KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
BAO CAO THUC TAP TONG HOP
DON VI THUC TAP: PGD NHCSXH HUYEN HOAI AN
Sinh viên thực hiện : Võ Quỳnh Nguyệt
Lớp : Tài chính ngân hàng -K33D
Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Thị Quốc Hương
Trang 2MỤC LỤC
Tiêu đề Trang
DANH MUC TU VIET TAC DANH MUC SO BO, BANG BIEU
LOI MO DAU
CHUONG 1:
GIOI THIEU KHAI QUAT VE PGD NHCSXH HUYEN HOAI AN
1.1 Ngân hàng Chính Sách Xã Hội 1.1.1 Giới thiệu chung về NHCSXH
1.2 Giới thiệu sơ lược về NHCSXH huyện Hoài Ân . . 2-25 << 9
1.2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội huyện Hồi VÌ NHA 9
1.2.2 Sự hình thành và phát triền của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân 9
1.3 Chức năng và nhiệm vụ của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân - 10
“AMw¿ð? ae e 10
ZY h 44đHA,4A 10
1.4 Cơ cấu tô chức bộ máy hoạt đông của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân 10
1.4.1 Mơ hình tổ chức, cơ cấu QUAN Wi ceccecccsssssscessesssesssesssessesssssssssesssessesssessseeees 10 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản Ìý -‹- + II 1.5 Các hoạt động chính cúa PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân 12
1.5 Khái quát về kết quả hoạt động của PGD NHCSXH Huyện Hoài Án 14
Trang 32.1.1.Cơ cấu vốn 15
2.1.2 Tình hình huy động vỐn ¿©-¿+2E2+E+S2E2E122E12221112E1211211 2E cce, 17
2.2 Hoat dong sit dung VOM cecsecssecsesssessscsssssessecsscssessssssecsecsanessessseeseesncesseenee 18
2.2.1 Tình hình sử dụng VỐN St E111 21111211211112111121111111111112111111111111 11111 xe 18
2.2.2 Quy trình thẩm định tín dụng tại PGD NHCSXH huyện Hoài Ân 19 2.2.3 Kết quả hoạt động tín dụng tại PGD _NHCSXH huyện Hoài Ân 20 2.3 Những đối mới trong công tác cho vay
2.3.1 Chương trình cho vay hộ cận nghèo
2.3.2 Thời hạn cho vay
2.3.2 VỀ phương thức cho vay 52255 SESEE2E122112211211211211211 21 cxe 29
2.4 Hoạt động tài chính của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân 30
CHƯƠNG 3
DANH GIA VE TINH HiNH HOAT DONG CUA PGD NHCSXH HUYEN HOAI AN
3.1 Thuận lợi và khó khăn của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân 32
ENN.(//'//XaiiA 32
L2 17 nn.ẽa Ả Ố 32
3.2 Đánh giá về tình hình hoạt động của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân
3.2.1 Hiệu quả về mặt kinh tế
3.2.2 Hiệu quả về mặt xã hội 252 522222 2E122E122112112211 11211221122 cre 33
3.3 MOt iố 286 ẽ 6 34
KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Trang 4DANH MUC CAC TU VIET TAT
STT | TU VIET TAT | TU VIET DAY DU
1 | CN Chỉ nhánh
2 |DTTS Dân tộc thiểu số
3_ | ĐTCS Đối tượng chính sách
4_ |GQVL Giải quyết việc làm
5_ | HĐQT Hội đồng quản trị
6 HN Hộ nghèo
7 HSSV Học sinh sinh viên
8 KH-NV Kế hoạch nghiệp vụ
9_ |KHTC Kế hoạch tài chính
10 |KT-NQ Kế toán ngân quỹ
II |NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội
12 | NSVSMT Nước sạch vệ sinh môi trường
13 |PGD Phòng giao dịch
14 |SXKD Sản xuất kinh doanh 15 | TK&VV Tiết kiệm và vay vốn
16 |UBND Ủy ban nhân dân
17 |XKLĐ Xuất khâu lao động
18 | XDGN Xóa đói giảm nghèo
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐÒ, BẢNG, BIÊU ĐÒ
Tên tiêu đề Trang
* Sơ đồ -
Sơ đồ 1.1: Mơ hình tơ chức bộ máy của PGD NHCSXH huyện Hoài Án 4
* Bảng
Bảng 1.1: Kêt quả hoạt động cho vay 2()1()-2()12 -5-<e<«=e«esseesessess 7
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn qua các năm: 2010)1-2()12 - se 2 s<ss<s 8
Bảng 2.2: Tình hình cho vay vốn năm 2010-2012 .-. - 15 Bảng 2.3:Dư nợ cho vay tổ chức CT-XH và các chương trình (2010- 2012) 22 Bang 2.4 Dw nợ cho vay chương trình theo địa bàn huyện (2010- 2012) 23
* Biểu đồ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vỗn giai đoạn 2010-21 l -s- se ©ssess 10 Biểu đồ 2.2: Quy mô huy động vốn qua các năm 2010-2012 11
Biéu dé 2.3 : Toc dé tang trwéng du ng giai doan 2010-2012
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Ngân hàng là tô chức tài chính nhận tiền gửi và cung cấp các khoản vay Những ngân hàng đầu tiên được biết tới trong lịch sử nhân loại là các đền thờ cô đại Những dịch vụ ngân hàng đầu tiên không dành cho đông đảo người dân bình thường, các hoàng tộc, vương triều và một số ít nhà buôn giàu mới là đối tượng phục vụ của ngân hàng nguyên thủy Vào khoảng ba nghìn năm trước Cơng ngun, hình thức ngân hàng
sơ khai được nhiều nhà sử học cho rằng đã hình thành trước khi con người phát minh
ra tiền Hiện nay, trên thế giới ngành ngân hàng phát triển ngày càng mạnh mẽ và chiếm giữ vai trị vơ cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế thế giới Cùng với sự hội nhập toàn cầu thì ở Việt Nam các ngân hàng cũng lần lượt ra đời Đa số các ngân
hàng này đều hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận nhưng có một ngân hàng ra đời và hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu hàng đầu là xóa đói, giảm nghèo, phát
triển kinh tế xã hội đó chính là Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam
Là một sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường nhận được sự quan tâm giúp đỡ của NHCSXH trong hoạt động cho vay học sinh sinh viên Em rất mong muốn được tìm hiểu những hoạt động trong hệ thống ngân hàng đặc biệt này để có thể áp dụng
những kiến thức đã học vào thực tế, hiểu biết thêm về công việc của một nhân viên
ngân hàng
Được sự giới thiệu của Trường Đại học Quy Nhơn và được sự đồng ý của
Giám đốc, Ban lãnh đạo Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Hoài Ân, cùng với mong muốn tiếp cận thực tế của bản thân Em đã được về thực tập tại Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Hoài Ân Trong thời gian thực tập tại đây, em đã nhận thức được vai trò quan trọng của Phòng giao dịch trong sự phát triển kinh tế- xã hội của một huyện trung du miền núi nằm phía Bắc tỉnh Bình Định
2 Mục đích của báo cáo
Tìm hiểu, làm quen với môi trường và cách thức làm việc tại ngân hàng Đồng thời, vận dụng những kiến thức lý thuyết đã học so sánh với thực tế tại PGD NHCSXH
huyện Hồi Ân từ đó đưa ra những nhận xét và rút ra những kinh nghiệm thực tế cho
Trang 73 Đối tượng nghiên cứu
Quá trình hình thành và những hoạt động của PGD NHCSXH huyện Hoài An
4 Phạm vi nghiên cứu
Tình hình hoạt động của Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hoài Ân(2010- 2012)
5 Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo thực tập tổng hợp áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh đối với các số liệu thu thập được
6 Kết cấu của báo cáo thực tập tổng hợp
Ngoài lời mở đầu và kết luận, báo cáo thực tập tổng hợp gồm hai chương: > Chương 1: Giới thiệu khái quát về PGD NHCSXH huyện Hoài Ân
> Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân > Chương 3: Đánh giá tình hình hoạt động của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân
Để hoàn thành báo cáo này em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Phan Thị Quốc Hương đã tận tình hướng dẫn, giúp em hoàn thành tốt báo cáo này Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc cùng toàn thê các anh, chị tại Phòng giao
dịch NHCSXH huyện Hoài Ân đã chỉ bảo, hướng dẫn em làm quen với công tác tại
ngân hàng trong suốt thời gian em thực tập tại đây Qua đây, em xin kính chúc quý thầy cô và các anh, chị trong Ngân hàng luôn dồi dào sức khỏe và gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống
Do thời gian thực tập không nhiều mà các mặt nghiệp vụ của ngân hàng lại đa dạng và phức tạp nên báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những hạn chế khiếm khuyết Vì vậy em kính mong các thầy cô giáo, các anh, chị trong Ban giám đốc, trưởng phó phịng cán bộ nhân viên trong cơ quan giúp đỡ bổ sung để bài viết
của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Trang 8CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÈ PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN
1.1 Ngân hàng Chính Sách Xã Hội
1.1.1 Giới thiệu chung về NHCSXH
Cuối năm 2002, trước yêu cầu của tiến trình hội nhập, địi hỏi phải cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, từng bước tách bạch tín dụng chính sách với tín dụng thương mại, tập trung dần các nguồn vốn và đối tượng cho vay ưu đãi về một đầu mối đề các
NHTM có điều kiện nắm giữ thị trường chuẩn bị cho tiến trình hội nhập thương mại
khu vực và quốc tế
Vì vậy, việc thiết lập một loại hình NHCSXH cho mục tiêu XĐGN là một tất
yếu khách quan cho tiến trình phát triển và hội nhập quốc tế của Việt Nam
Ngày 04/10/2002, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác nhằm thực hiện tín dụng chính sách của Nhà nước là: sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động đề cho người
nghèo và các đối tượng chính sách khác vay ưu đãi phục vụ SXKD, tạo việc làm, cải
thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN, ồn định xã hội
Với những kết quả và kinh nghiệm nhiều năm hoạt động, trên cở sở những vướng mắc và tồn tại về mô hình tổ chức quản lý và cở sở hoạt động của Ngân hàng phục vụ người nghèo đề thiết lập NHCSXH của Chính phủ dành riêng thực hiện mục tiêu XĐGN, phù hợp với điều kiện và thực tiễn của Việt Nam Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 131/2001/QĐ-TTg ngày 4/10/2002 về việc thành lập NHCSXH Đây là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta nhằm thông qua phương thức tín dụng đề tập trung nguồn lực tốt hơn với mục tiêu hỗ trợ tài chính đối
với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, tạo cho họ có điều kiện tự cải thiện cuộc sống, từng bước xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh
“ NHCSXH là một tô chức tài chính Nhà nước, là cơng cụ thực hiện vai trò điều
tiết, hỗ trợ tài chính của Nhà nước cho mục tiêu XĐGN và ổn định xã hội NHCSXH
là một tổ chức tín dụng hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, được nhà nước bảo
Trang 9nước Là một pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, có tài sản và hệ thống giao dịch
từ Trung ương đến địa phương NHCSXH được huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, tiếp nhận các nguồn vốn của Chính phủ và UBND các cấp để cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay”
Việc thành lập và đi vào hoạt động của NHCSXH là thể hiện trách nhiệm của Đảng và Nhà nước đối với những người thuộc diện chính sách xã hội, đối với bộ phận
dân nghèo, xã nghèo ở vùng sâu, vùng xa, đối với sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có tri thức và tay nghề cao, tạo thêm việc làm đề giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn
1.2 Giới thiệu sơ lược về NHCSXH huyện Hoài Ân 1.2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội huyện Hoài Ân
Hoài Ân là một huyện trung du miền núi nằm ở phía Bắc của tỉnh Bình Định Tồn
huyện có 14 xã và | thi trấn, dân số toàn huyện khoảng hơn 104.000 nhân khẩu với
25.034 hộ Trong đó, có 3 xã vùng cao, 6 xã miễn núi, 5 xã đồng bằng và 01 thị trấn; tổng số hộ nghèo 3.910 hộ với 11.346 nhân khâu Cơ cấu kinh tế 10 năm qua chuyển biến tích cực, trong đó nơng- lâm nghiệp giảm từ 65% năm 2003 cịn 56,3% năm
2012, cơng nghiệp- xây dựng tăng từ 14,2% năm 2003 lên 16,1%, thương mại — dịch
vụ tăng từ 20% lên 27,6%; tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội hàng năm đạt trên 10%/năm Thu nhập bình quân đầu người tăng khá từ 3,8 triệu đồng năm 2003 lên
12,6 triệu đồng năm 2012 Cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng, tập trung triển khai
thực hiện tốt các chính sách ưu đãi của Nhà nước, nhất là các đối tượng chính sách, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện đáng kẻ, đời sống đại bộ phận nhân dân
được nâng cao, tý lệ hộ nghèo giảm còn 15,61% năm 2012
1.2.2 Sự hình thành và phát triền của PGD NHCSXH huyện Hoài Ấn
1.2.2.1 Thông tin chung về PGD NHCSXH huyện Hoài Ân
NHCSXH huyện Hoài Ân được thành lập theo quyết định số 238/QĐ-HĐQT ngày
10/05/2003 của Chủ tịch HĐQT NHCSXH Việt Nam
Trang 10N
- Logo: BS
- Slogan: Vì an sinh xã hội
- Trụ Sở: 14 Lé Duan- Thi tran Tang Bat Hồ- Hồi Ân- Bình Định
- Dién thoai: (056) 3870 368- 3770 154
- Fax: (056) 3770 432
1.3 Chức năng và nhiệm vụ của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân
1.3.1 Chức năng
PGD NHCSXH huyện Hoài Ân được thực hiện đầy đủ các chức năng của Ngân hàng
- Huy động tập trung các nguồn lực từ đó tăng cường quỹ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác theo quy định của Chính phủ
-Khuyến khích các địa phương trích một phần ngân sách được tiết kiệm hàng năm đề đầu tư góp phần thực hiện cơng tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện nhà
1.3.2 Nhiệm vụ
- Thực hiện chủ trương, đường lỗi của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước
- Huy động các nguồn lực về tài chính để cho người nghèo và các đối tượng chính
sách khác vay vốn ưu đãi để chi phí học tập, sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm,
cải thiện đời sống
- Góp phần thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về xóa đói giảm nghèo, ồn định
xã hội
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt đông cúa PGD NHCSXH huyện Hoài An 1.4.1 Mơ hình tổ chức, cơ cầu quản lý
Bộ máy tổ chức ngân hàng giữ một vị trí quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng, là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động
Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Hoài Ân chịu sự quản lý va chi dao cua CN NHCSXH tinh Binh Dinh
Trang 11- Các tổ chuyên môn: đảm nhiệm các công việc với nhiệm vụ tùy từng tổ khác nhau
Sơ đồ 1.1: Mơ hình tơ chức bộ máy của PGD NHCSXH huyện Hoài An
GIAM DOC PHO GIAM DOC TO KT-NQ | TO KH-NV CAN | TO CÁN CÁN
TRƯỞNG BO KE THU TRUONG BỘ BỘ KT-NQ TOAN Quy KHNV TÍN TÍN
DỤNG DUNG
Chú thích: Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ phối hợp
(Nguôn PGD NHCSXH huyện Hồi Ân)
Tính đến thời điểm 3 1/05/2013, tong nhân sự tại PGD là 9 cán bộ, trong đó: - 01 Gidm déc chi đạo và điều hành chung
- 01 Phó Giám đốc
-_ 01 Tổ Kế Toán - Ngân Quỹ (Có 03 Cán bộ)
-_ 01 Tổ Kế Hoạch - Nghiệp Vụ (Có 03 Cán bộ) -_ 01 Nhân viên Bảo vệ (Hợp đồng)
1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý a Ban Giám đốc gồm:
Trang 12Giám sát, điều hành các hoạt động của PGD b Tổ Kế hoạch - Nghiệp vụ
- Tổ trưởng tô Kế hoạch-nghiệp vụ: Bà Võ Thị Oanh Kiều
Tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc, phân công đôn đốc cán bộ trong Tổ, phụ
trách nghiệp vụ tín dụng, kế hoạch tín dụng, thực hiện báo cáo tín dụng định kỳ, đột
xuất theo đúng quy định Quản lý các chương trình tín dụng và làm các báo cáo tín
dụng, chịu trách nhiệm chung, trực tiếp nhận hồ sơ và cho vay các chương trình tín dụng tại các xã An Phong, Ân Thạnh, Ân Đức, Ân Tường Tây
- Cán bộ tín dụng: Ơng Lê Văn Hưng
Theo dõi, quản lý hoạt động tín dụng của NHCSXH tại địa bàn xã, quản lý và tham mưu thực hiện điểm giao dịch xã Trực tiếp nhận hồ sơ và cho vay tất cả các chương
trình tín dụng ở xã Ân Hữu, Ân Sơn, Ân Tường Đông, Ân Hảo Đơng, Bók Tới và Ân Mỹ
- Cán bộ tín dụng: Ơng Trương Cơng Chủng
Theo dõi, quản lý hoạt động tín dụng của NHCSXH tại địa bàn xã, quản lý và tham mưu thực hiện điểm giao dịch xã Trực tiếp nhận hỗ sơ và cho vay tất cả các chương trình tín dụng ở xã Dak Mang, Ân Tín, Ân Hảo Đơng, An Nghia va thi tran T8ang Bat
Ho
c Tổ Kế Toán- Ngân quỹ
- Trưởng Kế toán-Ngân quỹ: Ơng Tơ Hồi Vũ
Chịu trách nhiệm chung, kiểm tra, kiểm sốt, đóng, lưu giữ chứng từ; in, sắp xếp
số kế toán chỉ tiết, cập nhật chương trình vào máy tính trung tâm, kiểm tra khóa số,
cập nhật cuối ngày, thuế thu nhập cá nhân, kế toán chỉ tiêu nội bộ và các báo cáo phát
sinh
- Kế toán viên: Bà Trịnh Thị Thanh Ngọc
Thực hiện các công việc liên quan đến kế toán cho vay, thu nợ, tiền gửi tiết kiệm
tất cả các chương trình ở các xã; kế toán vật liệu; kế toán tiền lương; kế toán tài sản;
kế toán tiền gửi; báo cáo tiền lương; trích phí ủy thác cho vay - Thủ quỹ: Bà Nguyễn Thị Thúy Hằng
Làm nhiệm vụ kho quỹ
d Bảo vệ: Ơng Võ Văn Trí: Trông coi bảo vệ, trực tại trụ sở làm việc
Trang 13Căn cứ vào quyết định số 131/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì
NHCSXH được thực hiện các nghiệp vụ sau:
- Một là: Huy động vốn trong và ngồi nước có trả lãi của mọi tổ chức và tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kì hạn, khơng kì hạn, tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo
- Hai là: Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác
Theo Quyết định của Chính Phủ, hiện nay Ngân hàng Chính sách Xã hội thực hiện
20 chương trình tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác Do đặc điểm của địa phương, hiện tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hoài Ân chỉ áp dụng cho vay 10 chương trình tín dụng sau:
+ Chương trình cho vay hộ nghèo
+ Chương trình cho vay Học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn + Chương trình cho vay Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm
+ Chương trình cho vay Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn + Chương trình cho vay Xuất khẩu lao động
+ Chương trình cho vay Hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn + Chương trình cho vay Hộ Nghèo về nhà ở
+ Chương trình cho vay Thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn
+ Chương trình cho vay Hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn
+ Chương trình cho vay Dự án phát triển ngành Lâm nghiệp WB3
- Ba là: Thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
- Bốn là: Tiếp nhận, quản lý, sử dụng và bảo tồn nguồn vốn của Chính phủ dành cho chương trình tín dụng xố đói giảm nghèo và các chương trình khác
- Năm là: Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ uỷ thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đề cho vay theo các chương
Trang 141.5 Khái quát về kết quá hoạt động của PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân 1.5.1 Kết quả hoạt động tín dụng:
1.1.5.1 Nguồn vốn hoạt động :
- Tổng nguồn vốn tính đến 31/12/2012 đạt 202.824 triệu đồng, tăng 186.624 triệu đồng so với năm 2003 Trong đó, nguồn vốn trung ương 201.841 triệu đồng, tăng
186.902 triệu đồng, nguồn vốn địa phương 1.983 triệu đồng tăng 740 triệu đồng
- Nguồn vốn huy động qua các năm : Năm 2010 : 7.955 triệu đồng, năm 2011:
8.500 triệu đồng, năm 2012: 9.676 triệu đồng Tính đến 31/12/2012 nguồn vốn huy
động tăng 9.643 triệu đồng so với năm 2003, bình quân hàng năm tăng 1.071 triệu đồng
1.1.5.2 Kết quả hoạt động cho vay các chương trình tín dụng ưu đãi
Qua 3 năm hoạt động (2010-2012), các chỉ tiêu về doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ
đều đảm bảo đạt kế hoạch được giao, cụ thể :
Bang 1.1 Két quả hoạt động cho vay 2010-2012
Đơn vị tính : triệu đồng, hộ
« Doanh số cho | Doanh số thu 4 Số còn hộ dư
Năm vay nợ Tông dư nợ nợ
2010 63.127 22.350 146.571 9.774
2011 67.584 34.937 179.218 10.129
2012 64.001 40.621 202.676 10.350
Cộng 194.712 98.208
( Nguồn: Báo cáo tổng kết của PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân )
1.5.2 Về hoạt động tài chính :
- Kết quả từ năm 2010 đến nay đơn vị thực hiện và đạt vượt mức khoán tài chính, cụ thể: năm 2010 đạt 178%, năm 2011 dat 152%, nam 2012 dat 152%
- Đồng thời, sau 3 năm hoạt động, tổng thu đạt 32.565 triệu đồng, trong đó thu
Trang 15CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA PGD NHCSXH HUYỆN HỒI ÂN
2.1 _ Tình hình huy động vốn tại PGD NHCSXH huyện Hoài Ân 2.1.1.Cơ cấu vốn vay
Trong quá trình hoạt động, được sự quan tâm của Chính phủ, các cấp chính
quyền, các bộ ngành, đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ của hệ thống các ngân hàng thương mại, nguồn vốn của NHCSXH không ngừng tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, đã tạo lập được nguồn vốn lớn đáp ứng nhu cầu vay vốn của tầng lớp dân nghèo ở nông thôn
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn von qua các năm 2010-2012
(Dvt: trigu đồng)
STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 Nguồn vốn Trung ương 145.285 169.456,22 191.574
2 Vốn địa phương cấp 1.388 1.676,41 1.862
3 |\Vén khac 6.750 8.499,78 9.676
Tổng nguồn vốn 153.423 179.632,41 203.112
( Nguôn: Báo cáo tổng kết của PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân ) Nguồn vốn NHCSXH huy động được có từ 3 nguồn Sau:
Thứ nhất, Nguồn vốn Trung ương
Đây là nguồn vốn lớn nhất mà hệ thống NHCSXH nhận được từ Ngân hàng Nhà nước thơng qua các hình thức như:
- Cấp bồ sung vốn điều lệ, vốn dành cho các chương trình an sinh xã hội được tăng thêm hàng năm
Trang 16- Đề xuất, ban hành chính sách khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đóng góp vào nguồn vốn tín dụng chính sách
- Ra soát để xem xét việc bổ sung nguồn vốn cho các chương trình tín dụng chính sách phù hợp với tình hình mới, nhất là chương trình tín dụng đối với hộ cận nghèo - Nghiên cứu nâng mức cho vay đối với các chương trình tín dụng chính sách để phù hợp với biến động của giá cả thị trường
Từ nguồn vốn này NHCSXH Việt Nam sẽ đưa đến các chỉ nhánh trên toàn quốc gia Trong 3 năm qua nguồn vốn Trung ương NHCSXH huyện Hoài Ân nhận được luôn đạt mức trên 90% trong tổng cơ cấu nguồn vốn Cụ thể trong năm 2010 nguồn vốn từ
Trung ương chiếm 94,565%, 94.335% (2011) va 94,319% (2012)
Thứ hai, nguồn vốn do địa phương cấp: Các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương đã dành một phần nguồn tăng thu, tiết kiệm chỉ ngân sách địa phương hàng năm ủy thác cho NHCSXH để cho vay các đối tượng chính sách trên địa bàn Trong 3 năm vừa qua kết quả huy động vốn từ nguồn địa phương liên tục tăng qua các năm từ 4,4% (2010) lên 4,723 % (2011) và 4,764 % (2012) Điều này thể hiện sự quan tâm của chính quyền địa phương đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Tuy nhiên, vì là một xã miền núi cịn nhiều khó khăn nên lượng vốn huy động được từ nguồn này chiếm tỷ lệ vô cùng nhỏ trong tông cơ cấu nguồn vốn vì vậy để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân trong huyện đòi hỏi sự nỗ lực không nhỏ của Ngân hàng và
Ban lãnh đạo huyện nhà
Thứ ba, nguồn vốn khác bao gồm: Nguồn vốn huy động trong cộng đồng người nghèo, tiền gửi thanh toán, Nguồn vốn huy động trong cộng đồng người nghèo còn rất nhỏ bé, bởi bản thân người nghèo khơng có dư tiền để gửi tiết kiệm, lao động dường như chỉ đủ sống qua ngày nhưng với phương thức huy động này thì NHCSXH muốn tập cho người nghèo có ý thức tiết kiệm và đề dành tiền trả nợ, tránh phần nào sự rủi ro
Trang 17Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2010-2012 9469 94.33 ` 5% > 5% Nam 2010 Nam 2011 4 0.905 8 % Chú thích:
] Nguồn vốn Trung ương ElÐ Nguồn vốn địa phương cấp I vóa khác
2.1.2 Tình hình huy động vốn
Huy động vốn là một hoạt động vô cùng quan trọng quyết định đến sự tồn tại của ngân hàng Đối với NHCSXH hoạt động huy động vốn mang tính chất khơng chỉ về mặt kinh tế mà còn cả về mặt xã hội tuy đây không phải là hoạt động chính của PGD nhưng trong nhiều năm qua Ban lãnh đạo PGD ln tìm nhiều biện pháp để nâng cao hoạt động này
Tổng nguồn vốn tính đến 31/12/2012 đạt 203.112 triệu đồng, Trong đó, nguồn vốn từ trung ương 191.574 triệu đồng tăng 22.118 triệu đồng so với năm 2011, hoàn
thành 101,66% kế hoạch được giao; nguồn vốn địa phuong 1.862 triệu đồng tăng
1.176 triệu đồng 476 % 2 ge ti Ề 94,31 ‘> 9% Nam 2012
Trang 18Biểu đồ 2.2: Quy mô huy động von qua các năm 2010-2012
9.676
7.955 8.500
a
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
(Ngun: Báo cáo tổng kết của PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân ) Trong 3 năm gần đây, tổng nguồn vốn ngân hàng huy động được là 26.131 triệu đồng
Năm 2011 huy động được 8.500 triệu đồng tăng 545 triệu đồng so với năm trước
Năm 2012 huy động được 9.676 triệu đồng tăng 1.176 triệu đồng so với năm 2011 và tăng 1.721 triệu đồng so với năm 2010
Với một huyện trung du miền núi cịn nhiều khó khăn về kinh tế thì hoạt động huy động vốn đối với PGD hết sức khó khăn Mặc dù tốc độ tăng trưởng của quy mô huy động nguồn vốn năm 2012 có giảm so những năm trước nhưng cũng đã thể hiện
nỗ lực của toàn thể cán bộ, nhân viên trong PGD
Trang 19Qua hơn 10 năm hoạt động, công tác tín dụng của NHCSXH đã có rất nhiều cố gắn
bám sát chủ trương, mục tiêu phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo của Đảng, Nhà
nước Cụ thể như sau:
- Sử dụng nguồn vốn huy động được từ Trung ương và địa phương tiến hành cho vay vốn theo 10 chương trình tín dụng
- Xây dựng cơ chế chính sách, ban hành các văn bản chỉ đạo nghiệp vụ của Trung ương sát với thực tiễn cơ sở nhằm thực hiện cho vay đúng đối tượng, tiền đến tay
người nghèo, đạt được hiệu quả trong công tác đầu tư
- Phương thức cấp vốn cho người nghèo đó là nguồn vốn trực tiếp đến tận tay người nghèo thông qua tơ nhóm
- Thực hiện ưu đãi cho vay đối với các đối tượng chính sách mà đặc biệt là hộ nghèo
thông qua: ưu đãi về lãi suất, về thời hạn, về thủ tục, về mức vốn tự có tham gia, về tín
chấp
Với tỉnh thần trách nhiệm cao độ, phan đấu hoàn thành mục tiêu để ra cùng với
sự tận tình giúp đỡ của các cấp chính quyền trong 3 năm gần đây, công tác sử dụng
vốn của PGD đạt được nhiều kết quả, việc giải ngân vốn tín dụng đến hộ nghèo nhanh chóng, thuận lợi Tuy nhiên, tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn vẫn còn ở mức cao, nguồn
vốn chưa đáp ứng hết được nhu cầu của nhân dân Điều này đòi hỏi Ban lãnh đạo PGD cần có biện pháp linh hoạt nhằm đảm báo nguồn vốn được đưa đến đúng người, sử dụng đúng mục đích mang lại hiệu quả kinh tế cho các hộ gia đình và địa phương
2.2.2 Quy trình thâm định tín dụng tại NHCSXH huyện Hoài Ân
> Các bước tiến hành thẩm định dự án cho vay giải quyết việc làm - Kiểm tra tính pháp lý của dự án:
+ Kiểm tra năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của chủ hộ hoặc người đại diện của hộ
+ Kiêm tra mục đích xin vay có hợp pháp khơng
- Tiến hành thẩm định trực tiếp dự án tại địa phương về mục tiêu, đối tượng cho vay,
Trang 20- Dự án có thật sự có tạo việc làm mới và thu hút lao động hay không, hộ vay vốn có
hộ khẩu thường trú tại địa phương hay không Dự án đó có kha thi hay không, - Thời hạn thâm định dự án và phê duyệt cho vay là 15 ngày đối với đối với một dự án (tính theo ngày làm việc)
> Hồ sơ dự án bao gồm:
- Đối với dự án đã giải ngân
+ Dự án vay vốn quỹ cho vay giải quyết việc làm mẫu (01a/GQVL) + Biểu tổng hợp danh sách hộ gia đình tham gia dự án vay vốn GQVL + Quyết định về phê duyệt dự án
+ Phiếu thẩm định dự án
+ Đơn yêu cầu đăng ký thế chấp
+ Biên bản xác định giá trị tài sản đảm bảo
+ Hợp đồng thế chấp tài sản
+ Hợp đồng tín dung (mau 05a/GQVL) + Biên bản kiểm tra sử dụng vốn Vay
2243 Kết quả hoạt động tín dụng tại PGD NHCSXH huyện Hoài An
2.2.3.1 Tinh hinh cho vay von
Được sự quan tâm của Đảng bộ và Chính quyền Vốn NHCSXH Huyện Hoài An cũng kịp thời chuyển đến các Hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của Huyện Bên cạnh đó, nhu cầu vay vốn của các Hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác ngày càng tăng Hòa nhịp với sự phát triển đó, NHCSXH Huyện Hồi Ân ln luôn chú trọng tới công việc chuyển nguồn vốn đến tận tay các Hộ nghèo Doanh số cho vay là chỉ tiêu cơ bản phản ánh tình hình cho vay cũng như quy mô hoạt động của một Ngân hàng, đây là chỉ tiêu để phản ánh sự tương quan giữa hoạt động huy động vốn và tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Tuy nhiên đối với NHCSXH thì nguồn vốn cho vay chủ yếu được TW cấp theo hệ thống từ NHCSXH TW đến Tỉnh, Huyện, xã
Trang 21Bảng 2.2: Tình hình cho vay vốn năm 2010-2012 PVT: Triéu dong
Nam Nam Nam 2011/2010 2012/2011 Chi tiéu 2010 2011 2012 (+/-) % (+/-) %
I.DSCV 63.127 | 67.584 64.001 | 4.457 7.060 | -3,583| -5,032
- Hộ nghèo 30.417 | 29.686 29.732 -731| -2,403 46 0,155
- Giải quyết việc làm 2.105} 2.805 2.530 700 | _ 33.254 -275|_ -9,804
- HSSV có hồn cảnh khó khăn 19.599 | 23.106 17.600] 3.570| 17/894 | -5,506| -23,892
35 340 106 285 | 518128| -234| -68,824
- Cho vay XKLD
2644| 1.080 3320| -I564| -59/153| 2.240 | 207,407
- Cho vay NS&VSMT 6065| 9.722 10165| 3.657| 60/297 443 4,557 - Cho vay SXKD VKK 705 705 -705 -100
- Cho vay hộ ĐBDTTSĐBKK 1.672 80 -1,592 | -95,215 -80 -100
- Cho vay hộ nghèo vê nhà ở 570 60 548 -510 | -89,474 488 | 813,333
- Cho vay thương nhân VKK
Il DSTN 22.305 | 34.937 40.621 | 12.587] 56,318 | 5.864| 16,269
- Hộ nghèo 13764 | 18.825 21744| 5.061| 36,770| 2.919] 15,506
- Giải quyết việc làm 1285| 2221 1.651 9346| 72840| -570| -25,644
- HSSV có hồn cảnh khó khăn
34 94 175 60 | 176,471 81} 86,170
- Cho vay XKLD
641} 1.080 1.727 439 | 68,487 647 | 59,907
- Cho vay NS& VSMT 5.120} 7.123 6.188} 2.003} 39,121 -935 | -13,126
- Cho vay SXKD VKK 109 97 109 -12 | -11,009
- Cho vay hộ ĐBDTTSĐBKK 3 72 3
- Cho vay hộ nghèo về nhà ở 72 548|_ 4.357 476 | 611111
- Cho vay thương nhân VKK 1506| 5.413 8.488 289,309 | 3.057| 56,808
- Cho vay HN theo NQ 30A
Trang 22Bảng 2.2 (Tiếp theo)
Năm Năm Năm 2011/2010 2012/2011
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Œ/-) % Œ/-) %
II Dư nợ 146.571 | 179.218 | 202.676 | 32.647| 22,274| 23.458 | 13,089
- Hộ nghèo 65.816 | 76.677 84.650 | 10.861 | 16,502} 7.973| 10,389
- Giải quyết việc làm 4975| 5.559 6.437 584 | 11,739 878 | 15,794
-HSSV 47.235 | 64.928 74.129] 174693 | 37457| 9.201| 14.171
160 407 338 247 | 154,37 -69 | -16,953
- Cho vay XKLD
8.177 | 8.177 9.774 0 5| 1.597] 19,530
- Cho vay NS& VSMT 17.153 | 19.751 23.729] 2.598 0| 3978| 20,141
- Cho vay SXKD VKK 309 905 808 596 | 15,146 -97 | -10,718
- Cho vay hộ ĐBDTTSĐBKK 2176| 2256 2253 80 | 192,88 -3| -0.133
- Cho vay hộ nghèo về nhà ở 570 558 558 2 0 0 0
- Cho vay thuong nhan VKK 3,676
-2,105
IV No qua han 644 541 586 -103 - 45 8,378
- Hộ nghèo 446 413 420 -33 | 15,994 7| 1,695
- Giải quyết việc làm 63 8 38 -55 | -7,399 30 375
- HSSV có hồn cảnh khó 29 24 28 35 - 4| 16667
- 31 23 22 -8 | 87,302 -1 | 4,378
khan
3 4 3 - 1| 33.333
- Cho vay XKLD 75 70 74 -5 | 17/241 4| 5,174
- Cho vay NS&VSMT -
- Cho vay SXKD VKK 15,806
- Cho vay hộ ĐBDTTSĐBKK
- Cho vay hộ nghèo về nhà ở -6,667
- Cho vay thuong nhan VKK
(Nguồn số liệu: Báo cáo quyết toán thực hiện chỉ tiêu kế hoạch tin dung nam
2010,2011,2012 của NHCSXH Huyện Hồi Ân)
Bảng số liệu tình hình sử dụng vốn của NHCSXH Huyện Hoài An qua 3 nam ta thay rang:
Thứ nhất: Doanh số cho vay
Trang 23+ Năm 2010 là 30.147 triệu đồng chiếm 48,18% + Năm 2011 là 29.686 triệu đồng chiếm 43,92% + Năm 2012 là 29.732 triệu đồng chiếm 46,46%
Điều này cho ta thấy NHCSXH huyện Hoài Ân chú trọng rất nhiều đến công
tác cho vay hộ nghèo của huyện, tạo điều kiện cho các hộ nghèo vươn lên hoà nhập
với cộng đồng, góp phần thực hiện mục tiêu XĐGN
Thứ hai: Doanh số thu nợ
Bên cạnh đó NHCSXH huyện cũng chú trọng đến công tác thu nợ của ngân hàng mình Thể hiện qua bang sé liệu ta thấy DSTN:
+ Nam 2010 1a 22.350 triệu đồng + Năm 2011 là 34.937 triệu đồng + Năm 2012 là 40.621 triệu đồng
DSTN liên tục tăng như thế này phản ánh công tác thu nợ của ngân hàng thực hiện tương đối tốt, tốc độ quay vòng vốn tốt, giảm ứ động vốn Tuy nhiên, DSTN còn thấp hơn nhiều so với DSCV và dư nợ
Thứ ba: Dư nợ cho vay
Dư nợ cho vay cho biết số tiền hiện PGD đang cho các hộ gia đình vay tính đến thời
điểm hiện tại Tổng dư nợ của PGD năm 2010 là 146.571 triệu đồng, năm 2011 là
179.281 triệu đồng và năm 2012 là 202.676 triêu đồng.Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình
quân hằng năm đạt 24,57%
Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ giai đoạn 2010-2012
50 38,54% 40 : anal > >„ 30 | UY 22,07% xa <2 " “| Bete “ở AI bee 13,09% a 10 va 22 ae ai oral ase A 9 | HS Si an a:
Nam 2010 Năm 2011 Năm 2012
Trang 24- Nam 2012 giam 1,69 lan so với năm 2011 giảm 23.395 triệu đồng Nguyên nhân:
- Tinh hình sản xuất, trồng trọt, chăn ni gặp nhiều khó khăn, người dân chưa có nhu
câu vay vôn
- Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện đang có xu hướng giảm năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo còn 9,32% giảm 8,25% so với năm 2009 tương đương với 586 hộ
- Nhu cầu vay vốn của người dân theo các chương trình dự án như nước sạch vệ sinh môi trường, nhà ở đơn sơ cho hộ nghéo, gần như được bão hòa
Thứ tư, Nợ quá hạn
Cũng dựa vào bảng số liệu ta thấy, NQH qua các năm ngày càng giảm Cụ thể,
nợ quá hạn năm 2010 là 644 triệu đồng, tỷ lệ 0.44%; năm 2011 giảm còn 541 triệu
đồng, tỷ lệ 0,30% đến năm 2012 là 586 triệu đồng, tỷ lệ 0,29% cho ta thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng ngày càng được củng có, nâng cao
Nói tóm lại, trong thời gian qua cùng với sự nổ lực cố gắng của Ngân hàng cùng với sự quan tâm của các câp uỷ Đảng và Chính quyền địa phương, PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân đã khơng ngừng có gắng vượt lên khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đã trực tiếp đưa nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ đến tận tay các Hộ nghèo, giúp các Hộ nghèo vươn lên trong cuộc sống, góp phần thực hiện mục tiêu XĐGN mà Đảng và Chính phủ đã đề ra
2.2.3.2 Cơ câu dư nợ tin dụng
a) Diễn biến dư nợ cho vay theo các tồ chức đoàn thể chính trị- xã hội
* Cơ cấu tổ chức và hoạt động của các tổ chức đồn thể chính trị- xã hội trong
công tác cho vay von
NHCSXH trong quá trình hoạt động đã day mạnh việc xã hội hố cơng tác cho
vay hộ nghèo, thê hiện rõ trong qui trình nghiệp vụ cho vay không phải thế chấp tài sản nhưng phải dựa trên cơ sở thiết lập các tổ vay vốn
- Tổ vay vốn được thành lập gồm những hộ nghèo có cùng hoàn cảnh, sống gần nhau, cùng thơn xóm, có từ Š đến 63 thành viên tự nguyện tham gia
Trang 25xét duyệt của ban giảm nghèo và ủy ban nhân dân xã, phường, sự quan tâm của ban đại diện hội đồng quản trị -NHCSXH huyện, giám sát của các hội đoàn thé
- Liên hiệp phụ nữ, hội Cựu chiến binh, hội Nơng dân, đồn Thanh niên các cấp đã
cùng với NHCSXH tổ chức xây dựng các tô vay vốn của Phụ nữ nghèo, tô Nông
dân
* Kết quả đạt được
Dựa vào bảng số liệu ta thấy, dư nợ của các tổ chức chính trị - xã hội trên địa
bàn huyện là 202.205 triệu đồng trên tổng số 10.342 hộ Trong đó, dư nợ cho vay đối
với 107.696 triệu đồng cao nhất chiếm 53,26% tổng dư nợ, tiếp theo là đến dư nợ của
Hội nông dân 61.471 triệu đồng, Hội cựu chiến binh 22.452 triệu đồng chiếm 11,1% Tấp nhất đó là dư nợ của Đoàn thanh niên 10.586 triệu đồng chỉ chiếm 5,34% thấp
hơn so với Hội phụ nữ 97.101 triệu đồng
Bảng 2.3 Dư nợ cho vay tổ chức CT-XH và các chương trình (2010- 2012)
DVT: triéu đồng
Dư nợ cho vay
Chương - , Trong đó
St | trình cho Tơng sơ Hội cựu chiên Đồn thanh
vay Hội nông dân Hội phụ nữ binh niên
Số Số Số Sô
Số tiên | Sô hộ | Sôtiên | hộ | Sôtiên | hộ | Sôtiên| hộ | Sôtiên | hộ
1_| Hộ nghèo 84.650 | 3.374 26.052 | 1.081 44.107 | 1.741 8.876 347 5.615 205 2_| HSSV 74.129 | 3.301 19.528 934 | 44.428 | 1.860 8.121 385 2.052 122 3 | GQVL 6.067 332 2.573 145 2.609 142 475 24 410 21 4 | XKLD 338 16 80 4 188 8 45 3 25 1 5 | NSVSMT 9773| 1.982 2.949 606 4.880 993 1.322 267 622 116 6 |SXKD 23.729 874 9.267 | 344 9.897 363 3.039 110 1.526 57 7_| DBDTTS 808 164 110 22 498 102 200 40 8 | HN nhao 2.253 282 752 94 981 124 304 37 216 27 9 | TN VKK 458 17 160 6 108 4 70 3 120 4 Téng cong 202.205 | 10.342 61.471 | 3.236 | 107.696] 5.337 | 22.452 | 1.216 | 10.586 553
Trang 26Có thể nói Hội liên hiệp phụ nữ đã làm rất tốt vai trò của mình trong vận động
các thành viên trong hội mạnh dạn vay vốn làm ăn, vươn lên thoát nghèo
Một số tổ tiết kiệm vay vốn được thành lập từ các hội đoàn thể hoạt động rất tốt Tiêu biểu như: Tổ ông Nguyễn Văn An- Phú Văn- Ân Hữu, tổ ông Hồ Văn Hùng —
Ân Hậu- Ân Phong Qua đánh giá hoạt động cuối năm 2012 tồn huyện có 50 tổ tốt,
24 tô khá, 01 tổ trung bình
Qua đây cho ta thấy rằng tình hình cho vay hộ nghèo thơng qua Hội đồn thể của ngân hàng hoạt động rất hiệu quả Thông qua Hội đoàn thể ngân hàng đã đưa nguồn
vốn tín dụng ưu đãi đến tận tay các hộ nghèo đang có nhu cầu về vốn, tạo điều kiện
cho hộ có điều kiện vượt qua khó khăn trước mắt, khôi phục lại kinh tế sau những trận thiên tai, dịch bệnh vươn lên hoà nhập với cộng đồng góp phần thực hiện chương trình
mục tiêu của Quốc gia
b) Diễn biến dư nợ cho vay theo địa bàn
Phát huy lợi thế mạng lưới rộng khắp, đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, NHCSXH huyện là tổ chức duy nhất trong thời gian qua thực hiện tốt việc phân phối vốn và cho vay đều khắp tới các xã trên địa bàn
Trong 3 năm thực hiện gần đây, dư nợ cho vay các xã liên tục tăng trong đó du nợ cho vay nhiều nhất ở xã Ân Nghĩa với 21.364 triệu đồng chiếm 10,54% tổng dư nợ và thấp nhất là xã Đăk Mang với 1.525 triệu đồng chiếm 0,74%
Đối với cho vay hộ nghèo, Ân Nghĩa là xã có dư nợ cho vay cao nhất với 10.389 triệu đồng chiếm 12,273% tổng dư nợ cho vay hộ nghèo trên toàn địa bàn huyện
Cho vay học sinh sinh viên có số dư nợ cao nhất tại xã Ân Thạnh với tổng số tiền
là 8.808 triệu đồng gấp 125,83 lần so với xã có dư nợ thấp nhất Đắk Mang
Nhìn chung thì dư nợ cho vay tại các xã trong huyện tương đối đồng đều phù hợp với số lượng các đối tượng chính sách trừ bà xã vùng cao đó là Ân Sơn, Đắk Mang
và Bók Tới Điều này đặc ra cho Ban lãnh đạo PGD cần có những định hướng
trong thời gian tới để đưa nguồn vốn đến tay đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng
Trang 27Bảng: 2.4 Dư nợ cho vay theo địa bàn (2010- 2012) ĐVT: triệu đồng Dư nợ 31/12/2012 Trong đó Stt Xã, thị TN 1 | Ân Đức 16.032| 6696| 7.551| 665| 30| 994 96 2|ÂnPhong | 14.006] 5087| 7424| 470| 30| 931 64 Tây 19633| 7433| 5779| 454| 30] 1.220] 4333] 184| 200 4| Ân Tín 17381| 8486| 7395| 391 957 152 5 Bae 1263| 3277| 7825| 967 564 6 | Ân Thạnh 18145| 7620| 8808| 568| 30| 975 144 7Ì Ân Hữu 16324 | 7.266} 3.969| 390 622| 3.789] 168| 120 8 | Ân Mỹ 15.505| 6251| 7213| 848| 60| 1.029 104 9 Đông 15726| 4851| 5437| 536| 52| 471| 4085| 224| 70 10 | Ân Nghĩa 21.364 | 10389| 5.540| 420 905| 3788| 272| 50 11 | Bók Tới 3.808 2.992 III 45 272 388 l2 tay 12.016} 5037| 2247| 383 5434| 3600| 176| 30 13 | Đắk Mang 1.525 948 70 16 213 278 14 | Ân Sơn 2057| 1710 190 15 142 l5 Đông 16521| 6607| 4.570| 345| 30| 563| 4.134] 184| 88 Tổng cộng 202.676 | 84.650 | 74.129 | 6.437 | 338 | 9.774 | 23.729 | 2.253| 558 | 808
( Nguôn: Báo cáo tổng kết của PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân )
2.3 Những đỗi mới trong công tác cho vay
Trang 28nguồn vốn tránh thất thoát và đảm bảo bù đắp chi phí hoạt động khơng được lỗ theo
yêu cầu của Chính phủ
Trong những năm qua, NHCSXH đã không ngừng thực hiện việc đổi mới các
chính sách, cơ chế nghiệp vụ cho phù hợp với thực tế phát triển từng thời kì 2.3.1 Chương trình cho vay hộ cận nghèo
- Su cần thiết của chương trình cho vay hộ cận nghèo:
+ Đối với công tác xóa đói giảm nghèo tính bền vững chưa cao, chênh lệnh giữa hộ
nghèo và hộ cận nghèo không đáng kể, chỉ một đợt thiên tai, dịch bệnh là hộ cận nghèo đã tái nghèo trở lại, nhiều hộ vay vốn NHCSXH chưa được một chu kỳ sản xuất
thì năm sau khơng cịn trong danh sách hộ nghèo trong lúc hoàn cảnh gia đình vẫn cịn
rất nhiều khó khăn
+ Hiện nay, trên địa bàn huyện hộ cận nghèo còn khá cao, hầu hết những hộ này khơng thuộc đối tượng chính sách và không được vay vốn NHCSXH để tiếp tục đầu tư sản xuất kinh doanh do vậy nguy cơ tái nghèo rất lớn Điều mong mỏi nhất của bà con là được vay vốn NHCSXH để sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống và thoát nghèo bên vững
- Nội dung của chương trình:
Ngày 23/2/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 15/2013/QĐ- TTg về tín dụng đối với hộ cận nghèo
+ Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện cho vay đối với hộ cận nghèo đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh, nhằm góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững
+ Mức cho vay đối với hộ cận nghèo do Ngân hàng Chính sách xã hội và hộ cận nghèo thỏa thuận nhưng không vượt quá mức cho vay tối đa phục vụ sản xuất kinh doanh áp dụng đối với hộ nghèo trong từng thời kỳ
Trang 29+ Thời hạn cho vay do Ngân hàng Chính sách xã hội và hộ cận nghèo vay vốn thỏa thuận phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng
+ Điều kiện, hồ sơ, thủ tục và quy trình cho vay đối với hộ cận nghèo được thực
hiện như đối với cho vay hộ nghèo
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16/4/2013 Nhờ đó hộ cận nghèo được tiếp cận với vốn vay NHCSXH để phục vụ sản xuất, kinh doanh, giúp họ tự vươn lên thoát nghèo Đây thực sự là một quyết định đúng đắn, đáp ứng được tâm tư, nguyện vọng của người dân nhất là đối với hộ cận nghèo để họ có điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững
2.3.2 Thời hạn cho vay
Cho vay trung hạn tối đa đối với hộ nghèo ban đầu qui định là 36 tháng, không phân biệt vay ngắn hạn, trung hạn Đến nay áp dụng thời hạn cho vay tối đa đối với loại này theo qui định chung của Thống đốc ngân hàng nhà nước: cho vay ngắn hạn tối đa 12 tháng, cho vay trung hạn tôi đa 60 tháng, cho vay đài hạn là khoản vay có thời hạn trên 60 tháng
Ngồi ra NHCSXH cịn áp dụng các hình thức cho vay lưu vụ, gia hạn nợ, cho
vay lại cho đến khi hộ nghèo thoát khỏi ngưỡng nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ
nghèo sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả
Nhờ điều chỉnh kịp thời và áp dụng hợp lý các chính sách trong quá trình hoạt
động nên NHCSXH phát triển nhanh về mọi mặt từ tổ chức điều hành đến việc huy
động vốn và tăng trưởng nhanh về mức đầu tư tín dụng hành năm, tạo uy tín lớn trên thị trường tài chính tín dụng trong nước và quốc tế Đồng vốn tín dụng của NHCSXH đã thực sự giúp cho một bộ phận không nhỏ người nghèo có cơng ăn, việc làm, tăng thu nhập Nhìn chung hộ nghèo biết sử dụng vốn tín dụng đầu tư vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, từng bước vươn lên làm chủ cuộc sống, vượt lên thoát khỏi nghèo đói 2.3.2 Về phương thức cho vay
Trang 30+ Cho vay trực tiếp
+ Cho vay ủy thác qua các tổ chức chính trị-xã hội
2.4 Hoạt động tài chính cúa PGD NHCSXH huyện Hoài An
NHCSXH là một tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động khơng vì mục đích lợi
nhuận, song đơn vị phải phân đấu khai thác tối đa nguồn thu lãi cho vay để đảm bảo
cân đối các khoản chi can thiết cho hoạt động
Hoạt động tài chính của NHCSXH là hoạt động thu và chi tài chính
- Các khoản thu tài chính chủ yếu là thu từ các nguồn lãi vay và dịch vụ phi - Phan chi cua NHCSXH Huyên Hoài Ân chủ yếu chỉ trả tiền hoa hồng cho tổ chức TK&VV, chỉ trả lương và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên, chi mua
săm tài sản cố định và các khoản chỉ công vụ phục vụ cho quá trình hoạt động của
Ngân hàng
Trong thời gian gần đây, tình hình hoạt động tài chính của đơn vị có nhiều
chuyền biến tích cực.Cụ thể, tình hình hoạt động tài chính của PGD được thể hiện
trong biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.2: Diễn biến hoạt động tài chính
16000 lệ triệu đồn 8 75% 15.039 | 120 14.000 +; - 175 12.000 - athe = 165 10.000 + 1 160 8.000 - 155 6.000 150 4.000 - 145 2.000 + 140 0 135
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
m==Tổngthu mmmTổng chỉ ———Hoàn thành KH-TC
Trang 31
- Năm 2010, tổng thu đạt 7.040 triệu đồng, trong đó thu lãi vay là 6.937 triệu
đồng; tổng chỉ 3.367 triệu đồng trong đó chỉ phí ủy thác hoa hồng, thù lao cán bộ xã, phường, phụ cấp Ban đại diện 1.751 triệu đồng; tổng thu lớn hơn tổng chỉ 2.264 triệu đồng
- Năm 2011, tong thu dat 10.486 triệu đồng, trong đó thu lãi vay là 10.330 triệu đồng nhiều hơn so với năm trước 3.390 triệu đồng: tổng chỉ 4.375 triệu đồng cao hơn
so với năm trước 1.008 triệu đồng, tổng thu lớn hơn tổng chỉ 6.111 triệu đồng
- Năm 2012, tong thu 15.309 triệu đồng và tổng chi là 4.961 triệu đồng, thu nhiều hơn chỉ 10.076 triệu đồng
Qua bảng số liệu ta cũng nhận thấy rằng: Trong những năm qua NHCSXH
Huyện Hoài Ân dưới sự chỉ đạo của NHCSXH tỉnh, cùng với sự nổ lực của các cấp, các ngành đã thực hiện và hoàn thành các chỉ tiêu và nhiệm vụ được giao phó Phục vụ
Trang 32CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ VÈ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA PGD NHCSXH HUYỆN
HOAI AN
3.1 Thuận lợi và khó khăn của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân 3.1.1 Thuận lợi
- PGD NHCSXH huyện Hồi Ân ln nhận được sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, NHCSXH cấp trên, tạo điều kiện bố trí ồn định trụ sở làm việc, kiện toàn bộ máy tổ chức, tập trung nguồn lực và triển khai thực hiện có hiệu quả các hoạt động tín dụng ưu đãi trên địa bàn toàn huyện
- Tham gia tích cực của các ban ngành sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ và có hiệu quả các tổ chức chính trị- xã hội, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân
- Tỉnh thần và thái độ phục vụ nghiên túc, nhiệt tình đoàn kết, sáng tạo, vượt qua mọi
khó khăn thử thách ban đầu của tập thê đội ngũ cán bộ, viên chức và người lao động trong đơn vị
- Biết phát huy nội lực, tranh thủ tốt sự quan tâm giúp đỡ của các cấp các ngành, xây dựng đơn vị ngày càng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao
3.1.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi là những khó khăn mà PGD gặp phải như:
- Tình hình kinh tế- xã hội của huyện cón nhiều khó khăn, thách thức nhất là giá cả thị trường, dịch bênh gia súc, gia cầm còn nhiều nguy cơ tiềm ẩn đã tác động trực tiếp đến đời sống nhân dân Tỷ lệ hộ nghèo còn cao, thu nhập bình quân đầu người thấp - Khối lượng công việc giao cho đơn vị tương đối nhiều trong khi đó số lượng biên chế cịn ít và quy trình nghiệp vụ thường xuyên có sự thay đơi, bổ sung nên trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ còn nhiều khó khăn
- Cấp ủy, chính quyền tại một số địa phương chưa thật sự quan tâm đến công tác tín
Trang 333.2 Đánh giá về tình hình hoạt động của PGD NHCSXH huyện Hồi Ân
Với những chương trình tín dụng ưu đãi của Chính phủ giao được tổ chức thực hiện trên địa bàn đã từng bước đi vào cuộc sống của người nghèo và các đối tượng chính sách khác, đã phát huy hiệu quả không chỉ về mặt kinh tế mà còn cả về mặt xã hội
3.2.1 Hiệu quả về mặt kinh tế
Phát triển kinh tế đồng thời với việc đảm bảo an sinh xã hội luôn là một chủ
trương nhất quán của Đảng và nhà nước ta
- NHCSXH huyện đã triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, góp phần
tích cực thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, ôn định và phát
triển kinh tế- xã hội trên địa bàn huyện
-Vén tín dụng ưu đãi tập trung đầu tư phát triển kinh tế gia đình, chủ yếu chăn ni trâu, bò, heo, trồng keo, chi phí học tập qua đó:
+ Tạo điều kiện cho 7.956 hộ cải thiện về cuộc sống, trong đó số hộ thoát nghèo 5.610 hộ; tạo công ăn việc làm, ôn định đời sống cho hơn 15.535 lao động
+Đầu tư xây dựng mới 3.573 công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn +Góp phần trang trải chi phí học tập cho 5.491 học sinh sinh viên
+Hỗ trợ hộ nghèo xây dựng 282 ngôi nhà
+ Khôi phục nhiều làng nghề như trồng dâu nuôi tằm ( Ân Hảo Tây, Ân Hảo Đông, An Mỹ), chằm nón ( Ân Tín), Đan nong ( Ân Đức), nhiều mơ hình kinh tế phát huy
hiệu quả như mơ hình trồng nấm ( thị tran Tang Bạt Hồ), cải tạo vườn tạp (Ân
Tường Đông, Ân Hảo Đông, Ân Tường Tây), trồng chè ( Ân Tường Tây), góp phần
tích cực trong giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống vươn lên làm giàu
chính đáng, làm cho bộ mặt nông thôn ngày càng đồi mới
Điển hình về vay vốn thốt nghèo như : Nguyễn Thị Hồng- Ân Thạnh, Lê Thị Quý, Phạm Thị Minh Thúy, Võ Thị Bích Hồng- Ân Tín, Nguyễn Thị Thể, Nguyễn Thị Hiền- Ân Phong, Nguyễn Thị Sơ, Trần Thị Kiều- Ân Đức
Trang 34- Tín dụng chính sách cho người nghèo và các đối tượng chính sách là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm, ồn định xã hội
- Nhờ lồng ghép các chương trình tín dụng ưu đãi với khuyến nông khuyến lâm,
chuyền giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh từ đó:
+ Thúc đầy kinh tế, văn hóa xã hội ở nông thôn phát triển, hộ nghèo, hộ chính sách
chuyền biến về nhận thức
+ Mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh để vươn lên thoát nghèo, cải thiện đời
sống và làm giàu chính đáng
- Việc tổ chức bình xét hộ nghèo và đối tượng chính sách được thực hiện từ cơ sở thông qua Ban thôn, công đồng dân cử tổ TK&VV, các tổ chức chính trị xã hội nhân ủy thác đảm bảo dân chủ, cơng khai có tác động tích cực trong công việc củng cố hệ tống chính trị ở cơ sở
3.3 Một số kiến nghị
Qua tham khảo ý kiến của các anh, chị trong PGD NHCSXH huyện Hoài Ân cùng với những kiến thức đã học trên ghế nhà trường em xin đưa ra một số kiến nghị nhằm
nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của PGD như sau:
- Cần nhắn mạnh tính quna trọng của chất lượng cho vay hơn so với việc mở rộng hoạt
động cho vay Các khoản vay ngay từ đầu phải có một phương án trả nợ rõ rang, đáng tin cậy, nguồn trả nợ gốc và lãi phải được tách bạch và mang tính khả thi
- Thường xuyên cập nhật các thông tin kinh tế, kỹ thuật, nhằm phục vụ cho công tác
thâm định
- Theo dõi các khoản nợ đề kịp thời phát hiện những cảnh báo gây rủi roc ho PGD
song song đó là công tác đốc thúc thu hồi nợ, không đề nợ quá hạn dẫn đến nợ xấu
- Phải đảm bảo quyền và quyết định cho vay của cán bơ tín dụng và lãnh đạo tín dụng là quyết định độ lập, không chịu ảnh hưởng của những người có liên quan
- Các cán bộ tín dụng cần tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp, mật thiết với các tổ chức đoàn
Trang 35KÉT LUẬN
Hơn 10 năm hình thành và phát triển PGD NHCSXH huyện Hồi An khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động, đội ngũ cán bô nhân viên ngày càng hoàn thiện về trình đơ chun mơn với mục tiêu giảm số hộ nghèo tại địa bàn xuống mức thấp nhất, đồng thời thúc day kinh tế- xã hội địa phương ngày càng phát triển Những đóng góp của PGD trong việc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ở địa phương là không thê phủ nhận
Được thực tập và học hỏi thực tế tại PGD NHCSXH huyện Hoài An, em rất vui vì đã được nắm bắt, tìm hiểu một số hoạt động thực tiễn tại ngân hàng, đối chiếu lại
với những kiến thức đã học ở trường, giúp em có được những kinh nghiệm ban đầu về ngành học của mình, góp phần trang bị cho em những kỹ năng cần thiết cho công việc trong tương lai
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các anh, chị tại PGD
NHCSXH huyện Hoài Ân, cảm ơn các thầy cô Khoa TC - NH & QTKD trường Đại học Quy Nhơn, đặc biệt là cô Phan Thị Quốc Hương đã giúp đỡ em trong suốt thời gian qua để em có thê hồn thành báo cáo thực tập tông hợp này
Trang 39Phụ lục 4
„ - - - — Mẫu số 0la/GQVL
DỰ ÁN VAY VON QUY CHO VAY GIAI QUYET VIEC LAM
(Ap dung cho cơ sở sản xuất kinh doanh)
Tên dự án:
Họ và tên chủ dự án:
Địa chỉ liên hệ:
1 Bối cánh
- Đặc điểm tình hình cơ sở sản xuất kinh đoanh:
H Mục tiêu dự án
1 Dau tw phat triển, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận
2 Giải quyết việc làm cho lao động:
- Tạo thêm chỗ làm việc mới, thu hút thêm lao động vào làm việc
- Dam bao việc làm, ồn định chỗ làm việc cho người lao động
- Đảm bảo thu nhập góp phần ồn định cuộc sống cho người lao động II Nội dung dự án
1.Chủ thể dự án:
- Tên người đứng đầu:
- Địa chỉ trụ sở sản xuât:
- Vốn hoạt động: 22s xe+crssrresrrserd đồng
- Sô hiệu tài khoản tiên gửi:
Trang 40- Nhà xưởng, kho bãi (địa chỉ, m’): - Téng SỐ: Trong đó: - Vốn tự có - Vốn vay: Chia ra: - Vốn cố định: - đồng - Vốn lưu động đồng 4 Năng lực sản xuất:
- Xưởng sản xuất (số lượng, diện tích, tình trạng hoạt động): - Trang thiết bị, máy móc (số lượng, giá trị, tình trạng hoạt động):
- Tổ chức, bộ máy (số lượng phòng ban, số lượng Ì lao động): 5 Kết qua san xuat kinh doanh (2 nim gan nhấÐ:
- Sản phẩm Gỗ lượng, khối lượng từng loại sản phẩm): -¿- 2©cs+cz+zccse¿
- Doanh thu: (đồng)
- Thuế: “ .(đồng)
- Tiền lương bình quân của công nhân: (đông/tháng)
6 Nhu cầu mớ rộng sản xuất kinh doanh, phát triên doanh nghiệp:
a) Đầu tư trang thiết bị:
- Máy móc, thiết bị (chủng loại, số lượng, giá trị):
b) Đầu tư vốn lưu động:
Vật tư, nguyên, nhiên liệu (chủng loại, số lượng, giá tri):
e) Nhu cầu sử dụng lao động: - Lao động hiện có: .IBƯỜI - Lao động tăng thêm: .người Trong đó:
+ Lao động nữ:
+ Lao động là người tàn tậ người
+ Lao động là người dân tộc: người
+ Lao động bị thư hồi đất do chuyên đơi mục đích sử dụng đất nông
nghiỆp: " nguodi
7 Số vốn xin vay y tir Quy Quốc gia về việc làm:
- Tổng số vốn xin vay: . -+ đồng (% so với tổng số vốn thực hiện dự
án)
- Mục đích sử dụng vốn Vay:
- Thời hạn vay: thang Lai SUAS ceecsceessseecssesesseessseeees % thang 8 Tài sản thế chấp: (chỉ áp dụng đối với khoản vay trên 30 triệu)(ghi cụ thể tài sản và giá trị)