Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
I MỞ ĐẦU Xã hội loài người tiến gần đến phát triển bền vững việc vừa phát triển kinh tế đại song song với bảo vệ mơi trường sinh thái Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm môi trường hoành hành khắp nơi Nước ta trình chuyển đổi, kéo theo phát sinh khơng vấn đề mà đặc biệt tình trạng nhiễm mơi trường Người dân nơng thơn phải quan tâm nhiều đến sống mưu sinh Khi đời sống chưa thực đảm bảo việc bảo vệ mơi trường thứ yếu Các nguồn chủ yếu gây tượng ô nhiễm môi trường nông thôn phải kể đến việc lạm dụng sử dụng khơng hợp lý loại hố chất sản xuất nông nghiệp; việc xử lý chất thải làng nghề thủ công truyền thống chưa triệt để; nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường người dân sinh sống nơng thơn hạn chế Tiếp quan tâm chưa mức cấp, ngành Ơ nhiễm mơi trường gây hậu nghiêm trọng, tác động xấu đến hệ sinh thái nông nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người dân Vì vậy, bảo vệ mơi trường nơng thôn vấn đề cấp bách II NỘI DUNG Ơ nhiễm mơi trường có nhiều nguồn gây ô nhiễm, song chủ yếu nguồn sau đây: Ơ nhiễm mơi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp 1.1 Thực trạng Những năm gần đây, thâm canh tăng vụ, tăng diện tích thay đổi cấu giống trồng nên tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp Vì số lượng chủng loại thuốc BVTV sử dụng tăng lên Nếu trước năm 1985, khối lượng thuốc BVTV dùng hàng năm khoảng 6.500 9.000 thành phẩm quy đổi lượng thuốc sử dụng bình quân khoảng 0,3 kg hoạt chất/ha thời gian từ năm 1991 đến lượng thuốc sử dụng biến động từ 25.000 - 38.000 lượng thuốc sử dụng tăng lên 0,67 - 1,01 kg hoạt chất/ha Tình trạng thuốc BVTV tồn đọng không sử dụng, nhập lậu bị thu giữ ngày tăng lên số lượng chủng loại Điều đáng lo ngại hầu hết loại thuốc BVTV tồn đọng lưu giữ kho chứa tồi tàn bị chôn vùi đất không kỹ thuật nên nguy thấm rò rỉ vào mơi trường đáng báo động Cùng với vấn đề bảo vệ thực vật tổng khối lượng chất thải chăn ni bình qn khoảng 73 triệu tấn/năm (trong chất thải trâu chiếm 21,9%, bò chiếm 32,5%, lợn chiếm 33,4%) nguồn gây nhiễm lớn Nhiều xí nghiệp chăn ni, xí nghiệp chế biến thực phẩm nằm lẫn khu dân cư, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún thiếu giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Khơng trồng trọt, chăn ni mà tình trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tự phát, thiếu quy hoạch, thức ăn thừa không xử lý, việc sử dụng kháng sinh tùy tiện dẫn tới ô nhiễm môi trường xảy nghiêm trọng số nơi 1.2 Nguyên nhân Trước hết phải kể đến nguyên nhân từ nhận thức, ý thức, tập quán canh tác người dân Việc sử dụng hóa chất nơng nghiệp phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) gồm: Thuốc trừ sâu, thuốc trừ nấm, thuốc diệt chuột, thuốc trừ bệnh; thuốc trừ cỏ cách tràn lan, không tuân thủ thời gian cách ly sau phun thuốc việc vứt bao bì thuốc BVTV Kết kiểm tra dư lượng thuốc BVTV cho thấy, có 33/373 mẫu rau chiếm 13,46% vượt mức dư lượng cho phép.Mặt khác, kết điều tra 156 hộ nông dân Tiền Giang, 200 hộ Đan Phượng (Hà Tây) 200 hộ Từ Liêm (Hà Nội) cho thấy, có 80% số hộ vứt ln bao bì thuốc ruộng, mương nước nơi sử dụng Thói quen rửa bình bơm dụng cụ pha chế thuốc BVTV khơng nơi quy định Sử dụng phân bón thừa thãi gây tồn đọng đất, nước, ảnh hưởng đến sức khoẻ người Việc sử dụng “phân chuồng tươi” liều lượng lớn, khơng tn thủ quy trình kỹ thuật, mẫu đất, nước, rau nghiên cứu tồn dư lượng Fecal Coliorm Khi lạm dụng phân hóa học, đặc biệt phân đạm, khiến tồn dư Nitrate, dẫn đến bệnh hiểm nghèo kìm hãm phát triển trẻ tuổi, làm trẻ xanh xao, gầy yếu ung thư dày, ung thư vòm họng người lớn (Theo GD&KH) Sự thờ cấp quyền địa phương việc xử lý vi phạm gây ô nhiễm Việc khắc phục, xử lý ô nhiễm chưa nhận quan tâm từ ban ngành chức 1.3 Hậu Gây ô nhiễm nguồn nước: Thuốc trừ sâu gây ô nhiễm nguồn nước, gây ngộ độc cho động vật thủy sinh Một số loại thuốc trừ sâu thường biến đổi sau sử dụng thành nhiều chất chuyển hóa bền vững độc loại thuốc trừ sâu sử dụng ban đầu \ Ô nghiễm nước thuốc BVTV Gây ô nhiễm đất: Thuốc trừ sâu gây tồn đọng đất làm đất bị nhiễm độc, gây chết vi sinh vật có lợi đất; đất trở nên chua hóa nhanh, chai cứng, giảm suất trồng Gây nhiễm khơng khí: Mùi thuốc trừ sâu từ đồng ruộng lan tỏa khơng khí gió đưa vào khu dân cư, người dân hít phải thuốc sâu dễ bị nhức đầu, ho, viêm đường hô hấp… Ngộ độc rau không an tồn: Thuốc trừ sâu chất thuộc nhóm lân hữu độc, dễ gây ngộ độc cấp tính Việc tăng liều lượng thuốc, tăng số lần phun thuốc, dùng thuốc BVTV không theo hướng dẫn lạm dụng thuốc BVTV gây tượng kháng thuốc, làm thuốc hiệu lực để lại tồn dư thuốc BVTV mức cho phép nông sản, thực phẩm dẫn đến tình trạng ngộ độc thực phẩm, làm giảm sức cạnh tranh nông sản, hàng hóa thị trường nguy tiềm ẩn đe dọa đến sức khỏe cộng đồng Tưới rau hóa chất độc hại 1.4 Biện pháp khắc phục - Giải hài hòa việc quản lý, sử dụng thuốc BVTV để bảo vệ sản xuất nông nghiệp với việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng môi trường đòi hỏi thách thức lớn quan quản lý nhà nước Để đạt mục tiêu cần có số giải pháp sau: - Nhà nước cần có chế độ ưu đãi, hỗ trợ cho chương trình sản xuất ứng dụng sản phẩm hữu cơ, vi sinh vào công tác phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật; chọn lọc loại thuốc, dạng thuốc BVTV an toàn có tính chọn lọc cao, phân giải nhanh mơi trường; trì mở rộng việc áp dụng IPM chương trình khơng tiết kiệm chi phí cho việc mua thuốc BVTV mà góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường; tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực BVTV; phối hợp lực lượng liên ngành kiểm tra, kiểm soát việc nhập lậu thuốc BVTV; trọng việc thu gom xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng kiên đình sở sản xuất, gia cơng thuốc BVTV có dây chuyền công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm - Đẩy mạnh việc áp dụng tiến kỹ thuật trồng trọt, nâng cao hiểu biết người nông dân việc sử dụng thuốc BVTV an toàn hiệu quả, từ giảm lượng thuốc BVTV sử dụng; nghiên cứu ứng dụng phát triển dạng thuốc BVTV thân thiện với mơi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng; xây dựng phát triển vùng chuyên canh sản xuất sản phẩm nông nghiệp khơng dùng phân bón hóa học thuốc BVTV nhằm nâng cao chất lượng nông sản phục vụ cho tiêu dùng xuất - Đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao lực quản lý môi trường, nâng cao nhận thức trách nhiệm nghĩa vụ người sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc BVTV việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng môi trường Pháp lệnh Bảo vệ Kiểm dịch thực vật quy định rõ: “Tổ chức, cá nhân sử dụng thuốc BVTV phải bảo đảm an tồn cho người, vật ni, vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường chịu trách nhiệm việc sử dụng thuốc BVTV không quy định gây ra” (Khoản 3, Điều 32) Ngoài ra, mục tiêu “Chương trình hành động bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật đến năm 2010” ngành BVTV nêu rõ: Xây dựng sách hỗ trợ sản phẩm, nơng sản an tồn, bước đưa khỏi danh mục thuốc BVTV phép sử dụng hoạt chất có độ độc cao, tồn dư lâu sản phẩm môi trường, ưu tiên cho phép đăng ký vào danh mục chế phẩm sinh học thảo mộc, xây dựng phát triển vùng sản xuất nơng sản an tồn Một số loại thuốc BVTV Với việc ban hành Danh mục thuốc BVTV phép sử dụng rau, chè với biện pháp có hiệu quản lý chặt chẽ việc nhập sử dụng thuốc BVTV việc thực tốt quy định Pháp lệnh Bảo vệ Kiểm dịch thực vật, hy vọng xây dựng nông nghiệp bền vững, hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng xấu thuốc BVTV đến sức khỏe cộng đồng mơi trường Ơ nhiễm mơi trường nơng thơn rác thải sinh hoạt 2.1 Thực trạng Khi nói đến rác, nhiều người thường nghĩ vấn đề cấp bách đô thị hay thành phố lớn Điều chưa đủ Với phát triển khoa học kỹ thuật, kỹ thuật sản xuất, đóng gói bao bì, nhiều loại giấy, hộp đóng gói chủ yếu ni lơng, nhựa, thiếc…rất tiện lợi góp phần làm thay đổi phong cách tập quán sống nhiều người dân cư nông thôn đến thành thị Về nông thôn, dễ dàng nhận thấy ven làng, bờ sơng, ngòi, túi rác, có tải rác hay đống rác “tự nhảy dù” chẳng có người thu gom, đầu túi rác nhỏ, chúng “tập kết” thành đống lớn dần lên qua ngày tạo nên cảnh quan “lạ mắt” ven đường làng, mương máng, có làm tắc dòng chảy Bên cạnh rác thải chợ quê đến hồi báo động, đống rác chất đống lưu cữu nhiều ngày, gần khu dân cư, bốc mùi ô uế Rác đầy sông Mỗi năm, nước có hàng chục rác thải sinh thải sinh hoạt phát sinh theo dự báo tổng lượng chất thải tiếp tục tăng lên nhanh chóng thập kỷ tới Theo ơng Trương Đình Bắc - Trưởng phòng Sức khoẻ mơi trường, cho biết thị lớn, trung bình người thải 1kg rác/ngày vùng nơng thơn từ 0,5-0,6kg rác/ngày Bình quân người thải 0,7 kg rác/ngày Như vậy, với khoảng 50 triệu dân vùng nơng thơn, ngày có gần 50 triệu rác cần thu gom Tuy nhiên thực tế thu khoảng 50% Túi nilon rải đầy ven đường Tình trạng vứt rác bừa bãi phận người dân nông thôn không làm ảnh hưởng đến cảnh quan nông thôn tác động xấu đến môi trường sống người dân mà huỷ hoại mơi trường lành làng quê Do đó, nảy sinh nhiều vấn đề môi trường nông thôn 2.1 Nguyên nhân Do trình xây dựng quy hoạch đầu tư xây dựng khu dân cư chưa trọng vấn đề xử lý môi trường Chợ nông thôn Do ý thức trách nhiệm người dân việc thu gom xử lý rác vùng nơng thơn khiêm tốn Tỷ lệ thu gom rác thải lớn đạt 19,8%-29,2% huyện Thuận Thành (Bắc Ninh), Ứng Hoà (Hà Tây) Giao Thuỷ (Nam Định), Bình Xun (Vĩnh Phúc) tỷ lệ thu gom đạt từ 3,6-3,7% thực tế Một vấn đề không khỏi quan tâm hầu hết lượng rác lại không phân loại xử lý, hình thức thường sử dụng đốt chơn lấp làng Vân (Hưng Yên) Không việc hình thành bãi rác, chơn lấp, chơn lấp rác thải chưa ý đến khoảng cách khu dân cư, quy mô bãi chôn rác chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên, lực thu gom rác yếu, cơng nghệ xử lý rác lạc hậu nên khó tránh khỏi tình trạng nhiễm mơi trường (Quảng Trị) Công tác quản lý bảo vệ mơi trường quyền địa phương chưa chặt chẽ như: Quy định chưa rõ ràng, thiếu cán quản lý tra chuyên ngành bảo vệ môi trường nên không hướng dẫn kịp thời, đầy đủ nội dung bảo vệ môi trường để người nắm tự giác chấp hành (An Giang) Ở số nơi cán địa phương chưa trọng việc giáo dục, tuyên truyền cho người dân biết chấp hành Do khơng có kinh phí cho việc xử lý rác thải sinh hoạt nên việc xử lý rác thải chưa thực thị trấn Liên Quan (Thạch Thất), ký hợp đồng với công ty MT- ĐT Xuân Mai năm tổ chức thu gom, xử lý rác thải 3-4đợt; Xã Quang Tiến (Sóc Sơn) người dân tham gia đóng góp để trả cơng cho việc thu gom rác, xã gặp khó khăn kinh phí vận chuyển nên rác “tồn đọng” tập kết gần khu dân cư Theo chúng tơi ngun nhân nhiễm môi trường nông thôn rác thải sinh hoạt thói quen người dân bao đời “nhắm thấy tiện quăng” nên quanh nhà bãi chứa rác thiếu ý thức người dân việc xử lý rác 2.2 Hậu Rác thải sinh hoạt, đặc biệt nhựa phế liệu, dân trở thành gánh nặng cho xã hội Ai biết rác thải, thứ bỏ Nhưng biết, rác thải ngày nhiều hiểm hoạ người nguy hại gây nhiễm mơi trường Ơ nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt, nước ngầm: Hầu hết dòng sơng, mương tiêu huỷ nước, hồ ao nông thôn bị ô nhiễm từ nhẹ tới nặng, tạo điều kiện cho sinh vật tảo lam phát triển làm cho nguồn nước dần trở lên khan VD: Giao Thuỷ, Nam Định, nước ngầm nhiễm asen: hiểm hoạ cho 200.000 nghìn dân sống khu vực nơng thơn huyện Họ phải đơí mặt với tình trạng sử dụng nước sinh hoạt khơng đảm bảo vệ sinh Trung tâm quan trắc phân tích tài nguyên môi trường Nam định cho hay, tiến hành điều tra vào tháng 6-2007 tháng 5-2008 xã, thị trấn huyện thấy mẫu nước ngầm có chứa asen vượt tiêu chuẩn 09/Bộ y tế số mẫu vượt TCVN 5942-1995 nước mặt TCVN 5944-1995 nước ngầm Ơ nhiễm khơng khí: Thải rác vào môi trường, lượng rác không xử lý hợp vệ sinh phân huỷ mùi hôi thối gây bệnh da, mắt viêm xoang đường hô hấp…người dân khơng hưởng bầu khơng khí lành cần thiết cho sống Từ nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sức khoẻ chất lượng sống người dân Tình trạng nhiễm môi trường nước tác động trực tiếp đến sức khoẻ, nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy, tả, thương hàn, giun sán Các bệnh gây suy dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu sắt, phát triển gây tử vong trẻ em Có đến 88% trường hợp bệnh tiêu chảy thiếu nước sạch, VSMT 2.3 Giải pháp hướng khắc phục Thông tin- giáo dục- truyền thông tham gia cộng đồng: Về ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường khu dân cư nói riêng tồn xã hội nói chung Để việc thu gom xử lý tốt rác thải sinh hoạt tốt có cách sau: Chơn rác chỗ: cách thích hợp gia đình Ở góc vườn xa nhà ở, đào hố nhỏ, chừng vài mét vuông, sâu 50-60 cm Rác thu gom ngày đổ vào Chừng vài ngày đến nửa tháng, thấy nhiều rắc vơi bột lên để sát trùng Chừng vài ba tháng, hố đầy ta phủ vơi bột lên lấp hố lại đất khô đào hố khác sử dụng hố sưau vài tháng, rác hoai để bón cho trồng vườn hay ngồi đồng, trồng ăn trái hố Chú ý nên phân loại chất rắn, thuỷ tinh hay sắt để xử lý riêng Nếu gia đình nơng thơn có vườn làm điều sức ép rác thải đỡ phần thanh niên, dân quân tập chung dọn vệ sinh Trường hợp nơi làng xóm “đơ thị hố” ít, khơng có vườn, gia đình nơi công cộng chợ làng, trường học, nhà văn hố nên có thùng đựng rác, qt dọn ngày hay sau buổi họp, buổi sinh hoạt rác đổ vào thùng rác, tổ chức có xe cải tiến thu gom tất rác đưa đến nơi quy định + Cách ủ rác làm phân: Vì cách xử lý để làm phân nên phương pháp đơn giản sau: Khi rác đổ hố thành lớp dày chừng 30-40 cm rắc từ 2-3 kg supe lân hay apatit, 1-2 kg vơi bột cho thêm 1kg urê hay 10 kg phân bắc hay gà vịt để tăng thêm đạm Khi lớp rác cao tới 1,5-2 m rắc lên lớp bột dày 10 đến 15 cm phủ rơm rạ tưới nước Sau 40 đến 50 ngày đống phân nóng lên, khối lượng xẹp dỡ lớp rơm rạ ra, dẫm chặt phủ đất 10- 15 cm tưới nước đủ ẩm Mặt đống phân, lên lõm xuống moi lỗ để nước ngấm vào rác Chừng 1-2 tháng đem bón ruộng, hố lại tiếp nhận rác với hiệu “sạch làng, tốt ruộng” Hiện nay, phần lớn dân cư nơng thơn thiếu hiểu biết vệ sinh,nước bệnh tật, sức khoẻ; mơi trường sống xung quanh cần phải cải thiện cải thiện Kinh nghiệm nhiều lĩnh vực cho thấy người nông dân nhận thức rõ vấn đề với giúp đỡ phủ, họ vươn lên khắc phục khó khăn, cải thiện mơi trường sống cho tốt Vì vậy, hoạt động thơng tin - giáo dục - truyền thơng có tầm quan trọng lớn lao thành công chiến lược phát triển vai trò nhà nước tương lai tập trung vào hoạt động Thông tin- Giáo dục-Truyền thông quản lý Tăng cường tập huấn, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho cán thực công tác quản lý môi trường từ cấp tỉnh đến sở thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao Về quy hoạch sở hạ tầng Để đảm bảo vệ sinh môi trường, quy hoạch sở hạ tầng kỹ thuật khu dân cư cần: Vạch phương hướng xứ lý rác thải Chọn mơ hình xử lý rác thải phù hợp Phối hợp lực lượng Cảnh sát Môi trường, tăng cường công tác tra, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh, nhà máy xí nghiệp có hàm lượng rác thải, để kịp thời phát hiện, nhắc nhở ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi vi phạm… Ô nhiễm làng nghề Làng nghề hình thành phát triển từ lâu đời nơng thơn Việt Nam đóng vai trò quan trọng kinh tế Từ thực chế thị trường, làng nghề thủ công truyền thống nhiều địa phương dần phục hồi phát triển mạnh mẽ Sản phẩm làng nghề không phục vụ nhu cầu nước mà vươn thị trường nước ngồi, thu nguồn lợi lớn, cải thiện đời sống tầng lớp dân cư nông thôn Tuy nhiên, song song với phát triển đó, tồn nguy gây ô nhiễm môi trường Do ý thức người q trình sản xuất khơng xử lý triệt để chất thải môi trường sống xung quanh gây nên tình trạng nhiễm nghiêm trọng Sự nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ đời sống người Người dân làng nghề mắc bệnh cao, đặc biệt người trực tiếp sản xuất thường xuyên phải tiếp xúc với khói bụi, hố chất Bệnh tật người lao động phổ biến đau lưng, đau cột sống, hội chứng dày, viêm phế quản, dị ứng da đau mắt Vì thế, nhiễm làng nghề vấn đề nan giải 3.1 Thực trạng Trong vòng 10 năm qua tốc độ tăng trưởng làng nghề nông thôn tăng nhanh, trung bình 8%/năm tính theo giá trị đầu Song nhìn khía cạnh tăng trưởng, lợi ích mà khơng tính đến việc bảo vệ mơi trường, xử lý nhiễm chưa thể tính đến phát triển bền vững lâu dài làng nghề Nhiều lợi ích trước mắt mà người ta qn vấn đề bảo vệ mơi trường sống Theo số liệu công bố Cục Cảnh sát mơi trường, Bộ Cơng an, có tới 90% làng nghề vi phạm Luật Bảo vệ môi trường quy định an toàn vệ sinh lao động Một khảo sát Viện Khoa học Công nghệ môi trường thuộc Trường đại học Bách khoa Hà Nội, chuyên gia đưa số báo động trạng môi trường làng nghề: 100% mẫu nước thải làng nghề có thông số vượt tiêu chuẩn cho phép; nước mặt, nước ngầm có dấu hiệu nhiễm Ơ nhiễm khơng khí chủ yếu tập trung làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, gốm, sứ, nhựa ước tính lượng nhiễm khơng khí đốt than để nung vôi, nung gốm, sứ từ hàng trăm lò thủ cơng lên tới hàng triệu m3 khí độc Kết phân tích mẫu nước thải, khí thải làng nghề ngành chức cho thấy, hầu hết vượt tiêu chuẩn cho phép gấp nhiều lần Riêng nồng độ bụi vượt từ 113 đến 230 lần, hàm lượng số kim loại nước thải, vượt tới hàng chục lần cho phép Không ảnh hưởng đến sống, sức khoẻ người dân, ô nhiễm làng nghề làm nhiễm ln nguồn nước nước mặt, số nơi, cỏ cây, tôm cá ao sống Hiện nước có 1.450 làng nghề chủ yếu tập trung đồng sông Hồng (67,3%), miền Trung (20,5%) miền Nam (12,2%), chia theo loại hình: Chế biến lương thực thực phẩm, dược liệu 197 làng (chiếm 13,6%); Ươm tơ, dệt vải, đồ da 173 làng (chiếm gần 12%); Thủ công mỹ nghệ, thêu ren 618 làng (chiếm 42,6%); Sản xuất vật liệu xây dựng 31 làng (chiếm 2,14%), Còn lại làng nghề khác 341 làng Hầu hết làng nghề sử dụng than củi than đá nên gây ô nhiễm khơng khí bụi, nước, SO2, CO2, CO NOx phổ biến Trong COx, NOx tác nhân gây hiệu ứng nhà kính Ngồi ra, khí độc hại sinh q trình phân hủy yếm khí hợp chất hữu có nước thải, chất thải hữu dạng rắn H2S, NH3, CH4 Các chất thải độc hại khó phân hủy vấn đề mơi trường nóng bỏng đặt cho làng nghề, làng nghề tái chế kim loại dệt nhuộm, thuộc da Kết phân tích chất lượng nước thải cho thấy: Hàm lượng độc hại mức đáng báo động, vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Tại làng nghề tái chế kim loại có nơi hàm lượng Pb2+ vượt tiêu chuẩn cho phép tới 4,1 lần, Cu2+- vượt 3,25 lần Hàm lượng Phenol nước thải làng nghề tái chế giấy vượt tiêu chuẩn cho phép 10 lần Tại hầu hết làng nghề tiêu BOD, COD, SS lớn nhiều so với tiêu chuẩn, chất gây ô nhiễm không xử lý phát sinh nhiều dạng khí gây nhiễm môi trường CH4, H2S, NH3 Các chất thải rắn nguy hại không làng nghề xử lý đến nơi đến chốn mà thu gom thủ công đem chôn lấp đơn giản bãi chơn lấp hở, chí bị thải bỏ đốt bừa bãi đê làng đổ xuống dòng sơng nguồn gây ô nhiễm đất, chất thải rắn 3.2 Nguyên nhân Do làng nghề hình thành phát triển tự phát, quy mơ nhỏ lẻ, chưa có quy hoạch Trang thiết bị, công nghệ sản xuất làng nghề lạc hậu Người dân chưa ý thức việc phải giữ gìn, bảo vệ môi trường Quá tận dụng sức lao động giá rẻ thay phải đầu tư đổi cơng nghệ Khơng có biện pháp xử lý nhiễm Do giá thành sản phẩm nên người ta phải sử dụng phương pháp thủ công gây ô nhiễm mơi trường cao Hệ thống cống rãnh nước bị lấp chất thải rắn,gây ngập úng mưa xuống Tình trạng nhiễm tất làng nghề khảo sát đưa số đáng báo động, chưa có giải pháp khắc phục cụ thể, hiệu từ ban ngành chức 3.3 Hậu Ô nhiễm mơi trường làng nghề “thủ phạm” làm gia tăng tỷ lệ người mắc bệnh lao động sinh sống làng nghề đó, tỷ lệ có xu hướng tăng năm gần Trong đó, nhiễm mơi trường làng nghề tái chế phế liệu gây tác hại nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng, bệnh phổ biến bệnh hơ hấp, bệnh ngồi da, thần kinh đặc biệt ung thư Số người lao động có sức khỏe yếu (loại 5) chiếm tỷ lệ cao số người mắc bệnh gia tăng nhanh tróng Theo đánh giá chun gia mơi trường, hầu hết làng nghề không sức khoẻ người sản xuất, mà người dân xung quanh bị chất thải rắn nước thải xâm hại Tác động không nhỏ sức khỏe người lao động, bệnh nghề nghiệp đường hô hấp, đau mắt, suy nhược thần kinh, bệnh da, đường ruột ngày gia tăng Nước ngầm nhiều nơi bị nhiễm nặng mặt sinh học hóa học làm suy giảm chất lượng sống nông thơn Một số làng nghề có đặc thù sản xuất dẫn tới bệnh mãn tính nguy hiểm ung thư, quái thai, nhiễm độc kim loại nặng Thậm chí, nhiều dòng sơng chảy qua làng nghề bị ô nhiễm nặng, nhiều ruộng lúa, trồng bị giảm suất nhiễm khí từ làng nghề Mặt nước bị thu hẹp dần ngày vệ sinh Một số làng xây dựng hệ thống cống rãnh nước trước bị lấp chất thải rắn, gây ngập úng mưa xuống 3.4 Biện pháp phương hướng khắc phục Trước tiên qui hoạch, cần trọng tới qui hoạch mặt chung hạ tầng sở, cần bố trí thỏa đáng diện tích cho việc thu gom xử lý chất thải, diện tích xanh, đầu tư giải hệ thống đường sá ngồi thơn xóm hệ thống cấp thoát nước Về tổ chức quản lý sản xuất, cần ý xây dựng, cải tạo nhà xưởng, tổ chức khơng gian thơng thống tự nhiên nơi lao động, trang bị dụng cụ an toàn lao động, thiết bị thu gom bụi, hút khí vị trí xả khí độc hại, tránh nhiễm nhiệt lò nung, hầm sấy Về cơng nghệ thiết bị sản xuất, việc quan trọng cần giải kịp thời thay thiết bị cũ kỹ, áp dụng cơng nghệ chất thải, hạn chế tiếng ồn rung, sử dụng cơng nghệ phù hợp có khả giảm thiểu chất độc hại Việc đề giải pháp bảo vệ cải thiện môi trường cho làng nghề phải cụ thể vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương Điều có nghĩa phải đa dạng hóa giải pháp bảo vệ mơi trường làng nghề mà điều yếu phải đạt giải pháp tận dụng ưu khắc phục hạn chế làng nghề Song dù địa phương nghề giải pháp thu gom xử lý chất thải phải đặt lên hàng đầu Ngoài ra, Nhà nước cần có sách chuyển đổi cấu sản xuất, khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn theo quy hoạch, tập trung khu sản xuất, kế hoạch gắn với bảo vệ môi trường, với bảo vệ, tôn tạo di sản văn hoá địa phương Cạnh hồn thiện hành lang pháp lý bảo vệ môi trường, đưa vấn đề môi trường vào dự án, vào hệ thống giáo dục Nhưng cấp thiết, có lẽ vấn đề: Một cần có pháp lệnh thuế môi trường Hai tăng cường tra, kiểm tra, xử lý đến đầu đến đũa sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Ba đa dạng hoá đầu tư cho bảo vệ môi trường Cơ quan chức kiểm tra sở sản xuất Các ngành chức địa phương hỗ trợ thay đổi công nghệ, quy hoạch khu sản xuất với hệ thống xử lý nước thải, rác thải… Hiện nay, chuyện bảo vệ môi trường có ý nghĩa quan trọng, khơng sức khoẻ, mơi trường sống cộng đồng mà có ý nghĩa sống với sản phẩm làng nghề Muốn nâng cao tính “đua chen” sản phẩm, dù thị trường nội địa hay quốc tế, vấn đề sản xuất người tiêu dùng đặc biệt quan tâm III Ý KIẾN Chúng ta phải chứng kiến sức tàn phá ghê gớm ô nhiễm môi trường tới không cảnh quan nông thơn Việt Nam mà sức khỏe người dân Hãy nhìn làng q bóc vẻ hồn hậu, chất phác vốn có để khốc lên áo kệch cỡm tên trọc phú Hậu nó: Ơ nhiễm đổ lên cánh đồng, dòng sơng q bệnh tật đổ lên đầu người dân nông thôn Còn họ, người nơng dân biết đứng nhìn Tài ngun đất vùng nơng thơn tiếp tục bị suy thoái trầm trọng, làm biến đổi tính chất đất khơng tính sản xuất Các loại hình thối hố đất chủ đạo nước ta là: Xói mòn, rửa trơi, sạt trượt lở đất; suy thoái vật lý (mất cấu trúc, đất bị chặt, bí, thấm nước kém); suy thối hố học (mặn hoá, chua hoá, phèn hoá); chất dinh dưỡng khoáng chất hữu cơ; đất bị chua; xuất nhiều độc tố hại trồng Fe3+, Al3+ Mn2+; hoang mạc hố; nhiễm đất cục chất độc hóa học, khu cơng nghiệp làng nghề; suy thối nhiễm đất khu khai thác mỏ Nguồn tài nguyên nước bị ô nhiễm nghiêm trọng Hàng loạt dòng sơng q kêu cứu mức độ nhiễm gấp nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép Những nguồn nước ngầm cung cấp cho người dân nhiễm sắt, nhiễm chì, nhiễm phèn, nhiễm thuốc bảo vệ thực vật loại chất độc hóa học khu cơng nghiệp, làng nghề thải vào lòng đất Ở dòng sơng, ao hồ vùng q, lồi vật thủy sinh tôm, cua, cá, ốc ếch chí lồi sống dai đỉa đến bây giờ, thấy lại kí ức già vùng thôn quê Trên khắp vùng nông thôn mọc lên làng ung thư, làng bệnh tật Những thứ bệnh “nan y” có người lười vận động, phải chịu nhiều chất độc hại mà thường thành phố mắc phải trút xuống vai người nơng dân nhọc nhằn, nghèo khó Khơng người nông dân phải bán gia sản để thành phố chữa chạy khơng người khác phải ngậm ngùi chờ chết khơng có tiền để chống lại bệnh tử thần Đã nhiều năm nay, báo chí nói nhiều đến việc nhiễm mơi trường nông thôn, hiểm họa từ ô nhiễm môi trường mà người nông dân phải gánh chịu thực tế, khơng làm để giải tình trạng Chúng khơng giảm đi, mà ngày tăng lên với mức độ nghiêm trọng nhiều lần Để có chuyển biến tích cực xử lý rác nơng thơn góp phần làm đẹp môi trường, năm qua, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách, chương trình nhằm bảo vệ mơi trường Chương trình Mục tiêu Quốc gia nước mơi trường nông thôn,… Thiết nghĩ thời gian tới cần đẩy mạnh việc thực chủ trương, sách có, tăng cường cơng tác tun truyền,cổ động, giáo dục nhân dân nhiều hình thức khác tác hại rác thải đến sức khoẻ, đến mơi trường sinh thái: Nâng cao vai trò trách nhiệm cấp quyền, tổ chức đoàn thể xã hội sở việc hướng dẫn nhân dân thải rác nơi, chỗ xử lý rác cách Một cách đơn giản người phải có ý thức khơng vung vãi rác thải mà bỏ vào túi nilon hoăc thùng rác, đầy đổ chỗ Mỗi nhà số nhà chung dành chút đất gần nhà để đào hố rộng vài mét vng chứa rác Khi đầy hố lấp đất lại đào hố kế bên gom rác khô thành đống để đốt Làm rác xử lý, đất lại có nguồn phân hữu từ rác cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng: thành lập tổ, nhóm kiểm tra mơi trường thường xun kiểm tra chéo tổ, có biểu dương, có phê bình để khuyến khích phong trào chấn chỉnh việc chưa tốt có nhiễm mơi trường rác thải mối hạn chế, nông thôn sẽ văn minh IV KẾT LUẬN “Ô nhiễm môi trường nông thôn” vấn đề cấp bách thiết thực Qua phân tích vài vấn đề hẳn thấy phần thực trạng hậu ô nhiễm môi trường nông thôn Việt Nam yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người Từ đó, nhận rõ ý thức trách nhiệm to lớn thân công tác bảo vệ môi trường; đồng thời thúc đẩy nghiên cứu tìm tòi biện pháp xử lí chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trường song song với phát huy khả sản xuất, cạnh tranh hàng hoá Việt Nam Ý nghĩa quan trọng rút từ tiểu luận là: người ln phải bảo vệ mơi trường nói chung, giữ cho trái đất xanh – – đẹp ... người dân nông thôn không làm ảnh hưởng đến cảnh quan nông thôn tác động xấu đến môi trường sống người dân mà huỷ hoại mơi trường lành làng quê Do đó, nảy sinh nhiều vấn đề môi trường nông thôn 2.1... báo chí nói nhiều đến việc ô nhiễm môi trường nông thôn, hiểm họa từ ô nhiễm môi trường mà người nông dân phải gánh chịu thực tế, khơng làm để giải tình trạng Chúng không giảm đi, mà ngày tăng... thực vật, hy vọng xây dựng nông nghiệp bền vững, hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng xấu thuốc BVTV đến sức khỏe cộng đồng môi trường Ô nhiễm môi trường nông thôn rác thải sinh hoạt 2.1 Thực trạng Khi