Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng và phía Đông giáp Biển Đông. S: 3.358 km2 Núi:63,2% Đồi gò:14,4% Đồng bằng ven biển: 22,4%
Học viên: Dương Thị Ngô Tâm Lớp STH - K27 - 28 NỘI DUNG I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH NINH THUẬN II KHÁI NIỆM SA MẠC HÓA III.SƠ LƯỢC VỀ HIỆN TRẠNG SA MẠC HÓA Ở VIỆT NAM IV THỰC TRẠNG SA MẠC HÓA TẠI TỈNH NINH THUẬN V NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SA MẠC HÓA TẠI TỈNH NINH THUẬN VI MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH NINH THUẬN I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH NINH THUẬN Vị trí địa lí: - Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng phía Đơng giáp Biển Đơng - S: 3.358 km2 - Núi:63,2% - Đồi gò:14,4% - Đồng ven biển: 22,4% I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH NINH THUẬN Khí hậu, thủy văn: Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khơ nóng, gió nhiều, bốc mạnh, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26-270C, lượng mưa trung bình 700-800mm Phan Rang tăng dần đến 1.100mm miền núi, độ ẩm khơng khí từ 75-77% Năng lượng xạ lớn 160 Kcl/cm2 Tổng lượng nhiệt 9.500– 10.0000C Thời tiết có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Nguồn nước Ninh Thuận phân bổ không đều, tập trung chủ yếu khu vực phía Bắc trung tâm tỉnh Nguồn nước ngầm 1/3 mức bình quân nước Thành phần vật chất đất: a Thành phần độ hạt: Số thứ tự Thành phần độ hạt (%) Đá gốc Ký hiệu kiểu đất > 0, 25 (mm) 0,25-0,005 (mm) 0,005-0,002 (mm) < 0,002 (mm) Granit FD.1 29,60 14,80 21,40 34,20 Granit FD.2 22,37 30,43 14,70 32,50 Granit FD.3 27,00 21,55 17,75 33,70 Anđesit FD.4 26,10 21,50 19,60 32,80 Ryođacit FD.5 29,05 28,90 14,30 32,10 Ryolit FD.6 28,90 18,60 21,30 31,20 Bazan FD.7 24,90 21,90 17,60 35,60 Cát bột kết FD.8 28,50 31,60 13,70 26,10 Thành phần cát (> 0,0005 mm) chiếm 50-60%, bột (0,005-0,002 mm) thường chiếm 15-20% sét (