1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành hà nội

150 239 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Số liệu được nêu trong luận văn là trung thực và có trích nguồn. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN VIỆT CƯỜNG MỤC LỤC TÁC GIẢ LUẬN VĂN 1 TÓM TẮT i MỞ ĐẦU 1 a.Tiếp tục quán triệt và thực hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. 88 d.Hệ thống các cơ sở dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp về giống cây trồng vật nuôi, bảo vệ thực vật (BVTV), thú y, vật tư nông nghiệp. 118 Hệ thống các cơ sở dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong việc cung ứng phân bón thuốc trừ sâu, giống cây trông vật nuôi và tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức tốt hệ thống dịch vụ này sẽ nâng cao được năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên cần có sự điều hành tốt hệ thống này trên cơ sở phát triển hình thức cạnh tranh công bằng, phát triển các loại hình dịch vụ tập thể dẫn đến chất lượng dịch vụ tốt hơn, người dân có nhiều sự lựa chọn sản phẩm thích hợp với nhu cầu sản xuất với giá bán cạnh tranh 118 e.Hệ thống các công trình điện nông thôn: 119 Nhằm đảm bảo cho nông nghiệp, nông thôn có đủ điều kiện phát triển cơ giới hóa trong các khâu trước, trong và sau quy hoạch, cơ giới hóa thủy lợi, (tưới, tiêu), phát triển công nghiệp, ngành nghề nông thôn cần phát huy mọi nguồn có thể khai thác. Hiện tại với trên 99% số hộ trên địa bàn đã được sử dụng điện, vấn đề đặt ra là đẩy nhanh việc sử dụng và chất lượng điện trong các khâu cơ giới hoá trong nông nghiệp nông thôn - bơm nước (tưới, tiêu), cơ giới hoá khâu chế biến nông lâm sản 119 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO 129 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCKT : Cơ cấu kinh tế CNNT : Công nghiệp nông thôn CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNXH : Chủ nghĩa xã hội GTSX : Giá trị sản xuất GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã KH&CN : Khoa học và công nghệ NICS : Các nước công nghiệp mới RAT : Rau an toàn TK20 : Thế kỷ 20 TT : Thực tế VACR : Vườn, ao, chuồng, rừng VAC : Vườn, ao, chuồng DANH MỤC CÁC BẢNG TÁC GIẢ LUẬN VĂN 1 TÓM TẮT i TÓM TẮT i MỞ ĐẦU 1 MỞ ĐẦU 1 a.Tiếp tục quán triệt và thực hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. 88 a.Tiếp tục quán triệt và thực hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. 88 d.Hệ thống các cơ sở dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp về giống cây trồng vật nuôi, bảo vệ thực vật (BVTV), thú y, vật tư nông nghiệp. 118 Hệ thống các cơ sở dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong việc cung ứng phân bón thuốc trừ sâu, giống cây trông vật nuôi và tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức tốt hệ thống dịch vụ này sẽ nâng cao được năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên cần có sự điều hành tốt hệ thống này trên cơ sở phát triển hình thức cạnh tranh công bằng, phát triển các loại hình dịch vụ tập thể dẫn đến chất lượng dịch vụ tốt hơn, người dân có nhiều sự lựa chọn sản phẩm thích hợp với nhu cầu sản xuất với giá bán cạnh tranh 118 e.Hệ thống các công trình điện nông thôn: 119 Nhằm đảm bảo cho nông nghiệp, nông thôn có đủ điều kiện phát triển cơ giới hóa trong các khâu trước, trong và sau quy hoạch, cơ giới hóa thủy lợi, (tưới, tiêu), phát triển công nghiệp, ngành nghề nông thôn cần phát huy mọi nguồn có thể khai thác. Hiện tại với trên 99% số hộ trên địa bàn đã được sử dụng điện, vấn đề đặt ra là đẩy nhanh việc sử dụng và chất lượng điện trong các khâu cơ giới hoá trong nông nghiệp nông thôn - bơm nước (tưới, tiêu), cơ giới hoá khâu chế biến nông lâm sản 119 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO 129 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO 129 TÓM TẮT Công nghiệp hoá nói chung và công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nói riêng là một quá trình tất yếu để chuyển một nền nông nghiệp lạc hậu thành một nền công nghiệp hiện đại. Ở nhiều quốc gia trên thế giới quá trình này diễn ra và một số nước thành công. Ở Việt Nam, vấn đề công nghiệp hoá, trong đó có việc đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn đã được Đảng và Nhà nước ta đề ra từ những năm 60 của thế kỷ trước, tuy đã đạt một số thành tựu đáng kể nhất là những năm đổi mới vừa qua, nhưng đến nay nông nghiệp, nông thôn vẫn là khu vực còn nhiều khó khăn, trở ngại. Bước vào thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, giữ vị trí quan trọng trong toàn bộ tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra là cần phải phân tích sâu sắc thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông thôn và từ đó đề ra các giải pháp để đẩy nhanh quá trình này trong giai đoạn tới. Hà Nội là trung tâm hành chính – chính trị, trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo của cả nước, là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước về đường sắt, đường bộ, đường hàng không đi các tỉnh trong nước và thế giới. Hơn thế nữa, sau khi mở rộng địa giới thủ đô thì Hà Nội đứng thứ hai về dân số và đứng thứ 39 về diện tích. Trong đó diện tích về nông nghiệp chiếm hơn 60% nên đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết về phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên, xét động thái công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Hà Nội vẫn bộc lộ không ít những hạn chế và bất cập về cơ chế chính sách và những giải pháp hữu hiệu cần phải được quan tâm giải quyết. i Xuất phát từ thực tế trên học viên chọn đề tài :“ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp. Những năm qua vấn đề nông nghiệp, nông thôn đã được nhiều nhà khoa học, tập thể quan tâm nghiên cứu. Đã có khá nhiều công trình thuộc nhiều chuyên ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau đề xuất phương hướng và đưa ra những giải pháp tích cực nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đều tập trung vào phân tích các khía cạnh từ những vấn đề về lý luận cơ bản, vai trò, yếu tố tác động, sự cần thiết và nội dung của công nghiệp hoá nói chung và công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Một số công trình đề cập định hướng chiến lược phát triển công nghiệp nông thôn; có công trình khoa học đi sâu nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí bước đi, cơ chế chính sách của công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn. Có công trình nghiêu cứu và đặt vấn đề khá cụ thể về phương hướng, nội dung và giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn hoặc vấn đề phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn. Các công trình đã nghiên cứu và được công bố chủ yếu là phân tích, đánh giá tình hình hiện nay trên phạm vi cả nước hoặc một vùng kinh tế của đất nước và đề xuất các giải pháp cho những năm tới. Song có lẽ cho tới nay chưa có một luận án, công trình nào nghiên cứu, đánh giá về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội. Luận văn sử dụng các phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phương pháp lịch sử và lôgíc; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê, mô hình hoá và tiếp cận hệ thống; phương pháp khảo sát, điều tra thực tế. ii Kế thừa có chọn lọc để phát huy những kết quả các công trình nghiên cứu của các tác giả khác liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu như: Luận án, luận văn, các đề tài nghiên cứu, các bài viết đăng trên báo, tạp chí…. Luận văn có những đóng góp cơ bản sau: Thứ nhất: Luận văn đã phân tích một số vấn đề lý luận cơ bản về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và kinh nghiệm một số quốc gia, một số địa phương trong nước. Trước khi làm rõ vấn đề luận văn đã khái quá chung về nông nghiệp, nông thôn, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Từ đó luận văn luận giải về sự cần thiết phải CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. Luận văn cho rằng sở dĩ phải đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn bắt nguồn từ vai trò của nông nghiệp, nông thôn được thể hiện qua các khía cạnh như sau: (1) Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ. (2) Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn sẽ góp phần ổn định xã hội và là sự đảm bảo quan trọng cho phát triển bền vững của nền kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. (3) Phát triển kinh tế nông nghiệp sẽ thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo tiến bộ, thực hiện được quá trình phân công lao động xã hội tại chỗ. (4) Phát triển kinh tế nông thôn sẽ tạo điều kiện để phát triển văn hóa – xã hội ở nông thôn, xây dựng nông thôn mới. (5) Phát triển kinh tế nông thôn tạo tích lũy vốn và những điều kiện cần thiết cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trên cơ sở đó, luận văn phân tích nội dung và những nhân tố ảnh hưởng đến CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Về nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Đây là nội dung quan trọng được luận văn phân tích trên các góc độ: (1) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại. (2) Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) trong nông nghiệp, nông thôn. (3) Quan hệ iii sản xuất phù hợp với lực lựng sản xuất và quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn. Luận văn đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. (1) Các nhân tố nguồn lực tác động đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. (2) Các nhân tố kinh tế - xã hội tác động công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. (3) Các nhân tố từ phía chủ thể quản lý tác động đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Để có thêm cơ sở để đưa ra phương hướng và giải pháp ở chương 3, luận văn đã khảo sát kinh nghiệm ở một số quốc gia và một số tỉnh trong nước. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm có thể áp dụng vào điều kiện thực tế của thành phố Hà Nội: (1) Coi trọng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. (2) Bồi dưỡng, phát triển xây dựng nguồn nhân lực. (3) Hạn chế lấy đất nông nghiệp. (4) Phát huy tiềm năng, lợi thế của khu vực để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiêp, nông thôn. (5) Đa dạng hóa huy động vốn đầu tư cho phát triển nông thôn. (6) Chú trọng chuyển giao công nghệ về các vùng nông thôn, hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân và doanh nghiệp nhỏ nông thôn. (7) Đề cao vai trò của Chính phủ đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Thứ hai: Bám sát nội dung chương 1, luận văn đã phân tích thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trên các huyện ngoại thành Hà Nội trên các khía cạnh: Một là: Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội các huyện ngoại thành Hà Nội. Hai là: Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành Hà Nội, luận văn đã làm rõ các vấn đề sau: iv (1) Tình hình ứng dụng khoa học công nghệ. (2)Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. (3) Tình hình phát triển quy hoạch nông nghiệp, nông thôn. Trên cơ sở đánh giá thực trạng, luận văn đồng thời chỉ ra những thành tựu, cũng như hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới. Thành công: - Sản xuất nông nghiệp có nhiều tiến bộ, cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực; tăng tỷ trọng chăn nuôi, thuỷ sản và dịch vụ nông nghiệp. - Đã coi trọng việc ứng dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất. - Năng suất nhiều loại cây trồng vật nuôi không ngừng được gia tăng phản ánh sự phát triển tích cực của nền nông nghiệp thành phố theo hướng thâm canh gắn với mở rộng quy mô sản xuất hàng hoá. Cơ cấu sản phẩm đ- ược đa dạng hoá đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của thị trường cả về lượng lẫn về chất. - Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá TT) tính trên 01 ha đất sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng lên - Trình độ năng lực quản lý và tổ chức sản xuất trong khu vực kinh tề nông nghiệp đã thể hiện sự chuyển biến mạnh mẽ, đáp ứng ngày càng cao với yêu cầu phát triển của một nền nông nghiệp thâm canh hàng hoá. - Kinh tế trang trại phát triển mạnh cả về số lượng, quy mô sản xuất hàng hoá. Hạn chế: - Sản xuất nông nghiệp còn manh mún, đầu tư cho nông nghiệp còn thấp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi chậm. - Áp lực đất đai luôn là thách thức đối với phát triển của nông nghiệp Hà Nội khi quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá diễn ra với xu thế đòi hỏi ngày v càng cao, quỹ đất cho các mục đích phi nông nghiệp khiến quy mô đất nông nghiệp sẽ không ngừng bị thu hẹp. - Tăng trưởng sản xuất nông nghiệp Hà Nội tuy tích cực nhưng chưa tương xứng với tiềm năng thực tế. - Tình trạng tự phát, manh mún trong phát triển sản xuất còn phổ biến ở một số địa phương. Lâm nghiệp còn thiếu một định hướng phát triển rõ nét nhằm nâng cao sức thu hút đầu tư. - Tình trạng chăn nuôi phân bố gần hoặc xen kẽ ngay trong khu dân cư cũng như sử dụng hóa chất tùy tiện trong trồng trọt vẫn còn khá phổ biến gây ô nhiễm môi trường đất đai, nguồn nước, không khí,… tác động xấu không chỉ tới môi trường sống và sản xuất mà còn khiến nông sản không đảm bảo yêu cầu về vệ sinh - an toàn thực phẩm, giảm sức cạnh tranh về chất trên thị trường, hạn chế đáng kể tới hiệu quả trong quá trình lưu thông - tiêu thụ sản phẩm; nhất là với thị trường vốn được coi là khắt khe về chất lượng sản phẩm như Hà Nội. Luận văn đã chỉ ra các nguyên nhân của hạn chế đó là: - Cơ chế thị trường và thị trường chậm phát triển ở vùng nông thôn Hà Nội. - Sự phát triển nông nghiệp, nông thôn còn thiếu một quy hoạch tổng thể cũng như quy hoạch cụ thể vừa có tính thời hạn vừa có tính chiến lược trong sự phát triển chung. - Các chính sách, quy định đã ban hành trong những năm qua tuy đã có tác dụng thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển, song chưa đủ mạnh để khai thác hết tiềm năng nội lực cũng như ngoại lực. - Tình trạng thiếu vốn còn khá phổ biến, cơ chế huy động vốn cho nông nghiệp, nông thôn còn nhiều điểm bất cập. - Việc tuyên truyền phổ biến, giới thiệu các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp, nông thôn còn hạn chế, thiếu thường xuyên vi [...]... hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành Hà Nội 7 8 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1 Khái quát chung về kinh tế nông nghiệp, nông thôn và công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) 1.1.1 Quan niệm, vai trò nông nghiệp, nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp, nông thôn: - Nông nghiệp, nông thôn: Nông. .. nông thôn 1.2.1 Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở nước ta phụ thuộc rất lớn vào việc xác định đúng đắn nội dung cụ thể cho từng thời kỳ cụ thể Theo tinh thần của Hội nghị lần thứ năm Ban chấp 22 hành Trung ương Đảng (khoá IX) thì công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. .. hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn như: - Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá IX tháng 3 năm 2002 về: Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, thời kỳ 2001 - 2010” - Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: “Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam” Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. .. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam: “Một số vấn đề về công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kỳ 2001 – 2020” Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội năm 2001 - GS.TS Đỗ Hoài Nam: “Một số vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam” Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2004 3 - GS.TS Nguyễn Kế Tuấn: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, ... nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nông nghiệp, nông thôn - Phân tích thực trạng tình hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở các huyện ngoại thành Hà Nội và đánh giá những ưu điểm, nhược điểm và các vấn đề cần làm để phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thời gian tới - Đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nhằm... huyện ngoại thành Hà Nội 8 Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Chương 2: Thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành Hà Nội Chương 3: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh công nghiệp. .. nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành Hà Nội Để đảm bảo tính logic và tăng giá trị thuyết phục, luận văn đã phân tích các cơ sở đề xuất, phương hướng: Bối cảnh trong nước, xu hướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội Từ đó, đề xuất 03 phương hướng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn các huyện ngoại thành Hà Nội (1) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. .. trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Hà Nội Từ đó nêu nên được những thành tựu, đồng thời chỉ ra những tồn tận cần khắc phục trong thời gian tới Luận văn cũng đã đề ra những phương hướng, giải pháp nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài: Công nghiệp hoá nói chung và công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nói riêng... thể (2) Tập trung các nguồn lực vào các hướng ưu tiên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn (3) Từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT) nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Từ đó, luận văn đã đưa ra hệ thống các nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành Hà Nội, đó là: (1) Hoàn thiện quy hoạch, xây... nền nông nghiệp lạc hậu thành một nền công nghiệp hiện đại Ở nhiều quốc gia trên thế giới quá trình này diễn ra và một số nước thành công Mấy thập kỷ gần đây, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở những nước công nghiệp mới (NICs) đã tiến hành cũng được luận bàn, khái quát thành kinh nghiệm và mô hình công nghiệp hoá khác nhau Ở Việt Nam, vấn đề công nghiệp hoá, trong đó có việc đưa nông . trình đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, học viên chọn đề tài :“ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành Hà Nội làm nội. nghiệm thực tiễn về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Chương 2: Thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành Hà Nội Chương 3: Phương. tài :“ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành Hà Nội làm luận văn tốt nghiệp. Những năm qua vấn đề nông nghiệp, nông thôn đã được nhiều nhà khoa

Ngày đăng: 15/09/2014, 04:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Diện tích các loại đất của thành phố Hà Nội - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành hà nội
Bảng 2.1. Diện tích các loại đất của thành phố Hà Nội (Trang 60)
Bảng 2.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp Hà Nội - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành hà nội
Bảng 2.2 Giá trị sản xuất nông nghiệp Hà Nội (Trang 73)
Hình thức kinh doanh trang trại trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, trang trại  trồng rừng nông lâm kết hợp, trang trại nuôi trồng thuỷ sản, đặc sản, nuôi gà,  nuôi lợn, nuôi bò sữa với quy mô sản xuất hàng hoá - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành hà nội
Hình th ức kinh doanh trang trại trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, trang trại trồng rừng nông lâm kết hợp, trang trại nuôi trồng thuỷ sản, đặc sản, nuôi gà, nuôi lợn, nuôi bò sữa với quy mô sản xuất hàng hoá (Trang 79)
Bảng 2.5. Hiện trạng giao thông nông thôn thành phố Hà Nội năm 2009 - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành hà nội
Bảng 2.5. Hiện trạng giao thông nông thôn thành phố Hà Nội năm 2009 (Trang 83)
Bảng 2.6. Tổng hợp hiện trạng công trình tưới tiêu trên địa bàn Hà Nội - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành hà nội
Bảng 2.6. Tổng hợp hiện trạng công trình tưới tiêu trên địa bàn Hà Nội (Trang 88)
Bảng 09. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành hà nội
Bảng 09. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế (Trang 145)
Bảng 10. Thực trạng dân số, lao động thành phố Hà Nội - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn các huyện ngoại thành hà nội
Bảng 10. Thực trạng dân số, lao động thành phố Hà Nội (Trang 146)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w