Thành phố Hải Phòng là một trung tâm thương mại du lịch và là trung tâm công nghiệp lớn nằm trong tam giác phát triển kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh), có truyền thống phát triển công nghiệp với các ngành công nghiệp mũi nhọn như: đóng mới và sửa chữa tàu thuyền, da giầy, dệt may, luyện kim, chế biến thuỷ sản, vật liệu xây dựng... Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của đất nước, Thành phố đã có các chủ trương, chính sách khuyến khích đầu tư các cơ sở sản xuất công nghiệp Trung ương, địa phương, phi nhà nước... đầu tư vào Hải Phòng. Cùng với sự phát triển về kinh tế xã hội, vấn đề bảo vệ môi trường cũng được thành phố hết sức quan tâm. Được thành lập từ năm 2005, Công ty TNHH Medikit Việt Nam là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực: Sản xuất dụng cụ y tế và linh kiện cho dụng cụ y tế. Thực hiện theo Luật bảo vệ Môi trường năm 2005 đối với Cơ sở sản xuất công nghiệp, Công ty lập báo cáo quan trắc môi trường định kỳ trình các cơ quan quản lý chuyên ngành theo dõi, quản lý.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
I GIỚI THIỆU CHUNG 3
1.1 Thông tin liên lạc 3
1.2 Vị trí địa lý 3
1.3 Mô tả hoạt động sản xuất của cơ sở 3
1.4 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu 6
II CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 6
2.1 Môi trường không khí 7
2.2 Tiếng ồn 7
2.3 Môi trường nước 7
2.4 Chất thải rắn và chất thải nguy hại 8
III BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM 8
3.1 Bụi và khí thải 8
3 2 Nước thải 9
3 3 Chất thải rắn và chất thải nguy hại 10
3.4 Đối với tiếng ồn và độ rung 10
3.5 Về vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động 11
IV MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC 11
4.1 Mục đích của báo cáo 11
4.2 Tóm tắt nội dung báo cáo 12
4.3 Phương pháp quan trắc 12
V KẾT QUẢ QUAN TRẮC 12
5.1 Kết quả quan trắc môi trường không khí bên ngoài nhà máy 12
5.2 Kết quả quan trắc môi trường không khí bên trong Công ty 13
VI KẾ HOẠCH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG LẦN TỚI 14
VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14
Kết luận 14
Kiến nghị 14
Trang 2MỞ ĐẦU Thành phố Hải Phòng là một trung tâm thương mại du lịch và là trung tâm công nghiệp lớn nằm trong tam giác phát triển kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh), có truyền thống phát triển công nghiệp với các ngành công nghiệp mũi nhọn như: đóng mới và sửa chữa tàu thuyền, da giầy, dệt may, luyện kim, chế biến thuỷ sản, vật liệu xây dựng Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của đất nước, Thành phố đã có các chủ trương, chính sách khuyến khích đầu tư các cơ
sở sản xuất công nghiệp Trung ương, địa phương, phi nhà nước đầu tư vào Hải Phòng Cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội, vấn đề bảo vệ môi trường cũng được thành phố hết sức quan tâm Được thành lập từ năm 2005, Công ty TNHH Medikit Việt Nam là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực: Sản xuất dụng cụ y tế và linh kiện cho dụng cụ y tế
Thực hiện theo Luật bảo vệ Môi trường năm 2005 đối với Cơ sở sản xuất công nghiệp, Công ty lập báo cáo quan trắc môi trường định kỳ trình các cơ quan quản lý chuyên ngành theo dõi, quản lý
Trang 3I GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Thông tin liên lạc
- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Medikit Việt Nam
- Địa chỉ liên hệ: Nhà xưởng tiêu chuẩn B3 - D3 - Khu công nghiệp Nomura Hải Phòng, huyện An Dương, TP Hải Phòng
- Cơ sở quan trắc: Nhà xưởng tiêu chuẩn B3 - D3 - Khu công nghiệp Nomura Hải Phòng, huyện An Dương, TP Hải Phòng
- Ngành nghề đăng ký kinh doanh:
Sản xuất dụng cụ y tế và và linh kiện cho dụng cụ y tế
- Đại diện: Ông Imai Tatsuhiko Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Điện thoại: 0313.743161 Fax: 0313.743194
- Số lượng lao động là: 189 người
1.2 Vị trí địa lý
Khu đất của nhà máy có tổng diện tích là 2.900 m2, trong đó diện tích nhà xưởng (bao gồm cả kho) là 2.200 m2 nằm trong Khu công nghiệp Nomura Hải Phòng
Các hướng tiếp giáp của nhà máy như sau:
- Phía Đông giáp : Công ty TNHH PV
- Phía Tây giáp : Tường rào khu công nghiệp Nomura
- Phía Nam giáp : Đường 5
- Phía Bắc giáp : Công ty TNHH Advance Technology
Như vậy, tiếp giáp với Công ty không có các công trình văn hóa và đối tượng nhạy cảm cần được bảo vệ
1.3 Mô tả hoạt động sản xuất của cơ sở
1.3.1 Công suất sản xuất
Hiện nay, sản lượng bình quân hàng năm của Công ty được thể hiện cụ thể qua bảng 1.1 như sau:
Bảng 1.1: Công suất sản xuất trung bình tháng của Công ty
1 Đầu thân ống kim thận nhân tạo Chiếc 17.411 Nhật Bản
Trang 44 Ống truyền dịch Chiếc 40.632
1.3.2 Quy trình sản xuất
Quy trình công nghệ sản xuất thiết bị y tế của Công ty THHH Medikit Việt Nam được trình bày như sau:
Công nghệ làm sản phẩm Chubu của hàng CT
Hình 1.1 Công nghệ chế xuất Chubu của hàng CT + Quy trình công nghệ: Nguyên liệu (chu bu) sau khi đã được kiểm tra độ dò thì được kéo dài và cho qua máy cắt (dài 100 cm) Nguyên liệu sau cắt được xếp đồng đều, đặt lại vào tận góc bên trong của máy cắt và tiến hành cắt hoàn thiện sản phẩm, qua bộ phận KCS, sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được đóng gói và đưa vào kho chứa trước khi đưa ra thị trường Sản phẩm lỗi sẽ được đưa trở lại cắt và hoàn thiện lại sản phẩm, sản phẩm không thể tái sản xuất lại thì được đưa trở lại nhà sản xuất
- Công nghệ kiểm tra xác suất sản phẩm (Z.ST (MZ))
Hình 1.2 Công nghệ kiểm tra xác suất sản phẩm + Quy trình công nghệ: Nguyên liệu (hàng ZU, CLS, Jinkoujin) sau khi nhập về
sẽ tiến hành kiểm tra sản phẩm từ mỗi hộp
1 Rút sản phẩm từ Purotekuta tiến hành kiểm tra Adaputa, Kim, riêng đối với trường hợp của MZ thì tiến hành kiểm tra thêm quá trình dập phần khóa, cuối cùng là
Nguyên liệu
Máy cắt
KCS
Đóng hộp
Chubu lỗi Sản phẩm lỗi
Chubu dò Chubu
Nguyên liệu Kiểm tra Đóng hộp
Hàng lỗi
Trang 5kiểm tra Habu và tiến hành lắp kyaseta và Protekuta trở lại trạng thái ban đầu Sau khi lắp hoàn thiện sản phẩm tiến hành kiểm tra Protekuta, kyapu và cho những sản phẩm
đã kiểm tra xong vào hộp đựng sản phẩm
2 Đối với các hàng lỗi sẽ được đưa trở lại nhà sản xuất
- Công nghệ gia công phần đầu ống Daireta
Hình 1.3 Công nghệ gia công phần đầu ống Daireta + Quy trình sản xuất: Nguyên liệu (ống Daireta) sau khi được kiểm tra sẽ tiến hành mài thô và mài tinh Sản phẩm sau quá trình mài kiểm tra đạt chất lượng sẽ tiến hành đóng hộp và lưu kho trước khi đưa ra ngoài thị trường, sản phẩm lỗi sẽ được đưa qua gia công lại
1.3.3 Danh mục các trang thiết bị
Để phục vụ cho hoạt động sản xuất theo mục tiêu đề ra, Công ty đầu tư thiết bị máy móc phục vụ sản xuất với số lượng được thể hiện trong bảng 1.2, cụ thể như sau:
Bảng 1.2: Danh mục trang thiết bị sản xuất
Nguyên liệu Máy mài thô Máy mài tinh Kiểm tra Gw Đóng hộp
Sản phẩm lỗi
Trang 67 Máy thông hơi Chiếc 18 90%
1.4 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu
1.4.1 Nhu cầu về nguyên liệu
- Nhu cầu nguyên vật liệu của Công ty được thể hiện trong bảng 1.3 như sau:
Bảng 1.3 Nhu cầu nguyên vật liệu của Công ty
I Nhu cầu nguyên liệu chính
Nhật Bản
II Nhu cầu nguyên liệu phụ
Nhật Bản
1.4.2 Nhu cầu về nhiên liệu và nước
Nhu cầu nhiên liệu, nước được thể hiện trong bảng 1.4 như sau:
Bảng 1.4: Nhu cầu nhiên liệu, nước
T
T
Nomura – Hải Phòng
Trang 7II CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Với đặc thù của hoạt động kinh doanh là sản xuất dụng cụ y tế và các linh kiện cho dụng cụ y tế nên sẽ gây ra những tác động nhất định đến môi trường xung quanh Công ty đã áp dụng những biện pháp giảm thiểu nhằm khắc phục những tác động xấu đến môi trường khu vực, cụ thể như sau:
2.1 Môi trường không khí
* Nguồn phát sinh khí thải
+ Bụi
- Bụi chủ yếu sinh ra trong quá trình bốc xếp nguyên vật liệu, quá trình chuẩn bị nguyên vật liệu
Bụi phát sinh do quá trình này chủ yếu là tập trung trong nhà kho ở trong xưởng + Mùi và các khí phát thải vào không khí
- Mùi và hơi dung môi của keo dán phát sinh trong quá trình bôi keo kết dính các
bộ phận có khả năng phát tán ra môi trường không khí Mùi và các chất hữu cơ bay hơi này được coi là gây khó chịu đối với con người Tuy nhiên, lượng nguyên liệu sử dụng
là rất ít nên tác động đến môi trường là hầu như không có và chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc tại vị trí này
2.2 Tiếng ồn
Tiếng ồn thường phát sinh từ khu vực nhà xưởng bởi các máy móc thiết bị: máy mài, băng chuyền, máy dập, máy nén khí… chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động
2.3 Môi trường nước
Nước thải của nhà máy chủ yếu là nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên
và nước mưa chảy tràn, không có nước thải sản xuất
- Nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ khu vực nhà ăn, khu văn phòng … và có thành phần chủ yếu là chất rắn lơ lửng (SS), chất hữu cơ (protit, dầu mỡ, …), chất dinh dưỡng (P, N), chất tẩy tửa dân dụng, vi sinh vật, vi khuẩn gây bệnh và một số khoáng chất, … Các chất hữu cơ trong nước thải làm giảm lượng oxy hòa tan trong nước, ảnh hưởng tới đời sống của động, thực vật thủy sinh Các chất dinh dưỡng của N, P gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn tiếp nhận dòng thải, ảnh hưởng tới sinh vật sống trong môi trường thủy sinh; các chất rắn lơ lửng gây ra độ đục của nước, tạo sự lắng đọng cặn làm tắc nghẽn cống và đường ống
Lượng nước thải sinh hoạt hàng tháng của Công ty là 114,4 m3
- Nước mưa chảy tràn:
Trang 8Nước mưa trên mái nhà được thu vào ống đứng (ống có Φ = 110 cm) và chảy theo hệ thống cống vào hố ga để lắng bụi trước khi chảy vào hệ thống thoát nước chung
Lượng nước mưa lớn nhất trong một trận mưa trên khu vực là 290 m3 (tính theo ngày có lượng mưa cao nhất suốt 24 giờ ở khu vực là 100 mm)
2.4 Chất thải rắn và chất thải nguy hại
* Chất thải rắn
Chất thải rắn của Công ty phát sinh trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của công nhân gồm:
- Chất thải rắn của công nghệ sản xuất dụng cụ y tế và linh kiện cho dụng cụ y tế chủ yếu là: chubu hỏng, sản phẩm kim thận nhân tạo, ống lồng kim, ống truyền dịch, phụ kiện ống truyền dịch, … Lượng chất thải này vào khoảng 400 kg/tháng
- Rác thải sinh hoạt bao gồm các loại thực phẩm, bao gói thức ăn do cán bộ công nhân viên nhà máy sử dụng hàng ngày Thành phần rác thải chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy, có khả năng gây ô nhiễm môi trường Vì vậy cần được thu gom
vệ sinh và định kỳ xử lý Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh là 94,5 kg/ngày
* Chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại có thành phần chủ yếu là thùng đựng keo, mực in thải, hộp đựng mực in,… Khối lượng chất thải này được liệt kê trong bảng 2.1
Bảng 2.1: Khối lượng chất thải nguy hại
Tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh trong 1 tháng là 9 kg Đối tượng chịu ảnh hưởng chính là môi trường đất, nước Chất thải nguy hại trực tiếp hoặc theo nước mưa thấm xuống đất, hòa vào dòng chảy mặt gây ô nhiễm cho môi trường tiếp nhận Lượng chất thải nguy hại của Công ty là không lớn, nhưng trong quá trình thu gom mà
để vương vãi sẽ phát tán ra xung quanh, gây hậu quả đáng kể
Trang 9III BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM
3.1 Bụi và khí thải
Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường bởi bụi và khí thải do quá trình hoạt động sản xuất và phương tiện giao thông gây ra, nhà máy đã và đang áp dụng một số biện pháp giảm thiểu sau:
+ Xây dựng nhà xưởng theo đúng quy định có sử dụng vật liệu chống nóng đảm bảo độ thông thoáng cần thiết cho nhà xưởng (nhà xưởng tiêu chuẩn)
+ Lắp đặt các hệ thống lọc khí tại các khu vực sản xuất và nhà kho để đảm bảo điều kiện vi khí hậu cho công nhân làm việc tại phân xưởng
+ Để giảm thiểu các tác động tiêu cực trong quá trình sản xuất cho người lao động, công ty đã trang bị thiết bị bảo hộ lao động chuyên dụng (như: găng tay, quần
áo, mũ bảo hộ, khẩu trang ) và nâng cao ý thức thực hiện an toàn lao động của người công nhân
+ Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị máy móc, thay đổi công nghệ mới để giảm thiểu đáng kể phát thải khí độc hại
3 2 Nước thải
- Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt:
Nguyên tắc xử lý: là áp dụng phương pháp phân huỷ sinh học yếm khí để xử lý nước thải
Hình 3.1 Sơ đồ xử lý nước thải
- Quy trình công nghệ xử lý nước thải
Nước thải sinh hoạt từ nhà điều hành có chứa các chất gây ô nhiễm như các chất hữu cơ (BOD, COD), chất rắn lơ lửng TSS, tổng nitơ, tổng photpho… Lượng thải khoảng 114,4 m3/tháng được xử lý bằng bể phốt 3 ngăn của nhà xưởng tiêu chuẩn (bể phốt này cũng xử lý đồng thời cả nước thải của các Công ty thuộc tầng 1 và tầng 2 của nhà xưởng), nhằm mục đích hoà loãng bã thải và phân huỷ một phần chất hữu cơ, các chất vô cơ thành chất khí hoặc chất lắng đọng sau đó dẫn ra trạm xử lý nước thải tập trung của toàn khu công nghiệp thông qua hệ thống cống thu gom cùng với nước thải
Nước thải sinh hoạt Bể tự hoại3 ngăn Trạm xử lý nước thải tập trungcủa Khu công nghiệp Nomura
Nước thải nhà tắm, khu
vực nhà nghỉ ăn ca
Song chắn rác
Trang 10nhà tắm và khu vực nhà nghỉ ăn ca Vì vậy mà không thể tiến hành lấy mẫu môi trường nước của Công ty Tuy nhiên, nước thải sau xử lý sơ bộ bằng bể phốt thì được dẫn vào trạm xử lý tập trung của toàn khu công nghiệp nên nước thải đầu ra chắc chắn đảm bảo không gây ô nhiễm cho nguồn tiếp nhận
+ Quy trình xử lý nước thải qua bể tự hoại được mô tả cụ thể qua hình 3.2
Hình 2.2 Xử lý nước thải sinh hoạt sơ bộ bằng bể phốt 3 ngăn
Hình 3.2 Xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể phốt 3 ngăn
Bể tự hoại là công trình đồng thời làm 2 chức năng: lắng và phân huỷ cặn lắng Cặn lắng giữ lại trong bể khoảng 01 năm, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kị khí, các chất hữu cơ bị phân huỷ, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hoà tan
3 3 Chất thải rắn và chất thải nguy hại
* Chất thải rắn:
+ Chất thải sinh hoạt
- Chất thải sinh hoạt được phân loại, thu gom và tập trung tại nơi quy định (các thùng rác) và được người lao động đưa về để xử lý
+ Chất thải sản xuất
- Chất thải rắn công nghiệp được lưu giữ tại Công ty và được bán ra cho các sơ thu mua tái chế (70% lượng phát sinh = 280 kg), phần còn lại (120 kg) đưa trả lại nhà sản xuất (Nhật Bản)
* Chất thải nguy hại:
- Lượng chất thải nguy hại của Công ty rất ít nên lượng rác này được tập chung vào khu vực riêng và bảo quản theo quy định về quản lý chất thải nguy hại Khi số lượng đủ lớn, Công ty sẽ thuê đơn vị có chức năng vận chuyển và xử lý
Trang 113.4 Đối với tiếng ồn và độ rung
Để hạn chế tiếng ồn trong khu vực sản xuất, nhà máy đã có sự bố trí hợp lý các thiết bị, tạo khoảng không gian trong nhà xưởng sản xuất Đặc biệt chú ý đến việc bảo trì máy móc, tra, thay dầu mỡ để giảm tiếng ồn khi vận hành, cụ thể như sau:
Để hạn chế tiếng ồn trong khu vực sản xuất, Công ty đã có sự bố trí hợp lý các thiết bị, tạo khoảng không gian trong nhà xưởng sản xuất Đặc biệt chú ý đến việc bảo trì máy móc, tra, thay dầu mỡ để giảm tiếng ồn khi vận hành, cụ thể như sau:
- Công ty đã bố trí ca kíp làm việc hợp lý, không để công nhân có thời gian tiếp xúc với tiếng ồn trong thời gian liên tục quá 8 tiếng, làm việc theo ca, trang bị quần áo bảo hộ lao động và hệ thống bịt tai cho công nhân, thực hiện đúng các chế độ về an toàn lao động
- Định kỳ kiểm tra, bôi trơn các chi tiết máy, động cơ của máy móc, thiết bị… thường xuyên theo dõi độ mài mòn, dung sai lắp đặt của các bộ phận cơ khí để tiến hành sửa chữa, thay thế kịp thời
- Đối với các máy gây chấn động lớn, chú ý nền móng đặt máy và đặt máy trên các bộ phận giảm chấn bằng cao su, đặt trên bệ bê tông riêng biệt, không liên kết vào khung, sàn nhà để tránh rung động và phát ra tiếng ồn Thường xuyên kiểm tra độ thăng bằng, các điểm tựa, kệ đỡ của các thiết bị làm việc cố định
- Tiếng ồn và rung phát ra từ các bộ phận truyền động, thường xuyên duy tu, bảo dưỡng và định kỳ thay thế các bộ phận
- Bố trí hợp lý các khu vực nhà xưởng và khu vực văn phòng làm việc
3.5 Về vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động
Đơn vị đã ban hành và thực hiện nghiêm ngặt các quy định về phòng chống cháy
nổ Phương án phòng cháy chữa cháy bao gồm một số điểm chính sau:
- Thiết kế kiến trúc nhà xưởng theo quy phạm về thiết kế phòng cháy chữa cháy
và an toàn về điện
- Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện để tránh trường hợp chập điện gây cháy
- Công ty phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý PCCC, chữa cháy theo quy định của cơ quan phòng cháy chữa cháy Hải Phòng
- Đào tạo hướng dẫn và tập huấn cho lực lượng phòng cháy chữa cháy của Công
ty (8 người) và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty về khả năng xử lý nhanh các tình huống tai nạn và sử dụng thuần thục trang thiết bị cứu hoả, cứu hộ
- Trang bị đầy đủ các thiết bị phòng cháy chữa cháy (thiết bị chữa cháy cầm tay
32 bình bọt chữa cháy, 05 bình CO2, hệ thống họng nước chữa cháy vách tường cùng