Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
5,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Huyền Phát triển du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Luận văn ThS Du lịch :Nguyễn Thị Huyền Nghd : TS Phạm Quốc Sử Phát triển du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, quốc gia muốn phát triển phát triển vững phải xác định, ngồi yếu tố vật chất, phải tìm mục tiêu động lực từ yếu tố tinh thần, yếu tố văn hóa Ngược lại, chiến lược phát triển văn hóa khơng thể tách rời chiến lược phát triển người chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Chúng ta ngưỡng cửa kỷ 21, kỷ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hóa Tuy nhiên, điều kiện xuất phát điểm thấp nay, việc hội nhập, đổi để khơng bị đánh trước bùng nổ thời đại thơng tin giao thoa văn hóa tồn cầu dấu hỏi lớn Thực tiễn chứng minh có nhiều quốc gia giải tốt mối quan hệ văn hóa phát triển, đại truyền thống Nhưng có nhiều học đau lòng quốc gia phải trả giá cho ngộ nhận phát triển tất cả, giá, xem nhẹ, bỏ qua giá trị truyền thống, đánh sắc văn hóa dân tộc Việt Nam quốc gia tương đối đa dạng, đặc sắc tài nguyên văn hóa Vì lẽ đó, xu hướng phát triển du lịch văn hóa hướng khả thi hứa hẹn cho du lịch Việt Nam Trong phần quan trọng tập trung khai thác giá trị văn hóa độc đáo mang tính địa vùng văn hóa dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước ta xác định: "Quan tâm phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường quốc phòng - an ninh vùng miền núi, vùng đồng bào dân Luận văn cao học Nguyễn Thị Huyền Phát triển du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, trọng vùng Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam" [9, tr.94] Tây Bắc vùng đồng bào dân tộc miền núi cịn gặp nhiều khó khăn đời sống kinh tế - xã hội mặt khác lại vùng rừng núi chứa đựng kho báu tài nguyên du lịch văn hóa tự nhiên Trong năm gần đây, hoạt động du lịch văn hóa Tây Bắc tương đối phát triển số địa phương tỉnh vùng Lào Cai, Điện Biên, Hịa Bình gần n Bái Nhưng phát triển cịn mang tính nhỏ lẻ , thiếu đồng định hướng, việc cân đối khai thác bảo tồn, lợi ích kinh tế lợi ích văn hóa Định hướng phát triển du lịch văn hóa vùng dân tộc thiểu số nói chung vùng Tây Bắc nói riêng định hướng mang tính chiến lược Tổng cục Du lịch Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch nằm chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế - xã hội miền núi, đề cao vai trị văn hóa dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì lẽ đó, chúng tơi lựa chọn đề tài "Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc" nhằm bước đầu tìm lợi tài nguyên văn hóa du lịch dân tộc miền núi Tây Bắc, đồng thời đưa đề xuất, kiến nghị việc phát triển phát triển bền vững du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch Mục đích nghiên cứu Hiện nay, hệ thống tư liệu nghiên cứu lĩnh vực du lịch nước ta tương đối nhiều cơng trình nghiên cứu du lịch văn hóa chưa có, báo rải rác tờ tạp chí, internet Vấn đề quy hoạch du lịch triển khai đến tỉnh Tuy nhiên chiến lược phát triển cụ thể mang tính liên vùng cịn Vì vậy, cơng trình nghiên Luận văn cao học Nguyễn Thị Huyền Phát triển du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc cứu nhằm mục đích đưa thơng tin kiến thức cần thiết phát triển loại hình du lịch đặc trưng phù hợp cho tiểu vùng du lịch, cụ thể tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình du lịch văn hóa tỉnh tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái theo phân vùng môn địa lý du lịch Bên cạnh có mở rộng phạm vi nghiên cứu so sánh, liên hệ số vùng có khu vực văn hóa thuộc địa phận số huyện phía Tây Bắc, giáp với Sơn La Yên Bái tỉnh Phú Thọ Thanh Sơn, Hạ Hòa Thời gian: nghiên cứu thực tế hoạt động du lịch chủ yếu năm 2006 nửa đầu năm 2007 Nội dung: Những nghiên cứu đề xuất, khuyến nghị đưa luận văn nhằm áp dụng cho phát triển du lịch văn hóa tiểu vùng Tây Bắc nói riêng, có đề xuất áp dụng cho vùng dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài luận văn này, sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp tổng hợp phân tích, giám định tư liệu để xá định tính xác độ tin cậy tư liệu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa để đánh giá tiềm thực trạng du lịch văn hóa tiểu vùng đồng thời nhằm phát hướng gợi mở xuất phát từ tình hình thực tiễn làm sở cho đề xuất đề tài - Phương pháp so sánh, đối chiếu liệu Luận văn cao học Nguyễn Thị Huyền Phát triển du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc - Phương pháp hệ thống Đóng góp luận văn - Dựa nghiên cứu từ địa bàn cụ thể, luận văn hy vọng góp phần đề xuất giải pháp phát triển du lịch văn hóa có hiệu bền vững cho vùng Tây Bắc nước ta - nơi lưu giữ trữ lượng đáng kể giá trị văn hóa địa đặc sắc bị khai thác cách tự phát, chưa có định hướng chặt chẽ - nơi khơng thể nằm ngồi cưỡng lại dòng chảy mạnh mẽ trình hội nhập tồn cầu hóa - Đánh giá cách tương đối đầy đủ có hệ thống nguồn tài nguyên du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam thực trạng hoạt động khai thác du lịch văn hóa tiểu vùng - Bước đầu nêu lên ý tưởng xây dựng hình ảnh du lịch văn hóa cho tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc – điều mà lâu người làm du lịch nhận thức yêu cầu cấp thiết điều kiện dồi Tây Bắc để thực chưa làm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Tiềm du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Chương 2: Hoạt động du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch văn hóa cho tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Luận văn cao học Nguyễn Thị Huyền Phát triển du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc CHƢƠNG TIỀM NĂNG DU LỊCH VĂN HÓA CỦA TIỂU VÙNG DU LỊCH MIỀN NÚI TÂY BẮC 1.1 Khái quát Tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Theo phân định địa lý, Tây Bắc khu vực bao gồm lãnh thổ tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai [33, tr.22] Về lãnh thổ văn hóa cịn bao gồm tỉnh n Bái phần tỉnh Phú Thọ Về mặt hành chính, vùng Tây Bắc bao gồm tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, có thêm tỉnh thứ tư Hịa Bình Mặc dù số phần Lào Cai, Yên Bái Phú Thọ nằm hữu ngạn sơng Hồng, dịng sơng chạy qua địa phận tỉnh này, song phạm vi hành vùng Tây Bắc khơng bao gồm phần Theo phân mơn Địa lý du lịch, tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc bao gồm tỉnh: Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái Như vậy, Tây Bắc thực tên gọi theo phương vị, lấy thủ đô Hà Nội làm điểm chuẩn Về bản, theo cách phân định điều kiện địa lý tự nhiên, khu vực mang đặc điểm sau: Biên giới vùng phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây Nam giáp Lào, phía Đơng Nam giáp Thanh Hóa, Phú Thọ, Tây Bắc miền núi cao hiểm trở, địa hình chia cắt dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Trong đó, dãy Hồng Liên Sơn dài đến 180km, rộng 30km, cao từ 1500m trở lên, đoạn tận phía Đông Nam dãy núi Himalaya Đỉnh cao Phan-xi-păng 3.143m (có tài liệu nói 3.142m) người Thái gọi Khau Luận văn cao học Nguyễn Thị Huyền Phát triển du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Phạ tức "sừng trời", tường thành phía Đơng vùng Tây Bắc; số đỉnh cao khác Tả Giàng Phình 3.090m; Pu Sa Leng 3.096m; Pú Luông 2.983m Núi cao tạo nên đèo dài chục số Pha Đin, Lũng Lơ, hay Ơ Qui Hồ, Hồng Liên Sơn, Mộc Châu, Do vậy, khí hậu Tây Bắc nói chung đa dạng, bao gồm nhiều vùng tiểu khí hậu Dẫu nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, độ cao nên khí hậu ngả sang nhiệt đới nhiều nơi cao Sìn Hồ có khí hậu ơn đới Mặt khác, địa hình lại chia cắt dãy núi, dịng sơng, khe suối tạo nên thung lũng, có nơi lớn thành lòng chảo vùng Nghĩa Lộ, Điện Biên Trong lúc thung lũng Mường La, người ta mặc áo ngắn tay mùa đơng Mộc Châu phải mặc áo mùa hè Hệ thống sông, suối Tây Bắc dày đặc với sông lớn sông Đà sông Hồng phần thượng nguồn dịng sơng Mã, dịng chảy có độ chênh lớn, hàng năm đưa nguồn phù sa vô tận bồi đắp cho miền xuôi Đất Tây Bắc đồng bào gọi đất "ba sông", tạo nên ba dải "nước màu: trắng, xanh, đỏ" Dịng sơng Mã chảy từ Điện Biên xuống đến phía Tây tỉnh Sơn La quặt sang đất Lào trở miền Tây Thanh Hóa xi biển Bởi sơng Mã thác, ghềnh nên nhiều sóng bạc đầu Lại cịn có truyền thuyết dịng sơng nữ thần canh giữ mở bạc mà xưa người Thái - La thường khai thác Dịng sơng thứ hai Nặm Tè (sông Đà) chảy triền núi đá granít, sâu thẳm xanh đen màu Trên đường đi, dòng Nặm Tè hợp lưu nhiều suối nhỏ dịng sơng Nặm Na Lai Châu Còn dòng thứ ba Nặm Tao mang nặng phù sa người Kinh gọi sơng Hồng (sơng đỏ) Vì vậy, thiên nhiên Tây Bắc đa dạng, thổ nhưỡng nhiều loại hình Phần lớn đất đai Tây Bắc có độ dốc cao Đất có độ dốc thoải tập trung vào số cao Luận văn cao học Nguyễn Thị Huyền Phát triển du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc nguyên lớn: Tả Phình, Sìn Hồ, Sơn La (Nà Sản, Mộc Châu) vùng lòng chảo tiếng: Mường Thanh, Mường Lò, Mường Than, Mường Tấc Độ màu mỡ đất đai tương đối cao Lượng mưa lớn (trên 2.000mm/năm) tạo thảm rừng quanh năm xanh tốt với nhiều loại rừng, chim, thú quý Dân gian có câu "rừng vàng" có lẽ với núi rừng Tây Bắc Đó nơi cư trú vơ số lồi thú có nhiều loài quý (những khảo sát gần cho thấy hệ núi Hồng Liên có đến 16 lồi thú ghi sách đỏ giới có nguy tuyệt chủng cần bảo vệ) Giữa cảnh núi rừng bắt gặp đồng lúa rộng lớn Mường Thanh, Quang Huy hay đồi chè bạt ngàn Nghĩa Lộ, Yên Bái, đồng cỏ trù phú cho chăn ni bị sữa Mộc Châu, Và đặc biệt, gần đây, du khách tới Tây Bắc quên ấn tượng chiêm ngưỡng vạt núi, triền núi cao chọc trời hai bên đường quốc lộ trải kín màu xanh biếc thảm ngơ Những ấn tượng lưu lại kiệt tác nhiếp ảnh mang tên "Ngô leo núi" Nhà địa lý Lê Bá Thảo có nhận xét có lẽ xác: "Chưa nói phát tất giàu có thiên nhiên Tây Bắc Ngay vẻ đẹp vùng lãnh thổ khó nhận thức hết " 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Tây Bắc có vị trí quan trọng an ninh, quốc phịng có đường biên giới chung với Trung Quốc Lào dài 800km Đây vùng đầu nguồn xung yếu sơng Đà, nơi có nhà máy thủy điện lớn nước, mái nhà xanh đồng Bắc Bộ Dải biên giới có cửa lớn, cửa vào quan trọng để giao lưu hàng hóa, phát triển kinh tế tương lai năm tới Luận văn cao học Nguyễn Thị Huyền Phát triển du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Tây Bắc khu vực cư trú nhiều tộc người Tại vùng Tây Bắc từ thời Pháp thuộc lập xứ Thái tự trị Sau chiến thắng Điện Biên, năm 1955, Chính phủ Việt Minh thành lập khu tự trị Thái - Mèo, bao gồm tỉnh Lai Châu, Sơn La Nghĩa Lộ Tên gọi không phản ánh đa dạng cộng đồng khoảng hai chục dân tộc sinh sống bị giải tán năm 1958 Năm 1962 gọi khu tự trị Tây Bắc Khu tự trị giải thể năm 1975 Chỉ kể dân tộc tương đối đơng dân có Thái (với ngành Đen, Trắng) H'Mông với ngành Trắng, Xanh, Đen, Hoa Dao (với ngành Quần chẹt, Nga Hoàng, Dao đỏ, Dao đen), Mường, Khơ mú, La ha, Xinh mun, Tày, Ngồi cịn có phận người Kinh vốn cháu nghĩa binh Hồng Cơng Chất sống lâu đời phận người Hoa, vốn dòng dõi quân Lưu Vĩnh Phúc Mỗi dân tộc mang sắc văn hóa riêng Theo dịng lịch sử, tầng văn hóa quần thể dân tộc đa dạng hợp thành nét đẹp văn hóa vơ độc đáo cho miền đất Dân số vùng tương đối thấp, năm 1978 có 59 người/km2 Với tỷ lệ tăng 3,5%/năm cộng với việc di dân, năm 1990 có 120 người/km2 (Nguồn: Viện Chiến lược phát triển) [35] Cư dân cổ truyền, chủ nhân từ xa xưa Tây Bắc làm nông nghiệp với hai loại hình: ruộng nước thung lũng nương rẫy sườn núi Người Thái có câu ngạn ngữ: Xá ăn theo lửa, Thái ăn theo nước, H'Mông ăn theo sương mù Trong năm gần đây, đời sống kinh tế - xã hội văn hóa vùng đồng bào dân tộc Tây Bắc có bước tiến đáng kể Mức sống nhân dân tăng lên Sự đầu tư Nhà nước vào cơng trình kinh tế trọng điểm vùng Tây Bắc trọng xây dựng Nhà máy thủy điện Hịa Bình Luận văn cao học Nguyễn Thị Huyền Phát triển du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc tới cơng trình thủy điện Mường La - Sơn La, phát triển hệ thống đường giao thông nối liền tỉnh Hà Nội, phát triển trung tâm thị thị xã Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu, thành phố Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái Các trung tâm huyện tỉnh Tây Bắc đầu tư xây dựng khang trang trước Hệ thống giao thông, bưu điện, trường học, bệnh viện mở rộng Trình độ dân trí đồng bào dân tộc nâng lên Nhân dân quan tâm đến chuyển dịch cấu kinh tế hướng tới thị trường sản xuất hàng hóa, quan tâm tới đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tiềm du lịch nhân văn phong phú, đa dạng nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế Nhân dân dân tộc Tây Bắc ln có truyền thống đồn kết dựng nước giữ nước, sản xuất cần cù, chịu khó Với nguồn lao động chỗ tương đối dồi (khoảng 968.000 người), số người đào tạo nghề nghiệp cịn q (khoảng 1,7% dân số) nguồn nhân lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc thời gian qua góp phần quan trọng vào q trình ổn định tình hình trị - xã hội, an ninh - quốc phòng thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển hướng Tuy nhiên, vùng Tây Bắc đứng trước khó khăn to lớn q trình phát triển cần phải giải Đó tình trạng phát triển không đồng dân tộc, điều kiện địa lý phức tạp, giao thơng khó khăn, dân cư phân tán, trình độ dân trí trình độ sản xuất thấp, nguồn nhân lực thiếu yếu, sức hấp dẫn thu hút đầu tư nước quốc tế hạn chế, Kinh tế Tây Bắc phát triển chậm so với nhiều vùng nước Thu không đủ chi, tỉnh thu ngân sách cao Hịa Bình đảm bảo 49% chi, tỉnh thu thấp Lai Châu đảm bảo 15% chi thường xuyên, số Luận văn cao học Nguyễn Thị Huyền Ruộng nước Thái Cổng nhà người Thái Nhà sàn Thái Chợ ngựa Bắc Hà Ruộng bậc thang Góc chợ phiên vùng cao Nụ cười Tây Bắc Nét đẹp vùng cao Cây đào Tô Hiệu Cây đa Bản Hẹo – di tích lịch sử cách mạng Sơn La Tượng đài niên xung phong – ngã ba Cò Nòi, Sơn La Nhà tù Sơn La Văn bia Quế Lâm ngự chế Điệu múa dân tộc Dao Lễ hội đua thuyền Quỳnh Nhai, Sơn La Lễ rước dâu người Thái Đen Tan chợ Lễ hội Hoa Ban Vòng xòe lễ hội Hoa Ban Lễ hội Cầu mưa người Thái Lễ hội dâng hoa đăng, dân tộc La Ha Cây xăng – bóoc cho ngày hội Mương A Ma, dân tộc Xinh mun Hang Hát Tòng, danh thắng lịch sử Sơn La Tháp Mường Và, Sốp Cộp tháp cổ mang phong cách kiến trúc độc đáo Một nhiều biển dẫn du lịch Sơn La Bản văn hóa đón khách du lịch ... núi Tây Bắc Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch văn hóa cho tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Luận văn cao học Nguyễn Thị Huyền Phát triển du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc. .. kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Tiềm du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Chương 2: Hoạt động du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền. .. Huyền Phát triển du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Tiểu kết chương Đánh giá tiềm du lịch văn hóa tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc, có lẽ tự thân nội dung chọn lọc trình bày nói