng tác chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi, hiệp đinh Giơ -ne-vơ Đông Dương kí kết Hoà bình lâ ̣p lại , miền Bắc nước ta giải phóng xây dựng sống mới Một trang sử mới đất nước mở Tháng 10 năm 1954, Trung ương Đảng và Chính phủ và những người kháng chiế n từ chiến khu Việt Bắc trở thủ Nhân kiện có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ 2.3.1.3 Trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm hoàn thành chiến khu Trị - Thiên năm 1971, viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam non sông đất nước, sứ mệnh hệ mình, xuống đường đấu tranh hoà nhịp với đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược Đoạn trích Đất nước (Phần đầu chương V bản trường ca) 10 2.3.1.4 Bài thơ Sóng Xuân Quỳnh sáng tác năm 1967 chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), là bài thơ đặc sắc viết tình yêu, in tập Hoa dọc chiến hào 2.3.2 Cảm nhận ý thơ khám phá nội dung hình thức thơ Ý thơ là những cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, những việc, cảnh vật…có thể là những biểu vận động hình ảnh, hình tượng thơ, cái trữ tình, nhân vật trữ tình…Các ý thơ tứ thơ, là ý chính, ý lớn bao quát toàn bài, làm điểm tựa cho vận động cả bài thơ Thơ ca là giới cảm xúc, mơ mộng và tưởng tượng, ngôn từ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu phải đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng và tưởng tượng, phân tích khả biểu từ ngữ, chi tiết, vần điệu…mới nhận tứ thơ, cảm nhận các ý thơ 2.3.2.1 Bài thơ “Tây Tiến” – Quang Dũng Bài thơ hình thành và kết tinh từ nỗi nhớ, nỗi nhớ da diết những người đồng đội và những kỉ niệm nào quên nhà thơ gắn với miền Tây hùng vĩ, hoang sơ không phần thơ mộng Tây Tiến kết tinh tâm hồn tài hoa và tài sáng tạo nhà thơ Quang Dũng qua: Hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu Trong bài thơ có hai loại hình ảnh chính: Thiên nhiên, đồ ng bào miền Tây và người lính Tây Tiến loại hình ảnh (thiên nhiên, người) lại có hai dạng chính tạo nên hai sắc thái thẩm mĩ phối hợp, bổ sung cho Đặc sắc ngôn ngữ Tây Tiến là phối hợp, hoà trộn nhiều sắc thái, phong cách với nhiều lớp từ vựng đặc trưng Giọng điệu từ tha thiết, bồi hồi chuyển sang giọng tươi vui, rộn ràng; lại bâng khuâng, man mác và trang trọng, kiêu hùng lắng xuống bi tráng , sau đó trở lại bâng khuâng, trầm lắng 2.3.2.2 Đoạn trích “Việt Bắc” – Tố Hữu Bài thơ sáng tạo chia li giữa “minh” với “ta” để gợi lại bao kỉ niệm ̀ đẹp đẽ, cất lên niềm hoài niệm thiết tha những ngày qua, khẳng định nghĩa tình bền chặt và hẹn ước tương lai Tình nghĩa riêng tư vận dụng để thể nghĩa tình cách mạng rộng lớn Cùng với lố i kế t cấ u đố i đáp là âm điệu ngào, êm ái, trở trở lại nhịp nhàng lời ru, bài thơ đưa người đọc vào giới tâm tình đằm thắm, đầy ân nghĩa Nổi bật bút pháp nghệ thuật đoa ̣n trich Việt Bắc là tính dân tộc đậm ́ đà, nhuần nhị: thể thơ lục bát truyền thống; chất liệu văn hoá và văn học dân gian vận dụng phong phú Những lối nói giàu hình ảnh, các cách chuyển nghĩa truyền thống; nhiều cặp hình ảnh sóng đơi những mơ ca dao – dân ca để biểu những quan hệ tình 11 cảm mới đời sống cách mạng, làm cho mang ý vị dân tộc đậm đà, sử dụng sáng tạo cặp đại từ “mình” – “ta” và là từ “mình” 2.3.2.3 Đoạn trích “Đất Nước” – Nguyễn Khoa Điềm Đoạn thơ là cái nhìn mới mẻ Đất Nướ c của Nguyễn Khoa Điề m Phầ n mô ̣t nêu cách cảm nhận độc đáo quá trình hình thành và phát triển Đất Nước , từ đó khơi d ậy ý thức trách nhiê ̣m của mỗi người với Đấ t Nước , với Nhân D ân Phầ n hai là tư tưởng “Đấ t Nước của Nhân dân” đươ ̣c thể hiê ̣n qua : không gian điạ lí , thời gian lich sử , bản sắc văn hóa ; ̣ qua đó , nhà thơ khẳng định , ngơ ̣i ca công lao vi ̃ đa ̣i của Nhân D ân hành trinh dựng nước ̀ và giữ nước Sức truyề n cảm lớn của bài thơ là hòa quyê ̣n của chấ t chính luâ ̣n và chấ t trữ tình Chấ t chính luận là bàn vấn đề lớn lao : đấ t nước, nhân dân – mô ̣t vấ n đề chinh tri ̣ , xã hội ́ Bên ca ̣nh đó , mạch ý triển khai chặt chẽ tạo nên sức thuyết phục lớn Chấ t trữ tình thể hiê ̣n qua hinh thức đố i thoa ̣i tâm tinh ̀ ̀ Sử du ̣ng chấ t liê ̣u văn hóa dân gian : ngôn từ , hình ảnh bình dị , giàu sức gợi giọng thơ biến đổi, linh hoa ̣t 2.3.2.4 “Sóng” – Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh mượn hình tượng sóng để diễn tả những cảm xúc, tâm trạng, sắc thái tình cảm vừa phong phú, phức tạp, vừa thiết tha sôi trái tim phụ nữ rạo rực, khao khát yêu thương Cùng với hình tượng “sóng”, hình tượng “em” – cái tơi trữ tình nhà thơ Sóng - ẩn dụ tâm trạng người gái yêu, là hoá thân, phân thân cái trữ tình Hai “nhân vật” trữ tình này hai mà một, có lúc phân đôi, lúc lại hoà nhập vào để tạo nên âm vang, cộng hưởng, nhằm diễn tả khát vọng tình yêu trào dâng trái tim nữ sĩ Kết cấu hình tượng là tương đồng, hoà hợp giữa hai hình tượng trữ tình: Sóng em Âm điê u của bài thơ Sóng là âm điê ̣u của những sóng ngoài biể n khơi ̣ , và sâu xa hơn, chính là nhịp những sóng lịng vớ i nhiề u cung bâ ̣c , cảm xúc Âm điê ̣u đó đươ ̣c tạo nên bởi: thể thơ năm chữ và phương thức tổ chức ngôn từ, hình ảnh 2.3.2.5 “Đàn ghi ta Lorca” – Thanh Thảo Bài thơ Đàn ghi ta Lor – ca viết theo thể tự , thiết lập cấ u tứ dòng cảm xúc mãnh liệt cái chết bi thảm Gaxia Lorca Các khổ thơ có độ dài ngắn khác nhau, chữ đầu câu khơng viết hoa, khơng có dấu chấm hết bài thơ, kết lại bài thơ là âm chuỗi ghi ta vang vọng Nhưng xem kĩ, ru-bích thơ này có cấu trúc sau: Trên cái “phông” không gian văn hoá đậm bản sắc Tây Ban Nha khắc hoạ nhạc, màu sắc, thơ, hình tượng Gaxia Lorca bật Đó là kị sĩ đơn độc, lang thang, 12 ca sĩ dân gian Tiếp là ấn tượng sâu đậm qua hàng loạt hình ảnh và ngôn từ mới mẻ cái chết đầy bi phẫn Lor-ca Cuối là suy ngẫm tác giả tiếng đàn ghi ta Lor-ca Hình ảnh thơ theo lối kết hợp thơ tượng trưng cô đúc, ước lệ, lô gíc, liên kết bị xoá mờ tạo hiệu quả lạ hoá, kích thích liên tưởng Thanh Thảo dùng phổ biến các kết hợp “lạ hoá” tỉnh lược từ, giấu kín liên hệ hai bình diện nghĩa kết hợp để sáng tạo hình ảnh: “tiếng ghi ta tròn bọt nước”,, “tiếng ghi ta nâu”, “vầ ng trăng”, “yên ngựa”… 2.3.3 Lí giải, đánh giá Lí giải, đánh giá là phát ý nghĩa tư tưởng và giá trị nghệ thuật bài thơ Ở cần tư khái quát, cảm thụ mang tính chất tổng hợp, nâng cao Từ những câu thơ đẹp, lời thơ lạ, ý thơ hay, từ hình tượng thơ, cái trữ tình, nhân vật trữ tình, lùi xa và nhìn lại để đánh giá toàn bài thơ cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật Tất cả những yếu tố cụ thể bài thơ (tứ thơ, ý thơ, lời thơ, câu thơ…) cần phải có cái nhìn chung, xuyên suốt để thấy được: bài thơ nói lên cái gì, nhắn gửi điều gì, có ý nghĩa nào đối với đời sống và người, hình thức biểu có nét gì mới mẻ, sáng tạo, độc đáo? Việt Bắc là khúc hùng ca và là khúc tình ca cách mạng, kháng chiến và người kháng chiến Từ tình cảm thuỷ chung dân tộc, Tố Hữu nâng lên thành tình cảm mới, là ân tình cách mạng Thể thơ lục bát, kiểu kết cấu đối đáp, ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian có sức tác động sâu sa, làm dạt dào thêm tình yêu quê hương đất nước tâm hồn người Việt Nam Đoạn trích Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm thể cảm nghĩ mới mẻ tác giả đất nước qua những vẻ đẹp phát chiều sâu nhiều bình diện: lịch sử, địa lí, văn hoá… Với cái nhìn giàu suy tư, tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” , Nhân Dân làm là cảm hứng chủ đạo tô đậm Giọng thơ trữ tình, chính luận sâu lắng, thiết tha Sử dụng nhuần nhị chất liệu văn hoá và văn học dân gian câu thơ đại là đóng góp riêng tác giả Bài thơ Sóng – Tình yêu người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, thuỷ chung, muốn vượt lên thử thách thời gian và hữu hạn đời người Từ thấy tình u là mơ ̣t tình cảm cao đẹp, hạnh phúc lớn lao người Những nét đặc sắc nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu, ngôn từ và khám phá tương đồng, hoà hợp giữa sóng và em tạo nên sức sống cho bài thơ Bài thơ Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo thể nỗi đau xót trước cái chết bi thảm Phêđêricô Garxia Lorca, đại diện cho tinh thần tự và khát vọng cách tân nghệ thuật kỉ XX bị giết hại cách phũ phàng biểu đạt hình thức độc 13 đáo: kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ và nhạc cấu tứ; sức gợi mở đa dạng, phong phú hình ảnh và mới mẻ ngôn từ CHƢƠNG THƢ̣C NGHIỆM 3.1 Những vấn đề chung 3.1.1 Mục đích thực nghiệm: - Kiểm chứng, xác nhận tính đắn và tính khả thi việc dạy HS lớp 12 tiếp nhận thơ trữ tình với tác phẩm Tây Tiến theo đặc trưng thể loại - Kiểm chứng, xác nhận tính đắn giả thuyết khoa học đề xuất - Tiếp thu ý kiến phản hồi từ phía GV và HS quá trình thực nghiệm để điều chỉnh, sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện những đề xuất đã nêu - Đi đến những kết luận có kết quả nghiên cứu 3.1.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 3.1.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm - HS lớp 12, giáo viên dạy Ngữ Văn 12, chương trình Chuẩn trường THPT Thịnh Long, huyê ̣n Hải Hậu , tỉnh Nam Định 3.1.2.2 Thời gian thực nghiệm Bài thơ Tây Tiến dạy vào tiết 19 - 20, tuần thứ Vì thế, để việc thực nghiệm diễn thuận tiện, chọn thời gian thực nghiệm vào cuối tháng năm 2011 3.2 Nội dung tiến trình thực nghiệm 3.2.1 Nội dung thực nghiệm là hoạt động dạy và học thơ trữ tình qua bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng), chương trình Ngữ văn 12, chương trình Chuẩn, THPT 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm 3.2.2.1 Lên kế hoạch thực nghiệm 3.2.2.2 Làm việc với GV dạy thực nghiệm 3.2.2.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm Chúng tiến hành thiết kế giáo án thực nghiệm theo phương pháp giảng dạy thơ trữ tình lớp 12, chương trình chuẩ n , THPT theo Đă ̣c trưng thể loa ̣i : bài thơ Tây Tiế n – Quang Dũng (tiế t 19 – 20 theo Phân phố i chương trinh ) ̀ 3.4 Kế t quả thƣc nghiêm ̣ ̣ 3.4.1 Tiến hành kiểm tra 14 Sau giáo viên và học sinh hoàn thành việc dạy học tác phẩm Tây Tiến, tiến hành hai kiểm tra (kiểm tra 45 phút và kiểm tra 90 phút theo hình thức tự luận) cả hai lớp đối chứng và lớp thực nghiệm với câu hỏi 3.4.2 Kết kiểm tra Kết quả kiểm tra thống kê và lập bảng số liệu tính phần trăm và lập biểu đồ so sánh giữa hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Tổng hợp kết quả (tính %) lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp Số học Đề kiểm tra Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu 45 phút 17 18 (13,3%) (37,8%) (40%) (8,9%) 11 21 10 (24,4%) (46,7%) (22,2%) (6,7%) 17 19 (13,3%) (37,8%) (42,2%) (6,7%) 10 23 11 (22,2%) (51,1%) (24,4%) (2,2%) sinh ĐC TN ĐC TN 45 45 45 45 45 phút 90 phút 90 phút Căn và bảng Tổng hợp kết quả (tính %) lớp thực nghiệm và lớp đối chứng lập biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra hai bài 45 phút và 90 phút sau: Biểu đồ 3.1: Kết quả kiểm tra 45 phút 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% ĐC TN Biểu đồ 3.2: Kết Điểm TB 90 phút điểm giỏi Điểm quả kiểm tra Điểm Yếu 15 100% 90% 80% 70% 60% ĐC 50% TN 40% 30% 20% 10% 0% Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu 3.5 Đánh giá kết quả thực nghiệm: - HS qua các học thực nghiệm nắm kiến thức thể loại thơ trữ tình hiê ̣n đại nói chung, thơ trữ tình nói riêng, rèn luyện kỹ đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại - Các em tỏ hứng thú, nỗ lực học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến, trình bày những phát hiện, cảm nhận bản thân, trao đổi, thảo luận với các bạn, tạo cho lớp bầu không khí mới – sôi nổi, dân chủ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Để nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm thơ trữ tình; để HS cảm thụ những giá trị đặc sắc đại, cần tìm những phương pháp da ̣y ho ̣c phù hợp , thể quan điểm dạy TP thơ trữ tình theo đă ̣c trưng thể loa ̣i để các em có chìa khóa khám phá thể loại 1.2 Việc lựa chọn bài thơ Tây Tiến – SGK Ngữ Văn 12, Chương trình Chuẩn; đề xuất phương pháp giảng dạy theo đặc trưng thể loại nhằm mục đích hình thành kĩ tự học, tự đọc tác phẩm thơ, giúp HS tiếp cận sâu sắ c nội dung nghệ thuật tác phẩm mà cịn góp phần làm tăng hứng thú các em học thơ trữ tình 1.3 Từ thực tế bài dạy thực nghiệm , nhận thấy: việc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại phát huy khả tư duy, chủ động, sáng tạo học sinh học Vì việc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại hoàn toàn thực Khuyến nghi ̣ 2.1 Đối với giáo viên: Cần trang bị vốn kiến thức bản đặc trưng thể loại; nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực thiết kế, hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập và 16 giảng dạy, lực giao tiếp; thường xuyên cập nhật kiến thức khoa học, đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng giảng dạy 2.2 Đối với học sinh: Cần trang bị cho mình những kiến thức bản thơ trữ tình, chuẩn bị bài trước đến lớp, chủ động chiếm lĩnh tác phẩm 2.3 Đới với nhà quản lí: Xây dựng các bài giảng mẫu áp dụng các phương pháp dạy thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại; tạo điều kiện sở vật chất, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV để nâng cao hiệu quả giảng dạy References Ban chấ p hành Trung ương Đảng : Văn kiê ̣n hội nghi ̣ lầ n thứ hai, NXB Chinh tri ̣Quố c gia , ́ 1997 Ban tư tưởng văn hóa Trung ương : Tài liệu học tập văn kiện Đại hội IX Đảng , NXB Chính tri ̣Quố c gia, 2001 Lê Huy Bắc: Những vấn đề thể loại lịch sử văn học, NXB Giáo dục, 2008 Trần Văn Bính: Cơ sở lý luận văn học: tài liệu dùng nội bộ trường ĐHSP, NXB Giáo dục, 2000 Nguyễn Viết Chữ: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Đại học sư phạm, 2006 Nguyễn Viết Chữ: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, 2009 Phan Huy Dũng: Kế t cấ u thơ trữ tình, NXB Hà Nô ̣i, 1999 Trần Thanh Đạm: Mấy vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục, 1974 Nguyễn Đăng Điê ̣p : Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn ho ̣c, 2002 10 Hà Minh Đức (chủ biên): Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2001 11 Hà Minh Đức: Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn ho ̣c, 1994 12 Hà Minh Đức: Thơ và mấ y vấ n đề thơ Viê ̣t Nam hiê ̣n đại, NXB Giáo du ̣c, 1997 13 Nguyễn Văn Đường : Thiế t kế bài dạy Ngữ Văn 12, tâ ̣p 1, NXB Giáo du ̣c, 2006 14 Lê Bá Hán: Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 2009 15 Hoàng Ngọc Hiến: Văn học và học văn, NXB Văn ho ̣c, 1997 16 Hoàng Ngọc Hiến: Năm giảng thể loại (Trường viết văn Nguyễn Du, 1992) 17 Sóng Hồng: Thơ Sóng Hờ ng, NXB Văn ho ̣c, 1966 18 Nguyễn Thanh Hùng : Đọc và tiế p nhận văn chương, NXB Giáo du ̣c, 2002 19 Nguyễn Thanh Hùng : Hiể u văn, dạy văn, NXB Giáo du ̣c, 2001 17 20 Nguyễn Thanh Hùng : Văn học – tầ m nhìn – biế n đổ i, NXB Giáo du ̣c, 1996 21 Nguyễn Thi ̣Thanh Hương : Phương pháp tiế p nhận tác phẩm văn chương , NXB Giáo dục, 1998 22 Nguyễn Thi ̣Dư Khánh : Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường , NXB Giáo du ̣c, 2009 23 Mã Giang Lân: Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, 2001 24 Mã Giang Lân: Tìm hiểu thơ, NXB Văn hóa Thơng tin, 2002 25 Nguyễn Văn Long : Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại , NXB Giáo du ̣c, 2009 26 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n: Cảm thụ văn học – giảng dạy văn học, NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, 1983 27 Phan Trọng Luận (chủ biên): Phương pháp dạy học văn (Tập 1, 2), NXB Đại học Sư phạm, 2008 28 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (chủ biên ): Ngữ Văn 12, chương trinh Chuẩ n , tâ ̣p 1, NXB Giáo du ̣c , ̀ 2008 29 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n : Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10, THPH mơn Ngữ văn, NXB Giáo du ̣c, 2005 30 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n: (Văn học giáo dục kỉ XXI, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002) 31 Nguyễn Đăng Ma ̣nh (chủ biên ): Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12, NXB Giáo dục, 2003 32 Nguyễn Xuân Nam, Từ điể n văn học, tâ ̣p 1, NXB Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, 1983 33 Bùi Văn Nguyên: Thơ ca Viê ̣t Nam, hình thức thể loại, NXB Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, 1971 34 Nhiề u tác giả : Bình luận văn chương, NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, 2006 35 Nhiề u tác giả : Nhà văn tác phẩm trường phổ thông, NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m , 2001 36 Nhiều tác giả: Tuyển tập Nguyễn Đình Thi, tâ ̣p III, NXB Văn ho ̣c, 1997 37 Nguyễn Kim Phong (chủ biên ): Kĩ đọc – hiể u văn bản Ngữ Văn 12, NXB Giáo du ̣c, 2007 38 Đoàn Đức Phương: Giảng văn Văn học Việt Nam, NXB Giáo du ̣c, 1997 39 Đoàn Đức Phương: Hoài Thanh tác giả, tác phẩm, NXB Giáo du ̣c, 2006 40 Nguyễn Huy Quát (tuyể n cho ̣n và giới thiê ̣u ): Một số v ấn đề phương pháp dạy học V ăn nhà trường, NXB Giáo du ̣c, 2001 41 Nguyễn Huy Quát: Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy – học văn, Đại học Thái Nguyên, 2008 42 Trầ n Đình Sử (chủ biên): Lí luận văn học, tâ ̣p II, NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, 2011 18 43 Nguyễn Trí: Một số vấn đề đổi PPDH Văn – Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2001 44 Vũ Anh Tuấn: Sự vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam từ 1945 đến nay, NXB Giáo dục, 1995 45 Nguyễn Văn Tùng (tuyể n cho ̣n và giới thiê ̣u ), Tác phẩm văn chương nhà trường – những vấ n đề trao đổ i, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, 2000 46 Chế Lan Viên: Tựa thơ Tố Hữu, NXB Văn ho ̣c, 1963 47 Lê Trí Viễn : Một số vấ n đề phương pháp dạy , học văn nhà trường, NXB Giáo du ̣c, 2001 19 ... cho việc dạy học thơ trữ tình 12, chương trình Chuẩn, THPT theo đă ̣c trưng thể loa ̣i - Thiế t kế bài da ̣y thơ trữ tình 12, chương trình Chuẩ n , THPT theo đă ̣c tr ưng thể loa... án thực nghiệm theo phương pháp giảng dạy thơ trữ tình lớp 12, chương trình chuẩ n , THPT theo Đă ̣c trưng thể loa ̣i : bài thơ Tây Tiế n – Quang Dũng (tiế t 19 – 20 theo Phân phố... lớp 12, chương trình Chuẩn, THPT theo đặc trưng thể loại CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Thể loại dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại 1.1.1 Thể loại văn học Thể loại

Ngày đăng: 08/02/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w