1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập công ty xăng dầu khu vực v – chi nhánh gas – chi nhánh nhựa đường đà nẵng

38 1,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 443,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập công ty xăng dầu khu vực v – chi nhánh gas – chi nhánh nhựa đường đà nẵng

Trang 1

MỤC LỤC

Lời nói đầu 4

1 PHÒNG HÓA NGHIỆM CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC V: 5

1.1 Kỹ thuật lấy mẫu dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ 5

1.1.1 Dụng cụ lấy mẫu 5

1.1.2 Cách lấy mẫu: 5

1.2 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu hàng nhập 6

1.2.1 Mục đích 6

1.2.2 Nội dung: 6

1.3 Kiểm tra chất lượng hàng xuất 7

1.3.1 Mục đích 7

1.3.2 Nội dung 7

1.4 Đo độ nhớt động học (ASTM D445-94) 7

1.4.1 Định nghĩa 7

1.4.2 Ý nghĩa 7

1.4.3 Phạm vi áp dụng 8

1.4.4 Tóm tắt phép thử 8

1.4.5 Dụng cụ, thiết bị 8

1.4.6 Cách tiến hành 8

1.4.7 Tính toán và báo cáo kết quả 9

1.5 Đo tỷ trọng (ASTM D 1298-95) 9

1.5.1 Định nghĩa 9

1.5.2 Ý nghĩa 9

1.5.3 Phạm vi áp dụng 9

1.5.4 Tóm tắt phép thử 9

1.5.5 Dụng cụ, thiết bị 10

1.5.6 Cách tiến hành 10

1.5.7 Tính kết quả, báo cáo 10

1.6 Đo hàm lượng nước (ASTM D95-83) 10

1.6.1 Ý nghĩa 10

1.6.2 Phạm vi áp dụng 10

1.6.3 Tóm tắt phép thử 10

1.6.4 Dụng cụ, thiết bị 11

1.6.5 Cách tiến hành 11

1.6.6 Tính toán, báo cáo kết quả 11

1.7 Xác định điểm chớp cháy cốc kín (ASTM D93-96, qui trình A) 11

1.7.1 Định nghĩa 11

1.7.2 Ý nghĩa 11

1.7.3 Phạm vi áp dụng: 12

1.7.4 Tóm tắt phép thử 12

1.7.5 Dụng cụ, thiết bị 12

1.7.6 Cách tiến hành 12

Trang 2

1.7.7 Tính toán, báo cáo kết quả 12

1.8 Xác định áp xuất hơi bão hòa (ASTM D323-94) 13

1.8.1 Định nghĩa 13

1.8.2 Ý nghĩa 13

1.8.3 Phạm vi ứng dụng 13

1.8.4 Tóm tắt phép thử 13

1.8.5 Dụng cụ, thiết bị 13

1.8.6 Tiến hành 13

1.9 Xác định hàm lượng lưu huỳnh (ASTM D4294-90) 14

1.9.1 Tác hại của S trong nguyên liệu 14

1.9.2 Phạm vi áp dụng 14

1.9.3 Tóm tắt phép thử 14

1.9.4 Dụng cụ, thiết bị 14

1.9.5 Cách tiến hành 14

1.9.6 Báo cáo kết quả 15

1.10 Xác định độ ăn mòn mảnh đồng (ASTM D 130-94) 15

1.10.1 Phạm vi áp dụng 15

1.10.2 Tóm tắt phép thử 15

1.10.3 Dụng cụ, thiết bị 15

1.10.4 Cách tiến hành 15

1.10.5 Báo cáo kết quả 16

1.11 Đo trị số octane (ASTM 2699-01a) 16

1.11.1 Định nghĩa 16

1.11.2 Ý nghĩa 16

1.11.3 Phạm vi áp dụng 16

1.11.4 Tóm tắt phép thử 16

1.11.5 Dụng cụ, thiết bị 16

1.11.6 Cách tiến hành 16

2 KHO GAS 20

2.1 Giới thiệu chung về LPG 20

2.2 Công nghệ kho LPG 20

2.2.1 Giới thiệu chung về công nghệ kho LPG 20

2.2.2 Công nghệ kho Nại Hiên 21

2.3 Các hệ thống công nghệ 22

2.3.1 Bể chứa 22

2.3.2 Cấu tạo và trang thiết bị trên bể 22

2.3.3 Ống dẫn LPG 24

2.3.4 Hệ thống giàn đóng bình 26

2.3.5 Thiết bị bơm chuyển LPG 26

2.3.6 Hệ thống không khí nén trong kho LPG 27

2.3.7 Hệ thống phòng cháy chữa cháy của kho LPG 28

2.3.8 Hệ thống báo rò gas tự động 29

3 KHO NHỰA ĐƯỜNG 30

Trang 3

3.1 Các khái niệm và thuật ngữ thông dụng: 30

3.1.1 Bitum 30

3.1.2 Atphal 30

3.1.3 Bitum có độ lún kim 30

3.1.4 Bitum lỏng 30

3.2 Thành phần hóa học của Bitum 30

3.2.1 Nhóm chất dầu 31

3.2.2 Nhóm các chất keo 31

3.3 Sơ đồ công nghệ 31

3.3.1 Mô tả hệ thống 32

3.3.2 Hệ thống công nghệ 32

3.3.3 Kết cấu đường ống 34

3.3.4 Hệ thống gia nhiêt 34

3.3.5 Quy trình vận hành hệ thống gia nhiêt 35

KẾT LUẬN 37

Trang 4

Thực tập công nhân là thời gian cần thiết cho mỗi sinh viên chúng em, giúp chúng em nắm vững thêm kiến kiến thức từ công việc thực tế và có thời gian cọ sát với công việc có liên quan tới ngành học Dưới sự quan tâm giúp đỡ từ phía nhà trường em được thực tập tại các địa điểm sau : Công ty xăng dầu khu vực V – Chi nhánh Gas – Chi nhánh nhựa đường Đà Nẵng Báo cáo này là toàn bộ những gì

em lĩnh hội được trong thời gian thực tập vừa qua Báo cáo gồm 3 phần chính :

Phần I : Phòng hóa nghiệm công ty xăng dầu khu vực V

+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm dầu mỏ.

Phần II : Kho gas LPG

+ Công nghệ nhập, bồn chứa, lưu trữ và xuất gas.

Phần III : Kho nhựa

+ Công nghệ nhập, bồn chứa, lưu trữ và xuất sản phẩm.

Với thời gian ngắn cùng với những hiểu biết có hạn, báo cáo này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Nhưng cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa cũng như các cô chú, anh chị tại Công ty em sẽ cố gắng hoàn thiện tốt báo cáo này.

Em xin chân thành cảm ơn tất cả thầy cô giáo, các cô chú, anh chị tại Công ty xăng dầu khu vực V đã giúp đỡ em trong thời gian qua.

Lời nói đầu

Trang 5

GIỚI THIỆU CHUNG

Tại công ty Xăng Dầu Khu Vực V đang kinh doanh 4 loại sản phẩm chính: xăng (MO), dầu hỏa dân dụng (KO), diesel (DO) và nhiên liệu đốt lò (FO).Các chỉ tiêu cần xác định đối với các sản phẩm này là:

1.1 Kỹ thuật lấy mẫu dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ

1.1.1 Dụng cụ lấy mẫu

 Dụng cụ lấy mẫu trung bình: (chạy đều, đại diện): ống nhôm có nút giật

 Dụng cụ lấy mẫu đáy: dụng cụ chuyên dùng có thể lấy mẫu cách đáy 1cm đến 30cm

 Dụng cụ lấy mẫu từng phần

1.1.2 Cách lấy mẫu:

1.1.2.1 Đối với mẫu lấy tại bể

1 Loại mẫu: chạy đều (trung bình)

 Vị trí lấy mẫu: tại lỗ đo hoặc nắp lỗ ánh sáng

 Cách lấy mẫu: thả ống lấy mẫu tại vị trí lấy mẫu đến khi ống chạm vào đáy

bể, kéo nút giật ra và kéo lên nhanh sao cho dung tích mẫu chứa trong ống nhôm không quá 85% dung tích ống Mẫu được rót vào bình chứa

 Phương pháp lấy mẫu này được áp dụng cho: MO, KO, JETA1, DO, FO

2 Đối với mẫu từng phần: được lấy khi trong bể nhập hàng có nhiều tỷ trọng khác nhau

 Vị trí lấy mẫu: ở bất cứ độ sâu nào trong bể chứa

1 PHÒNG HÓA NGHIỆM CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC V:

Trang 6

 Dụng cụ lấy mẫu: thả ống múc mẫu tại vị trí cần lấy mẫu, giật mạnh sợi giây và chờ, mẫu được lấy 0,5l có thể được lấy trong khoảng 8 giây, 1l

sẽ mất 15 giây, mẫu được rót vào bình chứa

3 Đối với mẫu đáy (hoặc mẫu sát đáy)

 Vị trí lấy mẫu: tại vị trí cách đáy cao nhất 30cm

 Dụng cụ lấy mẫu đáy chuyên dùng

 Cách lấy mẫu: điều chỉnh thước đo từ 1cm đến 30cm, để thời gian khoảng 1 phút cho mẫu vào đầy ống rồi kéo ống lên, rót mẫu vào bình chứa mẫu

4 Đối với mẫu xả đáy: mẫu lấy từ van xả nước

1.1.2.2 Đối với mẫu tàu

Đối với tàu gồm nhiều hầm: tiến hành lấy mẫu tại ít nhất 2/3 số hầm tàu Trộn đều tất cả các mẫu lấy được làm mẫu chung cho cả lô hàng

1.1.2.3 Yêu cầu

Đối với xăng thì thao tác phải nhanh nhẹn, thuần thục Bình chứa mẫu phải đảm bảo độ kín và được giữ lạnh trong thùng đá

Tất cả các loại mẫu sau khi lấy xong phải được bảo quản nơi khô mát, không

có ánh sáng mặt trời chiếu vào

1.2 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu hàng nhập

+ Một mẫu được niêm và lưu tại phòng thí nghiệm

+ Một mẫu được đem phân tích tại PTN để xác định chất lượng lô hàng

+ Một mẫu được niêm phong để giao cho chủ phương tiện

Lập biên bảng lấy mẫu dưới sự chứng kiến của đại diện chủ hàng và đại diện phương tiện

Mẫu phân tích được gửi về PTN để phân tích tất cả các chỉ tiêu mà khả năng PTN có thể làm được

2 Đánh giá chất lượng lô hàng

3 Lưu kết quả phân tích để theo dõi

Trang 7

1.3 Kiểm tra chất lượng hàng xuất

Trong quá trình bơm hàng từ bể xuống tàu hay các phương tiện khác, có thể chất lượng hàng hóa sẽ bị thay đổi do sự cố kỹ thuật đường ống: như đường ống bị gỉ sét do lâu ngày, hay trong đường ống còn dính nguyên liệu của những lần bơm trước Từ đó có biện pháp xử lý đúng và cũng loại trừ trường hợp hàng không đảm bảo chất lượng khi rời bến

Khi phương tiện vào bến xuất cần tiến hành các bước sau:

1 Kiểm tra độ sạch của các phương tiện

2 Kiểm tra đường ống công nghệ kho trước khi xuất

3 Lấy mẫu đầu ống để kiểm tra sơ bộ trước khi bơm

4 Lấy mẫu sau khi bơm xong

5 Lưu kết quả phân tích để theo dõi

) ( )

cm g

cP cSt

Nhờ vào độ nhớt của dầu mỏ, ta có thể đánh giá được khả năng vận

chuyển của dầu mỏ trong các đường ống dễ hay khó Dầu mỏ có độ nhớt cao khó vận chuyển trong các đường ống với lưu lượng lớn

Trang 8

1.4.3 Phạm vi áp dụng

Chỉ áp dụng cho những sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng và đồng nhất ở điều kiện thường Không áp dụng cho các sản phẩm dạng rắn hay lỏng phân tách.1.4.4 Tóm tắt phép thử

Độ nhớt động học của sản phẩm dầu mỏ được xác định bằng cách đo thời gian để một lượng chất lỏng dưới tác dụng của trọng lượng chảy qua mao quản của nhớt kế thủy tinh đã được chuẩn trước Độ nhớt động học là tích số của thời gian đo được với hằng số của nhớt kế đã được kiểm định.1.4.5 Dụng cụ, thiết bị

Gồm các bộ phận chính:

 Bộ phận gia nhiệt, kèm rơle nhiệt tự động, nhiệt kế canh nhiệt cho phép cài đặt nhiệt độ theo mong muốn

 Bồn chứa glycerin dùng làm môi trường ổn nhiệt, trong bồn có gắn

bộ phận khuấy nhằm làm cho nhiệt độ được đồng nhất ở tất cả các vịtrí ở trong bồn

 Hệ thống đèn chiếu sáng

 Các nhớt kế mao quản

Nhớt kế ngược Nhớt kế xuôi1.4.6 Cách tiến hành

1.4.6.1 Chuẩn bị máy:

 Đặt nhiệt độ thích hợp cho phép thử bằng nút “Main switch”

 Bật đèn bằng cách ấn nút “LAMP” Lưu ý để đèn sáng ổn định trong 2 phút

 Bật nút “POWER” để khởi động máy

Trang 9

1.4.6.2 Chọn nhớt kế thích hợp: Nhớt kế chọn phải có thời gian chảy không ít

hơn 200 giây

 Chọn nhớt kế xuôi cho chất lỏng trong suốt (dầu sáng)

 Chọn nhớt kế ngược cho chất lỏng đục (dầu tối)1.4.6.3 Nạp mẫu

Mẫu được nạp vào nhớt kế đến vạch qui định cho mỗi loại nhớt kế1.4.6.4 Tiến hành

Khi bình giữ nhiệt đã đạt đúng nhiệt độ qui định, lắp nhớt kế đã được nạp mẫu vào giá đỡ rồi ngâm vào bồn giữ nhiệt trong ít nhất 10 phút đối với phép thử ở 400C và ngâm 15 phút đối với phép thử ở 1000C Đối vớimẫu có độ nhớt cao tại nhiệt độ thí nghiệm cần thiết phải ngâm nhớt kế vào bồn giữ nhiệt khoảng 30 phút

Theo dõi sự ổn định nhiệt độ trong suốt quá trình tiến hành phép thử.Biên độ dao động cho phép là ± 0,20C

Lưu ý: không rót thêm glycerin, không đặt thêm nhớt kế khác vào bồn giữ nhiệt trong khi đang đo thời gian chảy của mẫu Bất cứ biến đổi nào làm thay đổi nhiệt độ phải tiến hành lại phép thử

Sau thời gian trên dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian chảy của dầu trong khoảng hai vạch Ghi lại giá trị thời gian này

1.4.7 Tính toán và báo cáo kết quả

Độ nhớt động học được tính theo công thức:

 = t C Trong đó: : độ nhớt động học, mm2/s (cSt)

Ký hiệu: 1

2

t t

d

Trong đó: t1: nhiệt độ tiến hành đo khối lượng riêng của mẫu

t2: nhiệt độ tiến hành đo khối lượng riêng của chất chuẩn(nước)

Tuy nhiên đối với xăng dầu khối lượng riêng ở 15oC được gọi là tỉ trọng

Trang 10

1.5.2 Ý nghĩa

Việc xác định tỷ trọng của dầu mỏ rất quan trọng Nó cho phép nhận định thuộc loại nặng hay nhẹ, mức độ biến chất thấp hay cao, có khả năng liên quan đến phân đoạn nhẹ, nhẹ nhiều hay ít, khả năng chứa lưu huỳnh cao hay thấp

Đồng thời việc xác định tỷ trọng có thể xác định được xăng dầu có bị biến chất hay không

 Chọn tỷ trọng kế thích hợp cho mẫu cần đo như sau

 Đối với mẫu MO: chọn tỷ trọng kế 0,65 – 0,70; 0,70 – 0,75

 Đối với mẫu KO, Jet A1: chọn tỷ trọng kế 0,75 – 0,80

 Đối với mẫu DO: chọn tỷ trọng kế 0,80 – 0,85

 Đối với mẫu FO: chọn tỷ trọng kế 0,90 – 0,95; 0,95 – 1,00

 Đặt khay trên bề mặt bằng phẳng và trong môi trường nhiệt độ ổn định, biên độdao động nhiệt độ là 20C đặt ống đong vào lòng khay rồi rót mẫu vào đầy ống đong Thả nhẹ tỷ trọng kế thích hợp vào ống đong mẫu theo phương thẳng đứng đòng thời làm tan bọt khí trên bề mặt mẫu, để yên như thế trong 5 phút, riêng đối với mẫu MO thì đọc kết quả sau 2 phút

 Quan sát vị trí các vạch chia trên nhiệt kế và tỷ trọng kế, đọc kết quả đo được Giá trị nhiệt độ đọc trong khoảng gần nhất là 0,250C Giá trị tỷ trọng đọc trong khoảng gần nhất 0,0005 đơn vị

1.5.7 Tính kết quả, báo cáo

Ta đo ở nhiệt độ: tmt sau đó dùng bảng hiệu chỉnh về 150C

Trang 11

1.6 Đo hàm lượng nước (ASTM D95-83)

Nước có sẵn trong dầu mỏ hoặc trong quá trình bảo quản Vì nước có trong sản phẩm dầu mỏ sẽ gây ra các tác hại như:

 Hơi nước kết hợp với SOx tạo axit  ăn mòn thiết bị

 Làm giảm nhiệt trị và tăng lượng tiêu hao nhiên liệu

 Nước hòa tan các phụ gia trong sản phẩm dầu mỏ

1.6.4 Dụng cụ, thiết bị

 Bộ chưng cất hồi lưu, ống hứng có vạch chia nhỏ nhất 0,1ml

 Bếp sợi thủy tinh có bộ phận gia nhiệt1.6.5 Cách tiến hành

1 Chuẩn bị ống sinh hàn và ống ngưng phải được làm sạch để đảm bảorằng nước hoàn toàn chảy xuống đáy ống ngưng Nhét một miếng bông xốpvào đầu ống sinh hàn hồi lưu để ngăn sự xâm nhập hơi ẩm từ bên môi trường ngoài

2 Chuyển 100ml mẫu vào bình cầu chưng cất, tráng sạch ống đong dùng lấy mẫu 100ml xăng dung môi Lắp bình cầu vào bộ chưng cất

3 Cho nước lạnh chảy tuần hoàn trong vỏ bọc của ống hồi lưu Gia nhiệt cho bếp và điều chỉnh nhiệt sao cho phần cất ngưng tụ chảy xuống ống ngưng với tốc độ từ 25 giọt/1s Cất liên tục cho đến khi không còn nước bám ở bất kì phần nào của thiết bị, trừ ống ngưng và thể tích nước trong ống ngưng không thay đổi trong 5 phút Khi đó ngưng gia nhiệt, để nguội hệ thống cất đến nhiệt độ phòng Đọc thể tích nước ngưng tụ trong ống ngưng

1.6.6 Tính toán, báo cáo kết quả

Hàm lượng nước (%V) được tính theo công thức:

%nước = (V n /V m ) 100

Vn: thể tích nước thu được trong ống ngưng

Vm: thể tích mẫu dùng trong phép thửTheo TCVN :đối với FO, %nước<=1%

Trang 12

1.7 Xác định điểm chớp cháy cốc kín (ASTM D93-96, qui trình A)

Điểm chớp cháy là nhiệt độ thấp nhất, đã được hiệu chỉnh ở áp suất khí quyển 101,3 kPa (760 mmHg) mà khi đưa ngọn lửa kiểm tra đi qua gây ra lóe lửa tại thời điểm kiểm tra xác định

Điểm chớp cháy đặc trưng cho phần nhẹ chứa trong các sản phẩm hay trongphân đoạn dầu mỏ

Đánh giá toàn bộ hiểm họa bắt cháy của nguyên liệu Điểm chớp cháy được

sử dụng trong vận chuyển và các quy tắc an toàn để xác định các chất “có thể bắt cháy” và “có thể cháy”

mà tại đó ngọn lửa kiểm tra làm cho hỗn hợp hơi trên bề mặt mẫu bắt cháy.1.7.5 Dụng cụ, thiết bị

 Rửa sạch, sấy khô các bộ phận của cốc trước khi bắt đầu thử nghiệm

để loại bỏ hết các cặn dầu của các lần thử nghiệm trước Rót mẫu cần kiểm tra vào cốc thử đến mức qui định Đặt cốc vào hốc bếp Đậy nắp kín khít Lắp nhiệt kế vào đúng vị trí trên nắp cốc

 Châm ngọn lửa thử và điều chỉnh ngọn lửa có đường kính 3-4mm Cấp nhiệt ngay từ đầu với tốc độ tăng nhiệt độ của mẫu từ 560C/phút Khuấy với tốc độ 90120 vòng/phút

 Tiến hành châm ngọn lửa thử khi nhiệt độ thử cách điểm chớp cháy

dự đoán 23±50C Nếu điểm chớp cháy của sản phẩm trên 1100C thì cứ sau mỗi lần tăng thêm 20C thì tiến hành châm lửa một lần Nếu điểm chớp cháy

Trang 13

của sản phẩm dự kiến 1100C thì cứ sau mỗi lần tăng thêm 10C tiến hành châm lửa một lần.

 Ghi lại nhiệt độ trên nhiệt kế là điểm chớp lửa quan sát được khi ngọn lửa gây nên chớp lửa thực sự bên trong cốc

1.7.7 Tính toán, báo cáo kết quả

Hiệu chỉnh về áp suất khí quyển bằng công thức:

Ch = Cqsat + 0,25(101,3 – K)K: áp suất môi trường tại thời điểm tiến hành phép thử

Áp dụng cho xăng, dầu thô bay hơi và các sản phẩm dầu mỏ bay hơi khác 1.8.4 Tóm tắt phép thử

Mẫu đựơc làm lạnh trong điều kiện quy định và được nạp vào khoang lỏngcũng đã được làm lạnh như mẫu Khoang hơi được giữ trong thùng điều nhiệt ởnhiệt độ 37,8 oC Nối khoang hơi với khoang lỏng rồi ngâm toàn bộ hệ thống này trong thùng điều nhiệt ở nhiệt độ 37,8oC cho đến khi đạt được áp suất ổn định Số chỉ trên áp kế là số chỉ áp suất hơi bão hòa Ried của mẫu

Trang 14

- Bộ phận gia nhiệt kèm rơle nhiệt tự động được cài đặt ở 37,8oC

Ấn nút để tiến hành phép đo Khi kim đồng hồ không tăng trong vòng năm phút thì ghi lại chỉ số này Đây chính là áp suất hơi bão hòa Reid

1.9 Xác định hàm lượng lưu huỳnh (ASTM D4294-90)

1.9.1 Tác hại của S trong nguyên liệu

Lưu huỳnh tồn tại trong nguyên liệu, dưới tác dụng của các tác nhân oxy hóa sẽ chuyển thành SOx và kết hợp với nước tạo H2SO4, gây ăn mòn thiết

bị và khí SOx thải ra ngoài gây ô nhiễm môi trường

Nếu nó tồn tại ở dạng H2S cũng gây ăn mòn thiết bị

 Do đó phải kiểm tra hàm lượng S, từ đó tìm biện pháp khắc phục

Trang 15

5% thì tiến hành phân tích bằng cách cho mẫu cần phân tích vào các ô chứa mẫu đã được bọc một lớp Polycacbonate film và được tráng quanh thành một lớp mỡ chân không.

 Giá trị hàm lượng S cần xác định sẽ xuất hiện trên màn hình tinh thể lỏng Nếu giá trị chuẩn của máy lớn hơn 5% thì phải chuẩn lại máy theo các bước như trên cho đến khi đạt được giá trị nằm trong khoảng 0-5% Trong quá trình làm việc sẽ có sự tham gia của dòng khí Helium, dòng khí này sẽ là lớp đệm giữa bề mặt mẫu và phần không khí trên bề mặt mẫu cần phân tích để việc phân tích mẫu được chính xác, tránh sai số do S trong không khí gây ra

1.9.6 Báo cáo kết quả

Theo tiêu chuẩn ASTM D4294-90

Trang 16

 Cài đặt nhiệt độ thích hợp cho máy: Ở 100 ±10C đối với nhiên liệu máy bay

và 50±10C đối với DO, FO, MO

 Cho 30ml mẫu vào ống thử đã được làm sạch và sấy khô Dùng kẹp để gắp mảnh đồng đã được chuẩn bị ở trên, thấm khô bằng giấy lọc và lau bằng bông rồi đặt vào ống thử mẫu Đối với mẫu dễ bay hơi phải đặt ống thử mẫu vào bom Nhúng toàn bộ hệ thống này vào bể điều nhiệt Sau 120±5 phút đ/v kiểm nghiệm ở 1000C và 180±5 phút đ/v kiểm nghiệm ở 500C, lấy ống đựng mẫu thử

ra và rót toàn bộ vào cốc 100ml Dùng kẹp gắp mảnh đồng và nhúng ngay vào dung dịch izooctan Sau đó gắp mảnh đồng ra thấm khô bằng giấy lọc và đặt trong ống nghiệm dẹt Định vị bằng bông

 So sánh với bảng so màu để xác định độ ăn mòn mảnh đồng Đánh giá kết quả theo ASTM D130-88 mục 10

1.10.5 Báo cáo kết quả

nổ của xăng đang khảo sát

 Tủ pha hóa chất, ống đong 100ml, 500ml, bình nón 500ml

 Hóa chất iso octan, n heptan, 80 octan Blend, Toluen

Trang 17

1.11.6 Cách tiến hành

 Tốc độ của dộng cơ: 600±6 vòng/phút

 Khe hở van xúp pát: Khe hở van xúp pát hút và xả sẽ trong khoảng từ 0,008

± 0,001 inch (0,20±0,02mm) khi động cơ đang chạy

 Nhiệt độ của dầu: 135±150F (57±80C)

 Áp suất của dầu: 2530 psi (1,72.1 bar)

 Dầu động cơ: dầu loại SAE30, theo phân loại sử dụng của API, có chứa phụ gia làm sạch Dầu đa cấp sẽ không được sử dụng

 Nhiệt độ nước làm mát vỏ ngoài xilanh: 212±30F (100±20C)

 Nhiệt độ không khí đầu vào 125 ± 20F (52±10C) được qui định cho việc vậnhành ở áp suất khí quyển 760mmHg

 Độ ẩm không khí đầu vào: 3,53 – 7,12 g nước trên một kg không khí, được cung cấp bằng thiết bị làm lạnh

 Nhiệt độ làm lạnh carburetor: chất lỏng làm lạnh được đưa đến carburetor

và các tác nhân trao đổi nhiệt của bầu đựng xăng sẽ được làm lạnh đủ để hạn chế sự bay hơi quá mức của nhiên liệu, nhưng cũng không quá lạnh hơn 330F (0,60C) hay ấm hơn 500F (100C)

 Độ chân không bên trong hộp trục khủy: từ 1 đến 6 inch, nước thấp hơn áp suất khí quyển, được đo bằng áp kế được nối với hộp trục khủy

 Đặt góc đánh lửa: 130 trước điểm chất trên, so với chiều cao của xilanh

 Khe hở của nến đánh lửa: 0,020 ± 0,005 in (0,50 ± 0,1mm)

5 Xoay van chọn bình 1

6 Điều chỉnh chiều cao của bình từng bước từng bước một để tỷ lệ nhiên liệu – không khí đạt cực đại (cường độ kích nổ đạt cực đại), đọc chỉ số trênkích nổ kế (kim sẽ tăng đến một mức nào đó, khi vượt quá mức đó thì không tăng nữa và giảm, vậy mức đó là chỉ số cực đại), sau đó ghi lại ghi

Trang 18

lại chiều cao mức chiều cao của bình và vị trí của kim cho cường độ kích

nổ cực đại

7 Xoay van chọn bình số 2 Cũng làm tương tự như bình số 1

Ghi chú: Sự chênh lệch giữa hai chỉ số đo của đồng hồ kích nổ kế của

hai nhiên liệu chuẩn sẽ phải trong khoảng 27-30 vạch và chỉ số của nhiên liệu chuẩn sơ cấp có trị số octan thấp phải ở mức vạch 50

8 Nếu trong trường hợp độ chênh lệch giữa hai chỉ số chưa đạt được mức cách nhau 27 vạch, thì ta phải xoay van trở về lại chọn bình số 1, đợi và điều chỉnh kim chỉ của kích nổ kế với chiết áp Meter Reading trên bảng điều chỉnh Detonation Meter, để đạt chỉ số 50 trên kích nỗ kế

9 Sau đó, xoay van chọn bình số 2 và xem số chỉ của kim kích nỗ kế.Nếu khoảng chênh lệch của hai nhiên liệu chuẩn nhỏ hơn 27 vạch, xoay vanchọn bình sang vị trí số 1, tăng độ nhạy với chiết áp Spread (chỉnh tinh) trên bảng điều chỉnh Detonation Meter (vd: 1,6 lên 1,72), đợi và điều chỉnh kim của kích nổ kế về vị trí 50 với chiết áp Meter Reading Sau đó, xoay van chọn bình số 2 và xem khoảng chênh mới Ta có khoảng chênh từ 27 đến 30 vạch Nếu kết quả là không tốt (nhỏ hơn 27 vạch), lập lại các bước như trên Nếu kết quả lớn hơn 30 vạch thì thực hiện các bước như trong phần 9.2

Nếu khoảng cách giữa hai nhiên liệu chuẩn sơ cấp lớn hơn 30 vạch, thì xoay van chọn bình số 1, tăng độ nhạy với chiết áp Spread (chỉnh tinh) trên bảng điều chỉnh Detonation Meter (vd: 1,6 lên 1,72), đợi và điều chỉnh kim của kích nỗ kế về vị trí 50 với chiết áp Meter Reading Sau đó, xoay van chọn bình số 2 và xem khoảng chênh mới Ta sẽ phải có khoảng chênh từ 27-30 vạch Nếu kết quả không tốt thì thực hiện lại các bước như trên

10 Khi khoảng chênh lệch giữa hai nhiên liệu chuẩn sơ cấp từ khoảng 50 đến 22 (28 vạch), xoay van chọn bình số 4 (làm lạnh mẫu để phân tích) Đợi và điều chỉnh chiều cao của bình để có cường độ kích nỗ cực đại bằng

tỷ lệ nhiên liệu – khí và ghi lại số chỉ của kim kích nỗ kế

11 Tăng tỷ số nén đến khi kim kích nỗ kế ở mức 50 ± 1

Bây giờ việc kiểm tra mẫu có thể thực hiện Ghi 50 cho phần báo cáo tính toán trị số octan của mẫu

12 Thực hiện các bước sau để kết thúc việc kiểm tra mẫu (sau lần đầu tiên

Trang 19

1.11.6.2 Phương pháp tỷ số nén: trong trường hợp chỉ số octane của mẫu là

không xác định

1.11.6.3 Xem áp suất khí quyển, sau đó tính phần bù chiều cao xilanh

1 Đổ nhiên liệu cần xác định vào bình 4 và xoay van chọn bình 4

2 Tăng và giảm chiều cao của xilanh bằng bộ công tác gạt điều chỉnh tỷ số nén (tăng lên hoặc giảm xuống) đến khi kim của kích nổ kế chỉ ở vạch 30 của kích nổ kế

3 Điều chỉnh chiều cao của bình số 4 để đạt được cường độ kích nổ cực đại

4 Sau đó, tăng hay giảm chiều cao của xilanh cho đến khi kim của kích nổ kế chỉ ở vị trí 50±2

5 Đọc chỉ số trên đồng hồ Micrometer, hay chỉ số trên bộ đếm số

6 Với chỉ số đã được hiệu chỉnh, xem bảng ASTM tương ứng và xác định chỉ

số octane tương ứng với chỉ số đã hiệu chỉnh

7 Chuẩn bị hai mẫu chuẩn sơ cấp chênh lệch hai đơn vị trị số octan, nằm trong khoảng trị số octan dự đoán

8 Sau đó thực hiện lại các bước trong pp chặn để hoàn thiện phép thử

1.11.6.4 Tính toán

Tính toán trị số octan của mẫu:

O N hrf O N lrf

hrf I K lrf I K

s I K lrf I K ifs

N O s

N

.

.

.

.

.

Trong đó: O.N.s : trị số octan của nhiên liệu mẫu

O.N.lrf : trị số octan của nhiên liệu chuẩn toluen chặn dưới O.N.hrf : trị số octan của nhiên liệu chuẩn toluen chặn trên K.I.s : Cường độ kích nổ (chỉ số kích nổ) của nhiên liệu mẫu K.I.lrf : Cường độ kích nổ của nhiên liệu chuẩn toluen chặn dưới

K.N.hrf : Cường độ kích nổ của nhiên liệu chuẩn toluen chặn trên

Ngày đăng: 15/09/2014, 19:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ xử lý không khí thành khí nén: - Báo cáo thực tập công ty xăng dầu khu vực v – chi nhánh gas – chi nhánh nhựa đường đà nẵng
Sơ đồ x ử lý không khí thành khí nén: (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w