Thoái hóa đất đai là vấn đề toàn cầu quan trọng của thế kỷ 21 bởi vì tác động có hại của nó tới khả năng sản xuất nông nghiệp, môi trường và ảnh hưởng của nó tới an ninh lương thực vầ chất lượng cuộc sống. Thoái hóa đất đai có thể được xem là sự mất khả năng sản xuất hiện tại hoặc tiềm tang của đất do tác động của các tác nhân tự nhiên hoặc con người; đó là sự giảm chất lượng đất hoặc giảm khả năng sản xuất của nó. Bời đất là môi trường cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, đảm bảo an ninh sinh thái và an ninh lương thực. Không những thế, đất còn là nơi chứa đựng và phân hủy chất thải, nơi cư trú của động vật đất, là nơi lọc và cung cấp nước… Vai trò của đất to lơn là thế nhưng đất đang bị chết dần, chết mòn do thoái hóa ngày càng trầm trọng, đó là chua hóa, mặn hóa, xói mòn, suy giảm mực nước ngần, và đặc biệt là sa mạc hóa…
1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Thoái hóa đất đai là vấn đề toàn cầu quan trọng của thế kỷ 21 bởi vì tác động có hại của nó tới khả năng sản xuất nông nghiệp, môi trường và ảnh hưởng của nó tới an ninh lương thực vầ chất lượng cuộc sống. Thoái hóa đất đai có thể được xem là sự mất khả năng sản xuất hiện tại hoặc tiềm tang của đất do tác động của các tác nhân tự nhiên hoặc con người; đó là sự giảm chất lượng đất hoặc giảm khả năng sản xuất của nó. Bời đất là môi trường cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, đảm bảo an ninh sinh thái và an ninh lương thực. Không những thế, đất còn là nơi chứa đựng và phân hủy chất thải, nơi cư trú của động vật đất, là nơi lọc và cung cấp nước… Vai trò của đất to lơn là thế nhưng đất đang bị chết dần, chết mòn do thoái hóa ngày càng trầm trọng, đó là chua hóa, mặn hóa, xói mòn, suy giảm mực nước ngần, và đặc biệt là sa mạc hóa… Hiện nay, 10-20% đất khô trên thế giới đã bị thoái hóa và 1/3 diện tích đất trồng trọt trên thế giới có nguy cơ bị sa mạc hóa – tức là suy thoái đất ở khô hạn, bán khô hạn và các khu vực khô bán ẩm do con người chủ yếu từ tác động bất lợi. (UNEP) Và hơn 1 tỷ người tại hơn 100 quốc gia trên thế giới đang hải đối mặt với sa mạc hóa, hơn 250 triệu người đang chịu tác động trực tiếp từ hiện tượng này chủ yếu là những người nghèo. Theo định nghĩa của FAO thì “ Sa mạc hoá là quá trình tự nhiên và xã hội phá vỡ cân bằng sinh thái của đất, thảm thực vật, không khí và nước ở các vùng khô hạn và bán ẩm ướt. Quá trình này xảy ra liên tục, qua nhiều giai đoạn, dẫn đến giảm sút hoặc huỷ hoại hoàn toàn khả năng dinh dưỡng của đất trồng trọt, giảm thiểu các điều kiện sinh sống và làm gia tăng cảnh hoang tàn” . Sa mạc hóa cũng là một dạng của thoái hóa đất đại có ảnh hưởng nghiêm trọng về kinh tế trên phạm vi toàn cầu. Tình trạng sa mạc hóa ngày càng gia tăng, kéo theo nhiều sự xáo trộn về kinh tế, xã hội, môi trường… và ảnh hưởng đến sự phát triển của hầu hết quốc gia trên trái đất. Đặc biệt ở Ấn Độ, khoảng 81 triệu ha đất đang bị sa mạc hóa, với hơn một phần tư diện tích của Ấn Độ bị sa mạc hóa khiến mật độ dân cư giữa các vùng, miền, khu vực chênh lệch nhau quá lớn và làm hát ính nhiều vấn đề xã hội bức xúc như y tế, giáo dục, nhà ở, giao thong, an ninh trật tự… Điều đáng lo ngại nhất hiện nay là những báo động khẩn cấp về nguy cơ ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu đang ngày càng gia tăng nhanh chóng. 2 Vì thế, Liên hiệp quốc (LHQ) đã chọn năm 2006 là năm “Quốc tế về sa mạc, sa mạc hóa” nhằm kêu gọi mọi người trên thế giới cùng chung tay hành động khẩn cấp và thiết thực nhất để chống lại hiện tượng này. PHẦN II: NỘI DUNG 1. Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý. Nước cộng hòa Ấn Độ nằm trọn trong bán đảo Ấn Độ và một phần của lục đại châu Á, phía bắc giáp với Afghanistan, Trung Quốc, Nepal và Bhutan, phía Đông giáp với Bangladesh, Myanmar và vịnh Bengal, Nam giáp eo biển Palk, Vịnh Mannar và Ấn Độ Dương . phía Tây giáp biển Ả Rập và pakistan. Ấn Độ cũng là một trong những nước dãn đầu trên thế giới về sự gia tăng dân số và mật độ dân số . 3 măt của Ấn Độ giáp biển, đất liền gồm đường biên giới giáp với nhiều nước tạo cho Ấn Độ có những thuận lợi và khó khăn nhất định - Thuận lợi: có điều kiện tốt để giao lưu kinh tế và văn hóa với nhiều nước trên thế giới bằng đường biển. 3 - Khó khăn: do biên giới của Ấn Độ giáp với nhiều nước khác nên mắc phỉa khó khăn về vấn đề quốc phòng. 1.2 Khí hậu. Bản đồ các vùng khí hậu ở Ấn Độ Ấn Độ nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa – là loại khí hậu đặc sắc của khí nóng. Vào mùa hạ, có gió thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tới, đem theo không khí mát mẻ và mưa lớn. Vào mùa đông, gió mùa thổi từ lục địa Châu Á ra, 4 đem theo không khí khô và lạnh. Gió mùa Đông Gió mùa Hạ - Chế độ nhiệt: mùa đông, diễn ra từ đầu tháng 4, tháng lạnh nhất là tháng 12 năm nay đến tháng 1 năm sau, khi nhiệt độ trung bình khoảng 10-15 o C (50-59 o F) ở phía Tây Bắc, nhiệt độ tăng lên đạt đỉnh điểm khoảng 20-25 o C(68-77 o F). Mùa hề, kéo dài từ tháng 4 đến tháng 6 (tháng 4 đến tháng 7 ở Tây Bắc Ấn Độ). Nhiệt độ trung bình khoảng 32-40 o C (90-104 o F) trong nội địa Ấn Độ. 5 Mưa ít ở Tây bắc , trung tâm cao nguyên Đề Can, lưu vực sông Ấn dẫn đến hiện tượng hạn hán 1.3 Địa hình - Đất nước Ấn Độ chia thành 3 vùng chính: vùng núi Himalaya, vùng Đồng bằng sông Gange (Sông Hằng hay Hằng Hà) và bán đảo Ấn Độ. Vùng nằm trong hệ thống núi non Himalaya bao gồm những dãy núi bao quanh vùng thung lũng Kashmyr cùng với vùng trung tâm và phía Đông dãy Himalaya. Nằm ở phía nam và song song với vùng núi non Himalaya là Đồng Bằng sông Gange được hình thành bởi con sông Gange và các phụ lưu của nó. Sa mạc Thar, một vùng đất cát khô cằn và rộng lớn nằm ở tận cùng phía Tây Nam của Đồng Bằng sông Gange và trải dài đến tận Pakistan. Cuối cùng, nằm ở phía Nam vùng Đồng Bằng là bán đảo Ấn Độ. Một loạt những dãy núi và cao nguyên nằm chắn cửa ngõ phía Bắc của bán đảo này, nó được bao bọc bởi bán đảo này,nó được bao bọc bởi hầu hết là nhữn vùng duyên hải phì nhiêu mầu mỡ. Lượng mưa phân bố không đều trên lãnh thổ Ấn Độ, chủ yếu tập trung ở khu vực phía bắc, đông và dìa Tây Nam. Khu vực Rajasthan lsf nơi có lượng mưa thấp do ở đây có sa mạc thar – sa mạc lớn thứ 7 thế giới. Các khu vực có lượng mưa lớn thường tập trung ở phía Tây, trên vùng Tây Ghats cũng như các khu vực Tiểu Hy 6 Mã Lạp Sơn ở Đông Bắc và Meghelaya Hills. Các khu vực có lượng mưa ít như thung lũng sông Hằng Thượng, phía đông Rajasthan, Punjab, cao nguyên miền Nam của karnataka, Andhra , Pradessh và Tamil Nadu. 1.4 Khoáng sản - Rất phong phú và đa dạng như: than đá( trữ lượng lớn thứ 4 thế giới, dầu mỏ, sắt , khoáng chất mica, quặng titan, crom, khí gas tự nhiên, kim cương, đá vôi, 2. Hiện trạng. Theo như “bản đồ tình trạng sa mạc hóa” của Ấn Độ, có ít nhất 1/4 diện tích của Ấn Độ - tương đương 81 triệu ha đang bị sa mạc hóa. Bản đồ này được đưa ra bởi một số tổ cức nghiên cứu Vũ trụ của Ấn Độ và một số cơ quan nghiên cứu khoa học khác của nước này. Theo các dữ liệu được công bố, việc hình thành hiện tượng này có một số nguyên nhân, trong đó bao gồm cả tình trạng thay đổi lượng mưa và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức. Ngoài ra, theo như thông tin được cung cấp bởi vệ tinh Resourcesat-1 của Ấn Độ thì, một phần ba diện tích của quốc gia này tương đương với 105,48 triệu ha đang phải đối mặt với nguy cơ môi trường bị suy thoái. Hiện tại môi trường đã trải qua ít nhất tám quá trình thay đổi, trong đó xói mòn đất là hiện tượng rõ ràng nhất. Những biến đổi của thiên nhiên đã khiến cho 32,07% diện tích bề mặt của Ấn Độ bị ảnh hưởng bởi sự suy thoái đất. Các chuyên gia phân tích Ấn Độ nhận định rằng, tài nguyên tiên nhiên của đất nước này đang phải đối mặt với những áp lực rất to lớn. Các thông tin nói trên có thể được sử dụng như một tài liệu để nghiên cứu theo sát những thay đổi của môi trường, nhằm phát triển các biện pháp để có thể kiềm chế sa mạc hóa. Sa mạc hóa là hiện tượng suy thoái đất đai ở những vùng khô cằn, gây ra bởi sinh hoạt con người và biến đổi khí hậu. Khuynh hướng sa mạc hóa gần đây đã tăng nhanh trên toàn thế giới phần vì áp lực dân số và nhu cầu trồng trọt và chăn nuôi. Ảnh hưởng lớn nhất của nạn sa mạc hóa là nét đa dạng sinh thái bị suy giảm và năng suất - Nước ngầm ở Ấn Độ:từ năm 2002-2008, khoảng 109 tỉ m3 nước đã biến mất khỏi các tầng nước ngầm trong các vành đai nông nghiệp Haryana, Punjab, 7 Rajasthan và thủ đô New Delhi của Ấn Độ. Nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm bay không gian Goddard của NASA ở Maryland (Mỹ) đã dựa trên dữ liệu do vệ tinh GRACE (vệ tinh thí nghiệm khí hậu và xác định lực hấp dẫn của Trái đất) thu thập được để tính ra con số này và công bố trên tạp chí Nature hôm 19-8. Chỉ riêng ở bang Punjab, đông bắc Ấn Độ, đã có 103/138 khu vực khai thác nước ngầm ở mức 145%, nghĩa là vượt quá khả năng tái tạo và bổ sung của tự nhiên 45%. Các tầng nước ngầm trong khu vực này đã tụt giảm đến mức báo động đỏ. Trước đó, năm 2006, Ủy ban Nước ngầm trung ương Ấn Độ đã cảnh báo mực nước ngầm ở các quận miền nam như Andhra Pradesh, Karnataka và Tamil Nadu đã tụt giảm 2-4m. Theo Viện Nước quốc tế Stockholm, khoảng 1/5 lượng nước sử dụng toàn cầu được lấy từ nước ngầm. Đến năm 2025, nhu cầu sử dụng nước ngầm ở các nước đang phát triển sẽ tăng 50%, ở các nước phát triển là 18%. Ủy ban Kế hoạch nguồn nước của Ấn Độ ghi nhận số khu vực bị khủng hoảng nước ngầm đã tăng từ 4% lên 15% trong chín năm (1995-2004). Do năng suất nông nghiệp giảm, nông dân ở miền bắc Ấn Độ đã phải sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu để cải thiện mùa màng, do đó nhu cầu về nước tưới tiêu cũng tăng nhanh. Theo Viện Nước quốc tế Stockholm, khoảng 1/5 lượng nước sử dụng toàn cầu được lấy từ nước ngầm. Đến năm 2025, nhu cầu sử dụng nước ngầm ở các nước đang phát triển sẽ tăng 50%, ở các nước phát triển là 18%. Để chống hạn hán, Chính phủ Ấn Độ đã đưa ra kế hoạch khoan hàng trăm giếng nước trong các khu vực nông nghiệp khiến tầng nước ngầm ở các khu vực này càng tụt giảm thê thảm, lượng nước mưa và nước sông thẩm thấu qua các lớp đất không kịp bổ sung lượng nước ngầm đã bị rút lên từ các giếng nước này. - Độ che phủ rừng từ năm 1973 đến bema 199 tại phần phía Nam của Tây Ghats sử dụng vệ tinh. Với khu vực nghiên cứu của khoảng 40.000 km 2 cho thấy sự mất mát của 25,6% về độ che phủ rừng chỉ trong vòng 22 năm qua. Các khu rừng dày đặc bị giảm 19,5% và rừng mở giảm 33,2%. Điều đó khiến tình trạng suy thoái rừng tăng 26,64%. Hiện đã có rất nhiều biến đổi không gian, môi trường sống, những biến đổi khí hậu từ việc mất rừng thay đổi sử dụng đất trên toàn khu vực. - Sử dụng đất nông nghiệp: Nông nghiệp ở Ấn Độ là một trong những ngành quan trọng và chiếm một lượng lớn lực lượng sản xuất. Nó bao gồm khoảng 144 triệu ha đất canh tác, hơn 60% dân số, và chiếm 40% GDP. Do đó, vai trò của nó 8 trong sự phát triển tổng thể kinh tê sinh thái và xã hội là rất quan trọng. Công nghệ cao vẫn còn hạn chế, tình trạng ô nhiễm do chất thải nông nghiệp, phân bón thuốc sâu vượt qua cho sự cho phép. Đất bị suy thoái là mối quan tâm cấp thiết cho chính phủ hiện nay. Gần 70% của khu vực địa lý là dễ bị nước và gió xói mòn và các áp lực khác. Một năm 8,4 triệu ha các chất dinh dưỡng thực vật bị mất. Nếu xu hướng này tiếp tực, một phần ba diện tích đất canh tác có khả năng bị mất. - Hiện trạng đất: Đất ở Ấn Độ bị suy thoái ở các mức độ khác nhau, do sử dụng thiếu ổn định và quản lý không hợp lý. Thảm thực vật bị mất do nạn chặt phá rừng. Rừng bị mất do một nguyên nhân làm thảm thực vật bị thu hẹp. Việc mở rộng trồng trọt chăn nuôi làm cho diện tích rừng bị giảm, đồng nghĩa với việc đất bị suy thoái nhiều hơn do tập tính sản xuất lạc hậu. Xói mòn đất do nước là nguyên nhân làm mất tầng đất mặt ( khoảng 132 triệu ha/1 năm). Xói mòn do gió làm biến dạng địa hình ( khoảng 13 triệu ha/1 năm). Sa mạc Rajasthan, sa mạc Thar ở phía tây Rajasthan là sa mạc lớn nhất ở Ấn Độ. Sa mặc Thar hoặc sa mạc Đại Ấn Độ bao gòm khoảng 70% tổng số đất rộng Rajasthan và do đó nó được xác định là “sa mạc nhà nước của Ấn Độ”. Sa mạc Thar bao trùm các huyện Jaisalmer, Barmer, Bikaner và Jodhpur. Sa mạc này rất nóng, ngày thì nóng, đêm thì lạnh và khô. Vào mùa hè nóng như thiêu như đốt của mặt trời và nhiệt đô có thể đạt đến đỉnh đỉnh cao 49 o C. Nhưng về đêm nhiệt độ giảm xuống đến một mức tuyệt vời ít hơn 20 o C. Vào mùa đông, có thể đạt được điểm đóng băng -0 o C vào ban đêm. Sa mạc hàng năm nhận được một lượng mưa rất ít trung bình ít hơn 25cm. Sa mạc Thar có đặc điểm chính đặc trưng nhất là những cồn cát chảy và lạc đà nhiều vô số kể, chỗ nào cũng có. Chúng được biết đến như “Tàu thuyền trên sa mạc” vì chúng là cách duy nhất để chuyên chở và đi lại trên khắp vùng Thar này, nơi mà chân người và bánh xe đều bị chìm trong cát mềm. Sa mạc này được coi là một vùng khô cằn lớn ở phần Tây Bắc của tiểu lục địa Ấn Độ, với diện tích hơn 200.000 km 2 , đây là sa mạc lớn thứ 7 thế giới và thứ 3 Chấu Á, quanh năm hầu như không mưa, những còn cát chạy dài miên man vàng rực rỡ trong nắng chiều. 3. Nguyên nhân 3.1.Nguyên nhân tự nhiên: 3.1.1 Biến đổi khí hậu 9 Ấn Độ là 1 quốc gia chủ yếu là nông nghiệp định hướng nên chịu tác động có hại của biến đổi khí hậu rất đáng kể. • Thay đổi nhiệt độ theo hướng cực đoan, nhiệt độ không khí bề mặt đang gia tăng 0,4 độ C mỗi thế kỉ.Sự gia tăng dự kiến trong mùa đông và mùa hè nhiệt độ tăng 3,2 độ và 2,2 độ C, tương ứng vào năm 2050. • Ấn Độ với kiểu khí hậu khô hạn và bán khô hạn và cùng với thay đổi khí hậu đã góp phần vào sự phát triển của sa mạc hóa. 3.1.2. Hạn hán và suy thoái đất đai • Hạn hán là 1 hiện tượng tự nhiên xảy ra do thâm hụt lượng mưa trong khu vực. • Hạn hán là một yếu tố gây suy thoái đất đai • Thay đổi gió mùa hằng năm của Ấn Độ dự kiến sẽ dẫn đến hạn hán nghiêm trọng trong bộ phận của Ấn Độ • Hạn hán nghiêm trọng có tính chất định kỳ dẫn đến giảm sinh khối, sản lượng và tình trạng khan hiếm thức ăn gia súc, thêm và thêm vào đó là thảm thực vật tự nhiên thưa. Quá trình hạn hán làm thay đổi cách tác động của con người vào tài nguyên thiên nhiên, chủ yếu chăn thả gia súc, canh tác đất và sử dụng đất không phù hợp với điều kiện địa phương. 3.1.3. Đất mặn kiềm • Sự suy giảm mực nước ngầm, đặc biệt là vùng ven biển khu vực dẫn đến xâm nhập mặn. • Nhiệt độ trái đất tăng dẫn đến băng tan sẽ làm ngập các khu vực, vùng thấp đặc biệt là vùng ngập nước ven biển, xói mòn bờ biển làm trầm trọng thêm lũ lụt và tăng độ mặn của dòng sông,vịnh và nguồn nước ngầm. • Mất rừng ngập mặn ven biển sẽ không chỉ gây nguy hiểm cho thủy sản mà còn tiếp xúc với khu vực nội địa với sự tấn công dữ dội của các cơn bão và song thần.Vì vậy, dân số lớn phụ thuộc vào tài nguyên ven sông sẽ bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của chế độ nước, xâm nhập mặn và xói mòn đất. 3.2. nguyên nhân do con người 10 3.2.1. Việc mở rộng sản xuất nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp không bền vững. • Mở rộng và thường xuyên cắt các khu vực nông nghiệp 1. Thay đổi mục đích sử dụng đất là nguyên nhân gây chủ yếu gây suy thoái đất. 2. Lấn chiếm, vi phạm ranh giới rừng, canh tác nông nghiệp bất hợp pháp trong rừng dẫn tới suy giảm diện tích đất rừng gây suy thoái đất. • Nông nghiệp thực hành không bền vững 1. Sử dụng quá nhiều phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ công nghệ không phù hợp gây ảnh hưởng tới tính chất đất, ô nhiễm môi trường. 2. Chế độ tưới tiêu không hợp lý sẽ làm mặn hóa hay đất bị chua phèn 3.2.2.Du canh và hoạt động chăn thả gia súc quá mức mà không cho phép khoảng thời gian phục hồi đầy đủ: • Du canh đề cập đến 1 hệ thống canh tác trong đó 1 canh tác ngắn nhưng giai đoạn luôn phiên với thời gian bỏ hoang dài • Hiệu ứng có hại của bao gồm việc phá rừng, sự phát triển quá mức của đồng cỏ, xói mòn đất, và mất năng suất rừng và đất nông nghiệp. • Chăn thả gia súc bừa bãi và quá mức và chiết suất thức ăn ga súc màu xanh lá cây,dẫn tới suy thoái rừng,thiệt hại cho sự tái sinh của đất.Ảnh hưởng tới 78% đất rừng của đất nước. • Hoạt động chăn thả làm mất lớp phủ thực vật,dần dần làm suy thoái đất dẫn tới hoang mạc hóa và sa mạc hóa. 3.2.3 Cháy rừng Ấn Độ với độ che phủ rừng là 76,4 triệu ha được phân bố rộng rãi trong cả nước đang bị đe dọa nghiêm trọng. . • Tại Ấn Độ, cháy rừng là 1 nguyên nhân chính gây suy thoái rừng của Ấn Độ.Khoảng 50% diện tích rừng trong cả nước dễ bị cháy( dao động từ 50% ở 1 số bang đến 90%ở những người khác). Khoảng 6% các khu rừng dễ bị thiệt hại nghiêm trọng khi cháy rừng xảy ra. Đa số các vụ cháy rừng ở Ấn Độ là do con người tạo ra và các nguyên nhân chính: • Chuyển đổi đất nông nghiệp cho nông nghiệp, đồng cỏ phát triển. [...]... người dân ở những vùng bị ảnh hưởng bởi quá trình sa mạc hóa: - Rà soát các cơ chế, chính sách liên quan đến sa mạc hóa, nghiên cứu xây dựng hoặc sửa đổi bổ sung cơ chế chính sách cho phù hợp với NAP2006 và chủ trương, chiến lược khác - Nắm chắc tình hình sa mạc hóa ở Ấn Độ bằng cách điều tra đánh giá hiện trạng và nguyên nhân sa mạc hóa; xây dựng cơ sở dữ liệu thống nhất và cơ chế quản lý cơ sở dữ liệu... trường của thế giới mà còn là một trong những trở ngại chính trong việc đảm bảo các nhu cầu tối thiểu của con người tại những vùng khô hạn Sa mạc hóa đe dọa sức khỏe và cuộc sống của khooarng 1,2 tỷ người ở trên 100 quốc gia trên thế giới trong đó có Ấn Độ Bởi sa 17 mạc hóa đồng nghĩa với gia tăng bệnh tật, đói nghèo và sản lượng lương thực giảm Sa mạc hóa ảnh hưởng đến an ninh lương thực, đến chất lượng... TÁC ĐỘNG CỦA SA MẠC HÓA TỚI ẤN ĐỘ: Tại Ấn Độ theo như “ bản đồ tình trạng sa mạc hóa “ thì có ít nhất ¼ diện tích của Ấn Độ - tương đương với 81 triệu ha đang bị sa mạc hóa Bản đồ này được đưa ra bởi một số nhóm nghiên cứa vủ trụ của Ấn Độ và một số cơ quan nghiên cứu khoa học khác của nước này Nhiều vùng khô hạn một số khu vực phải đối măt với suy thoái đât nghiêm trọng suy thoái đất ở vùng khô hạn... sở dữ liệu thống nhất và cơ chế quản lý cơ sở dữ liệu về chống sa mạc hóa; cải tiến chế độ báo cáo - Xây dựng bộ sổ tay hoạt động kinh doanh cho từng vùng ưu tiên chống sa mạc hóa, đảm bảo sử dụng bền vững tài nguyên đất , nước và rừng đồng thời góp phần 16 cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho người dân khu vực bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa - Xây dựng hoạt động cụ thể, đề xuất nhu cầu đầu tư cho các... Biện pháp khắc phục hiện tượng sa mạc hóa ở Ấn Độ: Có ít nhất 1/4 diện tích của Ấn Độ- tương đương 81 triệu ha đang bị sa mạc hóa Để giảm thiểu, khắc phục những tác động xấu của hạn hán và để chống lại sa mạc hóa, chính phủ Ấn Độ đã theo đuổi chiến lược và thực hiện một số chương trình phát triển trong 2-3 thập kỷ qua Các chương trình này bao gồm hạn hán Khu vực sẽ bị ảnh hưởng Chương trình bắt đầu vào... dân Sa mạc hóa không chỉ là một thách thức lớn về môi trương của thế giới mà còn là một trở ngại lớn trong việc đảm bảo nhu cầu tối thiểu của con người tai nhưng vùng khô hạn.Đe dọa sức khỏe và cuộc song của 1,2 tỉ người trên 100 quốc gia tren thé giới trong đó có Ấn Độ 4.1 Sa mạc hóa ảnh hưởng đến an ninh lương thực: An ninh lương thực là vấn đề quan trọng của mỗi quốc gia và chuyên hóa từ lượng sang... đạt được thông qua Chương trình Nghị sự 21-nghiên cứu về các khu vực dễ bị hạn hán và sa mạc hóa Các biện pháp ứng dụng thường nhắm 15 vào giảm thiểu tốc độ sa mạc hóa và tái tạo đất màu nhưng động cơ nguyên thủy như chăn nuôi và canh tác đất quá lạm vẫn chưa khắc phục được Khử muối nước biển ở các đại dương gần sa mạc rồi đưa vào đất liền bằng các ống dẫn nước và máy bơm để trồng cây.Việc sử... muối ở các vùng cửa sông ,nước muối ngấm vào nước ngầm gây ô nhiễm nguồn nước Từ đố làm giảm đa dạng sinh học cùng với sự can thiệp những hoạt động của các hồ chứa và các kênh thùy lợi ,tăng xói mòn bờ biển và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và động vật sa mạc hóa dẫn đến một không kiềm chế tăng tốc và thường khai thác trữ lượng nước ngầm hóa thạch, và sự suy giảm dần dần của họ bụi từ sa mạc và... đang ảnh hưởng lớn đến sa mạc hóa. trong nhiều khu vực,nước ngầm đã bị ô nhiễm do ngành công nghiệp nhuộm và thải ra song suối như Jodhpur và Balotra trong Rajasthan,do xả nước thải độc hại như Rajasthan, vùng đất rộng lớn đã dược sử dụng không thích hợp với mục đích công nghiệp như Vapi, Ankleshwar • Hoạt động khai mỏ: khai khoáng là ngành công nghiệp lớn,đó là 1 trong những yếu tố gây sa mạc hóa. Các... lương thực đật được ở mỗi cá nhân , mỗi hộ , mỗi quốc gia , vung lãnh thổ , và cấp độ toàn cầu khi tất cả mọi người , ở mọi lúc, mọi nơi đều có đủ chất dinh dưỡng cho cuộc sống An ninh lương thực được hiểu theo nghĩa hẹp là sự sẵn có của nguồn cung cấp lương thực thế giới ở mọi lúc nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong điều kiện biến đổi về sản suất và giá cả lúa gạo” 13 Sa mạc hóa làm giảm diện . chắc tình hình sa mạc hóa ở Ấn Độ bằng cách điều tra đánh giá hiện trạng và nguyên nhân sa mạc hóa; xây dựng cơ sở dữ liệu thống nhất và cơ chế quản lý cơ sở dữ liệu về chống sa mạc hóa; cải tiến. biến dạng địa hình ( khoảng 13 triệu ha/1 năm). Sa mạc Rajasthan, sa mạc Thar ở phía tây Rajasthan là sa mạc lớn nhất ở Ấn Độ. Sa mặc Thar hoặc sa mạc Đại Ấn Độ bao gòm khoảng 70% tổng số đất rộng. pháp để có thể kiềm chế sa mạc hóa. Sa mạc hóa là hiện tượng suy thoái đất đai ở những vùng khô cằn, gây ra bởi sinh hoạt con người và biến đổi khí hậu. Khuynh hướng sa mạc hóa gần đây đã tăng