đảm bảo khả năng thanh toán của công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex
MụC LụC Lời mở đầu 4 Phần I : Vấn đề đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ .6 I/- Vấn đề đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 6 1. Khái niệm 6 2. Sự cần thiết phải đảm bảo khả năng thanh toán 6 3. Các yếu tố cơ bản ảnh hởng đến khả năng thanh toán .8 4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán 10 5. Điều kiện để doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đợc coi là có khả năng thanh toán .12 II/- Vấn đề trích lập dự phòng nghiệp vụ của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 12 1. Khái niệm và vai trò của dự phòng nghiệp vụ 12 2. Các loại dự phòng nghiệp vụ 14 3. Phơng pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ 17 4. Các quy định có liên quan đến việc trích lập dự phòng nghiệp vụ .21 5. Mối quan hệ giữa mức trích lập dự phòng nghiệp vụ, biên khả năng thanh toán và thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp bảo hiểm 21 III/- Vấn đề biên khả năng thanh toán tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 22 1. Khái niệm .22 2. Phơng pháp xác định 23 3. Vai trò của chỉ tiêu biên khả năng thanh toán tối thiểu .25 Phần II : Vấn đề đảm bảo khả năng thanh toán tại công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PICO) .27 I/- Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) 27 1. Quá trình hình thành 27 2. Các thành tựu đã đạt đợc trong thời gian qua 32 3. Phơng hớng, nhiệm vụ đề ra trong thời gian tới 41 II/- Việc trích lập dự phòng nghiệp vụ của công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) trong năm tài chính 2002 45 1. Các loại dự phòng nghiệp vụ đợc trích lập 45 2. Các phơng pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ đợc áp dụng 46 III/- Việc xác định khả năng thanh toán của công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) trong năm tài chính 2002 54 1. Phơng pháp xác định biên khả năng thanh toán 54 2. Các chỉ tiêu khả năng thanh toán .55 Phần III : Một số nhận xét và kiến nghị 58 I/- Về việc trích lập dự phòng nghiệp vụ của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 58 1. Dự phòng phí cha đợc hởng (Dự phòng phí) .58 2. Dự phòng bồi thờng cho các tổn thất cha khiếu nại (Dự phòng bồi th- ờng) .61 3. Dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất (Dự phòng giao động lớn) 65 II/- Về việc xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ .67 1. Cơ sở xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu 67 2. Phơng pháp xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu 67 Kết luận .71 Tài liệu tham khảo .72 2 lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trờng, để duy trì sự tồn tại và phát triển, doanh nghiệp bảo hiểm nói chung, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng, một mặt phải thực hiện đợc mục tiêu lợi nhuận và các mục tiêu xã hội khác đã đặt ra, mặt khác doanh nghiệp cũng phải thực hiện mục tiêu đảm bảo khả năng thanh toán cho các trách nhiệm tài chính đã cam kết. Nhng trong thực tế, nhiều doanh nghiệp bảo hiểm thờng chạy theo mục tiêu lợi nhuận mà xa rời mục tiêu đảm bảo khả năng thanh toán, bởi vì có những mâu thuẫn phát sinh khi thực hiện hai mục tiêu này. Mục tiêu đảm bảo khả năng thanh toán đợc thực hiện là cơ sở để thực hiện mục tiêu lợi nhuận. Khi mục tiêu lợi nhuận đợc đảm bảo thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm đợc nâng cao. Tuy nhiên, để thu đợc tỷ suất lợi nhuận cao thì nguy cơ doanh nghiệp bảo hiểm mất khả năng thanh toán cũng cao và ngợc lại, khi khả năng thanh toán đợc đảm bảo thì tỷ suất lợi nhuận thu đợc có thể lại thấp hơn mức kỳ vọng. Nhận thức đợc vấn đề này, nên trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex Petrolimex Joint-Stock Insurance Company (PJICO) em đã chọn đề tài Một số vấn đề về đảm bảo khả năng thanh toán của công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) để nghiên cứu. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài đợc bố cục làm ba phần: Phần I : Vấn đề đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Phần II : Vấn đề đảm bảo khả năng thanh toán của công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex. Phần III : Một số nhận xét và kiến nghị. 3 Đề tài này có thể hoàn thành là do có sự hớng dẫn tận tình của chủ nhiệm bộ môn Kinh tế bảo hiểm TS Nguyễn Văn Định và sự giúp đỡ nhiệt tình của trởng phòng bảo hiểm phi hàng hải công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex Phùng Duy Thăng. Do còn hạn chế về mặt kiến thức, tài liệu và thời gian, tất yếu trong đề tài này sẽ không tránh khỏi sai sót. Xin chân thành cám ơn mọi sự góp ý ! Hà Nội 5 /2003 Sinh viên thực hiện : Lê A nh Đ à i 4 Phần I : Khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ I/- Đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 1/- Khái niệm Khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm đợc hiểu là khả năng của doanh nghiệp bảo hiểm tại một thời điểm cụ thể có thể thực hiện đợc các trách nhiệm tài chính khi đến hạn các hợp đồng đã ký kết. Nh vậy, một doanh nghiệp bảo hiểm mất khả năng thanh toán đợc hiểu là tình trạng tơng ứng với việc doanh nghiệp bảo hiểm tại một thời điểm cụ thể không đủ khả năng thanh toán đối với các trách nhiệm tài chính đúng hạn. 2/- Sự cần thiết phải đảm bảo khả năng thanh toán Khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm đợc đảm bảo không chỉ trực tiếp bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp bảo hiểm mà còn đảm bảo quyền lợi của khách hàng tham gia và tác động tới nền kinh tế và toàn xã hội. 2.1/- Đối với doanh nghiệp bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm nói chung, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng có hai mục tiêu chủ yếu, đó là: duy trì một khoản lợi nhuận hợp lý và đảm bảo khả năng thanh toán đối với những cam kết trong hợp đồng bảo hiểm. Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp bảo hiểm thờng chạy theo mục tiêu lợi nhuận mà xa rời mục tiêu đảm bảo khả năng thanh toán. Trong khi đó, mục tiêu đảm bảo khả năng thanh toán đợc thực hiện là cơ sở để thực hiện mục tiêu lợi nhuận. Khi khả năng thanh toán đối với các trách nhiệm đã cam kết không đợc đảm bảo, doanh nghiệp bảo hiểm phải đối mặt với nhiều khó khăn: Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ gặp rắc rối đối với cơ quan quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Tuỳ theo tình hình tài chính cụ thể của doanh nghiệp bảo hiểm, cơ quan quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm sẽ áp dụng các biện pháp khác nhau. Nhng tất cả các biện pháp này đều có tác động tiêu cực đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm. Vì doanh nghiệp 5 bảo hiểm phải thực hiện các biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh để khôi phục khả năng thanh toán. Cụ thể một số hoạt động kinh doanh sẽ bị ngng lại, doanh nghiệp sẽ phải bán phá giá các khoản đầu t . Thứ hai, uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng sẽ bị giảm sút. Khách hàng mất lòng tin đối với doanh nghiệp bảo hiểm và đồng loạt huỷ bỏ hợp đồng đã ký kết. Đặc biệt trờng hợp khách hàng đồng loạt huỷ bỏ các hợp đồng đã ký kết càng gây khó khăn cho doanh nghiệp về mặt tài chính. Tóm lại, cả hai tác động trên đều dẫn đến một kết quả đó là doanh nghiệp bảo hiểm không thực hiện đợc mục tiêu lợi nhuận và các mục tiêu xã hội khác đã đặt ra. Khi doanh nghiệp bảo hiểm có khả năng thanh toán cho các trách nhiệm bảo hiểm đã cam kết đối với khách hàng, khi đó doanh nghiệp có cơ hội để phát triển nh duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh . từ đó sẽ chiếm lĩnh đợc thị trờng. Khi đó mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp cũng sẽ đợc đảm bảo thực hiện. 2.2/- Đối với khách hàng tham gia bảo hiểm Tác dụng chủ yếu của bảo hiểm là bù đắp những khó khăn về tài chính khi khách hàng tham gia bảo hiểm gặp phải rủi ro trên cơ sở sự bồi thờng của doanh nghiệp bảo hiểm. Tức là, tác dụng của bảo hiểm chỉ đợc phát huy khi doanh nghiệp bảo hiểm có đủ khả năng tài chính để bồi thờng cho các tổn thất phát sinh từ các hợp đồng đã giao kết hay nói ngắn gọn là doanh nghiệp bảo hiểm có khả năng thanh toán với khách hàng của mình. Khi doanh nghiệp bảo hiểm không có khả năng thanh toán, khách hàng tham gia bảo hiểm sẽ không đợc bồi thờng khi rủi ro đợc bảo hiểm xảy ra. Họ có thể lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính nếu không có những khoản tiết kiệm khác. Nếu khách hàng huỷ bỏ hợp đồng với doanh nghiệp bảo hiểm thì khách hàng lại là bên chụi thiệt thòi vì phần phí bảo hiểm mà khách hàng đợc nhận lại đợc từ doanh nghiệp bảo hiểm thờng nhỏ hơn rất nhiều so với tổng phí đã nộp, trong một số trờng hợp đặc biệt khách hàng còn không đợc hoàn phí. Để thiết lập một hợp đồng bảo hiểm mới, khách hàng phải tốn thêm chi phí. 6 Nh vậy, quyền lợi của khách hàng tham gia bảo hiểm chỉ đợc đảm bảo khi doanh nghiệp bảo hiểm có đủ khả năng tài chính để thanh toán cho các trách nhiệm bảo hiểm đã cam kết. 2.3/- Đối với nền kinh tế và toàn xã hội Doanh nghiệp là bộ phận cấu thành nên nền kinh tế. Nền kinh tế sẽ bị tác động khi doanh nghiệp bị phá sản. Đặc biệt, khi các doanh nghiệp bị phá sản hàng loạt sẽ dẫn đến khủng hoảng kinh tế. Tăng trởng và phát triển kinh tế có đ- ợc phải dựa trên cơ sở sự tăng trởng và phát triển của các doanh nghiệp cấu thành nên nền kinh tế. Do đó, vấn đề đảm bảo khả năng thanh toán của các doanh nghiệp bảo hiểm cũng là mối quan tâm hàng đầu của các cơ quan quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Sự ổn định của xã hội chủ yếu dựa trên sự ổn định của các tầng lớp dân c. Họ tham gia bảo hiểm với mục đích duy trì sự ổn định tài chính của họ khi gặp rủi ro. Khi doanh nghiệp bảo hiểm không có khả năng thanh toán sẽ ảnh hởng đến sự ổn định của các tầng lớp dân c và dẫn đến bất ổn định trong toàn xã hội. Khi doanh nghiệp bảo hiểm có khả năng thanh toán cho các trách nhiệm bảo hiểm đã cam kết thì trên khía cạnh nào đó sẽ duy trì đợc sự ổn định của toàn xã hội. Đây là yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế. 3/- Các yếu tố cơ bản ảnh hởng đến khả năng thanh toán Có ba yếu tố cơ bản ảnh hởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ: -Phí bảo hiểm đã thu và các khoản dự phòng đã lập không đủ do hậu quả của những số liệu thống kê sai và thông tin về nghiệp vụ không thích hợp hoặc có những thay đổi nh các khiếu nại ngày càng tăng mà doanh nghiệp không có những hành động điều chỉnh kịp thời. -Khả năng tích tụ về số lợng hoặc mức độ của khiếu nại không đợc thu xếp thích hợp thông thờng qua việc tái bảo hiểm. -Tổn thất về đầu t và các tài sản khác trong những trờng hợp đặc biệt. 7 Yếu tố cơ bản ảnh hởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ là phí bảo hiểm đã thu và các khoản dự phòng đã lập không đủ để bồi thờng cho các trách nhiệm bảo hiểm phát sinh trong năm tài chính. Để đánh giá một cách khoa học về khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm cần phải xem xét đến các yếu tố: -Quy mô của doanh nghiệp (phần phí thực giữ lại). -Các loại hình bảo hiểm đợc triển khai. -Đặc điểm của thị trờng bảo hiểm. -Hiệu quả của việc quản lý (việc kiểm soát chi phí và khiếu nại, khả năng khai thác bảo hiểm). -Rủi ro phá giá các khoản đầu t do khiếu nại cha thanh toán vợt quá phí thu và các khoản dự phòng. -Rủi ro lạm phát. -Rủi ro tỷ giá hối đoái. -Các quy định về việc trích lập dự phòng nghiệp vụ và quỹ dự trữ bắt buộc, về việc ký quỹ. -Cơ sở của việc đánh giá tài sản nợ, tài sản có. 4/- Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán bảng cân đối kế toán của 8 DOANH NGHIệP BảO HIểM PHI NHÂN THọ Đơn vị : triệu VNĐ tài sản nguồn vốn ĐK CK ĐK CK I.TSLĐ và đầu t NH I. Nợ phải trả 1.Tiền -Tiền mặt -Tiền gửi ngân hàng 2.Đầu t tài chính NH -Đầu t CK NH -Đầu t NH khác 3.Các khoản phải thu -Phải thu của khách hàng * HĐ BH gốc * HĐ nhận tái BH * HĐ nhợng tái BH -Doanh thu cha thanh toán -Các khoản phải thanh toán -DP phải thu khó đòi 4.Hàng tồn kho -Nguyên vật liệu tồn kho -Công cụ, dụng cụ tồn kho -CP KD dở dang *Hoạt động BH gốc *Hoạt động nhận tái BH 5.TSLĐ khác -Tạm ứng -CP trả trớc 1.Nợ NH -Phải trả cho ngời bán *HĐ BH gốc *HĐ nhận tái BH *HĐ nhợng tái BH -Các khoản ĐC DT cha TT -Thuế và các khoản phải nộp -Phải trả CNV -Phải trả khác 2.Dự phòng nghiệp vụ -D phòng phí -Dự phòng bồi thờng -Dự phòng giao động lớn 3.Nợ DH II. TSCĐ và đầu t DH II. Nguồn vốn chủ sở hữu 1.TSCĐ -Nguyên giá -Gía trị hao mòn luỹ kế 2.Đầu t tài chính DH -Đầu t CK DH -Góp vốn liên doanh -Đầu t DH khác 3.CP XD cơ bản dở dang 4.Các khoản ký quỹ DH 1.Nguồn vốn kinh doanh 2.Các quỹ -Chênh lệch tỷ giá -Quỹ dự trữ bắt buộc -Quỹ dự phòng tài chính -Quỹ DP trợ cấp mất việc làm -Quỹ khen thởng -Quỹ phúc lợi 3.LN cha phân phối tổng cộng: tổng cộng: 9 Dựa vào bảng cân đối kế toán, ta có thể đa ra các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ sau: 4.1/- Chỉ tiêu biên khả năng thanh toán Biên khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ là phần chênh lệch giữa giá trị tài sản và các khoản nợ phải trả. Biên khả năng thanh toán = Tài sản Nợ phải trả. Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp bảo hiểm có đủ khả năng tài chính để thanh toán cho các trách nhiệm bảo hiểm đã cam kết hay không. 4.2/- Các chỉ tiêu khả năng thanh toán -Hệ số thanh toán chung Khả năng thanh toán H 1 = Nợ phải trả Khả năng thanh toán = Tài sản - Các khoản giảm khả năng thanh toán. Hệ số thanh toán chung cho biết mức độ thanh toán các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp bảo hiểm bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm : H 1 > 1. - Hệ số thanh toán hiện tại Vốn bằng tiền + Đầu t ngắn hạn H 2 = Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán hiện tại cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bảo hiểm bằng những công cụ có khả năng thanh khoản cao. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm : H 2 > 1. - Hệ số thanh toán nhanh Vốn bằng tiền H 3 = Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh cho biết quỹ tiền mặt hiện có của doanh nghiệp bảo hiểm dành cho việc chi trả tức thời các khoản nợ ngắn hạn. 10 [...]... đến khả năng thanh toán, tránh sự can thiệp của các cơ quan quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp III/- Biên khả năng thanh toán tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 1/- Cơ sở tính biên khả năng thanh toán tối thiểu Biên khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đợc tính trên cơ sở nguồn vốn để xác đinh biên khả năng thanh toán. .. lý của cấp trên 2/- Phơng pháp xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu 2.1/- Theo quy định của Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm Việt Nam Biên khả năng thanh toán tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ bằng 20% tổng phí thực giữ lại tại thời điểm xác định biên khả năng thanh toán Ví dụ: Tổng phí bảo hiểm thực giữ lại của một doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại thời điểm xác định biên khả năng. .. với các cơ quan điều chỉnh hoạt động bảo hiểm Trong trờng hợp ngợc lại, khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm không đợc đảm bảo 25 Nh vậy, việc xác định chính xác biên khả năng thanh toán tối thiểu có vai trò rất quan trọng đặc biệt đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Biên khả năng thanh toán tối thiểu đợc xác định một cách hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện các hoạt động kinh doanh... hoạt động kinh doanh trong đó có hoạt động đầu t một cách có hiệu quả Trên cơ sở đó doanh nghiệp bảo hiểm sẽ thực hiện tốt hơn nghĩa vụ đối với khách hàng tham gia phần ii : khả năng thanh toán của công ty cổ phần bảo hiểm petrolimex (pjico) I/- Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) 1/- Quá trình hình thành 1.1/- Cơ cấu tổ chức bộ máy Căn cứ vào Nghị định 100/NĐ-CP... gia bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm Thật vậy, dự phòng phí đem lại cho bên đợc bảo hiểm sự đảm bảo vì doanh nghiệp bảo hiểm có đủ khả năng tài chính ở bất cứ thời điểm nào để thực hiện các cam kết trong hợp đồng bảo hiểm Tức là có khả năng thanh toán những khoản nợ phải trả của doanh nghiệp bảo hiểm thông qua việc bồi thờng những thiệt hại và tổn thất có thể xảy ra trong thời hạn có hiệu lực của. .. sở để doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện nghĩa vụ đối với khách hàng, cũng là cơ sở để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng tham gia bảo hiểm Đối với doanh nghiệp bảo hiểm Tác dụng trớc tiên của việc trích lập dự phòng nghiệp vụ nh đã trình bày ở trên đó là đảm bảo khả năng thanh toán đối với những cam kết của doanh nghiệp bảo hiểm đối với khách hàng tham gia bảo hiểm Ngoài ra, quy mô của quỹ dự phòng nghiệp... khả năng thanh toán là 25000 đơn vị Biên khả năng thanh toán tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ là : 25000 x 20% = 5000 (đơn vị) 2.2/-Kinh nghiệm xác định biên khả năng thanh toán tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở một số nớc trên thế giới a) Phơng pháp tính dựa vào phí bảo hiểm Phơng pháp tính này bao gồm các bớc : Bớc 1 : Lấy tổng phí bảo hiểm chia cho số tháng của năm... trong công ty: 30 Phòng bảo hiểm tài sản và hoạn: Thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm cụ thể nh bảo hiểm kỹ thuật, bảo hiểm cháy và bảo hiểm tài sản, bảo hiểm xây dựng và lắp đặt; bảo hiểm trách nhiệm chung, bảo hiểm trách nhiệm đối với ngời thứ ba, bảo hiểm trách nhiệm đối với sản phẩm Ngoài ra, còn thực hiện việc giám định, phân bổ tổn thất, xét giải quyết bồi thờng và đòi ngời thứ ba bồi hoàn Phòng bảo. .. Phòng bảo hiểm phi hàng hải (Phòng quản lý bảo hiểm Hà Nội): Thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm về bảo hiểm tai nạn con ngời 24/24; bảo hiểm trợ cấp nằm viện và phẫu thuật; bảo hiểm kết hợp con ngời (gồm có bảo hiểm sinh mạng cá nhân, trợ cấp nằm viện và phẫu thuật, tai nạn con ngời 24/24); bảo hiểm học sinh sinh viên giáo viên; bảo hiểm khách du lịch (bao gồm bảo hiểm khách du lịch trong nớc, bảo hiểm khách... ngời 24/24 ) Bảo hiểm học sinh sinh viên Bảo hiểm khách du lịch (bao gồm bảo hiểm khách du lịch trong nớc, bảo hiểm khách du lịch nớc ngoài tại Việt Nam, bảo hiểm khách Việt Nam du lịch nớc ngoài) 32 Bảo hiểm trách nhiệm của chủ lao động đối với ngời lao động Bảo hiểm xe cơ giới (xe máy, xe tải, xe chở khách): bao gồm bảo hiểm vật chất thân xe, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe, bảo hiểm tai nạn . đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Phần II : Vấn đề đảm bảo khả năng thanh toán của công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex. . phải đảm bảo khả năng thanh toán Khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm đợc đảm bảo không chỉ trực tiếp bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp bảo hiểm