THOÁI HÓA ĐẤT DỐC Ở VIỆT NAM

29 1.2K 5
THOÁI HÓA ĐẤT DỐC Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống.trong sản xuất nông nghiệp đất vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu sản xuất không thể thay thế được. Cuộc sống của con người phụ thuộc rất nhiều vào lớp đất trồng trọt để sản xuất ra lương thực, thực phẩm và các nguyên liệu sản xuất công nghiệp phục vụ cho cuộc sống của mình. Tuy nhiên lớp đất có khả năng tự canh tác luôn chịu tác động mạnh mẽ của tự nhiên và các hoạt động canh tác do con người.

THOÁI HÓA ĐẤT DỐC Ở VIỆT NAM I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống.trong sản xuất nông nghiệp đất vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu sản xuất không thể thay thế được. Cuộc sống của con người phụ thuộc rất nhiều vào lớp đất trồng trọt để sản xuất ra lương thực, thực phẩm và các nguyên liệu sản xuất công nghiệp phục vụ cho cuộc sống của mình. Tuy nhiên lớp đất có khả năng tự canh tác luôn chịu tác động mạnh mẽ của tự nhiên và các hoạt động canh tác do con người. Việt Nam là nước có ¾ diện tích là đồi núi, có độ dốc cao. Phần lớn diện tích đất dốc phân bố ở vùng trung du và miền núi nước ta. Đó là tính chung trong cả nước, ở nhiều vùng miền núi tỷ lệ đất dốc còn cao hơn nhiều, có những xã đến hơn 90% tổng diện tích tự nhiên của địa phương là đồi núi, còn đất ruộng bằng phẳng phân bố manh mún dọc theo các khe, suối. Ngoài ra, nước ta có lượng mưa lớn lại tập trung theo mùa, nên mỗi trận mưa do hạt mưa rơi từ trên cao xuống, nếu mặt đất không có gì che phủ thì hạt mưa sẽ gõ rất mạnh vào mặt đất làm tan dã và phá vỡ kết cấu của hạt đất.Khi mặt đất trơ trọi đất lại dốc thì mỗi trận mưa lớn sẽ dồn xuống rất nhanh tạo ra 1 các trận lũ quét, lở đất vùng núi và lụt lội ở vùng đồng bằng gây ra nhiều tai họa không chỉ về người mà thiệt hại về nhiều mặt. Đặc biệt là khu vực miền núi với diện tích đất dốc tương đối lớn với độ dốc lớn. Địa hình dốc là nguyên nhân dẫn đến xói mòn, sạt lở đất trên vùng cao.Độ dốc là yếu tố đầu tiên tạo nên xói mòn do nước của đất.Cùng với hoạt động sản xuất đất dốc không hợp lý đâ làm cho đất dốc bị thoái hóa nghiêm trọng.Thoái hóa đất dốc không chỉ làm giảm năng suất cây trồng, giảm hiệu quả sản xuất của đất. Không những thế nó còn gây ra các hiện tượng như lũ ống, lũ quét ở đầu nguồn gây thiệt hại không chỉ về kinh tế, môi trường mà cả tính mạng con người. Chính vì tính cấp thiết của vấn đề này mà nhóm chúng tôi thực hiện đề tài: “ Thoái hóa đất dốc ở Việt Nam”. II. NỘI DUNG 2.1 Một số khái niệm liên quan : - Đất dốc : Đất dốc là đất có bề mặt nằm nghiêng thường ghồ ghề hoặc lượn sóng, phần nằm nghiêng là mặt dốc hoặc sườn dốc, góc tạo bởi sườn dốc và mặt phẳng nằm ngang là độ dốc của địa hình. - Thoái hóa đất: + Là quá trình thay đổi các tính chất hóa lý và sinh học của đất dẫn đến giảm khả năng của đất trong việc các chức năng của mình. + Hoặc có thể định nghĩa thoái hóa đất đai là dấu hiệu chung của sự suy giảm nhất thời hoặc thường xuyên khả năng sản xuất của đất đai (UNEP, 1992) 2 - Thoái hóa đất đai có thể được xem là sự mất khả năng sản xuất hiện tạo hoặc tiềm tàng của đất do tác động của các nhân tự nhiên hoặc con người, đó là sự giảm chất lượng hoặc giảm khả năng sản xuất của nó 2.2 Điều kiện tự nhiên ở Việt Nam 2.2.1 Địa hình - Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình Việt Nam, Đa dạng nhiều loại, trong đó đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ chủ yếu là đồi núi thấp, Dãy núi cao nhất nước ta là Hoàng Liên Sơn với đỉnh Fanxifăng cao 3143 mét, Được coi là mái nhà của Ðông Dương. Miên núi nước ta còn có một số núi cao hơn 2000 mét như Tây Côn Lĩnh 2427 mét, Ngọc Linh cao 2598 mét, Bidup 2286 mét - Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. Địa hình là nơi diễn ra mọi hoạt động sản xuất của xã hội, làm cho địa hình ngày càng thay đổi, làm mất đi vẻ nguyên sinh, hình thành nên dạng địa hình mới là dạng nhân sinh, phần lớn địa hình VN ngày nay là dạng địa hình nhân sinh 2.2.2 Khí Hậu - Việt Nam hoàn toàn nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa với các đặc điểm khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều và mưa theo mùa. Quá trình phong hóa diễn ra mạnh mẽ. - Lượng mưa trung bình từ 1500-2000 mm/năm có nơi rất cao từ 2000- 3000mm/năm (Sapa, Tan Đảo, Móng Cái, ) - Độ ẩm không khí tương đối cao. 3 2.3 Hiện trạng. - Trên thế giới: theo tài liệu của FAO (2000) thì trên thế giới có khoảng 1 tỷ 476 triệu ha đất nông nghiệp, trong đó đất dốc vùng đồi núi chiếm 65,9% các vùng đồi núi có đất dốc trên 10 0 chiếm 50 – 60% diện tích đất nông nghiệp Bảng: Diện tích đồi núi ở 1 số quốc gia Tên nước Thái Lan Philipin Lêpan Diện tích đất đồi núi so với tổng diện tích tự nhiên (1992) 35% 65% 87% Phía nam Trung Quốc, đất vàng và đất đỏ Á nhiệt đới có tới 218 triệu ha, trong đó 90% nằm ở địa hình đồi núi. Trong vùng này, xói mòn diễn ra diện tích khoảng 615.300 km 2 (changli và ctv,1992). Nêpan có diên tích 147.500 km 2 (14,75 triệu ha), trong đó 2/3 là đất đồi núi, nơi đó chủ yếu là dân tộc thiểu số sinh sống. Ở trung du miền trung Nêpan tập trung nhiều đất dốc nhất trên cả nước, chiếm 42.800 km 2 . Trong tổng diện tích đất nông nghiệp, đất dốc là 709.400 ha, đất bằng 954.000 ha, (Joshy và cvt, 1992). Philipin có tổng diện tích 30 triệu ha, trong đó có hơn 60% là đất dốc, xói mòn, tầng mỏng, rất khó khăn cho trồng trọt (Atienza và ctv,1992) - Ở Việt Nam: đối với Việt Nam thì đất dốc là một hợp phần quan trọng trong hệ sinh thái – nhân văn toàn quốc, không chỉ vì nó chiếm ¾ lãnh thổ mà vì nó là nơi cư chú của hàng chục triệu người thuộc 54 dân tộc anh em, chủ yếu là các dân tộc thiểu số. Dân cư của 54 dân tộc thiểu số có khoảng 8 triệu người (1999) và 4 hơn 10 triệu người (1/4/2008)  việc khai thác và sử dụng đất đồi núi ngày càng ra tăng Trong phạm vi toàn quốc, đất dốc gồm các khu vực gò đồi, cao nguyên, núi thấp và núi cao phân bố ở cả 8 vùng sinh thái trong toàn quốc với diện tích khoảng 24,862 triệu ha. Tuy nhiên ở 2 vùng. Đồng bằng sông hồng và Đồng bằng sông cửu long đất dốc chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, nên tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc, Tây trung bộ và Tây nguyên. Trong cả 8 vùng sinh thái, nhóm đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn nhất, sau đó là nhóm đất vàng đỏ trên núi và cuối cùng là nhóm đất xám bạc màu. Trong tổng số 24.863 triệu ha đất dốc. Bảng: Phân độ phì nhiêu của đất dốc Độ phì nhiêu của đất dốc Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) Cấp Khá 3,336 13,4 2 Trung bình 1,068 6,5 3 Kém do tầng đất mỏng 0,910 3,7 4 Kém do có độ dốc cao và nguy cơ sói mòn lớn 2,071 8,3 5 Kém do có độ dốc và nguy cơ sói mòn lớn, tầng đất mỏng, 16,938 68,1 6 Tổng 24.863 100% Phần lớn diện tích đất có độ dốc dưới 15 0 (chiếm 21,9%) đã được sử dụng cho sản xuất nông nghiệp hoặc nông lâm kết hợp. Diện tích đất dốc có độ dốc từ 15-25 0 chiếm khoảng 16,4%, còn lại là đất dốc có độ dốc trên 25 0 có diện tích 12,1 triệu ha (chiếm 61,7% toàn quốc và 54,9 diện tích đất đồi núi). Đây là khu vực nhạy cảm, dễ biến động khi có sự thay đổi về điều kiện sinh thái, đặc biệt là thảm thực vật. Tuy nhiên do thiếu đất nên cư dân miền núi vẫn phải canh tác trên đất có độ dốc trên 25 0 chịu xói mòn rất mạnh và thời gian canh tác rút ngắn, thường chỉ trồng được 2-3 vụ cây lương thực ngắn ngày, 5 sau đó trồng sắn và bỏ hóa. Những vùng đất có độ dốc thấp, do sức ép của chăn thả tự do cây cối ko thể tái sinh, các loài cỏ cho trâu bò cũng không thể phát triển, ngoại trừ cỏ may, cỏ đắng, cỏ tranh, đã trở thành vùng đất chống, đồi núi trọc với độ thoái hóa đến mức khó có thể phục hồi nếu như không đầu tư cao và kịp thời, các loài cỏ dại không có giá trị kinh tế lại phát triển mạnh và cạnh tranh gay gắt với cây trồng. Kết quả là rừng bị mất đất bị thoái hóa, năng suất cây trồng thấp , thu nhập từ chăn nuôi cũng giảm nên cuộc sống người nông dân miền đất dốc rất khó khăn và luẩn quẩn trong vòng đói nghèo. Bảng: Tình hình đất dốc ở một số vùng Vùng Diện tích Đất dốc Đất có rừng (%) Đất thoái hóa Triệu ha % Trung du MNPB 9,8 95 9 7,84 80 Bắc trung bộ 5,2 80 12 3,64 70 Nam trung bộ 4,4 70 13 2,83 65 Tây nguyên 5,5 90 23 2,86 60 Cộng 24,9 17,64 (nguồn: hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường) 2.4 Nguyên nhân. 6 2.4.1 Nguyên nhân tự nhiên - Do xói mòn ,rửa trôi:trong các nguy cơ gây thoái hòa đất dốc ở Việt Nam thì xói mòn rửa trôi là nguy cơ phổ biến nhất Xói mòn do nước có thể do + Lương mưa ở nước ta lớn:1500-2500mm/năm, lượng mưa tập trung không đều trong năm, cương độ mưa lớn (41-46%)gây xói mòn + Địa hình đất dốc + Phần lớn đất đồi núi có tầng mỏng <50cm và các loại đất có tính chống chịu kém đối với sói mòn do nước Bên cạnh đó là sự sói mòn do gió :tốc độ gió lớn ,độ ẩm của đất và không khi lớn + Do đất dốc có độ dốc lớn sẽ quyết định đến thế năng của hạt đất và dòng chảy phát sinh trên mặt do vậy càng làm cho tốc độ sói mòn tăng M= S a Trong đó M:lượng đất bị sói mòn S:Độ dốc A: hệ số mũ(a=1,35) - Khi xói mòn rửa trôi là nguyên nhân cơ bản làm cho độ chua tăng lên vì khi sói mòn và rửa trôi các cation kiềm và kiềm thổ cũng bị rửa trôi theo và có quá trình giải phóng ion H + và Al 3+ vào dung dịch .Các ion này sẽ đi vào phức hê hấp phụ của keo đất ngày càng nhiều để chiếm chỗ trống do bị kiềm 7 rửa trôi.Như vậy ,keo đất ngày càng bão hòa các cation H +, ,Al 3+ trở nên chua hơn. Vào mùa mưa. thời gian và cường độ sói mò và rửa trôi là lớn nhất thì sự suy giãm chất hữu cơ ,mùn và chất dinh dưỡng là lớn nhất.Chất hữu cơ và mùn bị suy giảm dẫn đến hàng loạt các tính chất khác của đất bị thay đổi theo chiều bất lợi và đất bị thoái hóa nhanh chóng. Diện tích đất dốc cũng khá tương đồng với tỉ lệ đất thoái hóa do sói mòn và rửa trôi.Vùng Tây Ngyên có cấp độ dốc ít nhất nhưng cũng có thoái hóa do sói mòn đến 60%. Vùng có độ dốc cao nhất là ở miền núi và trung du Bắc Bộ diện tích đất thoái hóa do sói mòn nhiều nhất ,chiếm 80% trong tổng diện tích 9,8 triệu ha. - Thay đổi thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu gây dối loạn chế độ mưa ,nắng ,nhiệt độ thời tiết gây ra các hiên tượng bão lũ ,hạn hán kéo dài,do vậy biến đổi khí hậu là yếu tố gây bất lợi cho sự hình thành đất.vùng đất dộc là những khu vực rất nhạy cảm,dễ biến động khi có sự biến đổi khí hậu ,điều kiện sinh thái ,đặc biệt là thảm thực vật.Do đó ,tài nguyên đất ở các vùng đất nãy có nguy cơ tiếp tục bị suy thoái trầm trọng .làm biến đổi các tính chất đất và mất đất không còn tính năng sản suất 2.4.2 Nguyên nhân thoái hóa nhân tạo *nguyên nhân trực tiếp: - Sự phá rừng:Là nguyên nhân chủ yếu của sói mòn do nước ,đặc biêt trên các đất dốc của vùng khí hậu ẩm ướt.Nó là một nguyên nhân góp phần cho sói mòn do gió ,sự suy giảm độ phì nhiêu của đất 8 - Sự đốn cắt quá mức thảm thực vật:Đất dốc hiện nay còn lại tầng A o và A 1 rất mỏng. người nông dân thường đốn cắt rừng tự nhiên lấy gỗ hoặc đốn củi ,lớp thảm mục không còn có tác dụng bảo vệ tầng mặt làm lớp đất mặt bị rửa trôi - Luân canh cây trông không có thời gian bỏ hoang thích hợp :Điều nài đẫ làm thoái hóa tinh chất vật lý của đất. Đất dốc bị cày xới ,rửa trôi và mất chất hữu cơ ,mất kết cấu sẽ làm cho độ xốp giảm xuống,dung trọng và độ chắt tăng lến Hoạt động canh tác nương rẫy,chặt phá rừng ,đốt nương làm rãy làm cho đất trở nên nghèo kiệt cho năng suất thấp .tạo điều kiên cho sói mòn đất diễn ra mạnh hơn - Không thực hiện các biện pháp quản lý đất hợp lý bảo vệ đất - Do sức ép của sự gia tăng dân số đã dẫn đến mở rộng đất canh tác mà đặc biêt là trên đất dốc –loại đất có khả năng thoái hóa tự nhiên(hoặc thoái hóa tiềm năng) cao *nguyên nhân gián tiếp: - Thiếu đất đai:đất đai là một tài nguyên hạn chế nên dễ nhận thấy sự thiếu đất đai,hiên nay sự gia tăng dân số ở các vùng có đất dốc khiên cho việc sử dụng đất dốc không hợp lý diễn ra,Để dáp ứng được nhu cầu về kinh tế trước mắt con người đẫ tận dụng hết năng suất của đất mà không có các biện pháp trả lại chất dinh dương cho đất làm đât bị thoái hóa nghiêm trọng. 9 - Sự nghèo nàn:Nhiều nước đang phát triển có tiến bộ rất lớn trong phát triển kinh tế ,đạt được sự tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội tính theo đầu người .Vấn đề là những cải thiện đó có tương ứng với phúc lợi xã hộ thực tế của lớp dân nghèo nông thôn Phần lớn những người nông dân vẫn ở mức nghèo hoặc gần nghèo.Sự nghèo đói dẫn đến sự thoái hóa đất đai .Một thực tế hầu như chắc chắn rằng những nông dân khá giả hơn duy trì đất của họ tốt hơn những nông dân nghèo. Sự tăng dân số; cùng với sự thiếu về đất đai ,nguyên nhân cơ bản của sự thoái hóa đất dốc nói riêng và đất đai nói chung là sự gia tăng dân số 2.5 Hậu quả - Đất bị thoái hóa: là những loại đất do những nguyên nhân tác động nhất định theo thời gian đã và đang mất đi những đặc tính và tính chất vốn có ban đầu trở thành các loại đất mang đặc tính và tính chất không có lợi cho sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng nông lâm nghiệp - Một loại đất bị thoái hóa nghĩa là bị suy giảm hoặc mất đi: + Độ phì đất: các chất dinh dưỡng; cấu trúc đất; màu sắc ban đầu của đất; tầng dày đất, thay đổi pH đất… + Khả năng sản xuất: các loại cây trồng, các loại vật nuôi, các loại cây lâm nghiệp + Cảnh quan sinh thái: Rừng tự nhiên , rừng trồng, hệ thống cây trồng + Hệ sinh vật: cây - con + Môi trường sống của con người: cây xanh, nguồn nước, không khí trong lành, nhiệt độ ôn hòa, ổn định… - Tác hại do xói mòn: + Rửa trôi nước: Đất bị mất lớp che phủ, xói mòn đất làm giảm và mất dần khả năng giữ nước của đất, nước rửa trôi mạnh, dễ bị hạn hán, khô cằn.Xói mòn gây nên 10 [...]... bởi các hệ thống biện pháp chống xói mòn (băng cây xanh, hố vảy cá, mương bờ ), bởi thấm xuống các tầng dưới, giữ lại bởi đất và hệ rễ cây trồng + Rửa trôi đất: Xói mòn gây mất đất nghiêm trọng Mất đất do xói mòn có thể chỉ một vài tấn cho đến hàng trăm tấn đất trên diện tích 1 ha tuỳ thuộc: Lượng và cường độ mưa, tần số mưa, tính thấm nước của đất, độ bền của cấu trúc đất độ dốc, độ dốc và dài dốc, ... pháp bảo vệ đất, các biện pháp canh tác Ở nhiều vùng đất dốc mà con người khai thác đất không hợp lý, rừng bị chặt phá, canh tác không có biện pháp bảo vệ, mất dần lớp che phủ trên điều kiện độ dốc lớn, cường độ mưa lớn đất đã bị bào mòn dần lớp màu mỡ bề mặt, đất mất dần sức sản xuất Lượng đất mất do xói mòn là rất lớn phụ thuộc vào độ dốc, chiều dài sườn dốc, thực trạng lớp phủ trên mặt đất, dao động... động từ 100 đến 500 tấn đất/ ha/năm Theo nghiên cứu về lượng xói mòn trên đất canh tác rẫy ở Tây Bắc của hội Khoa Học Đất Việt Nam: 11 Bảng: Lượng đất hằng năm bị mất do xói mòn Vụ Độ dày tầng đất bị xói Lượng đất mất ( tấn/ha ) Vụ 1 (1962) mòn (cm ) 0,79 119,2 Vụ 2 (1963) 0,88 134,0 Vụ 3 (1964) Cả 3 vụ gieo 0,77 2,44 115,5 366,7 + Mất chất dinh dưỡng của đất: Gắn liền với mất đất do xói mòn là mất chất... nguyên nhân gây thoái hóa đất dốc bao gồm các nguyên nhân tự nhiên như: do xói mòn rửa trôi, thay đổi thời tiết cực đoan, và nguyên nhân nhân tạo gồm nguyên nhân trực tiếp (phá rừng, đốn cắt quá mức thảm thực vật, không thực hiện các biện pháp quản lý đất hợp lý bảo vệ đất, ) , nguyên nhân gián tiếp (thiếu đất, sự nghèo nàn, tăng dân số, ) Trong đó nguyên nhân chính gây ra thoái hóa đất dốc là do con... những biện pháp, chính sách hợp lý để khắc phục điều này - Đất dốc gây ra nhiều hậu quả như : đất bị thoái hóa, ở những vùng ít hoặc ko có thảm thực vật che phủ khi mưa sẽ mất khả năng giữ đất, nước, mất chất dinh dưỡng , gây ô nhiễm nước lưu vực, suối, sông, hồ nước Xói mòn ở mức độ cao người ta gọi là hiện tượng lở đất, sạt núi gắn liền với hiện tượng lũ quét đã gây thiệt hại không những... hại đến sản xuất nông nghiệp: đất bị bào mòn, đất trở nên nghèo, xấu, mất hết chất hữu cơ độ phì trong đất Xói mòn đất gây nhiều thiệt hại to lớn trong nông nghiệp, đã lôi cuốn phần lớn các hạt đất có kích thước nhỏ có chứa chất phì làm đất trở nên nghèo nàn Làm giảm năng suất cây trồng • Tác hại đến sản xuất công nghiệp: Do xói mòn đất, nương rẫy chỉ làm vài ba vụ rồi bỏ hóa, chế độ canh tác bừa bãi... trọng ở nhiều nước nhiệt đới ẩm, mưa nhiều, nước trôi tới 50-60% lượng mưa hàng năm Ở những nơi đất xói mòn, đất có độ phì nhiêu kém, tầng che phủ cạn kiệt hoặc canh tác không hợp lý thì tỷ lệ này lớn hơn Ở nơi có lượng mưa thấp thì tỷ lệ này cùng thấp hơn Ở những nơi đất có độ phì nhiêu khá, tầng đất dày, độ che phủ tốt, có các biện pháp chống xói mòn tốt thì tỷ lệ này thấp hơn do nước được giữ lại bởi... chế tác động xấu của đất dốc như: Canh tác theo đường đồng mức chống xói mòn (canh tác theo đường đồng mức kết hợp băng (SALT1), xây dựng hệ thống Nông-Lâm-Đồng cỏ (SALT2), ), Biện pháp công trình chống xói mòn bảo vệ đất dốc (Làm ruộng bậc thang, Hố trữ nước và bẫy đất chống xói mòn, ), Các biện pháp kĩ thuật trên đất dốc (gieo trồng và làm đất theo đường đồng mức, che phủ mặt đất, ), Các biện pháp... cho đất) , Các giải pháp về chính sách (pháp luật, kinh tế, ) 25 Tài liệu tham khảo - http://thal07.files.wordpress.com/2011/04/chuongvithonhuongvietnam.pdf-http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB %8Ba_l%C3%BD_Vi%E1%BB%87t _Nam - http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/quan-ly-va-su-dung-dat-doc-benvung-o-viet -nam. 1225992.html - Tác giả: Nguyễn Công Vinh – Mai Thị Lan Anh, Quản lý và sử dụng đất dốc bền vững ở. .. mưa bão thì mất đất mất dinh dưỡng nhiều hơn Sự suy giảm hàm lượng chất hữu cơ là nguyên nhân gây thoái hoá đất Chất hữu cơ cải thiện tình trạng vật lý đất làm đất chống xói mòn tốt hơn Có tương quan giữa hàm lượng chất hữu cơ và sức chứa ẩm cực đại Chất hữu cơ làm giảm độc sắt nhôm, làm tăng lân dễ tiêu, hạn chế rửa trôi của các kim loại kiềm, kiềm thổ Theo số liệu của bộ nông nghiệp, đất đòi núi miền . số đã dẫn đến mở rộng đất canh tác mà đặc biêt là trên đất dốc –loại đất có khả năng thoái hóa tự nhiên(hoặc thoái hóa tiềm năng) cao *nguyên nhân gián tiếp: - Thiếu đất đai :đất đai là một. khác của đất bị thay đổi theo chiều bất lợi và đất bị thoái hóa nhanh chóng. Diện tích đất dốc cũng khá tương đồng với tỉ lệ đất thoái hóa do sói mòn và rửa trôi.Vùng Tây Ngyên có cấp độ dốc ít. tính thấm nước của đất, độ bền của cấu trúc đất độ dốc, độ dốc và dài dốc, các biện pháp bảo vệ đất, các biện pháp canh tác. Ở nhiều vùng đất dốc mà con người khai thác đất không hợp lý, rừng

Ngày đăng: 11/09/2014, 11:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan