1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ

66 3,4K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 4,85 MB

Nội dung

báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN    Bài Tiểu Luận Chuyên đề: TIỂU VÙNG DU LỊCH MIỀN NÚI TÂY BẮC VÀ NAM BẮC BỘ GVHD : Huỳnh Văn Thanh Thực hiện: Nhóm 6_DH08DL Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Dung Nguyễn Văn Nam Nguyễn Minh Tuấn Nguyễn Thị Cà Búp Lê Thị Thanh Hồng Trương Lê Bích Nhi Phan Thị Diễm Thùy Nguyễn Thị Mỹ Thạnh Tháng 5/2010 2 MỤC LỤC 3 I. Tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc 1. Khái quát về tiểu vùng Tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc gồm các tỉnh: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình với trung tâm là Lào Cai. Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Dãy Hoàng Liên Sơn cao đến 1500 m, dài tới 180 km, rộng 30 km, với một số đỉnh núi cao trên 3000 m. Có hai con sông lớn là sông Đà và sông Thao. Thượng nguồn của sông Mã cũng ở trên vùng đất Tây Bắc. Tiểu vùng này có các cao nguyên là Tà Phình, Mộc Châu, Nà Sản và các bồn địa Tây Bắc Điện Biên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, rét lạnh vào các tháng mùa đông và mát mẻ vào các tháng mùa hè. Hệ sinh vật rất phong phú và đa dạng trong đó có nhiều loài quý hiếm được liệt kê vào sách đỏ của Việt Nam và Thế giới. Tiểu vùng miền núi Tây Bắc có 2 tỉnh giáp Trung Quốc là Lào Cai, Lai Châu và 4 tỉnh Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình giáp với Lào. Đây là tiểu vùng có nguy cơ động đất cao nhất ở nước ta. Hình 1: Các tỉnh thuộc tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc 4 1.1. Vĩnh Phúc Diện tích: 1.373,2 km² Dân số: 1.180,4 nghin người (năm 2006) Tỉnh lỵ: Thành phố Vĩnh Yên. Các huyện, thị: - Thị xã: Phúc Yên. - Huyện: Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xuyên, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Mê Linh, Tam Đảo. Dân tộc: Việt (Kinh), Sán Dìu, Sán Chay, Tày Hình 2: Bản đồ du lịch tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1. Điều kiện tự nhiên Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc miền núi trung du Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 60km về phía bắc, tiếp giáp các tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên về phía bắc; phía đông và đông nam giáp Hà Nội, phía tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía nam và tây nam giáp Hà Tây. Địa hình của tỉnh chủ yếu là trung du và đồng bằng, đồi núi thấp. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,4ºC. Vùng núi Tam Đảo khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình năm khoảng 21ºC, là nơi nghỉ mát lý tưởng của miền Bắc. Chảy qua Vĩnh Phúc có 4 dòng chính: sông Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy và sông Cà Lồ. 5 1.1.2. Tiềm năng phát triển kinh tế và du lịch Nền kinh tế của tỉnh trong những năm gần đây đã dần đi vào ổn định. Năng suất cây trồng khá, chăn nuôi gia súc, thủy sản phát triển ở hầu hết các địa phương của tỉnh. Thiên nhiên đã tạo cho Vĩnh Phúc nhiều cảnh quan kỳ thú như Tam Đảo, Tây Thiên, hồ Đại Lải trong đó vùng núi Tam Đảo khí hậu mát mẻ, là nơi nghỉ mát lý tưởng của miền Bắc. Tỉnh có nhiều di tích lịch sử đã được Bộ Văn hoá - Thông tin xếp hạng. 1.1.3. Giao thông Hệ thống giao thông của tỉnh đa dạng và tương đối phát triển, có hệ thống đường bộ, đường thủy, đường sắt từ Hà Nội đi qua tỉnh đến Lào Cai. Tỉnh là điểm đầu của quốc lộ 18 đi cảng Cái Lân (Quảng Ninh) và có đường quốc lộ 2 chạy dọc tỉnh. Tỉnh Vĩnh Phúc nằm gần kề ngay sân bay quốc tế Nội Bài, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đối ngoại. 1.2. Phú Thọ Hình 3: Bản đồ du lịch tỉnh Phú Thọ Diện tích: 3.528,4 km² Dân số: 1.336,6 nghìn người (năm 2006) Tỉnh lỵ: Thành phố Việt Trì 6 Các huyện, thị: - Thị xã: Phú Thọ - Huyện:Hạ Hòa, Thanh Ba, Ðoan Hùng, Lâm Thao, Yên Lập, Thanh Sơn, Tam Nông, Thanh Thuỷ, Phù Ninh, Cẩm Khê, Tân Sơn. Dân tộc: Việt (Kinh), Mường, Dao, Sán Chay 1.2.1. Điều kiện tự nhiên Phú Thọ là tỉnh thuộc miền núi trung du Bắc bộ. Phía bắc giáp Tuyên Quang và Yên Bái; phía đông giáp Vĩnh Phúc; phía đông nam giáp Hà Tây; phía tây giáp Sơn La; phía nam giáp Hoà Bình.Địa hình của tỉnh chủ yếu là đồi núi. Phú Thọ có 3 con sông lớn chảy qua: sông Hồng (sông Thao), sông Lô và sông Đà. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,4ºC. 1.2.2. Tiềm năng phát triển du lịch Phú Thọ là vùng đất tổ cội nguồn của dân tộc Việt Nam. Nơi đây các vua Hùng đã dựng nước Văn Lang - quốc gia đầu tiên của Việt Nam, thủ đô là Phong Châu. Phú Thọ có nền văn hoá rực rỡ từ lâu đời. Những di chỉ khảo cổ văn hoá Sơn Vi, Đồng Đậu, Làng Cả và nhiều đình, chùa, lăng, tẩm còn lại quanh vùng núi Nghĩa Lĩnh cho thấy đất Phong Châu là một trung tâm văn hoá của dân tộc. Đây là vùng đất có nhiều lễ hội, đáng kể nhất là lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch). Các dân tộc ít người cũng có những đặc trưng văn hoá riêng của mình: Người Mường có nhiều truyện thơ, ca dao, tục ngữ, hát xéc bùa, hát ví, hát đúm. Người Việt có hát xoan, hát ghẹo 1.2.3. Giao thông Giao thông bằng đường bộ, đường sắt và đường thủy đều thuận lợi. Thành phố Việt Trì cách Hà Nội 80km. 1.3. Yên Bái Diện tích: 6.899,5 km² Dân số: 740,7 nghìn người (năm 2006) Tỉnh lỵ: Thành phố Yên Bái Các huyện, thị xã: - Thị xã: Nghĩa Lộ - Huyện: Lục Yên, Văn Yên, Mù Cang Chải, Trấn Yên, Yên Bình, Văn Chấn, Trạm 7 Tấu. Dân tộc: Việt (Kinh), Tày, Dao, H'Mông. Hình 4 : Bản đồ du lịch tỉnh Yên Bái 1.3.1. Điều kiện tự nhiên Yên Bái là tỉnh nằm sâu trong nội địa nhưng lại là cửa ngõ của miền Tây Bắc, là đầu mối giao thông giữa đông bắc và tây bắc, giữa cửa khẩu Lào Cai và Hà Nội. Phía bắc tỉnh Yên Bái giáp Lào Cai, Hà Giang, phía tây nam giáp Sơn La, phía đông giáp Tuyên Quang, phía nam giáp Phú Thọ.Địa hình của tỉnh gồm có núi, đồi và thung lũng. Hệ thống sông suối chằng chịt lắm thác ghềnh. Khí hậu chia làm hai vùng, vùng thấp và vùng cao. Nhiệt độ trung bình năm từ 18ºC – 28ºC. 1.3.2. Tiềm năng phát triển kinh tế và du lịch Yên Bái là tỉnh có nhiều dải rừng lớn. Rừng có nhiều gỗ quí như pơmu, lát hoa, chò chỉ Nhiều cây dược liệu và nhiều loại động vật quí hiếm. Sản vật của tỉnh Yên Bái là quế Văn Yên, chè Suối Giàng, nếp Tú Lệ. Yên Bái có mỏ đá quí nổi tiếng Lục Yên. Thành phố Yên Bái là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh. Tỉnh Yên Bái có nhiều di tích lịch sử văn hóa đặc biệt là hồ Thác Bà, một trung tâm sinh thái, giải trí, leo núi, khám phá rừng tự nhiên. Thắng cảnh Yên Bái còn giữ được nhiều vẻ hoang sơ, môi trường sinh thái chưa bị ô nhiễm rất hấp dẫn đối với khách du lịch. 8 1.3.3. Giao thông Thành phố Yên Bái cách Hà Nội khoảng 180km.Tỉnh nằm trên tuyến đường sắt Hà Nội – Yên Bái – Lào Cai. Tỉnh có quốc lộ 32 đi Lào Cai, Phú Thọ, quốc lộ 37 đi Tuyên Quang. 1.4. Lào Cai Diện tích: 6.383,9 km² Dân số: 585,8 nghìn người (năm 2006) Tỉnh lỵ: Thành phố Lào Cai Các huyện: Mường Khương, Bát Xát, Bắc Hà, Bảo Thắng, Sa Pa, Bảo Yên, Văn Bàn, Si Ma Cai. Dân tộc: Việt (Kinh), H’Mmông, Tày, Dao, Thái Hình 5: Bản đồ du lịch tỉnh Lào Cai 1.4.1. Ðiều kiện tự nhiên Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới, phía bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía tây giáp tỉnh Lai Châu, phía đông giáp tỉnh Hà Giang, phía nam giáp Yên Bái và Sơn La. Địa hình Lào Cai khá phong phú gồm nhiều loại hình, có địa hình thung lũng, có địa hình vùng núi thấp, địa hình vùng núi cao và các đỉnh núi rất cao như đỉnh Phanxiphăng – nóc nhà của tổ quốc cao 3.143m Lào Cai có 107 sông suối chạy qua tỉnh, với 3 hệ thống sông chính là sông Hồng, (có chiều dài chạy qua địa phận Lào Cai 9 là 120km), sông Chảy (có chiều dài chạy qua tỉnh là 124km), sông Nậm Mu (có chiều dài chạy qua tỉnh là 122km). Khí hậu Lào Cai là khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng miền núi, mùa đông lạnh khô, ít mưa, mùa hè nóng mưa nhiều. Lào Cai cũng có nhiều tiểu vùng khác nhau. Đặc điểm nổi bật của sinh vật Lào Cai là tính đa dạng sinh học. Toàn tỉnh có hơn 2.000 loài thực vật, 442 loại chim, thú, bò sát, ếch nhái. Trong đó có 60 loại động vật chỉ tìm thấy ở Lào Cai, 9 loại thực vật chỉ tìm thấy ở Sa Pa. Lào Cai có kho tàng quỹ gen đặc biệt quý hiếm (chiếm tới gần 50% số loại thực vật đặc biệt quý hiếm ở nước ta). 1.4.2. Lịch sử văn hóa Lào Cai bắt nguồn từ địa danh khu đô thị cổ “Lão Nhai” có nghĩa là “Phố cổ”. Ngày 12/7/1907, tỉnh Lào Cai được thành lập, tên của đô thị cổ trở thành tên tỉnh Lào Cai. Thời dựng nước, Lào Cai là trung tâm kinh tế, chính trị quan trọng ở vùng thượng lưu sông Hồng. Nhiều nhà sử học cho rằng, Lào Cai là quê hương của Thục Phán An Dương Vương. Thời phong kiến, Lào Cai là địa bàn của châu Thuỷ Vĩ, châu Văn Bàn và một phần đất Chiêu Tấn, phủ Qui Hoá, tỉnh Hưng Hoá. Ngày 12/7/1907 tỉnh Lào Cai được thành lập gồm có 2 châu Thuỷ Vĩ, Bảo Thắng, các đại lý Mường Khương, Bát Xát, Phong Thổ, Bắc Hà và đặc khu Sa Pa. Năm 1955 huyện Phong Thổ chuyển sang khu tự trị Thái Mèo về sau trực thuộc tỉnh Lai Châu. Ngày 1/1/1976, ba tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Nghĩa Lộ được sáp nhập thành tỉnh Hoàng Liên Sơn. Ngày 1/10/1991, tỉnh Lào Cai được tái thành lập. 1.4.3. Tiềm năng phát triển kinh tế và du lịch Các dân tộc Lào Cai đã sáng tạo, lưu giữ hàng trăm di tích lịch sử văn hoá. Nổi bật là các di tích về khu trạm khắc đá cổ, với các hình khắc về bản đồ, chữ viết, hình người có niên đại cách ngày nay hàng nghìn năm ở thung lũng Mường Hoa (Sa Pa). Di tích thờ ông Hoàng Bảy một vị tướng có công bảo vệ biên giới thời Hậu Lê được tôn thờ là “Thần vệ Quốc”, di tích Đền Thượng - thờ Quốc công tiết chế Trần Hưng Đạo được xây dựng từ thời Lê Trung Hưng với niên hiệu Chính Hoà (1680-1705), di tích chiến thắng Phố Ràng đặc biệt Lào Cai còn có hệ thống các hang động kỳ ảo trở thành các danh thắng tuyệt đẹp, thu hút đông đảo khách du lịch tham quan như động 10 [...]... thống di tích lịch sử Điện Biên Phủ Những tiềm năng du lịch tự nhiên và nhân văn của vùng này là rất đa dạng và phong phú cho phép phát triển một ngành du lịch với nhiều loại hình du lịch khác nhau 2.2 Cơ sở hạ tầng du lịch Nói chung, Tây Bắc là một vùng khó khăn về cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch vì điạ thế vùng này hiểm trở, dân trí còn thấp Các tuyến đường bộ còn thiếu về số lượng và kém về chất lượng... tỉnh miền núi, cách Hà Nội trên 70km về phía tây nam theo quốc lộ 6 Phía bắc Hoà Bình giáp Phú Thọ và Hà Tây, phía nam giáp Ninh Bình và Thanh Hoá, phía đông giáp Hà Tây và Hà Nam, phía tây giáp Sơn La Địa hình Hoà Bình chủ yếu là núi rừng, xen kẽ giữa các sườn núi là các thung lũng hẹp Khí hậu nóng ẩm, mưa theo mùa Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22,9ºC 25ºC 1.8.2 Tiềm năng phát triển kinh tế và du lịch. .. Bản đồ du lịch tỉnh Điện Biên 1.6.1 Điều kiện tự nhiên Điện Biên là tỉnh được tách ra từ tỉnh Lai Châu cũ, nằm ở phía nam sông Đà Địa hình Điện Biên có nhiều dãy núi chạy dài theo hướng tây bắc - đông nam Lòng chảo Mường Thanh ở Điện Biên lớn nhất vùng Tây Bắc Phía bắc Điện Biên giáp tỉnh Lai Châu, phía đông nam giáp Sơn La, phía tây bắc và tây nam giáp Lào Địa hình chủ yếu là rừng, núi cao và dốc,... tiết và cung cấp nước, phục vụ nghiên cứu khoa học và phục vụ cho du lịch và nghỉ dưỡng, cung cấp lâm sản, dược liệu… 3.1.2 Khu du lịch Tam Đảo Vị trí: Khu du lịch Tam Đảo Thuộc thị trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, cách Hà Nội 86 km Đặc điểm: Khí hậu ở đây rất độc đáo, bốn mùa trong ngày; khung cảnh thơ mộng, hùng vĩ Mùa du lịch đẹp nhất trong năm ở Tam Đảo là vào mùa hè Hình 14 Khu du lịch. .. nhiên và dấu vết thời gian đã ban tặng cho Tam Ðảo một khung cảnh tuyệt vời: vừa thơ mộng, u tịch, vừa hùng vĩ, huyền ảo trong cảnh mây gió, sương khói vờn trên đỉnh núi rồi sà xuống những thảm cỏ, những ngôi nhà ven sườn núi Hè về, Tam Ðảo vào mùa du lịch đẹp nhất trong năm Tam Ðảo là một dãy núi dài khoảng 80km theo hướng tây bắc - đông nam, rộng từ 10 - 15km, là khu nghỉ mát ở núi lý tưởng của miền Bắc. .. rồng hướng về phía Nam, mình rồng uốn khúc thành núi Vặn, núi Trọc, núi Pheo… Núi Vặn cao 170m, xấp xỉ núi Hùng Núi Trọc nằm giữa núi Hùng và núi Vặn, cao 145 m Ba đỉnh núi: núi Hùng, núi Vặn, núi Trọc theo truyền thuyết là ba đỉnh “Tam sơn cấm địa” được dân gian thờ từ rất lâu đời Toàn khu di tích Đền Hùng xưa kia là rừng già nhiệt đới, đến nay chỉ còn núi Hùng là rậm rạp xanh tươi với 150 loài thảo... cổ, bản láp của đồng bào Dao Ðịa hình đồi núi trùng điệp với các động Thác Bờ, hang Rết, động Hoa Tiên, vùng rừng nhiệt đới nguyên sinh Pù Noọc mở ra những tuyến du lịch mạo hiểm leo 17 núi, đi bộ, săn bắn, tắm suối Sức người và thiên nhiên đã tạo cho Hòa Bình một vùng hồ sông Ðà thơ mộng cho phép phát triển du lịch vùng lòng hồ và ven hồ có đầy đủ vịnh, đảo và bán đảo mà ở đó động thực vật quý hiếm... bên hồ sông Ðà và suối nước khoáng Kim Bôi đích thực là chén thuốc vàng phục hồi sức khoẻ cho du khách 1.8.3 Giao thông Giao thông đường bộ, đường thuỷ đều thuận tiện Có quốc lộ 6 từ Hà Nội qua Hà Tây, đến Hòa Binh, đi Sơn La ; quốc lộ 12B đi Nho Quan (Ninh Bình) ; từ Mai Châu theo quốc lộ 15 đi Thanh Hóa 2 Tiềm năng du lịch 2.1 Tài nguyên du lịch 2.1.1 Tài nguyên Tự nhiên Tây Bắc là vùng núi cao đồ sộ... Thuận Châu, Phù Yên, Bắc Yên, Mai Sơn, Sông Mã, Yên Châu, Mộc Châu, Sốp Cộp Dân tộc: Việt (Kinh), Thái, H'Mông, Mường, Dao Hình 8: Bản đồ du lịch tỉnh Sơn La 15 1.7.1 Điều kiện tự nhiên Tỉnh Sơn La nằm ở phía tây bắc Việt Nam, có nhiều núi cao, phía bắc giáp Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, phía tây giáp Điện Biên, phía đông giáp Phú Thọ và Hoà Bình, đông nam giáp Thanh Hoá và Hoà Bình, phía nam giáp Lào Thị... tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hướng tây bắc đông nam, có nhiều đỉnh núi cao, đỉnh Pu Sa Leng cao 3.096m Núi đồi cao và dốc, xen kẽ nhiều thung lũng sâu và hẹp, có nhiều cao nguyên, sông suối Sông có nhiều thác ghềnh, dòng chảy lưu lượng lớn nên tiềm năng thuỷ điện rất lớn 1.5.3 Tiềm năng phát triển du lịch Lai Châu là một tỉnh có phong cảnh thiên nhiên hữu tình, giàu tiềm năng du lịch Nơi đây còn . Thùy Nguyễn Thị Mỹ Thạnh Tháng 5/2010 2 MỤC LỤC 3 I. Tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc 1. Khái quát về tiểu vùng Tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc gồm các tỉnh: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Lào. TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN    Bài Tiểu Luận Chuyên đề: TIỂU VÙNG DU LỊCH MIỀN NÚI TÂY BẮC VÀ NAM BẮC BỘ GVHD : Huỳnh Văn Thanh Thực hiện: Nhóm 6_DH08DL Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Dung Nguyễn Văn Nam . triển một ngành du lịch với nhiều loại hình du lịch khác nhau. 2.2. Cơ sở hạ tầng du lịch Nói chung, Tây Bắc là một vùng khó khăn về cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch vì điạ thế vùng này hiểm

Ngày đăng: 05/09/2014, 11:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Các tỉnh thuộc tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 1 Các tỉnh thuộc tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc (Trang 4)
Hình 2: Bản đồ du lịch tỉnh Vĩnh Phúc - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 2 Bản đồ du lịch tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 5)
Hình 3: Bản đồ du lịch tỉnh Phú Thọ - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 3 Bản đồ du lịch tỉnh Phú Thọ (Trang 6)
Hình 4 : Bản đồ du lịch tỉnh Yên Bái - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 4 Bản đồ du lịch tỉnh Yên Bái (Trang 8)
Hình 5: Bản đồ du lịch tỉnh Lào Cai - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 5 Bản đồ du lịch tỉnh Lào Cai (Trang 9)
Hình 6: Bản đồ du lịch tỉnh Lai Châu - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 6 Bản đồ du lịch tỉnh Lai Châu (Trang 12)
Hình 7: Bản đồ du lịch tỉnh Điện Biên - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 7 Bản đồ du lịch tỉnh Điện Biên (Trang 14)
Hình 8: Bản đồ du lịch tỉnh Sơn La - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 8 Bản đồ du lịch tỉnh Sơn La (Trang 15)
Hình 9: Bản đồ du lịch tỉnh Hòa Bình - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 9 Bản đồ du lịch tỉnh Hòa Bình (Trang 17)
Hình 11. Vườn quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 11. Vườn quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc (Trang 22)
Hình 12. Thằn lằn ở Vườn quốc gia                     Hình 13. Cá cóc ở Vườn Quốc Gia - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 12. Thằn lằn ở Vườn quốc gia Hình 13. Cá cóc ở Vườn Quốc Gia (Trang 22)
Hình 14. Khu du lịch Tam Đảo - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 14. Khu du lịch Tam Đảo (Trang 23)
Hình 16. Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 16. Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên (Trang 26)
Hình 18: Cổng Đền - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 18 Cổng Đền (Trang 29)
Hình 19. Đền Hạ - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 19. Đền Hạ (Trang 30)
Hình 20. Chứng tích Bác Hồ Thăm Đền Hùng - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 20. Chứng tích Bác Hồ Thăm Đền Hùng (Trang 31)
Hình 21. Đền Trung - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 21. Đền Trung (Trang 32)
Hình 22: Đền Thượng - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 22 Đền Thượng (Trang 33)
Hình 23. Lăng Vua Hùng - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 23. Lăng Vua Hùng (Trang 34)
Hình 24. Đền Giếng - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 24. Đền Giếng (Trang 35)
Hình 25. Đền Quốc mẫu Âu Cơ - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 25. Đền Quốc mẫu Âu Cơ (Trang 36)
Hình 26. Bảo tàng Hùng Vương - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 26. Bảo tàng Hùng Vương (Trang 38)
Hình 27. Lễ hội Đền Hùng - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 27. Lễ hội Đền Hùng (Trang 39)
Hình 28. Đoàn người đi hội Đền Hùng - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 28. Đoàn người đi hội Đền Hùng (Trang 40)
Hình 30. Hội thi nấu cơm - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 30. Hội thi nấu cơm (Trang 43)
Hình 31. Hội thi làm bánh dầy và bánh dầy Phú Thọ - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 31. Hội thi làm bánh dầy và bánh dầy Phú Thọ (Trang 44)
Hình 33. Ruộng Bâc thang trên Mù Cang Chải - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 33. Ruộng Bâc thang trên Mù Cang Chải (Trang 46)
Hình 37. Thác bạc ở Sa pa - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 37. Thác bạc ở Sa pa (Trang 51)
Hình 38. Cầu Mây ở Sa Pa - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 38. Cầu Mây ở Sa Pa (Trang 51)
Hình 43. Du khách tham gia lễ hội trên mây ở Sa Pa - báo cáo về tiểu vùng du lịch miền núi tây bắc và nam bắc bộ
Hình 43. Du khách tham gia lễ hội trên mây ở Sa Pa (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w